Trang 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐOÀN VŨ ANH THƯ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC S
Trang 1THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
SỐ HÓA TRONG THANH TOÁN TIỀN ĐIỆN TẠI HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINH
SKC008403
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐOÀN VŨ ANH THƯ
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
SỐ HÓA TRONG THANH TOÁN TIỀN ĐIỆN TẠI HUYỆN
TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINH
Trang 3Lời Cảm ơn
Để có được kết quả luận văn tốt nghiệp này, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn
Tôi xin gởi đến tập thể cán bộ và công nhân viên tại Điện lực Tân Châu thuộc Công ty Điện lực Tây Ninh lời cảm ơn chân thành đã giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình cho tôi được khảo sát thông tin khách hàng, nghiên cứu thực tế và cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết để giúp tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Do có sự giới hạn về kiến thức và thời gian, nên việc khảo sát số liệu để thực hiện luận văn này đã không tránh khỏi sự thiếu sót, tôi rất mong quý Thầy và Cô cho ý kiến xây dựng để tôi bổ sung nội dung luận văn được tốt hơn Tôi xin cảm ơn rất nhiều !
TP Tây Ninh, ngày 25 tháng 09 năm 2023
ĐOÀN VŨ ANH THƯ
sâu sắc nhất đến Thầy TS.NGUYỄN GIÁC TRÍ Mặc dù rất bận nhiều việc trong công tác giảng dạy, nhưng Thầy đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận văn thạc
sĩ Tôi cũng xin bày tỏa lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy và Cô của TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt một khối lượng kiến thức thật quý báu và tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt những năm học tập Kiến thức quý báu này đã góp phần cho tôi nhiều kiến thức và kỹ năng để thực hiện hoàn chỉnh luận văn thạc sĩ đúng thời hạn, trang
bị hành trang kiến thức hỗ trợ tốt hơn trong công tác
Trang 4LÝ LỊCH KHOA HỌC
I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Ngày, tháng, năm sinh: 09/04/1979 Nơi sinh: Tây Ninh Quê quán: phường 1, TP Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Dân tộc: Kinh
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: KP Hiệp Lễ, P Hiệp Ninh, TP Tây Ninh, Tây Ninh
Điện thoại nhà riêng: 0962 997097
E-mail: anhthudoanvu@gmail.com
II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1 Trung học:
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/1995 đến 10/1998
Nơi học (trường, thành phố): THPT Trần Hưng Đạo, TP Tây Ninh, Tây Ninh
2 Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/1998 đến 10/2002
Nơi học (trường, thành phố): Đại học Kinh tế - TPHCM
Ngành học: Tài chính doanh nghiệp
Tên luận văn tốt nghiệp: Cải cách và cơ cấu lại mô hình các Doanh nghiệp Nhà nước
Ngày và nơi bảo vệ luận văn tốt nghiệp: 10/11/2002 tại trường Đại học Kinh tế - TPHCM
Người hướng dẫn: GS.TS Trần Ngọc Thơ
Trang 53 Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ 09/2020 đến 04/2022
Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật - TP Hồ Chí Minh
Ngành học: Quản lý kinh tế
Tên luận văn: phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc số hóa trong thanh toán tiền điện tại huyện Tân Châu, Tỉnh Tây Ninh
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 28/10/2023
Người hướng dẫn: TS.NGUYỄN GIÁC TRÍ
III QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VÀ NƠI CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Từ 02/2003
đến 08/2005
công tác tại Công ty TNHH
TM-SX Tân Bình, Tân Biên, Tây Ninh Nhân viên kế toán
Từ 08/2005
đến 11/2005
công tác tại CNĐ Tân Châu - Điện
Từ 11/2005
đến 03/2016
công tác tại Phòng TCKT - Điện
Từ 03/2016
đến nay
công tác tại phòng Tổng hợp - Điện lực Tân Châu Trưởng phòng Tổng hợp
Trang 6Lời Cam đoan
Tôi xin đảm bảo tuyên bố và cam đoan rằng, luận văn này là kết quả do chính tôi tự nghiên cứu và sử dụng mô hình đã được công bố để làm nền tảng tham khảo phân tích số liệu Các số liệu trong luận văn này là chính xác do tôi tự khảo sát, chưa được sử dụng cho bất cứ đề tài nào Ngoài ra, còn có sự hỗ trợ từ nhiều cá nhân và đơn vị, tôi xin tuyên bố rằng tôi đã có sự đồng thuận từ người hỗ trợ Các phương pháp phân tích, dữ liệu, kết quả và cơ sở giải pháp được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn chính xác, được lấy từ các nguồn hợp pháp và đã được phép xuất bản
ĐOÀN VŨ ANH THƯ
Trang 7MỤC LỤC
việc số hóa trong thanh toán
1.1 Tổng quan về việc số hóa trong thanh toán…… ……….…… 13
1.2 Lýithuyếtivềiđộngicơithúciđẩyingườiitiêuidùng ……… ….…… 17
1.2.11 Khái niệmivềi độngicơ ……… ……….……….17
1.2.12 Cáci lýi thuyếti vềi độngi cơ ……… ….… ….…….17
1.2.3 Dự định ứng dụng việc số hóa trong thanh toán tiền điện……… ….19
1.2.3.11 Kháii niệm về dự địinh……… ……… …….… 20
1.2.3.2 Cáci yếui tối ảnhi hưởngi đếni dựi địnhi ứngi dụngi việci sối hóai trongi thanh toáni tiềni điện ……… …… ……….20
1.2.4 Những ưu, nhược điểm của thanh toán không cần dùng tiền mặt và số hóa trong thanh toán tiền dịch vụ điện….……… ……… …20
1.2.5 Vai trò của số hóa trong thanh toán tiền dịch vụ điện … ……….25
1.2.6 Ba mô hình thanh toán phổ biến……… ………… ……… ……25
1.2.6.1 Tiền mặt kỹ thuật số……… ……… ……26
1.2.6.2 Thẻ tín dụng……… ……… ……… ….26
1.2.6.3 Séc trực tuyến / chuyển khoản điện tử……… ………… ……… ………26
1.3 Các cách thức tthanh ttoán tương tự… ……… ………26
1.3.1 Thẻ ghi nợ……… ……… ……… … ……26
1.3.2 Thanh toán vi mô……… ……… ……… …… ….…26
1.3.3 Lệnh chuyển tiền……… ……… ……… …………26
1.4 Các loại hình của số hóa trong thanh toán tiền dịch vụ điện……… …….……27
1.5 Những tác động của Fintech tới số hóa trong thanh toán…… …… …….… 27
1.5.1 Tác động tích cực……… ……….… ….…… 27
1.5.2 Tác động tiêu cực……… ……… ……… 28
1.6 Các nghiên cứu đã được công bố và đề xuất nghiên cứu của tác giả trong luận văn……… ….… .… 29
1.6.1 Các nghiên cứu đã được công bố ……….……….……… …… 29
1.6.1.1 Nghiên cứu hành động hợp lý của người tiêu dùng (TRA) … …… 29
1.6.1.2 Nghiên cứu hành động của người tiêu dùng theo dự định (TPB) ……… .……… 30
Trang 81.6.1..3 Môi hìinh thiuyết chiấp nhiận ciông nghệi của người tiêu dùng (TAM)
……… ….… 30
1.6.2 Khái quát về các công trình đã được công bố và mô hình đề xuất nghiiên cứu 1.6.2..1 Cácc công trình nghiiên ciứu tương tựi trên thếo giới và trong nước đã được công bố ………… ……… 31
1.6.2.2 Mô hình đề xuất trong luận văn ………… ….…… 32
1.6.3 Vai trò của quản lý thanh toán không cần dùng tiền mặt và số hóa trong thanh toán tiền dịch vụ điện ……… .……….……… 38
1.7 Kết quả triển khai cách thức thanh toán bằng cách quét mã QR…….……… ………… 39
1.8 Nội dung quản lý thanh toán không dùng tiền mặt……… ……… … 40
1.8.1 Lập Đề án thanh toán không dùng tiền mặt……… …… … 40
1.8.2 Cơ chế chính sách của Nhà nước……… … 49
Chương 2: Phân i tích i các i yếu i tố i ảnh i hưởng i đến i việc số i hóa i trong thanh i toán tiền điện đối i với i các doanh i nghiệp và i người i dân i trên đị i a bàn hu i yện Tân Châu tỉnh Tây Ninh 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội……… … ……….… 51
2.2 Tình hình phát triển của cáic doanhi nghiệp vài ngườii dân trên địa bàni huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh…… ……… 52
2.3 Khái quát về các tổ chức trung giian thanhi toán vài hệ thống ngâni hàngi trên địa bàni huyện Tân Châu itỉnh Tây Ninh ……… …… 52
2.3.1 Hoạt động của các ngân ihàng vài các tổi chức itrung giani thanh toán trên địa bàn huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh……… ……… ………53
2.3.2 Đánhi giái thực trạng công tác quản lýi thanh toán không dùng tiền mặt đối với doanh nghiệp tại các cơ quan chức năng trên địa bàn huyệni Tân Châui tỉnh Tây Ninh ……… … 53
2.3.2.1 Những thành quả đạt được ………….53
2.3.2.2 Những vấn đề tồn tại, hạn chế trong vấn đề quản lý thanh toán không cần dùng tiền mặt ……….……….55
2.4 Giới thiệu sơ lược về Điện lực Tân Châu, Khái quát về đặc điểm kinh tế và tình hình xã hội các doanh nghiệp và người dân trên địa bàn huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh……… ……….56
Trang 92.4.1 Giới thiệu sơ lược về Điện lực Tân Châu ……… …56
2.4.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức ……… ………… 57
2.4.3 Các hoạt động SXKD chính … ……… ………….58
2.4.4 Tình hình nhân lực của Điện lực Tân Châu ……….……….58
2.4.5 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực Tân Châu… …… 59
2.5 Thực trạng của việc số hóa trong thanh toán tiền dịch vụ điện tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh ……… ………60
2.6 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến dự định ứng dụng số hóa trong thanh toán tiền điện ……… ……… 63
2.6.1 Các thông tin cần khảo sát để phục vụ nghiên cứu ……… 63
2.6.1.1 Khảo sát theo giới tính củai.khách hàng……… …… …63
2.6.1.2 Khảo sát theo độ tuổi của khách hàng ………64
2.6.1.3 Khảo sát theo trình độ học vấn của khách hàng ……… … 65
2.6.1.4 Khảo sát theo thu nhập hàng tháng của khách hàng……… ………….….66
2.6.1.5 Khảo sát theo nơi ở của khách hàng……… ……….……67
2.6.2 Sử dụng mô hình Cronbach’si.Alpha để kiểmi trai mức đội tini cậy cho các thangiđo… 67
2.6.3 Phương pháp phân tích các nhân tố khám phá EFA ……… ………70
2.6.4 Phân tích i nhân tố i khám phái cho biếni độc lập ….……… 70
2.6.5 Phân tích inhân tố ikhám pháI với biến iphụ thuộc “Dự định ứng dụng việc số hóa trong thanh toán tiền điện” ……… ……… …… 72
2.6.6 Phân tích sự tương quan bằng mô hình Pearson và mô hình hồii quyi tuyến tính bội … ………72
2.6.6.1 Phâni tích sựi tương đồng với mô hình Pearsoni……… ………….73
2.6.6.2 Phân tích bằng mô hình hồi quy tuyến tính ……… …….….74
2.6.6.3 Đánh giá dự định ứng dụng số hóa trong thanh toán tiền điện của khách hàng với trị số bình quân One - Sample T-Test ……… ……….79
2.7 Thảo luận về kết quả sau khi nghiên cứu đã đạt được………82
2.8 Kết quả đạt được .……….……… 82
2.9 Các mặt còn hạn chế và nguyên nhân cần khắc phục ……… ….82
Trang 10Chương 3: Định hướng phát triển và đề xuất các giải pháp nâng cao dự định
ứng dụng số hóa trong việc thanh toán tiền điện của khách hàng
tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh
3.1 Địnhi hướng phát triển nângi cao dự địnhi ứng dụngi số hóa trong việc thanh toán tiềni.điện của khách hàng tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh ………… … 83 3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao dự định ứng dụng số hóa trong việc thanh toán tiền điện của khách hàng tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh ……… ………… 84 3.2.1 Đề xuất các giải pháp nhằm phát huy sự tác động hiệu quả của yếu tố “Giao diện dễ sử dụng” ……… ……… … 84 3.2.2 Đề xuất các giảii pháp nhằm pháti huy sự tác động hiệui quải của yếu tố “Cảm nhận sự hữu ích” ……….85 3.2.3Đề xuất giảii pháp nhằm pháti huy sự tác động hiệui quải của yếu tố “Lo sợ về rủi ro” ……… ………… ……….87 3.2.4 Đề xuất các giảii pháp nhằm pháti huy sự tác động hiệui quải của yếu tố “Cân đối chi phí”……… ……… …….88 3.2.5 Đề xuất các giảii pháp nhằm pháti huy sự tác động hiệui quải của yếu tố “Tác động của công việc”…… 88 3.2.6 Đềi xuất các giảii pháp nhằmi pháti huyi yếu tối “Dự định ứng dụng số hóa trong thanh toán tiền điện” ………89
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Phần kết luận………… ……… …90 Phần Kiến nghị……… ……… ………….… …91
Trang 11DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AI Artificial intelligence Trí thông minh nhân tạo
ATM Automatic Teller Machine Máy giao dịch tự động
thông
Fintech Financial technology Công nghệ tài chính
IB Internet Banking Ngân hàng trực tuyến
OTP One Time Password Mật khẩu dùng một lần
POS Point of Sale Điểm bán hàng, điểm thanh toán
QR Code Quick Response Code Mã phản ứng nhanh hoặc mã vạch
ma trận SMS Short Message Services Tin nhắn văn bản ngắn
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
Trang 12DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả thực hiện qua các năm
Bảng 2.2: Kết quả thực hiện của mô hình kiểmi địnhi Cronbach’si Alpha
Bảngi 2.3 Kết quả thực hiện của mô hình kiểmi định KMOi và Bartlett’si Test của các biếni độci lập
Bảngi 2.4 Kết quải thực hiện bằng cách phâni tíchi nhâni tối của biếni độci lập
Bảngi 2.5 Kếti quả thực hiện của mô hình kiểm địnhi KMOi và Bartlett’si biến phụ thuộc “Dự định ứng dụng việc số hóa trong thanh toán tiền điện”
Bảngi 2.6 Mai trậni xoay của các nhân tối biếni phụi thuộc
Bảngi 2.7 Phâni tích các hệi số có mối tươngi đồng giữai cáci biếni
Bảngi 2.8 Kếti quải phâni tíchi bằng phương pháp hồii quyi Enter
Bảngi 2.9 Kếti quải phâni tíchi của phươngi saii ANOVA
Bảngi 2.10 Kếti quải phâni tíchi thu được sau hồii quyi
Bảngi 2.11 Kếti quải sau khi kiểmi địnhi của cáci giải thuyếti
Bảngi 2.12 Số liệu sau kiểmi địnhi Onei Sample Ti – Test với giái trịi µ kiểmi định=3
Biểu đồ 1: Biểu đồ chia tỷ lệ theo giới tính của khách hàng
Biểu đồ 2: Biểu đồ chia tỷ lệ loại theo độ tuổi của khách hàng
Biểu đồ 3: Biểu đồ chia tỷ lệ loại theo trình độ học vấn của khách hàng
Biểu đồ 4: Biểu đồ chia tỷ lệ theo thu nhập hàng tháng của khách hàng
Biểu đồ 5: Biểu đồ chia tỷ lệ theo nơi ở của khách hàng
Biểu đồ 6: Biểu đồ trình bày tần sối.phần dư theo mô hình chuẩn hóa.Histogram
Trang 13Hìnhi 1.1 Thápi thể hiện nhui cầui con người củai nhà tâm lýi học A.Maslow
Hình 1.2 Mô hình thuyết hành động của người tiêu dùng hợp lý (TRA)
Hình 1.3 Mô hình thuyết hành vi của người tiêu dùng theo dự định (TPB)
Hình 1.4 Mô hình thuyết chấp nhận của người tiêu dùng về công nghệ (TAM) Hình 1.5 Mô hình nghiên cứu được đề xuất
Hình 2.1 Mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến dự định ứng dụng số hóa trong thanh toán tiền điện
Trang 14TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : ĐOÀN VŨ ANH THƯ
Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ
Khóa học : 2020 – 2022
Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN GIÁC TRÍ
THANH TOÁN TIỀN ĐIỆN TẠI HUYỆN TÂN CHÂU, TỈNH TÂY NINH
Tóm tắt:
Kinh tế thương mại điện tử ứng dụng côngi.nghệ kỹ thuật số và AI trên thế giới trong thời gian gần đây có tốc độ pháti.triển mạnh mẽ Trong đó, Việt Nam nằm trong số các nước có tốc độ phát triển về thanh toán điện tử ứng dụng AI cao nhất thế giới, khoảng 35% mỗi năm Tuy nhiên, việc phát triển các công cụ thanh toán qua mạng ứng dụng AI, thanh toán trực tuyến chưa đáp ứng cho số đông người tiêu dùng, chưai.thực sự theo kịp với tốc độ phát triển của thương mại điện tử Đề tài phân tích tình hình thực trạng ứng dụng số hóa trong thanh toán tiền điện tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Căn cứ tình hình thực tếi.tại địa phương, tác giả sẽ đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm phát triển hình thức thanh toán điện tử cho dịch vụ cung cấp điện
Abstract:
The e-commerce economy applying digital technology and AI in the world in recent times has had a strong development speed In particular, Vietnam is among the countries with the highest growth rate of AI-based electronic payments in the world, about 35% per year However, the development of online payment tools using AI, online payment has not met the needs of the majority of consumers, has not really kept up with the development speed of e-commerce The thesis analyzes the current situation of digitization application in electricity bill payment in Tan Chau district, Tay Ninh province Based on the actual situation in the locality, the author will propose appropriate solutions to develop electronic payment forms for
electricity supply services
Trang 15PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Quá trình hội nhập kinh tế thế giới đã và đangi mangi lạii nhiềui thành tựu to lớn cho nền kinh tế của nước ta Bên cạnh đó, vaii tròi quảni lýi vĩi môi của Nhà nước ngày càng được thểi hiệni r i néti Thôngi quai những công cụ đắc lực của mình, Nhà nước đã thực hiện hiệu quả vai trò quản lý các hoạt động kinh tế, một trong những công cụ để thực hiện nhiệm vụ đó là phương thức thanh toán không cần dùng tiền mặt bằng cách ứng dụng số hóa trong việc thanh toán
Thanh toán trực tuyến, không cần dùng đến tiền mặt (TTKDTM) là một cách thanh toán qua ngân hàng hoặc tổ chức trung gian thanh toán, mà tiền giấy không cần phải mang theo để thanh toán các giao dịch mà được thay thế bằng cách ngân hàng hoặc tổ chức trung gian thanh toán sẽ trừ tiền từ tài khoản của người mua và cộng vào tài khoản của người thụ hưởng, người bán Như vậy, TTKDTM là một hoạt động cung ứng dịch vụ của ngân hàng hoặc tổ chức trung gian thanh toán, nhằm giúp khách hàng của ngành Điện có thể dễ dàng thao tác chi trả hóa đơn điện thông qua các bước thanh toán trên ứng dụng TTKDTM có nhiệm vụ quan trọng và đóng góp tích cực cho Nhà nước và người dân, tác động hầu hết mọi đối tượng người dân, người tiêu dùng Với tỷ
lệ thanh toán.không dùng tiền mặt ngày càng tăng trong đời sống Xã hội, đã và đang trở thành thói quen và tạo ra cơ chế quản lý hiệu quả của Nhà nước hiện nay Với vai trò ngày càng lớn của phương thức thanh toán không cần dùng tiền mặt, việc đặt ra yêu cầu quản lý xu hướng này trở nên hết sức cần thiết Một hệ thống cơ chế quản lý phù hợp cần sớm được quy định sẽ giúp cho bảo đảm an toàn quản lý tài.chính của nhân dân và quảni lýi thuế củai Nhài nướci, thuận lợi cho các doanhi nghiệpi và người dân trong hoạt động kinh doanh
Tuy nhiên, để giao dịch thanh toán không cần dùng tiền mặt trở thành công.cụ đắc lực trong quản lý quản lý tài chính của cá nhân, doanh nghiệp và quản lý thuế của Nhà nước thì một mặt cần hoàn thiện hệ thống cơ chế, quy định, mặt khác cần phải tăng cường việc quản lý dòng tiền, các khoản thanh toán công nợ, quản lý hóa đơn, phát huy tiềm năng của hệ thống ngân hàng và các ngành phải chủ động thích nghi với thời cuộc thông qua việc ứng dụng kỹ thuật số trong thanh toán các giao dịch
Trang 16Thực tiễn áp dụng thanh toán không dùng tiền mặt và ứng dụng kỹ thuật số trong thanh toán công nợ tại VN trong nhiều năm qua đã cho thấy mang lại hiệu quả lớn trong nhiều mặt cho nền kinh tế Mặc dù chính sách thanh toán không dùng tiền mặt liên tục được bổ sung và hoàn thiện; trình độ nhận thức, tính tuân thủ pháp luật về thanh toán không dùng tiền mặt của người dân cũng như trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ của đội ngũ chuyên môn được nâng lên; tổ chức bộ máy của cơ quan quản lý các cấp ngày càng hoàn thiện, tinh gọn, góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, việc áp dụng các quy định thanh toán không dùng tiền mặt đối với các doanh nghiệp vẫn còn nhiều vướng mắc, tình trạng đa số doanh nghiệp và người dân chưa hưởng ứng cách thức thanh toán này, do rào cản về thói quen và tâm
lý người dân nên tỷ lệ thanh toán chuyển khoản còn thấp Trong bối.cảnh đó, cần phải
có những giải.pháp khuyến khích thúc đẩy tăng tỷ lệ người dân thanh toán không cần dùng tiền mặt đối với các doanh nghiệp, góp phần tạo thuận lợi trong việc quản lý tiền
tệ.của Nhà nước, tạo công bằng, minh bạch trong hoạt động sản xuất kinh doanh Theo Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết hết 2022, hoạt động thanh toán không dung tiền mặt đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2021 Cụ thể, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng khoảng 85% về số lượng và trên 31% về giá trị; qua kênh Internet tăng tương ứng khoảng 90% và trên 40%; qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 116,1% và 92,3%; qua phương thức QR code tăng tương ứng 182,5% và 210,6%; giao dịch qua POS tăng tương ứng 53,57% và 48,78%; giao dịch qua ATM tăng tương ứng 13,28% và 14,04%
TTKDTM hỗ trợ thiết thực cho quá trình chu chuyển trong sản xuất cho xã hội diễn ra nhanh chóng, góp phần giảm tỷ trọng tiền mặt trong lưu thông, tiết kiệm được chi phí lưu thông như: in, phát hành, lưu trữ, vận chuyển, đếm và đóng gói, giảm nguy
cơ tiêu cực biển thủ quỹ tiền mặt, mất mát … tạo ra sự chu chuyển có hệ thống giữa tiền mặt và chuyển khoản, TTKDTM tạo điều kiện cho ngân hàng huy động được nguồn vốn lớn để cung ứng choi nhui cầui đầui tưi choi nềni kinhi tếi, cơ quani quản lýi tiền
tệ củai Nhà nước sẽ có được nguồn thông tin cần thiết góp phần củng cố vai trò kiểm tra, điều tiết hoạt động tài chính vi mô và vĩ mô, kiểm soát lạm phát, nâng cao năng.suất lao động trong xã hội Giúp NHNN hướng đến hoạt động ngân hàng xanh - thân thiện và bảo vệ môi trường theo cam kết đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm
Trang 172050 của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021
Xuất phát từ tầm quan trọng và nhu cầu cần thiết nêu trên, nên tôi chọn đề tài:
“Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc số hóa trong thanh toán tiền điện tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh”
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích, làm r các yếu tố ảnh hưởng đến dự định ứng dụng việc số hóa trong thanh toán tiền điện tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Qua đó, chúng ta đánh giá những kết quả đạt được, xác định nhữngi.hạn chế, nguyên nhân và đề xuấti.giải pháp
tạo động cơ khách hàng sử dụng việc số hóa trong thanh toán tiền điện
- Phân tích các yếu tố đang tác động đến việc số hóa trong thanh toán tiền điện
- Đưa ra các các giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh chất lượng dịch vụ số hóa trong thanh toán tiền điện
2.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Các yếu tố nào đang ảnh hưởng đến dự định sử dụng dịch vụ số hóa trong thanh toán tiền điện tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh ?
- Sự ảnh hưởng được lượng hóa như thế nào nào đối với việc số hóa thanh toán tiền điện tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh ?
- Các quy định Nhà nước, các chiến lược của ngành Điện đã có tác động thúc đẩy đến số hóa trong thanh toán tiền điện hay chưa ?
- Những kiến nghị đề xuất và giải pháp nào được đưa ra nhằm nâng cao tỷ trọng khách hàng ứng dụng số hóa trong thanh toán tiền điện ?
Trang 183 Đối tượng sẽ nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu nội dung: Phân tích cáci.yếui.tố ảnh hưởng.đến
việc số hóa trong thanh toáni.tiền điện tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Đối tượng
khảo sát là khách hàng cá nhân và các tổ chức có sử dụng dịch vụ điện
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
việc số hóa trong thanh toán tiền điện của các Doanh nghiệp của Nhà nước, doanh nghiệp vốn nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh và người dân trên địa bàn.huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh
Phạm vi về thời gian: Thực trạng của việc số hóa trong thanh toán tiền điện đối
với doanh nghiệp và người dân trên địa bàn huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh được phân tích, đánh giá trong giai đoạn tính từ năm 2019 đến hết năm 2022 Các giải pháp hoàn thiện việc số hóa trên địa bàn huyện Tân Châu
5 Phương pháp áp dụng nghiên cứu
Phương pháp thu thập tài liệu: Là cách tìm.hiểu những vấn đề liêni.quan đến chủ
đề đang nghiên cứu từ sách,,Internet, tạp chí và các tài liệu nghiên cứu đã xuất bản trước đó
Phương pháp phân tích so sánh: Là phương pháp so sánh, đánh giá và chứng minh dựa trên các dữ liệu đã thu thập được nhằm chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Fintech trong thanh toáni.của khách hàng
Phương pháp.tổng hợp dữ liệu: Là kỹ thuật tổng hợp các thông tin thu thập được
để rút rai.kết luận và đánh giá lại vấn đề
5.1 Cách thu thập tài liệu
Để đạt được mục tiêu, nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tin, bao gồm cả hai dạng sơ cấpi.và thứi cấp
- Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ cơ sở dữ liệu cơ quan thống kê, số liệu báo cáo sản xuất và kinh doanh của Công ty Điện lực Tây Ninh và Điện lực Tân Châu, các báo cáo tình hình kinh tế của địa.phương giai đoạn 2019-2022 Các bài báo học thuật, luận án, tạp chí, bài báo trên Internet liên quan đến đề tài nghiên cứu
Trang 19- Số liệu sơ cấp: Ghi nhận thông tin từ phỏng vấn các lãnh đạo của ngành điện
có nhiều kinh nghiệm và bảng câu hỏi thu thập số liệu từ khách hàng sử dụng điện
Luận văn này, tác giả đã sử dụng cả hai phương pháp phân tích định tính và định lượng Phương pháp định tính được thực hiện thông qua các cuộc phỏng vấn các lãnh đạo đầu ngành, chuyên gia để tạo và tùy chỉnh bảng câu hỏi Phương pháp định lượng được sử dụng để tạo ra mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ trong việc ứng dụng số hóa để thanh toán trực tuyến tại Điện lực Tân Châu
tra để thu thập ý kiến của khách hàng tại huyện Tân Châu Các bước tiếni.hành điều tra được tiến hành như sau:
Bước 1: Thiết lập bảng các câu hỏi
- Bảng các câu hỏi dùng để khảo sát đã được thiết lập dựa trên thang.đo Likert.5 điểm có các biến khác nhau, có mức độ chấp nhận và đồng ý tăng dần, từ mức độ
“Hoàn toàn không đồng ý” đến mức độ “Hoàn toàn đồng ý” Các biến này được lấy từ cáci.nghiên cứu trước đây và đã được bổ sung, chỉnh sửa.cho phù hợp với thực tế và điều kiện của địa bàn nghiên cứu
- Bảng câu hỏi khảo sát gồm 2 phần chính: Phần 1 – Thông tin chung,,bao gồm các câu hỏi về thông tin về cá nhân của người trả lời và các,câu hỏi để xác định mẫu hợp lệ vài,không hợp lệ Phần 2 – Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định sử,dụng dịch vụ thanh toán của khách hàng Đây là thành phần,chính của bảng câu hỏi bao gồm,nhiều mục được phân loại thành các nhóm yếu tố khác nhau ,
120 mẫu Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện khảo sát sẽ có những mẫui không hợp lệ
Vì vậy, để đề cập đến khả năng đạii diện cho toàn bộ nghiên cứu khảo sát, tác giả tiến hành khảo sát 300 khách hàng, trong đó có 150 khách hàng đã từng tiếp cận Fintech và được đưa vào phân.tích định lượng bằng phần mềm SPSS.20
Trang 20- Phương pháp lựa chọn mẫu khảo sát: là phương pháp thực tế, tất cả khách hàng
là người trưởng thành đồng ý tham gia khảo sát sẽ được đưa vào mẫu khảo sát
- Sau khi tiến hành điều tra, tiến hành chọn lọc để lấy các bảng câu hỏi hợp lệ với đối tượng nghiên cứu để thực hiện phân tích khám phá nhân tố
20 để thực hiệni.các phân tích sau:
+ Phân tích thốngi.kê mô tả: dùng để mô tả các đặc điểm của mẫu điều tra Ngoài
ra, nghiêni cứu cũng nên kiểm định mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhân khẩu học đến nhận thức về dịch vụ Fintechi.trong giao dịch thanh toán Từ đó đưa ra.giải pháp phù hợp với đềi.tài nghiên cứu
+ Phân tích các nhân tố khám phá: Phân tích nhân tố có ý nghĩa như sau “là một phương pháp giảm lượng biến, sẽ cho phép chúng ta đơn giản hoá các dữ liệu bằng cách gộp nhiều biến thành một bộ biến tổng hợp gọi là nhân tố ” theo nghiên cứu của Kimberly M.Rennie (1997)
Trong luận văn này, phầni mềmi SPSS 20 được sửi dụngi đểi phâni tíchi nhâni tối
khám phá (EFA) Phân tích EFA chỉ cói ý nghĩai khi hệ sối KMO - chỉ số dùng đểi đánhi
giái mứci đội phù hợp của EFA nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1; Giá trị sigi kết quải kiểm định Bartletti có ý nghĩai thốngi kêi hayi không (giá trị Sig < 0,5); hoặc các biến cói tương quan với nhaui trong tổng thểi theoi nghiêni cứui củai Trọng và Ngọc (2008) Mặt khác,
hệ số trọng số - tiêu chí đảmi bảo ýi nghĩai thựci tiễni của phân tích EFA phải đạt mức cho phép Theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (1998), hệ số bão hòa lớn hơn 0,3 được coi là mứci tối thiểu; Hệ số lớn hơn 0,4 được coi là quan trọng và hệ số lớn hơn 0,5 được coi là có ý nghĩai thực tế Trong nghiên cứui này, tác giả sử dụng hệ số tải nhân tố là 0,50 để đảm bảoi ý nghĩai thựci tiễn
+ Phân tích tương quan Pearson
Phân tích tươngi quan là mộti trongi nhữngi phương pháp thựci hiệni phâni tích địnhi lượngi bằng phần mềm SPSS, nhằm kiểm định giữai biếni phụi thuộci vài biếni độci
lậpi có mốii quan hệi tuyếni tính chặt chẽ hay không, đồng thời nhằm phát hiện hiện tượng đa cộngi.tuyến khi các biến độci lậpi cói tươngi quani chặti với nhaui Phân tích tương quan tuyến tính thường được thựci hiện trước khii phâni tíchi hồii quy Tương quan Pearson.có giá trị dao động t -1 đến 1
Trang 21Biến độci lập và biếni phụi thuộc chỉ tươngi quani vớii nhaui khi cói mặt hệi số Sigi
<0,05 Nếui biếni độci lậpi và biến phụ thuộci không có mối tương quan giữa chúng (Sig
> 0.05) thì chúng ta nên loại bỏ và khôngi đưai biếni độci lậpi nàyi vàoi phâni tíchi hồi quy tiếp theo Nếu các biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính giữa chúng (Sig < 0,05) thì
mô hình phân tích hồi quy sẽ có nguyi cơi xảy ra đa cộng tuyến, bây giờ chúng ta sử dụng hệ số phóngi đại phương sai VIF của kết quải hồii quyi đểi kiểmi địnhi hiệni tượng này
+ Phân tích hồi quy
Phâni tíchi hồii quyi đượci sửi dụngi đểi xemi xéti cáci nhâni tối ảnhi hưởngi đếni quyếti
địnhi sửi dụngi Fintech củai kháchi hàngi và định lượng sự táci độngi củai từngi nhâni tối đểi
có thể đưai rai giảii phápi phùi hợpi và tối ưu nhấti Thực hiện theo phương pháp phân tích hồi quy bao gồm:
⮚ Đánh giá đo mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu
Đánh giá độ phùi hợp của mô hình thông qua giá trị Adjusted Ri square R2 – hiệu chỉnh (hoặc Ri square - R2 ), giá trị này sẽ thể hiện mứci độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biếni phụ thuộc như thế nàoi.Hệ số này sẽ giao động từ 0 đến 1 Không có tiêu chuẩn chínhi xác cho R2 hiệu chỉnhi bao nhiêu là phù hợp, Nếu hệ số này càng tiến gần giá trị 1 thì mô hình càng có ý nghĩa và càng tiến gần giá trị 0 thì mô.hình càng yếu
⮚ Kiểm định mức độ phù hợpi.của mô hình nghiên cứu
Để kiểm tra sự phù hợp của mô hình hồi quy.tuyến tính bội, chúng ta sử dụng giá trị.F từ bảng phân tíchi.Anova Ý nghĩa của F-test này là để chúng ta xác định.xem mô hình này có dùngi.được cho quần thể lớn hay không, vì quần thể quá lớn nên không thể nghiên cứu toàn bộ quần thể được, phải thông.qua mẫu đại diện để khái quát hóa cho
đa số Giá trị sig trong bảng hệ số sẽ cho ta biết các tham số hồi quy có ý nghĩa hay không (với độ tin cậyi.95%, Sig < 5% là có ýi.nghĩa)
⮚ Kiểm định One-Samplei.T Test
Phương pháp One-Samplei T Test được sử dụng đểi phân tích, khảo sát đánh giá khách hàngi về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyếti định sử dụng dịch vụ Fintech trong giao dịch thanh toáni của khách hàng, nhằm xác định yếu tố nào có ảnh hưởng mạnhi nhất đến quyết địnhi của khách hàng và đưa ra các thước đo từ đó tạo niềm tin,i khuyến khích, động viêni khách hàng sử dụng
⮚ Kiểm định One-wayi Anova và Independent-Samplesi T Test
Trang 22Phương pháp One-Wayi Anova Testi và Independenti Samplesi T-Test được sử dụng để đánhi giá sự khác biệti giữai cáci nhómi yếu tố và đưa ra quyếti địnhi liên quan đến việci sửi dụngii.Fintech trong các giao dịch thanhi toáni củai.kháchi hàngi theo các phân loạii.khác nhau
Thiết kế bảng câu hỏi
Tác giả đã lập bảngi.câu hỏi với nội dung phùi.hợp theo nhu cầu lấy số liệu cần xác định, đó là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến số hóa thanh toán tiền điện trên.địa bàn huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Kết cấu của bảng câu hỏi chia thành hai phần: Phần 1: Các câu hỏi về thông tin thuộc về cá nhân người được khảo sát: bao nhiêu tuổi, tổng thu nhập, giới tính, học vấn và nơi cư trú để phục.vụ cho việc thống
kê phân loại
Phần 2: Câu hỏi về các mức độ đồng ý đối với người được khảo sát, các nhận định được đo lường với các nội dung có liên quan các yếu tố ảnh hưởng đến số hóa trong thanhi.toán tiền điện tại huyện Tân Châu, được thực hiện bằng thang đo gồm 300 mẫu khảo sát Tác giả sẽ ghi lại mức đồng ý của 300 mẫu khảo sát và sử dụng thang
đoi Likerti 5 với các mức độ từ hoàni toàn không đồng ý đếni hoàn toàn đồng ý
Thiết kế cấu trúc thang đo:
Tác giả đặt câu hỏi có nhiều phươngi án i trả i lờii vài ngườii trải lờii chỉi cầni chọni câu trả lời phù hợp với ý muốn của mình nhất Tác giả sử dụng thang đo Likert để đặt câu hỏi với những yếu tố nào tác động đến mức độ sẵn lòng sử dụng dịch vụ thanh toán tiền điện của họ
1: :Hoàni toàni khôngi đồngi ý
2: :Tươngi đốii khôngi đồngi ý
Trang 23thể Tuy vậy, bất kỳ sự nghiên cứu nào cũng có hạn chế về nhân lực và giới hạn về thời gian nên tác giả chỉ thực hiện điều tra trên một mẫu đại diện và khái quát hóa kết quả cho toàn bộ khách hàng Trong luận án này, tác giả xác định cỡ mẫu thông qua công thức tính cỡ mẫu theo tỷ lệ:
Với:
n: cỡ mẫu cần chọn
e: sai số mẫu cho phép
z: giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn với giá trị z = 1,645 là tương ứng với
độ tin cậy 90%
p:ước tính tỷ lệ % của tổng thể
Do tính chất p + q = 1,vì vậy p.q sẽ lớn nhất khi p = q = 0, 5 nên p.q = 0,25
Ta tính cỡ mẫu với độ tin cậy là 90% và sai số cho phép là e= 8% Dưới đây là các cỡ mẫu khảo sát ta nên chọn:
Theo Tabachnick & Fidell (2007), cỡ mẫu tối thiểu cho mô hình hồi quy đa biến
được tính bằng n = 8 × var + 50
Trong đó
n: kích thước mẫu
var: số biến độc lập đưa vào mô hình hồi quy để phân tích
Mô hình hồi quy mà tác giả khảo sát có 6 biến độc lập nên cỡ mẫu là:
n = 8 × 6 + 50 = 98
Theo Harei vài cộngi sựi (1998), cỡi mẫui tốii thiểu cho một cuộc điều tra là 50 mẫu, tốt nhất là 100 mẫu, số lượng mẫu khảo sát có ít nhất là 5 mẫu Tác giả thực hiện 24 biến để quan sát và dùng thang đo Likert để định lượng vớii mứci đội đồngi ýi tăngi dần
Doi đó, mẫui khảoi sát cần có:
n ≥ 5 × 24 ≥ 120
Trang 24Do đó, cỡ mẫu là 300 đủ để thỏa mãn các điều kiện trên
⮚ Phương pháp lấy mẫu:
Tác giả đã lấy mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên Mẫu cho nghiên cứu này là khách hàng sử dụng điện Tác giả làm điều này thông qua điện thoại, email và các kênh liên lạc khác cho đến khi thu thập được 300 khảo sát
5.2 Phương pháp phân tích số liệu
Từ dữ liệu đã thu thập, sau đói tác giải thực hiệni phân tích, nhậni định Từ thực trạng và những số liệu tập hợp được để đưa ra các đề xuất cải tiến quản lý thanh toán khôngi dùng tiền mặti đối với doanh nghiệp cho phù hợp, đồng thời tạo ra cơ chế quản
lý dòng tiền và chống tình trạng trốn thuế, đảm bảo tính công bằng trong thực hiện nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp
Dữ liệu sẽ được nghiên cứu và hệ thống hóa bằng các.phương.pháp phân.tích thống kê theo các tiêu chí theo mục đích nghiên cứu
Số liệu sau khi khảo sát thu thập sẽ được xử lý bằng các phần mềm thống kê chuẩn như Excel, SPSS 20.0
Áp dụng phương pháp chuỗi thời gian để phân tích xu hướng thay đổi của việc
sử dụng dịch vụ số trong thanh toán tiền điện trên địa bàn huyện Tân Châu giai đoạn 2019-2022
Kiểm định độ tin cậy (hệ số Cronbach's alpha) kiểm tra độ tin cậy của các yếu tố câu hỏi được tác giả sử dụng để rút ra kết quả thu được tăng lên như thế nào
Sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) để xác định có bao nhiêu biến trong tổng số
Phương pháp Pearson là một cách kiểm tra xem các biếni phụi thuộci vài biếni độc lậpi cói tươngi quani tuyếni tínhi chặti chẽi hayi không
Phâni tíchi hồii quyi tuyếni tínhi xáci địnhi cụi thểi trọngi sối củai từngi nhâni tối độci
lậpi ảnhi hưởngi đếni nhâni tối phụi thuộc Táci giải sẽi xâyi dựngi phươngi trìnhi hồii quyi
đểi xáci địnhi táci độngi củai từngi nhâni tối độci lậpi đốii vớii nhâni tối phụi thuộc
Kiểmi địnhi Onei Samplei T.iTest là một phép thử kiểm tra mức độ trung bình của các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy
Trang 256 Đóng góp của luận văn
Trong thời đại ngày nay, các dịch vụ thanh toán không ngừng phát triển Các phương thức thanh toán đã phát triển ra khỏi các dịch vụ dựa trên giấy tờ, vẫn còn tồn tại những yếu kém nghiêm trọng về nguồn lực CNTT-TT Những hạn chế này hiện nay đã dần dần được cải thiện và khách hàng bắt đầu chú ý đến các phương tiện thanh toán được số hóa và tích hợp
Trong ngành công nghiệp thanh toán, chúng ta có thể thấy xu hướng quốc tế các dịch vụ dựa trên mạng được chuẩn hóa, cũng như trong một số dịch vụ tương tự khác các ngành công nghiệp cũng phụ thuộc vào CNTT-TT
Tác giả tập trung nghiên cứu xu hướng nhu cầu của khách hàng, các vấn đề về mức phí và xu hướng công nghệ và kinh doanh cũng như quan điểm về sự phát triển thanh toán Phân tích làm rõ các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thói quen của khách hàng
Theoi xui thếi pháti triển, côngi nghệi sẽ hỗ trợ tích cực cho thanh toán điện tử tích hợp Điện thoại thông minh sẽ có vai trò như một vật tùy thân cá nhân không thể thiếu đối với việc giao dịch thanh toán không cần dùng đến tiền mặt Thông tin của khách hàng được lưu lại cho các giao dịch thanh toán sau này (ví dụ: đặt hàng và dữ liệu lập hóa đơn) Tuy nhiên, thực tế phổ biến về việc trợ cấp chéo khiến người dùng cuối khó cảm nhận chi phí để sử dụng phương tiện thanh toán, do đó làm chậm trễ việc áp dụng Thị trường hiện tại cũng có những rào cản đối với cạnh tranh dưới dạng độc quyền Các biện pháp của cơ quan chức năng nhằm tăng cường cạnh tranh dựa trên các chính sách hiện đại cho các ngành mạng khác cùng tăng tốc sự phát triển các ứng dụng thanh toán
Mục tiêu làm r lý luận cơ bản vềi cáci yếui tối ảnhi hưởngi đếni việc số hóa trong thanh.toán.tiền.điện, tìm hiểu những bài học về quản lý thanh toán bằng ứng dụng số hóa ở các tỉnh để tham khảo vận dụng đối với địa bàn huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh Làm r vấn đề và xem xét thực trạng ứng dụng cách thức thanh toán hiện.đại.đối.với kháchi hàngi sửi dụngi điện tại huyện Tân Châu giai đoạn 2019-2022, xác định kết quả đạt được, đồng thời tìm hiểu những bất cập và xác định nguyên nhân từ đâu, sau đó đề xuất những cách giải quyết các khó khăn trong việc ứng dụng thanh toán số theo đặc thù của khách hàng sử dụng điện tại huyện Tân Châu
Trang 26Nghiên cứu sẽ làm r cáci yếui tối táci độngi và kếti quả áp dụng công nghệ trong việc số hóa trong thanh toán tiền để cung cấp bằng chứng thực nghiệm rằng kỹ thuật
số có thể đáp ứng được sự nâng cao hài lòng của khách hàng
7 Bố cục của luận văn
Phần I: Mở đầu
Mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, gồm có ba chương trongi nội i
dungi chínhi củai luậni văn:
Chương 1: Cơ sở lý luận về việc số hóa trong thanh toán tiền điện và quản lý việc
số hóa trong thanh toán
Chương 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc số hóa trong thanh toán tiền điện đối với các doanhi nghiệpi vài ngườii dâni trên địa bàni huyện Tâni Châu tỉnh Tây Ninh
Chương 3: Định hướng phát triển và đề xuất các giải pháp nâng cao dự định ứng dụng số hóa trong việci thanhi toáni tiềni điệni củai kháchi hàng tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Phần IV: Phụ lục, tài liệu tham khảo
Trang 27PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN
Chương 1: Cơ sở lý luận về việc số hóa trong thanh toán tiền điện và quản lý việc
số hóa trong thanh toán
1.1 Tổng quan về việc số hóa trong thanh toán
Khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt:
Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (sau đây gọi là dịch vụ thanh toán) bao gồm dịch vụ thanh toán qua tài khoản thanh toán và một số dịch vụ thanh toán không qua tài khoản thanh toán của khách hàng (khoản 1 Điều 4 Nghị định 101/2012/NĐ-CP) Việc thanh toán nợ cho nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ được thông qua tổ chức trung gian thanh toán hoặc ngân hàng Người tiêu dùng không trả nợ bằng tiền giấy mà
sử dụng chứng từ ngân hàng hoặc các ứng dụng trên điện thoại, máy tính hoặc các thiết bị khác để thực hiện giao dịch
Thanh toán không sử dụng tiền mặt là giao dịch thay thế cho tiền giấy, đảm bảo cho hai chức năng lưu thông và thanh toán công nợ Thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ theoi xui thếi toàni cầui hóa Sựi pháti triểni mạnhi củai nhiều cáchi thứci
thanh toán là do nhu cầu phát triển đáng kể của nền kinh tế thị trường hàng hóa Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển, khối lượng hàng hóa trao đổi trong và ngoài nước ngày càng tăng thì đòi hỏi phải có những phương thức thanh toán tiện lợi hơn, an toàn hơn và tiết kiệm hơn
Ngày nay, theo đài pháti triểni củai kinhi tếi thương mại, hệ.thống.ngân.hàng.đã linh hoạt đưa ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu thanh toán hiện đại và an toàn như ủy nhiệm chi (UNC), ủy nhiệm thu (UNT), thẻ Visa, séc, thư tín dụng, thẻ tín dụng, thanh toán điện tử qua ứng dụng di động và thiết bị thông minh
Số hóa trong thanh toán tiền điện: là việc xây dựng các nền tảng công nghệ để kết nối cổngi thanhi toáni tiềni điện với cáci tổi chứci trungi gian thanh toán, ngân hàng nhằm thu tiền và xóa nợ cho khách hàng sử dụng các dịch vụ của ngành Điện được nhanh nhất, an toàn nhất và hiệu quả nhất
Đề tài đặt ra các câu hỏi cơ bản cần giải quyết:
Hiện tại, xu hướng phát triển thanh toán là gì ?
Điều gì đã khiến khách hàng thay đổi thói quen thanh toán ?
Trang 28Loại công nghệ mới nào có sẵn và làm thế nào việc triển khai nó có mang lại lợi ích cho chúng ta không ?
Làm thế nào để thay đổi hành vi thanh toán hiện tại của khách hàng ?
Yếu tố nào tác động đến sự thay đổi ý chí, thói quen, thái độ của khách hàng ? Điện thoại thông minh đã trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu của nhiều người dùng, không chỉ làm nhiệm vụ liên lạc đơn thuần
Thanh toán từ xa là thanh toán qua trình duyệt web trên điện thoại di động, máy tính hoặc một ứng dụng trên điện thoại để xác thực thôngi tini cái nhâni được lưu trữ
từ xa
Thôngi.qua tin nhắn (SMS, OTP) để bắt đầu hoặc ủy quyền thanh toán Các giao dịch thanh toán được thực hiện bằng tín dụng thẻ, và thông tin tài khoản ngân hàng phải đượci lưui trữi trêni thiết bị của người dùng Do đó, xác thực dựa trên mã PIN nên được để xác minh lệnh chuyển khoản thông qua phản hồi bằng SMS hoặc các hình thức khác
Theo báo cáo Thị trường quảng cáo số Việt Nam vừa được tổ chức Adsota phát hành, tính đến cuối năm 2019, đứng đầu trong danh sách là Trung Quốc có 851,20 triệu
Trang 29người đã sử dụng smartphone, vượt xa 2 nước còn lại là Ấn Độ (345,90 triệu người dùng) và Hoa Kỳ (260,20 người dùng)
Theo số liệu của Adsota (Công ty cung cấp dịch vụ quảng cáo di động tại Việt Nam) cuối năm 2019, Gần 45% người dân Việt Nam đang sử dụng smartphone
Bên cạnh đó, việc số hóa của ngành Ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ, tận dụng thế mạnh của thiết bị thông minh cá nhân cho mục đích thanh quyết toán Do đó, việc
số hóa thanh toán di động và trực tuyến có thể tìm thấy thành công
Thanh toán di động và trực tuyến giải quyết cả hai mối quan tâm cụ thể là: tốc
độ giao dịch và bảo mật, không làm phức tạp quá trình hoặc làm cho người dùng không hài lòng
Việc sử dụng thiết bị thông minh cá nhân, chủ yếu là điện thoại thông minh đã đượci tăngi lêni đángi kểi trongi nhữngi nămi gầni đây Hơn nữa, điện thoại di động đang trở nên rất nhỏ với kích thước được sử dụng như máy tính đa năng Điệni thoạii dii độngi
đã trởi thành người bạn đồng hành của nhiều người dùng, phục vụ nhiều hơn công cụ truyền thông Người dùng ngày càng lưu trữ nhiều dữ liệu quan trọng trên thiết bị và
Trang 30có nhu cầu trả tiền cho một số nội dung di động như trò chơi, ứng dụng mua hàng hóa, trong đó có trả tiền điện Điều này cho thấy rằng người dùng sẵn sàng sử dụng thiết bị thông minh cho mục đích thanh quyết toán
Do đó, vấni đềi bảoi mậti thôngi tini cái nhân và việc đảm bảo thiết bị khỏi cuộc tấn công của virus Có những mối nguy ảnh hưởng đến thiết bị chẳng hạn như trộm cắp, truy cập bất hợp pháp và các nguyên nhân khác Những mối đe dọa như vậy cần được ngành Điện cảnh báo cho khách hàng khi triển khai ứng dụng số hóa trong thanh toán tiền điện
Theo nghiên cứu của Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action TRA) của Ajzen (1967) là một nghiên cứu sớm nhất về hành vi của người tiêu dùng
Mô hình của TRA cho thấy xu hướng của hoạt động tiêu dùng là yếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi của người tiêu dùng Để nghiên cứu về các yếu tố góp phần đến xu hướng tiêu dùng thì chúng ta cần xem xét hai yếu tố là thái độ và tiêu chuẩn chủ quan
Theo nghiên cứu của Lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB (1991) của Ajzen đã phát triển từ nghiên cứu về mô hình TRA và bổ sung thêm một thành phần nhận thức thoi thúc người tiêu dùng thực hiện Nó được định nghĩa là mức độ nỗ lực mà một người tiêu dùng bỏ ra để nỗ lực hết mình để có được hành vi đúng đắn, bao gồm những động cơ mà hành vi đó được xác định trước để thúc đẩy hành vi đó hoặc có thể được giải thích bằng khuynh hướng hành động Dựai trêni nềni tảngi nghiêni cứui củai lý thuyếti TRAi củai Davisi (1989) đãi pháti triểni từi môi hìnhi nghiêni cứui chấpi nhậni công nghệi (TAM) Một trong những công cụ hữu ích cho việc lý giải hành vi chấp nhận một ứng dụng công nghệ thông qua việc xác định mối quani hệi giữai cáci biếni làmi cơi
sởi giảii thíchi hànhi vii củai coni người Theo nghiên cứu của Phạm Thùy Giang và cộng
sự (2014) với “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng đối với dịch vụ Internet banking của các ngân hàng thương mại Việt Nam” đã kế thừa lý thuyết đã được nghiên cứu của Davis(1989) để pháti triểni môi hìnhi nghiêni cứu của chính mìnhi. Kếti quải nghiêni cứui của thực nghiệm đã chứng tỏ được mức độ chấp nhận, tin tưởng và tính đúng đắn của nó Trong phạm vi của luận văn này, tác giả đề xuất mô hình nghiêni cứui sửi dụngi môi hìnhi
TAMi củai Davisi (1989) làm nền tảng và đồng thời thêm vào các yếu tố phùi hợpi nhấti
vớii đặci điểm của giả thuyết nghiêni cứu theo nhóm yếu tố có đặc điểm cố định của từng khách hàng: trình độ giáo dục, thu nhập, độ tuổi, giới tính, ngành nghề/lĩnh vực
Trang 31làm việc hay nơi cư trú là những biến tác động đến hànhi vii ứngi dụngi dịch vụi
Fintechi củai khách hàng trong giao dịch thanh toán
Theoi nghiên cứu của Leoni G Schiffmani và Lesliei Lazar Kanuk (1997), động
cơi lài độngi lựci thúci đẩyi suyi nghĩ của mỗi cá nhân và là động lực thúc đẩy họ hành động Động lực bắt nguồn từ căng thẳng do nhu cầu cá nhân không được đáp ứng
Theo nghiên cứu của Philip Kotler (2017), độngi cơi lài mộti nhui cầui thiếti yếu
và con ngườiiphảii hànhi độngi đểi thỏai mãn nhu cầu đó Khi nhu cầu được thỏai mãn, trạng thái căng thẳng của cá nhân giảm đi và động lực tạm thời biến mất
Theo nghiên cứu của Tống Viết Bảo Hoàng (2013), động cơ là một nhu cầu thiết yếu với cảm giác thỏa mãn rất mạnh mẽ, mộti độngi lựci nội tại rất mạnhi mẽ trong hànhi vii củai coni người và một mục tiêu cụ thể cần phải đạt được là điều dẫn đến hànhi
động Độngi cơi vừai lài nguyêni nhâni trựci tiếpi củai hànhi động vừa tạo ra kếti quải củai hành động
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu ngày càng sâu hơn về tâm lý động cơ của con ngườii.Haii lýi thuyếti củai Sigmund Fred và Abraham Maslow là một trong nhữngi lýi thuyết i được các nhà tâm lý học biết đến nhiều nhất Những lý thuyết này có ý nghĩa rất khác nhau về phân tích hành vi con người
⮚ Lý thuyết động cơ của Nhà tâm lý học Abraham Maslow
Nămi 1943, nhài tâmi lýi họci nổi tiếng Abraham Maslow (1908-1970) đã nghiên cứu lý thuyết nhui cầui củai coni ngườii được ứngi dụngi rộngi rãi Lý thuyết nổi tiếng này
là hệ thống phân cấp nhu cầu Ông chia nhu cầu của con người thành năm nhóm riêng biệt, xếp hạng chúng từ thấp đến cao:
1 Nhu cầu cơ bản về sinh lý: nhu cầu này rất cần thiết của con người, chẳng hạn như hít thở ô xy, nước uống và thức ăn Nhu cầu này cho thấy mức tiền lương thấp nhất phải đủ chi tiêu cho các nhu cầu này là cần thiết để nuôi sống bản thân và gia đình người lao động
2 Nhu cầu được bảo vệ an toàn: Nhu cầu an toàn là mong muốn giữ cho cơ thể được bảo vệ, an toàn để có cuộc sống ổn định và ổn định Trong cuộc sống, mọi người
Trang 32cần có nghề nghiệp, môi trường sống và làm việc an toàn, lành mạnh, không khí trong lành, đảm bảo được kiểm tra và chăm sóc sức khỏe định kỳ, được bảo hiểm chi trả viện phí, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm thất nghiệp…
3 Nhu cầu giao tiếp xã hội: Do con người có nhận thức và ý thức xã hội nên chỉ con người mới có nhu cầu này Đối với xã hội, con người có các nhu cầu: trao đổi và tương tác, thể hiện bản thân và cảm xúc, thể hiện tình yêu thương và được tin tưởng lẫn nhau khi bày tỏ suy nghĩ Ở cấp độ cao này, các tổ chức nên tạo điều kiện để: Tổ chức các nhóm giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và tham gia các hoạt động nhóm
4 Nhu cầu nhận được sự tôn trọng: Tất cả mọi người, ai cũng muốn nhận được
sự tôn trọng và được xác nhận vai trò trong một tổ chức hoặc xã hội Trong một tập thể, người lãnh đạo đáp ứng nhu cầu này thông qua việc công nhận thành tích, có lời khen vào đúng thời điểm, ghi nhận công lao đúng thời điểm và khen thưởng những nhân viên đi đầu trong cơ quan
5 Nhu cầu được hoàn thiện: con người luôn vươn tới sự phát triển và hoàn thiện Luôn muốn thể hiện kỹ năng của mình, họ đảm nhận những nhiệm vụ khó khăn, đòi hỏi họ phải cố gắng hết sức để đạt được mục tiêu nhanh nhất có thể và làm việc chủ động Người lãnh đạo phải đưa ra mục tiêu cụ thể cho nhân viên phấn đấu hoàn thiện, nâng cao vị thế của họ, tạo ra những mục tiêu thách thức cao và khen thưởng xứng đáng khi họ đạt được mục tiêu
Hình 1.1: Nhu cầu con người hình tháp của nhà tâm lý học A.Maslow
Trang 33Lý thuyết của nhà tâm lý học A Maslow giúp các nhà tiếp thị cung cấp sản phẩm với nhiều phân khúc phù hợp với mong muốn người tiêu dùng khác nhau trong cuộc sống của họ
⮚ Lý thuyết của nhà tâm lý học Sigmund Fred
Nhà tâm lý học Sigmund Freud đưa ra giả thuyết rằng phần lớn tiềm thức tâm
lý và vô thức thực sự tạo nên hành động của con người Ông nhận ra trong tiềm thức của những người đang lớn dần, họ phải cố gắng kiềm chế ham muốn của mình và cam chịu các ràng buộc của xã hội Ý muốn đó không bị biến mất hoặc bị người khác từ chối sẽ tái hiện trong cơn mơ ngủ, khi tậm sự giao tiếp, hành động tự phát Do đó, con người không thể hiểu hết được chính bản thân họ
Nhà tâm lý học đã áp dụng thành công thuyết động cơ của Fred vào nghiên cứu thị trường là nhà tâm lý học Ernest Dichter Ông đã sử dụng những động cơ vô thức để nói r hoàn cảnh xung quanh nhu cầu mua hàng và hành vi lựa chọn sản phẩm và gọi
là "nghiên cứu động cơ" Nghiên cứu thu thập thông tin thông qua các cuộc phỏng vấn sâu rộng với một số lượng lớn người dùng để tìm hiểu động lực vô thức mà ý muốn gợi lên
1.2.3 Dự định ứng dụng việc số hóa trong thanh toán tiền điện
Các lý luận cơ sở:
- Nhận thức về mức độ dễ sử dụng: khi khách hàng cảm nhận thao tác đăng ký không phức tạp, giao dịch ít thủ tục, thao tác dễ dàng, giao diện của ứng dụng thân thiện góp phần họ tăng dự định ứng dụng việc số hóa
Trang 34- Cảm nhận về sự hữu ích: Khi khách hàng cảm nhận rằng ứng dụng việc số hóa càng nhiều sự tiện lợi thì họ quyết định ứng dụng việc số hóa trong thanh toán càng nhanh
- Ảnh hưởng của cộng đồng xã hội: Những lời khuyên sử dụng hoặc phản đối
sử dụng việc số hóa trong thanh toán của bạn bè xung quanh sẽ tác động rất lớn đến quyết định ứng dụng việc số hóa của khách hàng
- Ảnh hưởng của cân đối chi phí: khách hàng sẽ trả chi phí để sử dụng dịch vụ thanh toán khi họ chấp nhận chi phí là hợp lý Họ sẽ trả phí tương xứng với lợi ích của ứng dụng thanh toán mang lại
- Nhậni thứci vềi giảmi thiểui rủii ro: Nhữngi rủii roi không lường trước được trong giao dịch tự do có khả năng không an toàn và kháchi hàngi cói thể bị lội lọti thôngi tini cá nhân Sử dụng số hóa trong các giao dịch thanh toán có thể giảm thiểu những rủi ro này
- Tác động của công việc: Yếu tố này là dự định ứng dụng việc số hóa trong thanh toán chịui táci độngi củai đồngi nghiệpi làm việc chung
- Dựi địnhi sửi dụng: Cáci yếui tối cói sựi ảnhi hưởngi đến suy nghĩ theo hướng tích cựci đếni ýi địnhi ứngi dụng số hóa trong thanh toán sẽ tạo động cơ cho khách hàng thường xuyên sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho các tiêu dùng hàng ngày và sẵn sàng giớii thiệui choi nhữngi ngườii xungi quanhi cùngi sửi dụng
1.2.4 Những ưu, nhược điểm của thanh toán không dùng tiền mặt và số hóa trong thanh toán tiền điện
Ưu điểm của số hóa thanh toán
Trong việc số hóa thanh toán, chúng ta nhận thấy được xu hướng quốc tế hóa các dịch vụ dựa trên mạng được chuẩn hóa, cũng như trong một số dịch vụ tương tự khác, các ngành công nghiệp cũng phụ thuộc vào CNTT-TT
Đề tài này sẽ tóm tắt các xu hướng phát triển hiện tại, nhu cầu của người dùng, các vấn đề về chi phí và giá cả, xu hướng công nghệ và kinh doanh cũng như quan điểm chính thức về sự phát triển thanh toán Nó nỗ lực để xác định các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến thói quen thanh toán trong tương lai
Trang 35Công nghệ sẽ hỗ trợ thanh toán điện tử tích hợp hoàn toàn được xử lý tự động trong mọi thời gian Điện thoại và máy tính là công cụ không thể thiếu cho sự chấp nhận thanh toán trực tuyến Thông tin giao dịch cá nhân sẽ được lưu lại cho lần sau
Để kịp thời xử lý các tranh chấp chưa có quy định và chế tài, Nhà nước cần thiết phải xây dựng ban hành các chính sách hỗ trợ, hành lang pháp lý điều chỉnh hành
vi và áp dụng các biện pháp nhằm tạo điều kiên cho cơ quan có thẩm quyền căn cứ để
xử lý, các doanh nghiệp cung cấp dich vụ thanh toán trực tuyến có cơ hội cạnh tranh
và tạo ra nhiều sản phẩm ứng dụng cho việc thanh toán cũng như đổi mới công nghệ Theo thời gian, những cái cũ hơn được thay thế bằng những cái mới hơn, hiệu quả hơn
Thanh toán là một giao dịch thông thường hàng ngày, mỗii ngườii tựi chọn cho mìnhi mộti cáchi thanhi toáni phùi hợp với tính chất công việc phát triển thành thói quen
Để chiếm thị phần, TCTG và NH phải tìm hiểu thị hiếu và sự quen thuộc thanh toán của người dùng
Hiện nay,i cói rấti nhiềui nềni tảngi hỗi trợ thanh toán Sự phát triển công nghệ hướng tới tăng số hóa và xử lý thời gian thực Các nền tảng công nghệ số cho thanh toán qua mạng sẽ thay thế cho tiền mặt diễn ra mạnh mẽ trong những năm tới
Vì vậy, TTKDTM là một phương thức thanh toán đóngi vaii tròi quani trọngi trong kinh doanh đốii vớii mọii doanhi nghiệp,i thúc i đẩy tốc độ của các giao dịch thanh toán tại các trung tâm mua sắm giúp sẽ giảm đáng kể lượng tiền mặt trong lưu thông Đạt được
sự chuyển đổi suôn sẻ giữa dòng tiền và chuyển tiền Đồng thời, tạo điều kiện tập trung lớn nguồn lực xã hội vào tín dụng để tái đầu tư và tái sản xuất, phát huy mạnh
mẽ vai trò điều tiết, giám sát của Nhà nước trong tài chính vĩ mô và vi mô Nhờ đó, Nhà nước sẽ kiểm soát được lạm phát, ổn định kinh tế, nâng cao mức sống của người dân
Đứng trước nhu cầu cấp thiết đó, các ngân hàng và TCTGTT phải tập trung đầu
tư về con người, công nghệ hiện đại, thiết bị, hạ tầng để đáp ứng nhanh chóng hoạt động TTKDTM, giảm dần chi phí quản lý tiền mặt
Thanh toán không cần dùng đến tiền mặt và ứng dụng số hóa trong thanhi toán tiềni điệni là mộti chủ trương lớn của ngành điện, là bước đi đúng đắng phù hợp với bước đi tiến bộ của xãi hộii Việti Nami vài Thếi giới
Trang 36Sối hóa trong thanh toán tiền điện là việc ứng dụng số hóa vào lĩnh vực tài chính
kế toán và kinh doanh của ngành Điện
Hiện tại có sáu xu hướng thống kê có thể nhìn thấy r ràng:
- Thanh toán không cần dùng tiền mặt đang dần thay thế thanh toán bằng tiền mặt
- Thanh toán điện tử qua mạng internet đang thay thế thanh toán trên giấy
- Hình thức dịch vụ tự phục vụ và tự động đang thay thế ngân hàng chi nhánh
và con người
- Việc sử dụng máy ATM ngày càng giảm khi lượng mua thẻ đang tăng lên
- Hình thức sử dụng thẻ ghi nợ đã phát triển nhanh hơn so với thẻ tín dụng
- Hình thức ghi nợ trực tiếp đang phát triển chậm
Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức ứng dụng công nghệ Fintech trong giao dịch thanh toán Fintech là một sản phẩm ứng dụng công nghệ mới, sáng tạo của cuộc cách mạng 4.0 trong hoạt động tài chính – ngân hàng Fintech cung cấp rất nhiều sản phẩm dịch vụ thuộc về lĩnh vực tài chính bằng cách cài đặt Ứng dụng hoặc sử dụng Web trên thiết bị cho giao dịch tài chính cá nhân và doanh nghiệp
Đặc điểm nổi bật của Fintech là việc tạo ra sản phẩm trí tuệ dựa trên kỹ thuật số thông qua các ứng dụng phần mềm Các ứng dụng được khách hàng sử dụng rất dễ dàng khi tải về và cài đặt trên các thiết bị điện thoại thông minh và máy tính Để ứng dụng các giải pháp và dịch vụ ứng dụng trí thông minh nhân tạo ra sản phẩm trí tuệ với mức chi phi thấp, hiệu quả nhất và thuận tiện hơn thanh toán truyền thống, sự cộng hưởng giữa tổ chức công nghệ số và các tổ chức tài chính là một điều tất yếu
Là sản phẩm công nghệ nổ bật của.Cách.mạng.công.nghiệp.4.0, công nghệ tài chính (Fintech) là sự kết hợp giữa tiền tệ và công nghệ số để tạo ra tính năng mới trong lĩnh vực tài chính ngân hàng Các năm trở lại đây, những đóng góp của fintech
đã tạo ra tác động to lớn và giúp thay đổi cách thức của lĩnh vực tiền tệ Ứng dụng Fintech tại Việt Nam còn rất nhiều hạn chế về qui mô cũng như chất lượng của công nghệ và cơ chế chính sách cần phải cải thiện về hành lang pháp lý phù hợp thời gian tới Nghiên cứu này nhấn mạnh đề xuất ứng dụng và giải pháp cho fintech trong thanh toán tiền điện
Trang 37Fintech đã tạo ra nhiều cơ hội khởi nghiệp mới, dần dần thay thế các giao dịch truyền thống, đặc biệt là các giao dịch thanh toán trực tuyến như internet banking, QR code, mobile banking, digital banking, ví điện tử
QR Code được gọi là ma trận mã vạch (có tiếng Anh là Matrix-barcode), mã vạch chứa đựng nhiều dữ liệu như địa chỉ web (URL), các thông tin giao dịch, và thẻ tín dụng, địa chỉ liên lạc email, tin nhắn SMS Công nghệ này còn tùy thuộc vào thiết
bị đọc mã QR mà bạn phải dùng khi quét mã, sau đó nó sẽ liên kết tới một trang web, gọi đến một số điện thoại cần liên lạc, xem một tin nhắn cần tìm…QR Code đã được phát minh ở Nhật vào năm 1990, dùng để quản lý hàng hóa trong lĩnh vực vận chuyển bằng ô tô và thời gian gần đây đã được phát triển thành chức.năng.thanh.toán.trực tuyến Tính năng quét mã QR trên Ứng dụng sẽ cho phép người dùng quét mã QR bằng camera thiết bị thông minh, sau đó nó sẽ thực thi lệnh chuyển khoản, thanh toán
nợ Quét mã QR chỉ trong vài giây là chúng ta có thể thanh toán được các giao dịch tại các nhà hàng ăn uống, siêu thị, cửa hàng tiện ích, điện, nước mà không cần mang theo tiền mặt, không lo thiếu tiền lẻ, không cần mang theo nhiều thẻ ATM, không lo lộ thông tin thẻ ATM tại các điểm thanh toán và rút tiền mặt Công nghệ QR Code ngày càng chứng minh sự hữu ích thông qua sự bùng nổ của điện thoại thông minh
Các nền tảng mới và hiện đại như Big data, blockchain, địnhi dạngi cái nhâni sinh trắci học, mãi địnhi danhi kháchi hàngi điệni tử… sẽ hỗ trợ đắc lực cho các NH và TCTGTT lưu trữ, quảni lýi thôngi tini kháchi hàng, thực thi mã lệnh của khách hàng nhanh chóng, tăng cường tính minh bạch r ràng để khách hàng tin tưởng cao nhất, đảm bảo thực hiện giao dịch an toàn, chính xác, hiệu quả, đặc biệt mang lại sựi hàii lòng
từi khách hàngi
Fintech đãi thui húti rấti nhiềui cáci doanhi nghiệpi khởii nghiệp trong thời gian gần đâyi Fintech sẽ phát triển dựa trên nền tảng CNTT nên không cần đầu tư nhiều trụ sở nhưi ngâni hàngi truyềni thốngi
Công nghệ Fintech đãi tạoi rai cáci giảii phápi tàii chínhi hữu ích, các tiện ích an toàn
hỗ trợ cho nhóm kháchi hàng tạii vùngi sâu vài vùngi xa, hỗ trợ cho khách hàng cảm thấy thủ tục phức tạp hoặc đang ở nơi xa xôi Fintech giúp cung cấp đa dạng sản phẩm cho khách hàng, bảo đảm sự cung ứng dịch vụ 24/7, không gặp trở ngại không gian và thời gian Fintech sẽ giúp người tiêu dùng tiếp cận nhanh các sản phẩm tài chính, đặc biệt khách hàng bị ngăn cách về địa lý gặp nhiều khói khăni trongi việci tiếpi cậni dịchi vụ của
Trang 38ngâni hàng Toàni thếi giớii đangi chàoi đóni làni sóng Fintechi bởi những tiện ích to lớn trong giao dịch tài chính như dễ dàng, nhanh chóng, chính xác, minh bạch và có chi phí thấp
Ứng dụng số hóa để trả tiền điện là một phần của Fintech Tiền mặt được thay bằng tiền ghi sổ (bút tệ) Hoạt động TTKDTM luôn phải thông qua một bên thứ ba, thường là các NHTM hoạc TCTGTT Việc TTKDTM đòi hỏi phải có chứng từ giao dịch điện tử, chữ ký số, password… kèm theo do một trong hai bên tham gia giao dịch (bên chi trả hoặc thụ hưởng) lập ra như lệnh thu hoặc lệnh chi, được gọi chung là các chứng từ thanh toán đã được số hóa Fintech sẽ thay thế phương thức thanh toán truyền thống
Công nghệ sẽ cung ứng các giải pháp hoặc dịch vụ tài chính, ứng dụng thanh toán của các Fintech, ngườii tiêui dùngi cói thểi thựci hiện:
1) Thanh toán: chuyển tiền giữai cáci cái nhân, giữai cáci tổi chứci choi các nhu cầu thanh toán hằng ngày như trả tiền điện, nước, điện thoại, thanh toán tại các siêu thị, cửa hàng tiện lợi 24/7 mà không bắt buộc trong giờ hành chính;
2) Thanh toán chi tiêu ở các siêu thị, cửa hàng thời trang, nhà hàng ăn uống hay quán cà phê;
3) Chuyển tiền chỉ bằng vài cú chạm, click chuột, hay bằng cách quét mã QR bằng thiết bị thông minh;
4) Đáp ứng nhu cầu mua sắm trực tuyến trên toàn thế giới không cần phải mang theo tiền mặt
Nhược điểm của số hóa thanh toán
Với thói quen khám phá công nghệ đổi mới, thói quen sử dụng công nghệ trong tương lai của khách hàng và tư duy thay đổi thị trường kinh doanh qua mạng sẽ hướng tới một kỷ nguyên mới trong công nghệ thanh toán
Các nền tảng không ngừng phát triển Người dùng cần có thời gian và lý do để thay đổi nhận thức Khuyến khích cho những thay đổi thường là chi phí thấp hơn, dịch
vụ được cải thiện và sự tiện lợi cao hơn so với các phương tiện thanh toán cũ
Fintech được coi là lĩnh vực kinh doanh mới mẻ, liên tục phát triển, đổi mới với cấp độ nhanh chóng, do đó, chính sách và khuôni khổi phápi lýi đối với Fintech ởi Việt Nami hiệni mớii chỉi đápi ứngi choi lĩnhi vựci thanhi toáni điện tử; còn đối với các hoạt động
Trang 39khác, nhìn chung còn khá thiếu vắng và chưa r ràng Việc chậm ban hành pháp lý quy định hoạt động của Fintech sẽ dẫn đến nhiều bất cập như:
1) Một số người lợi dụng Fintech khi chưa bị quản lý chặt chẽ để cung ứng các dịch vụ phi pháp, biến tướng so với các dịch vụ tài chính sáng tạo đích thực;
2) Đồng thời, nhà nước sẽ không khuyến khích được các đơn vị khởi nghiệp và giới thiệu sản phẩm tài chính mới ra thị trường do tâm lý e ngại về chính sách chưa r ràng đối với các hoạt động của Fintech nói chung;
3) Cũng như gây tâm lý rụt rè, nghi ngại cho người tiêu dùng khi ứng dụng tiện ích mang lại từ Fintech cung cấp do chưa được pháp luật ghi nhận chính thức Thủ tướng đã ban hành QĐ số 844/QĐ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ cho hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 và QĐ số 238/QĐ.NHNN của NHNN ngày 16/3/2017 cho phép thành lập tổ giúp việc (Working Group) trong lĩnh vực Fintech tạo cơ sở để nghiên cứu và ban hành khung khổ pháp lý cho Fintech tồn tại và hoạt động trong tương lai Hiện nay, hoạt động của Fintech được thực hiện trên
cơ sở Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010; NĐ 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 và
NĐ số 80/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 về thanh toán không cần dùng đến tiền mặt;
TT số 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014, TT số 20/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 và TT số 30/2016/TT.NHNN ngày 14/10/2016 hướng dẫn về TCTGTT Theo quy định, hoạt động thanh toán của Fintech được coi là NHNN cấp phép
1.2.5 Vai trò của số hóa trong thanh toán tiền dịch vụ điện
Thanh toán không sử dụng đến tiền mặt và tiếp cận số hóa trong thanh toán tiền điện góp phần xoay vòng vốn nhanh, tập trung được nguồn vốn đầu tư lớn, giảm tỷ trọng tiền mặt trong lưu thông trên thị trường, giảm chi phí lưu trữ tiền mặt, thuậni lợi choi kháchi hàngi thanhi toán tiền dịch vụ điện nhanh chóng, an toàn và không ràng buộc không gian và thời gian
Ngành Điện góp phần thúc đẩy chủ trương thương mại điện tử của Nhà nước, tận dụng được thế mạnh của mạng internet, máy tính, điện thoại thông minh
1.2.6 Ba mô hình thanh toán phổ biến
1.2.6.1 Tiền mặt kỹ thuật số
Trang 40Mô hình này đòi hỏi việc sử dụng ví kỹ thuật số (một trình cắm vào trình duyệt web) nơi lưu giữ hóa đơn hoặc biên lai thanh toán và rút tiền mặt Ưu điểm là giao dịch đã hoàn thành ngay lập tức, và có thể ẩn danh trong quá trình giao dịch Không yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân của người mua
1.2.6.2 Thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng là thẻ mà chủ sở hữu đã được cấp hạn mức tín dụng quay vòng Thẻ được dùng để mua hàng hoặc ứng trước tiền mặt lên đến giới hạn sắp xếp trước Khoản tín dụng được cấp có thể được thanh toán đầy đủ vào cuối một khoảng thời gian cụ thể (thường là 45 ngày) hoặc một phần, với số dư được coi là tín dụng mở rộng Lãi suất có thể được tính trên số tiền giao dịch kể từ ngày thực hiện mỗi giao dịch hoặc chỉ trên khoản tín dụng mở rộng nơi tín dụng đã cấp chưa được giải quyết đầy đủ
1.2.6.3 Séc trực tuyến / chuyển khoản điện tử
Trong quá trình thực hiện giao dịch bằng séc trực tuyến, người mua nhập các chữ
số hoặc số được tìm thấy trên kiểm tra Điều này được thực hiện cho mục đích ủy quyền trong khi chuyển khoản điện tử, có một nhà tài chính chịu trách nhiệm chuyển tiền từ người mua sang tài khoản của người bán hoặc người nhận khi hoàn tất giao dịch
1.3 Các cách thức thanh toán tương tự
1.3.1 Thẻ ghi nợ
Chủ sở hữu thẻ được phép thực hiện thanh toán khi mua hàng trong phạm vi
số tiền có trong tài khoản hoặc hạn mức thấu chi được cấp bởi tổ chức phát hành thẻ
1.3.2 Thanh toán vi mô
Micropayment là khái niệm cho số tiền thấp nhất là một xu và cho phép các nhà cung cấp bán bản tin, các dịch vụ qua internet với đơn giá rất thấp Micropayments thường được sử dụng để mua các sản phẩm và dịch vụ trực tuyến như sách điện tử, âm nhạc và hội viên
1.3.3 Lệnh chuyển tiền
Lệnh chuyển tiền tương tự như séc được chứng nhận, với tư cách là một bên thứ
ba đã biết, hoặc ngân hàng đảm bảo giá trị Chi phí giao dịch nhỏ và lợi thế là nó có thể được gửi đến người nhận được đặt tên Khoản thanh toán vẫn mang một số mức độ
ẩn danh