Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk 3 năm từ 2019 đến 2021 và giải pháp quản trị tài chính. Với năm 2019 có khoảng 1,71 đồng tài sản ngắn hạn phải trả của công ty được đảm bảo cho thấy khả năng thanh toán tốt. Với năm tiếp theo là 2020 chỉ số đó có xu hướng tăng lên (từ 1,71 tăng lên 2,09 lần) và đến năm 2021 thông số khả năng thanh toán hiện thời lại tăng lên đạt 2,12 lần. Điều này cho thấy các khoản nợ ngắn hạn đã tăng lên đáng kể qua các năm. Nhìn chung qua 3 năm giá trị tài sản ngắn hạn của Vinamilk lớn hơn nợ ngắn hạn, do đó tài sản của công ty đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đây là một dấu hiệu khá tốt của công ty về khả năng thanh toán. So với ngành thông số khả năng thanh toán hiện thời của Vinamilk cao hơn. Cụ thể vào năm 2019 công ty có tài sản ngắn hạn cao hơn nợ ngắn hạn 0,49 lần so với ngành; đối với 2020 cao hơn ngành 0,84 lần; còn về năm 2021 khả năng thanh toán hiện thời của Vinamilk vẫn cao hơn 0,66 lần. Qua đó cho thấy khả năng thanh toán hiện thời của công ty so với các công ty cùng ngành đều cao hơn, thể hiện được khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn từ nguồn tài sản ngắn hạn của công ty cao hơn so với các công ty trong ngành.
Giới thiệu chung về Vinamilk
Figure 1 1 - Current logo of Vinamilk
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Đây là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam.
Các sản phẩm đến từ thương hiệu Vinamilk được phân phối đều khắp 63 tỉnh thành trên cả nước với 220.000 điểm bán hàng Bên cạnh đó, Vinamilk Việt Nam còn được xuất khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản, Trung Đông,…
Sau hơn 40 năm hình thành và phát triển, công ty đã xây dựng được 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 1 nhà máy sữa tại Campuchia (Angkormilk), 1 văn phòng đại diện tại Thái Lan.
Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2008 Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam Và cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài.
Sơ lược thông tin về Vinamilk:
Ngành nghề: Sữa và các chế phẩm từ sữa.
Trụ sở chính: 10 Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Khu vực hoạt động: Việt Nam, Châu Á-Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Đông, Châu Phi, Bắc Mỹ.
Website: www.vinamilk.com.vn
Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Những cột mốc quan trọng của Vinamilk:
Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle).
Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa -Cà phê – Bánh kẹo I Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: Nhà máy bánh kẹo Lubico, Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp).
Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) -trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa.
Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam.
Năm 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam.
Năm 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp TràNóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ.
Năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng
11) Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM Cũng trong năm
2003, công ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và TP Hồ Chí Minh
Năm 2006: Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm.
Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.
Năm 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
Năm 2010: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD.
Năm 2012: Thành lập Nhà máy Sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD.
Năm 2013: Khánh thành Nhà máy Sữa bột Việt Nam, Nhà máy Sữa Việt Nam (Mega).
Năm 2014: Góp 51% vốn thành lập Công ty AngkorMilk tại Campuchia và chính thức tăng mức sở hữu vốn lên 100% vào năm 2017
Năm 2016: Góp 18% vốn vào CTCP APIS.
Năm 2017, Công ty trở thành công ty 100% vốn của Vinamilk Thành lập Trung tâm Sữa tươi nguyên liệu Củ Chi
2018: Là công ty đầu tiên sản xuất sữa A2 tại Việt Nam
2019: Khởi công giai đoạn 1 trang trại bò sữa tại Lào với quy mô diện tích 5.000 ha và quy mô tổng đàn bò 24.000 con
2020: Vững vàng vị trí dẫn đầu Top 100 Doanh nghiệp Bền vững Việt Nam năm 2020
Năm 2021: Kỷ niệm 45 năm thành lập, Vinamilk không chỉ trở thành công ty dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam mà còn xác lập vị thế vững chắc của mộtThương hiệu Quốc gia trên bản đồ ngành sữa toàn cầu.
Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi và triết lý kinh doanh
Tầm nhìn
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
Sứ mệnh
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”
Giá trị cốt lõi
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch
Tôn trọng bản thân, Tôn trọng đồng nghiệp, Tôn trọng Công ty, Tôn trọng đối tác, Hợp tác trong sự tôn trọng.
Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác Đạo đức
Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức
Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty.
Triết lý kinh doanh
“Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng”.
Cơ cấu tổ chức của Vinamilk
Figure 1 2 - Organization chart and management of Vinamilk Để định hướng các chính sách tồn tại và phát triển, thực hiện các quyết định của đại hội cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Cơ cấu tổ chức của Vinamilk gồm có:
Hội đồng quản trị công ty vinamlk gồm có:
Bà Lê MThị Băng Tâm ( chủ tịch HĐQT, thành viên HĐQT độc lập)
Bà Mai Kiêều Liên ( thành viên HĐQT kiêm tổng giám đốc)
Ông Lê Song Lai( thành viên HĐQT không điều hành)
Ông Lê Anh Minh (thành viên HĐQT không điều hành)
Bà Ngô Thị Thu Trang ( thành viên HĐQT kiếm giám đốc điều hành dự án)
Ông LEE MENG TAT( thành viên HĐQT không điều hành)
Ban kiểm soát: do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty Bao gồm:
Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai
Bà Mai Kiều Liên( thành vien HĐQT, thành viên tiểu bán nhân sự, biểu ban chính sách phát triển, Tổng giám đốc
Ông Mai Hoài Anh( giám đốc điều hành hoạt động kiêm giám đốc điều hành kinh doanh)
Ông Trịnh Quốc Dũng( giám đốc điều hành phát triển vùng nguyên liệu)
Bà Nguyễn Thị Thanh Hòa ( giám đốc điều hành chuỗi cung ứng)
Bà Bùi Thị Hương( giám đốc điều hành nhân sự- hành chính và đối ngoại)
Ông Lê Thành Liêm( quyền giám đốc điều hành tài chính kiêm kế toán trưởng)
Ông Phan Minh Tiến( giám đốc điều hành marketing)
Bà Ngô Thị Thu Trang( thành viên HĐQT thành viên tiểu ban chính sách phát triển , tiểu ban quản lý rủi ro giám đốc điều hành dự án)
Ông Trần Minh Văn( giám đốc điều hành sản xuất)
Ban kiểm toán nội bộ gồm có bà Tạ Hạnh Liên (giám đốc kiểm toán nội bộ thư kí ban kiểm soát)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty sữa Vinamilk với một cấu trúc hợp lý, có sự phân chia công việc rỏ rang giữa nội bộ và ngoại bộ, thể hiện một cách chuyên nghiệp, phân bổ các phòng ban một cách hợp lý, có sự phân chia cấp bậc cụ thể trách nhiệm của mỗi thành viên và phòng ban trong công ty Giúp công ty hoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các phòng ban có sự phối hợp, liên kết chặt chẻ với nhau trong việc phát triển công ty Từ đó, cùng nhau tạo nên mộtVianmilk phát triển vững mạnh hơn.
Lĩnh vực kinh doanh
Theo giấy phép kinh doanh công ty được phép kinh doanh các ngành nghề như sau:
Trồng cây hàng năm khác Trồng trọt
Chăn nuôi trâu, bò Chăn nuôi (không chăn nuôi tại trụ sở)
Trồng trọt, chăn nuôi hỗn hợp
Trồng trọt, chăn nuôi (không chăn nuôi tại trụ sở)
Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Sản xuất sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác Sản xuất các loại bánh từ bột Sản xuất bánh
Sản xuất đường Sản xuất đường mía và các loại đường khác (không
Ngành Chi tiết hoạt động tại trụ sở) Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu
Kinh doanh thực phẩm công nghệ;
Sản xuất thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê rang-xay – phin – hòa tan (không hoạt động tại trụ sở) Sản xuất bia và mạch nha ủ men bia
Sản xuất bia (không hoạt động tại trụ sở)
Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng
Sản xuất đồ uống, nước giải khát, sữa đậu nành
Sản xuất sản phẩm hoá chất khác chưa được phân vào đâu
Kinh doanh hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh) (Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh kể từ khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật và phải bảo đảm đáp ứng các điều kiện đó trong suốt quá trình hoạt động) Sản xuất thiết bị điện khác Kinh doanh thiết bị phụ tùng, vật tư
Sản xuất khác chưa được phân vào đâu
Sản xuất rượu (không hoạt động tại trụ sở); sản xuất bao bì (không hoạt động tại trụ sở); sản xuất sản phẩm nhựa (không hoạt động tại trụ sở) Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống
Bán buôn ngô và các loại hạt ngũ cốc khác (trừ gạo), (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn thực phẩm Kinh doanh bánh, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác
Mua bán thực phẩm chế biến (không hoạt động tại trụ sở)
Mua bán chè uống (không hoạt động tại trụ sở)
Mua bán cà phê rang-xay-phin-hòa tan (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn đường (trừ các loại đường nhà đầu tư nước ngoài không được phân phối theo quy định
Ngành Chi tiết pháp luật Việt Nam và các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên) (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn các sản phẩm khác chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột và các loại hạt
Bán buôn mứt, bánh, kẹo, socola, cacao và các sản phẩm từ cacao - Bán buôn thực phẩm công nghệ (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn các loại trà (chè) khác đã hoặc chưa qua chế biến (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn dầu, mỡ động thực vật (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn các loại rau, củ, quả và các sản phẩm chế biến từ rau, củ, quả; bán buôn các loại nước ép rau, quả (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn thịt và các sản phẩm từ thịt; bán buôn thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản (không hoạt động tại trụ sở).
Bán buôn đồ uống Kinh doanh sữa đậu nành, nước giải khát, mua bán rượu (không hoạt động tại trụ sở), mua bán bia (không hoạt động tại trụ sở), mua bán đồ uống
(không hoạt động tại trụ sở) Bán buôn kim loại và quặng kim loại
Bán buôn đồng, chì, nhôm, kẽm và kim loại màu khác dạng nguyên sinh và bán thành phẩm: thỏi, thanh, tấm, lá, dải, dạng hình để tạo nên bao bì đóng gói sản phẩm (không hoạt động tại trụ sở). Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
Mua bán bao bì (không hoạt động tại trụ sở), mua bán sản phẩm nhựa (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn nguyên liệu, hương liệu, các chất phụ gia, chất ổn định, chất màu và hóa chất dùng trong
Ngành Chi tiết ngành công nghệ thực phẩm (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn hóa chất công nghiệp: keo hóa học, keo dán, băng dính, mực in (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn mật ong và các sản phẩm từ mật ong (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn pallet gỗ, pallet nhựa các loại (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn bìa carton, bao bì giấy (không hoạt động tại trụ sở)
Bán buôn chuyên doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu (bán buôn các loại vitamin, men, khoáng chất, yến và các sản phẩm từ yến, không hoạt động tại trụ sở) Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ đường, sữa và các sản phẩm sữa, bánh, mứt, kẹo và các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột.
Bán lẻ thực phẩm khác (thực hiện theo Quyết định 64/2009/QĐ-UBND ngày 31/07/2009 và Quyết định 79/2009/QĐ-UBND ngày 17/10/2009 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về phê duyệt quy hoạch kinh doanh nông sản, thực phẩm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh).
Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ đồ uống có cồn: rượu mạnh, rượu vang, bia;
Bán lẻ đồ không chứa cồn: các loại đồ uống nhẹ, có chất ngọt, có hoặc không có ga như: côca côla, pépsi côla, nước cam, chanh, nước quả khác
Bán lẻ nước khoáng thiên nhiên hoặc nước tinh khiết đóng chai khác
Bán lẻ rượu vang và bia có chứa cồn ở nồng độ thấp hoặc không chứa cồn.
Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
Bán lẻ túi, hộp, thùng và các loại bao bì khác dùng để đựng hàng hóa
Bán lẻ theo yêu cầu đặt hàng qua bưu điện hoặc internet
Bán lẻ túi, hộp, thùng và các loại bao bì khác dùng để đựng hàng hóa qua kênh internet.
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Vận tải hàng hóa nội bộ bằng ô tô phục vụ cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty. Kho bãi và lưu giữ hàng hóa Kinh doanh kho, bến bãi.
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
Dịch vụ phục vụ đồ uống Quán cà phê, giải khát (trừ hoạt động quán bar và quán giải khát có khiêu vũ).
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê
Theo quy định tại điều 11.3 Luật Kinh doanh Bất động sản năm 2014
Hoạt động của các phòng khám đa khoa, chuyên khoa và nha khoa
Phòng khám đa khoa (không hoạt động tại trụ sở)
Chiến lược phát triển
Tiếp tục duy trì vị trí số 1 tại thị trường Việt Nam và tiến tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa lớn nhất thế giới về doanh thu, Vinamilk xác định chiến lược phát triển với 3 trụ cột chính được thực thi, bao gồm: Đi đầu trong đổi mới sáng tạo mang tính ứng dụng cao
- Tập trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành kinh doanh cốt lõi tạo nên thương hiệu Vinamilk.
- Tiếp tục nghiên cứu và phát triển nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân, mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng; đồng thời mang đến cho người tiêu dùng nhiều trải nghiệm phong phú và tiện lợi.
Củng cố vị thế dẫn đầu ngành sữa Việt Nam
- Ưu tiên tập trung khai thác thị trường nội địa với tiềm năng phát triển còn rất lớn.
- Đẩy mạnh tập trung vào phân khúc sản phẩm cao cấp với nhiều giá trị gia tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị.
- Mở rộng thâm nhập và bao phủ khu vực nông thôn với các dòng sản phẩm phổ thông, nơi tiềm năng tăng trưởng còn rất lớn.
- Tiếp tục xây dựng hệ thống phân phối nội địa rộng lớn và vững mạnh, gia tăng thị phần và giữ vững vị thế dẫn đầu của Vinamilk trên thị trường.
Trở thành công ty sữa tạo ra nhiều giá trị nhất tại Đông Nam Á
- Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) và mở rộng mối quan hệ hợp tác mạnh mẽ với các đối tác theo cả ba hướng tích hợp ngang, tích hợp dọc và kết hợp.
- Ưu tiên tìm kiếm các cơ hội M&A với các công ty sữa tại các quốc gia khác với mục đích mở rộng thị trường và tăng doanh số.
- Tiếp tục thâm nhập các thị trường xuất khẩu mới với chiến lược chuyển đổi mô hình xuất khẩu hàng hóa truyền thống sang các hình thức hợp tác sâu với các đối tác phân phối tại các thị trường trọng điểm mới.
Vị thế của công ty
Vinamilk hiện là thương hiệu sữa số 1 Việt Nam, là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm hơn 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% thị phần sữa đặc trên toàn quốc Không chỉ khẳng định vị thế thương hiệu sữa số 1 tại Việt Nam, Vinamilk đã đưa sản phẩm và thương hiệu vươn ra nhiều thị trường trên thế giới Tính đến nay, Vinamilk đã xuất khẩu các sản phẩm đến 56 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng kim ngạch đạt hơn 2,4 tỷ USD Trong giai đoạn từ 2017 đến nay, doanh thu đến từ hoạt động xuất khẩu liên tục ghi nhận sự tăng trưởng tích cực, song song việc mở rộng thêm các thị trường mới Gần đây nhất, quý I/2021, doanh thu xuất khẩu của Vinamilk đạt mức tăng trưởng hơn 8% so với cùng kỳ.
- 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam (Tạp chí Forbes 2016 – 2020).
- Top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững năm 2016 (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 2016 – 2020).
- 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất Việt Nam (Tạp chí Forbes 2013 – 2020).
- Top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (Cty CP Báo cáo đánh giá
- Thương hiệu quốc gia (Bộ Công thương 2012 – 2020).
- Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao (Hiệp hội hàng VN chất lượng cao
- Giải thưởng doanh nghiệp xuất khẩu Châu Á (The Asian Export Awards 2019).
- Top 200 công ty doanh thu trên 1 tỷ USD tốt nhất Châu Á – Thái Bình Dương (Tạp chí Forbes 2019).
- 2000 công ty niêm yết lớn nhất thế giới (Tạp chí Forbes 2017).
- Top 50 công ty niêm yết lớn nhất Châu Á – Thái Bình Dương (Tạp chí Forbes 2016).
- Top 300 công ty năng động nhất Châu Á (Tạp chí Nikkei Asian Review(Nhật Bản) 2016 – 2020).
Phân tích thị trường
Tổng quan ngành sữa Việt Nam 2022
Ngành công nghiệp sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam những năm gần đây có sự phát triển năng động, cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng cho đời sống kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu trong nước, từng bước thay thế các mặt hàng sữa nhập khẩu và tham gia xuất khẩu với sự đa dạng về mẫu mã và chủng loại Bên cạnh đó, ngành đã có nhiều đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần bảo đảm đời sống nhân dân và ổn định tình hình xã hội, trở thành một mắt xích quan trọng của nền nông nghiệp Việt Nam.Theo báo cáo của Mạng nghiên cứu sữa (IFCN), sản lượng sữa toàn cầu đã tăng lên hàng năm, dự kiến nhu cầu sữa sẽ tăng 35% vào năm 2030 lên 1.168 triệu tấn,cho thấy tiêu thụ sữa tươi không có dấu hiệu chậm lại Sự tăng trưởng này chủ yếu đến từ các nước đang phát triển, nơi nhiều người tiêu dùng đang làm quen với sữa.Tại Việt Nam, trong những năm qua, ngành sữa Việt Nam luôn đạt tốc độ tăng trưởng tốt Các doanh nghiệp trong ngành đang không ngừng xây dựng, cải tiến, đổi mới nhà máy và thiết bị, ứng dụng công nghệ có trình độ tự động hóa cao ngang tầm khu vực và thế giới nhằm cải thiện chất lượng nguồn sữa cung cấp ra thị trường.Theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2025, sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước dự kiến đạt 1,4 tỷ lít, đáp ứng 40% nhu cầu năm 2025 Xu hướng người dùng tại khu vực thành thị trong tương lai ngày càng ưa chuộng các sản phẩm trung và cao cấp (sữa hữu cơ).
Do thuộc nhóm sản phẩm thiết yếu, nên dù trong những năm kinh doanh ảm đạm của các doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế, các doanh nghiệp ngành sữa vẫn giữ tăng trưởng mạnh với mức 2 con số Trong những năm tới, việc dân số tăng, thu nhập người dân tăng kéo theo chi tiêu nhiều hơn, và những quan tâm ngày một nhiều của người Việt Nam về các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, ngành sữa được kỳ vọng sẽ còn tiếp tục duy trì đà tăng trưởng này Ngành sữa Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển và đang được các nhà đầu tư trong và ngoài nước chú trọng.
Tuy nhiên, sự phát triển của ngành hiện vẫn chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của thị trường trong nước bởi hiện nay nhu cầu tiêu dùng đối với các sản phẩm trong ngành vẫn còn rất lớn.
Theo Euromonitor, thị trường sữa Việt Nam ước đạt giá trị 135.000 tỷ đồng vào năm 2022, tăng hơn 8,3% so với cùng kỳ, nhờ sự tăng trưởng nhanh chóng của phân khúc sữa chua và sữa uống Các ngành hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao bao gồm sữa nước (+10%), sữa chua (+12%), pho mát (+11%), bơ (+10%) và các sản phẩm từ sữa khác 8% trong khi sữa bột chỉ tăng 4% về giá trị Sữa nước là phân khúc đóng góp giá trị lớn nhất trong ngành sữa Việt Nam bao gồm các thương hiệu phổ biến như Vinamilk, Mộc Châu milk, TH True milk, Dutch Lady, Nutifood Trong đó CTCP Sữa Việt Nam (VNM) hiện đang chiếm thị phần lớn nhất với thương hiệu quen thuộc “Vinamilk”.
Mảng sữa nước sẽ đạt mức tăng trưởng kép 7,7% về doanh số trong giai đoạn
2021 - 2025 nhờ nhu cầu sữa nước ngày càng tăng do các trường học mở cửa trở lại và chính phủ thúc đ ẩy "Chương trình Sữa học đường" - sữa được phân phối đến các trường mầm non và tiểu học, với nỗ lực cải thiện tình trạng dinh dưỡng và tầm vóc thể chất cho trẻ nhỏ
Thu nhập và nhận thức về chăm sóc sức khỏe của người tiêu dùng thành thị cao hơn sẽ làm tăng nhu cầu về các loại sản phẩm cao cấp hơn như các sản phẩm hữu cơ. Trong đó, cả ba công ty lớn trong ngành sữa, bao gồm Vinamilk, FrieslandCampina và TH Food Chain đều đã tung ra các sản phẩm sữa hữu cơ ra thị trường
Thị trường nước ngoài sẽ là động lực tăng trưởng mới cho ngành sữa trong những năm tới khi thị trường nội địa tăng trưởng chậm lại Tính đến T3/2021, đã có bảy công ty sữa Việt Nam được cấp phép xuất khẩu sang Trung Quốc Theo các chuyên gia nhận định Trung Quốc sẽ là thị trường tiềm năng với các công ty sản xuất sữa với dân số đông nhất thế giới cũng như mức tiêu thụ sữa binh quân đầu người gấp 3,5 lần Việt Nam
Tuy nhiên, rủi ro cho ngành bao gồm giá bột sữa nguyên liệu cao hơn dự kiến và đại dịch Covid-19 kéo dài hơn dự kiến dẫn đến gián đoạn chuỗi cung ứng, phân phối và vận chuyển.
Thị trường sữa Vinamilk 2022
Vinamilk vẫn tiếp tục giữ vững vị thế dẫn đầu thị trường sữa tại nhiều phân khúc. Cuối năm 2021, tổng doanh thu hợp nhất của Vinamilk lần đầu vượt mốc 60.000 tỷ đồng Kỷ lục doanh thu này được đóng góp từ cả 3 mảng: Nội địa, xuất khẩu và chi nhánh nước ngoài.
Figure 1 3 - Total revenue in 5 years of Vinamilk
Bên cạnh việc các đối tác phân phối đẩy mạnh mở rộng điểm bán thì chuỗi Giấc
Mơ Sữa Việt của Vinamilk cũng đã mở mới 120 cửa hàng trong năm 2021 và nâng tổng số cửa hàng tại thời điểm cuối năm lên gần con số 600 Kênh trực tuyến đã ghi nhận doanh thu tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ, một phần do xu hướng này gia tăng khi đại dịch diễn ra và cũng xuất phát từ nền tảng đã được Vinamilk đầu tư nhiều năm qua.
Theo Báo cáo thường niên của Vinamilk, giai đoạn 2022 - 2026, Vinamilk dự kiến nới rộng thị phần thêm 0,5% lên 56% và doanh thu lên 5% đạt 64.070 tỷ đồng, cao hơn so với mức tăng 2,2% của năm 2021 mặc dù bức tranh kinh doanh còn đang phải đối mặt nhiều khó khăn, đáng kể đến là việc sức mua của người tiêu dùng đang bị ảnh hưởng lớn do tình hình lạm phát liên quan đến các cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng và năng lượng toàn cầu chưa thể sớm hạ nhiệt trong nửa đầu năm 2022. Lợi nhuận trước thuế cả năm thu về dự kiến đạt mức 12.000 tỷ đồng.
Figure 1 4 - Development orientation of Vinamilk in the period of 2022 - 2026
Xa hơn, Vinamilk kỳ vọng sẽ đạt 86.200 tỷ đồng tổng doanh thu và 16.000 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế vào năm 2026 Tăng trưởng kép giai đoạn 2021 - 2026 tương ứng ở mức 7,2% đối với doanh thu và 4,4% đối với lợi nhuận Mục tiêu này xây dựng trên kỳ vọng ngành hàng tiêu dùng phục hồi nhanh từ sau năm 2022, khi mà tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2022 - 2026 có thể tăng tốc lên mức 7,7% và 7,5%/năm.
Nhiều sản phẩm của Vinamilk xuất khẩu đi nhiều nước như Singapore, Hàn Quốc… Với sự năng động và đổi mới ở tất cả các phân khúc chính gồm sữa nước, sữa bột trẻ em, sữa chua uống, sữa đặc…, các sản phẩm của Vinamilk đều đứng đầu thị trường trong nước về cả sản lượng lẫn doanh số bán ra trong nhiều năm liên tiếp. Kết quả này của Vinamilk đặc biệt có ý nghĩa đối với sản phẩm sữa tươi thuộc ngành hàng sữa nước và sữa bột trẻ em khi đây là hai phân khúc lớn và cạnh tranh nhất hiện nay.
Nếu sữa bột trẻ em được đầu tư về chất lượng thông qua các hợp tác quốc tế, ứng dụng các công nghệ tiên tiến thì yếu tố giúp Vinamilk bền bỉ dẫn đầu phân khúc sữa tươi chính là vùng nguyên liệu sữa tươi rộng lớn và chuẩn quốc tế Vinamilk là đơn vị đang sở hữu hệ thống trang trại đạt tiêu chuẩn quốc tế lớn nhất Châu Á với 12 trang trại trên cả nước
Vùng nguyên liệu sữa tươi lớn với 12 trang trại đạt chuẩn quốc tế góp phần giúp sản phẩm sữa tươi của Vinamilk dẫn đầu phân khúc trong nhiều năm liền.
Đối thủ cạnh tranh
Theo như công ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel, sữa nước hiện nay có tính cạnh tranh ít hơn so với sữa bột, bởi vì các doanh nghiệp trong nước sẽ có lợi thế về nguồn cung Ở phân khúc này Vinamilk tiếp tục dẫn đầu, chiếm 55% thị phần. Tuy nhiên, với một số dự báo đầy tiềm năng của thị trường sữa nước, đặc biệt là thị trường sữa tươi chỉ mới đáp ứng 35% Trong khi đó phần còn lại phục thuộc chính vào nhập khẩu khiến những doanh nghiệp khác đang tìm cách xâm nhập phân khúc này Các đối thủ mạnh như TH true Milk, Nutifood, Dutch Lady … đối thủ cạnh tranh của Vinamilk còn có Nestle, Abbout Hoa Kỳ, CTCP Sữa Quốc tế (IDP), Frieslandcampina, Mead Johnson…
TH True MILK có tên đầy đủ là Công ty Cổ phần Thực phẩm Sữa TH, là một công ty thuộc tập đoàn TH được thành lập năm 2009 tại Nghệ An Đây là thương hiệu sữa Việt 100% chuyên sản xuất, cung cấp sữa và các sản phẩm từ sữa Mặc dù mới có mặt tại thị trường được hơn 10 năm, thua xa lịch sử hình thành và phát triển của Vinamilk, Mộc Châu, thậm chí FrieslandCampina,… nhưng đó chỉ là thua về thời gian, chứ không thua về tốc độ phát triển lẫn sự nổi tiếng trên thị trường, THTrue Milk đã chứng tỏ được sự vượt trội của mình trên phân khúc sữa tại thị trườngViệt Nam.
Figure 1 5 - TH True Milk brand
Theo số liệu đo lường về thị trường bán lẻ tính đến tháng 03/2021, TH True Milk đã đạt tới 30% thị phần trong phân khúc sữa tươi tại các kênh bán lẻ thành thị Đồng thời, Công ty Cổ phần sữa TH đã khẳng định được vị thế của mình trong ngành sữa với minh chứng đứng thứ 2 trong Top 10 Công ty thực phẩm uy tín năm 2020, nhóm ngành Sữa và sản phẩm từ sữa.
Việc tập trung vào những dòng sản phẩm mới đã giúp TH true Milk có nhiều bước phát triển Chỉ trong 5 năm sau ngày ra mắt sản phẩm đầu tiên, tính đến năm
2015, TH true Milk là doanh nghiệp sở hữu đàn bò sữa lớn nhất tại Việt Nam với quy mô đàn lên tới 45.000 con Với diện tích trang trại rộng đến 8.100 ha tập trung ở Nghệ An.
NutiFood là một doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm dinh dưỡng Với thành tích chiếm 22% thị phần, chênh lệch gấp 1,77 lần doanh nghiệp xếp kế tiếp, NutiFood đã vinh dự nhận danh hiệu Nhãn hiệu Sữa trẻ em số 1 Việt Nam từ Hiệp hội sữa Việt Nam vào năm 2020.
Ngoài việc tập trung vào phân khúc sữa bột, thì theo xu hướng của người tiêu dùng cùng với bệ đỡ của thương hiệu, Nutifood đã và đang nhắm tới phân khúc sữa nước với nhiều kế hoạch táo bạo, trong đó có việc hợp tác với Hoàng Anh Gia Lai(HAGL) để xây dựng vùng nguyên liệu sữa tươi nguyên chất với gần 120.000 con bò sữa, có khả năng cung cấp lên đến 1,2 triệu lít sữa/ngày.
Tuy nhiên tính đến thời điểm hiện tại thì chương trình hợp tác trên không như mong đợi dẫn đến lượng sữa tươi của Nutifood bán ra khá hạn chế, lý do là vì vùng nuôi bò của công ty chỉ mới đạt được vài nghìn con, thấp hơn nhiều so với các công ty khác.
Công ty Cổ phần sữa Đà Lạt (Dalat milk) tiền thân là Công ty giống bò sữa Lâm Đồng Hiện nay, sữa tươi thanh trùng, sữa tươi tiệt trùng, sữa chua ăn, sữa chua uống… mang hương vị thuần khiết là những sản phẩm sữa chất lượng cao hoàn toàn từ sữa tươi cao nguyên.
Khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ/ phân phối sữa và các sản phẩm từ sữa thông qua hình thức B2B Dalatmilk còn phân phối sản phẩm của mình thông qua các đại lý (cửa hàng tiện lợi, nhà phân phối, cửa hàng trực tuyến, siêu thị,…) Theo đó, doanh thu năm 2019 đạt gần 16 triệu USD, tăng lần lượt 116% và 152% so với năm 2018 và 2017, ghi nhận mức doanh thu tương đương với hơn 13 triệu USD và hơn 10 triệu USD.
Phân khúc khách hàng thị trường sữa Vinamilk
Về Vinamilk, doanh nghiệp xác định cung cấp các sản phẩm sữa chất lượng cho người tiêu dùng Các sản phẩm của thương hiệu sữa này hướng đến mọi đối tượng ở mọi lứa tuổi khác nhau.
Vinamilk chia phân khúc thị trường của mình thành hai nhóm:
Tổ chức: bao gồm các đại lý buôn và bán lẻ, cùng những nhà phân phối, siêu thị, cửa hàng Đây là phân khúc có nhu cầu chiết khấu, thường dựa trên doanh số, số lượng đơn hàng đúng tiến độ.
Cá nhân: gồm người tiêu dùng có nhu cầu mua sản phẩm Vinamilk Phân khúc này khá đa dạng, với chất lượng tốt, giá trị dinh dưỡng cao và đa dạng mẫu mã
Bên cạnh hai phân khúc chính này, Vinamilk cũng phát triển dòng sản phẩm sữa chua, sữa bột để đáp ứng nhu cầu của mọi lứa tuổi.
Phương pháp phân chia phân khúc thị trường của Vinamilk
Theo nhân khẩu học: Vinamilk lựa chọn phân khúc theo độ tuổi: người già, người lớn và trẻ em Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phân loại sữa cho cá nhân và gia đình.
Theo hành vi khách hàng: Phương pháp dựa trên trạng thái sức khỏe của khách hàng như người béo phì, người suy dinh dưỡng, người bình thường, v.v.
Theo địa lý: Phân khúc thị trường được chia dựa trên mật độ dân số cùng mức độ tiêu thụ các sản phẩm Có thể chia thành hai phân khúc chính là nông thôn và thành thị.
Xu hướng thị trường
Sữa tươi nguyên chất, sữa sạch.
Trước những vấn nạn chạy theo lợi nhuận mà không quan tâm đến sức khỏe của con người Xu hướng tiêu dùng các loại sữa tươi nguyên chất, sản xuất theo tiêu chuẩn đã hình thành và dần thay thế cho các loại sữa bị pha trộn, không rõ nguồn gốc xuất hiện trên thị trường Vì vậy ngày nên thông điệp các hãng sữa lớn luôn hướng đến về việc quảng bá thành phần là sữa tươi nguyên chất 100% Tất cả đều nhấn mạnh đến các yếu tố sạch, mộc, nguyên chất.
Lựa chọn sữa thì các thương hiệu lớn và có chứng nhận xuất xứ rõ ràng
Vì sữa được xem là một loại thực phẩm cung cấp nhiều chất dinh dưỡng giúp cơ thể khỏe mạnh và phần lớn khách hàng là trẻ nhỏ, học sinh nên yếu tố chất lượng được đặt lên hàng đầu Khách hàng thường tìm hiểu và lựa chọn những thương hiệu đã có thương hiệu thay vì những mặt hàng tràn lan, trôi nổi trên thị trường không có nguồn gốc Người tiêu dùng đang hình thành những thói quen mới và những thói quen này góp phần tạo nên xu hướng tiêu dùng mới.
Thương hiệu sữa xanh – phát triển bền vững.
Bên cạnh các yếu tố về sức khỏe, người tiêu dùng còn chú ý đến các vấn đề như bảo vệ môi trường, quyền lợi động vật… kéo theo đó là xu hướng ăn uống thuần chay Sữa thực vật vì thế cũng trở thành giải pháp thay thế hữu hiệu cho sữa động vật được nhiều người yêu thích Các loại sữa thay thế có nguồn gốc từ thực vật được làm từ sữa đậu nành, hạnh nhân, dừa, yến mạch và gạo ngày càng phổ biến Tuy nhiên, sữa từ thực vật vẫn chưa thể thay thế sữa bò.
Diễn biến giá sữa Việt Nam
Nhìn lại cả năm 2021, giá sữa tại thị trường Việt Nam có nhiều biến động, giá sữa nguyên liệu đã biến động khá mạnh Giá sữa đã tăng một mạch từ tháng 3 đến tháng 5, sau đó dần hạ nhiệt, có lúc về sát mức 16 USD/tạ trong tháng 9 Tuy nhiên, giá sữa nguyên liệu đã nhanh chóng phục hồi mạnh mẽ từ mức 16,25 USD/tạ lên đến 18,4 USD/tạ, tăng trưởng gần 13% Giá sữa đã chạm đỉnh vào tháng 5/2021 ở mức
Ghi nhận ở thời điểm ngày 09/01/2022, tức là chỉ sau một tuần đầu tiên của năm
2022, giá sữa nguyên liệu thế giới đang vọt tăng 10,15%, lên ở mức 20,29 USD/tạ.Giải thích nguyên nhân sữa bật tăng trở lại sau cú lao dốc vào cuối 2020, các chuyên gia đánh giá là do đứt gãy chuỗi cung ứng vì đại dịch và cầu sữa của thế giới tăng nhẹ.
Figure 1 8 - Milk price fluctuations 2021 to 2022
Nguồn: Trading Economics Trải qua đại dịch, dường như có niềm tin chung rằng sữa sẽ là nguồn năng lượng dồi dào để bảo vệ sức khoẻ tốt hơn Năm 2021 cho thấy nhu cầu sử dụng sữa trung bình toàn cầu đã tăng từ 28kg/người lên 31,2kg/người Đồng thời, doanh thu ngành sữa tăng 9%, đạt 298.282 triệu USD vào năm qua.
Dựa vào nhu cầu sữa vẫn đà tăng trong khi dự trữ của các nước thấp, giá cả đầu vào đắt đỏ, các chuyên gia dự kiến giá sữa 2022 có thể tăng trưởng hơn 50% để chạm mức giá 30 USD/tạ Quy mô thị trường sữa sẽ tiếp tục tăng trưởng 6,12% trong năm nay.
ANALYSIS OF THE FINANCIAL SITUATION OF VIETNAM DAIRY JOINT
Analyze the financial position of the Company through financial parameters
Financial analysis is aimed at assessing the performance and risk level of financial activities To analyze the financial situation of Vinamilk Dairy Company in the past 3 years (2019, 2020, 2021), it is necessary to use financial parameters (with indicators such as liquidity ratios, Debt parameters, Profitable ratio, market parameters) However, a more general assessment of Vinamilk's financial position is only when comparing the company's indexes with those of the dairy industry. Currently, Vinamilk is the leading dairy brand in Vietnam, so it has full financial reports and specific data, while other brands in the dairy market are still not as strong, so there is not enough data to Therefore, the group has chosen the market of the food industry as a framework for comparison and comparison, thereby analyzing more clearly the financial situation of Vinamilk The basic information used to analyze the financial position of the company is based on the consolidated financial statements ended for 2019, 2020, 2021 (Appendix) Below is an analysis of the financial situation of Dairy Joint Stock Company - Vinamilk over the past 3 years on financial indicators.
Liquidity ratios help measure a company's ability to use assets that quickly convert to cash to meet short-term financial obligations Based on Vinamilk's 3-year consolidated financial statements and the dairy industry's financial statements to analyze the solvency parameters of Vinamilk Dairy Company and the industry average (Appendix), we have the results in the table below 2.1.
Fig 2.1 Current ratio of VNM and Industry 2019-2021
Thông số khả năng thanh toán hiện thời cho biết khả năng của công ty trong việc đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn Thông số này nhấn mạnh đến khả năng
Current assets – Inventory Current liabilities
Average receivables from customers 16,27 rotati on
Number of day in the year (360)
Number of day in the year (360) Inventory turnover
80,56 day chuyển hóa thành tiền mặt của các tài sản ngắn hạn trong tương quan với các khoản nợ ngắn hạn.
Với năm 2019 có khoảng 1,71 đồng tài sản ngắn hạn phải trả của công ty được đảm bảo cho thấy khả năng thanh toán tốt Với năm tiếp theo là 2020 chỉ số đó có xu hướng tăng lên (từ 1,71 tăng lên 2,09 lần) và đến năm 2021 thông số khả năng thanh toán hiện thời lại tăng lên đạt 2,12 lần Điều này cho thấy các khoản nợ ngắn hạn đã tăng lên đáng kể qua các năm Nhìn chung qua 3 năm giá trị tài sản ngắn hạn của Vinamilk lớn hơn nợ ngắn hạn, do đó tài sản của công ty đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đây là một dấu hiệu khá tốt của công ty về khả năng thanh toán.
So với ngành thông số khả năng thanh toán hiện thời của Vinamilk cao hơn Cụ thể vào năm 2019 công ty có tài sản ngắn hạn cao hơn nợ ngắn hạn 0,49 lần so với ngành; đối với 2020 cao hơn ngành 0,84 lần; còn về năm 2021 khả năng thanh toán hiện thời của Vinamilk vẫn cao hơn 0,66 lần Qua đó cho thấy khả năng thanh toán hiện thời của công ty so với các công ty cùng ngành đều cao hơn, thể hiện được khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn từ nguồn tài sản ngắn hạn của công ty cao hơn so với các công ty trong ngành.
Nhìn chung, chỉ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty Vinamilk qua 3 năm 2019, 2020, 2021 đều lớn hơn 1 và không có sự biến động quá nhiều so với chỉ số ngành, cho thấy khả năng đảm bảo chi trả các khoản nợ của công ty đang ở mức tốt, rủi ro phá sản của công ty thấp, tình hình tài chính được đánh giá là ổn định Để tăng khả năng thanh toán hiện thời, công ty cần tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm nợ ngắn hạn và và sử dụng tài sản ngắn hạn hiệu quả hơn Tuy nhiên, trong tài sản ngắn hạn bao gồm những khoản mục có tính thanh khoản cao và những khoản mục có tính thanh khoản kém nên hệ số thanh khoản hiện thời vẫn chưa phản ánh đúng khả năng thanh toán của công ty, cần tiếp tục phân tích tỷ số thanh khoản nhanh để đạt được mức độ chính xác hơn Do vậy, chúng ta chuyển sang một công cụ khác chặt chẽ hơn để kiểm tra khả năng thanh toán của công ty, đó là thông số khả năng thanh toán nhanh.
The current ratio indicates a company's ability to meet its short-term debt obligations This parameter emphasizes the ability of short-term assets to be converted into cash in relation to short-term liabilities.
With 2019, there is about 1.71 VND of short-term payable assets of the company which is guaranteed to show good solvency With the next year of 2020, that index tends to increase (from 1.71 to 2.09 times) and by 2021, the current solvency parameter will increase to 2.12 times This shows that short-term liabilities have increased significantly over the years In general, over the past 3 years, Vinamilk's short-term asset value is larger than its short-term debt, so the company's assets are enough to cover the payment of short-term debts, which is a pretty good sign of the company's financial position solvency.
Compared to the industry, Vinamilk's current solvency parameters are higher. Specifically, in 2019 the company has short-term assets 0.49 times higher than short- term liabilities compared to the industry; for 2020 it is 0.84 times higher than the industry; In 2021, Vinamilk's current solvency is still 0.66 times higher Thereby, it shows that the company's current solvency compared to other companies in the same industry is higher, showing that the company's ability to meet short-term debts from short-term assets is higher than that of other companies companies in the industry.
In general, Vinamilk's current solvency index through the three years of 2019,
2020, and 2021 is all greater than 1 and does not fluctuate too much compared to the industry index, showing the ability to ensure payment of financial services The company's debt is at a good level, the company's bankruptcy risk is low, the financial situation is assessed as stable To increase the current solvency, the company needs to increase the proportion of equity capital, reduce short-term debt and use current assets more efficiently However, in the short-term assets including items with high liquidity and items with poor liquidity, the current liquidity ratio still does not accurately reflect the company's solvency Quick liquidity ratio analysis for greater accuracy Therefore, we turn to another more rigorous tool to check the company's solvency, which is the quick ratio.
Fig 2.2 Quick ratio of VNM and Industry 2019-2021
Thông số khả năng thanh toán nhanh có ý nghĩa là mỗi đồng nợ ngắn hạn khi đến hạn trả thì sẽ có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có mức chuyển hóa thành tiền cao như tiền mặt và phải thu khách hàng tài trợ.
Cụ thể năm 2019 một đồng NNH của công ty đang được đảm bảo bằng 1,37 đồng TSNH sau khi đã trừ đi hàng tồn kho (HTK) Hoặc có thể nói một cách dễ hiểu, cứ một đồng ngắn hạn thì sẽ có 1,37 đồng tài sản có tính chuyển hóa thành tiền cao để tài trợ Vào năm 2020 một đồng NNH của công ty đang được đảm bảo bằng 1,74 đồng TSNH sau khi đã trừ đi hàng tồn kho (HTK) và chỉ số này lại giảm xuống vào năm 2021 Nhìn chung từ năm 2019-2021 chỉ số thanh toán nhanh của Vinamilk có sự biến động nhẹ, nhưng vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán của công ty.
So sánh với bình quân ngành cho thấy ba năm này hoạt động về khả năng chi trả của công ty tốt hơn nhiều so với các công ty đối thủ đang hoạt động trong cùng ngành, khả năng thanh toán nhanh của Vinamilk cũng có sự biến động nhẹ Năm
2019 chỉ số khả năng thanh toán của công ty cao hơn ngành 0,55 lần, năm 2020 giá trị này cao hơn các công ty cùng ngành 0,9 lần và năm 2021 vẫn cao hơn ngành là 1,06 lần Điều này cho thấy công ty có dấu hiệu tốt về khả năng thanh toán và chứng tỏ rằng công ty sữa Vinamilk đã có chỉ số hàng tồn kho và nợ ngắn hạn bé hơn so với các công ty cùng ngành.
Quick ratio means that for each dollar of short-term debt, when it is due, how many VND of short-term assets with high conversion rate such as cash and receivables from customers will be financed.
Analyze blocks and index
Bên cạnh việc phân tích các thông số tài chính theo thời gian, việc trình bày bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo tỷ lệ phần trăm sẽ cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho người phân tích Con số phần trăm có thể được đặt trong mối liên hệ với tổng số, chẳng hạn như tổng tài sản hay tổng doanh thu hoặc so với năm gốc Mặc dù từ phân tích thông số tài chính, một phần bức tranh tài chính đã được hình thành nhưng chúng ta còn có thể hiểu rộng hơn các xu hướng này khi mở rộng phân tích những vấn đề đã bỏ qua Ngoài ra, hai phương pháp phân tích mới này đặc biệt hữu ích khi so sánh các công ty có sự khác nhau nhiều về quy mô vì mỗi khoản mục trong các báo cáo tài chính được đặt trên cơ sở tương đối hoặc tiêu chuẩn.
In addition to analyzing financial metrics over time, presenting the balance sheet and income statement as a percentage provides a wealth of useful information to the analyst The percentage number can be placed in relation to a total, such as total assets or total sales, or relative to the base year Although a part of the financial picture has been formed from the analysis of financial parameters, these trends can be further understood by expanding the analysis of the omitted issues In addition,these two new analytical methods are particularly useful when comparing companies that vary widely in size because each item in the financial statements is placed on a relative or standard basis.
Analysis and development of financial plan of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company - Vinamilk
Table 2 5 - Analyze blocks and index with the company’s balance sheet Đơn vị tính (Đồng) Phân tích khối (%) Phân tích chỉ số (%)
I, Tiền và các khoản tương đương tiền 2.665.194.638.452 2.111.242.815.581 2.348.551.874.348 5,962 4,359 4,404 100% 79,215 88,119
II, Đầu tư tài chính ngắn hạn 12.435.744.328.964 17.313.679.774.893 21.025.735.779.475 27,82 35,746 39,424 100% 139,225 169,075
III, Các khoản phải thu ngắn hạn 4.503.154.728.959 5.187.253.172.150 5.822.028.742.791 10,074 10,710 10,916 100% 115,192 129,288
V, Tài sản ngắn hạn khác 134.427.276.260 148.481.428.818 140.522.619.154 0,301 0,307 0,263 100% 110,455 104,534
I, Các khoản phải thu dài hạn 21.169.968.995 19.974.111.715 16.695.104.495 0,047 0,041 0,031 100% 94,351 78,862
II, Tài sản cố định 14.893.540.216.703 13.853.807.867.036 12.706.598.557.849 33,319 28,604 23,825 100% 93,019 85,316
III, Bất động sản đầu tư 62.018.116.736 59.996.974.041 60.049.893.676 0,139 0,124 0,113 100% 96,741 96,826
IV, Tài sản dở dang dài hạn 943.845.551.903 1.062.633.519.957 1.130.023.695.910 2,112 2,194 2,119 100% 112,586 119,725
V, Đầu tư tài chính dài hạn 986.676.290.429 973.440.912.476 743.862.023.831 2,207 2,010 1,395 100% 98,659 75,391
VI, Tài sản dài hạn khác 704.997.760.721 738.353.477.734 752.255.622.286 1,577 1,525 1,411 100% 104,731 106,703
(2700+200) 44.699.873.386.034 48.432.480.673.629 53.332.403.438.219 100% 100% 100% 100% 108,350 119,312 Đơn vị tính (Đồng) Phân tích khối (%) Phân tích chỉ số (%)
1, Vốn góp của chủ sở hữu 17.416.877.930.000 20.899.554.450.000 20.899.554.450.000 38,964 43,152 39,187 100% 119,996 119,996
2, Thặng dư vốn cổ phần 34.110.709.700 0,064
Analysis and development of financial plan of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company - Vinamilk
3, Quỹ đầu tư phát triển 2.200.188.373.195 3.286.241.911.090 4.352.441.335.060 4,922 6,785 8,161 100% 149,362 197,821
11, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 7.875.462.401.924 6.909.725.668.453 7.594.260.378.375 17,619 14,267 14,239 100% 87,737 96,429
Table 2 6 - Analyze blocks and index with the company's income statement
Phân tích khối (%) Phân tích chỉ số (%)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 56.400.229.726.717 59.722.908.393.236 61.012.074.147.764 100% 100% 100% 100% 105,891 108,177
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 56.318.122.762.744 59.636.286.225.547 60.919.164.846.146 99,854 99,855 99,848 100% 105,892 108,170
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 26.572.216.650.627 27.668.623.387.708 26.278.301.492.307 47,114 46,328 43,071 100% 104,126 98,894
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 12.797.090.115.372 13.539.380.824.416 12.727.619.820.191 22,690 22,670 20,861 100% 105,800 99,457
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 12.795.709.638.557 13.518.536.087.024 12.922.235.486.919 22,687 22,635 21,180 100% 105,649 100,989
Chi phí thuế TNDN hiện hành 2.238.365.796.113 2.310.674.009.890 2.320.981.674.175 3,969 3,869 3,804 100% 103,230 103,691
Chi phí thuế TNDN hoãn lại 3.011.961.553 (27.870.156.991) (31.282.159.734) 0,005 -0,047 -0,051 100% -925,316 -1,038,598
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 10.554.331.880.891 11.235.732.234.125 10.632.535.972.478 18,713 18,813 17,427 100% 106,456 100,741
Lãi cơ bản trên cổ phiếu 5.478 4.770 4.517 0,000 0,000 0,000 100% 87,076 82,457
Lãi suy giảm trên cổ phiếu
Analysis and development of financial plan of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company - Vinamilk
Analysis and development of financial plan of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company - Vinamilk
Phân tích khối là phương pháp biểu diễn các khoản mục của bảng cân đối kế toán theo tỷ lệ phần trăm trên tổng tài sản và các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo tỷ lệ phần trăm trên doanh số Việc biểu diễn các khoản mục trong các báo cáo tài chính dưới dạng phần trăm trên tổng số giúp các nhà phân tích thấy được những xu hướng thay đổi về mặt cấu trúc Phân tích khối đối với bảng cân đối kế toán sẽ cung cấp cho bạn hình ảnh rất rõ nét về sự thay đổi cấu trúc tài sản và cấu trúc nguồn vốn Phân tích khối với báo cáo thu nhận sẽ giúp chúng ta rút ra những kết luận chính xác về cơ cấu thu nhập và chi phí Để hiểu rõ hơn về phân tích khối là như thế nào, chúng ta cùng áp dụng phương pháp này đối với công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam.
Analyze blocks is a method of representing balance sheet items as a percentage of total assets and income statement items as a percentage of sales Expressing items in financial statements as a percentage of total helps analysts see structural trends Block analysis for balance sheet will give you a very clear picture of the change in asset structure and capital structure Volume analysis with income statement will help us to draw accurate conclusions about income and expense structure To better understand what block analysis is, let's apply this method to Vietnam Dairy Products Joint Stock Company.
Qua bảng 2.5 phân tích khối của bảng cân đối kế toán trên ta có thể thấy tình hình chung quy mô sử dụng tài sản của Vinamilk qua các năm đều có biến động, tài sản dài hạn có xu hướng giảm nhẹ từ năm 2019 - 2021, tài sản ngắn hạn tăng đều qua các năm. Để thấy rõ hơn sự biến động, ta phân tích các khoản mục trong bảng kết cấu tài sản sau: Through table 2.5 analysis of the balance sheet above, we can see that the overall situation of Vinamilk's asset use over the years has fluctuated, long-term assets tend to decrease slightly from 2019 to 2021 , short-term assets increased steadily over the years.
To see the volatility more clearly, we analyze the items in the following asset structure table: Đầu tiên phải kể đến quy mô sử dụng tài sản ngắn hạn, trong năm 2019 tài sản ngắn hạn chiếm 55% trên tổng tài sản, năm 2020 chiếm 61,25% và năm 2021 chiếm 67,7% trên tổng tài sản Nhìn chung có thể thấy tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn về tỷ trọng
Analysis and development of financial plan of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company - Vinamilk trong cơ cấu tổng tài sản của công ty Cụ thể sự biến động như sau:
The first, the scale of using short-term assets, in 2019 short-term assets accounted for 55% of total assets, in 2020 accounted for 61.25% and in 2021 accounted for 67.7% of total assets In general, it can be seen that short-term assets account for the majority of the proportion in the total asset structure of the company Specifically, the changes are as follows:
Đầu tư tài chính ngắn hạn là một trong những khoản mục có sự thay đổi rõ rệt và đáng kể nhất trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty Nhìn chung, qua các năm thì khoản mục này đều tăng, cụ thể, năm 2019, đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm 27,82%, năm 2020, khoản mục này chiếm 35,74%, tăng 7,92% so với năm 2019. Năm 2021, khoản mục này chiếm 39,42%, tăng 3,68% so với năm 2020 Đầu tư tài chính ngắn hạn có tính thanh khoản cao chính vì thế sẽ dẫn đến khả năng thanh toán tốt, việc khoản mục này tăng đều qua các năm cũng đồng nghĩa với việc khả năng thanh toán của công ty tăng.
Short-term financial investment is one of the items with the most obvious and significant change in the short-term asset structure of the company In general, over the years, this item has increased, specifically, in 2019, short-term financial investment accounted for 27.82%, in 2020, this item accounted for 35.74%, up 7.92% compared to 2019 In 2021, this item accounts for 39.42%, an increase of 3.68% compared to 2020 Short-term financial investment has high liquidity, so it will lead to good solvency This item increases steadily over the years, which also means the company's solvency increases.
Một nguyên nhân khác có sự tác động mạnh đến sự biến đổi cơ cấu tài sản ngắn hạn đó là hàng tồn kho Năm 2019, khoản hàng tồn kho chiếm 11,14% cơ cấu tài sản ngắn hạn Đến năm 2020 chỉ số này giảm và chiếm 10,12% và tăng vào năm
2021 chiếm 12,7% Chỉ số này chiếm phần lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn Qua đó, có thể thấy được dòng vốn của công ty đang bị đọng lại trong năm vừa qua.
Another reason that has a strong impact on the change in the structure of short- term assets is inventory In 2019, inventories accounted for 11.14% of the structure of short-term assets By 2020, this index will decrease and account for
Analysis and development of financial plan of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company - Vinamilk
10.12% and increase in 2021 to account for 12.7% This index accounts for most of the structure of short-term assets Thereby, it can be seen that the company's capital flow is stagnant in the past year.
Ngược lại với các hai khoản trên, tiền và các khoản tương tiền và các khoản phải thu ngắn hạn nhìn chung cũng không có nhiều thay đổi đáng kể Tỷ trọng của tiền và các khoản tương tiền lần lượt trong ba năm là 5,96%, 4,35% và 4,4% Tiền và các khoản tương tiền có tính thanh khoản cao, việc khoản này không có nhiều biến chuyển qua các năm đồng nghĩa công ty vẫn chưa đảm bảo khả năng thanh toán tốt.Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn lần lượt qua ba năm là 10.07%, 10,7% và 10,91%, chỉ số này chiếm tỷ lệ tương đối trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. Điều đó phần nào cho thấy chính sách thu hồi nợ chưa hiệu quả của công ty.
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK
Thuận lợi và khó khăn
Qua việc phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam qua 3 năm
2019, năm 2020 và năm 2021 có thể thấy 1 số điểm thuận lợi nổi bật sau đây:
Trong thông số khả năng thanh toán: Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh, vòng quay phải thu khách hàng hay kỳ thu tiền bình quân qua các năm có dấu hiệu khá tốt và cao hơn so với ngành Công ty đang làm rất tốt công tác thu hồi các khoản phải thu, vòng quay chuyển hóa hàng tồn kho nhanh hơn so với các công ty cùng ngành
Về thông số khả năng sinh lợi thì khả năng sinh lợi dựa trên doanh số và trên đầu tư thì hiện tại công ty Vinamilk đang có khả năng sinh lợi tốt hơn so với các doanh nghiệp khác trong ngành Vinamilk quản lý hiệu quả trong hoạt động sản xuất, marketing và quản lý tổng chi phí của Vinamilk hơn so với các công ty trong ngành
Bên cạnh những mặt thuận lợi thì sẽ có những tồn tại một số vấn đề, công ty đang gặp phải một số vấn đề khó khăn như sau:
Nhìn chung, so sánh khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh của Vinamilk qua các năm và so với bình quân ngành cho thấy bản thân các chỉ số đều cho kết quả khá tốt vì đều lớn hơn 1 và có xu hướng tăng qua các năm nên nói chung công ty có dấu hiệu khá tốt về khả năng thanh toán, và còn tốt hơn các công ty trong cùng ngành. Tuy nhiên, với một doanh nghiệp sản xuất thì hai hệ số trên cần không nhỏ hơn 2 thì mới hoàn toàn đảm bảo khả năng thanh toán Vậy nên Công ty cần có biện pháp để tăng hai hệ số này nhằm đảm bảo khả năng thanh toán cho Công ty.
Về thông số nợ: Nợ trên vốn chủ và nợ trên tài sản của công ty không có nhiều biến động trong 3 năm và đều cao hơn so với ngành, chứng tỏ công ty không sử dụng nhiều vốn vay tạo cho chủ nợ cảm giác an toàn, tuy nhiên tỷ lệ này hầu như không thay đổi nhiều qua 3 năm cho thấy mức nợ vẫn giữ nguyên qua 3 năm trong khi vốn chủ sở hữu tăng dần, tình hình tài chính của công ty không có dấu hiệu chuyển biến tích cực qua 3 năm.
Analysis and development of financial plan of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company - Vinamilk
Về thông số thị trường thì hiện tại công ty tốt hơn so với những doanh nghiệp khác trong ngành Nhìn chung qua 3 năm công ty có mức thu nhập trên mỗi cổ phiếu đang rất cao Tuy nhiên, chỉ số này giảm mạnh qua 3 năm, khiến các nhà đầu tư có thể lo ngại nếu đầu tư cổ phiếu vào Vinamilk.
Giải pháp quản trị tài chính
3.2.1 Giải pháp cải thiện tình hình tài chính
3.2.1.1 Về cấu trúc tài chính và chính sách tài trợ vốn
Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý
Với tình hình tài chính khá tốt hiện nay, công ty có thể chuyển sang hình thức huy động vốn dưới dạng trái phiếu thu nhập dài hạn hoặc vay dài hạn, theo đó giúp giảm tỷ lệ nợ ngắn hạn và giảm áp lực thanh toán cho các khoản nợ đến hạn trả, giúp tăng nguồn vốn dài hạn phục vụ cho mở rộng đầu tư, sản xuất kinh doanh, đồng thời giúp nâng cao tốc độ quay vòng vốn, rủi ro và chênh lệch thời gian đáo hạn cũng được tháo gỡ.
Nâng cao trình độ quản trị cấu trúc vốn
Nâng cao trình độ quản trị cấu trúc vốn bằng cách xây dựng mô hình dự báo cấu trúc vốn gắn với triển vọng kinh tế Trong mô hình đó cấu trúc vốn phải phản ánh được các đặc điểm của nền kinh tế, bao gồm mức độ hoạt động kinh doanh, triển vọng phát triển của thị trường vốn, thuế suất…Các đặc tính của ngành kinh doanh bao gồm các biến động thời vụ, các biến động theo chu kỳ, tính chất cạnh tranh, giai đoạn chu kỳ tuổi thọ, điều tiết chính phủ và các thông lệ… Các đặc tính của công ty bao gồm quy mô, xếp hạng tín nhiệm, bảo đảm quyền kiểm soát…
Công ty phải đa dạng hóa cơ cấu tài trợ, về thời gian đáo hạn, về chủng loại qua đó gia tăng tính linh hoạt của cấu trúc vốn và nâng cao vị thế đàm phán với các nhà tài trợ trong tương lai Việc xem xét đến các điều tiết của Chính phủ là rất quan trọng Sự ảnh hưởng của các quyết định của Chính phủ thể hiện rõ nhất khi thuế suất nhập khẩu của các nguyên liệu sữa, đường đã gia tăng đáng kể trong thời gian qua, làm cho giá thành sản xuất tăng lên.
Analysis and development of financial plan of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company - Vinamilk
3.2.1.2 Theo dõi chặt chẽ và khoa học tình hình công nợ nhằm nâng cao khả năng thanh toán của Công ty Đối với các khoản phải trả người bán Để giữ vững được uy tín của Công ty đối với các đối tác kinh doanh, đặc biệt đối với nhà cung cấp khi nợ phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả thì Vinamilk phải đảm bảo khả năng thanh toán nợ và đảm bảo thanh toán đúng hạn cho đối tác có số dư chiếm tỷ trọng lớn. Đối với các khoản phải thu
Nâng cao hiệu quả quản lý các khoản phải thu và hiệu quả kinh doanh, giải pháp đầu tiên đặt ra là công ty cần phải điều chỉnh lại chính sách bán hàng, thu tiền cho hợp lý Cụ thể đó là cân nhắc giảm thời hạn thanh toán xuống thấp, đưa dần về mức bình quân ngành, tất nhiên phải theo lộ trình và có sự tính toán kỹ càng đến khả năng thanh toán và phản ứng từ phía khách hàng để có mức điều chỉnh hợp lý nhất Để đẩy nhanh việc thu hồi nợ công ty cần đưa ra mức chiết khấu hợp lí để thúc đẩy việc khách hàng trả nợ sớm cho cty Đối với các khoản phải thu khác, bao gồm khoản cho vay và khoản tạm ứng
Công ty cần xem xét và thực hiện thu hồi các khoản cho vay và khoản tạm ứng này để có thêm nguồn vốn bổ sung, hối thúc các các cá nhân đã tạm ứng hoàn thành công việc của mình liên quan đến hoạt động giao khoán hoặc thực hiện các công việc khác để khoản tạm ứng thực sự phát huy tác dụng.
Nâng cao chất lượng dòng tiền
Cần có các biện pháp quản lý chặt chẽ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của Công ty.
Lập dự báo ngân quỹ và dự báo các khoản thu chi tiền một cách khoa học để có thể chủ động trong quá trình thanh toán trong kỳ.
Xây dựng định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý, vừa đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ để giữ uy tín, vừa đảm bảo khả năng sinh lợi
Analysis and development of financial plan of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company - Vinamilk của số vốn tiền mặt nhàn rỗi.
3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
Nâng cao vai trò chức năng quản trị hệ thống chất lượng và kiểm tra giám sát các quá trình tại bộ phận quản trị chất lượng công ty nhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
Thiết lập cơ chế tự kiểm tra - giám sát ở các bộ phận, nhằm đảm bảo tại mỗi bộ phận, phân xưởng phải có đầy đủ dữ liệu, hồ sơ được thống kê phân tích phục vụ cho công tác quản lý điều hành và cải tiến liên tục.
Tận dụng tối đa các nguồn lực đang có vào hoạt động chính của công ty, tránh lãng phí hoặc sử dụng không đúng mục đích. Đẩy mạnh công tác tiếp thị và bán hàng
Công ty nên có chiến lược phát triển hệ thống bán hàng phù hợp.
Trước mắt, cần tập trung mở rộng thị phần khách hàng cũ thông qua các biện pháp ổn định giá cả, đa dạng hóa sản phẩm trên thị trường và tăng cường công tác chăm sóc khách hàng Từng bước phát triển và mở rộng thị phần đối với khách hàng tiềm năng, khách hàng mới Thành lập đội chuyên nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để từ đó tư vấn cho ban lãnh đạo, bộ phận kinh doanh thay đổi - cải thiện công tác quản lý - công nghệ kịp thời duy trì lợi thế cạnh tranh.
Doanh nghiệp nên có cách nhìn nhận và đánh giá hợp lý rủi ro thu hồi nợ xảy ra để giảm các khoản phải thu.
Phấn đấu hoàn thành cơ sở vật chất, kinh doanh những sản phẩm chất lượng tốt nhằm tăng uy tín và tăng cường khả năng cạnh tranh.
Giảm hàng tồn kho cuối kỳ vì hàng tồn kho của công ty tăng nhanh, nhất là những năm gần đây nên cần phải giải phóng lượng hàng tồn kho sớm để tránh rủi ro sản phẩm hết hạn sử dụng.
Nâng cao chính sách bán hàng, làm mới chiến dịch quảng cáo cho sản phẩm tồn kho (trưng bày lại sản phẩm trên kệ hàng, trên website thì chụp lại ảnh sản phẩm kèm theo
Analysis and development of financial plan of Vietnam Dairy Products Joint Stock Company - Vinamilk phần mong mô tả chi tiết lợi ích sản phẩm mang lại).
Giảm giá sản phẩm hàng tồn kho thì sử dụng những chương trình Flash Sale (giảm 50- 70% so với giá gốc), mua 1 tặng 1 hoặc là “Số lượng có hạn” để kích thích khách hàng mua vì sự khan hiếm của sản phẩm.
Tổ chức các hoạt động phi lợi nhuận ở các vùng cao để PR thương hiệu và tiếp cận gần gũi với người tiêu dung hơn.
3.2.2.2 Giảm chi phí Đầu tư thêm sản lượng đàn bò trong nước để đỡ chi phí nhập khẩu từ nước ngoài từ đó giảm được chi phí đầu vào.
Giảm các chi phí liên quan đến vận hành nhà máy: chi phí tiện ích, cung cấp, lưu trữ, giám sát, quản lí) và xây dựng lại các mục chi phí này theo ngày-tháng-năm để tiện theo dõi và lưu trữ.
Cần đa dạng hóa nhà cung cấp để có sự cạnh tranh về giá và chất lượng nguyên liệu đầu vào.