1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa đàm phám của nước ấnđộ và phân tích mối quan hệ của ấn độ với việt nam trong kinh doanh

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn hóa đàm phám của nước Ấn Độ và phân tích mối quan hệ của Ấn Độ với Việt Nam trong kinh doanh
Tác giả Đặng Thị Trang, Vũ Đức Trí Thế Hậu, Bùi Văn Hoàng, Châu Diệp Quỳnh Như, Vũ Thị Thuỳ Linh
Người hướng dẫn Lê Thị Biên Thùy
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Ấn Độ có biên giới trênđất liền giáp với Bangladesh 4.053 km, Bhutan 605km, Myanmar 1.463 km, Cộng hòa Nhân dân Trung Trang 6 Quốc Kỳ + Quốc kỳ của Ấn Độ sử dụng 3 màu bao gồm vàngnghệ

Trang 1

VĂN HÓA ĐÀM PHÁM CỦA NƯỚC ẤN

ĐỘ VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CỦA ẤN ĐỘ VỚI VIỆT NAM TRONG

KINH DOANH

GVHD : Lê Thị Biên Thùy

Trang 2

Nhóm Ấn Độ

2036210184 - Đặng Thị Trang (Nhóm Trưởng) 2036213711- Vũ Đức Trí Thế Hậu

2036212268 - Bùi Văn Hoàng

2036210534 - Châu Diệp Quỳnh Như

2036213751- Vũ Thị Thuỳ Linh

Trang 3

Giới thiệu chung về Ấn Độ

Văn hóa đàm phán của nước Ấn

Trang 4

Giới thiệu chung về Ấn Độ 1.

Trang 5

Ấn Độ

+ Dân số hiện tại của Ấn Độ là 1.437.756.349 người

vào ngày 12/03/2024 theo số liệu mới nhất từ Liên

+ Ấn Độ có diện tích 3.287.263 km², xếp thứ 7 trên thế giới về diện tích, trong đó phần đất liền chiếm 90,44%, diện tích mặt nước chiếm 9,56% Ấn Độ có biên giới trên đất liền giáp với Bangladesh (4.053 km), Bhutan (605 km), Myanmar (1.463 km), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (3.380 km), Nepal (1690 km) và Pakistan (2.912 km) + Về mặt hành chính Ấn Độ chia thành 28 bang và 7 lãnh thổ

Trang 7

Văn hóa

+ Theo cuộc điều tra dân số năm 2001, 1,16 tỷ dân

Ấn Độ sử dụng tới 6.500 ngôn ngữ khác nhau Trong

số đó, có khoảng 1.652 ngôn ngữ được coi là ngôn

ngữ mẹ đẻ.

+ Hai nhóm ngôn ngữ chính là Ấn-Aryan (chiếm

74% dân số sử dụng) và Dravidian (chiếm 24%), 2%

còn lại dựa trên các nhóm Nam Á và Tạng-Miến.

+ Hai ngôn ngữ phổ biến nhất được dùng làm ngôn

ngữ chính thức của Chính phủ và trong giáo dục cao

học là tiếng Hindi và tiếng Anh

+ Ấn Độ là “xứ sở của tôn giáo, xứ sở của tâm linh” + Một số tôn giáo chính ở Ấn Độ có thể kể đến như Hindu giáo (chiếm 80,5% dân số), Hồi giáo (chiếm 13,4%), Thiên Chúa giáo (2,3%), đạo Sikh (1,84%), Phật giáo (0,76%), đạo Jaina (0,4%) và một số tôn giáo khác.

Trang 8

Truyền thống - phong tục

Giới thiệu bản thân Các ngày lễ

+ Tên của phụ nữ Hồi giáo thường bắt đầu

bằng tên + "binti" ("daughter of") + tên của

cha Trước tên của người Sikh Ấn Độ thường

thêm "Singh"đối với nam giới hay "Kaur" đối

với nữ giới, và cần nhớ rằng không được giới

thiệu bản thân với một phụ nữ đang đi trên

đường một mình.

+ 26/1 :Quốc khánh (Republic Day) + 2/2 :Ngày Hiến tế (Feast of the Sacrifice)- + 22/2 :Năm mới của người Hồi giáo (Islamic New Year)-

+ 9/4 :Thứ Sáu tốt lành (Good + 15/8 : Ngày Độc lập-

Friday)-+ 14-16/11:Kết thúc ngày lễ Ramadan (End of Ramadan)-

+ 25/12 :Lễ Giáng Sinh (Christmas Day)

Trang 9

+ Người Hồi giáo kiêng ăn thịt lợn trong khi người Hindu giáo lại không dùng thịt bò.

Do đó, thịt gà, dê, cừu và các loại thuỷ hải sản là loại thông dụng nhất.

+ Cơm là món ăn chính

Trang 10

Văn hóa Ấn Độ theo 5 khuynh hướng văn hóa của Geert - Hofstede

Khoảng cách quyền lực

+ Là nước có khoảng cách quyền uy khá lớn

+ Ở Ấn Độ, địa vị thường được quyết định bởi

tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp

+ Điều này cũng thể hiện ở việc tuy chỉ có

khoảng 30% dân số sống ở thành thị nhưng ở

Ấn Độ lại xuất hiện những tỉ phú thuộc vào

dạng giàu có nhất thế giới, trong khi phần lớn

dân số sinh sống ở nông thôn, đói nghèo và

mù chữ vẫn là hiện tượng dễ bắt gặp ở nước

này.

Trang 11

- Chỉ số UAI (Uncertainty Avoidance) dùng để đo lường mức độ e ngại đối với sự việc của Ấn Độ là 40 Như vậy, người Ấn Độ có mức độ chấp nhận sự không rõ ràng ở mức tương đối cao Điều này có thể do từ xa xưa cho tới ngày nay, rất nhiều tôn giáo, triết học đã và đang song song tồn tại bên cạnh nhau một cách hòa hợp, mặc dù có thể đó là những giáo phái đối lập Người

Ấn cũng có xu hướng chấp nhận sự việc, hòa hợp hơn là chinh phục, họ cảm

thấy ít bị căng thẳng và sẵn sàng chấp nhận sự bất đồng.

Sự né tránh không rõ ràng

Trang 12

Tính mềm mỏng và tính cứng rắn

+ Chỉ số này của Ấn Độ được đánh giá ở mức trung bình cao, có nghĩa, dường như mang yếu

tố của “nam quyền” hơn của “nữ quyền” Đúng như vậy, ở Ấn Độ, đàn ông có vai trò thống trị Đàn ông là trụ cột gia đình.

+ Tất cả công việc buôn bán kinh doanh thuộc về đàn ông

+ Phụ nữ chỉ mỗi một việc ở nhà chăm sóc con cái, gia đình Đây là sự khác biệt đối với văn hóa Việt Nam.

Trang 13

Chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa cá nhân và định hướng dài hạn

+ Văn hóa Ấn Độ ở mức trung lập giữa việc đề cao chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể trong

xã hội.

+ Từ hàng ngàn năm trước, Ấn Độ đã hình thành và xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng biệt, do vị trí địa lý, địa hình…

+ Người Ấn xưa thường có khuynh hướng hòa hợp hơn là chinh phục, họ cho rằng không nhất

thiết phải đấu tranh mà để cho mọi việc diễn ra một cách tự nhiên, và điều đó giường như vẫn còn ảnh hưởng cho đến tận bây giờ Nền văn hóa mang tính dài hạn còn thể hiện ở việc sẵn

sàng phục vụ người khác Chúng ta đều biết, người Ấn rất hiếu khách, nhất là đối với du khách nước ngoài Chính vì lẽ đó mà du lịch ở Ấn Độ rất phát triển và mang lại nguồn thu lớn cho quốc gia mỗi năm.

Trang 14

2 Văn hóa đàm phán của nước Ấn Độ

Trang 15

Nét văn hóa đặc trưng của Ấn Độ

Cách bắt tay : trong văn hóa kinh doanh và đàm phán của người Ấn

Độ,bắt tay là một cử chỉ quan trọng nâng cao sức khỏe và trí tuệ

+ Chỉ dùng tay phải để bắt tay

+ Bắt tay một cách chắc chắn nhưng không quá chặt

+ Nhìn thẳng vào mắt đối phương khi bắt tay.

+ Nói lời chào khi bắt tay.

Trò chuyện và giao tiếp trong đàm phán của người Ấn Độ :

+ Lời chào, xưng hô, trò chuyện xã hội, giọng điệu, ngôn ngữ cơ bản,

kiên nhẫn, xây dựng mối quan hệ, thỏa hiệp.

Uống rượu, uống trà trong đàm phán kinh doanh của người Ấn Độ :

+ Uống rượu trong đàm phán kinh doanh ở Ấn Độ là không phổ biến.

+ Uống trà ở Ấn Độ là cực kì phổ biến,thường được sử dụng ở hầu hết

các cuộc đàm phán.

+ Mời trà là thể hiện sự tôn trọng với đối tác.

Trang 16

Hệ thống đảng phái chính trị,pháp luật,môi trường

kinh tế,tôn giáo và văn hóa của nước Ấn Độ

Ấn Độ là một nền dân chủ lập hiến và có một hệ thống đảng phái chính trị Có hai đảng chính trị lớn đó là :

+ Đảng Bharatiya Janata (BJP)

+ Đảng quốc gia Ấn Độ ( INC )

Pháp luật Ấn Độ : dựa trên luật lập hiến và nguồn gốc từ Đạo luật cơ bản của Ấn Độ ban hành vào năm 1950.

Môi trường kinh tế : Ấn Độ là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới và có một nền kinh

tế đa ngành

Tôn giáo và văn hóa : Ấn Độ là một quốc gia đa tôn giáo và có một sự đa dạng văn hóa như

Hinduisme,Islam,Kito giáo,Sikhism và Phật giáo.

Trang 17

Những đặc trưng đàm phán với đất nước Ấn Độ và sự

khác biệt với Việt Nam

Những đặc trưng đàm phán :

+ Người Ấn Độ tôn trọng và quan tâm đến môi quan hệ

+ Họ cũng có tính kiên nhẫn và kiên định trong một cuộc

đàm phán

+ Sự tôn trọng đối tác

+ Sự linh hoạt và sáng tạo

Sự khác biệt văn hóa đàm phán của Việt Nam và Ấn

Độ :

+ Phong cách đàm phán

+ Quan hệ cá nhân

+ Thời gian và linh hoạt

+ Sự trực tiếp và gián tiếp

Trang 18

Những lưu ý và những điều cần tránh khi đàm

phán với Ấn Độ

Những lưu ý :

+ Chúng ta cần tôn trọng và giá trị văn hóa của nước Ấn Độ

+ Cần xây dựng mối quan hệ cá nhân

+ Tập tính kiên nhẫn và linh hoạt

+ Trong văn hóa kinh doanh người Ân Độ rất coi trọng quan hệ đối tác

+ Cần tìm hiểu kỹ thông tin về thị trường Ấn Độ

Khi đàm phán với Ấn Độ cần tránh :

+ Tránh các hành động gây căng thẳng

+ Cần đối xử công bằng và tôn trọng

+ Không được xúc phạm văn hóa của họ

+ Tìm kiếm các giải pháp hợp tác

+ Luôn duy trì sự cởi mở và chú ý lắng nghe

Trang 19

3 Mối quan hệ của đất nước Ấn Độ và Việt

Nam trong kinh doanh

Quan hệ thương mại giữa 2 nước

Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 18 của Ấn Độ trên toàn thế

giới Chỉ tính riêng trong khu vực Asean, Việt Nam là đối tác lớn thứ

tư sau ba nước Singapore, Malaysia và Indonesia

Trang 20

Chiến lược kết nối đầu tư

Ấn Độ đã đầu tư vào Việt Nam khoảng 1,9 tỷ đô la

Mỹ chỉ tính đến tháng 6 năm 2020 Ấn Độ đã tiến

hành 278 dự án có hiệu lực mang tổng vốn đầu tư

887,27 triệu USD Các lĩnh vực mà ấn độ chủ yếu

đầu tư vào Việt Nam bao gồm năng lượng, chế biến

nông sản, thăm dò khoáng sản, sản xuất đường,

chè, cà phê, công nghệ thông tin, nông dược, linh

kiện ô tô

Trang 21

Kết nối trên lĩnh vực nông nghiệp

Việt Nam và Ấn Độ là hai nước có nhiều tiềm năng để hợp tác mạnh mẽ và hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu mặt hàng trái cây Ấn Độ có khả năng cung cấp nhiều sản phẩm nông sản mà Việt Nam đăng nhập khẩu từ khắp nơi như nho, lựu, lúa mì hay bông Bên cạnh đó Ấn Độ cũng đánh giá rất

cao các mặt hàng nông sản của Việt Nam như thanh long, ca cao, cà phê, điều.

Trang 22

Tỷ lệ xuất nhập khẩu giữa việt nam và Ấn Độ, các mặt hàng VN xuất khẩu và nhập

khẩu

Nhập khẩu của Việt Nam từ Ấn Độ chiếm tỷ trọng 2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Xuất siêu của Việt Nam đến Ấn Độ có giá trị 2,63 tỷ USD, tăng mạnh so với năm

2022

Theo số liệu của Tổng cục Hải Quan Việt Nam, trong năm 2022, tổng giá trị thương mại Việt Nam

- Ấn Độ đạt 15,05 tỷ USD tăng 13,6% so với năm 2021

Nhập khẩu máy tính, sản phẩm điện từ và linh kiện giảm mạnh, tổng giá trị nhập khẩu trong năm 2022 chỉ đạt 37,3 triệu USD, giảm 53,3% so với 79,9 triệu USD năm 2021; nhập khẩu giấy các loại giảm 50,4%; nhập khẩu sắt thép các loại giảm 44,6%.

Trang 23

4 Gợi ý cho doanh nghiệp VN khi làm ăn với đối tác nước

Ấn Độ

1 Hiểu rõ văn hóa và tôn giáo ở Ấn Độ

2 Tìm hiểu thị trường và ngành nghề

4 Đề xuất các giải pháp đa chiều:

3 Xây dựng mối quan hệ bền vững

5 Giữ vững lòng tin và kiên nhẫn

6 Thương thảo một cách cẩn thận

7 Sử dụng ngôn ngữ cần thiết

Ngày đăng: 20/03/2024, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w