Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNTIỂU LUẬN CUỐI KỲHọc phần: Việt ngữ học ứng dụngGiảng viên: PGS.TS Nguyễn Văn ChínhSinh viên: Ngô Vân AnhMã si
lOMoARcPSD|38894866 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Học phần: Việt ngữ học ứng dụng Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Sinh viên: Ngô Vân Anh Mã sinh viên: 22031464 Ngành: K67 Việt Nam học Hà Nội, Tháng 12/2023 1 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 MỤC LỤC A – LỜI MỞ ĐẦU Lời nói đầu tiên B – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT 1 - Ngôn ngữ tiếng việt là gì 2 - Vai trò và mục đích của ngôn ngữ tiếng việt 3 - Lợi ích và hạn chế của ngôn ngữ tiếng việt 4 - Tầm quan trọng của ngôn ngữ Tiếng việt trong nước nói riêng và quốc tế nói chung C – NGÔN NGỮ TRONG VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 1 – Thực trạng dạy tiếng việt cho người nước ngoài 2 – Giải pháp cho những hạn chế còn tồn tại D – KẾT LUẬN E – TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 A LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với nhiều tiềm năng về kinh tế, du lịch Vậy nên ngày càng nhiều người nước ngoài lựa chọn Việt Nam là nơi để sinh sống và làm việc Tuy nhiên, họ thường gặp nhiều vấn đề trong quá trình sinh sống tại Việt Nam vì rào cản ngôn ngữ Vì vậy việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài có nhu cầu làm việc và định cư tại Việt Nam là vô cùng cần thiết Rất nhiều người nước ngoài sang Việt Nam sinh sống không chỉ vì tình yêu đối với đất nước này mà còn vì lý do công việc Vì vậy học tiếng Việt sẽ giúp họ tạo mối quan hệ tốt hơn với đồng nghiệp; hay quen được nhiều đối tác ở Việt Nam mà không cần dùng đến phiên dịch, giúp tiết kiệm chi phí Ngoài ra, rất nhiều người nước ngoài sang Việt Nam để dạy ngoại ngữ Nếu biết tiếng Việt, họ sẽ có cơ hội giảng dạy tại các trường học hay trung tâm ở Việt Nam với mức lương cao hơn; kiếm được thu nhập tốt hơn và đồng thời khiến quá trình giảng dạy diễn ra thuận lợi hơn Trước thực tế của giáo dục Việt Nam, với đối tượng là người nước ngoài, môn học này cũng cần thiết có những hướng tiếp cận mới trong việc giảng dạy Bởi lẽ, ngoài chức năng là một môn học nhằm giảng dạy tiếng Việt thì quan trọng hơn đây là môn học giới thiệu về quá khứ giúp quảng bá hình ảnh đất nước, con người, dân tộc Việt Nam đến bạn bè thế giới Tham luận chỉ là một ý kiến xung quanh việc biên soạn giáo trình, cách thức giảng dạy và hình thức đánh giá môn học những mong góp phần nâng cao chất lượng dạy, học ngôn ngữ Việt Nam cho người nước ngoài Vì vậy, với những mục đích trên và cũng góp phần phát triển thêm cho đất nước mình Em và bằng những kiến thức đã được tiếp thu và dưới góc nhìn của mình em làm bài tiểu luận này để làm rõ vấn đề “ Việt ngữ trong việc dạy tiếng việt cho người nước ngoài” nhưng điều trên và cũng là bài thể hiện tầm hiểu biết của mình với môn học này Nếu trong bài còn thiếu xót và chưa đủ ý mong thầy, cô cho em thêm góp ý để bài hoàn thiện và chỉn chu nhất Em xin cảm ơn !! 3 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 B Cơ sở lí luận về ngôn ngữ tiếng Việt 1 - Ngôn ngữ tiếng Việt là gì 1.1 Nguồn gốc của tiếng Việt - Xuất phát từ nhánh Môn – Khmer, các nhà ngôn ngữ học chỉ ra rằng, Tiếng Việt cổ ở thời kỳ khoảng đầu Công nguyên là ngôn ngữ không có thanh điệu, được hiểu là không có ngữ điệu biểu cảm trong các thông tin được truyền tải Có những nét tương đồng với dòng ngôn ngữ Môn-Khmer, một trong ba nhóm ngôn ngữ phổ biến ở khu vực Nam Á và một số lãnh thổ Đông Nam Á - Tuy nhiên sau khi trải qua quá trình giao thoa với phương Bắc, hệ thống thanh điệu của tiếng Việt được hoàn thiện và có diện mạo như hiện nay Tiến trình hình thành thanh điệu của ngôn ngữ Việt được bắt đầu từ những năm thuộc thế kỷ VI (thời kỳ Bắc thuộc), ban đầu xuất hiện ba thanh điệu và dần dần phát triển thành sáu thanh điệu vào thời kỳ nhà Lý (khoảng thế kỷ XII) - George Coedès – một học giả người Pháp trong thế kỷ 20 về khảo cổ học và lịch sử Đông Nam Á đã đặt giả thiết tiếng Việt là sự giao thoa học hỏi của ngôn ngữ Nam Á và Tày – Thái vào năm 1949 Sở dĩ ông có kết luận này bởi tiếng Việt được tách thành cá thể riêng biệt từ ngôn ngữ Nam Á, đồng thời cũng có sự vay mượn qua lại tiếng Thái Đây cũng là căn cứ thuyết phục để nhà sử học Hà Văn Tấn và chuyên gia ngôn ngữ Phạm Đức Dương tìm hiểu và đưa ra kết luận này 1.2 Lịch sử phát triển tiếng Việt 1.2.1 Tiếng Việt trong thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc - Trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, tiếng Việt nguồn gốc Nam Á vẫn có nhiều đặc trưng khác tiếng Hán, không cùng nguồn gốc và quan hệ họ hàng - Tuy nhiên, trong quá trinh tiếp xúc, để có thể phát triển và làm giàu ngôn ngữ, tiếng Việt đã vay mượn rất nhiều từ ngữ Hán Hình thức vay mượn chủ yếu là theo hướng Việt hóa, trước là về mặt âm đọc, sau là về mặt ý nghĩa và phạm vi sử dụng Ngoài ra còn vay mượn từ Hán theo cách đảo lại vị trí các yêu tố, rút gọn, mở rộng nghĩa Nhiều từ Hán được Việt theo hình thứ sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt : đan tâm thành lòng son, thanh thiên thành trời xanh 1.2.2 Tiếng Việt trong thời độc lập tự chủ - Trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, tiếng Việt đã phát triển mạnh mẽ nhờ vào việc vay mươn tiếng Hán để cải biên thành tiếng Việt cho riêng dân tộc 4 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Dựa vào kí tự chữ Hán, tiếng Việt đã phát triển thêm chữ Nôm nhằm ghi âm lại tiếng Việt vào thế kỉ XIII => Khẳng định ưu thế trong sáng tác thơ văn, trở nên tinh tế, trong sáng, uyển chuyển 1.2.3 Tiếng Việt trong thời Pháp thuộc - Tiếng Việt tiếp tục bị chèn ép bởi tiếng Pháp - Chức quốc ngữ ra đời giúp hình thành và phát triển văn xuôi tiếng Việt hiện đại Cũng như góp phần tích cực vào việc tuyên truyền cách mạng => Tiếng Việt trở nên năng động và tiềm năng phát triển dồi dào 1.2.4 Tiếng Việt từ cách mạng tháng Tám cho đến nay - Chữ quốc ngữ trở thành ngôn ngữ quốc gia, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng một Việt Nam dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Cách chuẩn hóa tiếng Việt: + Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây (chủ yếu là tiếng Pháp) Acide -> axit Amibe -> amip + Vay mượn thuật ngữ khoa học qua tiếng Trung Quốc: Vd: sinh quyển, môi sinh + Đặt thuật ngữ thuần Việt: vùng trời (thay cho không phận), thiếu máu (thay cho bần huyết) => Tiếng Việt trải qua hàng ngàn nă phát triển, ngày càng trở nên phong phú, tinh tế, uyển chuyển, có đầy đủ khả năng đảm đương vai trò ngôn ngữ quốc gia 2 - Vai trò và ý nghĩa của ngôn ngữ tiếng Việt - Ngôn ngữ chính là những công cụ mạnh mẽ nhất để bảo tồn và phát triển di sản vật thể và phi vật thể của chúng ta Ngôn ngữ đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển bởi nó bảo đảm sự đa dạng về văn hóa và giúp các nền văn hóa có thể giao thoa, trao đổi với nhau - Dù trải qua không ít thăng trầm, nhưng nhân dân ta đã luôn làm tất cả để bảo tồn ngôn ngữ, ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, hồn cốt của dân tộc Ngôn ngữ là công cụ của tư duy, của giao tiếp, ngôn ngữ đồng thời là công cụ để truyền tải cả một nền văn hóa, một tinh thần dân tộc Câu nói “Tiếng Việt còn, nước Nam còn” luôn văng vẳng bên ta, khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của ngôn ngữ dân tộc - Tiếng Việt đã góp phần tạo nên bản sắc Việt Nam trong suốt quá hình thành và phát triển dân tộc, là nhân tố, là chìa khóa tạo nên sự thống nhất, hòa hợp, đoàn 5 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 kết trong đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước Việt Nam, tiếng nói Việt Nam luôn là niềm tự hào vang lên trên các diễn đàn, trên trường quốc tế - Không thể phủ nhận, xu thế hội nhập và toàn cầu hóa khiến tiếng Việt có nhiều cơ hội tiếp thu được nhiều yếu tố mới và tiến bộ làm cho tiếng Việt trở nên giàu có Nhưng mặt khác tiếng Việt cũng phải đối đầu trước nguy cơ hòa tan theo xu hướng áp đảo của chính sách “thế giới phẳng” về ngôn ngữ và văn hóa do một số nước lớn chủ xướng Trong suốt những năm vừa qua, dù được đề cập dưới nhiều khía cạnh nội dung phong phú nhưng mục tiêu thống nhất là “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” vẫn luôn là một chủ đề liên tục được bàn thảo, khi ồn ào lúc lại lắng xuống, nhưng chưa bao giờ giảm sức "nóng" 3 - Tầm quan trọng của ngôn ngữ tiếng Việt trong nước nói riêng và quốc tế nói chung - Tiếng Việt là ngôn ngữ mẹ đẻ của đại đa số người Việt Nam, là công cụ giao tiếp quan trọng bậc nhất trong một cộng đồng dân cư rộng lớn Tiếng Việt có lịch sử hình thành và phát triển rất đáng tự hào, trong đó đáng kể nhất là khả năng tiếp nhận vốn từ vựng từ bên ngoài, tự điều chỉnh chúng một cách chủ động, biến thành cái riêng, cái đặc biệt của người Việt, thực sự đã, đang và sẽ mãi là tài sản quốc gia quý giá Vấn đề đặt ra là chúng ta phải kế thừa những giá trị ngôn ngữ truyền thống và hội nhập như thế nào để đừng đánh mất bản sắc của tiếng mẹ đẻ - Trong nước: Tiếng Việt đóng vai trò quan trọng trong việc giao tiếp và truyền đạt thông tin giữa người Việt với nhau Nó là ngôn ngữ chính thức và quốc gia của Việt Nam, được sử dụng trong giáo dục, truyền thông, văn bản chính phủ và giao tiếp hàng ngày của người dân Tiếng Việt cũng giúp bảo tồn và phát triển văn hóa, truyền thống và giá trị dân tộc Việt Nam - Quốc tế: Tiếng Việt có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hòa nhập và gắn kết với cộng đồng quốc tế Nó giúp người Việt Nam tạo dựng mối quan hệ kinh doanh, thương mại và du lịch tốt hơn với người nước ngoài Sự hiểu biết và sử dụng tiếng Việt cũng giúp người nước ngoài hiểu và tôn trọng văn hóa, truyền thống và lối sống của người Việt Nam - Giáo dục và nghiên cứu: Tiếng Việt đóng vai trò quan trọng trong giáo dục và nghiên cứu Nó là ngôn ngữ chính thức trong giáo dục tại Việt Nam và được sử dụng trong việc truyền đạt kiến thức, giảng dạy và nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau - Bảo tồn và phát triển văn hóa: Tiếng Việt giúp bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa, truyền thống và tư tưởng của dân tộc Việt Nam Nó là công cụ để truyền đạt và duy trì các di sản văn hóa của quốc gia 6 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 - Giao tiếp và truyền đạt thông tin: Tiếng Việt đóng vai trò quan trọng trong việc giao tiếp và truyền đạt thông tin giữa người Việt với nhau và với người nước ngoài Nó là công cụ chính để truyền đạt ý nghĩa, tư duy và kiến thức 7 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 C Tiếng Việt trong việc giảng dạy người nước ngoài 1- Thực trạng dạy tiếng việt cho người nước ngoài - Người nước ngoài học tiếng Việt không chỉ để biết và sử dụng tiếng việt mà còn muốn thông qua việc học tiếng Việt để hiểu thêm về con người Việt Nam và cả những biểu hiện văn hóa được phản ảnh qua tiếng Việt Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài thực chất là truyền bá văn hóa Việt Người dạy tiếng Việt là người đại diện cho nền văn hóa Việt Nam cho nên họ không chỉ có kiến thức, năng lực sư phạm mà còn phải có nhân cách và lòng tự hào dân tộc Tiếng nói đâu chỉ đơn thuần là vốn quý, mà còn là tượng trưng cho bản sắc nòi giống của mình Một dân tộc có mạnh thì tiếng nói của dân tộc ấy mới sống được Nhưng tiếng nói của dân tộc mất, thì dân tộc ấy cũng không còn Tiếng Việt còn là nhờ tinh thần bất khuất của dân tộc Và dân tộc Việt Nam còn là nhờ ở tiếng Việt còn - Tiếng Việt quả là một tiếng nói quật cường cho một dân tộc quật cường Nhiều người nước ngoài không chỉ vì mục đích kinh tế mà vì yêu thích Việt Nam nên học tiếng Việt lại càng yêu thích Việt Nam hơn Tiếng Việt chính là một môn học tạo ra năng lực về từ vựng, cung cấp kiến thức về ngôn ngữ cần thiết cho chúng ta, để chúng ta có thể lĩnh hội cái hay cái đẹp trong văn học Hơn nữa, “Tiếng Việt là thứ của cải vô cùng quý giá”, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Nó cũng chính là linh hồn của cả dân tộc nhờ đó mà trải qua bao thăng trầm lịch sử bị ngoại xâm, người Việt Nam ta vẫn giữ được bản sắc dân tộc mình” Nhưng hiện tại buổi kinh tế hội nhập phát triển, trong đó Việt Nam là một đất nước đang trên đà toàn cầu hóa nên lượng người nước ngoài đến đất nước hình chữ S ngày một nhiều hơn - Khi Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập, lượng du khách nước ngoài đến du lịch, sinh sống, an cư, học tập… cũng gia tăng đáng kể Để giúp việc sinh sống, du lịch, trải nghiệm, công tác học tập tại Việt Nam thuận lợi đòi hỏi họ cần phải học hoặc tìm hiểu về ngôn ngữ nơi đây Chính vì vậy, nhu cầu học tiếng Việt Nam cho người nước ngoài ngày càng tăng lên một cách tự nhiên - Thực tế cho thấy, tiếng Việt không dễ học như tiếng Anh bởi trong tiếng Việt có nhiều thanh điệu, phát âm khó, ngữ pháp phức tạp… Đòi hỏi việc học giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài cần có phương pháp phù hợp mới giúp họ hiểu và giao tiếp được bằng tiếng Việt - Trên thực tế chỉ ra rằng, rất nhiều người nước ngoài học tiếng Việt đã bỏ cuộc vì ngôn ngữ này khá phức tạp và khá khó học thành tạo được * Đặc biệt, nếu so với những ngôn ngữ phổ biến như Tiếng Anh thì tiếng Việt có những điểm khác biệt như sau: Một trong những nguyên nhân hàng đầu mà cách dạy tiếng Việt cho người nước ngoài gặp nhiều khó khăn đến từ việc ngôn ngữ nước ta có nhiều thanh điệu 8 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 - Cụ thể, tiếng Việt có tổng cộng 6 thanh điệu (sắc, huyền, nặng, hỏi, ngã, không) trong khi những ngôn ngữ khác lại không có Trong tiếng Việt có thanh điệu là điểm khó học nhất (Ảnh: sưu tầm internet) - Chưa kể, trong tiếng Việt lại có thêm hiện tượng đồng âm, gần nghĩa, đồng nghĩa,… với cách dùng hoàn toàn khác nhau, không thể thay thế cho nhau trong mọi ngữ cảnh nên người nước ngoài cảm thấy hoang mang khi học ngôn ngữ tiếng Việt khi có thêm thanh điệu - Tiếng Việt không có giống đực và cái - Nếu như, Đức, Tây Ban Nha, tiếng Pháp,… hay bất kỳ ngôn ngữ Châu Âu nào trừ tiếng Anh đều có giống đực, giống cái để nói về một sự vật, sự việc, hiện tượng Nhưng khi dạy tiếng Việt cho người nước ngoài sẽ cảm thấy nhẹ nhõm hơn vì ngôn ngữ này không có cái niệm về giống đực, giống cái cho từ vựng Thay vào đó, mọi người chỉ cần ghi nhớ mỗi từ vững mà không cần học thêm từ khác Nên nhiều người nước ngoài cảm thấy học tiếng Việt “dễ thở” hơn ngôn ngữ của họ vì điều này 9 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Từ chỉ giống đực giống cái trong tiếng Tây Ban Nha mà tiếng Việt không có (Ảnh: Sưu tầm internet) - Tiếng Việt không có số nhiều - Nếu trong tiếng Anh, khi muốn chỉ một sự vật, sự việc gì đó với số nhiều thì theo ngữ pháp bạn sẽ phải thêm “s” cuối từ đó Chưa kể một số trường hợp không phải thêm “s” nhưng phải chia động từ V3 theo đúng ngữ pháp Nhưng trong tiếng Việt lại không cần phải thực hiện điều đó Nếu bạn bối rối vì không biết họ nhắc đến bao nhiêu con vật, sự việc trong câu chuyện đó thì chỉ cần dễ dàng thêm một từ trước danh từ đó Ví dụ : “một người” (One Person), “Những người” (some People), “tất cả mọi người” (all the people)… 10 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Trong tiếng Việt không phức tạp về từ chỉ số nhiều như tiếng Anh (Ảnh: Sưu tầm internet) - Tiếng Việt không có các dạng khác nhau của động từ - Một số ngôn ngữ hiện nay như tiếng Tây Ban Nha, khi nói những từ đơn giản như “hablar” (nói) phải học 5 – 6 dạng khác nhau để có thể thể hiện được ý nghĩa chính xác của từ đó Ví dụ “I hablo”, “you hablas”, “he habla”, “we hablamos”… - Thậm chí, một động từ trong tiếng Tây Ban Nha có tới 50 dạng khác nhau mà người học phải ghi nhớ Còn đối với ngôn ngữ tiếng Anh cũng có nhiều dạng khác nhau để nói về động từ tùy vào ngữ cảnh Ví dụ như động từ “speak” (nói) có thể biến cách với nhiều dạng khác nhau như “speaks”, “speaking”, “spoken” hay “spoke” - Nhưng không, với việc học tiếng Việt cho người nước ngoài lại dễ dàng hơn vì không có nhiều dạng, cũng như không từ ngữ nào bị biến đổi trong bất vì ngữ cảnh nào 11 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 - Cũng với ví dụ “speak” trong tiếng Việt cũng có nghĩa là nói, nhưng bạn luôn có thể dùng nói trong mọi trường hợp như “I nói”, “you nói”, “he nói”, “she nói”, “we nói” và “they nói”… - Chính điều này sẽ giúp tiết kiệm được hàng trăm giờ học thuộc so với một số ngôn ngữ Châu Âu khác Học động từ trong tiếng Việt cũng dễ hơn nhiều ngôn ngữ khác (Ảnh: Cùng Đọc Sách) - Thì của tiếng Việt học cực dễ - Nếu như trong tiếng Anh có tới 12 thì, phải học xuyên suốt quá trình học tiếng Anh thậm chí nhiều người cũng không nhớ được Nhưng điểm khác biệt khi học tiếng Việt dành cho người nước ngoài chính là bạn chỉ cần liệt kê thêm 5 từ sau vào phía trước động từ ban đầu hoàn toàn có thể diễn tả được thì mong muốn Cụ thể là: “đã” – trong quá khứ “mới” – vừa xong, gần với hiện tại hơn với “đã” “đang” – ngay bây giờ, tương lai gần “sắp” – tương lai gần, “sẽ” – trong tương lai Ví dụ: Tôi ăn cơm = I eat rice Tôi đã ăn cơm = I ate rice Tôi mới ăn cơm = I have just eaten rice Tôi đang ăn cơm = I am eating rice (right now) 12 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Tôi sắp ăn cơm = I am going to eat rice, I am about to eat rice Tôi sẽ ăn cơm = I will eat rice Ngữ pháp học tiếng Việt không quá phức tạp (Ảnh: sưu tầm internet) - Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài dễ hơn vì tiếng Việt là ngôn ngữ đơn âm tiết Điểm khác biệt tiếp theo khi giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài cảm thấy dễ hơn chính là ngôn ngữ nước ta thuộc hệ thống ngôn ngữ đơn âm tiết, nên dễ phát âm hơn Ví dụ như từ “mẹ” chỉ cần đọc 1 âm tiết duy nhất, còn trong tiếng Anh đọc là “mother” là 2 âm tiết - Chưa kể, trong tiếng Việt cũng không phát triển thì thái giống như tiếng Pháp, tiếng Anh,… mà chủ yếu chú trọng về biểu ý Ví dụ trong tiếng Việt động từ không biến đổi cách viết theo các thì, danh từ số ít số nhiều như tiếng Anh, nên việc đọc và phát âm chủ yếu là một âm tiết khá dễ học 13 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Tiếng Việt chủ yếu là từ một âm tiết nên dễ phát âm (Ảnh: Sưu tầm internet) - Cách phát âm từ tiếng Việt hoàn toàn thống nhất theo một quy luật Khi học tiếng Anh, để phát âm một từ đúng ngữ nghĩa thì mọi người phải quan tâm rằng chúng đang nằm trong ngữ cảnh như thế nào? - Đặc biệt, khi học tiếng Anh thực sự cách phát âm không có sự thống nhất nhất định, vì mỗi ngữ cảnh chúng sẽ phát âm khác nhau, chưa kể mỗi chữ cái còn đọc thành nhiều âm riêng ví dụ như “a” trong “catch”, “male”, “farmer”, “bread”, “read” và “meta” - Tuy nhiên, trong việc tự học tiếng Việt cho người nước ngoài sẽ dễ dàng hơn vì không có những đặc điểm vô lý ấy Bởi vì tất cả chữ cái ở trong mọi ngữ cảnh nào cũng sẽ chỉ có một cách phát âm như vậy theo một quy luật nhất định - Một khi mọi người học thuộc 28 chữ cái của tiếng Việt gần giống với tiếng Anh, nhưng khi hiểu được sự khác nhau của các giọng do thanh điệu tạo ra thì mọi người hoàn toàn có thể đọc chính xác bất kỳ từ nào 14 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Cách phát âm tiếng Việt theo một quy luật nhất định (Ảnh: Youtube) - Trong tiếng Việt, ngữ pháp gần như không có - Điểm khác biệt lớn nhất trong cách dạy người nước ngoài học tiếng Việt chính là hầu như không có ngữ pháp gì cụ thể - Chẳng hạn, trong tiếng Anh câu “tôi đã học tiếng Anh ngày hôm qua” phải chia theo thì quá khứ phải viết là “I learned English yesterday”, nhưng trong tiếng Việt cho phép bạn bỏ thì trong câu thành “I learn English yesterday” - Qua ví dụ đó có thể thấy ngữ pháp tiếng Việt rất đơn giản, mọi người gần như luôn chỉ dùng số lượng từ tối thiểu để diễn đạt quan điểm của mình mà không cần ngữ pháp gì chính xác như tiếng Anh Khi học tiếng Việt ngữ pháp gần như không có (Ảnh: Sưu tầm internet) 15 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 - Đặc biệt, theo ngôn ngữ tiếng Việt thì họ đang dịch trực tiếp những gì thường nói từng từ sang tiếng Anh nhưng mà quên rằng có hàng loạt quy tắc phức tạp mà người nói tiếng Anh tuân theo - Đây được xem là một bất lợi với người Việt nếu muốn học tiếng Anh, nhưng ngược lại đây sẽ là lợi thế của người nước ngoài muốn học tiếng Việt - Từ vựng tiếng Việt cực kỳ logic - Phần lớn người nước ngoài học tiếng Việt dù không không nói được nhưng cũng biết ngôn ngữ tại Việt Nam khá thú vị Ví dụ như “xe ôm” được biết đến là phương tiện di chuyển bằng xe máy hoặc taxi, hay đơn thuần được ghép từ “hug vehicle” Việc học từ tiếng Việt có tính logic nhất định (Ảnh: Youtube) - Nhưng mọi việc sẽ không dừng lại ở đó, khi tiếng Việt có hệ thống từ vựng khá phong phú khi một tỷ lệ lớn từ vựng được tạo thành theo công thức ghép 2 từ logic với nhau - Trong khi tiếng Anh mọi người phải học từ vựng mới khác nhau như từ “máy bay” trong tiếng Việt khi viết thành tiếng Anh là “Machine Flying” sẽ thành nghĩa khác biệt hoàn toàn hay a bench – ghế dài – a long chair… - Với cách ghép từ như vậy sẽ giúp người nước ngoài học từ vựng mới nhanh chóng hơn Khi đã có được vốn từ cơ bản thì bạn hoàn toàn có thể tự động biết thêm hàng trăm từ vựng khác dễ dàng mà không cần học thêm 2 – Giải pháp cho những hạn chế còn tồn đọng Để có thể giúp người nước ngoài học tiếng Việt hiệu quả hơn, dưới đây là một số phương pháp dạy mà mọi người có thể áp dụng: 16 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 - Hướng dẫn học bảng chữ cái tiếng Việt - Một trong những yếu tố đầu tiên trong cách dạy tiếng Việt cho người nước ngoài hiệu quả chính là bắt đầu bằng việc học bảng chữ cái Đây được xem là bước đầu tiên để học một ngôn ngữ mới nào đó Mục đích để người học biết cách phát âm chuẩn từ chữ cái Ví dụ như nhìn thấy các chữ có âm “b” sẽ phát âm mở là “bờ”, khi kết hợp thêm với nguyên âm ở sau sẽ đọc như thế nào… - Cụ thể, bảng chữ cái tiếng Việt sẽ có tổng cộng 29 chữ cái, trong đó không có w, z, j như tiếng Anh Ngoài ra, hệ thống bảng chữ cái tiếng việt có tổng cộng: 9 nguyên âm đơn: a, e, ê, i, o, ô, u, ơ, ư; 3 nguyên âm đôi: iê, uô, ươ và 2 nguyên âm ngắn: ă, â 17 Phụ âm đơn: 17: b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x 9 Phụ âm đôi: gh, kh, nh, ph, th, ch, tr, ngh, ng * Lưu ý, trong cách dạy phát âm tiếng Việt cho người nước ngoài không nên đặt nặng việc nhớ tên của từng chữ là a, bờ, cờ, dờ,… Cùng với đó, nên cho học sinh viết và luyện tập kết hợp giữa các từ ghép với nhau để ghi nhớ lâu hơn Cần nắm rõ và học thuộc bảng chữ cái tiếng - Cách dạy phát âm tiếng Việt cho người nước ngoài - Việc học ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng thì phát âm là bước cực kỳ quan trọng Đặc biệt, để phát âm chính xác tiếng Việt cần phải nghe nhiều người Trong giáo trình dạy tiếng Việt cho trẻ em nước ngoài ở trình độ A, sau 7 bài học đầu tiên về làm quen với bảng chữ cái mọi người sẽ được làm quen với những Audio đơn giản đến phức tạp để luyện nghe và phát âm Thường kết thúc trình độ A, lúc này người nước ngoài về cơ bản đã có thể nói chuyện và nghe được người bình thường nói Nhưng người dạy cũng nên hướng đến những trình độ cao hơn để nâng cao độ khó của bài học, cụ thể là nghe đoạn hội thoại, nghe nhạc tiếng Việt ở trình độ B và kết hợp thêm các kỹ năng khác như nghe, nói, đọc, viết của người nước ngoài - Dạy tiếng Việt ở nước ngoài với kỹ năng nghe sao cho hiệu quả - Nếu như chỉ nói mà không nghe thì việc giao tiếp tiếng Việt sẽ gặp nhiều khó khăn Chính vì vậy, việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài không thể bỏ qua kỹ năng nghe Chính vì vậy, khi học tiếng Việt dành cho người nước ngoài cần phải luyện nghe nhiều hơn thông qua các bài học về hội thoại, nghe nhạc, xem phim tiếng Việt… tùy vào từng trình đó Rèn luyện việc này thường xuyên sẽ giúp người học nâng cao khả năng nghe hiểu trong tiếng Việt tốt hơn Một số video hướng dẫn cách dạy tiếng Việt cho người nước ngoài cơ bản 17 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Để hiểu rõ hơn về các hoạt động cần làm khi dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, bạn nên tham khảo một số video hướng dẫn dưới đây: - Chuỗi video dạy các âm tiếng Việt cho người nước ngoài ( Video : Youtube) - Review một số đầu sách học tiếng Việt cho người nước ngoài ( Video : Youtube) - Chuỗi video dạy tiếng Việt giao tiếp cho người nước ngoài theo các chủ đề thông dụng ( Video : Youtube) - Kinh nghiệm dạy tiếng việt cho người nước ngoài - Đưa ra phương pháp học tiếng Việt cho người nước ngoài dễ hiểu Để có thể giúp người nước ngoài học tiếng Việt tiếp thu hiệu quả, người dạy cần phải có phương pháp học hợp lý dễ hiểu Bởi vì người nước ngoài học tiếng Việt sẽ có những mục tiêu khác nhau, người thì học để du lịch, người học để du học, làm việc, an cư,… Tùy thuộc vào nhu cầu của mỗi học viên mà người dạy cần phải đưa ra phương pháp phù hợp - Điển hình như dạy luyện phát âm sẽ chú trọng dạy học tiếng Việt qua khẩu hình miệng, luyện nói thường xuyên… Hay người dạy có thể sử dụng những giáo cụ trực quan như sách báo, tranh ảnh… Giúp giáo trình dạy học trở nên sinh động hơn - Bên cạnh đó, không nên quên đưa ra những bài học liên quan đến thực tế, so sánh ngôn ngữ của họ với Tiếng Việt để tìm ra được cách sử dụng từ trong ngữ cảnh phù hợp - Người dạy phải có kiến thức chắc chắn về tiếng Việt và văn hóa Việt - Để có thể giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài đòi hỏi người dạy phải có nền tảng tiếng Việt tốt, hiểu rõ về nền văn hóa Việt Nam mới thực sự giúp học viên học tập hiệu quả - Đồng thời, khi hiểu rõ về tiếng Việt, văn hóa tiếng Việt sẽ dễ dàng đưa ra những bài học liên quan tới thực tiễn, giúp người nước ngoài hòa nhập nhanh hơn với môi trường nơi đây Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài phải đủ tự tin và kiên nhẫn - Việc học một ngôn ngữ mới là điều khá khó khăn với nhiều người Vậy nên, sẽ có nhiều học viên tiếp thu chậm và khó trong việc tiếp cận với tiếng Việt Chính vì vậy, người dạy cần phải có được sự kiên nhẫn để có thể giải thích rõ ràng, giao tiếp, trò chuyện, chia sẻ với học viên của mình để có thể giúp họ học tiếng Việt hiệu quả hơn 18 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Người dạy cần có sự kiên nhẫn khi dạy học tiếng Việt (Ảnh: Internet) - Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài luôn phải chuẩn bị tài liệu kỹ càng - Giáo trình dạy tiếng Việt cho trẻ em nước ngoài hay giáo án là yếu tố quan trọng để biết được mình sẽ dạy gì cho học viên Người cần cần phải chuẩn bị chúng một cách kỹ càng, rõ ràng tránh tình trạng giáo án quá sơ sài sẽ khiến việc dạy học gặp nhiều vấn đề, làm cho học sinh học hiểu được bài giảng Thay vào đó, với một giáo trình kỹ lưỡng, giải thích rõ ràng mọi vấn đề sẽ giúp người dạy nắm được sự chủ động, không bị bối rối trước những thắc mắc của học viên - Dạy học tiếng Việt dành cho người nước ngoài cần có sự hài hước nhất định Tiếng Việt được xem là ngôn ngữ “khó nhằn” so với tiếng Anh Nếu như người dạy chỉ tập trung vào truyền thụ kiến thức sẽ dễ dẫn đến tình trạng người nước ngoài khó tiếp thu nội dung mới, dễ dẫn đến tình trạng quá tải bài học Chưa kể, nhiều trường hợp mỗi giờ học tiếng Việt chỉ quay quanh việc học và làm bài tập dễ khiến nhiều học viên cảm thấy sợ hãi, căng thẳng - Chính vì vậy, người dạy nên kết hợp nhiều câu chuyện hài hước, thú vị trong mỗi bài học để học viên cảm thấy gần gũi, dễ hiểu bài học và cảm thấy vui vẻ hơn không còn nhàm chán khi học ngôn ngữ khó này - Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài cần tính sáng tạo - Như đã nói trên, việc học tiếng Việt với người nước ngoài sẽ không dễ dàng, nên nhiều người học đã cảm thấy chán nản, không tiếp thu được bài học và đã 19 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 bỏ cuộc Chính vì vậy, với cách dạy tiếng Việt cho người nước ngoài hiệu quả cần phải đảm bảo mỗi bài học cần có sự sáng tạo, biến tấu bài giảng sao cho chúng trở nên hấp dẫn hơn - Thay vì chỉ học tiếng Việt qua sách vở, có thể kết hợp với trò chơi, tranh ảnh, trải nghiệm thực tế,… để giải tỏa căng thẳng cho người học, cũng như giúp người học và người dạy gần gũi hơn Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài cần có sự sáng tạo (Ảnh: iVina Edu) - Phương pháp dạy tiếng Việt cho người nước ngoài là giỏi ngoại ngữ - Để có thể giúp người nước ngoài học được tiếng Việt, ngoài việc người dạy phải có kiến thức về ngôn ngữ này cũng đòi hỏi bạn phải giỏi ngôn ngữ của họ trước đã, phổ biến nhất là Tiếng Anh - Tuy nhiên, nếu học viên của bạn là người nước khác như Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan,… nhưng họ không giỏi tiếng Anh thì chắc chắn họ sẽ tìm đến người dạy giỏi thứ tiếng của họ - Chính vì vậy hiện nay dạy tiếng Việt cho người nước ngoài đang là ngành nghề khá phổ biến, nhất là những bạn sinh viên ngành ngôn ngữ - Nhưng để dạy học hiệu quả, đòi hỏi bạn phải có vốn kiến thức vững vàng, kết hợp phương pháp dạy học linh hoạt thay vì chỉ biết tiếng của họ, tiếng của mình cũng không mấy hiệu quả 20 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com)