1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sổ tay thực tập tốt nghiệp bộ môn tham vấn-trị liệu
Trường học Đại học Quốc gia TP.HCM
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại sổ tay
Năm xuất bản 2018-2019
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí Sổ tay thực tập tư vấn tâm lí

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV

KHOA TÂM LÝ HỌC

-CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -

SỔ TAY THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN THAM VẤN-TRỊ LIỆU

(Lưu hành nội bộ) Năm học 2018-2019

MỤC LỤC

Trang

Trang 2

2 Cơ sở thực tập 7

B Quy trình thực tập phân ngành Tham vấn-trị liệu 10

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập là một công đoạn quan trọng trong bất cứ một chương trình đào tạo nào,

đặc biệt là ở chương trình đào tạo theo mô hình “Đào tạo- Nghiên cứu- Thực hành” đặc thù ở khoa Tâm lý học truờng Ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp.HCM (ĐH

KHXH & NV Tp.HCM)

Về mặt nguyên tắc, thực tập là một khoá đào tạo thực hành nhằm mục đích hoàn thiện những kiến thức lý thuyết, là buớc chuyển tiếp giữa những kiến thức lý thuyết được học ở giảng đường đại học và môi truờng làm việc thực sự, là cơ hội để sinh viên (SV) tiếp cận với thực tế và thực hành những gì mình đã học, qua việc được giao phụ trách một số nhiệm vụ, công việc nào đó như nguời nhân viên của công ty (đối với phân ngành tâm lý học tổ chức nhân sự) hay chuyên viên tâm lý, nhà tâm lý của một cơ sở thăm khám, tham vấn trị liệu tâm lý hoặc nhà tâm lý trong trường học (đối với phân ngành tham vấn trị liệu tâm lý) Qua đó, SV sẽ có cơ hội cọ xát với môi trường làm việc thực tế và tích luỹ kinh nghiệm làm việc khi ra truờng tìm việc làm

Trang 3

Nhằm giúp SV chuẩn bị tâm thế, các kỹ năng cần thiết để thực hiện được đợt thực

tập theo đúng quy trình và hiệu quả, khoa Tâm lý học biên soạn và phát hành “Sổ tay thực

tập tốt nghiệp” để huớng dẫn cho các SV năm cuối

Trong khuôn khổ quyển sổ tay này, chúng tôi chủ yếu huớng dẫn cho SV các yêu cầu đặt ra của đợt thực tập, những việc cần làm trước khi thực tập, cách thức tìm nơi thực tập, quy trình thực tập Bên cạnh đó, chúng tôi cũng mô tả về những tiêu chí đánh giá đợt thực tập, mẫu trình bày báo cáo thực tập hoặc báo cáo ca tâm lý, các biểu mẫu sử dụng trong quá trình thực tập để các bạn SV tham khảo và thực hiện.

Cuốn “Sổ tay thực tập tốt nghiệp” này được coi là một tài liệu hướng dẫn chính

thức dành riêng cho sinh viên và giảng viên Khoa Tâm lý học- trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh sử dụng trong các kỳ thực tập đối với tất cả hệ đào tạo: Chính quy, Vừa học Vừa làm, Văn bằng II.

Trân trọng!

Đợt thực tập nhằm tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận và làm quen với thực tiễn hoạtđộng công việc của một nhà tâm lý trong các môi trường khác nhau như các công ty, xínghiệp, doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, cơ sở thăm khám và can thiệp…Qua đó hiểuđược vai trò và vị trí của nhà tâm lý trong các môi trường làm việc này Mặt khác, tiếp thukiến thức, kinh nghiệm thực tế để làm sáng tỏ kiến thức đã được học đồng thời tích lũy kinhnghiệm để thực hành nghề nghiệp sau khi ra trường

Thực tập cũng nhằm hình thành và rèn luyện các kỹ năng thực hành nghề nghiệp cầnthiết với một cử nhân tâm lý làm việc trong các môi trường kể trên Ngoài ra, thực tập cũngtạo cho sinh viên cơ hội rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu, kỹ năng làm việc nhóm…, bướcđầu vận dụng kiến thức đã học để phân tích, giải quyết các vấn đề thực tiễn

1 Yêu cầu về thời gian

- SV phải đảm bảo thời gian thực tập cộng dồn là 150 giờ (TV-TL) vào hai đợt chính:

từ tháng 2 đến tháng 4 (hoặc tháng 5) hàng năm đối với hệ đào tạo chính quy; tháng

9 - tháng 12 đối với hệ đào tạo Vừa học vừa làm và hệ văn bằng II

- SV phải đảm bảo tiến trình thực tập thực hiện đúng với quy trình thực tập do KhoaTâm lý đặt ra (xem phần quy trình thực tập)

- SV phải đảm bảo số giờ thực tập tại cơ sở thực tập và nghiên cứu tài liệu kiến thứcchuyên ngành

Trang 4

- Thời gian làm việc tại đơn vị thực tập: theo quy định của cơ sở thưc tập và đã đượcthống nhất với người giám sát tại cơ sở thực tập và giảng viên hướng dẫn của Khoa.

Lưu ý: thời gian 150 giờ là thời gian cộng dồn, có thể được thực hiện tập trung trong 10-12 tuần hoặc nhiều hơn tùy theo liên hệ giữa SV và cơ sở thực tập và khả năng sắp xếp thời gian biểu của SV.

2 Yêu cầu về chuyên môn

Đối với phân ngành Tham vấn trị liệu (TV-TL):

Sinh viên cần nắm vững các kiến thức về tâm bệnh học, các lý thuyết tham vấn- trịliệu, tâm lý học chẩn đoán, tâm lý học nhân cách và một số các kiến thức khác: tâm

lý học phát triển và một kỹ thuật trong thực hành tham vấn- trị liệu

SV hiểu biết, định hướng và thực hiện chuyên môn của mình dựa trên nền tảng đạođức nghề nghiệp và biết cách áp dụng chúng vào từng hoàn cảnh cụ thể

3 Yêu cầu về kỹ năng

- Thiết lập mối quan hệ với thân chủ; kỹ năng quan sát, tham vấn; kỹ năng thực hànhtrắc nghiệm đánh giá tâm lý; kỹ năng lắng nghe, đặt câu hỏi, thấu cảm; kỹ năng viếtbáo cáo kết hợp lâm sàng và lý thuyết và trình bày ca lâm sàng…Ngoài ra và trênhết, SV cần tìm hiểu và đồng thời suy nghiệm, làm việc xung quanh khung đạo đức

và giới hạn thực tập của mình tại CSTT và các TC

- Ngoài ra, sinh viên cần trang bị và trau dồi những kỹ năng khác như giao tiếp, ngoạingữ, tin học, kỹ năng làm việc nhóm…

4 Yêu cầu về kết quả đạt được

- SV đảm bảo đầu ra của đợt thực tập gồm báo cáo thực tập thực hiện đúng với quyđịnh của Khoa

- Tâm thế sẵn sàng với nghề nghiệp để từng bước tham gia vào nghề nghiệp tương lai

- Đáp ứng được các yêu cầu chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp của các đơn vịtuyển dụng

5 Yêu cầu về kỷ luật

- Sinh viên phải chấp hành qui định, qui chế và thực hiện sự chỉ đạo của cơ sở thực tập

- Thực hiện nghiêm chỉnh lịch trình thực tập dưới sự chỉ đạo của giảng viên hướng dẫn

đã được phân công (không được tự ý đổi giảng viên hướng dẫn)

- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của nguời huớng dẫn tại đơn vị tiếp nhận

- Không được tự ý bỏ thực tập nếu không có sự đồng ý của trưởng khoa và cơ sở thựctập

- Không được tự ý thay đổi chỗ thực tập khi chưa có sự đồng ý của nơi tiếp nhận thựctập và nhà truờng

- Luôn trung thực trong lời nói và hành động

- Phong cách, trang phục luôn chỉnh tề, phù hợp, lịch sự

- Không được tự ý sao chép dữ liệu của đơn vị thực tập khi chưa được cho phép

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của đơn vị thực tập

6 Yêu cầu chung cho các bài viết

- Sử dụng bộ mã tiếng Việt Unicode, font Times New Roman, size 13, paragraph 1.15

- Trình bày mạch lạc, súc tích, không có lỗi chính tả

Trang 5

- Số trang: 20-30 (không tính phụ lục).

1 Liên hệ cơ sở thực tập

1.1 Các bước liên hệ cơ sở thực tập

- SV đăng ký thực tập theo form gồm thông tin cá nhân, CSTT và GVHD tại trường,

sau khi kết thúc thời gian đăng ký, khoa sẽ tổng hợp đưa về từng bộ môn để xét cơ sở

thực tập và sắp xếp GVHD hướng dẫn

- Sau đó khoa sẽ thông báo cho SV kết quả xét duyệt Theo đó, những bạn nào đã tìm

được CSTT phù hợp thì SV điền thông tin vào Giấy giới thiệu theo mẫu, và nộp lại cho

Trưởng khoa ký

- SV lấy lại giấy giới thiệu và đưa đến cơ sở thực tập SV trực tiếp làm việc với cơ sở

về thời gian, cách thức thực tập

- SV liên hệ với GVHD để được hướng dẫn lên kế hoạch thực tập cá nhân và suốt cả

quá trình thực tập tại cơ sở

2 Cơ sở thực tập

2.1 Điều kiện về độ tin cậy và sự phù hợp của Cơ sở thực tập (CSTT)

- Cơ sở thực tập phải hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề được đăng ký phù hợp với ngành

nghề được đào tạo của sinh viên

- Cơ sở thực tập phải có nhà chuyên môn đủ năng lực hướng dẫn và giám sát sinh viên

trong quá trình thực tập Riêng với ngành TV-TL, nếu cơ sở thực tập chưa có người có đủ

năng lực chuyên môn tâm lý học hướng dẫn, SV cần thông báo trước cho GVHD biết và chỉ

bắt đầu thực tập tại đó với sự đồng ý của GVHD và Trưởng Bộ môn tại trường.

- Cơ sở thực tập phải thực hành nghề nghiệp thường xuyên để sinh viên có thể tham gia vào

2.2 Danh sách CSTT phân ngành Tham vấn trị liệu tâm lý (gợi ý)

Dưới đây là một số cơ sở thực tập được khoa giới thiệu cho sinh viên, nếu thấy phù

hợp với nguyện vọng thì các bạn liên hệ xin thực tập Nếu có bất cứ khó khăn gì thì

liên hệ lại với khoa để được hướng dẫn cụ thể.

STT TÊN CƠ SỞ ĐỊA CHỈ VỊ TRÍ THỰCTẬP ĐẦU VÀOYÊU CẦU

HỖTRỢKHITHỰCTẬP

Trang 6

1 Trường chuyênbiệt Khai Trí

214 Điện Biên Phủ, 17,Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Chuyên viên Tâm lý lâm sàng trẻ em

Xét hồ sơ

và phỏng vấn

HCM

Chuyên viên Tâm lý lâm sàng trẻ em

Chuyên viên Tâm lý lâm sàng trẻ em

Xét hồ sơ

và phỏng vấn

Cơ sở 2: D9, Võ Thị Sáu, Thống Nhất, Biên Hòa, ĐN

Chuyên viên Tâm lý lâm sàng trẻ em

Xét hồ sơ

và phỏng vấn

Chuyên viên Tâm lý lâm sàng trẻ em

Chuyên viên Tâm lý lâm sàng trẻ em

Chuyên viên Tâm lý lâm sàng trẻ em

HCM

Chuyên viên Tâm lý lâm sàng trẻ em

Xét hồ sơ

và phỏng vấn

Không

13 Trường Trung 57/1 Phạm Ngũ Lão, Tâm lý học đường Giấy giới Không

Trang 7

tiểu học Việt

Anh

Hiệp Thành, TX Thủ

14 Trường THPT Marie Curie

159 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 7, Quận

3, Tp Hồ Chí Minh Tâm lý học đường

Chuyên viên Tâm lý lâm sàng

HCM

Chuyên viên Tâm lý lâm sàng

Giấy giới

3 Liên hệ Giảng viên hướng dẫn

3.1 Vai trò của Giảng viên hướng dẫn

- Làm việc với sinh viên ít nhất 1-2 tuần 1 lần

- Thường xuyên hướng dẫn về chuyên môn, kỹ năng công việc cho sinh viên

- Giám sát sinh viên trong quá trình thực hành nghề nghiệp

3.2 Giới thiệu về lý lịch giảng viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp của Khoa

Tên giảng viên E-mail Số ĐT Định hướng thực hành/ nghiên cứu

TS Ngô Xuân Điệp diepngo20032007@gmail.com 0919 795 574

Thực hành tham vấn, trị liệu tâm lý về rối loạn phát triển, các rối loạn tâm thần có căn nguyên tâm lý Thăm khám, chẩn đoán

và can thiệp hỗ trợ.

ThS Lê Minh Công hanoicomp@gmail.com 0918 642 296

Thực hành tham vấn, trị liệu tâm lý về rối loạn phát triển, các rối loạn tâm thần có căn nguyên tâm lý, nghiện Internet – game online Nghiên cứu các định hướng tâm lý học lâm sàng, tâm lý học sức khoẻ - y học, tâm lý học học đường

Trang 8

TS Hoàng Minh Tố

Nga tongaum12@gmail.com

Thực hành tham vấn – trị liệu theo tiếp cận CBT và hệ thống – gia đình (family and couple therapies) Chuyên môn về nghiên cứu khoa học theo phương pháp định tính, thống kê, gia đình và ảnh hưởng của hệ thống gia đình lên sự hình thành tâm bệnh Tham vấn tâm lý Tâm lý học và tôn giáo.

TS Nguyễn Thị

Thanh Tú tufmm2000@yahoo.com 0987 094 690

Thực hành tham vấn – trị liệu theo tiếp cận tâm động học (psychodynamics) và CBT, trẻ em – vị thành niên và gia đình, người nhập cư, đối tượng dễ bị tổn thương trong

xã hội Chủ đề nghiên cứu: sang chấn tâm

lý, tâm lý học và tôn giáo, lạm dụng tình dục…

TS Trì Thị Minh

Thúy minhthuytri@yahoo.com 0904544144

Thực hành tham vấn – trị liệu theo tiếp cận CBT, tìm hiểu về liệu pháp trị liệu gia đình Nghiên cứu các định hướng tâm lý học lâm sàng, lo âu, trầm cảm…

Ths Nguyễn

Thị Thu Hiên hien.nguyen@hcmussh.edu.vn

Thực hành tham vấn – trị liệu theo tiếp cận phân tâm trên đối tượng trẻ em, người lớn.Ths Nguyễn

Thị Diệu Anh

dieuanh2103@yahoo.com

4 Chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ

Để liên hệ các cơ sở thực tập, sinh viên cần chuẩn bị các giấy tờ cần thiết như Giấy giớithiệu, biên bản ghi nhớ thực tập và kế hoạch thực tập theo mẫu ở phần các biểu mẫu chungdành cho hai phân ngành

Đối với quy trình hành chính, sinh viên cả hai phân ngành thực hiện đúng các thủ tục giấy tờ như chỉ dẫn Đối với quy trình thực tập, tùy vào đặc thù của mỗi phân ngành, sinh viên theo dõi và thực hiện theo quy trình riêng của phân ngành tham vấn trị liệu hay tổ chức nhân sự

A QUY TRÌNH HÀNH CHÍNH

1 Đăng ký thực tập trên hệ thống và đóng tiền theo quy định của nhà

trường

2 Đăng kí trên link của khoa: Cơ sở thực tập, GVHD

3 Tham gia cuộc họp triển khai thực tập của các phân ngành tổ chức

4 Nộp kế hoạch thực tập cá nhân ở CSTT cho Khoa và Giám sát tại CSTT

sau 2 tuần thực tập tại cơ sở

B QUY TRÌNH THỰC TẬP PHÂN NGÀNH THAM VẤN TRỊ LIỆU

Trong quá trình thực tập đối với sinh viên phân ngành tham vấn trị liệu , để đảm bảochất lượng của thực tập, sinh viên cần tuân thủ các quy trình thực hành, trao đổi và giám sátđược hướng dẫn trong mục này

1 Đăng ký thực tập của Bộ môn Tham vấn-trị liệu

- Các bạn đăng kí thực tập theo phân ngành TV-TL về CSTT, GVHD, Người Giám sát tại CSTT, gửi cho GV chuyên trách (Ths Quang Thị Mộng Chi)

- Trên cơ sở đăng kí của các bạn, Trưởng BM xử lý và phân công GVHD, CSTT cho

SV Bàn luận với toàn BM, thống nhất và gửi kết quả cho SV

Trang 9

- SV chuẩn bị đi thực tập, bắt đầu thực tập.

- SV chủ động liên hệ với GVHD tại trường để được đồng hành, hướng dẫn làm bài

- SV vừa thực tập vừa làm bài (có hướng dẫn làm bài trong Sổ tay thực tập hoặc khi trao đổi với GVHD)

- SV kết thúc thực tập tại CSTT đồng thời hoàn tất bài làm Khi hoàn tất, nộp kèm phiếu đánh giá của cơ sở vào trong Báo cáo thực tập cho GVHD Nếu CSTT chưa kịp đưa điểm thì có thể bổ sung vào sau

- GVHD cho điểm bài làm, tổng hợp điểm của SV và thông báo cho Trưởng BM

- Trưởng BM tổng hợp, điền vào phiếu điểm, báo cho SV và kết thúc

2 Thực hành tại cơ sở thực tập dưới giám sát của nhà chuyên môn

Trong quá trình thực tập, sinh viên cần tôn trọng, tuân theo hướng dẫn, giám sát của nhàchuyên môn tại cơ sở thực tập :

- Hiểu và tôn trọng nguyên tắc tổ chức, quy trình hoạt động của cơ sở, và các đơn vịtrong cơ sở, đối tượng sử dụng dịch vụ tâm lý cũng như vai trò, trách nhiệm của mỗithành viên của đơn vị, đặc biệt là của nhà tâm lý lâm sàng

- Xác định vị trí của thực tập sinh, lịch làm việc trong thời gian thực tập, khu vực vàphạm vi làm việc cũng như trách nhiệm của thực tập sinh đối với cơ sở thực tập dựatrên phân công của cơ sở và nguyện vọng của thực tập sinh

- Quan sát, liên hệ giữa kiến thức lý thuyết lĩnh hội với thực hành lâm sàng

- Nắm được định hướng lý thuyết của phương pháp lâm sàng được áp dụng tại cơ sởthực tập

- Tìm hiểu về các công cụ, phương thức làm việc của nhà tâm lý lâm sàng tại cơ sở(trắc nghiệm, phỏng vấn lâm sàng, các phương pháp trị liệu)

- Thực hành một số kỹ năng lâm sàng trong điều kiện cho phép

3 Trao đổi với Giảng viên hướng dẫn của Khoa

Trao đổi với giảng viên hướng dẫn của Khoa là một phần bắt buộc của thực tập tốtnghiệp Giảng viên hướng dẫn đóng vai trò định hướng, theo dõi, giám sát và đồng hànhcùng sinh viên trong quá trình tìm hiểu cơ sở thực tập, cọ xát thực tế để đúc kết lại trongbáo cáo thực tập tốt nghiệp và trình ca lâm sàng

Sắp xếp các nhóm hướng dẫn sẽ dựa trên lĩnh vực làm việc và định hướng lý thuyếtcủa giảng viên, nguyện vọng của sinh viên, và việc cân đối số lượng sinh viên của mỗinhóm

Sinh viên có trách nhiệm phải tham gia đầy đủ các buổi hướng dẫn của giảng viên trongsuốt quá trình thực tập để được :

- Hướng dẫn về các yêu cầu về thái độ, phong cách làm việc với cơ sở thực tập

- Trợ giúp trong quá trình tìm hiểu cơ sở thực tập, xác định phạm vi thực tập và vaitrò của thực tập sinh tại cơ sở

- Trợ giúp trong việc đặt câu hỏi về trải nghiệm cá nhân trong thời gian thực tập, vớivai trò là nhà tâm lý lâm sàng tương lai trước khổ đau của thân chủ, về vị trí của nhàtâm lý lâm sàng

- Hướng dẫn, định hướng trong việc tìm tài liệu về lĩnh vực thực tập, tài liệu lý thuyếtcũng như các nghiên cứu liên quan để trau dồi lại kiến thức

- Giám sát trong trường hợp có thực hành lâm sàng đặc biệt trải nghiệm, cảm xúc củachính sinh viên khi thực hành

- Hướng dẫn xây dựng và soạn thảo báo cáo thực tập tốt nghiệp và báo cáo ca lâmsàng và bảo vệ trước hội đồng

Trang 10

Lịch làm việc, và nhịp làm việc theo nhóm hay hướng dẫn cá nhân do từng giảng viên

tổ chức tùy theo số lượng sinh viên, nhu cầu của sinh viên với mục đích để đảm bảo chấtlượng và trợ giúp sinh viên lĩnh hội được nhiều nhất từ thực tập và rút ra được kinh nghiệmchuẩn bị làm việc trong môi trường chuyên nghiệp trong tương lai

4 Tham gia các Séminar/ chuyên đề chuyên môn của Khoa tổ chức

Trong học kỳ cuối, Khoa có tổ chức các Seminar và chuyên đề cho sinh viên nămcuối với mục đích cung cấp, bổ khuyết các kiến thức lý thuyết tối quan trọng và đặc biệt làcác kỹ năng, khía cạnh khác nhau của thực hành lâm sàng mà sinh viên cần biết để lĩnh hộiđược tốt hơn khi cọ xát thực tế Các khóa seminar sẽ được thiết kế theo từng năm với cácbáo cáo viên phù hợp với từng chủ đề

Việc tham gia các buổi nói chuyện chuyên đề này cũng là bắt buộc với tất cả sinhviên năm cuối

5 Báo cáo kết quả thực tập

 Viết báo cáo thực tập bằng bản giấy theo mẫu (phụ lục mẫu TVTL 01) Nộp bản báocáo cho giảng viên hướng dẫn bằng file mềm và bản in giấy

70%

b Các biểu mẫu thực tập phân ngành tham vấn- trị liệu

Sinh viên và giảng viên tham khảo các biểu mẫu trong sổ tay hướng dẫn và tải biểu mẫutrên website của Khoa (mục Biểu mẫu Thực tập tốt nghiệp)

1 Mẫu TVTL 01- Báo cáo thực tập tốt nghiệp

a Cách 1: ca người lớn và vị thành niên

b Cách 2: ca trẻ em

c Cách 3: đề tài nghiên cứu lâm sàng

d Cách 4: bài viết cảm nhận

2 Mẫu TVTL 02- Giấy nhận xét của Giám sát trực tiếp tại CSTT

3 Mẫu TVTL 03- Tiêu chí đánh giá kết quả tổng hợp

Mẫu TVTL 01 Báo cáo thực tập tốt nghiệp

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

I Trang bìa

III Lời cảm ơn

IV Đánh giá của người hướng dẫn tại cơ sở (mẫu 02)

V Đánh giá tổng kết (mẫu 03)

VI Giới thiệu sơ lược về (các) cơ sở thực tập

Trang 11

1 Sơ lược thông tin về các cơ sở thực tập, phạm vi hoạt động-chức năng, người hướng dẫn tại cơ sở

2 Các hoạt động của SV khi thực tập tại cơ sở

3 Bàn luận – suy nghĩ: SV biên soạn theo 03 trục gợi ý sau:

a Vì sao SV lựa chọn cơ sở thực tập ấy?

b Đợt thực tập tại cơ sở ấy đã đem lại cho SV điều gì?

c Những trải nghiệm thực tập giúp SV có thêm suy nghĩ gì về định hướng nghề nghiệp có liên quan đến chuyên môn tâm lý trong tương lai và về cuộc sống của SV mai sau?

Lưu ý: SV có thể trình bày theo cách thức mà SV cho là hợp lý dựa trên những nội dung đã gợi ý trên đây, hoặc mở rộng thêm quanh những chủ đề mà SV cho

là cần thiết, quan trọng để bàn luận Phần này dài khoảng 3-4 trang.

VII Nội dung báo cáo: có 03 cách gợi ý

Cách 1: Báo cáo ca lâm sàng (tham vấn/trị liệu) dành cho người lớn, vị thành niên…

số tác giả… có liên quan đến ca hiện hành để từ đó trình bày rõ góc nhìn tham

vấn/trị liệu của riêng SV (tổng hợp nhiều trương phái, triết lý sống, niềm tin… của riêng SV)

 Giới thiệu sơ lược một số tiến trình, phương pháp can thiệp có liên quan đến những vấn đề trong ca hiện hành đã được xây dựng trong lý thuyết…

3 Trình bày ca

a Thông tin cơ bản về thân chủ (TC), trường hợp (TH)

 Họ tên thân chủ (viết tắt hoặc đổi tên để bảo mật)

 Nơi sống hiện nay (không ghi địa chỉ cụ thể)

 Ngày tháng năm sinh

b Lý do đến với tham vấn viên (tự thân, được giới thiệu, TVV tìm đến…; lời

than phiền ban đầu, do ai đưa đến…)

c Những quan sát biểu hiện ban đầu (vẻ ngoài, khí sắc, hành vi, cảm xúc,

cách ứng xử, ngôn ngữ…)

d Lịch sử ca (biết được thông qua ai, phương tiện nào…?)

 Lịch sử tâm lý cá nhân

 Lịch sử của vấn đề/khó khăn

Trang 12

e Phỏng vấn (trò chuyện) lâm sàng: Trình bày nội dung chính các cuộc hỏi

chuyện lâm sàng/ hoặc những phần trích dẫn nội dung hỏi chuyện mà SVcho là quan trọng để phân tích Có thể trình bày theo chủ đề hoặc theo trình

tự thời gian

f Trắc nghiệm tâm lý/sử dụng trung gian trị liệu (nếu cần thiết)

 Ngày thực hiện công cụ

 Lý do/mục đích lựa chọn công cụ, cách lựa chọn, phản ứng của TC…

 Tiến trình, kết quả phân tích việc thực hiện công cụ

 (Phân tích sâu và nội dung cụ thể đưa vào phụ lục)

g Chẩn đoán hoặc xác định vấn đề/khó khăn của TC/TH

 Nêu nhận định về TC trên các mặt (nhận thức, cảm xúc, hành vi, mối quan hệ, cơchế tâm lý, lo hãi chủ đạo, hệ thống phòng vệ…vv) tùy theo tiếp cận mà SV lựachọn

 Xác định vấn đề rối nhiễu với các triệu chứng rõ ràng bằng việc tham khảo ICDhoặc DSM nếu cần thiết

 Nếu vấn đề của TC chưa ở mức bệnh lý thì đặt giả thuyết về vấn đề/khó khăn và lýgiải vấn đề đó dựa trên mô hình lý thuyết mà thực tập sinh lựa chọn khi tiếp cận vớivấn đề của TC

Lưu ý: SV được mong đợi sẽ khái niệm hóa ca theo các thuật ngữ và lý luận của trường phái tâm lý đã chọn.

4 Can thiệp hoặc dự định can thiệp:

 Kế hoạch tham vấn – can thiệp: xác định phương thức trị liệu dự định áp dụng, mụctiêu can thiệp, mô tả kế hoạch can thiệp… kèm theo biện giải hợp lý theo khung lýthuyết, định hướng đã thiết lập từ ban đầu Nếu như trong khi thực tập, SV chưa thể

áp dụng được hay áp dụng dở dang thì vẫn có thể đề ra kế hoạch tiếp theo kèm theobiện luận chặt chẽ

 Nêu những đề xuất trong việc can thiệp cho thân chủ (bao gồm những phương thứctrị liệu mang tính dự phòng cho thân chủ, giới thiệu đến nhà chuyên môn có nănglực cao hơn…)

 Lượng giá tiến trình tham vấn – can thiệp (nếu có): trình bày cách thức lượng giá,mục tiêu, công cụ… nếu không tiến hành lượng giá thì SV nêu rõ lý do

Lưu ý: vì điều kiện thực tập, SV không cần phải thực hiện bằng được kế hoạch can

thiệp SV hoàn toàn có thể nêu lên ý tưởng can thiệp cho ca kèm theo biện giải hợp lý.

5 Bàn luận

 Bàn luận về những thuận lợi, khó khăn gặp phải khi thực hiện tham vấn- trị liệu chothân chủ, cảm xúc giữa TC và SV, những suy tư tồn đọng, những câu hỏi mới và cũđược nêu lên có liên quan đến ca… nhằm phục vụ cho việc xây dựng định hướngnghề nghiệp trong tương lai cũng như xây dựng cái nhìn về nhân vị

Phụ lục (Tranh vẽ, ghi chép trò chuyện lâm sàng, trắc nghiệm, công cụ, các biên bản cam

kết trong tiến trình tham vấn-trị liệu)

Tài liệu tham khảo

Mục lục

Ngày, tháng, năm Người viết báo cáo

(ghi rõ họ tên và ký tên)

Trang 13

Cách 2: Gợi ý báo cáo 1 ca lâm sàng trẻ em

 Giới thiệu sơ lược những khái niệm, khung lý thuyết, thành tựu của một số tác giả…

có liên quan đến ca hiện hành

 Giới thiệu sơ lược một số tiến trình, phương pháp can thiệp có liên quan đến những vấn đề trong ca hiện hành đã được xây dựng trong lý thuyết…

3 Trình bày ca

a) Thông tin chung (Họ và tên; Giới tính; Ngày sinh; Ngày đánh giá;Tuổi của trẻ

tại thời điểm đánh giá)

b) Lý do đánh giá

c) Thông tin về gia đình (nơi ở (chỉ ghi tóm tắt Tp.HCM hay Đồng Nai…vv); Số

thành viên;Tình trạng hôn nhân của bố mẹ; Trẻ sống cùng ai; vận hành mối quan

hệ trong gia đình?)

d) Lịch sử ca về mặt y khoa (lịch sử ca trong quá trình từ trong bụng mẹ, sinh ra,

lớn lên và các vấn đề sức khỏe nếu có; lịch sử sức khỏe gia đình có ai bị mắc cácvấn đề SKTT)

e) Lịch sử phát triển (các kỹ năng vận động, ngôn ngữ, nhận thức, kỹ năng xã

hội…vv)

f) Lịch sử trường học ( Đi học từ thời điểm nào, học cấp nào, lớp mấy, lịch sử

chuyển trường…, các nhận xét của GV ở trường học nếu có)

g) Những đánh giá trước đây (Trẻ đã từng được đánh giá thời gian nào? ở đâu?

Vì lý do gì? Kết quả đánh giá?)

Ngày đăng: 19/03/2024, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w