1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ NỘI MẠC TỬ CUNG Endometrial broz a6 b (ban tieng viet)

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Endometrial broz A6 b indd SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ NỘI MẠC TỬ CUNG guidelines esgo org Endometrial broz A6 b indd 1metrial broz A6 b indd 1 19 10 17 11 0919 10 17 11 2 Endometrial broz A6 b.

SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ NỘI MẠC TỬ CUNG guidelines.esgo.org metrial_broz_A6_b.indd 19.10.17 11 metrial_broz_A6_b.indd 19.10.17 11 SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ NỘI MẠC TỬ CUNG dựa Hội nghị đồng thuận ESMO-ESGOESTRO Ung thư nội mạc tử cung Colombo, N., Creutzberg C., Amant F., … Chiva, L (2016) ESMO-ESGO-ESTRO Consensus Conference on Endometrial Cancer: Diagnosis, Treatment and Follow-up. International Journal of GynecologicalCancer, 27(1), 2-30 DOI:10.1097/IGC.0000000000000609 metrial_broz_A6_b.indd 3 19.10.17 11 Hiệp hội Ung thư nội khoa châu Âu (ESMO), Hiệp hội Xạ trị Ung thư châu Âu (ESTRO) hội nghị đồng thuận Ung thư nội mạc tử cung (ESGO) Châu Âu tổ chức lần vào ngày 11 đến 13 tháng 12 năm 2014 Milan, Ý bao gồm bảng điều khiển đa ngành gồm 40 chuyên gia đầu ngành việc điều trị ung thư nội mạc tử cung Trước hội nghị, ba câu hỏi liên quan đến lâm sàng xác định cho lĩnh vực chủ đề/nhóm làm việc, từ đưa tổng cộng 12 câu hỏi liên quan đến lâm sàng sau: Nên tầm sốt cho phụ nữ khơng triệu chứng? Phác đồ chẩn đốn xử trí để bảo tồn sinh sản cho bệnh nhân tăng sinh không điển hình (AH)/tân sinh biểu mơ nội mạc tử cung (EIN) ung thư nội mạc tử cung grade (EEC)? Chất đánh dấu phân biệt tổn thương tiền ung với tổn thương lành tính? Bệnh nội khoa ảnh hưởng đến điều trị phẫu thuật? Chỉ định mức độ nạo hạch điều trị phẫu thuật ung thư nội mạc tử cung? Độ rộng phẫu thuật cho giai đoạn loại mô học? Định nghĩa tốt nhóm nguy để điều trị hỗ trợ? Điều trị hỗ trợ dựa chứng tốt cho nhóm nguy thấp trung bình? Điều trị hỗ trợ dựa chứng tốt cho nhóm nguy cao? 10 Phẫu thuật hay xạ trị có vai trị giai đoạn tiến xa tái phát khơng? 11 Điều trị tồn thân tốt cho bệnh tái phát tiến xa? 12 Liệu pháp nhắm trúng đích hứa hẹn thiết kế nghiên cứu nên sử dụng để đánh giá lợi ích lâm sàng chất này? metrial_broz_A6_b.indd 19.10.17 11 Mỗi nhóm làm việc chịu trách nhiệm xem xét Y văn có liên quan để soạn khuyến cáo dự thảo cho câu hỏi mà họ giao Trong hội nghị, phiên thảo luận song song, nhóm làm việc thảo luận đạt đồng thuận khuyến cáo cho câu hỏi giao Các khuyến cáo từ nhóm sau trình bày trước tồn thể chuyên gia, tiếp tục thảo luận sửa đổi cho phù hợp Một phiên cập nhật "Hệ thống chấm điểm Hội bệnh lý truyền nhiễm Dịch vụ Sức khỏe công Hoa Kỳ" (Bảng 1) sử dụng để xác định mức độ chứng độ mạnh khuyến cáo đưa nhóm1 Cuối cùng, bỏ phiếu tiến hành để xác định mức độ đồng thuận hội đồng chuyên gia cho khuyến cáo Các chuyên gia hội đồng có quyền bỏ phiếu trắng trường hợp họ có chun mơn khơng phù hợp để đồng ý/không đồng ý với khuyến cáo hay họ có mâu thuẫn lợi ích gây ảnh hưởng đến phiếu bầu Bảng Mức độ chứng độ mạnh khuyến cáo Mức độ chứng I Bằng chứng từ thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối chứng lớn có phương pháp luận tốt (khả sai lệch thấp) hay phân tích tổng hợp thử nghiệm lâm sàng thực tốt, đồng II Những thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên nhỏ hay thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên nhiên lớn nghi ngờ có sai lệch (chất lượng nghiên cứu thấp) hay phân tích tổng hợp thử nghiệm lâm sàng hay thử nghiệm lâm sàng khơng đồng III Những nghiên cứu đồn hệ tiến cứu IV Những nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu hay nghiên cứu ca bệnh V Những nghiên cứu khơng có nhóm chứng, báo cáo ca lâm sàng hay ý kiến chuyên gia Độ mạnh khuyến cáo A Bằng chứng mạnh mẽ hiệu với lợi ích lâm sàng rõ ràng, khuyến cáo mạnh B Bằng chứng mạnh mẽ hay trung bình hiệu có lợi ích lâm sàng hạn chế, khuyến cáo chung C Khơng đủ chứng thuyết phục hay lợi ích khơng nhiều nguy hay có khuyết điểm (kết bất lợi, chi phí ), cần cân nhắc D Bằng chứng trung bình chống lại hiệu hay cho kết bất lợi, không khuyến cáo chung E Bằng chứng mạnh mẽ chống lại hiệu hay cho kết bất lợi, không khuyến cáo Dykewicz CA Tóm tắt hướng dẫn để phịng ngừa nhiễm trùng hội bệnh nhân ghép tế bào gốc tạo máu Clin Infect Dis 2001; 33:139-144 metrial_broz_A6_b.indd 5 19.10.17 11 MỤC LỤC: Tầm sốt dành cho phụ nữ khơng triệu chứng? ……………… Phác đồ chẩn đốn xử trí để bảo tồn sinh sản cho bệnh nhân tăng sinh khơng điển hình (AH)/tân sinh biểu mơ nội mạc tử cung (EIN) ung thư nội mạc tử cung grade1(EEC)? Chất đánh dấu phân biệt tổn thương tiền ung với tổn thương lành tính? .9 Bệnh nội khoa ảnh hưởng đến điều trị phẫu thuật? 10 Chỉ định mức độ nạo hạch? 12 Độ rộng phẫu thuật cho giai đoạn loại mô học? 13 Định nghĩa nhóm nguy để điều trị hỗ trợ? .14 Điều trị hỗ trợ dựa chứng tốt cho nhóm nguy thấp trung bình? .15 Điều trị hỗ trợ dựa chứng tốt cho nhóm nguy cao? 16 10 Phẫu thuật hay xạ trị có vai trị giai đoạn tiến xa tái phát khơng? 18 11 Điều trị tồn thân tốt cho bệnh tái phát tiến xa? 19 12 Liệu pháp nhắm trúng đích hứa hẹn thiết kế nghiên cứu nên sử dụng để đánh giá lợi ích lâm sàng chất này? .20 metrial_broz_A6_b.indd 19.10.17 11 PHỊNG NGỪA VÀ TẦM SỐT UNG THƯ NỘI MẠC TỬ CUNG Nên tầm soát cho phụ nữ khơng có triệu chứng? A Khơng có sở để tầm sốt ung thư nội mạc tử cung dân số chung (LoE II) A Phụ nữ cịn tử cung: khơng nên điều trị với oestrogen đơn (LoE III) B Không khuyến cáo tầm soát định kỳ phụ nữ béo phì, mắc hội chứng buồng trứng đa nang, đái tháo đường, vô sinh, không sinh con, mãn kinh muộn khơng có triệu chứng (LoE III) B Bệnh nhân có bướu tế bào hạt người lớn (ở buồng trứng) mà dự định khơng cắt tử cung nên sinh thiết nội mạc tử cung trước Nếu khơng có tế bào ác tính tiền ác tính khơng cần thiết phải tầm soát ung thư nội mạc tử cung sau (LoE IV) B Bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng dự kiến điều trị bảo tồn nên sinh thiết nội mạc tử cung trước mổ (LoE IV) B Khơng khuyến cáo tầm sốt ung thư nội mạc tử cung thường quy bệnh nhân sử dụng Tamoxifen không triệu chứng (LoE III) B Nên khảo sát nội mạc tử cung khám phụ khoa, siêu âm ngả âm đạo, nạo sinh thiết định kỳ hàng năm, bắt đầu lúc 35 tuổi tất phụ nữ mang đột biến hội chứng Lynch (LS) (LoE IV) B Phụ nữ mang gen đột biến LS nên tư vấn phẫu thuật dự phòng (cắt tử cung hai phần phụ) 40 tuổi, ưu tiên sử dụng phẫu thuật xâm lấn tối thiểu, để dự phòng ung thư nội mạc tử cung ung thư buồng trứng.(LoE IV) metrial_broz_A6_b.indd 7 19.10.17 11 Phác đồ chẩn đốn xử trí để bảo tồn sinh sản cho bệnh nhân AH/EIN Ung thư nội mạc tử cung grade A Bệnh nhân AH/EIN ung thư dạng NMTC grade nên chuyển đến trung tâm chuyên sâu (LoE V) A Phải nong nạo lòng tử cung kèm theo không soi buồng tử cung bệnh nhân (LoE IV) A Cần xác định chẩn đoán AH/EIN hay ung thư dạng NMTC grade chuyên gia giải phẫu bệnh học (LoE IV) B Chụp MRI vùng chậu để loại trừ trường hợp xâm lấn lớp tử cung lan đến tai vịi rõ ràng Có thể thay MRI siêu âm (LoE III) A Phải thông tin cho bệnh nhân biết điều trị bảo tồn điều trị tiêu chuẩn ưu khuyết điểm cần phải thảo luận Bệnh nhân nên sẵn sàng chấp nhận việc theo dõi sát cần thiết phải cắt tử cung tương lai (LoE V) B Đối với bệnh nhân bảo tồn sinh sản khuyến cáo sử dụng MPA (400-600mg/ngày) MA (160-320mg/ngày) Tuy nhiên, cân nhắc sử dụng đồng vận LNG-IUD +/- GnRH (LoE IV) B Để đánh giá đáp ứng phải soi buồng tử cung nạo sinh thiết chụp MRI (hoặc siêu âm) sau tháng Nếu không đáp ứng phải chuyển qua phẫu thuật mức (LoE IV) B Nếu đáp ứng hồn tồn để mang thai chuyển bệnh nhân đến phòng khám hỗ trợ sinh sản để theo dõi (LoE IV) B Nếu bệnh nhân chưa muốn mang thai nên cân nhắc điều trị trì (LoE IV) B Những bệnh nhân khơng cắt tử cung nên khám lâm sàng tháng (LoE IV) B Sau sinh xong, nên cắt tử cung hai phần phụ Bảo tồn buồng trứng cân nhắc tùy theo tuổi yếu tố nguy di truyền (LoE IV) metrial_broz_A6_b.indd 19.10.17 11 Chất đánh dấu phân biệt tổn thương tiền ung tổn thương lành tính? A Trong trường hợp hình ảnh vi thể khơng rõ ràng, nên tham khảo ý kiến chuyên gia giải phẫu bệnh (LoE V) B PTEN PAX-2 khuyến cáo để phân biệt AH/EIN với tổn thương lành tính có hình ảnh tương tự Các chất đánh dấu khác dùng MLH1 ARID1a nhuộm hóa mơ miễn dịch(HMMD).(LoE IV) B B HMMD không khuyến cáo để phân biệt APA (atypical polypoid adenomyoma) với AH/EIN.(LoE V) p53 (HMMD) khuyến cáo dùng để phân biệt ung thư biểu mô nội mạc dạng dịch (SEIC) với tổn thương tương tự (LoE IV) B Một chất đánh dấu phải sử dụng trường hợp nghi ngờ ung thư cổ cổ tử cung Bộ phải bao gồm ER, vimentin, CEA p16 (HMMD), phải đánh giá bệnh cảnh lâm sàng cụ thể.Ngồi ra, cân nhắc thêm xét nghiệm HPV (LoE IV) A Nhuộm HMMD với WT-1 để xác định nguồn gốc ung thư dạng dịch (LoE IV) A Hình thái học (không phải HMMD) nên sử dụng để phân biệt AH/EIN với EEC (LoE IV) metrial_broz_A6_b.indd 9 19.10.17 11 PHẪU THUẬT Bệnh nội khoa ảnh hưởng đến điều trị phẫu thuật? A C Tổng kê bắt buộc bao gồm: tiền sử gia đình, khám tổng quát liệt kê bệnh kèm; khám chuyên khoa lão khoa (nếu được); khám lâm sàng, bao gồm khám vùng chậu; siêu âm ngả âm đạo trực tràng; xét nghiệm giải phẫu bệnh hoàn chỉnh (grade loại mô học) mẫu bệnh phẩm sinh thiết nạo (LoE V) A Mức độ phẫu thuật nên điều chỉnh cho phù hợp với tình trạng bệnh nội khoa bệnh nhân (LoE V) A Ở giai đoạn I, grade 2: nên sử dụng phương tiện sau để đánh giá mức độ xâm lấn cân nhắc đến việc nạo hạch: siêu âm chuyên gia thực và/hoặc MRI và/hoặc cắt lạnh lúc mổ (LoE IV) C Có thể cân nhắc chẩn đốn hình ảnh khác (chụp cắt lớp ngực, bụng-chậu, MRI, PET scan, siêu âm) để đánh giá buồng trứng, hạch, phúc mạc di xa (LoE IV) B Không có chứng ủng hộ lợi ích lâm sàng chất đánh dấu bướu CA125 (LoE IV) A Phẫu thuật tiêu chuẩn cắt tử cung toàn phần hai phần phụ (không cắt âm đạo) (LoE IV) B Bảo tồn buồng trứng cân nhắc bệnh nhân 45 tuổi, giai đoạn I, EEC grade có xâm lấn < 50% lớp khơng có lan đến buồng trứng lan ngồi tử cung (LoE IV) B Trong trường hợp bảo tồn buồng trứng nên cắt bỏ tai vịi (LoE IV) B Không khuyến cáo bảo tồn buồng trứng bệnh nhân có tiền sử gia đình liên quan đến nguy ung thư buồng trứng (đột biến gen BRCA, hội chứng Lynch ) Nên tư vấn di truyền cho bệnh nhân người nhà.(LoE IV) A Khuyến cáo phẫu thuật xâm lấn tối thiểu cho trường hợp ung thư NMTC nguy thấp trung bình (LoE I) 10 metrial_broz_A6_b.indd 10 19.10.17 11 C Phẫu thuật xâm lấn tối thiểu cân nhắc cho trường hợp nguy cao (LoE IV) C Cắt tử cung hai phần phụ ngả âm đạo cân nhắc cho bệnh nhân khơng thích hợp cho phẫu thuật khuyến cáo bệnhnhân ung thư nội mạc tử cung nguy thấp (LoE IV) C Nếu có bệnh nội khoa nặng khơng thích hợp cho phẫu thuật, cân nhắc xạ trị điều trị nội tiết (LoE IV) metrial_broz_A6_b.indd 11 11 19.10.17 11 Chỉ định mức độ nạo hạch phẫu thuật ung thư nội mạc tử cung? A Không bắt buộc thử tế bào học dịch màng bụng để xếp giai đoạn (LoE IV) B Nếu có định nạo hạch nên nạo hạch hệ thống bao gồm hạch chậu hạch cạnh mạch máu chủ bụng lên đến tĩnh mạch thận (LoE IV) D B Sinh thiết hạch lính gác (SLND) cịn nghiên cứu, nhiều nghiên cứu hàng loạt lớn cho thấy áp dụng SNLD làm tăng khả phát hạch di có kích thước nhỏ hạch có cụm tế bào di đơn độc, nhiên, ý nghĩa phát chưa rõ ràng (LoE IV) Nạo hạch nhằm mục đích xếp giai đoạn giúp hướng dẫn điều trị hỗ trợ (LoE III) A Bệnh nhân K NMTC nguy thấp (grade xâm lấn lớp < 50%) có nguy di hạch thấp Có hai thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên cho kết nạo hạch không cải thiện tiên lượng Do đó, khơng khuyến cáo nạo hạch cho nhóm bệnh nhân (LoE II) C Đối với nhóm bệnh nhân nguy trung bình (xâm lấn > 50% xâm lấn < 50% grade 3) số liệu chưa chứng minh lợi ích mặt sống cịn nạo hạch Do đó, cân nhắc nạo hạch để xếp giai đoạn cho bệnh nhân (LoE II) B Đối với bệnh nhân nguy cao (grade xâm lấn > 50%) nên nạo hạch (LoE IV) C Có thể cân nhắc nạo hạch để xếp giai đoạn đầy đủ bệnh nhân nhóm nguy cao mổ chưa đầy đủ để hướng dẫn điều trị hỗ trợ (LoE V) 12 metrial_broz_A6_b.indd 12 19.10.17 11 Độ rộng phẫu thuật giai đoạn khác loại mô học ung thư nội mạc tử cung? B Không khuyến cáo cắt tử cung tận gốc K NMTC giai đoạn II (LoE IV) B Chỉ nên cân nhắc cắt tử cung tận gốc type A B cần có diện cắt an toàn (LoE IV) B Nạo hạch khuyến cáo xếp giai đoạn II lâm sàng lúc mổ (LoE IV) A Đối với giai đoạn tiến xa, khuyến cáo giảm tổng khối bướu hoàn toàn đại thể đánh giá giai đoạn cẩn thận (LoE IV) B Nên cân nhắc điều trị đa mô thức dành cho trường hợp giai đoạn tiến xa mà phẫu thuật ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức âm đạo (LoE IV) B Đối với loại mô học dạng NMTC (giai đoạn I), nên nạo hạch (LoE IV) C C Không bắt buộc cắt mạc nối lớn để xếp giai đoạn ung thư loại tế bào sáng (clear-cell) ung thư dạng NMTC khơng biệt hóa carcinosarcoma (LoE IV) Có thể cân nhắc cắt mạc nối lớn để xếp giai đoạn ung thư dạng dịch (LoE IV) metrial_broz_A6_b.indd 13 13 19.10.17 11 ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ Định nghĩa tốt nhóm nguy để điều trị hỗ trợ? Định nghĩa nhóm nguy để xác định bệnh nhân có nguy tái phát hưởng lợi từ điều trị hỗ trợ trình bày bảng Bảng Nhóm nguy để hướng dẫn điều trị hỗ trợ Nhóm nguy Mô tả Thấp Giai đoạn I dạng NMTC, grade 1-2, xâm lấn lớp < 50%, LVSI (-) I Trung bình Giai đoạn I dạng NMTC, grade 1-2, xâm lấn lớp ≥50%, LVSI (-) I Trung bình-cao Giai đoạn I dạng NMTC, grade 3, xâm lấn lớp < 50%, LVSI I Giai đoạn I dạng NMTC, grade 1-2, LVSI (+) rõ, độ sâu xâm lấn Cao LoE II Giai đoạn I dạng NMTC, grade 3, xâm lấn lớp ≥ 50%, LVSI I Giai đoạn II I Giai đoạn III dạng NMTC, khơng cịn sót bướu I Khơng phải dạng NMTC (thanh dịch, tế bào sáng, I không biệt hóa, carcinosarcoma) Tiến triển Giai đoạn III cịn sót bướu giai đoạn IVA I Di xa Giai đoạn IVB I Hệ thống xếp giai đoạn FIGO 2009 sử dụng; yếu tố phân tử xem xét khơng đưa vào; kích thước bướu xem xét khơng đưa vào; tình trạng hạch xem xét cho khuyến cáo điều trị 14 metrial_broz_A6_b.indd 14 19.10.17 11 Điều trị hỗ trợ dựa chứng tốt cho bệnh nhân ung thư nội mạc tử cung nguy thấp trung bình? A Ở bệnh nhân ung thư nội mạc tử cung nguy thấp (giai đoạn I, dạng NMTC, grade 1-2, xâm lấn < 50% lớp tử cung, LVSL (-)), không khuyến cáo điều trị hỗ trợ (LoE I) B Ở bệnh nhân ung thư nội mạc tử cung nguy trung bình (giai đoạn I, dạng NMTC, grade 1-2, xâm lấn ≥ 50% lớp tử cung, LVSL (-)), xạ trị để giảm tái phát âm đạo (LoE I) C Ở bệnh nhân ung thư nội mạc tử cung nguy trung bình (giai đoạn I, dạng NMTC, grade 1-2, xâm lấn ≥ 50% lớp tử cung, LVSL (-)), chọn lựa khơng điều trị hỗ trợ, đặc biệt bệnh nhân < 60 tuổi (LoE II) Ở bệnh nhân ung thư nội mạc tử cung nguy trung bình-cao (giai đoạn I dạng NMTC, grade 3, xâm lấn lớp < 50%, LVSI; hay giai đoạn I dạng NMTC, grade 1-2, LVSI (+) rõ, độ sâu xâm lấn): Có nạo hạch để xếp giai đoạn, hạch (-): a Xạ sau mổ khuyến cáo để giảm tái phát âm đạo (LoE III) B b Không điều trị hỗ trợ lựa chọn (LoE III) C Không nạo hạch: B a.Xạ bổ túc khuyến cáo LVSI (+) rõ để giảm tái phát vùng chậu (LoE III) B b Xạ trị dành cho grade LVSI (-) để giảm tái phát âm đạo (LoE III) C Hóa trị chưa cho thấy lợi ích rõ rệt, nghiên cứu lâm sàng khuyến khích (LoE III) metrial_broz_A6_b.indd 15 15 19.10.17 11 Điều trị hỗ trợ dựa chứng tốt cho bệnh nhân ung thư nội mạc tử cung nguy cao? Ở bệnh nhân ung thư nội mạc tử cung nguy cao (giai đoạn I dạng NMTC, grade 3, xâm lấn lớp ≥50%, LVSI): Phẫu thuật nạo hạch để xếp giai đoạn, hạch (-): B a.Cân nhắc xạ trị với trường chiếu hạn chế để làm giảm tái phát chỗ vùng (LoE I) B b.Có thể lựa chọn thay xạ trị để làm giảm tái phát âm đạo (LoE III) c Hóa trị hỗ trợ nghiên cứu (LoE II) C Không nạo hạch xếp giai đoạn: B a.Xạ trị ngồi khuyến cáo để kiểm sốt vùng chậu tăng sống cịn khơng tái phát (LoE III) C b.Hóa trị hỗ trợ sau cân nhắc để cải thiện PFS sống chuyên biệt (CSS) (LoE II) B c.Có nhiều chứng ủng hộ kết hợp hóa trị xạ trị ngồi tốt điều trị riêng lẻ (LoE II) Nhóm nguy cao, ung thư dạng NMTC giai đoạn II: Cắt tử cung đơn giản, có nạo hạch, pN(-): B a.Grade 1-2, LVSI(-): khuyến cáo xạ trị âm đạo để kiểm soát chỗ (LoE III) B b Grade LVSI (+) rõ: i Khuyến cáo xạ trị với trường chiếu giới hạn (LoE III) ii Cân nhắc tăng cường thêm xạ trị (LoE IV) C iii Hóa trị: cịn nghiên cứu (LoE III) C Cắt tử cung đơn giản, khơng có nạo hạch: B a Khuyến cáo xạ trị (LoE III) C b Cân nhắc tăng cường xạ trị (LoE IV) B c Grade LVSI (+) rõ: nên cân nhắc hóa trị sau (LoE III) 16 metrial_broz_A6_b.indd 16 19.10.17 11 Nhóm nguy cao, ung thư dạng NMTC giai đoạn III khơng cịn sót bướu: Xạ trị khuyến cáo để: B a Giảm tái phát vùng chậu (LoE I) B b Cải thiện sống cịn khơng bệnh (PFS) (LoE I) B c Cải thiện sống cịn (LoE IV) B Hóa trị khuyến cáo để cải thiện PFS sống cịn chun biệt (CSS) (LoE II) Có nhiều chứng ủng hộ hóa trị xạ trị ngồi kết hợp điều trị riêng lẻ bệnh giai đoạn III: B a IIIA: cân nhắc hóa trị xạ trị (LoE II) B b IIIB: cân nhắc hóa trị xạ trị ngồi (LoE II) B c IIIC1: cân nhắc hóa trị xạ trị ngồi (LoE II) B d IIIC2: cân nhắc hóa trị xạ trị với trường chiếu mở rộng (LoE II) Nhóm nguy cao, khơng phải dạng NMTC: Dạng dịch dạng tế bào sáng sau xếp giai đoạn đầy đủ: B a Cân nhắc hóa trị; khuyến khích tham gia thử nghiệm lâm sàng (LoE III) C b Giai đoạn IA, LVSI (-): cân nhắc xạ trị âm đạo đơn (khơng hóa trị) (LoE IV) C c Giai đoạn IB trở lên: cân nhắc xạ trị ngồi sau hóa trị, đặc biệt pN(+) (LoE III) Carcinosarcoma dạng không biệt hóa: B C metrial_broz_A6_b.indd 17 a Khuyến cáo hóa trị (LoE II) b Cân nhắc xạ trị ngoài; khuyến khích tham gia thử nghiệm lâm sàng (LoE III) 17 19.10.17 11 UNG THƯ NỘI MẠC TỬ CUNG GIAI ĐOẠN TIẾN XA VÀ TÁI PHÁT 10 Phẫu thuật hay xạ trị ngồi có vai trị giai đoạn tiến xa tái phát không? C Ở bệnh nhân tiến xa hay tái phát, phẫu thuật khuyến cáo đạt giảm tổng khối bướu tối ưu (khơng cịn sót lại bướu) Trong số trường hợp đặc biệt, phẫu thuật tạm bợ để làm giảm triệu chứng (LoE IV) C Đoạn chậu cân nhắc số bệnh nhân có bệnh tiến triển chỗ, tái phát trung tâm sau xạ trị đánh giá đạt rìa an toàn (LoE IV) C Cắt nốt di xa hạch tái phát vùng chậu sau phúc mạc cân nhắc thực mặt kỹ thuật tùy theo vị trí tái phát (LoE V) B Loại mơ học khơng ảnh hưởng đến định có nên phẫu thuật hay không (LoE IV) A C C Xạ trị triệt để định tái phát đơn độc diện cắt âm đạo sau phẫu thuật (LoE III) Đối với trường hợp tái phát hạch chậu âm đạo, cân nhắc hóa trị thêm sau xạ trị có nguy cao tái phát tồn thân Hoặc cân nhắc hóa trị phẫu thuật trước xạ trị triệt để số trường hợp (LoE IV) Điều trị toàn thân hay phẫu thuật trước xạ cho tái phát âm đạo hay hạch chậu cân nhắc số bệnh nhân (LoE V) C Xạ trị lại cân nhắc số trường hợp thật chọn lọc, sử dụng kỹ thuật xạ chuyên biệt (LoE V) A Xạ trị định để làm giảm triệu chứng liên quan đến tái phát chỗ toàn thân (LoE IV) B Xạ trị định để điều trị trường hợp bướu nguyên phát không cắt được, thực ca mổ chống định phẫu thuật bệnh nội khoa (LoE IV) 18 metrial_broz_A6_b.indd 18 19.10.17 11 11 Điều trị toàn thân cho tái phát tiến xa? C B Nội tiết định để điều trị ung thư dạng nội mạc tử cung tiến xa tái phát (LoE II) Nội tiết có hiệu với loại mơ học dạng nội mạc tử cung grade (LoE IV) B Nên xác định tình trạng thụ thể nội tiết trước bắt đầu điều trị nội tiết,vì hiệu với PgR ER(+) (LoE III) C Có thể cân nhắc sinh thiết bướu tái phát có khác tình trạng thụ thể nội tiết bướu nguyên phát bướu di (LoE III) A Điều trị nội tiết điều trị toàn thân hàng thứ ưu tiên chọn lựa dành cho bệnh nhân có bướu có thụ thể (+) – grade diễn tiến chậm (LoE V) A Progestogens (MPA 200mg MA 160mg) thường khuyên dùng (LoE III) C Các tác nhân nội tiết khác cân nhắc sau progestin tamoxifen, fulvestant chất ức chế aromatase (LoE III) A Phác đồ hóa trị tiêu chuẩn chu kỳ carboplatin paclitaxel tuần Điều dựa thông tin sơ thử nghiệm lâm sàng cho thấy hiệu tương đương độc tính so sánh với cisplatin/ doxorubicin/paclitaxel (LoE I) C Khơng có phác đồ chuẩn cho hóa trị hàng thứ hai (LoE V) metrial_broz_A6_b.indd 19 19 19.10.17 11 12 Liệu pháp nhắm trúng đích hứa hẹn thiết kế nghiên cứu nên sử dụng để đánh giá lợi ích lâm sàng chất này? B A A Đường dẫn truyền PI3K/PTEN/AKT/mTOR, PTEN, RAS-MAPK, tạo mạch (đặc biệt FGFR2 VEGF/VEGFR), ER/PgR HRD/MSI bị biến đổi ung thư nội mạc tử cung liên quan chúng nên nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng với thuốc nhắm trúng đích (LoE III) Các thuốc nhắm trúng đích tín hiệu đường dẫn PI3K/mTOR tạo mạch cho thấy tác động cịn khiêm tốn khơng có hoạt chất chấp thuận để sử dụng lâm sàng, nghiên cứu định hướng dấu ấn sinh học tương lai đảm bảo (LoE III) Thử nghiệm lâm sàng cho liệu pháp nhắm trúng đích mới: 1.Các nghiên cứu đối tượng có đột biến gien (basket study) với nhiều nhóm đồn hệ liên quan đến phân nhóm mơ học và/hoặc biến đối phân tử coi ưu tiên 2.Các thử nghiệm lâm sàng định hướng dấu ấn sinh học có sinh thiết lúc bắt đầu liên tục sinh thiết nghiên với điềm kết thúc phân tử khuyến cáo 3.Sống cịn bệnh khơng tiến triển (PFS) hay PFS thời điểm xác định điển kết thúc ưu tiên cho thử nghiệm giai đoạn đầu 4.Sống cịn tồn (OS) điểm kết thúc ưu tiên cho thử nghiệm pha III, có kế hoạch hay dự định chuyển điều trị cho đối tượng nghiên cứu (crossover) (LoE V) 20 metrial_broz_A6_b.indd 20 19.10.17 11 metrial_broz_A6_b.indd 21 21 19.10.17 11 Những khuyến cáo soạn thảo ESMO, ESGO ESTRO, công bố đồng thời Tạo chí Ung thư học năm, Tạo chí quốc tế Ung thư Phụ khoa Xạ trị Ung thư Đây ba tổ chức đề xuất thành viên tham gia vào Hội nghị đồng thuận Members of the ESMO-ESGO-ESTRO Endometrial Consensus Conference Working Group: M Abal, Translational Medical Oncology (IDIS), Complexo Hospitalario Universitario de Santiago de Compostela (SERGAS), Santiago de Compostela, Spain; O Altundag, Department of Medical Oncology, Başkent University Hospital, Ankara, Turkey; F Amant, Department of Gynecological Oncology, University Hospital Leuven, Leuven, Belgium and Center for Gynecological Oncology Amsterdam (CGOA), Antoni van Leeuwenhoek, Amsterdam, The Netherlands; S Banerjee, Gynaecology Unit, The Royal Marsden NHS Foundation Trust, London, UK; T Bosse, Department of Pathology, Leiden University Medical Center, Leiden, The Netherlands; A Casado, EORTC Gynecological tumor group, Hospital Universitario San Carlos, Madrid, Spain; L C de Agustín, MD Anderson Cancer Center, Madrid, Spain and University of Texas, USA; D Cibula, Department of Obstetrics and Gynecology, Charles University, Prague, Czech Republic; N Colombo, Division of Medical Gynecologic Oncology, European Institute of Oncology and University of Milan- Bicocca, Milan, Italy; C Creutzberg, Department of Radiation Oncology, Leiden University Medical Center, Leiden, The Netherlands; J.-M del Campo, Division of Medical Oncology, Vall d’Hebron Institute of Oncology, Barcelona, Spain; G Emons, Department of Obstetrics & Gynecology, Georg- AugustUniversität Göttingen, Frauenklinik, Göttingen, Germany; F Goffin, Department of Gynecologic Oncology, CHU Liège, Site Hơpital de la Citadelle, Liège, Belgium; A González- Martín, Department of Medical Oncology, GEICO and MD Anderson Cancer Center, Madrid, Spain; S Greggi, Department of Gynecologic Oncology, National Cancer Institute of Naples, Naples, Italy; C Haie-Meder, Department of Radiation Oncology, Brachytherapy Service, Gustave Roussy Hospital, Villejuif, France; D Katsaros, Department of Gynecologic Oncology, Azienda OspedalieroUniversitaria Città della Salute, Sant’Anna Hospital and University of Turin, Turin, Italy; V Kesic, Medical Faculty, University of Belgrade and Department of Obstetrics and Gynecology, Clinical Center of Serbia, Belgrade, Serbia; C Kurzeder, Department of Gynaecology and Gynaecologic Oncology, Kliniken Essen-Mitte, Essen, Germany; S Lax, Department of Pathology, Hospital Graz West, Graz, Austria; F Lécuru, Service de Chirurgie Gynécologique et Cancérologique, Hôpital Européen Georges Pompidou, Paris, France; J Ledermann, Department of Oncology and Cancer Trials, UCL Cancer Institute, London, UK; T Levy, Division of Gynecologic Oncology, Wolfson Medical Center, Tel-Aviv University, Holon, Israel; D Lorusso, Department of Gynecologic Oncology, Fondazione ‘IRCCS’ National Cancer Institute of Milan, Milan, Italy; J Mäenpää, Department of Obstetrics and Gynecology, University of Tampere and Tampere University Hospital, Tampere, Finland; C Marth, Department of Obstetrics and Gynecology, Innsbruck Medical University, Innsbruck, Austria; X Matias-Guiu, Department of Pathology and Molecular Genetics and Research Laboratory, Hospital Universitari Arnau de Vilanova, University of Lleida, Lleida, Spain; P Morice, Department of Gynaecological Surgery, Institut Gustave Roussy, Villejuif, France; H W Nijman, Department of Gynaecologic Oncology, University Medical Center Groningen, University of Groningen, Groningen, The Netherlands; R Nout, Department of Radiotherapy, Leiden University Medical Center, Leiden, The Netherlands; M Powell, Department of Clinical Oncology, Barts Health NHS Trust, St Bartholomew’s Hospital, West Smithfield, London, UK; D Querleu, Department of Surgery, Institut Bergonié, Bordeaux, France and Department of Gynecology and Obstetrics, McGill University Health Centre, Montreal, Quebec, Canada; M R Mirza, Department of Oncology, Rigshospitalet, Copenhagen University Hospital, Copenhagen, Denmark; N Reed, Department 22 metrial_broz_A6_b.indd 22 19.10.17 11 of Clinical Oncology, Beatson Oncology Centre, Gartnavel General Hospital, Glasgow, UK; A Rodolakis, First Department of Obstetrics and Gynecology, Athens University, Alexandra Hospital, Athens, Greece; H Salvesen, Department of Clinical Science, Haukeland University Hospital, Bergen, Norway; J Sehouli, Department of Gynecology, Charité– Universitätsmedizin Berlin, Berlin, Germany; C Sessa, Department of Medical Oncology, Oncology Institute of Southern Switzerland, Ospedale San Giovanni, Bellinzona, Switzerland; A Taylor, Gynaecology Unit and Department of Radiotherapy, The Royal Marsden NHS Foundation Trust, London, UK; A Westermann, Department of Medical Oncology, Academic Medical Center, Amsterdam, The Netherlands; A G Zeimet, Department of Obstetrics and Gynecology, Innsbruck Medical University, Innsbruck, Austria Access the full ESGO Guidelines © 2017 European Society of Gynaecological Oncology All rights reserved No part of this book can be reprinted, reproduced, transmitted or utilised in any form by any electronic, mechanical, or other means, now known or hereafter invented, including photocopying, microfilming, and recording, or any information storage or retrieval system, without written permissions of ESGO Reasonable efforts have been made to publish reliable data and information, but the authors and publisher cannot assume responsibility for the validity of all materials or for the consequences of their use, and the ultimate responsibility rests with the prescribing physician metrial_broz_A6_b.indd 23 23 19.10.17 11 ESGO Office 7, Rue Franỗois-Versonnex 1211 Geneva 6, Switzerland Email: adminoffice@esgomail.org www.esgo.org © 2017 European Society of Gynaecological Oncology All rights reserved metrial_broz_A6_b.indd 24 19.10.17 11

Ngày đăng: 28/08/2022, 15:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w