Pp lớp học trường học hạnh phúc

28 4 0
Pp lớp học trường học hạnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sáng kiến kinh nghiệm xây dựng lớp học, trường học hạnh phúc cho học sinh tiểu học đầy đủ, phương pháp cụ thể rõ ràng cần cho giáo viên tham gia dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, viết sáng kiến nộp hàng năm

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI BẬC TIỂU HỌC CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2022-2023 Giáo viên: Đơn vị: Trường Tiểu học GIẢI PHÁPI PHÁP XÂY DỰNG LỚP NG LỚP HỌC HP HỌC HẠNH C HẠNH TRONNH TRONG THỜI I ĐẠNH TRONI 4.0 TẠNH TRONI TRƯỜI NG NỘI DUNG BÁO CÁO 1 Lí do chọn đề tài 2 Nội dung giải pháp 3 Kết quả cụ thể 4 Kết luận 5 Kiến nghị, đề xuất Lớp học hạnh phúc là yêu thương, an toàn và tôn trọng, lớp học hạnh phúc phải là điểm đến thân thiện và vui thích của học sinh, là môi trường giáo dục hoàn hảo tạo được cho học sinh tâm lí thoải mái khi học sinh đến lớp Lớp học hạnh phúc là nơi khiến cả cô và trò đều có cảm giác muốn đến “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và những rung động Lớp học hạnh phúc không áp đặt học sinh phát triển theo khuôn mẫu mà đóng vai trò định hướng để học sinh được làm những gì mình yêu thích và say mê Ở đó, học sinh được học những gì có ý nghĩa với chúng, được khơi gợi niềm yêu thích, các bài học được thông qua các trò chơi và những trải nghiệm Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng lớp học hạnh phúc với sự phát triển và thành công của học sinh, trước thực trạng của nhà trường, tôi luôn băn khoăn trăn trở để tìm ra giải pháp nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của giáo viên Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè, đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục học sinh để ngày một tốt hơn Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc, cho học sinh trong thời đại 4.0 tại trường Tiểu học” năm học 2022- 2023 làm sáng kiến kinh nghiệm cho bản thân NỘI DUNG BIỆN PHÁP Thuận lợi Khó khăn -Là một giáo viên gắn bó với Số học sinh đông nên GV gặp khó khăn nghề 5 năm, tôi luôn cố gắng phấn trong việc bao quát học sinh đấu, học hỏi trau dồi kiến thức cho - Một số gia đình cha mẹ quá quan tâm, cưng bản thân Đối với học sinh tôi luôn chiều học sinh, dẫn đến học sinh có thói yêu thương và quan tâm đến học quen ỷ lại, không chủ động, thiếu tự tin sinh Trong quá trình giảng dạy tôi - Một số học sinh hiếu động, chưa biết đoàn luôn tìm tòi và tạo các hoạt động kết với bạn khi chơi giúp học sinh hứng thú và vui vẻ - Học sinh chưa thật sự sáng tạo trong suy đến lớp nghĩ BGH nhà trường luôn chỉ đạo sát - Học sinh tuy cùng độ tuổi nhưng khả năng sao quan tâm bồi dưỡng chuyên tiếp thu của học sinh không đồng đều môn nghiệp vụ cho giáo viên 01 thiện, an toàn Xây dựng môi trường đẹp, thân 02 mở và hỗ trợ học sinh Tạo môi trường tâm lí thân thiện, cởi 03 Tạo động lực và truyền cảm hứng cho học sinh thông qua các hoạt động 04 Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíc cực 05 Phối kết hợp với phụ huynh 01 thiện, an toàn Xây dựng môi trường đẹp, thân Xây dựng môi trường hạnh phúc giúp cho học sinh chơi bằng học, học bằng chơi Từ đấy học sinh sẽ hứng thú hơn vào các hoạt động học Tôi luôn tạo cho học sinh hứng thú khi đến lớp Bản thân tôi có suy nghĩ để học sinh được hạnh phúc khi đến lớp Người đầu tiên là giáo viên Vì giáo viên có hạnh phúc khi truyền đạt thông điệp niềm hạnh phúc đến các em thì các em mới cảm thấy hạnh phúc Tôi luôn phối hợp cùng cô trên lớp xây dựng môi trường hạnh phúc theo từng chủ đề Tôi luôn tạo cơ hội cho học sinh tìm tòi - khám phá, phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, học sinh được tự lựa chọn hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm một cách tích cực, qua đó kiến thức và kỹ năng ở học sinh dần được hình thành.p 01 thiện, an toàn Xây dựng môi trường đẹp, thân Kích thích tính tích cực chủ động của học sinh từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự quyết định và tìm cách giải quyết nhiệm vụ Học sinh sẽ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động của mình và biết đánh giá những thành công hay thất bại trong quá trình chơi, học sinh sẽ dần rút ra những bài học cho bản thân mình Trong quá trình hoạt động, học sinh sẽ phối hợp chơi cùng nhau như cùng xây dựng, cùng chơi gia đình, bác sĩ … trên cơ sở đó giúp học sinh tái hiện lại các mối quan hệ gia đình, cộng đồng, qua đó, học sinh học được cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe và chia sẻ suy nghĩ của bản thân với bạn bè Đây là cơ sở hình thành tính tập thể và đoàn kết ở học sinh 01 thiện, an toàn Xây dựng môi trường đẹp, thân Mỗi ngày đến lớp, các em được nhìn thấy tên, thấy hình ảnh, ngày sinh nhật và các sản phẩm của mình trong lớp, giúp các em thấy mình thuộc về lớp học trường học Học sinh luôn tin tưởng rằng “ Mình có thể làm được ” Bởi học sinh được sống trong môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô và các bạn, học sinh sẵn sàng chia sẻ nhu cầu, nguyện vọng của mình với cô giáo, các bạn cùng lớp, hay tự tin giao tiếp với môi trường xung quanh 02 mở và hỗ trợ học sinh Tạo môi trường tâm lý thân thiện, cởi Luôn tin tưởng, khuyến khích học sinh Khen ngợi, động viên những thành công dù nhỏ của học sinh một cách kịp thời Không chê cười khi học sinh thất bại, động viên để học sinh tiếp tục cố gắng Thay vì la mắng dọa dẫm, cứ để học sinh tự nhiên nếu có sai, học sinh được nói ra cảm xúc của mình Điều đó sẽ giúp học sinh tiếp thu tốt hơn, tự tin và hòa đồng hơn Từ đó, rèn luyện ý thức và khả năng tập trung từ chính nhận thức của bản thân mình Lớp học hạnh phúc là nơi giúp giáo viên và học sinh hình thành cũng như duy trì các trạng thái cảm xúc tích cực Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ tạo nên một môi trường mà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh phúc Được tham gia vào các lớp học hạnh phúc sẽ giúp cho mỗi cá nhân thiết lập được các tình cảm lành mạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp 03 “Tạo động lực và truyền cảm hứng cho học sinh thông qua các hoạt động” Hoạt động học là một trong những hoạt động chủ đạo trong một ngày của học sinh ở trường TH Để học sinh luôn cảm thấy thoải mái và tự tin, có hứng thú trong mỗi hoạt động học, thì giáo viên tạo điều kiện để học sinh là người chủ động tìm hiểu và giải quyết vấn đề, phát huy động viên học sinh sáng tạo, cô giáo chỉ đóng vai trò là người đặt vấn đề và hỗ trợ định hướng học sinh Với bản tính của học sinh là thích tìm tòi, khám phá, nên việc cho học sinh được trải nghiệm, trực tiếp cảm nhận sự vật hiện tượng qua các giác quan: được sờ, cầm, ngửi, cảm nhận, là vô cùng quan trọng, học sinh sẽ thấy hứng thú và say mê với việc học hơn so với phương pháp truyền thống "cô nói học sinh nghe" Tôi áp dụng phương pháp “học qua chơi”lồng ghép các trò chơi vào trong các hoạt động, phát huy tính chủ động sáng tạo của cá nhân từng học sinh, tôi không quá chú trọng đến kết quả mà chủ yếu tạo cho học sinh tâm lý thoải mái, thể hiện ở sự vui tươi nhí nhảnh của học sinh thơ Vì vậy học sinh sẽ không cảm thấy mình bị áp lực, và hạnh phúc thực sự là ở những “nụ cười” Tôi cho rằng việc xây dựng lớp học hạnh phúc có tác dụng 2 chiều với cả cô và học sinh “Khi học sinh đến lớp phấn khởi, vui vẻ thì các giáo viên cũng sẽ cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc lây Tôi cảm thấy có động lực, hứng thú hơn với công việc hằng ngày và như được tái tạo năng lượng để sáng tạo Ngay từ đầu năm học tôi đã lập kế hoạch đưa ra mục tiêu nội dung giáo dục phù hợp với lứa tuổi và với học sinh của lớp tôi, tôi đảm bảo dạy đúng, dạy đủ chương trình theo quy định kế hoạch đưa ra Tôi thực hiện từng bước, đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy, xây dựng có hiệu quả các hoạt động đổi mới giáo dục, tham gia sinh hoạt tổ khối chuyên môn, trau dồi kiến thức, tiếp cận những phương pháp mới Đa dạng các hình thức dạy học, sáng tạo Tham gia vào phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” trong nhà trường, tham gia vào hội giảng thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp 4: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 1 Phong cách giao tiếp Các 2 Khen ngợi tích cực bước 3 Trang trí lớp học 4 Lồng ghép giáo dục KNS 1 Phong cách giao tiếp 2 Khen ngợi tích cực *Tạo điều kiện để học sinh tự tin trong học tập: - Đầu năm học, tôi nhận thấy nhiều em rụt rè, nhút nhát trong giờ học, không dám giơ tay phát biểu Trong tiết học chỉ có khoảng 4 đến 5 em thường xuyên phát biểu còn lại là thụ động ngồi im dù câu hỏi không quá khó - Do đó, tôi luôn quan tâm đến những em nhút nhát Những câu hỏi dễ, tôi thường gọi các em đó mặc dù các em đó không giơ tay và đề nghị cả lớp tuyên dương (vỗ tay) khi trả lời đúng hoặc có ý đúng Đồng thời tôi thường vận dụng cách hỏi khuyến khích và câu hỏi gợi mở để các em nhút nhát trả lời

Ngày đăng: 18/03/2024, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan