Bài tập nhóm môn tín dụng ngân hàng đề tài quy trình cấp tín dụng

21 0 0
Bài tập nhóm môn tín dụng ngân hàng đề tài quy trình cấp tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường hợp P.KHCN/PGD có bố trí CBTĐ tiếp nhận hồ sơ vàthẩm định đề xuất cấp tín dụng đối với khách hàng.- CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD tiếp nhận hồ sơ từ CBKHCN/CBKH PGD vàkiểm tra tính đầy đủ, h

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP NHÓM MÔN: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đề tài: QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG GVHD : Nguyễn Hoàng Vĩnh Lộc Lớp : BAF308_222_8_L09 Tên sinh viên: MSSV: Huỳnh Lan Anh 050608200004 Từ Thị Nhật Vy 050608200788 Nguyễn Thị Diễm Thùy 050608200678 Tp.HCM, Thứ tư ngày 21 tháng 6 năm 2023 Bảng phân công công việc: STT Họ và tên sinh viên MSSV Mô tả công việc % Hoàn thành 1 Từ Thị Nhật Vy 05060820078 Bước 1, bước 2 100% 8 2 Huỳnh Lan Anh 05060820000 Bước 3, bước 4 100% 4 3 Nguyễn Thị Diễm Thùy 05060820067 Bước 5, bước 6 100% 8 1 MỤC LỤC 1 Tìm kiếm khách hàng, tiếp nhận hồ sơ……………………………….……4 1.1 Tìm kiếm khách hàng…………………………………………….……4 1.2 Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng…………………………….… ….4 2 Phân tích tín dụng………………………………………………………… 4 2.1 Lập báo cáo nhu cầu cấp tín dụng……………………… ………….… 4 2.2 Thẩm định và lập báo cáo thẩm định cấp tín dụng…………………….4 3 Quyết định cấp tín dụng……………………………………………….….… 6 3.1 Phê duyệt cấp tín dụng………………………………………………… 6 3.2 Điều chỉnh cấp tín dụng…………………………………………… … 7 3.3 Soạn thảo và ký HĐTD, TTCBL, HĐBĐ và Hợp đồng liên quan…… 7 3.4 Nhập dữ liệu và lưu trữ hồ sơ……………………………………… ….8 4 Giải ngân…………………………………………………………… ………9 4.1 Giải ngân vốn vay…………………………………………….……….9 4.2 Thực hiện giải ngân………………………………………………… 10 4.3 Lưu trữ hồ sơ rút vốn………………………………………………….11 4.4 Thu nợ…………………………………………………………….….12 5 Giám sát tín dụng………………………………………………… ………13 5.1 Thông báo lãi suất cho vay………………………………… ………13 2 5.2 Kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay, phát hiện và xử lý các dấu hiệu rủi ro…………………………………………………………………………….…13 5.3 Thực hiện kiểm tra TSBĐ……………………………………………14 5.4 Phát hiện và xử lý các trường hợp có dấu hiệu rủi ro……………… 15 5.5 Xử lý các khoản nợ quá hạn………………………………………….16 5.6 Xử lý khoản cấp tín dụng có vấn đề………………………………….16 6.Thanh lý hợp đồng tín dụng……………………………………………… 16 6.1 Thanh lý hợp đồng và giải cấp TSBĐ……………………… ……… 16 6.2 Báo cáo rà soát……………………………………………… ……….17 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC NCTD Báo cáo nhu cầu tín dụng của khách hàng BCTĐ Báo cáo thẩm định BP DVKH Phòng/Bộ phận dịch vụ khách hàng BP QLN Phòng/Bộ phận Quản lý nợ CB QLN Cán bộ Quản lý nợ CBKH Cán bộ quản lý quan hệ khách hàng CBTĐ Cán bộ thẩm định tín dụng CTQ Cấp thẩm quyền GĐPD Giám đốc Phê duyệt GĐCN Giám đốc chi nhánh HĐBĐ Hợp đồng bảo đảm HĐQT Hợp đồng quản trị HĐTD Hợp đồng tín dụng HĐTDCS Hợp đồng tín dụng cơ sở HĐTDTW Hợp đồng tín dụng Trung Ương P.KHBL Phòng khách hàng bán lẻ/SME PGD Phòng giao dịch P.PDTDH Phòng Phê duyệt tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng Giám đốc 3 1 Tìm kiếm khách hàng, tiếp nhận hồ sơ 1.1 Tìm kiếm khách hàng - Thị trường tiêu thụ là những khách hàng muốn vay vốn tại Ngân hàng Ngân hàng phải tìm kiếm khách hàng Đối với mô hình truyền thông, Ngân hàng sẽ dựa trên quy mô, cũng như tiềm lực mà ngân hàng có để xây dựng những sản phẩm và dịch vụ phù hợp với quy mô của họ Và khách hàng sẽ chủ động tìm tới - Mô hình truyền thống thay đổi, khách hàng đóng vai trò trung tâm Ngân hàng dựa vào nhu cầu, sở thích của khách hàng để đưa ra những sản phẩm dịch vụ phù hợp cho khách hàng Ngân hàng chủ động tìm kiếm khách hàng + Sau khi tìm kiếm đến quá trình tiếp xúc khách hàng bằng cách phỏng vấn trực tiếp Ngân hàng sẽ nắm được pháp lý, nhu cầu vay vốn của khách hàng + Ngân hàng sẽ quan sát đánh giá thái độ, uy tín của khách hàng một cách định tính + Ngân hàng sẽ tư vấn phương thức vay phù hợp, thời gian vay và Ngân hàng hướng dẫn khách hàng nộp một bộ hồ sơ vay vốn và tiếp nhận bộ hồ sơ này 1.2 Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng - CBKHCN/CBKH PGD thực hiện tiếp nhận\thu thập thông tin, hồ sơ cấp tín dụng, tài liệu liên quan của khách hàng theo Danh mục hồ sơ cấp tín dụng quy định tại Mẫu 1 - Khi tiếp nhận yêu cầu, CBKHCN/CBKH PGD căn cứ quy định tín dụng hiện hành để xem xét các nội dung - Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ theo quy định, CBKHCN/CBKH PGD đề nghị khách hàng bổ sung hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theo quy định trước khi lập BC NCTD 2 Phân tích tín dụng 2.1 Lập báo cáo nhu cầu cấp tín dụng - Căn cứ theo thông tin thu thập được và quy định tín dụng hiện hành, CBKHCN\CBKH PGD NCTD theo Mẫu 2 - Sau khi hoàn tất, CBKHCN\CBKH PGD NCTD chuyển BCNCTD đã ký cùng toàn bộ hồ sơ khách hàng cho Lãnh đạo PGD 2.2 Thẩm định và lập báo cáo thẩm định cấp tín dụng 4 Để mô tả rõ hơn về quy trình thẩm định và lập báo cáo thẩm định cấp tín dụng, ta có thể phân chia thành hai trường hợp 2.2.1 Trường hợp P.KHCN/PGD (có bố trí CBTĐ) tiếp nhận hồ sơ và thẩm định đề xuất cấp tín dụng đối với khách hàng - CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD tiếp nhận hồ sơ từ CBKHCN/CBKH PGD và kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ và hợp pháp của hồ sơ - Căn cứ các thông tin thu thập được và quy định tín dụng hiện hành, CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VCB (nếu có) và thẩm định đề xuất tín dụng của khách hàng - Trên cơ sở thẩm định, CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD lập BCTĐ theo mẫu được quy định và báo cáo thẩm định tài sản bảo đảm (nếu có) - Sau khi hoàn tất, CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD ký BCTĐ và Báo cáo thẩm định tài sản bảo đảm (nếu có) trình Lãnh đạo P.KHCN/Lãnh đạo PGD để tiếp tục quá trình xét duyệt cấp tín dụng - Trường hợp khoản cấp tín dụng vượt quyền của lãnh đạo P.KHCN/Lãnh đạo PGD, trên cơ sở BCTĐ và báo cáo thẩm định tài sản bảo đảm (nếu có) của CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD, Lãnh đạo P.KHCN/ Lãnh đạo PGD kiểm tra lại nội dung báo cáo và ý kiến: + Đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến thẩm định và đề xuất của CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD, + Trường hợp không đồng ý hoặc có ý kiến bổ sung, lãnh đạo phải ghi rõ lý do và các nội dung ý kiến bổ sung 2.2.2 Trường hợp PGD (không bố trí CBTĐ) tiếp nhận hồ sơ và thẩm định đề xuất cấp tín dụng đối với khách hàng - Lãnh đạo PGD tiếp nhận hồ sơ, chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của VCB (nếu có) và lập BCTĐ, báo cáo thẩm định tài sản bảo đảm (nếu có) theo mẫu được quy định - Sau khi hoàn tất, Lãnh đạo PGD chuyển BCTĐ và báo cáo thẩm định tài sản bảo đảm (nếu có) đã ký cùng toàn bộ hồ sơ cho CBKH PGD để chuẩn bị hồ sơ trình GĐCN phê duyệt Một số điều khoản trên giấy tờ: - Các giấy tờ liên quan đến quy trình thẩm định và lập báo cáo thẩm định cấp tín dụng bao gồm BCTĐ và báo cáo thẩm định tài sản bảo đảm (nếu có), 5 Document continues below Discover more fTríonmd:ụng ngân hàng 2022-2023 Trường Đại học… 30 documents Go to course Ktra giữa kì TDNH 4 None Chuyên đề-Chất béo - very good 7 None Excel câu trl - Summary Tin học… 19 Tin học 100% (1) ứng dụng Trading HUB 3 Xác suất 96% (28) 36 thống kê File giáo trình bản pdf HSK 2 100% (11) 8 Giáo trình chủ nghĩ… Individual 2 Kinh tế vi 100% (10) 3 mô được ký xác nhận bởi CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD hoặc Lãnh đạo PGD, và sẽ được chuyển tiếp cho các cấp quản lý để tiếp tục quy trình cấp tín dụng 3 Quyết định cấp tín dụng 3.1 Phê duyệt cấp tín dụng - Sau khi có đầy đủ chữ ký của CBTĐ P.GD và hồ sơ kèm theo, Lãnh đạo P.GD sẽ xem xét phê duyệt cấp tín dụng theo quy định trong thẩm quyền - Sau khi có đầy đủ chữ ký của CBTĐ P.KHCN cùng hồ sơ kèm theo, Lãnh đạo P.KHCN sẽ xem xét phê duyệt cấp tín dụng theo quy định trong thẩm quyền - Sau có đầy đủ chữ ký của CBTĐ P.GD/CBTĐ và Lãnh đạo P.KHCN/Lãnh đạo PGD cùng hồ sơ kèm theo, GĐCN sẽ xem xét phê duyệt cấp tin dụng nếu trong thẩm quyền + Nếu vượt thẩm quyền Chi nhánh, GĐCN chuẩn bị hồ sơ gửi đến P.PDTD để thực hiện các bước tiếp theo - CBTĐ KHCN chịu trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định và trình chủ tịch HĐTDCS để tổ chức họp Sau đó, HĐTDCS xem xét phê duyệt cấp tín dụng theo quy định - Ở P.PDTD, CBPD thu nhập thêm thông tin, phân tích để đánh giá rủi ro và lập Báo cáo rủi ro cấp tín dụng + CBPD cho ý kiến là đồng ý, không đồng ý và điều kiện kèm theo nếu có + Nếu hồ sơ không đầy đủ, CBTD trình công văn để Lãnh đạo P.PDTD ký duyệt trả hồ sơ về Chi nhánh + Sau khi hoàn tất Báo cáo rà soát rủi ro cấp tín dụng, CBPD ký và trình CTQ thuộc P.PDTD phê duyệt để ký và lấy dấu nếu thuộc thẩm quyền của P.PDTD + Nếu vượt thẩm quyền P.PDTD, Lãnh đạo PDTD, CBPD trình hồ sơ cho CTQ phê duyệt - GĐPD cho ý kiến và phê duyệt vào Bản gốc Báo cáo rà soát rủi ro cấp tín dụng do P.PDTD lập CBPD trình Lãnh đạo P.PDTD ký dự thảo Thông báo phê duyệt cấp tin dụng rồi lấy dấu và gửi đến chi nhánh đề xuất hoặc các bộ phận có liên quan 6 - Chủ tịch HĐTDTW triệu tập họp hoặc lấy ý kiến nhằm phê duyệt cấp tín dụng P.TDTD gửi Thông báo phê duyệt cấp tín dụng đến chi nhánh đề xuất và các bộ phận có liên quan - HĐQT phê duyệt tín dụng căn cứ vào phê duyệt của HĐTDTW và Tờ trình phê duyệt do CBPD soạn Nội dung phê duyệt của HĐQT được thể hiện trên Nghị quyết/văn bản phê duyệt 3.2 Điều chỉnh cấp tín dụng - Căn cứ vào tình hình và nhu cầu cấp tín dụng mới của khách hàng phát sinh sau thời điểm phê duyệt, P.KHCN/BPKH PGD xem xét điều chỉnh cấp tín dụng và thực hiện quy trình tương tự quy trình phê duyệt cấp tín dụng lần đầu - BCTĐ do CBTĐ KHCN/ CBTĐ PGD hoặc /Lãnh đạo PGD lập và phân tích rõ lý do, tính hợp lí và mức độ rủi ro của đề xuất điều chỉnh cấp tín dụng - Sau khi đề xuất điều chỉnh cấp tín dụng được duyệt, CBTĐ KHCN/ CBTĐ PGD hoặc /CBKH PGD lập Thông báo tác nghiệp mở HĐTD và thực hiện thẩm định và đề xuất tương tự quy trình phê duyệt cấp tín dụng lần đầu - Trường hợp cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khách hàng: + Đối với khoản nợ thuộc thẩm quyền của Chi nhánh, khách hàng có văn bản đề nghị kèm phương án/ kế hoạch trả nợ mới khả thi gửi đến VCB trong thời hạn 5 ngày nếu đề nghị điều chỉnh kỳ hạn và 10 ngày nếu đề nghị gia hạn nợ + Đối với khoản nợ vượt thẩm quyền của Chi nhánh khách hàng có văn bản đề nghị kèm phương án/ kế hoạch trả nợ mới khả thi gửi đến VCB trong thời hạn 10 ngày nếu đề nghị điều chỉnh kỳ hạn và 20 ngày nếu đề nghị gia hạn nợ + Báo cáo cho thấy không quá 01 tháng tính tới thời điểm lập cho thấy tình hình tài chính của khách hàng gặp khó khăn 3.3 Soạn thảo và ký HĐTD, TTCBL, HĐBĐ và Hợp đồng liên quan - CBTĐ P.KHCN/CBTĐ PGD phối hợp với CBKHCN/CBKH PGD đàm phán với khách hàng về cái điều mục, điều kiện trong hợp đồng - Trường hợp khách hàng không đồng ý với các điều kiện tín dụng, điều kiện thương mại mà CBTĐ KHCN/P.CBTĐ PGD báo cáo Lãnh đạo P.KHCN/ Lãnh đạo PGD phê duyệt sau đó trình CTQ phê duyệt - Trường hợp khách hàng hoàn toàn đồng ý với các điều kiện trên, các bên liên quan ký đầy đủ các trang và CBTĐ P.KHCN/CBTĐ PGD chịu trách nhiệm 7 đảm bảo chính xác thông tin hợp đồng và Lãnh đạo KHCN/ Lãnh đạo PGD thực hiện rà soát trước khi gửi hợp đồng này cho khách hàng để xem xét ký - Trước khi ký HĐTD với khách hàng, CDTĐ KHCN/CBTĐ PGD đề nghị khách hàng ký vào văn bản xác nhận về việc đã cung cấp đầy đủ thông tin - Sau khi ký, CBTĐ P.KHCN/CBTĐ PGD thực hiện công chứng/ chứng thực theo quy định - CBTĐ P.KHCN/CBTĐ PGD soạn và ký 02 Thông báo tác nghiệp HĐTD và trình Lãnh đạo P.KHCN/ Lãnh đạo PGD ký kiểm - CBTĐ P.KHCN/CBTĐ PGD gửi Thông báo tác nghiệp HĐTD và hồ sơ liên quan đến BPLN để lưu giữ 3.4 Nhập dữ liệu và lưu trữ hồ sơ 3.4.1 Nhập dữ liệu vào hệ thống - Trường hợp P.KHCN tiếp nhận hồ sơ, thẩm định đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng + Tại BPQLN, CBQLN kiểm tra đầy đủ Thông báo tác nghiệp mở HĐTD và hồ sơ phê duyệt cấp tín dụng kèm theo để đảm bảo không có sai sót Nếu đầy đủ, CBQLN ký xác nhận Thông báo tác nghiệp HĐTD và gửi lên hệ thống để Lãnh đạo BPQLN kiểm soát + Lãnh đạo BPQLN rà soát đảm bảo hồ sơ phê duyệt cấp tín dụng đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu, không có sai sót trên hệ thống so với Thông báo tác nghiệp HĐTD Nếu khớp đúng, phê duyệt và ký xác nhận tại Thông báo tác nghiệp HĐTD + CBQLN chịu trách nhiệm gửi các hồ sơ theo quy định đến các BP DVKH VN/Ngân quỹ - Trường hợp P.GD (có bố trí CBTĐ) tiếp nhận hồ sơ, thẩm định đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng và không chuyển giao trực tiếp hồ sơ cho BPQLN + BPQLN nhận hồ sơ qua email/ khu vực lưu trữ/ hệ thống hỗ trợ từ CBTĐ PGD như quy định + Tại BPQLN, CBQLN kiểm tra Thông báo tác nghiệp HĐTD và hồ sơ phê duyệt cấp tín dụng kèm theo để đảm bảo không có sai sót và có chữ ký của các bộ phận thẩm định và phê duyệt do PGD gửi Nếu đầy đủ, CBQLN ký xác nhận Thông báo tác nghiệp HĐTD và gửi lên hệ thống để Lãnh đạo BPQLN kiểm soát 8 - Lãnh đạo BPQLN rà soát thông tin, hồ sơ đầy đủ, hợp lệ và nội dung trên hệ thống khớp đúng so với Thông báo tác nghiệp HĐTD sau đó phê duyệt và ký xác nhận tại Thông báo tác nghiệp HĐTD - Trường hợp Thông báo tác nghiệp HĐTD, hồ sơ đính kèm không đáp ứng, BPQLN thông báo cho CBTĐ PGD xử lý - Khi nhận được hồ sơ văn bản do PGD gửi, CBQLN kiểm tra tính chính xác, đảm bảo khớp với hồ sơ PGD gửi qua email/ khu vực lưu trữ/ hệ thống hỗ trợ Nếu đầy đủ, CBQLN ký xác nhận Thông báo tác nghiệp HĐTD và gửi lên hệ thống để Lãnh đạo BPQLN kiểm soát - Lãnh đạo BPQLN cũng kiểm tra đảm bảo hồ sơ phê duyệt cấp tín theo quy định sau đó phê duyệt và ký xác nhận tại Thông báo tác nghiệp HĐTD - Trường hợp sai sót giữu hồ sơ văn bản và hồ sơ email/ khu vực lưu trữ/ hệ thống hỗ trợ từ PGD thì BPQLN thực hiện theo quy định - CBQLN gửi lại CBTĐ PGD 1 bản gốc Thông báo tác nghiệp HĐTD có chữ kỹ của Lãnh đạo BPQLN 3.4.2 Lưu trữ hồ sơ tín dụng - Hồ sơ khách hàng: + Hồ sơ pháp lý (CMND/CCCD/Hộ chiếu, Hộ khẩu,…) + Hồ sơ chứng minh tài chính (Hợp đồng lao động, Bảng lương/Sao kê tài khoản,…) + Hồ sơ khác phù hợp với từng loại hình tín dụng, vay vốn (Giấy tờ chứng minh hoạt động kinh doanh,…) - Hồ sơ tín dụng: + Bản sao hồ sơ tín dụng + Bản gốc Biên bản giao nhận hồ sơ của BPQLN với Bộ phận thực hiện chức năng Dịch vụ/ Khách hàng/ Ngân quỹ (nếu có) - Đối với trường hợp P.PDTD TSC/ BPPDTD Trụ sở chính tại tp HCM rà soát, phê duyệt + Bản gốc báo cáo ra soát rủi ro cấp tín dụng + Biên bản họp HĐTDTW nếu cần + Thông báo phê duyệt cấp tín dụng của CTQ do P.PDTD chuyển sang 9 + Bản chính Nghị quyến/văn bản phê duyệt của HĐQT nếu cần - Hồ sơ TSBĐ và TSBĐ (nếu có) lưu tại kho quỹ theo quy định 4 Giải ngân 4.1 Giải ngân vốn vay 4.1.1 Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ rút vốn - Ở P.KHCN PGD (có bố trí CBTĐ): + Khách hàng cần chuẩn bị hồ sơ rút vốn bao gồm 03 Giấy nhận nợ có chữ ký hợp lệ của khách hàng ,Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay liên quan đến lần giải ngân, Ủy nhiệm chi hoặc chứng từ tương đương + CBTĐ KHCN/CBTĐ KH PGD sẽ kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ và hạn mức còn lại của khách hàng Nếu hồ sơ không đầy đủ, họ sẽ yêu cầu khách hàng bổ sung Nếu hồ sơ đầy đủ, CBTĐ KHCN/CBKH PGD sẽ tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo trong quy trình - Ở P.KHCN: + Khi P.KHCN tiếp nhận và kiểm tra thủ tục rút vốn vay, CBTĐ KHCN cần soạn và ký 02 bản Thông báo tác nghiệp đủ điều kiện rút vốn theo Sau đó, CBTĐ KHCN trình Lãnh đạo P.KHCN ký kiểm soát Thông báo tác nghiệp đủ điều kiện rút vốn + Lãnh đạo P.KHCN kiểm tra lại tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ rút vốn và Thông báo tác nghiệp đủ điều kiện rút vốn Nếu hồ sơ và Thông báo đầy đủ, hợp lệ, Lãnh đạo P.KHCN sẽ ký trên Thông báo và ký xác nhận tại góc trên cùng bên phải Ủy nhiệm cho giấy rút tiền/ lệnh chuyển tiền hoặc chứng từ tương đương + CBTĐ KHCN gửi Thông báo và toàn bộ hồ sơ rút vốn của khách hàng đến BPQLN để giải ngân - Ở PGD (có bố trí CBTĐ) và không chuyển hồ sơ trực tiếp cho BPQLN + Nếu yêu cầu rút vốn hợp lệ, CBTĐ PGD soạn và ký theo mẫu + Lãnh đạo PGD kiểm tra lại tính đầy đủ Nếu đầy đủ và hợp lệ thì đóng dấu và ký xác nhận + PGD gửi qua email nội bộ khu vực lưu trữ/hệ thống công nghệ của VCB để thực hiện giải ngân 10 + Sau khi gửi email, PGD thông báo cho BPQLN tại chi nhánh để xử lí hồ sơ + Cuối cùng chuyển giao hồ sơ từ BP TĐTD PGD cho BPQLN 4.2 Thực hiện giải ngân - Trường hợp P KHCN tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ rút vốn vay + CPQLN kiểm tra hồ sơ rút vốn của khách hàng + Nếu phát hiện điểm không phù hợp, CBQLN trả lại Thông báo tác nghiệp cho BP TĐTD KHCN để điều chỉnh, bổ sung + Nếu hợp lệ, CBQLN mở TK vay + Lãnh đạo BPQLN kiểm tra hồ sơ rút vốn, nếu đầy đủ và hợp lệ, ký duyệt trên Giấy nhận nợ và hệ thống + BPQLN xác nhận trên Thông báo tác nghiệp đủ điều kiện rút vốn và gửi cho BP DVKH CN - Trường hợp PGD (có bố trí CBTĐ) tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ rút vốn vay và không chuyển hồ sơ trực tiếp cho BPQLN + BPQLN nhận hồ sơ qua email và các hồ sơ rút vốn của khách hàng từ PGD + CBQLN kiểm tra hồ sơ rút vốn, nếu hoàn toàn đầy đủ và hợp lệ thì mở tài khoản trên hệ thoonghs + Lãnh đạo BPQLN kiểm tra hồ sơ rút vốn Nếu hợp lệ, Lãnh đạo BPQLN duyệt và ký trên Thông báo tác nghiệp đủ điều kiện rút vốn + CBQLN gửi Thông báo tác nghiệp đủ điều kiện rút vốn có đủ chữ ký để thông báo số tài khoản vay trên hệ thống để giải ngân + Lãnh đạo BPQLN rà soát đảm bảo hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ và phù hợp + CBĐT PGD tiến hành đối chiều và đảm bảo đúng thông tin khách hàng và thông tin tài khoản + Điền số tài khoản vay do BPQLN cung cấp và ký vào các Giấy nhận nợ và gửi Lãnh đạo PGD kiểm soát 4.3 Lưu trữ hồ sơ rút vốn 4.3.1 Trường hợp giải ngân tại Trụ sở chi nhánh - Tại BP DVKH CN, hồ sơ lưu trữ gồm: 11 + Thông báo tác nghiệp đủ điều kiện rút vốn + Giấy nhận nợ + Uỷ nhiệm chi/Giấy rút tiền măt, + Tài liệu khác (nếu có) - Tại BPQLN, hồ sơ lưu trữ gồm: + Thông báo tác nghiệp đủ điều kiện rút vốn + Giấy nhận nợ + Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn + Tài liệu khác (nếu có) 4.3.2 Trường hợp giải ngân tại Phòng giao dịch - Tại BP DVKH PGD, hồ sơ lưu trữ gồm: + Thông báo tác nghiệp đủ điều kiện rút vốn + Giấy nhận nợ + Uỷ nhiệm chi/Giấy rút tiền măt, + Tài liệu khác (nếu có) - Tại BPQLN, hồ sơ lưu trữ gồm: + Bản gốc thông báo tác nghiệp đủ điều kiện rút vốn + Giấy nhận nợ + Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn + Tài liệu khác (nếu có) 4.4 Thu nợ - CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD chủ động nhắc nợ đến hạn cho khách hàng trước ngày đến hạn của khoản hạn - Nếu khách hàng không có khả năng tài chính để trả nợ đúng hạn, tùy thuộc vào các nguyên nhân, CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD đề xuất các biện pháp thích hợp - Trong trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp thực hiện thu hồi nợ trước hạn, BP TĐTD KHCN/BP TĐTD PGD lập Thông báo về việc chấm dứt cấp tín dụng, thu hồi nợ trước hạn và gửi thông báo đến khách hàng yêu cầu khách hàng thực hiện kịp thời 12 - Đến hạn, CBQLN in và kiểm tra phiếu tính lãi, phí, giá trị nợ đến hạn phải thu, chuyển Lãnh đạo BPQLN kiểm soát lại và thông báo BP DVKH CN/BP DVKH PGD để thu nợ BPQLN gửi email nội bộ của VCB - Trường hợp nguồn thu không đủ, CBQLN theo dõi việc hệ thống công nghệ tự động chuyển nợ quá hạn và thông báo kịp thời đến CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD để thực hiện theo quy trình xử lý nợ quá hạn - Trường hợp khách hàng đề nghị trả nợ trước hạn, CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD thông báo cho BPQLN để tính toán thu nợ gốc, nợ lãi, phí Lãnh đạo BPQLN kiểm soát và thông báo gửi BP DVKH CN/BP DVKH PGD để thu nợ - Khi khách hàng tất toán khoản nợ, BPQLN thông báo cho BP TĐTD KHCN/BP TĐTD PGD về việc khách hàng đã hoàn thành nghĩa vụ nợ - Trường hợp BP DVKH CN/BP trực tiếp nhận được yếu cầu trả nợ trước hạn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho CBTĐ KHCN/CBTD PGD để xử lý theo quy định 5 Giám sát tín dụng 5.1 Thông báo lãi suất cho vay - Đối với các khoản vay mà HĐTD và /hoặc Giấy nhận nợ có quy định về việc lãi suất cho vay có điều chỉnh, vào ngày xác định lãi suất được quy định trong giấy tờ, CBQLN thực hiện: + Lập Phiếu tác nghiệp thông tin lãi suất + Lập Thông báo lãi suất + Trình Lãnh đạo BPQLN rà soát, ký duyệt và cập nhật thông tin trên hệ thống - Sau khi Lãnh đạo BPQLN ký duyệt Thông báo lãi suất và Phiếu tác nghiệp thông tin lãi suất, CB QLN chuyển 01 bản chính Thông báo lãi suất cho CBTĐ KHCN / CHTĐ PGD để gửi khách hàng, muộn nhất vào ngày đầu tiên của kỳ tính lại liền kề - BPQLN lưu trữ hồ sơ tín dụng - Trường hợp VCB đã có thỏa thuận trước đối với khách hàng cá nhân tại HĐTD/ Giấy nhận nợ thông qua hình thức SMS, trang web, các hình thức khác có giá trị như văn bản, Chi nhánh thực hiện thông báo cho khách hàng theo hình thức đã được quy định tại HĐTD và /hoặc Giấy nhận nợ đó 5.2 Kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay, phát hiện và xử lý các dấu hiệu rủi ro 5.2.1.Kiểm tra sử dụng vốn vay 13 - CBTĐ KHCN / CHTĐ PGD chủ động thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay theo thời gian quy định, theo cả 02 hình thức sau: + Kiểm tra tại chỗ (đi kiểm tra thực tế, đánh giá tại chỗ) + Kiểm soát từ xa: CBTĐ KHCNCBTĐ PGD yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu , chứng từ liên quan đến khoản cấp tín dụng của khách hàng và các tài liệu có liên quan khác - Tần suất thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay + Kiểm tra tại chỗ: Đối với mục đích kinh doanh, phục vụ đời sống: tối thiểu 6 tháng /lần vay Đối với mục đích tiêu dùng, phục vụ đời sống: trong vòng 01 tháng kể từ ngày giải ngân Các lần kiểm tra sử dụng vốn vay tiếp theo, thực hiện theo chu kỳ tối thiểu 12 tháng/lần Trường hợp, Báo cáo thực tranh tài chính của khách hàng và Báo cáo tình hình thu nhập của khách hàng tích hợp vào báo cáo kiểm tra/biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay thì CHID KHCNCBTD PGD không phải thu thập các báo cáo này + Kiểm soát từ xa: Không quá 06 tháng kể từ lần cấp tín dụng đầu tiên (đối với khách hàng mới) hoặc từ lần kiểm soát từ xa gần nhất (nếu có) - Trong trường hợp phức tạp, Ban lãnh đạo bổ sung thêm người kiểm tra hoặc đề xuất kiểm tra đột xuất - Ghi nhận kết quả kiểm tra sử dụng vốn vay: + Kiểm tra tại chỗ: Thể hiện trên Báo cáo kiểm tra với đầy đủ chữ ký của những người tham gia kiểm tra hoặc Biên bản kiểm tra với chữ kỳ của người đại diện bên vay Bên được bảo lãnh và trình Lãnh đạo P.KHCN / Lãnh đạo PGD xem xét cho ý kiến +Kiểm tra từ xa: Thể hiện tại Báo cáo kết quả kiểm soát từ xa (Mẫu IIA) với đầy đủ chữ ký của CBTĐ KHCN/CBTĐ PGD và lãnh đạo P.KHCN/Lãnh đạo PGD - Trường hợp phát hiện có dấu hiệu của rủi ro, CBTĐ KHCN/CBTD PGD chủ động đề xuất các biện pháp thực hiện, trình Lãnh đạo P.KHCN / Lãnh đạo PGD xem xét cho ý kiến và khi cần thiết trình tiếp lên GĐCN - Ngay sau khi hoàn tất công tác kiểm tra sử dụng vốn vay và TSBĐ ( nếu có ) nếu cần thiết trình lên lãnh đạo P.KHCN/Lãnh đạo PGD tiếp tục kiểm tra để đảm bảo nguồn trả nợ chính 14 - Ngay sau khi hoàn tất Biên bản/ Báo cáo kiểm tra/ Báo cáo kết quả kiểm soát từ xa, CBTĐ KHCN/CBTD PGD gửi 01 bản gốc tới BPQLN để lưu theo dõi 5.3 Thực hiện kiểm tra TSBĐ - CBTĐ KHCN/CBTD PGD thực hiện kiểm tra đánh giá lại theo quy định hiện hành - Các nội dung tối thiểu trên Báo cáo kiểm tra TSBĐ hoặc lập cùng Biên bản/ Báo cáo kiểm tra sử dụng vốn vay hoặc tách rời độc lập: + Tình trạng TSBĐ so trước với thời điểm thẩm định/kiểm tra trước; + Dự báo tăng/giảm giá trị TSBĐ (nếu có); + Khách hàng có tuân thủ các quy định trong việc bảo quản sử dụng đối với TSBĐ như nêu tại HĐTD và hoặc Hợp đồng bảo đảm tiền vay; + Đề xuất thay đổi biện pháp quản lý TSBĐ (nếu có); + Đề xuất bổ sung/thay thế TSBĐ (nếu có), + Các nội dung khác - Ngay khi hoàn tất Báo cáo kiểm tra TSBĐ , CBTĐ KHCN/ CBTĐ PGD gửi 01 bản gốc tới BPQLN để lưu theo dõi 5.4 Phát hiện và xử lý các trường hợp có dấu hiệu rủi ro - Cán bộ tham gia quy trình cấp tín dụng đều có nhiệm vụ cùng BP TĐTD KHCN/ BP TĐTD PGD trong việc phát hiện dấu hiệu rủi ro: + BPQLN thông báo các trường hợp không thực hiện đúng lịch trả nợ của khách hàng + CBKHCN/ CBKH PDG chủ động nắm bắt các dấu hiệu rủi ro liên quan và thông báo cấp trên kịp thời; - Trường hợp hồ sơ PGD gửi bằng văn bản không phù hợp với bản scan màu hồ sơ PGD: + Lỗi do tác nghiệp của PGD và hồ sơ rút vốn bản gốc đáp ứng đủ điều kiện tín dụng đã được phê duyệt và HĐTD, PGD điều chỉnh/ bổ sung kịp thời, BPQLN tiếp tục giải ngân cho khách; + Các trường hợp khác thực hiện sau: Khi chưa thực hiện giải ngân cho khách hàng: Dừng giải ngân - Thông báo và yêu cầu PGD xử lý - Báo cáo GĐCN và đề xuất biện pháp cần thiết 15 Khi đã thực hiện giải ngân cho khách hàng: Dừng giải ngân cho khách (chưa giải ngân hết số tiền đã cam kết) - Thông báo và yêu cầu PGD xử lý kịp thời - Xác định tính chất, nguyên nhân, mức độ rủi ro - Đề ra biện pháp - Trường hợp có dấu hiệu rủi ro khác, CBTĐ KHCN/ CBTĐ PGD xác định tính chất, nguyên nhân, mức độ rủi ro Nếu có nhiều khả năng tổn thất, CBTĐ KHCN/ CBTĐ PGD thực hiện: + Báo cáo CTQ/ GĐCN/ tình hình và đề xuất biện pháp; + Theo dõi và thực hiện các biện pháp xử lý được phê duyệt 5.5 Xử lý các khoản nợ quá hạn (chưa phải khoản cấp tín dụng có vấn đề) - Khi các khoản vay bị chuyển thành nợ quá hạn, BPQLN thông báo ngay với BP TĐTD KHCN/ BP TĐTD PGD lập Thông báo chuyển nợ quá hạn (Mẫu 7A) và gửi thông báo nhắc nhở tới khách hàng - Thực hiện gửi Thông báo chuyển nợ quá hạn đến khách hàng định kỳ, cho tới khi hoàn tất nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng - Theo dõi sát sao khách hàng và khoản vay ngắn hạn, tăng tần suất kiểm tra sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm và thường xuyên cập nhật tình hình để có biện pháp xử lý phù hợp 5.6 Xử lý khoản cấp tín dụng có vấn đề - Các khoản cấp tín dụng chueyern thành khoản cấp tín dụng có vấn đề, BPQLN thông báo ngay với BP TĐTD KHCN/ BP TĐTD PGD và BP QLNCVĐ - BP QLNCVĐ quản lý khảon cấp tín dụng có vấn đề theo Quy định theo từng thời kỳ 6.Thanh lý hợp đồng tín dụng 6.1 Thanh lý hợp đồng và giải cấp TSBĐ - CBQLN thực hiện theo thứ tự: + Phối hợp các bộ phận có liên quan khác (nếu cần) kiểm tra điều kiện giải chấp TSBĐ theo HĐBĐ (nếu có) + Lập Thông báo đóng HĐTD / giải chấp TSBĐ (Mẫu 8C) để trình Lãnh đạo BPOLN rà soát , phê duyệt 16 + Chuyển cho BP TETD KHCN / BP TĐTD PGD bản gốc Thông báo đóng HEID / giải chấp TSBĐ - BP TĐTD KHCN / BP TĐTD PGD thực hiện kiểm tra và cho ý kiến về việc đóng HĐTD , giải chấp TSBĐ (nếu có), ký xác nhận trên Thông báo đóng HPTD/ giải chấp TSBĐ / giải tỏa bảo lãnh của bên thứ ba - Trường hợp giải chấp một phần TSBĐ, thực hiện theo quy định hiện hành về chính sách bảo đảm tín dụng - Trường hợp HĐTD có TSBĐ và đủ điều kiện trả lại TSBĐ / Hồ sơ TSBĐ: + Trường hợp có giải chấp TSBĐ: BP TĐTD KHCN / BP TĐTD PGD trình GĐCN /Lãnh đạo P.KHCN /Lãnh đạo PGD phê duyệt giải chấp TSBĐ, trước thông báo gửi khách hàng đề nghị nhận lại hồ sơ (Mẫu 7C) + Trường hợp không giải chấp TSBĐ: BP TĐTD KHCN /BP TĐTD PGD lập thông báo gửi khách hàng đề nghị nhận lại hồ sơ (Mẫu 7C) - Căn cứ trên ý kiến phê duyệt của GĐCN / Lãnh đạo P/KHCN/ Lãnh đạo PGD (Mẫu 8C), BPQLN xuất TSBĐ trên hệ thống và lưu bản sao - BP TĐTD KHCN / BP TĐID PGD thực hiện hoặc hỗ trợ Khách hàng thực hiện thủ tục xóa đăng ký giao dịch theo quy định 6.2 Báo cáo rà soát - Thứ hai hàng tuần, CBQLN lập Báo cáo các khoản giải ngân tại PGD (Mẫu 11B) để rà soát các khoản giải ngân của tuần trước Nếu phát hiện dấu hiệu rủi ro, BPQLN báo cáo ngay GDCN để được xử lý kịp thời 17 More from: Tín dụng ngân hàng 2022-2023 Trường Đại học… 30 documents Go to course Ktra giữa kì TDNH 4 Tín dụng None ngân hàng Chuyên đề-Chất béo - very good 7 Tín dụng None ngân hàng TÍN DỤNG NGÂN HÀNG - trắc… 103 Tín dụng None ngân hàng Công thức diện tích chu vi None 6 Tín dụng ngân hàng Recommended for you

Ngày đăng: 18/03/2024, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan