Bài tập nhóm môn nghiệp vụ ngân hàng đầu tư chủ đề phân tích nghiệp vụ ma của ngành công nghệ

24 0 0
Bài tập nhóm môn  nghiệp vụ ngân hàng đầu tư   chủ đề  phân tích nghiệp vụ ma của ngành công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M&A theo chiều dọc lùi Vertical backward M&A: Là giao dịch M&Agiữa một DN và bên kia là nhà cung cấp của DN đó*Dựa vào mối quan hệ giữa các DN tiến hành M&A● M&A kiểu tập đoàn Conglomert

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP NHÓM Môn: Nghiệp vụ Ngân hàng đầu tư Chủ đề: Phân tích nghiệp vụ M&A của ngành Công nghệ LỚP HỌC PHẦN : L04 Họ & tên MSSV La Phú Hào 050608200057 Trịnh Thị Mỹ Linh 050608200425 Pang Tiêng K' Ngôi 050608200115 Hồ Nguyễn Như Quỳnh 030136200525 Nguyễn Tuấn Khải 030136200255 Giảng viên: Vương Thị Hương Giang TP.HCM_06/2023 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ MSSV Mức độ hoàn thành ST Họ & tên T 1 La Phú Hào 050608200057 100% 2 Tr nịh Th ịMỹỹ Linh 050608200425 100% 3 Pang Tiêng K' Ngôi 050608200115 100% 030136200525 100% 4 Hồ Nguyễn Như Quỳnh BÀI Ngô Hồng Hân 05060820005 100% 1 5 6 Lê Hoàng Nguyên 03013620041 100% 1 LÀM Phần 1: Lý thuyết 1 M&A là gì? M&A (Mergers and Acquisitions) là thuật ngữ dùng để chỉ các hoạt động liên quan tới việc mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, trong đó: ● Sáp nhập doanh nghiệp là sự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp trên cơ sở kế thừa quyền, nghĩa vụ, và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập Hợp nhất doanh nghiệp là một trường hợp của sáp nhập doanh nghiệp ● Mua lại doanh nghiệp là trường hợp một doanh nghiệp tiến hành mua lại tài sản hoặc cổ phiếu của một doanh nghiệp khác và nắm quyền kiểm soát một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp bị mua lại 2 Các loại hình M&A * Dựa vào giới hạn phạm vi lãnh thổ ● M&A trong nước (Domestic M&A): Là các giao dịch M&A giữa các doanh nghiệp trong phạm vi lãnh thổ 1 quốc gia ● M&A xuyên quốc gia (Cross – Border M&A): Là các giao dịch M&A giữa các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau *Dựa vào mối quan hệ giữa các DN tiến hành M&A ● M&A theo chiều ngang (Horizontal M&A): Là các giao dịch M&A giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ● M&A theo chiều dọc (Vertical M&A) 1 M&A theo chiều dọc tiến (Vertical forward M&A): Là giao dịch M&A giữa một doanh nghiệp và bên kia là khách hàng của doanh nghiệp đó 2 M&A theo chiều dọc lùi (Vertical backward M&A): Là giao dịch M&A giữa một DN và bên kia là nhà cung cấp của DN đó *Dựa vào mối quan hệ giữa các DN tiến hành M&A ● M&A kiểu tập đoàn (Conglomertion M&A): Là giao dịch M&A giữa các doanh nghiệp không cùng lĩnh vực hoạt động kinh doanh với nhau 3 Lợi ích của M&A ● M&A trên thế giới cũng như M&A tại Việt Nam đều được nhận định rằng, sẽ tạo ra giá trị tăng thêm (giá trị cộng hưởng) nhờ giảm chi phí, mở rộng thị phần, tăng doanh thu hoặc tạo ra cơ hội tăng trưởng mới Giá trị cộng hưởng có được từ mỗi thương vụ M&A sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu quả và giá trị doanh nghiệp sau M&A được nâng cao ● Nâng cao quy mô doanh nghiệp: M&A sẽ giúp doanh nghiệp thâm nhập được vào thị trường mới, có thêm một dây chuyền sản phẩm mới hay mở rộng phạm vi phân phối, mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch, các dự án…Quy mô doanh nghiệp tăng, phân phối hàng hóa được đẩy mạnh cũng sẽ giúp doanh nghiệp có thị phần lớn hơn ● Giảm chi phí nhân lực: Trên thực tế, khi hai hay nhiều bên sáp nhập lại đều có nhu cầu giảm việc làm, nhất là các công việc gián tiếp Bởi vậy, M&A sẽ là dịp để các DN sàng lọc những vị trí làm việc kém hiệu quả, DN sẽ có cơ hội được tiếp nhận nguồn lao động có kỹ năng tốt và nhiều kinh nghiệm ● Cải thiện nguồn lực tài chính: Một trong những lợi ích nổi bật nhất khi thực hiện công việc M&A đó là sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp sẽ được cải thiện một cách đáng kể Sau M&A, DN sẽ được tăng thêm nguồn vốn sử dụng và khả năng tiếp cận nguồn vốn, chia sẻ rủi ro, tăng cường tính minh bạch về tài chính ● Nâng cao trình độ công nghệ - kỹ thuật: Thông qua việc M&A, DN có thể tận dụng công nghệ hay kỹ thuật của nhau để tạo lợi thế cạnh tranh Ngoài ra, nguồn vốn dồi dào cũng là một trong những điều kiện thuận lợi để họ trang bị những công nghệ hiện đại phục vụ cho việc kinh doanh Phần 2: Thực trạng 1 Tổng quan nghiệp vụ M&A của ngành công nghệ: Cùng với xu hướng đẩy nhanh chuyển đổi số, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị doanh nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh, một làn sóng M&A trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã xuất hiện và được dự báo sẽ còn dâng cao trong những năm tới Hoạt động M&A trong lĩnh vực công nghệ có mức tăng trưởng nóng trong khoảng 6 năm gần đây Ông Nguyễn Thanh Tuyên - Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ Thông tin và Truyền thông - cho biết trước năm 2015 chưa có hoạt động M&A trong lĩnh vực công nghệ Từ giai đoạn 2015-2018, đã xuất hiện một số thương vụ M&A trong lĩnh vực công nghệ số có giá trị chuyển nhượng lớn như: Công ty cổ phần VNG mua 38% vốn điều lệ, tương ứng sở hữu 3,72 triệu cổ phần của Công ty cổ phần Tiki; Năm 2018, Vingroup mua 51% cổ phần Mundo Reader, công ty chủ quản của thương hiệu smartphone BQ Đặc biệt, giai đoạn 2019-2021 đã xuất hiện hàng loạt thương vụ lớn như VNPay nhận đầu tư 300 triệu USD từ SoftBank Vision Fund và Quỹ GIC; thương vụ Teamsek đầu tư 100 triệu USD vào nền tảng thương mại điện tử Scommerce; Affirma Capotal đầu tư 34 triệu USD vào Siêu Việt Group , FPT mua lại nền tảng quản trị DN Base Tháng 9-2021, KKR công bố thông tin trở thành nhà đầu tư chính trong vòng đầu tư 45 triệu USD vào KiotViet cùng sự tham gia của ngân hàng lớn thứ 2 tại Thái Lan - Kasikornbank (KBank) Công nghệ số Việt Nam là lĩnh vực có tiềm năng lớn, có khả năng bùng nổ các hoạt động M&A so với các lĩnh vực khác trong tương lai gần Đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số, sẽ là tiềm năng cho M&A M&A lĩnh vực công nghệ số chính là mảng đầu tư rất hứa hẹn Đồng thời, hoạt động M&A mang cơ hội và nguồn lực cho các doanh nghiệp công nghệ số 2 Các thương vụ tiêu biểu: Thương vụ 1: Visa Inc mua lại Công ty phần mềm Plaid Inc (2020) 1 Tổng quan về 2 doanh nghiệp: - Visa Inc là một công ty dịch vụ tài chính đa quốc gia Hoa Kỳ có trụ sở tại Foster City, California Hoa Kỳ Công ty thực hiện các lệnh chuyển tiền điện tử trên toàn thế giới, hầu hết thông qua các thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ với thương hiệu Visa Visa không phát hành thẻ, mở rộng tín dụng hoặc ấn định mức phí và lệ phí cho người tiêu dùng; Thay vào đó, Visa cung cấp cho các tổ chức tài chính các sản phẩm thanh toán có nhãn hiệu Visa để các tổ chức tài chính này sử dụng để cung cấp tín dụng, ghi nợ, trả trước và truy cập tiền mặt cho khách hàng Vào năm 2015, Báo cáo Nilson, một ấn phẩm theo dõi ngành công nghiệp thẻ tín dụng, nhận thấy rằng mạng lưới toàn cầu của Visa (được gọi là VisaNet) xử lý 100 tỷ USD giao dịch với tổng tiền đạt 6,8 nghìn tỷ USD - Công ty phần mềm Plaid Inc: Công ty phần mềm Plaid Inc là một công ty định vị tại San Francisco, California, Hoa Kỳ, được thành lập vào năm 2013 bởi Zach Perret và William Hockey Plaid cung cấp một nền tảng kết nối ngân hàng trong ứng dụng di động, cho phép khách hàng truy cập và chia sẻ dữ liệu tài khoản của họ với các ứng dụng khác nhau Các sản phẩm của Plaid bao gồm các API kết nối tài khoản ngân hàng, cung cấp dữ liệu về tài khoản ngân hàng, giúp các công ty tài chính xây dựng các ứng dụng và dịch vụ tài chính dựa trên tài khoản ngân hàng của khách hàng Plaid đã kết nối với hơn 11.000 ngân hàng và tài khoản đầu tư tại Hoa Kỳ và Canada và là một công ty con của công ty Visa từ năm 2020 2 Động cơ, mục đích khi thực hiện M&A Document continues below Discover more fNrgohmiệ: p vụ ngân hàng đầu tư Trường Đại học… 7 documents Go to course Ôn tập thi cuối kì - I - Nghiệp vụ NHĐT 12 None Unibet None 35 Portfolio Analysis for Coca Cola company 7 Nguyên Lí 75% (4) Marketing Trading HUB 3 Xác suất 96% (28) 36 thống kê File giáo trình bản pdf HSK 2 100% (11) 8 Giáo trình chủ nghĩ… Individual 2 3 Kinh tế vi 100% (10) mô Visa Inc cho biết mục đích của họ nhằm thúc đẩy tập đoàn thanh toán này tiếp cận với không gian công nghệ tài chính đang bùng nổ Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Visa - Al Kelly cho biết, thương vụ này sẽ giúp Visa mang lại nhiều giá trị hơn cho các nhà phát triển, tổ chức tài chính và người tiêu dùng Với hệ thống vào năm 2020 của Plaid Inc, lúc đó đang kết nối với hơn 11.000 tổ chức tài chính trên khắp nước Mỹ, Canada và châu Âu, Plaid Inc sẽ có thể sử dụng thương vụ này để thúc đẩy thương hiệu toàn cầu của Visa trong việc mở rộng kinh doanh 3 Quá trình M&A Visa đã thông báo việc mua lại Plaid vào tháng 1 năm 2020 với giá 5,3 tỷ đô la Mỹ Quá trình diễn ra thương vụ M&A này bao gồm các bước sau: 1 Khởi động: Visa tiếp cận Plaid và bắt đầu thảo luận về việc mua lại công ty 2 Đàm phán: Visa và Plaid đàm phán về điều kiện mua bán, bao gồm giá cả và các điều khoản khác 3 Kiểm tra định kỳ: Visa và Plaid thực hiện kiểm tra định kỳ để xác định các rủi ro tiềm ẩn, bao gồm lịch sử tài chính của Plaid, bảo mật dữ liệu và thực thi luật pháp 4 Ký kết hợp đồng: Sau khi hoàn thành các bước trên, Visa và Plaid ký kết hợp đồng mua bán 5 Công bố: Sau khi thỏa thuận được thông qua, hãng thẻ Visa ngày 13/02/2020 cho biết đã nhất trí mua lại công ty khởi nghiệp phần mềm công nghệ tài chính Plaid với giá 5,3 tỷ USD 4 Kết quả của quá trình M&A Sau thương vụ M&A, Visa đã đạt được các lợi ích, bao gồm: 1 Tăng cường sức mạnh của Visa trong lĩnh vực thanh toán kỹ thuật số: Plaid là một công ty công nghệ tài chính đang phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực này Bằng cách sở hữu Plaid, Visa sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh khác như Mastercard và American Express 2 Mở rộng khách hàng: Plaid là một công ty công nghệ tài chính được sử dụng rộng rãi bởi các công ty fintech, trang web và ứng dụng di động để kết nối với tài khoản ngân hàng của người dùng Visa sẽ tận dụng mạng lưới của Plaid để mở rộng khách hàng của mình và giúp các công ty fintech phát triển nhanh chóng hơn 3 Tiết kiệm chi phí: Thương vụ M&A giúp 5 Ngân hàng đầu tư tham gia hỗ trợ: Một số ngân hàng đầu tư đã hỗ trợ cho thương vụ này bao gồm Goldman Sachs, JPMorgan Chase và Bank of America Merrill Lynch Các ngân hàng này đã cung cấp các dịch vụ tài chính và tư vấn cho Visa và Plaid trong quá trình đàm phán và hoàn tất thương vụ Thương vụ 2: Microsoft mua lại LinkedIn 1 Tổng quan về 2 công ty: - Microsoft: o Thành lập: 4/4/1975 bởi Bill Gates và Paul Allen o Trụ sở chính rại Redmond, Washington Là tập đoàn đa quốc gia của Mỹ o Lĩnh vực kinh doanh cốt lõi: Doanh nghiệp chuyên phát triển, sản xuất, kinh doanh bản quyền phần mềm và hỗ trợ diện rộng các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến máy tính o Hiện nay, các sản phẩm phần mềm của tập đoàn Microsoft được sử dụng vởi 90% máy tính các nhân trên toàn thế giới o Microsoft hiện có chi nhánh hơn 90 quốc gia trên thế giới và được đánh giá là “một trong những công ty có giá trị nhất thế giới” - LinkedIn: o Tên gọi khác: Mạng xã hội nhân sự o Thành lập: 14/12/2002 bởi Reid Hoffman và các nhà đồng sáng lập o Lĩnh vực kinh doanh cốt lõi: Dịch vụ mạng xã hội chuyên nghiệp, được thiết kế giúp mọi người kết nói trong việc kinh doanh, chia sẻ kinh nghiệm, sơ yếu lý lịch và kết nối tìm kiếm việc làm o LikeIn đứng thứ 57 trong bảng xấp hạng trang web phổ biến nhất của Internet Alexa (5/2020) o LinkedIn đã phát triển nền tảng với hơn 24 ngôn ngữ và vượt mốc hơn 800 triệu người dùng Thời gian công bố: 16/2/2016 Thời gian hoàn thành: 13/6/2016 Loại hình M&A: Mua lại doanh nghiệp Mua bằng nợ vay LBO Giá trị thương vụ: 26,2 tỷ USD tương đương 196 USD cho mỗi cổ phiếu của LinkedIn 2 Động cơ của bên mua (Microsft): - Xây dựng một mạng lưới các chuyên gia và liên minh giúp cung cấp nguồn lực và cơ hội cho các cá nhân trên thế giới - Khai phá thị trường công nghệ di động và điện toán đám mây nhờ đội ngũ chuyên gia dữ liệu (data scientist) từ LinkedIn - Phát triển các gói phần mềm quản trị doanh nghiệp nhờ khối lượng dữ liệu người dùng từ LinkedIn - Tăng khả năng cạnh tranh với nhiều đối thủ Facebook, Google, … - Ông Nadella cho biết “Thương vụ này Thương vụ này là để mở rộng cơ hội mà chúng tôi có, đi từ lĩnh vực công cụ làm việc và hợp tác đến chỗ sở hữu một mạng lưới người dùng chuyên nghiệp Mua lại LinkedIn sẽ giúp các sản phẩm CRM (quản lý quan hệ khách hàng) của Microsoft trở nên khác biệt với kỹ thuật social selling (xây dựng quan hệ với khách hàng để bán hàng) Thương vụ này cũng sẽ giúp mảng Dynamics (bộ phần mềm quản lý doanh nghiệp của Microsoft) đi vào những lĩnh vực mới như quản lý nguồn lực thông qua tuyển dụng, học tập và quản lý tài năng” Động cơ của bên bán (LinkedIn): - Thúc đẩy sự thành công nhờ sự kết nối của nhiều chuyên gia của Microsoft - Tạo một hồ sơ chuyên nghiệp thống nhất, một nguồn cung cấp “tin tức” thông minh để giữ cho các thành viên kết nối và biến Cortana thành trợ lý kỹ thuật số chuyên nghiệp - Tăng sự cạnh tranh với nhiều đối thủ mạng xã hội - Giải quyết định vấn đề về kinh doanh, giảm sức ép thị trường Tại thời điểm 2015, trước khi Microft mua LinkedIN, LinkedIn đã thu lỗ 165 triệu USD 3 Quá trình diễn ra: - 16/2/2016: CEO của Linkedin và Microsoft lần đầu tiên có buổi thảo luận về việc mua lại - 15/3/2016: LinkedIn quyết định chọn Qatalyst và Allen & Company tư vấn cho mình - 7/4/2016: Cuộc đua để giành lấy LinkedIn của Salesforce, Microsoft và Google bắt đầu - sau đó trong vòng 2 tháng nhiều cuộc đàm phán đã diễn ra để giành được LinkedIn trong đó tiêu biểu như sau: - 25/4/2016: Salesfore đề nghị sẽ cung cấp cổ tức khoảng 160-165% cho 1 cổ phiếu và trả bằng 50% là tiền mặt - 4/5/2016: Google rút khỏi cuộc chiến Microsoft đề nghị cấp cổ tức với giá 160$ và hoàn toàn bằng tiền mặt - 6/5/2016: LinkedIn thông báo sẽ chấp nhận lời đề nghị cho công ty chịu chấm nhận giá 200$ 1 cổ phiếu Tuy nhiên không ai chấp nhận - 9/5/2016: Salesforce quay lại đàm phán với giá 171$ và trả bằng nửa tiền mặt và nửa cổ phiếu - 11/5/2016: Microsoft đàm phán với giá 172$ và trả hoàn toàn bằng tiền mặt - 13/5/2016: Microsoft và Salesforce đồng thời đưa ra giá 182$ cho 1 cổ phiếu nhưng Salesforce trả bằng nửa tiền và nửa cổ phiếu trong khi Microsoft trả hoàn toàn bằng tiền mặt Kết quả LinkedIn chọn Microsoft - 14/5/2016: Linkedin và Micrsoft chính thức kí thỏa thuận - 6/6/2016: Salesforce quay trở lại với giá 200$ và Linkedin đề nghị Microsoft nên nâng mức giá lên Microsoft đồng ý - 13/6/2016: Thương vụ kết thúc với việc Microsoft và Linkedin công bố đến công chúng 4 Kết quả: CEP staya Nadela cam kết cho phép LinkedIn có thể hoạt động độc lập 100% dưới sự dẫn dắt của Jeff Weiner với tư cách là người đứng đầu công ty, chỉ phải chiệu trách nhiệm báo cáo trực tiếp với Satya Nadela Ngân hàng đầu tư: - Ngân hàng đầu tư nhỏ Qatalyst và Allen & Company: tư vấn LinkedIn o Qatalyst làm việc với Google về thương vụ o Allen & Company làm việc với Microsoft về thương vụ o Lợi nhuận ngân hàng thu được là 40-45 triệu USD - Ngân hàng Morgan Stanley: Tư vấn cho Microsoft Hỗ trợ vốn đầu tư của Microsoft Lợi nhuận ngân hàng thu được là 10-20 triệu USD Thương vụ 3: Thương vụ Broadcom thâu tóm Qualcomm 1 Tổng quan về 2 công ty: Về Broadcom Inc Broadcom Inc., một tập đoàn Delaware có trụ sở tại San Jose, California, là công ty dẫn đầu về công nghệ cơ sở hạ tầng toàn cầu được xây dựng trên hơn 50 năm đổi mới, hợp tác và kỹ thuật xuất sắc Với nguồn gốc dựa trên di sản kỹ thuật phong phú của AT&T/Bell Labs, Lucent và Hewlett-Packard/Agilent, Broadcom tập trung vào các công nghệ kết nối thế giới của chúng ta Thông qua sự kết hợp của các nhà lãnh đạo ngành Broadcom, LSI, Broadcom Corporation, Brocade, CA Technologies và Symantec, công ty có quy mô, phạm vi và tài năng kỹ thuật để dẫn dắt ngành trong tương lai Broadcom tập trung vào lãnh đạo công nghệ và các giải pháp phần mềm cơ sở hạ tầng và chất bán dẫn hàng đầu Công ty dẫn đầu toàn cầu trong nhiều phân khúc sản phẩm phục vụ các công ty thành công nhất thế giới Broadcom kết hợp quy mô toàn cầu, chiều sâu kỹ thuật, danh mục sản phẩm đa dạng, khả năng thực thi vượt trội và trọng tâm hoạt động để cung cấp các giải pháp phần mềm cơ sở hạ tầng và chất bán dẫn hàng đầu để khách hàng của họ có thể xây dựng và phát triển doanh nghiệp thành công trong một môi trường thay đổi liên tục Về Qualcomm Incorporated: Qualcomm Incorporated là một công ty bán dẫn toàn cầu của Mỹ chuyên thiết kế và tiếp thị các sản phẩm và dịch vụ viễn thông không dây, có trụ sở tại San Diego, California, Mỹ, với có 157 văn phòng trên toàn thế giới Qualcomm đã đặt văn phòng tại Việt Nam từ năm 2003 Năm 2020 Qualcomm xây dựng trung tâm R&D đầu tiên tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á để mở rộng sản xuất chipset 5G 2.Động cơ của thương vụ Động cơ của Broadcom: ● Mở rộng thị phần và tăng cường khả năng cạnh tranh: Broadcom muốn mua lại Qualcomm để mở rộng thị phần và tăng cường khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực công nghệ Qualcomm là một trong những nhà sản xuất chip vi xử lý di động hàng đầu thế giới và có vị trí mạnh mẽ trong thị trường viễn thông di động Bằng cách sáp nhập với Qualcomm, Broadcom có thể mở rộng phạm vi sản phẩm và dịch vụ của mình, từ chip vi xử lý di động đến các giải pháp kết nối không dây, để tăng cường khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường công nghệ ● Tiềm năng tạo ra giá trị kinh tế lớn: Broadcom tin rằng việc sáp nhập với Qualcomm có thể tạo ra giá trị kinh tế lớn hơn cho cả hai công ty Bằng cách kết hợp các khía cạnh công nghệ và nguồn lực của cả hai công ty, Broadcom có thể tận dụng synergies và tạo ra hiệu quả kinh tế, chẳng hạn như tiết kiệm chi phí, tăng cường quy mô và phạm vi kinh doanh, và tăng cường khả năng nghiên cứu và phát triển Tất cả những yếu tố này có thể dẫn đến tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận, tạo ra giá trị lớn cho cổ đông và cổ phiếu của Broadcom ● Mở rộng vào các lĩnh vực mới: Broadcom cũng có thể có động cơ muốn mua lại Qualcomm để mở rộng vào các lĩnh vực mới và đa dạng hóa nguồn doanh thu Qualcomm có sự hiện diện mạnh mẽ trong lĩnh vực viễn thông di động, trong khi Broadcom chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như chip vi xử lý, công nghệ không dây và sản phẩm IoT Bằng cách sáp nhập với Qualcomm, Broadcom có thể tiếp cận vào lĩnh vực mới và tận dụng cơ hội phát triển trong các thị trường mới, như tự động hóa, trí tuệ nhân tạo và xe điện Động cơ của Qualcomm: ● Tăng cường khả năng nghiên cứu và phát triển: Qualcomm muốn tạo ra một tập đoàn công nghệ toàn diện hơn bằng cách hợp nhất với Broadcom Bằng cách kết hợp các nguồn lực và năng lực nghiên cứu và phát triển của cả hai công ty, Qualcomm có thể gia tăng khả năng đầu tư vào nghiên cứu công nghệ, phát triển sản phẩm và đổi mới Điều này sẽ giúp Qualcomm tiếp tục đứng đầu trong việc phát triển các công nghệ tiên tiến và tạo ra giải pháp mới cho các thị trường đang phát triển ● Mở rộng sự hiện diện trong các lĩnh vực mới: Qualcomm nhận thấy việc hợp nhất với Broadcom sẽ giúp mở rộng sự hiện diện của mình trong các lĩnh vực mới Broadcom có sự chuyên môn về chip vi xử lý, công nghệ không dây và IoT, trong khi Qualcomm tập trung chủ yếu vào chip vi xử lý di động và viễn thông Bằng cách kết hợp các khía cạnh công nghệ của cả hai công ty, Qualcomm có thể mở rộng vào các lĩnh vực mới như trí tuệ nhân tạo, xe tự hành và các giải pháp công nghệ mới khác ● Tăng cường khả năng cạnh tranh và đối mặt với thách thức từ các đối thủ: Thị trường công nghệ ngày càng cạnh tranh, với sự xuất hiện của nhiều công ty công nghệ lớn Qualcomm muốn hợp nhất với Broadcom để tăng cường khả năng cạnh tranh và đối mặt với thách thức từ các đối thủ Bằng cách kết hợp các nguồn lực và khả năng của cả hai công ty, Qualcomm có thể tạo ra một tập đoàn công nghệ mạnh mẽ hơn để cạnh tranh trong việc cung cấp các giải pháp công nghệ và sản phẩm tiên tiến 3 Quá trình M&A: ● Vào ngày 6/11, Broadcom công bố ý định mua lại Qualcomm với giá khoảng 130 tỷ USD, bao gồm cả khoản nợ của Qualcomm ● Tuy nhiên, Qualcomm đã từ chối đề nghị thâu tóm này, và các cơ quan chính phủ liên quan cũng đã có lo ngại về cạnh tranh và an ninh quốc gia ● Đồng thời, Qualcomm đang thực hiện thương vụ mua lại công ty chip NXP với giá trị 47 tỷ USD ● Thương vụ thâu tóm NXP cũng gặp nhiều khó khăn và đã mất nhiều thời gian để hoàn tất 4 Hậu quả và xung đột: ● Qualcomm từ chối đề nghị thâu tóm của Broadcom vì cho rằng giá trị đề xuất quá thấp và không phản ánh đúng vị trí của công ty trong lĩnh vực công nghệ di động và triển vọng tăng trưởng ● Broadcom đã chuẩn bị đầy đủ để thâu tóm Qualcomm và đã thu thập ý kiến của các cổ đông của Qualcomm, nhưng không thành công trong việc thuyết phục họ chấp nhận đề nghị ● Thương vụ thâu tóm Qualcomm của Broadcom cũng gặp phải phản đối từ các cơ quan chính phủ vì lo ngại về an ninh quốc gia và quyền sở hữu trí tuệ ● Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra lệnh ngăn chặn thương vụ này, cho rằng Broadcom có thể tạo ra nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia Mỹ nếu nắm quyền kiểm soát Qualcomm ● Vì những trở ngại này, thương vụ thâu tóm Qualcomm của Broadcom đã không thành công và không được hoàn tất → Như vậy, dù Broadcom có đề xuất mua lại Qualcomm với giá trị lớn, thương vụ này đã không được chấp thuận và gặp nhiều trở ngại từ Qualcomm, cơ quan chính phủ và các vấn đề an ninh quốc gia Thương vụ 4: Thương vụ Facebook mua lại Giphy 1 Tổng quan về 2 công ty: - Facebook: là một phương tiện truyền thông xã hội và dịch vụ mạng xã hội trực tuyến thành lập vào năm 2004 của Mỹ thuộc sở hữu của Meta Platforms - Thành lập: 04/02/2004 - Lĩnh vực kinh doanh: truyền thông xã hội, dịch vụ xã hội kết hợp với hình thức bán hàng online - Facebook có 2,85 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng( tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2021) - Facebook là nền tảng mạng xã hội được nhiều các doanh nghiệp lập trang kinh doanh Năm 2021 đã có đến 65 triệu trang kinh doanh của các doanh nghiệp đặt trên Facebook và năm 2019 có đến 90 triệu daonh nghiệp quy mô nhỏ trên khắp thế giới sử dụng Facebook và cả messenger để kinh doanh - Ngoài ra giúp người dùng kết nối bạn bè trên khắp thế giới, đủ các loại trò chơi giải trí, nhận diện khuôn mặt thông minh và tận dụng làm nơi bán hàng như lập fanpage chạy quảng cáo để quảng bá thương hiệu sản phẩm của mình GIPHY o Thành lập: năm 2013 o Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất ảnh GIF – những video nhỏ và hình động phát lại thành những vòng lặp vô tận o GIPHY đạt 200 triệu người dùng hàng ngày, phục vụ hơn một tỷ GIF mỗi ngày o GIPHY đang phát triển một ứng dụng độc lập mang tên Giphy Cam, cho phép người dùng tự tạo ra ảnh GIFs của riêng mình chỉ trong vài giây o Đội ngũ 70 người của công ty đang nghiên cứu khoảng một tá những mô hình kinh doanh khác nhau có thể thực hiện với Giphy với trọng tâm phát triển chung được gọi là “Khu giải trí Quy mô nhỏ” Thời gian công bố: 15/5/2020 Facebook công bố họ đã mua lại hành công nền tảng cung cấp ảnh GIF của GIPHY 2 Quá trình diễn ra Thương vụ: - Việc mua đã được Facebook và Giphy khởi động trước đại dịch Covid-19 và những cuộc đàm phán này nảy sinh trong thương vụ mua lại - việc mua lại Giphy diễn ra vào thời điểm hãng Facebook đang chịu sự giám sát chặt chẽ từ phía cơ quan quản lý và nhà chức trách - 15/5/2020 Facebook công bố họ đã mua lại hành công nền tảng cung cấp ảnh GIF của GIPHY Loại hình M&A: Mua lại doanh nghiệp Giá trị thương vụ: Facebook đã công bố mua lại GIPHY , chưa tiết lộ đã bỏ ra bao nhiêu nhưng Axios đã có báo cáo cho biết là khoảng 400 triệu US Mục đích của thương vụ: Facebook muốn trở thành lựa chọn đầu tiên của thanh thiếu niên khi muốn bình luận, nhắn tin hình ảnh nhanh chóng Đấu lại với các nền tảng khác như Snapchat Mục tiêu rõ nhất là TikTok, Facebook đang tìm cách ngăn chặn sự phát triển khủng khiếp của TikTok 3.Động cơ thương vụ: Động cơ bên mua(Facebook): - Tăng lưu lượng người dùng, giúp facebook và các nền tảng của hãng như Messenger, WhatsApp và Instagram có thể chia sẻ cũng như chỉnh sửa ảnh GIF dễ dàng Facebook có thể xem lén các đối thủ cạnh tranh ứng dụng nhắn tin của mình trên thị trường sử dụng Giphy như tik tok, Twitter, iMessage… Động cơ bên bán( - Giphy cung cấp thêm hàng tá thông tin từ thói quen sử dùng GIF của người dùng nhắn đến mục tiêu quảng cáo của mình Động cơ bên bán(Giphy): - Tích hợp với Instagram để sáng tạo và chia sẻ hình ảnh GIF một cách nhanh chóng - Sản phẩm GIF xuất hiện khắp nơi, trở thành phương tiện cốt lõi để biểu thị cảm xúc trực tuyến - Sinh lời nhiều hơn - Phát triển thương hiệu của mình 4 Kết quả: Theo Facebook, 50% tất cả lưu lượng truy cập Giphy, đến từ các ứng dụng của mạng xã hội này, trong đó riêng Instagram chiếm đến một nửa Giphy trở thành một phần của nhóm Instagram và giúp người dùng chia sẻ ảnh GIF trong các câu chuyện (Instagram Story) và tin nhắn riêng tư dễ dàng hơn Về phần người dùng Giphy, mọi thứ sẽ không có gì thay đổi Thương vụ 5: Apple mua lại NextVR 1 Tổng quan doanh nghiệp: Về Apple: Apple haу Apple Inc là một tập đoàn công nghệ của Mỹ có trụ ѕở chính đặt tại Cupertino, California Doanh nghiệp được thành lập ᴠào ngàу 01/014/1976 dưới tên Apple Computer, Inc., ѕau đó mới được đổi tên thành Apple Inc ᴠào đầu năm 2007 Sản phẩm đầu tiên của công tу là chiếc Apple I có giá trị 666.66 USD Đó là một bộ mạch chủ cùng bộ хử lý ᴠà bộ nhớ Cho đến ngàу naу công tу đã có thêm rất nhiều ѕản phẩm công nghệ mới, hiện đại, đáp ứng nhu cầu ѕử dụng của người tiêu dùng Về NextVR: NextVR nằm ở Quận Cam, California, Mỹ đã có một thập kỷ kinh nghiệm về công nghệ thực tế ảo Công ty hiện cung cấp trải nghiệm VR để xem các sự kiện trực tiếp trên kính VR của PlayStation, Oculus, HTC, Microsoft và Lenovo

Ngày đăng: 14/03/2024, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan