Ba nền kinh tế lớn nhất thế giới, gồm Trung Quốc, khu vực đồngEuro và Hoa Kỳ, sẽ tăng trưởng chậm lại đáng kể vào năm 2023, phản ánh các nguycơ rủi ro trở thành hiện thực: thắt chặt các
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - - BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬP NHÓM MÔN: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ – LỚP D01 CHỦ ĐỀ GVHH: TS NGÔ SĨ NAM THỰC HIỆN: NHÓM 3 Thành phố Hồ Chí Minh tháng 3 năm 2023 HÀNH TRÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA BCG Môn: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ Lớp: D01 Nhóm: 3 GVHS: ThS Ngô Sỹ Nam Danh sách thành viên nhóm 3 Họ và tên MSSV Nguyễn Thị Mỹ Nhân 030136200424 Nguyễn Thị Mỹ Thảo 030136200596 030136200534 Võ Hoàng Sang 030136200601 Nguyễn Trương Thanh Thảo 030136200649 030136200314 Trương Hồ Minh Thư 030136200175 Nguyễn Cẩm Thảo Ly Nguyễn Ngọc Hân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN, NĂNG LƯỢNG 8 1.1 Tổng quan nền kinh tế vĩ mô thế giới 8 1.2 Tình hình nền kinh tế Việt Nam 8 1.3 Phân tích các yếu tố vĩ mô chính trong mô hình PESTLE tác động đến BCG: 3 1.3.1 Yếu tố công nghệ 3 1.3.2 Yếu tố pháp lý 3 1.3.3 Yếu tố môi trường 3 1.4 Phân tích ngành 4 1.4.1 Phân tích ngành năng lượng hiện nay 4 1.4.2 Phân tích ngành bất động sản .5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 6 2.1 Thông tin khái quát doanh nghiệp 6 2.2 Quá trình hình thành phát triển của doanh nghiệp .8 2.3 Diễn biến giá cổ phiếu trên thị trường: 9 2.4 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh .11 2.4.1 Sản xuất và nông nghiệp 11 2.4.2 Xây dựng và thương mại 11 2.4.3 Hạ tầng và bất động sản 11 2.4.4 Năng lượng tái tạo .12 2.5 Đội ngũ quản lý, điều hành 12 2.5.1 Hội đồng quản trị: .12 2.5.2 Ban điều hành 13 2.5.3 Ban Kiểm soát 13 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY BAMBOO .13 3.1 Cơ cấu vốn BCG từ năm 2018 đến năm 2022 13 3.2 Phân tích doanh thu và lợi nhuận .15 3.2.1 Cơ cấu lợi nhuận theo mảng 18 3.2.2 Biến động kết quả kinh doanh 18 3.3 Phân tích đòn bẩy tài chính 19 3.4 Phân tích các chỉ số tài chính .20 3.5 Phân tích dòng tiền .23 CHƯƠNG 4: HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA BCG 24 4.1 Phát hành cổ phiếu ESOP - Năm 2022 .24 4.1.1 Phát hành cổ phiếu để trả cổ tức và tăng vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu .24 4.1.2 Chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu .25 4.1.3 Chào bán cổ phiếu ra công chúng 26 4.2 Phát hành trái phiếu chuyển đổi 26 4.2.1 Phát hành trái phiếu ra công chúng 27 4.3 Các công ty con của BCG 27 4.4 Nguồn vốn từ vay ngắn hạn 28 4.5 Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của BCG 2018- 2022 29 CHƯƠNG 5: CÁC THƯƠNG VỤ M&A NỔI BẬT 30 5.1 Lĩnh vực bất động sản 30 5.2 Lĩnh vực Dịch vụ tài chính, bảo hiểm 30 5.3 Lĩnh vực dược phẩm 32 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG 2 NĂM TỚI .32 6.1 Chiến lược vốn 32 6.2 Chiến lược nhân sự .33 6.3 Chiến lược cổ đông .33 6.4 Công tác xã hội 33 6.5 Giải pháp 34 6.5.1 Lĩnh vực năng lượng tái tạo: 34 6.5.2 Lĩnh vực bất động sản: .34 6.5.3 Lĩnh vực xây dựng và đầu tư hạ tầng: 35 6.5.4 Lĩnh vực sản xuất và thương mại: 35 6.5.5 Dịch vụ tài chính: 36 6.5.6 Lĩnh vực vận hành và phân phối bất động sản: .36 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢ Hình 1: Công ty thành viên BCG 8 Hình 2: Giá cổ phiếu BCG qua các năm 10 Hình 3: Tỷ trọng cơ cấu lợi nhuận phân theo mảng hoạt động 18 Y Bảng 1: Chỉ tiêu cơ cấu vốn BCG từ năm 2018-2022 (đơn vị: tỷ đồng) 13 Bảng 2: Doanh thu và lợi nhuận 15 Bảng 3: Doanh thu và lợi nhuận 2022 .17 Bảng 4: Đòn bẩy tài chính 2018-2022 .19 Bảng 5: Chỉ số sinh lợi của cổ phiếu BCG qua các năm 20 Bảng 6: Một số các hoạt động tăng vốn điều lệ nổi bật của BCG 2018-2022 24 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP qua các năm 2 Document continues below Discover more fLrịocmh s: ử đảng cộng sản VN LSD12 Trường Đại học… 27 documents Go to course Lịch sử đảng - lich su dang 7 None BT NHÓM LỊCH SỬ ĐẢNG NHÓM 1 20 None Chapter 4 Commercial… 34 lý thuyết 100% (1) tài chính C3-IFRS 13 - HLLUG lý thuyết 100% (1) 25 tài chính Listening unit1 16 lý thuyết 100% (1) tài chính Bai kiem tra 3 - kiểm tra 9 lý thuyết Biểu đồ 2: Biểu đồ biến động kết quả kinh doanh qua doanh thu tvààilcợihnínhuhận 11080% (2) Biểu đồ 3: Biểu đồ dòng tiền kinh doanh 22 Biểu đồ 4: Biểu đồ dòng tiền kinh doanh 23 Biểu đồ 5: Biểu đồ tình hình sử dụng vốn kinh doanh BCG 2018-2022 29 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN, NĂNG LƯỢNG 1.1 Tổng quan nền kinh tế vĩ mô thế giới Tăng trưởng toàn cầu được dự báo sẽ chậm lại, từ 6% trong năm 2021 xuống 3,2% trong năm 2022 và 2,7% trong năm 2023 Lạm phát trên toàn thế giới được dự báo sẽ tăng từ 4,7% năm 2021 lên 8,8% năm 2022, nhưng giảm xuống 6,5% vào năm 2023 và 4,1% trong năm 2024 Nhà Kinh tế trưởng của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Pierre Olivier Gourinchas nhận định tình hình kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ rất khó khăn, sẽ có sự suy thoái và thiệt hại về kinh tế Hơn một phần ba nền kinh tế trên toàn cầu sẽ chứng kiến hai quý tăng trưởng âm liên tiếp, ba nền kinh tế lớn nhất là Mỹ, Liên minh châu Âu và Trung Quốc cũng sẽ tiếp tục tăng trưởng chậm lại Các dự báo của IMF cho năm 2023 của 143 nền kinh tế (chiếm 92% GDP thế giới) yếu hơn dự kiến Ba nền kinh tế lớn nhất thế giới, gồm Trung Quốc, khu vực đồng Euro và Hoa Kỳ, sẽ tăng trưởng chậm lại đáng kể vào năm 2023, phản ánh các nguy cơ rủi ro trở thành hiện thực: thắt chặt các điều kiện tài chính toàn cầu ở hầu hết các khu vực, kỳ vọng tăng lãi suất mạnh hơn của các ngân hàng trung ương lớn để chống lạm phát; giảm tăng trưởng rõ rệt hơn ở Trung Quốc do thời gian phong tỏa kéo dài và khủng hoảng thị trường bất động sản ngày càng trầm trọng; tác động lan tỏa từ cuộc xung đột tại U-crai-na với nguồn cung khí đốt từ Nga sang châu Âu bị thắt chặt Báo cáo của IMF đã chỉ ra ba sự kiện lớn hiện đang cản trở sự tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu bao gồm: Xung đột Nga-Ukraine; Cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt và suy thoái kinh tế ở Trung Quốc Những sự kiện này kết hợp với nhau gây ra ảnh hưởng lớn về kinh tế, địa chính trị và sinh thái 1.2 Tình hình nền kinh tế Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, quy mô GDP theo giá hiện hành năm 2022 ước đạt 9,513 triệu tỷ đồng, tương đương 409 tỷ USD Như vậy, có thể thấy, quy mô nền kinh tế Việt Nam đã tăng hơn 10 lần so với năm 2000 Với quy mô GDP như vậy, GDP bình quân đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021 Như vậy, GDP bình quân đầu người ở nước ta đã tăng gấp nhiều lần sau 20 năm, nâng bậc vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như thương mại và đầu tư toàn cầu Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục thể hiện vai trò bệ đỡ của nền kinh tế Ngành nông nghiệp tăng 2,88%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 6,13%, đóng góp 0,03 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,43%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm [ CITATION Tổn2 \l 1033 ] Biểu đồ 1: Tăng trưởng GDP qua các năm CPI bình quân quý IV/2022 tăng 4,41% so với cùng kỳ năm trước Tính chung cả năm 2022, CPI tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra Lạm phát cơ bản bình quân năm 2022 tăng 2,59% so với năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,15%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực, xăng, dầu và gas tăng Tổng cục Thống kê cho biết, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam năm 2022 ước đạt gần 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm trước Đến từ các quốc gia dẫn đầu là Singapore, Hàn Quốc đứng thứ hai, tiếp đến là Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Đây là số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất trong 5 năm qua Những khó khăn trong 2 quý cuối năm 2022 tạo ra rất nhiều thách thức cho năm 2023 Việt Nam được dự báo đạt mức tăng trưởng thấp hơn 2022 (khoảng 6%) và lạm phát có thể cao hơn (lên 4,5%) Trong bối cảnh còn rất nhiều bất định, khó lường trên thế giới, với một nền kinh tế có độ mở lớn như Việt Nam thì vai trò của chính sách vĩ mô là vô cùng quan trọng Bối cảnh tổng thể lạm phát bên ngoài vào năm 2023 sẽ không tác động nhiều đến lãi suất trong nước Lãi suất sẽ không tăng mạnh như năm 2022 Tuy nhiên trường hợp kinh tế suy giảm mà lãi suất tăng lên sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, kiệt quệ kinh tế Do đó, Ngân hàng Nhà nước cần phát đi tín hiệu về chính sách tiền tệ, tín dụng, lãi suất, tỷ giá… trong năm 2023 rõ ràng hơn để có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế GDP 6,5%, lạm phát 4,5% như Chính phủ đã đề cập [CITATION Mai23 \l 1033 ] Kinh tế Việt Nam cuối năm 2022 có nhiều sự khó khăn bởi những tác động từ lạm phát, giá xăng dầu tăng, tình tình hoạt động của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, việc tăng giá cả các mặt hàng thiết yếu cũng làm cho người dân hạn chế chi tiêu, giảm mức tiêu thụ hàng hóa Sang năm 2023, trong kịch bản khả quan (nền kinh tế toàn cầu ổn định, xung đột Ukraine-Nga kết thúc vào năm 2022 và Trung Quốc bãi bỏ chính sách Zero Covid), theo nhận định của SSI Research thì GDP Việt Nam có thể tăng trên 7% khi thực hiện thành công Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế 1.3 Phân tích các yếu tố vĩ mô chính trong mô hình PESTLE tác động đến BCG: 1.3.1 Yếu tố công nghệ Về trung và dài hạn, thị trường BĐS Việt Nam vẫn có xu hướng phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng Cùng với đó là xu thế chuyển dịch các cơ sở công nghiệp của các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang là điểm thu hút đầu tư nước ngoài, nên thị trường BĐS công nghiệp cũng đang là điểm sáng Trước yêu cầu bắt kịp với xu thế của thế giới, đặc biệt trong bối cảnh thị trường BĐS bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, nhu cầu về chuyển đổi số trong ngành