XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 3

125 4 0
XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Sư phạm TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON NGHỆ THUẬT ---------- TRẦN THỊ ÁNH HỒNG XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 05 năm 2019 Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn bè và ngƣời thân. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn chân thành đế n cô giáo - Th.s Dƣơng Thị Thu Thảo ngƣời đã hƣớng dẫn tận tình, chu đáo trong suố t quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận. Tôi xin đƣợc gởi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể giảng viên khoa Tiể u học -Mầm non Nghệ thuật trƣờng Đại học Quảng Nam đã nhiệt tình truyền đạ t kiến thức cho tôi trong quá trình học tập tại trƣờng và hƣớng dẫ n tôi làm bài khóa luận này. Trong quá trình hoàn thành bài khóa luận, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám hiệu Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, các thầy cô giáo khố i lớp 3 cùng các em học sinh hai lớp 33, 34 đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình điều tra nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn những tình cảm quý báu đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã thƣờng xuyên quan tâm, động viên và ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua. Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song do điều kiện thời gian có hạn, cũng nhƣ năng lực bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để bài khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn Tam Kỳ, tháng 5 năm 2019 Sinh viên thực hiện Trần Thị Ánh Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài: “Xây dựng tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong bài khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tam kỳ, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực hiện Trần Thị Ánh Hồng BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 1 ĐC Đối chứng 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 ND Nội dung 5 NXB Nhà xuất bản 6 SGK Sách giáo khoa 7 TH Tình huống 8 THĐV Tình huống đóng vai 9 TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Hiểu biết của GV về THĐV 20 2 Bảng 1.2 Mục đích của việc sử dụng THĐV 21 3 Bảng 1.3 Mức độ cần thiết của việc thiết kế THĐV 21 4 Bảng 1.4 Mức độ thiết kế THĐV 22 5 Bảng 1.5 Những chú ý khi thiết kế THĐV 23 6 Bảng 1.6 Mức độ sử dụng THĐV 23 7 Bảng 1.7 Mức độ hứng thú của HS khi GV sử dụng các THĐV tự thiết kế 24 8 Bảng 1.8 Kết quả học tập sau tiết Đạo đức có sử dụng THĐV do GV tự thiết kế 25 9 Bảng 1.9 Khó khăn khi thiết kế THĐV 25 9 Bảng 1.10 Tầm quan trọng của việc học môn Đạo đức 26 10 Bảng 1.11 Mức độ hứng thú của HS khi học môn Đạo đức 27 11 Bảng 1.12 Mức độ tham gia đóng vai tình huống trong môn Đạo đức 28 12 Bảng 1.13 Việc sử dụng THĐV ngoài vở bài tập lớp 3 của GV 29 13 Bảng 1.14 Mức độ phù hợp của nội dung THĐV ngoài vở bài tập 29 14 Bảng 1.15 Mức độ hứng thú với việc đóng vai các tình huống trong giờ học Đạo đức 30 15 Bảng 1.16 Lợi ích của việc tham gia đóng vai xử lí tình huống 31 16 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ yêu thích của HS về tiết học 69 17 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ hứng thú của HS đối với tiết học 70 18 Bảng 3.3 Đánh giá của HS về không khí tiết học 71 19 Bảng 3.4 Mức độ hiểu bài của HS qua tiết học Đạo đức 72 20 Bảng 3.5 Nhận xét về tình huống trong hoạt động đóng vai (Lớp TN) 73 21 Bảng 3.6 Nhận xét về hoạt động đóng vai xử lý tình huống của các nhóm (Lớp TN) 74 22 Bảng 3.7 Mong muốn đƣợc học các tiết tƣơng tự (Lớp TN) 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên Nội dung Trang 1 Biểu đồ 1.1 Hiểu biết của GV về THĐV 20 2 Biểu đồ 1.2 Mức độ cần thiết của việc thiết kế THĐV 22 3 Biểu đồ 1.3 Mức độ thiết kế THĐV 22 4 Biểu đồ 1.4 Mức độ sử dụng THĐV do GV tự thiết kế 24 5 Biểu đồ 1.5 Tầm quan trọng của việc học môn Đạo đức 26 6 Biểu đồ 1.6 Mức độ hứng thú của học sinh khi học môn Đạo đức 27 7 Biểu đồ 1.7 Mức độ tham gia đóng vai tình huống trong môn Đạo đức 28 8 Biểu đồ 1.8 Đánh giá về mức độ phù hợp của nội dung THĐV ngoài vở bài tập 29 9 Biểu đồ 1.9 Mức độ hứng thú khi tham gia đóng vai các tình huống 30 10 Biểu đồ 1.10 Lợi ích của việc tham gia đóng vai xử lí tình huống 31 11 Biểu đồ 3.1 Đánh giá mức độ yêu thích của HS về tiết học 70 12 Biểu đồ 3.2 Đánh giá mức độ hứng thú của HS đối với tiết học 71 13 Biểu đồ 3.3 Đánh giá của HS về không khí tiết học Đạo đức 72 14 Biểu đồ 3.4 Mức độ hiểu bài của HS qua tiết học Đạo đức 73 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................1 2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................2 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ...................................................................2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................2 3.2. Khách thể nghiên cứu .....................................................................................2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................3 5.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận ...........................................................3 5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ......................................................3 6. Lịch sử nghiên cứu: ...........................................................................................4 7. Đóng góp của đề tài:..........................................................................................6 7.1. Về mặt lí luận: ................................................................................................6 7.2 Về mặt thực tiễn: .............................................................................................6 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................6 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài ............................................................................6 PHẦN NỘI DUNG ...............................................................................................7 CHƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC .....................................7 THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 3 ..............................................................................................................................7 1.1. Một số vấn đề về xây dựng tình huống đóng vai ............................................7 1.1.1. Tình huống ..................................................................................................7 1.1.2. Đóng vai ......................................................................................................8 1.1.3. Tình huống đóng vai trong dạy học .............................................................9 1.1.4. Yêu cầu của tình huống đóng vai ................................................................9 1.1.5. Thiết kế tình huống đóng vai .....................................................................11 1.1.6. Tác dụng của việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức ...12 1.1.7. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 3 ..........................................................13 1.2. Mục tiêu và nội dung môn Đạo đức lớp 3 ....................................................15 1.2.1. Mục tiêu ....................................................................................................15 1.2.2. Nội dung ....................................................................................................16 1.3. Thực trạng việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3 ở trƣờng Tiểu học Kim Đồng .................................................................................17 1.3.1. Mục đích điều tra.......................................................................................17 1.3.2. Đối tƣợng điều tra .....................................................................................17 1.3.3. Nội dung điều tra .......................................................................................17 1.3.4. Phƣơng pháp điều tra.................................................................................18 1.3.5. Kết quả điều tra .........................................................................................19 1.3.6. Nhận xét về thực trạng của việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3. .....................................................................................................32 Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................34 CHƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG ĐÓNG VAI..............................35 TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 3 .............................................................35 2.1. Một số căn cứ thiết kế tình huống đóng vai ..................................................35 2.1.1. Căn cứ vào nội dung chƣơng trình ............................................................35 2.1.2. Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh ............................................35 2.1.3 Căn cứ vào thực trạng của đề tài ................................................................36 2.2. Nguyên tắc thiết kế tình huống đóng vai trong môn Đạo đức lớp 3 .............36 2.2.1. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học ...............36 2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức ..............................................................36 2.2.3. Nguyên tắc phát huy tính tự giác, tích cực và sáng tạo của HS ................37 2.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và thực tiễn............................................38 2.3. Thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3 ..........................38 2.3.1. Quy trình thiết kế THĐV trong dạy học Đạo đức lớp 3 ............................38 2.3.2. Thiết kế THĐV để dạy học một số bài trong chƣơng trình môn Đạo đứ c lớp 3 ....................................................................................................................40 2.4. Hƣớng dẫn sử dụng các tình huống đóng vai ...............................................52 2.5. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy có sử dụng tình huống đóng vai trong dạ y học Đạo đức lớp 3 ...............................................................................................56 Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................62 CHƠNG 3: THỰC NGHIỆM S PHẠM ........................................................63 3.1. Mô tả thực nghiệm sƣ phạm .........................................................................63 3.2. Tổ chức thực nghiệm ....................................................................................64 3.3. Kết quả thực nghiệm ....................................................................................69 3.4. Kết luận về kết quả thực nghiệm ..................................................................75 Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................77 1. Kết luận ...........................................................................................................77 2. Kiến nghị .........................................................................................................78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................80 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Bƣớc sang thế kỉ XXI, với những bƣớc tiến nhảy vọt của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ làm biến đổi nhanh chóng đời sống vật chất và hệ thống các giá trị xã hội đặc biệt là các giá trị nhân văn. Làm thế nào giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học-công nghệ với các biểu hiện sa sút, các giá trị nhân văn của đời sống xã hội. Đó là vấn đề bức xúc mà nhiều ngƣời quan tâm. Theo quyết định 1501QĐ-TTg, đề án “Tăng cƣờng giáo dục lý tƣởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020” của Thủ tƣớng Chính phủ với mục tiêu: Tăng cƣờng giáo dục lý tƣởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam nhằm tạo chuyển biến căn bản về đạo đức, lối sống phát triển toàn diện…. Vì vậy, việc tu dƣỡng và rèn luyện để bản thân trở thành ngƣời có ích cho xã hội, vừa có đức vừa có tài là điều hết sức quan trọng đối với mỗi ngƣời và là nhiệm vụ hàng đầu của giáo dục hiện nay. Giáo dục Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu và thiết yếu nhằm đào tạo ra những con ngƣời có trí thức, có nhân cách. Điều 23- Luật Giáo dục năm 1998 khẳng định: “Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp họ c sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đứ c, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và kĩ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách của con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bƣớc đầu xây dựng tƣ cách và trách nhiệ m công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở” 7, tr.17. Có thể nói, những kiến thức tiếp nhận đƣợc ở trƣờng Tiểu học là viên gạch đầu tiên trong lâu đài tri thức của mỗi con ngƣời. Cùng với các môn học khác, môn Đạo đức là một môn họ c có vai trò quan trọng góp phần tạo nên con ngƣời vừa “hồng” vừa “chuyên” vì “đạo đức là phẩ m chất quan trọng nhất của nhân cách, là nền tảng để xây dựng thế giới tâm hồn của con ngƣời”. Tạo ra ngƣời công dân sống có ý thức, có trách nhiệm với bả n thân, có phẩm chất đạo đức đồng thời phát huy đƣợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2 Trong quá trình dạy học Đạo đức, để hình thành cho học sinh (HS) nhữ ng phẩm chất đạo đức tốt thì giáo viên (GV) cần vận dụng linh hoạt nhiều phƣơng pháp dạy học. Trong đó phƣơng pháp dạy học có tác dụng rèn kĩ năng, hành vi cho học sinh đó là phƣơng pháp đóng vai. Đóng vai có tác dụng rất thiết thự c, làm cho không khí lớp học sôi nổi, hào hứng, lôi cuốn chú ý của tất cả họ c sinh vào giờ học. Học sinh đƣợc trải nghiệm, lĩnh hội kiến thức từ những tình huống đóng vai, việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn, ngoài ra còn giúp các em họ c sinh tự tin hơn, phát triển khả năng giao tiếp với ngƣời khác tốt hơn. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học đạo đức giáo viên thƣờng vận dụng phƣơng pháp đóng vai nhƣng thiết kế tình huống cho học sinh đóng vai còn chƣa quan tâm, việc thiết kế tình huống đóng vai (THĐV) và sử dụng trong các tiết dạy Đạo đức đang còn hạn chế. Nhiều giáo viên chỉ sử dụng các tình huống (TH) có sẵ n trong sách giáo khoa để học sinh thực hiện. Ngoài ra, một số giáo viên nghĩ việc thiết kế tình huống đóng vai là mất nhiều thời gian để chuẩn bị cho việc thiết kế hoặ c giáo viên thiết kế một số tình huống chƣa kích thích đƣợc khả năng tƣ duy, khả năng giải quyết tình huống của học sinh. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài: “Xây dự ng tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3” làm đề tài khóa luận tốt nghiệ p của mình. 2. Mục tiêu của đề tài Thiết kế và sử dụng tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3 nhằ m góp phần nâng cao chất lƣợng trong dạy học Đạo đức lớp 3 và chất lƣợ ng giáo dục đạo đức cho học sinh. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3. 3.2. Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học môn Đạo đức lớp 3. - Giáo viên dạy môn Đạo đức lớp 3. - Học sinh lớp 3. 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải quyết đƣợc những vấn đề trên, khóa luận phải giải quyết nhữ ng vấn đề sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạ y học môn Đạo đức lớp 3. - Đánh giá thực trạng thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đứ c lớp 3. - Thiết kế tình huống đóng vai và sử dụng tình huống đóng vai trong dạ y học Đạo đức và thực nghiệm. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 5.1.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đọc, nghiên cứu, thu thập, xử lí và khái quát các thông tin, tham khả o nguồn tài liệu nhƣ sách báo, tạp chí, các nội dung liên quan đến việc thiết kế THĐV làm cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu. 5.1.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp Tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến đề tài, từ đó phân tích và tổng hợ p các tài liệu tìm đƣợc. 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1. Phương pháp quan sát Tiến hành dự giờ tiết 2 môn Đạo đức lớp 3 để tìm hiểu việc sử dụ ng tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức, qua đó có những đánh giá bƣớc đầu về thực trạng việc thiết kế và sử dụng tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đứ c hiện nay. 5.2.2. Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra dành cho giáo viên dạy môn Đạo đức lớp 3 và họ c sinh lớp 3 nhằm thu thập thông tin về thực trạng, nhận thức vai trò của việc thiế t kế và sử dụng tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3 và đánh giá kế t quả thực nghiệm. 4 5.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Tham khảo các ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh thiết kế các tình huống đóng vai để có định hƣớng đúng trong quá trình nghiên cứu góp phần hoàn thiệ n nội dung nghiên cứu. 5.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để phân tích, đánh giá nhằm khẳng đị nh tính khả thi của một số tình huống đóng vai. 5.2.5. Phương pháp thống kê toán học Thống kê, kết quả điều tra về thực trạng và kết quả thực nghiệm của đề tài. 6. Lịch sử nghiên cứu: Việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức là một biện pháp đã đƣợc sử dụng trong quá trình dạy học nhƣng chƣa đƣợc quan tâm và phổ biế n rộng rãi. Cuốn “Dạy học ngày nay” của tác giả Geoffey Petty, NXB GiStanley Thornes (Tài liệu dịch của dự án Việt Bỉ) đã đề cập đến việc hƣớng dẫn học sinh thực hành đóng vai, diễn kịch và mô phỏng tuy nhiên chƣa đề cập đến việc xây dựng các tình huống đóng vai một cách chi tiết. Theo Lê Thị Ngọc Thƣơng về việc “Hƣớng dẫn thực hành: Đóng vai nhƣ là một phƣơng pháp dạy học” (Trung tâm đánh giá Kiểm định chất lƣợ ng giáo dục - Viện nghiên cứu giáo dục) đƣợc biên dịch từ tài liệu Role Play as a Teaching Method: A Practical Guide của Dr. Kanokwan Manorom and Zoë Pollock. Đây là một chỉ dẫn cho giáo viên có nhu cầu sử dụng đóng vai nhƣ là một công cụ giảng dạy hữu ích nhất cho các lớp học ở các bậc học.Tuy nhiên ở đây chỉ đề cập tới cách tổ chức đóng vai chứ chƣa khai thác về việc xây dựng các tình huống đóng vai trong khi dạy. Trong cuốn giáo trình “Đạo đức và phƣơng pháp dạy học môn đạo đức ở tiểu học”, (2013) của tác giả Nguyễn Hữu Hợp, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nộ i. Tác giả đã nêu lên cơ sở lí luận chung về phƣơng pháp đóng vai trong dạy học môn đạo đức ở tiểu học, nhƣng chƣa cụ thể hóa việc xây dựng các tình huống đóng vai trong môn Đạo đức. 5 Phan Trọng Ngọ (2005) “Dạy học và phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng”, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Tác giả đã nêu lên cơ sở lí luậ n chung về các phƣơng pháp dạy học các môn ở nhà trƣờng nhƣng vẫn chƣa đề cập đến vấn đề thiết kế một tình huống cụ thể nào trong môn Đạo đứ c mà chúng tôi nghiên cứu. Nhằm phục vụ cho nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học, cu ốn sách “Trò chơi đóng vai” (1999) của Muchielli Alex, Dự án Việt Bỉ “Hỗ trợ học từ xa” (tài liệu dịch) và “Phƣơng pháp sân khấu Becton Brech” (1983) của Đình Quang cung cấp những kiến thức về đóng vai, nghệ thuật diễn kich rất bổ ích, lý thú. Ngoài ra, việc xây dựng và sử dụng tình huống trong dạy học đƣợc một số tác giả nghiên cứu thành công nhƣ: Lê Thị Ngọc Hà (2015) “Sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy họ c Tiếng Việt để rèn kĩ năng nói cho học sinh lớp 2”, Luận văn thạc sĩ khoa họ c giáo dục. Tác giả đã khái quát hóa đƣợc việc sử dụng phƣơng pháp đóng là một phƣơng pháp dạy học có nhiều ƣu thế để rèn luyện kĩ năng nói cho họ c sinh và phù hợp với lứa tuổi tiểu học. Nguyễn Huy Minh (2015) “Sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học. Ở đây tác giả đã nêu lên vai trò của phƣơng pháp đóng vai trong dạy học môn đạo đức là rất cần thiế t. Ngoài ra tác giả đã thiết kế các hoạt động dạy học vận dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học. Tƣởng Thị Thùy (2017) “Vận dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy họ c môn TNXH lớp 3 để giáo dục môi trƣờng cho học sinh, Khóa luận tốt nghiệ p. Tác giả đã nghiên cứu về lí luận và thực tiễn của việc vận d ụng phƣơng pháp đóng vai trong môn TNXH lớp 3 để giáo dục môi trƣờng cho họ c sinh. Ngoài ra con đƣa ra quy trình để sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong môn TNXH lớp 3 để giáo dục môi trƣờng. Mai Thị Kim Chi (2014), “Vận dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy họ c lịch sử Việt Nam (Thế kỉ X – giữa thế kỉ XIX) lớp 10, trung học phổ thông – chƣơng trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm lịch sử. 6 Hầu hết các đề tài đều nghiên cứu về việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong môn TNXH, Tiếng Việt, Đạo đức mà vẫn chƣa có một đề tài nào nghiên cứu sâu về nội dung : “Xây dựng tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớ p 3”. 7. Đóng góp của đề tài: 7.1. Về mặt lí luận: Hệ thống hóa vấn đề lí luận về việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạ y học Đạo đức lớp 3. 7.2 Về mặt thực tiễn: - Đánh giá thực trạng thiết kế tình huống đóng vai và sử dụng tình huố ng trong dạy học Đạo đức lớp 3. - Thiết kế một số tình huống đóng vai trong dạy học môn Đạo đức lớp 3 và hƣớng dẫn sử dụng trong dạy học Đạo đức lớp 3. 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Tình huống đóng vai trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức ở lớp 3. Đánh giá thực trạng và thực nghiệm đề tài ở trƣờng Tiểu học Kim Đồ ng, thành phố Tam Kỳ. 9. Cấu trúc tổng quan của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nộ i dung chính của khóa luận đƣợc trình bày trong ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3. Chƣơng 2: Thiết kế các tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm. 7 PHẦN NỘI DUNG CHƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨ C LỚP 3 1.1. Một số vấn đề về thiết kế tình huống đóng vai 1.1.1. Tình huống - Theo Boehrer, J. (1995) “Tình huống là một câu chuyện, có cốt chuyện và nhân vật, liên hệ đến một hoàn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, và thường là hành động chưa hoàn chỉnh. Đó là một câu chuyện cụ thể và chi tiết, chuyển nét sống động và phức tạp của đời thực vào lớp học.” - Còn theo Hammond, J.S - Đại học Havard “Case Study hay còn gọi là Case method là phư ng pháp dạy học th ng qua nghiên cứu trường h p điển hình. Ở đây, người học đư c giới thiệu một tình huống cụ thể, có thật và đư c đặt vào vị trí của người ra quyết định để giải quyết vấn đề trong tình huống ấy” - Theo từ điển Tiếng Việt: “Tình huống là sự diễn biến của tình hình, về mặt cần phải đối phó”. - Theo tác giả Văn Tân: “Tình huống là toàn thể sự việc xảy ra tại một n i, trong một thời gian, buộc người ta phải suy nghĩ hành động, đối phó, chịu đựng”. - Theo tác giả Nguyễn Hữu Lam “Tình huống là m tả một trường h p có thật, thường bao gồm một quyết định, thách thức, c hội, hay vấn đề mà một hay nhiều người trong tổ chức phải đối phó. Tình huống yêu cầu người đọc phải từng bước nhập vai người ra quyết định cụ thể”. - Theo TS. Lê Đình Chắc: “Tình huống là bài toán orictic chứa đựng mâu thuẫn nhận thức. Mâu thuẫn này phải có tác dụng kích thích đư c tính tích cực nhận thức của HS, HS chấp nhận nó như là một nhu cầu và có khả năng tự giải quyết đư c hoặc giải quyết dưới sự hướng dẫn của giáo viên”. Ngoài ra còn có ý kiến về tình huống nhƣ sau: -Tình huống là những câu chuyện ẩn chứa trong mình những thông điệ p. Chúng không phải là những câu chuyện chỉ để giải trí đơn thuần. Tình huống 8 không những là những câu chuyện để giáo dục mà còn là những câu chuyệ n mang tính thực tế mà chính bản thân các em học sinh đã bắt gặp nó trong đờ i sống thƣờng ngày . Nhƣ vậy, có thể hiểu tình huống là những sự kiện, vụ việc, hoàn cả nh có chứa mâu thuẫn nảy sinh trong hành động, trong mối quan hệ giữa con ngƣời vớ i thiên nhiên, với xã hội, giữa con ngƣời với nhau, buộc chúng ta phải giải quyết, ứng xử kịp thời nhằm hƣớng những bất lợi thành có lợi làm cho hệ thống xã hội ổn định, phát triển cao hơn và bền vững hơn. Một cách tổng quát có thể sử dụng khái niệm tình huống đƣợc xem xét về mặt tâm lí học. Đó là tình huống đƣợc quan niệm trên cơ sở quan hệ giữa chủ thể và khách thể, trong không gian và thời gian. Tình huống là hệ thống các sự thự c của cuộc sống, trong đó ngƣời học đƣợc kiến tạo tri thức qua việc giải quyế t các vấn đề có tính xã hội của việc học tập. 1.1.2. Đóng vai Đóng vai theo từ điển Tiếng Việt là “Thể hiện nhân vật trong kịch bả n lên sân khấu hay màn ảnh bằng hành động, nói năng như thật”. Đóng vai là phƣơng pháp dạy học cơ bản và tốt nhất về kỹ năng giao tiếp, là phƣơng pháp cụ thể để dạy học về phong cách thái độ đối với con ngƣời. Đó là phƣơng pháp dạy học sinh động, chủ động, tạo điều kiện cho ngƣời học bộc lộ các ƣu điểm để phát huy và nhƣợc điểm để sửa chữa khắc phục. Qua đóng vai, ngƣời học có điều kiện ứng dụng lý thuyết, nguyên tắc đã học vào thực tế sinh động, đa dạng mà họ sẽ tiếp xúc sau này. Đóng vai là tổ chức cho HS thực hành (làm thử) một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự kiện cụ thể mà các em quan sát đƣợc. Việc “diễn” không phải là phần chính mà quan trọng nhất là sự thảo luận sau phần diễn đó. Đóng vai là tổ chức cho HS đƣợc thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. 9 Có thể hiểu, đóng vai là một trò chơi, việc đóng vai trong dạy học Đạo đứ c giúp HS tự nghiên cứu xây dựng cách ứng xử trong các tình huống. Bằng việ c nhập vai vào các nhân vật, ngƣời đọc sẽ chủ động tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức và đƣợc hoạt động trực tiếp trong suốt quá trình đóng vai. Hoạt động trực tiế p trong suốt quá trình đóng vai không chỉ giúp ngƣời học khắc sâu kiến thức dễ dàng hơn, mà qua đó ngƣời học còn có cơ hội đƣợc trải nghiệm những gì diễ n ra trong thực tế từ đó hình thành kinh nghiệm cá nhân cho HS. 1.1.3. Tình huống đóng vai trong dạy học Tình huống đóng vai trong dạy học là những tình huống gợi cho HS những khó khăn về mặt lí luận hay thực tiễn mà các em phải vƣợt qua nhƣng không phả i ngay tức khắc nhờ một thuật giải, mà phải qua quá trình tích cực suy nghĩ và giả i quyết bằng cách đóng vai để giải quyết tình huống đó trong giờ học. Tình huống đóng vai (THĐV) là tình huống thỏa mãn những điều kiện sau: - Tồn tại một vấn đề: Tình huống phải bộc lộ rõ mâu thuẫn giữa thực tế với trình độ nhận thức mà vốn hiểu biết sẵn có của chủ thể chƣa đủ điều kiện để vƣợ t qua. - Gợi nhu cầu nhận thức: Nếu tình huống đóng vai nhƣng họ c sinh không có nhu cầu tìm hiểu, giải quyết thì đó chƣa phải là một tình huống đóng vai. Điề u quan trọng là GV phải gợi ý để HS bộc lộ những ƣu điểm và hạn chế trong cách giải quyết, đối đáp để giải quyết tình huống nảy sinh. - Gợi niềm tin ở khả năng bản thân: Nếu một tình huống đóng vai tuy có vấn đề và HS có nhu cầu giải quyết nhƣng nó vƣợt mức khả năng của HS thì các em cũng không sẵn sàng tham gia đóng vai. Tình huống đóng vai cần gợi ở HS những cảm nghĩ, những kĩ năng giải quyết. Tuy các em chƣa có ngay cách giả i quyết nhƣng đã có một số tri thức, kĩ năng, tình huống ngoài đời liên quan đế n tình huống đóng vai trong dạy học thì các em sẽ tích cực tƣ duy, suy nghĩ thì sẽ có nhiều hƣớng giải quyết tình huống. 12, tr.18. 1.1.4. Yêu cầu của tình huống đóng vai Khi thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học, GV cần chú ý đảm bả o các yêu cầu sau: 10 - Tình huống đóng vai phải mang tính chất có vấn đề, chứa đựng mâu thuẫ n nhận thức, đặt HS luôn ở trạng thái có nhu cầu giải quyết các mâu thuẫn bằng cách đóng vai. Tình huống phải mang tính thời sự, sát với thực tế, phải chứa đựng thông tin đầy đủ, buộc ngƣời học phải sử dụng thông tin trong tình huống để giải quyết vấn đề. Trong tình huống phải cung cấp đầy đủ các dữ liệu cần thiết nhƣ thời gian, địa điểm, những nguyên nhân phát sinh sự kiện, vấn đề. - Các tình huống đóng vai phải có sức hấp dẫn lôi cuố n HS và kích thích các em phải giải quyết các tình huống đó. Các tình huống phải kích thích họ c sinh tích cực vận dụng vốn hiểu biết và các kĩ năng nhận thứ c (quan sát, phân tích, so sánh, suy lu ận, phán đoán, khái quát hóa…), kích thích tƣ duy, tình huống phải "có vấn đề" và không có câu trả lời duy nhất đúng cho vấn đề đó. Các nhân vật, sự kiện trong tình huống có tính hiện thực. - Tình huống đƣa ra phải có tính phức tạp vừa đủ, buộc ngƣời học phải suy nghĩ, vận dụng khả năng trí tuệ để giải quyết. Một tình huống có thể rất dài, phức tạp hoặc rất ngắn gọn và đơn giản. Độ dài và độ phức tạp của tình huống không phụ thuộc vào mục tiêu giảng dạy mà GV đề ra. Nói chung, độ dài của tình huống không quyết định mức độ phức tạp của tình huống. Tuy nhiên, GV có thể tạo ra các nhân vật, sự kiện, bổ sung thông tin để phục vụ cho mục tiêu giảng dạy của mình. 11, tr.17. - Các tình huống đóng vai đƣa ra phải phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc biệt là tƣ duy của HS. Nội dung tình huống phải phù hợp với trình độ của ngƣời học. Khi viết hoặc lựa chọn tình huống cần lƣu ý tới trình độ và kinh nghiệm của ngƣời học. Không nên đƣa ra tình huống phức tạp, cao hơn khả năng của ngƣời học và ngƣợc lại. Điều này có thể làm cho ngƣời học nản lòng và không muốn tham gia. - Các tình huống đóng vai phải phù hợp với nội dung cơ bản của từng chƣơng trình, từng bài, từng phần để sau khi đóng đóng vai HS lĩnh hội đƣợ c kiến thức trọng tâm của bài học. 11 1.1.5. Thiết kế tình huống đóng vai Thiết kế tình huống đóng vai là quá trình tạo ra các tình huống phục vụ cho HS trong quá trình học tập để lĩnh hội tri thức, rèn kĩ năng một cách tự giác mà không máy móc. Việc thiết kế là một kĩ thuật để nâng cao cách suy luận và giải quyết vấn đề . Bằng cách thiết kế những tình huống trong thực tế, các vấn đề đặt ra đƣợ c ghi nhớ và nhìn nhận dễ dàng và nhanh chóng hơn, nhớ lâu hơn. Bằng nhữ ng tình huống khác nhau cần phải giải quyết trong khoảng thời gian định sẵn cùng nguồ n lực có hạn, ngƣời học đƣợc đặt vào vị trí cần phải đƣa ra quyết định hoặc kêu gọ i sự hỗ trợ của các thành viên cùng nhóm để tìm hƣớng giải quyết hợp lý. Sự đa dạng của các tình huống đƣợc đƣa lên không chỉ khuyến khích ngƣời họ c phát huy tính chủ động, óc sáng tạo mà còn đem đến sự thoải mái, sảng khoái về mặ t tinh thần khi tham dự lớp. Yếu tố này làm ngƣời học có thể tiếp thu nộ i dung kiến thức bài giảng dễ dàng, sâu và nhớ lâu hơn các phƣơng pháp giảng dạ y truyền thống (Scholz và Olaf, 2002). 8, tr.16. Việc thiết kế THĐV có vai trò quan trọng trong dạy học và đặc biệt đổ i mới cách tổ chức dạy học của giáo viên đồng thời góp phần bồi dƣỡ ng thêm cho học sinh những kĩ năng sống phù hợp với các mục tiêu đổi mới phƣơng pháp dạ y học: Dạy học theo hƣớng hoạt động học tập chủ động, chống lại thoái quen họ c tập thụ động. Khi thiết kế các THĐV, GV luôn hƣớng đến những gì thực tế nhấ t, gần gũi nhất với học sinh nhƣ quan hệ với bản thân, quan hệ với gia đình, xã hội…để giúp HS nắm bắt nội dung một cách cô đọng và giải quyết nhữ ng tình huống trong thực tế, HS tự tin và tích cực tham gia xây dựng bài, không khí lớp học thêm sinh động, sôi nổi. Việc thiết kế tình huống đóng vai là sự thống nhất giữa lí thuyết và thự c hành. Trong quá trình thiết kế, ngƣời GV đóng vai trò quan trọng trong việ c tìm tòi nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến tình huống mà mình dự định thiết kế . Tính huống đóng vai phải thỏa mãn mục tiêu và nội dung của bài họ c, có tính khả thi và thực tiễn. Vì vậy, việc thiết kế tình huống phải dựa trên nhữ ng nguyên tắc đó. Muốn thiết kế đƣợc một tình huống hay thì trƣớc hết ngƣời giáo viên phải 12 có lƣơng tâm nghề nghiệp, luôn luôn sẵn sàng làm việc, đặt bả n thân mình vào HS. Một khi đã đạt đƣợc những yêu cầu đó thì việc thiết kế tình huống sẽ dễ dàng hơn. 1.1.6. Tác dụng của việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức Qua nghiên cứu chúng tôi thấy, ở lứa tuổi đầu cấp Tiểu học, HS có nhữ ng có những đặc điểm tâm lí mà việc dạy môn Đạo đức nói chung hay dạy môn Đạo đức lớp 3 nói riêng cần thiết phải sử dụng tình huống đóng vai. Việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức có những tác dụ ng sau: - Gắn nội dung dạy học với thực tiễn cuộc sống, giúp cho ngƣời học có cái nhìn sâu hơn và thực tiễn hơn về vấn đề lí thuyết đã đƣợc học. Thông qua việc xử lí tình huống ngƣời học sẽ có điều kiện để vận dụng linh hoạt các kiến thứ c lí thuyết, hiểu rõ và sâu hơn các khái niệm, mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, hấp dẫn mà không làm nặng nề khối lƣợng kiến thức của học sinh. - Góp phần nâng cao tính chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Khác với việ c tiếp thu lí thuyết một cách thụ động, khi đƣợc giao các bài tập tình huống, họ c sinh phải chủ động tìm kiếm thông tin, chủ động tƣ duy, thảo luận – tranh luậ n trong nhóm, liên hệ với bản thân và cuộc sống hằng ngày để đƣa ra cách giả i quyết hiệu quả nhất. - Góp phần gây hứng thú học tập qua quá trình tƣ duy, tranh luận tích cự c với các bạn trong nhóm. Đây chính là lúc quá trình dạy và học tập trung vào học phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp tiếp cận, phân tích và tìm giải pháp chứ không chỉ giới hạn ở việc học các nội dung cụ thể. - Góp phần nâng cao năng lực hợp tác, khả năng làm việc theo nhóm, kĩ năng phân tích, giải quyết vấn đề, kĩ năng trình bày, bảo vệ và phản biện trƣớc đám đông. Ngoài ra, không những chiếm lĩnh đƣợc tri thức mà giúp các em bỏ dần tính tự ti, nói năng lƣu loát hơn, bạo dạn hơn. Một số em còn mở rộng vốn từ ngữ, biết nhập vai một cách thành thạo, phát huy đƣợc tính sáng tạo, trí tƣởng tƣợng của mình. Không những thế, ngƣời học còn biết cách tôn trọng và lắng nghe ý kiến của ngƣời khác để làm cho vốn kiến thức của mình phong phú hơn. 13 - Thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức, các em sẽ nhận thức đúng đắn hành vi đúng sai (một cách tự nhiên) để điều chỉnh cách ứng xử củ a mình với ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè. Đặc biệt các em đã có những cử chỉ lời nói rất lễ phép, lịch sự, văn minh khi giao tiếp với ngƣời khác, biế t xin ghi nhận, biết cảm ơn khi đƣợc giúp đỡ, biết xin lỗi khi thấy mình sai…Các em thậ t sự đoàn kết, yêu mến nhau hơn. Vì vậy việc thiết kế tình huống đóng vai có một ý nghĩa quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học môn Đạo đức lớ p 3 nói riêng. - Ngoài ra việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đứ c giúp cho giáo viên tiếp thu đƣợc những kinh nghiệm và giải pháp mới từ phía ngƣờ i học để điều chỉnh quá trình thiết kế tình huống của mình đem lại hiệu quả hơn. 1.1.7. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 3 HS lớp 3 là một thực thể hồn nhiên, tiềm tàng khả năng phát triển, các em đang hoàn thiện về cơ thể và đang phát triển về tâm hồn. Trong quá trình học tậ p, sinh hoạt đã đặt ra cho các em một loạt các yêu cầu bắt buộc các em phải biế t phải thực hiện nên những đặc điểm tâm lý của trẻ dần có sự thích ứng. Tri giác của HS lớp 3 còn mang tính chất đại thể, ít đi sâu vào chi tiế t mang tính không chủ động, do đó các em phân biệt một số đối tƣợng chƣa chính xác, dễ mắc sai lầm, có khi còn lẫn lộn. Tri giác của các em thƣờng gắn với hành động, với thực tiễn của các em thƣờng gặp trong cuộc sống. Những sự vật, sự việc, đặc điểm đƣợc các em tri giác phải cho các em có cả m xúc. Tri giác không tự bản thân nó phát triển mà trong quá trình học tập, khi tri giác trở thành hoạt động phân tích, có phân hóa hơn thì tri giác của các em sẽ mang tính chất có sự quan sát, có tổ chức. Do vậy, qua việc thiết kế các THĐV đóng vai sau đó đƣa vào sử dụng trong dạy học môn Đạo đức lớp 3 sẽ tạo sự tò mò, kích thích hứ ng thú cho HS, việc lựa chọn và sử dụng THĐV phù hợp với khả năng tri giác của HS cũng sẽ tạo đƣợc sự lôi cuốn cho các em trong quá trình học tập. Sự chú ý của các em vẫn còn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý chƣa mạ nh. Chú ý chủ định đang phát triển, nó biểu hiện rõ khi GV sử dụng đồ dùng dạy học đẹp, bắt mắt, nội dung bài học mới lạ sẽ gợi cho các em niềm hứng thú, thu hút 14 sự chú ý của các em. Vì vậy, trong quá trình dạy học môn Đạo đức, GV nên chú ý đến việc khai thác, sử dụng THĐV một cách hợp lí, chú ý đến độ khó củ a các tình huống khi sử dụng để gợi cho các em những cảm xúc tích cự c. Thông qua việc dạy học, GV phải giúp các em rèn luyện thƣờng xuyên sự chú ý có chủ định. Về trí nhớ, HS Tiểu học thƣờng ghi nhớ một cách máy móc do vố n ngôn ngữ của các em còn ít. HS Tiểu học nói chung và HS lớp 3 nói riêng có xu hƣớ ng học thuộc lòng từng câu, từng chữ những kiến thức đƣợc GV cung cấp mà đôi khi không hiểu nội dung, ý nghĩa của vấn đề. Nhƣ vậy, việc sử dụng THĐV trong dạy học là dựa trên cơ sở đặc điểm tâm lí của HS về trí nhớ. THĐV với đặc điểm gần gũi, gắn bó mật thiết với HS trong thực tế, giúp HS dễ dàng liên hệ . Ngoài ra, trí nhớ của HS lớp 3 đã dần dần hoàn thiện, HS biết chọn lọc nhữ ng gì giúp các em dễ nhớ và dễ vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống. Nhƣ vậy, khi sử dụng THĐV trong giảng dạy, chúng ta sẽ không lo HS chỉ nhớ và giả i quyết tình huống một cách máy móc mà không hiểu. Tưởng tư ng là một trong nhũng quá trình nhận thức quan trọng, tƣởng tƣợng của các em phát triển không đầy đủ thì dẫn đến việc các em gặp khó khăn trong hành động, tƣởng tƣợng của HS lớp 3 đã phong phú hơn so với HS đầ u cấp.Tƣởng tƣợng tái tạo từng bƣớc hoàn thiện gắn liền với nh ững hình tƣợng đã tri giác trƣớc hoặc hình tƣợng phù hợp với những điều mô tả. Vì vậy, khi tiế p xúc với các THĐV, các em sẽ đƣợc vận dụng tối đa sự tƣởng tƣợng, biết cách vậ n dụng kiến thức bài học và liên tƣởng đến cuộc sống thực tế từ đó quá trình nhậ n thức của các em sẽ đƣợc khắc sâu hơn. Tư duy của HS lớp 3 còn mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ƣu thế ở tƣ duy trực quan hành động. Các phẩm chất tƣ duy chuyển dần từ tƣ duy trừu tƣợ ng cụ thể sang tƣ duy trừu tƣợng khái quát. Khả năng khái quát hóa phát triển dầ n theo lứa tuổi, các em đã bắt đầu muốn tìm tòi, khám phá, phát hiện những vấn đề mới. Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng ở phần đông HS Tiểu học. Do vậy, việc sử dụng THĐV trong dạy học môn Đạo đức sẽ kích thích đƣợc sự ham muốn tìm tòi, khá phá của học sinh. Tuy nhiên, các THĐV đƣợc sử dụng cần dễ hiểu, gần gũi, phù hợp với trình dộ tƣ duy của HS. 15 Về ý chí, HS Tiểu học nói chung và HS lớp 3 nói riêng, ý chí còn chƣa thự c sự hoàn thiện và thiếu bền vững. HS còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố xung quanh nhƣ bạn bè, thầy cô, không gian học…Do vậy, khi gặp khó khăn trong học tập HS thƣờng không quyết tâm và bỏ qua kiến thức đó, tâm lí của các em thƣờng tỏ ra chán nản, mệt mỏi, không ham thích với môn học. Một trong những biệ n pháp có thể khắc phục tình trạng trên là việc sử dụng các THĐV trong dạy học vì bả n chất của THĐV là thú vị, sáng tạo và thoải mái sẽ làm cho những khó khăn trong học tập của HS đƣợc giảm bớt, hiệu quả của tiết học sẽ tăng lên nhờ sự ham thích của các em. 1.2. Mục tiêu và nội dung môn Đạo đức lớp 3 1.2.1. Mục tiêu Môn Đạo đức ở tiểu học nhằm giúp học sinh: Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luậ t phù hợp với lứa tuổi HS lớp 3 trong các mối quan hệ của các em với lời nói, việ c làm của bản thân, với những ngƣời thân trong gia đình, với bạn bè và công việ c của lớp, của trƣờng, với Bác Hồ và những ngƣời có công với đất nƣớc, vớ i dân tộc, với hàng xóm láng giềng, với bạn bè quốc tế, với cây trồng, vật nuôi và ngƣời nƣớc. Kĩ năng: Từng bƣớc hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá đối với những quan niệ m, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học, kĩ năng lựa chọ n và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giả n, cụ thể của cuộc sống. Thái độ: Bƣớc đầu hình thành thái độ có trách nhiệm đối với lời nói, việc làm củ a bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, yêu thƣơng ông bà, cha mẹ, anh chị em và bạn bè, biết ơn Bác Hồ và các thƣơng binh, liệt sĩ, quan tâm, tôn trọng mọi ngƣời, đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế, có ý thức, bảo vệ cây trồng, vậ t nuôi và nguồn nƣớc. 16 1.2.2. Nội dung - Chƣơng trình Đạo đức ở lớp 3 bao gồm 14 bài, mỗi bài dạy trong 2 tiế t, nội dung chƣơng trình Đạo đức lớp 3 phản ánh các mối quan hệ của học sinh vớ i bản thân, với gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng xã hội và môi trƣờng tự nhiên. Cụ thể nhƣ sau: Mối quan hệ đạo đức Tên bài Quan hệ với bản thân Bài 1: Kính yêu Bác Hồ Bài 2: Giữ lời hứa Bài 3: Tự làm lấy việc của mình Quan hệ với gia đình Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ Quan hệ với nhà trƣờng Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việ c trƣờng Quan hệ với cộng đồng, đất nƣớc, nhân loại Bài 7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng Bài 8: Biết ơn thƣơng binh, liệt sĩ Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Bài 10: Tôn trọng khách nƣớc ngoài Bài 11: Tôn trọng đám tang Bài 12: Tôn trọng thƣ từ, tài sản của ngƣời khác Quan hệ với môi trƣờng tự nhiên Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nƣớc Bài 14: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi Nhƣ vậy, so với lớp 2, nội dung chƣơng trình lớp 3 mở rộng hơn về mố i quan hệ với cộng đồng, xã hội; các mối quan hệ với công việc, với ngƣời khác rấ t gần gũi, quen thuộc hằng ngày với học sinh nhƣ: chăm sóc ông bà, cha mẹ , anh chị em, quan hệ với bạn bè, hàng xóm…Chính vì thế, nếu học sinh đƣợc trực tiế p tìm hiểu quan sát, tìm hiểu và nhập vai trong các tình huống trong thực tế thì các 17 em sẽ chủ động hơn trong việc tiếp thu bài và khác sâu nội dung bài họ c và hình thành những hành vi tích cực, những kĩ năng sống cần có. 1.3. Thực trạng việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3 ở trƣờng Tiểu học Kim Đồng 1.3.1. Mục đích điều tra - Nhằm đánh giá toàn diện thực trạng thiết kế và sử dụng THĐV trong dạ y học Đạo đức lớp 3; xác lập cơ sở thực tiễn cho việc thiết kế THĐV và quá trình sử dụng trong dạy học, chúng tôi đã tiến hành điều tra các GV đang dạy học môn Đạo đức lớp 3. - Điều tra nhận thức của GV về sự hiểu biết cũng nhƣ tầm quan trọng củ a việc thiết kế THĐV trong dạy học môn Đạo đức lớp 3. - Tìm hiểu mức độ thiết kế và sử dụng THĐV của GV, những khó khă n mà GV gặp phải khi thiết kế THĐV. - Tìm hiểu về nhu cầu, mức độ hứng thú, và mức độ thƣờng xuyên tham gia đóng vai tình huống cũng nhƣ những lợi ích khi tham gia đóng vai trong tiế t học Đạo đức. 1.3.2. Đối tượng điều tra Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đối tƣợng của chúng tôi tiến hành điề u tra là HS và GV trực tiếp giảng dạy môn Đạo đức khối lớp 3 tại trƣờng Kim Đồ ng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Để quá trình điều tra đƣợc thiết thực chúng tôi tiến hành điều tra 70 HS ở 2 lớp 33 và 34 với trình độ học tập của 2 lớp ngang nhau, số lƣợng HS trong lớp cũng xấp xỉ nhau và 4 GV chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy môn Đạo đức lớ p 31; 32; 33; 34 mà chúng tôi điều tra hầu hết đều có thâm niên giảng dạy từ 15 năm trở lên, có kiến thức giảng dạy cũng nhƣ kinh nghiệm dày dặn, đạt chuẩn đả m bảo những yêu cầu của việc khảo sát. 1.3.3. Nội dung điều tra Về phiá GV Chúng tôi điều tra bằng cách phát phiếu điều tra. Nội dung (ND) phiếu điều tra gồm: 18 ND1: Hiểu biết của GV về THĐV ND2: Mục đích của việc sử dụng THĐV ND3: Mức độ cần thiết của việc thiết kế THĐV ND4: Mức độ thiết kế THĐV ND5: Những lƣu ý khi thiết kế THĐV khi thiết kế THĐV ND6: Mức độ sử dụng THĐV do GV tự thiết kế ND7: Mức độ hứng thú của HS khi GV sử dụng các THĐV tự thiết kế ND8: Kết quả học tập sau tiết Đạo đức có sử dụng THĐV do GV tự thiết kế ND9: Khó khăn khi thiết kế THĐV Về phía HS Chúng tôi cũng điều tra bằng cách phát phiếu điều tra cho HS. Nộ i dung phiếu điều tra bao gồm: ND1: Tầm quan trọng của việc học môn Đạo đức ND2: Mức độ hứng thú của HS khi học môn Đạo đức ND3: Mức độ tham gia đóng vai tình huống trong môn Đạo đức ND4: Việc sử dụng THĐV ngoài vở bài tập ND5: Mức độ phù hợp của nội dung THĐV ngoài vở bài tập ND6: Mức độ hứng thú với việc đóng vai các tình huống trong giờ học Đạo đức ND7: Lợi ích của việc tham gia đóng vai xử lí tình huống Nội dung điều tra đƣợc cụ thể hóa qua 2 loại phiếu đƣợc chúng tôi cân nhắ c là: Phiếu điều tra (dành cho GV – Phụ lục 1) và phiếu điều tra (dành cho HS – Phụ lục 2). 1.3.4. Phương pháp điều tra 1.3.4.1. Phư ng pháp Anket (phiếu điều tra) Mục đích: Qua điều tra bằng phiếu đối với GV trực tiếp giảng dạy Đạo đứ c lớp 3 và HS lớp 3 để đánh giá thực trạng việc thiết kế và sử dụng THĐV trong dạy học môn Đạo đức lớp 3, đồng thời qua đó tìm hiểu hứng thú của các em khi tham gia đóng vai các tình huống do GV thiết kế. 19 Cách tiến hành: Chúng tôi đã xây dựng phiếu điều tra và tiến hành điề u tra 70 HS lớp 3 và 4 GV trƣờng Tiểu học Kim Đồng, thành phố Tam Kỳ, tỉ nh Quảng Nam. Số phiếu phát ra bằng số phiếu thu vào. 1.3.4.2. Phư ng pháp quan sát: Mục đích: Tìm hiểu thực trạng việc thiết kế và sử dụng THĐV trong dạ y học Đạo đức lớp 3 của GV và HS nhằm có cơ sở chắc chắ n cho quá trình nghiên cứu. Cách tiến hành: Dự giờ một tiết dạy ở môn Đạo đức của GV thuộc khố i lớp 3 trƣờng Tiểu học Kim Đồng, tìm hiểu việc thiết kế và sử dụng THĐV trong dạy học Đạo đức lớp 3, từ đó đƣa ra những nhận xét về việc thiết kế và sử dụng THĐV trong dạy học Đạo đức lớp 3. 1.3.4.3. Phư ng pháp đàm thoại: Mục đích: Để bổ sung thông tin về thực trạng thiết kế và sử dụng THĐV trong dạy học Đạo đức lớp 3 và góp phần làm rõ những thông tin thu thập đƣợ c từ phƣơng pháp quan sát và điều tra. Cách tiến hành: Gặp gỡ, trò chuyện, trao đổi trực tiếp với GV và HS khố i lớp 3 của trƣờng Tiểu học Kim Đồng, Thành phố Tam Kỳ trong những giờ giải lao để hỏi, thu thập ý kiến và nắm đƣợc thông tin liên quan đến việc thiết kế và sử dụng THĐV trong dạy học Đạo đức lớp 3. 1.3.4.4. Phư ng pháp thống kê số học: Mục đích: Tổng hợp kết quả điều tra. Cách tiến hành: Phân tích số liệu, xử lý thong tin thu thập đƣợc bằ ng cách lập bảng và các biểu đồ. 1.3.5. Kết quả điều tra Qua quá trình điều tra chúng tôi đƣợc kết quả sau: Đối với GV Nội dung 1: Hiểu biết của GV về THĐV 20 Bảng 1.1. Hiểu biết của GV về THĐV Tình huống đóng vai Số lƣợ ng (SL) Tỉ lệ (TL) () A. Là tình huống có vấn đề gợi cho học sinh những khó khăn về mặt lí luận hay thực tiễn mà các em phải suy nghĩ để vƣợt qua và giải quyết bằng cách đóng vai. 44 100 B. Là tình huống có vấn đề để học sinh giải quyết. 04 0 C. Là tình huống gợi sự khó khăn cho học sinh. 04 0 Từ bảng trên, chúng tôi có biểu đồ sau: Biểu đồ 1.1. Hiểu biết của GV về THĐV Nhận xét: Từ kết quả điều tra thu đƣợc ở bảng 1.1 và biểu đồ 1.1, hầu hết 100 GV đều nhận thức đúng về THĐV là tình huống có vấn đề gợi cho học sinh những khó khăn về mặt lí luận hay thực tiễn mà các em phải suy nghĩ để vƣợt qua và giải quyết bằng cách đóng vai. 100 0 0 0 20 40 60 80 100 120 A B C 21 Nội dung 2: Mục đích của việc sử dụng THĐV Bảng 1.2. Mục đích của việc sử dụng THĐV Mục đích SL TL () Tạo không khí sôi nổi cho lớp học. 44 100 Giúp ngƣời dạy và ngƣời học trở nên thân thiện, gần gũi với nhau, tác động tích cực đến giờ giảng dạy đạ t hiệu quả cao. 44 100 Củng cố lại kiến thức ở tiết 1 và mở rộng kiến thứ c ngoài thực tế. 44 100 Học sinh xây dựng đƣợc kĩ năng ứng xử linh hoạ t và tính tự tin khi tiếp xúc trƣớc đám đông. 44 100 Rèn kĩ năng hành vi ứng xử cho học sinh. 44 100 Nhận xét: Nhìn chung, kết quả thu đƣợc ở bảng 1.2 thì chúng tôi thấy đƣợc rằ ng, 100 tất cả GV đều nhận thấy việc sử dụng THĐV trong dạy học Đạo đức lớ p 3 có mục đích tạo cho không khí sôi nổi cho lớp học; giúp ngƣời dạy và ngƣời họ c trở nên thân thiện, gần gũi với nhau, tác động tích cực đến giờ giảng dạy đạt hiệ u quả cao; củng cố lại kiến thức ở tiết 1 và mở rộng kiến thức ngoài thực tế ; HS xây dựng đƣợc kĩ năng ứng xử linh hoạt và tính tự tin khi ti ếp xúc trƣớc đám đông; rèn kĩ năng hành vi ứng xử cho HS. Với mục đích ở bảng 1.2 đã nêu thì việc sử dụng THĐV trong dạy học Đạo đức lớp 3 sẽ đem lại hiệu quả học tậ p cao. Nội dung 3: Mức độ cần thiết của việc thiết kế THĐV Bảng 1.3. Mức độ cần thiết của việc thiết kế THĐV Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Không cần thiết Kế t quả SL TL SL TL SL TL SL TL ¼ 25 34 75 04 0 04 0 Từ bảng số liệu, chúng tôi có biểu đồ sau: 22 Biểu đồ 1.2. Mức độ cần thiết của việc thiết kế THĐV Nhận xét: Qua kết quả điều tra cho thấy, GV cho rằng việc thiết kế THĐV là cần thiế t chiếm 75, 25 ý kiến cho rằng việc thiết kế THĐV là rất cần thiế t, không có GV nào cho rằng việc thiết kế THĐV là bình thƣờng, hay không cần thiết. Nhƣ vậy, chúng tôi có thể khẳng định GV đã có nhận thức sâu sắc về sự cần thiết của việc thiết kế THĐV trong dạy học Đạo đức. Nội dung 4: Mức độ thiết kế THĐV Bảng 1.4. Mức độ thiết kế THĐV Ý kiến Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Kết quả SL TL SL TL SL TL SL TL 04 0 04 0 34 75 14 25 Từ bảng số liệu, chúng tôi có biểu đồ sau: Biểu đồ 1.3. Mức độ thiết kế THĐV Nhận xét: 0 20 40 60 80 Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Không cần thiết 25 75 0 0 0 20 40 60 80 Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 0 75 25 23 Dựa vào kết quả điều tra cho thấy, nhìn chung đa số GV chỉ thỉnh thoả ng thiết kế THĐV trong môn Đạo đức lớp 3 chiếm 75. Còn lại số ít (25) GV không bao giờ thiết kế THĐV trong dạy học Đạo đức vì GV cho rằng đã có sẵ n trong sách giáo khoa, vở bài tập Đạo đức, không có GV nào rất thƣờ ng xuyên, hay thƣờng xuên thiết kế THĐV. Qua đó chúng tôi thấy đƣợc việc thiết kế THĐV trong dạy học Đạo đức lớ p 3 là đã thực hiện ở mức độ thỉnh thoảng. Qua đó chúng tôi thấy rằng, GV còn chƣa quan tâm, đầu tƣ nhiều cho việc thiết kế THĐV nên đa số GV vẫn thỉ nh thoảng thiết kế. Nội dung 5: Những chú ý khi thiết kế THĐV Bảng 1.5. Những vấn đề cần chú ý khi thiết kế THĐV Những vấn đề chú ý SL TL () Mục tiêu và nội dung bài học 4 100 Năng lực học sinh của lớp dạy 4 100 Thời gian của tiết học 2 50 Những tình huống xảy ra trong cuộc sống 4 100 Ý kiến khác… 0 0 Nhận xét: Nhìn chung, 100 GV đều cho rằng việc thiết kế THĐV trong dạy học Đạo đức lớp 3 cần chú ý đến nội dung bài học, năng lực học sinh của lớp dạ y và những tình huống mà giáo viên thiết kế thƣờng là những tình huống xả y ra trong cuộc sống hằng ngày của học sinh. Ngoài ra, có 50 ý kiến cho rằng cần phải chú ý đến vấn đề thời gian của tiết học để thiết kế THĐV cho phù hợp. Nội dung 6: Mức độ sử dụng THĐV do GV tự thiết kế Bảng 1.6. Mức độ sử dụng THĐV do GV tự thiết kế Ý kiến Rất thƣờ ng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Kế t quả SL TL SL TL SL TL SL TL 04 0 04 0 34 75 14 25 24 Từ bảng số liệu, chúng tôi có biểu đồ sau: Biểu đồ 1.4. Mức độ sử dụng THĐV do GV t

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON & NGHỆ THUẬT - - TRẦN THỊ ÁNH HỒNG XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 05 năm 2019 Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn bè và ngƣời thân Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn chân thành đến cô giáo - Th.s Dƣơng Thị Thu Thảo ngƣời đã hƣớng dẫn tận tình, chu đáo trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận Tôi xin đƣợc gởi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể giảng viên khoa Tiểu học -Mầm non & Nghệ thuật trƣờng Đại học Quảng Nam đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong quá trình học tập tại trƣờng và hƣớng dẫn tôi làm bài khóa luận này Trong quá trình hoàn thành bài khóa luận, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám hiệu Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, các thầy cô giáo khối lớp 3 cùng các em học sinh hai lớp 3/3, 3/4 đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình điều tra nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn những tình cảm quý báu đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã thƣờng xuyên quan tâm, động viên và ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành đề tài một cách hoàn chỉnh nhất Song do điều kiện thời gian có hạn, cũng nhƣ năng lực bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận của tôi không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để bài khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Tam Kỳ, tháng 5 năm 2019 Sinh viên thực hiện Trần Thị Ánh Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài: “Xây dựng tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong bài khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác Tam kỳ, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực hiện Trần Thị Ánh Hồng BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 1 ĐC Đối chứng 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 ND Nội dung 5 NXB Nhà xuất bản 6 SGK Sách giáo khoa 7 TH Tình huống 8 THĐV Tình huống đóng vai 9 TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Hiểu biết của GV về THĐV 20 2 Bảng 1.2 Mục đích của việc sử dụng THĐV 21 3 Bảng 1.3 Mức độ cần thiết của việc thiết kế THĐV 21 4 Bảng 1.4 Mức độ thiết kế THĐV 22 5 Bảng 1.5 Những chú ý khi thiết kế THĐV 23 6 Bảng 1.6 Mức độ sử dụng THĐV 23 7 Bảng 1.7 Mức độ hứng thú của HS khi GV sử dụng các 24 THĐV tự thiết kế 8 Bảng 1.8 Kết quả học tập sau tiết Đạo đức có sử dụng 25 THĐV do GV tự thiết kế 9 Bảng 1.9 Khó khăn khi thiết kế THĐV 25 9 Bảng 1.10 Tầm quan trọng của việc học môn Đạo đức 26 10 Bảng 1.11 Mức độ hứng thú của HS khi học môn Đạo đức 27 11 Bảng 1.12 Mức độ tham gia đóng vai tình huống trong môn 28 Đạo đức 12 Bảng 1.13 Việc sử dụng THĐV ngoài vở bài tập lớp 3 của 29 GV 13 Bảng 1.14 Mức độ phù hợp của nội dung THĐV ngoài vở 29 bài tập 14 Bảng 1.15 Mức độ hứng thú với việc đóng vai các tình 30 huống trong giờ học Đạo đức 15 Bảng 1.16 Lợi ích của việc tham gia đóng vai xử lí tình 31 huống 16 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ yêu thích của HS về tiết học 69 17 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ hứng thú của HS đối với tiết 70 học 18 Bảng 3.3 Đánh giá của HS về không khí tiết học 71 19 Bảng 3.4 Mức độ hiểu bài của HS qua tiết học Đạo đức 72 20 Bảng 3.5 Nhận xét về tình huống trong hoạt động đóng vai 73 (Lớp TN) 21 Bảng 3.6 Nhận xét về hoạt động đóng vai xử lý tình huống 74 của các nhóm (Lớp TN) 22 Bảng 3.7 Mong muốn đƣợc học các tiết tƣơng tự (Lớp TN) 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên Nội dung Trang 1 Biểu đồ 1.1 Hiểu biết của GV về THĐV 20 2 Biểu đồ 1.2 Mức độ cần thiết của việc thiết kế THĐV 22 3 Biểu đồ 1.3 Mức độ thiết kế THĐV 22 4 Biểu đồ 1.4 Mức độ sử dụng THĐV do GV tự thiết kế 24 5 Biểu đồ 1.5 Tầm quan trọng của việc học môn Đạo đức 26 6 Biểu đồ 1.6 Mức độ hứng thú của học sinh khi học môn 27 Đạo đức 7 Biểu đồ 1.7 Mức độ tham gia đóng vai tình huống trong 28 môn Đạo đức 8 Biểu đồ 1.8 Đánh giá về mức độ phù hợp của nội dung 29 THĐV ngoài vở bài tập 9 Biểu đồ 1.9 Mức độ hứng thú khi tham gia đóng vai các 30 tình huống 10 Biểu đồ 1.10 Lợi ích của việc tham gia đóng vai xử lí tình 31 huống 11 Biểu đồ 3.1 Đánh giá mức độ yêu thích của HS về tiết học 70 12 Biểu đồ 3.2 Đánh giá mức độ hứng thú của HS đối với tiết 71 học 13 Biểu đồ 3.3 Đánh giá của HS về không khí tiết học Đạo 72 đức 14 Biểu đồ 3.4 Mức độ hiểu bài của HS qua tiết học Đạo đức 73 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu của đề tài 2 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 2 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2 3.2 Khách thể nghiên cứu .2 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 3 5.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 3 6 Lịch sử nghiên cứu: 4 7 Đóng góp của đề tài: 6 7.1 Về mặt lí luận: 6 7.2 Về mặt thực tiễn: .6 8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6 9 Cấu trúc tổng quan của đề tài 6 PHẦN NỘI DUNG .7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC .7 THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 3 7 1.1 Một số vấn đề về xây dựng tình huống đóng vai 7 1.1.1 Tình huống 7 1.1.2 Đóng vai 8 1.1.3 Tình huống đóng vai trong dạy học .9 1.1.4 Yêu cầu của tình huống đóng vai 9 1.1.5 Thiết kế tình huống đóng vai 11 1.1.6 Tác dụng của việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức 12 1.1.7 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 3 13 1.2 Mục tiêu và nội dung môn Đạo đức lớp 3 15 1.2.1 Mục tiêu 15 1.2.2 Nội dung 16 1.3 Thực trạng việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3 ở trƣờng Tiểu học Kim Đồng 17 1.3.1 Mục đích điều tra .17 1.3.2 Đối tƣợng điều tra .17 1.3.3 Nội dung điều tra .17 1.3.4 Phƣơng pháp điều tra .18 1.3.5 Kết quả điều tra 19 1.3.6 Nhận xét về thực trạng của việc thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3 32 Tiểu kết chƣơng 1 34 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC TÌNH HUỐNG ĐÓNG VAI 35 TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 3 .35 2.1 Một số căn cứ thiết kế tình huống đóng vai 35 2.1.1 Căn cứ vào nội dung chƣơng trình 35 2.1.2 Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh 35 2.1.3 Căn cứ vào thực trạng của đề tài 36 2.2 Nguyên tắc thiết kế tình huống đóng vai trong môn Đạo đức lớp 3 .36 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học .36 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 36 2.2.3 Nguyên tắc phát huy tính tự giác, tích cực và sáng tạo của HS 37 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và thực tiễn 38 2.3 Thiết kế tình huống đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 3 38 2.3.1 Quy trình thiết kế THĐV trong dạy học Đạo đức lớp 3 38 2.3.2 Thiết kế THĐV để dạy học một số bài trong chƣơng trình môn Đạo đức lớp 3 40 2.4 Hƣớng dẫn sử dụng các tình huống đóng vai .52

Ngày đăng: 17/03/2024, 06:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan