SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY

115 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Sư phạm UBND TỈNH QUẢNG NAM TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON NGHỆ THUẬT ---------- TRẦN THỊ KỲ ANH SỬ DỤNG PHƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠ Y HỌC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 6 năm 2020 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON NGHỆ THUẬT ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: SỬ DỤNG PHƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY Sinh viên thực hiện TRẦN THỊ KỲ ANH MSSV: 2116050103 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA: 2016 – 2020 Cán bộ hƣớng dẫn ThS. ĐÀO VĂN THANH MSCB: …… Quảng Nam, tháng 6 năm 2020 Để hoàn thành bài khóa luận này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bả n thân, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ từ thầy cô và bạn bè. Lời đầ u tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Đào Văn Thanh, ngƣời đã hƣớng dẫn tận tình, chu đáo trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận. Đặc biệ t, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Tiểu học - Mầm non - Nghệ thuật Trƣờng Đại học Quảng Nam đã nhiệt tình truyền đạt kiến thứ c cho tôi trong quá trình học tập tại Trƣờng và hƣớng dẫn tôi làm bài khóa luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Tiểu học Nguyễ n Bá Ngọc và Trƣờng Tiểu học Lê Văn Tám - Huyện Bắc Trà My, các thầy cô khố i lớp 5 cùng các em học sinh 51, 52 và 53 đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình tìm hiểu thực trạng và thực nghiệm tại trƣờng. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những ngƣời thân, bạn bè đã động viên khuyế n khích tôi hoàn thành bài khóa luận này một cách tốt nhất. Đối với tôi, đề tài này sự nỗ lực hết mình để nghiên cứ u và hoàn thành. Song khả năng, kinh nghiệm và năng lực của bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, kính mong nhận đƣợc nhữ ng ý kiến nhận xét, đóng góp của quý thầy cô và các bạn để bài khóa luận này đƣợ c hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Quảng Nam, tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực hiện Trần Thị Kỳ Anh LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củ a riêng mình, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài khóa luận này là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Quảng Nam, tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực hiện Trần Thị Kỳ Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 DTTS Dân tộc thiểu số 2 ĐC Đối chứng 3 GV Giáo viên 4 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 5 GDKNS Giáo dục kỹ năng sống 6 GDĐĐ Giáo dục đạo đức 7 HS Học sinh 8 PPDH Phƣơng pháp dạy học 9 PPĐV Phƣơng pháp đóng vai 10 TN Thực nghiệm 11 TL Tỉ lệ 12 SL Số lƣợng DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1. Nhận thức về tầm quan trọng của phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số. 29 2 Bảng 1.2. Việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học trong môn Đạo đức. 30 3 Bảng 1.3. Mức độ sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5. 31 4 Bảng 1.4. Tác dụng khi sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho HS DTTS. 32 5 Bảng 1.5. Khó khăn của GV khi vận dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho HS DTTS. 34 6 Bảng 1.6. Mức độ hứng thú học tập của học sinh khi học môn Đạo đức. 35 7 Bảng 1.7. Mức độ hứng thú khi sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức của học sinh. 36 8 Bảng 1.8. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ đóng vai của học sinh. 37 9 Bảng 1.9. Khả năng ghi nhớ bài khi thầy (cô) vận dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5. 38 10 Bảng 1.10. Những khó khăn của các em trong hoạt động đóng vai ở tiết học Đạo đức lớp 5. 39 11 Bảng 3.1. Mức độ hứng thú của học sinh trong tiết học. 83 12 Bảng 3.2. Mức độ tích cực học tập của học sinh trong tiết học. 84 13 Bảng 3.3. Kết quả xếp loại học tập của học sinh 85 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 1 Biểu đồ 1.1. Việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học trong môn Đạo đức. 30 2 Biểu đồ 1.2. Mức độ GV sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5. 32 3 Biểu đồ 1.3. Mức độ hứng thú học tập của học sinh khi học môn Đạo đức. 35 4 Biểu đồ 1.4. Mức độ hứng thú khi sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức của học sinh. 36 5 Biểu đồ 1.5. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ đóng vai của học sinh. 37 6 Biểu đồ 1.6. Khả năng ghi nhớ bài của HS khi thầy (cô) sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức. 38 7 Biểu đồ 3.1. Mức độ hứng thú của học sinh trong tiết học. 84 8 Biểu đồ 3.2. Mức độ tích cực học tập của học sinh trong tiết học. 85 9 Biểu đồ 3.3. Kết quả xếp loại học tập của học sinh. 86 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 3 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................... 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 3 3.2. Khách thể nghiên cứu...................................................................................... 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 3 5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết .................................................................. 3 5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ....................................................... 3 5.2.1. Phƣơng pháp quan sát .................................................................................. 3 5.2.2. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................... 4 5.2.3. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia ............................................................. 4 5.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................................... 4 5.3. Phƣơng pháp thống kê toán học ...................................................................... 4 6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 4 7. Đóng góp của đề tài............................................................................................ 6 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 6 9. Cấu trúc đề tài .................................................................................................... 6 NỘI DUNG ............................................................................................................ 8 CHƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚ P 5 CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ ....................................................................... 8 1.1. Cơ sở lí luận của việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đứ c lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số ........................................................................ 8 1.1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài .............................................................. 8 1.1.2. Những vấn đề cơ bản về việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số ................................................................. 12 1.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số.......................................... 15 1.1.4. Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn 4 – 5 ........ 18 1.1.5. Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, nội dung môn Đạo đức lớp 5 ....................... 20 1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 26 1.2.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 ............................................................................................................... 26 1.2.2. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 tại trƣờng Tiểu học .................................................................................................... 27 Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................. 41 CHƠNG 2: SỬ DỤNG PHƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 5 CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊ A BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY ...................................................................................... 42 2.1. Các nguyên tắc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớ p 5 cho học sinh dân tộc thiểu số ............................................................................... 42 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu và nội dung dạy học ........................... 42 2.1.2. Nguyên tắc phát huy tính tích cực học tập của học sinh ............................ 42 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức; phù hợp đặc điểm tâm sinh lý độ tuổ i và yếu tố địa phƣơng ................................................................................................. 43 2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của phƣơng pháp đóng vai ................. 43 2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi .................................... 44 2.2. Khai thác nội dung dạy học vận dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Trà My ............. 45 2.2.1. Các căn cứ lựa chọn nội dung bài học sử dụng phƣơng pháp đóng vai..... 45 2.2.2. Xây dựng một số tình huống đóng vai cụ thể cho từng nội dung bài học trong chƣơng trình Đạo đức lớp 5 ........................................................................ 47 2.3. Xây dựng quy trình vận dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đứ c lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số ...................................................................... 49 2.4. Xây dựng kế hoạch bài dạy vận dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số ....................................................... 50 Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 76 CHƠNG 3: THỰC NGHIỆM S PHẠM ........................................................ 77 3.1. Mô tả thực nghiệm sƣ phạm.......................................................................... 77 3.1.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 77 3.1.2. Đối tƣợng thực nghiệm .............................................................................. 77 3.1.3. Thời gian thực nghiệm ............................................................................... 77 3.1.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ......................................................................... 78 3.1.5. Nội dung thực nghiệm ................................................................................ 78 3.1.6. Tiến hành thực nghiệm............................................................................... 82 3.1.7. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 83 3.2. Kết luận rút ra từ thực nghiệm ...................................................................... 87 Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................. 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 89 1. Kết luận ............................................................................................................ 89 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 90 2.1. Đối với công tác quản lí giáo dục ................................................................. 90 2.2. Đối với Giáo viên .......................................................................................... 91 2.3. Đối với học sinh ............................................................................................ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 92 PHỤ LỤC ............................................................................................................. P1 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồ n lực con ngƣời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Để đào tạo đƣợc những con ngƣời đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mang tính chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc. Theo luật giáo dục thì mụ c tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con ngƣời Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp,… Đảng và Nhà Nƣớc đã có nhiều sự quan tâm dành cho giáo dục Tiểu họ c. Tại Đại hội X, vấn đề xây dựng con ngƣời đƣợc Đảng ta coi là một trong nhữ ng nhiệm vụ quan trọng của lĩnh vực phát triển văn hóa, đƣợc đề cập trên bình diệ n mới là xây dựng và hoàn thiện về nhân cách con ngƣời. Vấn đề đào tạo ra con ngƣời mới cho thời đại đƣợc đặt lên hàng đầu. Để đáp ứng đƣợc vấn đề đó Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan tâm đến đổi mới giáo dục. Và đƣa ra chủ trƣơng: “Đổ i mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ch ất lƣợng cao”; “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”; là động lực để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhằm phát triển con ngƣời mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn đào tạ o ra nguồn nhân lực có đủ phẩm chất năng lực, có tƣ duy độc lập, năng động, tự chủ , sáng tạo thích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội. Đó là điều kiện để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Giáo dục Tiểu học là cấp học nền tảng hết sức quan trọng, đặt nề n móng cho sự phát triển toàn diện của con ngƣời, cấp học mà hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh. Đây chính là hoạt động mà nhờ đó các em có đƣợc hệ thống các kỹ năng, kỹ xảo cơ bản, cần thiết làm tiền đề cho sự phát triể n nhân cách về sau. Qua quá trình học tập và vui chơi, các em bƣớc đầ u hình thành chuẩn mực đạo đức, văn hóa, cách ứng xử với thầy cô, b ạn bè, cách suy nghĩ và thái độ đối với con ngƣời và mọi vật xung quanh. Hiện nay, giáo dục đạo đứ c là nền tảng xây dựng nhân cách của mỗi ngƣời. Mà trọng tâm là giúp các em học 2 sinh Tiểu học hình thành đƣợc ý thức đạo đức, nhận thức đúng đắn, phù hợp vớ i chuẩn mực đạo đức. Môn Đạo đức có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dụ c trẻ ở bậc Tiểu học. Nó không những bồi dƣỡng nhận thức về chuẩn mực đạo đứ c xã hội mà còn góp phần định hình và phát triển những phẩm chất cần thiết củ a nhân cách con ngƣời. Tuy nhiên, việc giảng dạy môn học này tại trƣờng hiệ n nay còn nhiều bất cập nhƣ: Nặng về lý thuyết nhẹ về thực hành, thực tiễn; nặng về kiến thức, nhẹ về kỹ năng. Thực tế đó đòi hỏi phải chú trọng hơn đến việc đổ i mới phƣơng pháp dạy học. Do đó, để nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn Đạo đức, ngành giáo dục đã có nhiều biện pháp để giải quyết vấn đề này, một trong số những cách làm đem lại hiệu quả cao là áp dụng các phƣơng pháp dạy họ c tích cực mà trong đó phƣơng pháp đóng vai nổi bật lên là phƣơng pháp dạy học hiệ u quả. Giáo dục Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua phƣơng pháp đóng vai giúp cho các em nhìn rõ hơn về kỹ năng hành vi và tự mình xây dự ng tình huống đóng vai hợp lí. Thực tế cho thấy, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các tình trạ ng giáo viên không cho học sinh đƣợc đóng vai. Các trƣờng Tiểu học ở các huyện miền núi nói chung và trên địa bàn huyện Bắc Trà My nói riêng. Các trƣờng Tiểu học ở đây còn gặp nhiều khó khăn, điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, với đa số học sinh là ngƣời dân tộc thiểu số, vốn Tiếng Việt còn nhiều hạn chế nên học sinh còn rụt rè, không dám thể hiện bản thân mình. Từ đó việc vận dụng phƣơng pháp đóng vai không đƣợc phổ biến, dẫn đến các kỹ năng củ a các em không tốt. Việc nghiên cứu thực trạng và quy trình dạy học, kế hoạch bài dạy sử dụng phƣơng pháp đóng vai và sử dụng vào dạy học môn Đạo đức thực nghiệm ở trƣờng Tiểu học các huyện miền núi là rất cần thiết. Là giáo viên Tiểu học trong tƣơng lai, việc nghiên cứu và sử d ụng phƣơng pháp đóng vai ở các môn thực nghiệm nói chung và môn Đạo đức lớ p 5 nói riêng là rất cần thiết. Vậy, việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai nhƣ thế nào cho hiệu quả và nâng cao đƣợc chất lƣợng giáo dục? Chính vì những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộ c thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My” làm đề tài nghiên cứu. 3 2. Mục đích nghiên cứu Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức từ đó khai thác, xây dựng kế hoạch bài dạy nhằ m nâng cao chất lƣợng dạy học môn Đạo đức lớp 5 ở trƣờng Tiểu học. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5. 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy học môn Đạo đức lớp 5. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận d ụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số. - Khảo sát, nghiên cứu thực tiễn việc vận dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số. - Xây dựng quy trình, thiết kế một số tình huống và kế hoạch bài dạy vậ n dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số. - Thực nghiệm sƣ phạm về việc vận dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạ y học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết Đề tài sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết, phân loạ i và hệ thống hóa lí thuyết, phƣơng pháp giả thuyết để xây dựng khung lí thuyết giả i quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. 5.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1. Phương pháp quan sát Dự giờ các tiết dạy môn Đạo đức lớp 5 của giáo viên để quan sát, tìm hiể u cách thức sử dụng phƣơng pháp đóng vai của giáo viên. Quan sát quá trình họ c sinh thực hiện đóng vai. 4 5.2.2. Phương pháp điều tra Tiến hành điều tra, khảo sát, sử dụng phiếu điều tra để thu thập số liệu về thực trạng và thực nghiệm việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số tại Trƣờng Tiểu học trên đị a bàn Huyện Bắc Trà My. 5.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Học hỏi, tham khảo các ý kiến đóng góp của những giáo viên để định hƣớng đúng đắn trong quá trình nghiên cứu, góp phần hoàn thiện nộ i dung nghiên cứu. 5.2.4. Phương pháp thực nghiệm Xây dựng kế hoạch bài dạy có sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạ y thực nghiệm tại Trƣờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc – xã Trà Sơn – huyện Bắ c Trà My. 5.3. Phƣơng pháp thống kê toán học Sau khi điều tra, số liệu đƣợc xử lí bằng các công thức nhƣ: Trung bình cộng, tỉ lệ phần trăm. Để từ đó rút ra những con số cụ thể về vấn đề sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số. 6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử phát triển của giáo dục, việc sử d ụng phƣơng pháp đóng vai đƣợc quan tâm nghiên cứu từ lâu cả về mặt lý luận và thực tiễn nhằ m phát huy vai trò của ngƣời giáo viên trong cách dạy, học sinh trong cách học. Tuy nhiên, ở từng giai đoạn phát triển của lịch sử, vấn đề học tập thông qua ho ạt động đóng vai đƣợc đề cập và có các nghiên cứu về phƣơng pháp này khác nhau. Ở các nƣớc trên thế giới, dạy học tình huống đóng vai đƣợ c các nhà khoa học Liên Xô và Ba Lan quan tâm. Tài liệu lí luận về dạy học của họ đã đƣợc dị ch và phổ biến ở Việt Nam từ cuối những năm 60 của thế kỉ XX, điển hình nhƣ các tác giả: T.V. Cuđriaxep (1967); A.M. Machiuskin (1972); ngoài ra còn có I.F. Khalarmôp, không thể không nhắc đến hai nhà nghiên cứ u là V. Okôn (Ba Lan) (1976) và I.Ia. Lecne (1977). Tháng 3 năm 1990, trong phần trình bày tại Hộ i nghị chuyên đề Didactic toán do trƣờng Đại học sƣ phạm Huế tổ chức, Anne 5 Bessot và Francoise Richard đã mở đầu lí thuyết các tình huống bằng việc đặ t ra nhiệm vụ phải “lí thuyết hóa hoạt động dạy học”, đặt dạy học tình huố ng trong mọi hệ thống những tác động qua lại giữa học sinh – giáo viên – môi trƣờ ng - kiến thức. 15;149 Ở nƣớc ta, việc đổi mới cách dạy, cách học (mà diễn đàn giáo dục gọi là đổi mới phƣơng pháp) đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của toàn Đả ng, toàn dân và toàn xã hội chứ không riêng gì ngành giáo dục. Về phƣơng pháp đóng vai trong dạy học có thể kể đến công trình “Dạ y học và phương pháp dạy học trong nhà trường” (2005) của Phan Trọng Ngọ , Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Nhằm phục vụ cho nhu cầu đổi mới dạy học môn Đạo đức cuốn sách “Trò chơi đóng vai” (1999) của Muchielli Alex, dự án Việt Bỉ “Hỗ trợ học từ xa” (tài liệu dịch) và “Phương pháp sân khấu Becton Brech” (1983) của Đị nh Quang cung cấp những kiến thức về đóng vai nghệ thuật diễn kịch rất bổ ích, lý thú. Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Hạnh đã nghiên cứu “Việc sử d ụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Giáo dục công dân”. Qua việc nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề, tác giả đã đƣa ra những biện pháp và đề xuấ t các qui trình nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Giáo dụ c công dân. Thạc sĩ Lê Thị Ngọc Hà đã nghiên cứu “Việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Tiếng Việt để rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh”. Qua việ c nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề, tác giả đã đề xuất các qui trình nâng cao hiệ u quả sử dụng phƣơng pháp đóng vai. Các tài liệu nghiên cứu khác cũng nghiên cứu “phƣơng pháp đóng vai” . Thạc sĩ Mai Thị Kim Chi, Nguyễn Huy Minh, Lê Thị Chinh, Vũ Thị Trọ ng, Nguyễn Hồng Thƣ,… Các tác giả đều viết về việc “Sử dụng phương pháp đóng vai trong từng môn học cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả trong việc dạy và học”. Trên đây là những công trình viết về dạy học Đạo đức nói chung và phƣơng pháp đóng vai nói riêng. Tất cả các công trình nghiên c ứu trên đều đƣa ra cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu và từ đó đề xuất qui trình và biện 6 pháp nhằm nâng cao việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học. Chƣa có đề tài nào đi sâu vào tìm hiểu phƣơng pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đứ c lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số. Chính vì vậy công trình nghiên cứu: “Sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My” sẽ cố gắng đi sâu giải quyết vấn đề này. 7. Đóng góp của đề tài Về lý luận: Đề tài góp phần làm rõ các khái niệm, các vấn đề lý luận cơ bản về việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho họ c sinh dân tộc thiểu số, góp phần phát triển lý luận về phƣơng pháp đóng vai trong dạ y học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn Huyện Bắ c Trà My - Quảng Nam. Về thực tiễn: - Phân tích, đánh giá thực trạng của việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn Huyệ n Bắc Trà My. - Xây dựng quy trình sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số. - Thiết kế một số tình huống đóng vai, kế hoạch bài dạy sử d ụng phƣơng pháp đóng vai để vận dụng vào một số tiết cụ thể trong môn Đạo đức lớ p 5 cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn Huyện Bắc Trà My. 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài đƣợc triễn khai nghiên cứu phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số. - Nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm tại trƣờng Tiểu học trên đị a bàn Huyện Bắc Trà My. 9. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số 7 Chƣơng 2: Sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớ p 5 cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm. 8 NỘI DUNG CHƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚ P 5 CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1. Cơ sở lí luận của việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số 1.1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.1. Phương pháp Để hiểu về phƣơng pháp dạy học ta cần hiểu về bản chất của phƣơng pháp nhận thức khoa học, bởi nó là nguồn gốc, là xuất phát điểm của phƣơng pháp dạ y học. Phƣơng pháp theo tiếng Hy Lạp (method – theo còn đƣờng, nhằm đạt tớ i một mục đích nào đó). Phƣơng pháp cũng có thể đƣợc hiểu là cách thức của hành vi nhằm đạt tớ i mục đích nhất định; phƣơng pháp còn đƣợc coi là những quy tắc, một hệ thống thao tác xác định mà nhờ nó chúng ta đạt tới một mục đích xác định. 7;57 Hêghen nói: Phƣơng pháp là “ý thức của sự tự vận động bên trong của nội dung”; “Nhƣ vậy phƣơng pháp không phải là hình thứ c bên ngoài mà chính là linh hồn và khái niệm của nội dung” 7;57. V. L Lênin nói rõ: “… phƣơng pháp là ý thức về hình thức của sự tự vận động bên trong của nội dung”; “Phƣơng pháp là cách thức, là con đƣờng, là phƣơng tiện nhằm giúp con ngƣời đạt tới những mục đích nhất định trong nhậ n thức và trong thực tiễn” 7;61. Theo nghĩa chung và rộng nhất thì phƣơng pháp là cách thức hành động để đạt đƣợc mục đích nhất định. Đó chính là con đƣờng mà ngƣời ta c ần đi theo để hoàn thành đƣợc mục tiêu đã đặt ra. Cũng có thể nêu lên một định nghĩa về phƣơng pháp nhƣ sau: “Phƣơng pháp đƣợc hiểu là một hệ thống các nguyên tắ c, các thao tác có thể, nhằm từ những điều kiện nhất định ban đầu tới một m ục đích định trƣớc”. 9 1.1.1.2. Phương pháp dạy học Phƣơng pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất củ a quá trình dạy học. Cùng một nội dung nhƣ nhau nhƣng học sinh học tập có hứ ng thú, có tích cực hay không, giờ học có phát huy đƣợc tính sáng tạo của học sinh hay không, có để lại những dấu ấn sâu sắc và khơi dậy những tình cả m trong sáng, lành mạnh trong tâm hồn của các em hay không,… phần lớn đều phụ thuộc vào phƣơng pháp dạy học của ngƣời Giáo viên. Vậy, phƣơng pháp dạy học là gì? Có nhiều ý kiến, nhiều quan điể m khác nhau về khái niệm phƣơng pháp dạy học. Có tác giả cho rằng: “phƣơng pháp dạ y học là cách thức tƣơng tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dƣỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học”.(Iuk Ba Ban Xki. 1983) Một số tác giả lại quan niệm khác: Theo Iu – K.Babanxki: “Phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dụ c và phát triển trong quá trình dạy học” 7;62. Theo Dverep. ID: “Phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữ a thầy và trò nhằm đạt được mục đích dạy học, hoạt động này được thể hiệ n trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, cá thủ tục lôgic, các hoạt động độc lập củ a học sinh và cách thức điều khiển quá trình nhận thức của thầy giáo”. 16 Theo Leener. I.Ia: “Phương pháp dạy học là hệ thống những hành độ ng có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành củ a học sinh” 7;62. Theo giáo sƣ Nguyễn Ngọc Quang: “Phương pháp dạy học là cách thứ c thực hiện của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và lãnh đạo của thầ y nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học” 11;75. Từ sự phân tích các quan điểm trên, chúng tôi hiểu khái niệm phƣơng pháp dạy học nhƣ sau: “Phƣơng pháp dạy học là cách thức hoạt động tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh, trong đó giáo viên là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn; học sinh là ngƣời tích cực, tự giác tham gia thực hiện nhằm hoàn thành tốt các nhiệ m vụ học tập”. 10 1.1.1.3. Phương pháp đóng vai 1.1.1.3.1. Các quan niệm khác nhau về dạy học đóng vai Theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê (2000), đóng vai là thể hiệ n nhân vật trong kịch bản lên sân khấu hay màn ảnh bằng cách hành động nói năng nhƣ thật. W. Shakespcare đã từng nói đại ý: Toàn thế giới là nhà hát. Trong nhà hát có đàn ông, đàn bà. Tất cả đều là diễn viên. Ở họ đều có lối ra sân khấu và lối mở sân khấu của mình. Đóng vai xuất phát từ nghệ thuật kịch, từ lĩnh vực kịch tâm lý (psychodrama). Sau đó đến khoảng thế kỉ XIX nó đƣợc vận dụ ng vào quá trình dạy học, trở thành một phƣơng pháp tƣơng đối phổ biến và mang lại hiệu quả cao. Đầu thế kỉ XX, các nhà xã hội học ngƣời Mỹ (Merton, Parsons) sử dụng đóng vai trò trong việc thành lập các lý thuyết xã hội h ọc. Ngày nay, trò chơi đóng vai đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng pháp dạy học trong nhiều môn học, trƣớc hết là các môn khoa học xã hội. Theo Hilbert Meyes (1987): “Đóng vai là một phƣơng pháp dạy học phứ c hợp nhằm nhận thức hiện thực xã hội với sự giúp đỡ của đóng vai, họ c sinh có thể hiểu đƣợc hành động của mình tốt hơn và tác động lên tƣ duy, tình cảm và hành động của bạn học, giáo viên và những ngƣời quan sát. Đóng vai là một phƣơng pháp dạy học trong đó ngƣời học thực hiện những tình huống hành động đƣợc mô phỏng (theo các vai) về một chủ đề gắn với thực tiễn, thƣờ ng mang tính chất trò chơi, trong các tình huống cuộc sống các vấn đề hoặc xung đột đƣợc thể hiện. Đóng vai nhằm phát triển năng lực, hành động thông qua sự trải nghiệm củ a chính bản thân ngƣời học và thông qua thông tin phản hồi từ những ngƣời quan sát. Điểm khác biệt của đóng vai với tƣ cách là một phƣơng pháp dạy học ở chỗ nó là một hoạt động học tập có kế hoạch đƣợc thiết kế nhằm đạt đƣợc những mụ c tiêu giáo dục cụ thể”. 17 Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học diễ n ra theo quy luật “Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng, từ tƣ duy trừu tƣợng đế m thực tiễn”, “trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm”. Cho nên tổ chức dạy học theo phƣơng pháp đóng vai trong tiết Đạo đức ở Tiểu 11 học là rất cần thiết và vô cùng quan trọng. Đây là hình thức tổ chức dạy họ c mang tính tích cực, phát huy tối đa hoạt động nhận thức của học sinh dựa trên sự điều khiển, tổ chức hƣớng dẫn của Giáo viên. Đóng vai là phƣơng pháp tổ chức cho học sinh thực hành (làm thử) mộ t cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định và trong môi trƣờ ng an toàn. 13;60 Khi thực hành đóng vai, học sinh đƣợc phân công sắm vai nhữ ng nhân vật trong tình huống và học sinh phải vận dụng những tri thức đạo đức đã học để thể hiện các cách ứng xử trong tình huống. Từ đó, các tri thức đạo đức đƣợc củ ng cố, khắc sâu một cách nhẹ nhàng, sinh động. Nhƣ vậy, về mặt lý luận dạy học có nhiều cách lý giải, định nghĩa và gọ i tên khác nhau về một phƣơng pháp: đóng vai – đóng vai xử lí tình huống. Nhƣng tựu chung lại, các hình thức dạy học này đều xuất phát từ cơ sở triết họ c, tâm lý học và lý luận dạy học có sự tƣơng tác thầy và trò thông qua hình th ức đóng vai để trao đổi tìm ra tri thức, chân lý của khoa học mà ngƣời học đang hƣớng tới. Do đó, chúng tôi có thể thống nhất gọi đó là các phƣơng pháp đóng vai trên lớp. Đóng vai là phƣơng pháp tổ chức cho học sinh thực hành (làm thử) một cách ứ ng xử nào đó trong một tình huống giả định và trong môi trƣờng an toàn (gồm nhiều phƣơng pháp khác nhau). Và đây là cơ sở để chúng tôi xây dự ng cho mình cách tiếp cận để nghiên cứu đề tài. 1.1.1.3.2. Phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức Phƣơng pháp dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học là cách thức, con đƣờ ng hoạt động thống nhất giữa giáo viên và học sinh dƣới tác động chỉ đạo củ a giáo viên, với vai trò tích cực, tự giác của học sinh nhằm giải quyết các nhiệm vụ, đạt đƣợc những mục tiêu tƣơng ứng của môn này. 8;100 Để đạt đƣợc mục tiêu môn học là nhằm trang bị cho học sinh những kỹ năng cơ bản trong việc học tập của mình. Theo chúng tôi, phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức là: Phƣơng pháp mà trong đó giáo viên tổ chức và điề u khiển cho học sinh trao đổi ý kiến, phân công sắm vai, thực hành đóng vai xử lí tình huống bằng nhận thức của mình về nội dung dạy học nhằm đạt đƣợc mụ c tiêu dạy học môn Đạo đức. 12 Nhƣ chúng ta đã biết, môn Đạo đức nhằm giáo dục và hình thành cho họ c sinh những kỹ năng hành vi cần thiết. Phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức là quá trình đóng vai có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh nhân vật, hành động nhân vật và lời nói với nhau trong tình huống đạo đức, chúng tạo thành phƣơng tiện để phản ánh hiện thực. Khi đóng vai các em sống bằng các hành động và tình cảm của cá nhân vật, các em hành động phù hợp với các nhân vậ t mà chúng sắm vai trong tình huống. Đây chính là cơ sở để giáo viên có thể dựa vào đó mà cho học sinh đóng vai phù hợp với nội dung giảng dạy. Mặc khác, nội dung môn Đạo đức có thể dựa vào kiến thức, hiểu biế t xã hội trong thực tiễn để học sinh bàn bạc, trao đổi nhằm giúp cho học sinh có kiế n thức cơ bản và hiểu sâu hơn. Ngoài ra, đóng vai trong dạy học Đạo đức là hình thành kỹ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, diễn đạt tự tin trƣớc đám đông và giải quyết vấn đề trong thực tiễn. 1.1.2. Những vấn đề cơ bản về việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạ y học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số 1.1.2.1. Mục đích của phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức ở Tiểu học Thứ nhất, nhằm thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy họ c phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, đảm bảo các nguyên tắc dạy học thông qua phƣơng pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số. Chúng ta đều biết mỗi phƣơng pháp dạy học đều có một lợi thế nhất định. Phƣơng pháp đóng vai cho phép các học sinh phát huy đƣợc vai trò, trách nhiệ m cá nhân vừa có cơ hội để học tập. Từ đó, các bạn học đƣợc cách làm việc hợ p tác giữa các thành viên trong nhóm. Nhƣ vậy, tổ chức cho học sinh đóng vai nhằm giúp cho các em tham gia đóng vai một cách chủ động và tạo đƣợc một môi trƣờng xã hội thuận lợi để trẻ hình thành tính cách và phát triển kỹ năng hành vi của trẻ. Thứ hai, nhằm phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và khả năng giao tiế p cho tất cả các đối tƣợng học sinh; Kỹ năng ứng xử trong các tình huống giả đị nh. Giúp học sinh ứng dụng kỹ năng đó vào các tình huống hằng ngày. Khi mà mỗi 13 thành viên trong nhóm đều phải cùng tham gia đóng vai và cùng góp ý, trình bày ý kiến của mình cho các bạn trong quá trình đóng vai. Điều này góp phầ n rèn luyện cho học sinh ngôn ngữ nói, cách giao tiếp, cách diễn đạt một v ấn đề. Đây là điểm còn yếu của học sinh tiểu học nói chung và học sinh dân tộc thiểu số nói riêng mà chúng ta cần đƣợc điều chỉnh trong quá trình đổi mới giáo dục. Thứ ba, nhằm rèn luyện và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. Đây là một trong những mục tiêu giáo dục hàng đầu hiện nay. 1.1.2.2. Tác dụng của phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức ở Tiểu học Trong dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học nói chung và Đạo đức lớp 5 nói riêng, phƣơng pháp đóng vai là một trong những phƣơng pháp dạy học góp phầ n quan trọng hình thành nên các hành vi và thói quen tốt trong cuộc sống. Từ những bài học với lƣợng kiến thức đƣợc giáo viên cung cấp, truyền đạt trong tiế t học cùng với những tác phẩm mà học sinh tập luyện đƣợc và diễn trƣớc lớp. Điều đó tạo điều kiện cho các em có cơ hội để vận dụng vào thực tế cuộc sống để ứ ng xử với tình huống cụ thể. Đó là cơ sở giúp các em rèn luyện đƣợc các kỹ năng cơ bản, hình thành các hành vi và cách cƣ xử, lời nói để tạo thói quen tốt, phù hợ p với các chuẩn mực đạo đức của xã hội. Phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác của học sinh khi các em làm quen vớ i cách học mới; cách làm việc, phân công đóng vai có kế hoạch, có mục đích rõ ràng; các nhiệm vụ đóng vai bắt buộc các em phải tự phân vai và tự thực hiệ n vai diễn để hoàn thành tác phẩm của mình. Học sinh phải tự giải quyết nhiệm vụ họ c tập, biết tự phân công và nhắc nhở, hỗ trợ lẫn nhau và nhắc nhở giữa các thành viên trong khi đóng vai. Bên cạnh đó, đóng vai giúp học sinh có điều kiện trao đổi, rèn luyện bản thân và tƣơng tác với các bạn của mình, với môi trƣờng thực xung quanh cuộ c sống của các em. Qua đó, giúp các em phát triển năng lực giao tiếp, biết lắ ng nghe, biết quan sát, biết phân tích và ghi nhận những điều bổ ích, hiểu thực tế cuộc sống để có những điều chỉnh thay đổi phù hợp với bản thân từ khi còn nhỏ. So sánh tiến trình dạy học phƣơng pháp đóng vai với các phƣơng pháp dạy học tích cực khác. Ta có thể nhận thấy đƣợc điểm tƣơng đồng nhƣ đều nhằm 14 tổ chức cho HS hoạt động tích cực, tự lực giải quyết vấn đề. Về tiến trình dạy học theo các bƣớc chủ yếu sau: chuyển giao nhiệm vụ cho HS; Học sinh tự chủ giả i quyết vấn đề; Học sinh báo cáo, hợp tác hóa kiến thức và vận dụng kiến thứ c mới. Điểm khác biệt giữa phƣơng pháp đóng vai và các phƣơng pháp khác là sau khi học xong chúng ta sẽ nêu lên đƣợc những điều học tập và những điều cầ n rút kinh nghiệm và chúng ta vận dụng những điều này vào cuộc sống hằng ngày củ a chúng ta. Dạy học bằng phƣơng pháp đóng vai là phƣơng pháp dạy học cơ bả n và tốt nhất khi dạy kỹ năng giao tiếp - một kỹ năng cần thiết và quan trọng để ngƣờ i học hoạt động đƣợc trong một tập thể, cộng đồng. Để dạy học b ằng phƣơng pháp đóng vai, cần đảm bảo những điều kiện sau: Ngƣời học chuẩn bị trƣớc về kiế n thức; nhóm ngƣời học không quá đông; giáo viên cần chuẩn bị trƣớ c và theo dõi quá trình làm việc của học sinh. Ngoài ra, việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức ở tiểu học còn mang lại nhiều lợi ích. Đầu tiên, họ c sinh học đƣợc cách ứng xử thích hợp; học cách giải thích; thuyết phục; họ c cách ra quyết định và cách đảm đƣơng nhiệm vụ. Vai trò của ngƣời giáo viên cần chọ n chủ đề thích hợp; xác định rõ mục tiêu học tập; nêu tình huống; giao nhiệm vụ cho từng vai, cho ngƣời quan sát; hƣớng dẫn thảo luận sau đóng vai; tổng kế t (nhận xét từng vai, ngƣời quan sát theo mục tiêu dạy học đã xác định). Để phƣơng pháp đóng vai phát huy tác dụng thì ngƣời dạy cần phải phố i hợp chặt chẽ các phƣơng pháp lại với nhau để phù hợp các các hoạt động dạ y học. Nhằm phát huy sự tích cực của học sinh trong quá trình học tậ p. Và giúp cho các em hứng thú hơn trong tiết học của mình. 1.1.2.3. Các bước tiến hành dạy học theo phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức ở Tiểu học Phƣơng pháp dạy học đóng vai gồm ba thành phần liên quan với nhau: - Nội dung của tình huống đóng vai: Các vấn đề đƣợc đặt ra mang tính thự c tiễn cao, có tính lôgic của vấn đề cần đƣợc mang ra phân tích đánh giá cụ thể. - Phân tích tình huống đóng vai: Từ các vấn đề nêu ra trong tình huống đóng vai, học sinh xây dựng câu hỏi cụ thể, các vấn đề cần giải quyết, cầ n quan tâm, cách thức giải quyết vấn đề trong tình huống. 15 - Giải quyết tình huống đóng vai: Nêu ra cách giải quyết các vấn đề gắ n với nội dung môn học. Học sinh phân công và đóng vai để giải quyết tình huống giáo viên đƣa ra trong một tiết học. Cách tiến hành phƣơng pháp đóng vai nhƣ sau: Bƣớc 1: Giáo viên nghiên cứu mục tiêu, nội dung bài học. Xây dự ng tình huống đóng vai. Bƣớc 2: Giáo viên nêu tình huống và yêu cầu đóng vai (ghi vào phiếu họ c tập, bảng phụ). Bƣớc 3: Học sinh thảo luận nhóm, đƣa ra cách ứng xử phù hợp. Xây dự ng lời thoại, phân công đóng vai. (GV có thể gợi ý các hƣớng giải quyết) Bƣớc 4: Các nhóm lên đóng vai. (1 – 2 nhóm đóng vai. Cả lớ p quan sát tình huống đóng vai và nhận xét) Bƣớc 5: Giáo viên nhận xét, chốt lại cách ứng xử trong từng tình huống. 1.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số 1.1.3.1. Thuận lợi - Khi vận dụng phƣơng pháp dạy học đóng vai học sinh tiếp thu kiến thứ c một cách tích cực chứ không phải việc tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Khi đƣợc giao các bài tập học sinh sẽ tìm kiếm và phân tích thông tin, từ đó khơi dậ y sự hứng thú cho học sinh để tìm ra câu trả lời. - Học sinh phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo, giúp ngƣời học thoả i mái tinh thần. Yếu tố này giúp cho học sinh nắm sâu đƣợc kiến thức một cách dễ dàng. - Học sinh thực hành những kĩ năng ứng xử trong môi trƣờng an toàn trƣớc khi áp dụng vào thực tiễn. - Gây hứng thú và chú ý đối với học sinh. - Tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo của học sinh. - Khích lệ học sinh thay đổi thái độ, hành vi theo hƣớng tích cực. - Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của họ c sinh qua các vai diễn. 16 - Giúp học sinh có thể ứng dụng các kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng tổ chức công việc; thời gian hợp lí giả i quyết đƣợc tình huống mà ngƣời giáo viên đƣa ra vào trong quá trình đóng vai giải quyết các vấn đề của tình huống. 1.1.3.2. Khó khăn Khó khăn về phía người dạy Phƣơng pháp dạy học đóng vai làm gia tăng khối lƣợng công việc của ngƣời giáo viên. Để có những bài tập tình huống, giáo viên phải đầu tƣ thờ i gian vào trí tuệ để tiếp cận các nguồn thông tin khác nhau và xây dựng tình huống đóng vai sát với nội dung bài học. Việc này đòi hỏi ngƣời giáo viên phả i có tâm huyết với nghề, có động cơ và nhu cầu đúng đắn đối với mục tiêu đổi mớ i Giáo dục, có ý thức gắn tri thức với thực tiễn đời sống. Xây dựng đƣợc một tình huống sƣ phạm là việc không đơn giản, đó là quá trình làm việc liên tục. Vì vậy, đòi hỏi giáo viên phải có nhiều kinh nghiệ m chuyên môn, vốn văn hóa sâu rộng và am hiểu những vấn đề thực tế liên quan tới lĩnh vực môn học. Luôn đổi mới, cập nhật thông tin, kiến thức, kĩ năng mới nhằ m xử lí thông tin và xây dựng tình huống. Dạy học đóng vai không phải là cách để ngƣời dạy “nghỉ ngơi” để trò phải “làm việc”.15;152 Phƣơng pháp dạy học đóng vai đòi hỏi những kỹ năng phứ c tạp hơn của ngƣời giáo viên: cách tổ chức lớp học, bố trí thời lƣợng, đặt câu hỏi, tổ chức và khuyến khích học viên thảo luận, dẫn dắt mạch lạc, nhận xét, phản biệ n, thu hút sự chú ý, tập trung tƣ duy của ngƣời học vào tình huống đóng vai mà ngƣờ i dạy đƣa ra. Muốn hoàn thành tốt những điều trên thì ngƣời dạy phải hiể u rõ các tính chất của học sinh cũng nhƣ các yếu tố tác động để có sự phối hợp nhuầ n nhuyễn và cân đối với các phƣơng pháp dạy học khác. Đây thật sự là nhữ ng thách thức lớn đối với giáo viên trong quá trình ứng dụng phƣơng pháp này. Khó khăn về phía người học Trong quá trình dạy học khi ngƣời giáo viên vận dụng phƣơng pháp dạ y học đóng vai ngƣời học sẽ gặp những khó khăn trong quá trình học. 17 Phƣơng pháp dạy học đóng vai chỉ phát huy những giá trị hữ u ích khi có sự tham gia chủ động và yêu thích của học sinh. Học sinh phải có khả năng tƣ duy độc lập, tính năng động, sáng tạo, sự say mê, yêu thích kiến thức thật sự chứ không phải đến lớp chỉ vì nghĩa vụ. Tuy nhiên, do đã quá quen thuộc vớ i cách tiếp thu kiến thức thụ động (thầy giảng, trò ghi chép) nên hiện nay vẫn còn mộ t số bộ phận học sinh chƣa thích ứng đƣợc. Phƣơng pháp này đòi hỏi cá nhân ngƣời dạy và ngƣời học phả i có tinh thần hợp tác trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau trong quá trình dạy học. Ngƣời học tốn khá nhiều thời gian tƣ duy để giải quyết tình huố ng và rút ra các tri thức cần thiết, đôi khi bị lạc hƣớng trong quá trình giải quyế t tình huống nên dễ nản chí khi gặp tình huống khó hoặc không nhiệ t tình tham gia khi tình huống thiếu sự hấp dẫn. Ngƣời học phải học nhiều môn nên ít có thời gian cho việc nghiên cứ u và giải quyết các tình huống đóng vai mà ngƣời dạy đƣa ra. Những điểm cần lƣu ý - Khi đóng vai, giáo viên phải nói rõ mục tiêu và yêu cầu của tình huố ng cần đóng vai là gì: đóng vai tình huống gì? Đóng vai nhƣ thế nào?.... - Yêu cầu mỗi ngƣời tham gia phải có cách xử lí độc lập, không phụ thuộc vào ngƣời khác. - Phải xác định thời gian cho mỗi tình huống đóng vai, giáo viên phải chủ động không nên để học sinh kéo dài nội dung mất thời gian. - Phải cung cấp tài liệu liên quan để học sinh có thể nghiên cứu trƣớ c và trong quá trình đóng vai xử lí tình huống bằng các hình ảnh minh họa. - Phải kết luận các vấn đề đóng vai dựa trên cơ sở khoa học nhất nếu các quan điểm không có sự thống nhất. Một số yêu cầu sƣ phạm - Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học, lứa tuổi, trình độ học sinh, điều kiện, hoàn cảnh lớp học. - Cách nêu tình huống phải thật ngắn gọn, nhƣng dễ hiểu, có yêu cầ u rõ ràng. 18 - Tình huống để mở, không cho trƣớc lời thoại. - Ngƣời đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để không lạc đề. Do đó, cách giao nhiệm vụ của giáo viên phải cụ thể, rõ ràng, ngắ n gọn, dễ hiểu. - Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát tham già. 1.1.4. Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn lớp 4 – 5 Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì bậc Tiểu học là bậc học nền tảng, bậ c học cơ sở. Và đây là giai đoạn hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Đối với lứa tuổi học sinh lớp 4, 5 đã bƣớc vào lứa tuổi thiếu niên. Các em lớn nhanh, kích thƣớc và tổ chức cơ thể đã tiến gần đến ngƣời trƣởng thành. Hành vi và đời sống nội tâm của các em đã có những thay đổi đột biến. Học sinh dân tộ c thiểu số lớp 5 có những nét tâm lý khá phức tạp mà giáo viên cần phải hiể u rõ và nắm bắt tốt để quá trình dạy học trở nên nhẹ nhàng và đạt hiệu quả cao. Đặc điểm tâm lý Đặc điểm nhân cách của học sinh dân tộc thiểu số lớp 5: - Tính cách mỗi em khác nhau: Tính cách của các em đƣợc hình thành từ rất sớm trƣớc giai đoạn tuổi học. Học sinh Tiểu học thƣờng có nhiề u nét tính cách tốt nhƣ tính hồn nhiên, ham hiểu biết, lòng thƣơng ngƣời, lòng vị tha. Hồ n nhiên nên các em dễ cả tin, niềm tin của các em mang nhiều cảm tính, chƣa có lí trí soi sáng. Các em thích hoạt động và thích làm gì đó phù hợp vớ i mình nên có thể sớm hình thành thói quen với lao động, qua đó hình thành cho các em nhữ ng phẩm chất tốt đẹp khác nhƣ tính cần cù, siêng năng, chịu thƣơng, chị u khó, óc sáng tạo và tính tiết kiệm. Ở độ tuổi này, các em có tính bắt chƣớc rất đậ m nét. Vì vậy, trong quá trình giáo dục giáo viên cần chú ý đến những tác độ ng phù hợp, kích thích sự chủ động, năng nổ, mạnh dạn của học sinh. Ngoài ra, giáo viên, gia đình, bạn bè luôn là tấm gƣơng tốt để các em noi theo. - Nhận thức: Nhu cầu nhận thức của trẻ phát triển mạnh, cao hơn và thể hiện khá rõ nét đặc biệt là nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh, từ đó các em rấ t muốn tìm tòi, luôn học hỏi và khám phá nó. Đây cũng là một nhu cầu tinh thầ n, nhu cầu tự nhiên của học sinh tiểu học. Tạo cho trẻ niềm tin, trẻ sẽ nổ lực và cố 19 gắng vƣơn lên. Nhƣng những nhu cầu tốt đẹp này cũng dễ bị dập tắt bởi nhữ ng nguyên nhân khác nhau. Chẳng hạn, nội dung và phƣơng pháp dạy họ c không phù hợp với trẻ. Do trẻ không nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức của giáo viên đặc biệt là khi trẻ gặp khó khăn trong nhận thức, điều kiện học tập không đả m bảo chất lƣợng. - Tình cảm: Tình cảm là một mặt rất quan trọng đối với học sinh tiểu họ c nói chung và học sinh dân tộc thiểu số lớp 5 nói riêng. Nó gắn liền nhận thức vớ i hoạt động của trẻ em. Tình cảm tích cực sẽ thúc đẩy hoạt động của các em tốt hơn. Ở lớp 5, thì nhìn chung các em rất dễ xúc động và tình cảm củ a các em còn mỏng manh chƣa bền vững, chƣa sâu sắc. Chính vì vậy, trong quá trình dạy họ c giáo viên cần tác động một cách khéo léo, tế nhị. Đặc điểm sinh lý - Hệ cơ và hệ xƣơng đang phát triển. Hệ xƣơng còn nhiều mô sụn, rất dễ cong và gãy gập. Do vậy, trong các hoạt động giáo viên nên hƣớng dẫn các em đến các hoạt động vui chơi lành mạnh, bổ ích, an toàn. - Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện. Tƣ duy của các em từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng. Các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ , các hoạt động tập thể. Chính vì vậy, giáo viên nên kích thích các em vào các hoạt động đó để tƣ duy của trẻ ngày càng phát triển. - Trong điều kiện vật chất, ăn uống, vui chơi ngày nay thì rất nhiều họ c sinh dân tập thiểu số lớp 5 đã có sự phát triển sinh lý từ rất sớm và các em muố n trở thành ngƣời lớn. Vì vậy, giáo viên không những cung cấp kiến thức cho các em mà còn quan tâm đến đời sống sinh lý của các em để có những tác động hỗ trợ kịp thời. Đặc điểm nhận thức của học sinh dân tộc thiểu số lớp 5 - Trí nhớ: Nhìn chung, học sinh tiểu học có trí nhớ chƣa chủ định, trí nhớ của các em mang tính trực quan hình tƣợng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic. Vì thế các em nhanh nhớ cũng dễ quên ngay. Việc học tập phải thƣờng xuyên đƣợc ôn luyện và củng cố. Đối với học sinh dân tộc thiểu số lớp 5 ghi nhớ chủ định bắt đầu phát triển. Tuy nhiên, còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: mức độ 20 tập trung, mức độ hấp dẫn, lôi cuốn của bài học, mức độ hứng thú củ a các em. Vì thế, giáo viên nên đƣa rá những vấn đề để cho học sinh tìm cách giải quyết để thu hút sự lôi cuốn và mức độ tập trung ở các em. Các vấn đề đó phải dựa vào mức độ học tập của học sinh để tạo niềm tin cho các em về khả năng có thể giải quyết đƣợc vấn đề từ đó giúp các em hứng thú hơn trong học tập. - Về mặt chú ý: Học sinh dân tộc thiểu số lớp 5 đã hình thành kỹ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Chú ý có chủ định đang dần phát triển và chiếm ƣu thế. Tuy vậy, trẻ sẽ chú ý cao hơn nếu tiết học có những kiến thức hấp dẫn, đồ dùng trực quan, sinh động. Chính vì vậy, giáo viên nên giao công việc đòi hỏi sự chú ý của trẻ và nên gia hạn thời gian để trẻ tập trung hoàn thành. - Tri giác: Nhìn chung, tri giác của học sinh Tiểu học mang tính đại thế ít đi vào chi tiết và chƣa ổn định. Đến các lớp cuối cấp, tri giác của các em bắt đầ u mang tính xúc cảm, có mục đích và phƣơng hƣớng rõ ràng. - Tƣ duy: Tƣ duy của học sinh Tiểu học chủ yếu là tƣ duy trực quan sinh động và dần dần mang tính chất tƣ duy trừu tƣợng ở các lớp cuối Tiểu họ c. Tuy nhiên, khái quát kiến thức vẫn chƣa thuần thục mà còn sơ đẳng. Ở giai đoạn lớp 4, 5 các em đã biết khái quát lý luận nhƣng vẫn chƣa cao. - Về tƣởng tƣợng: Học sinh dân tộc thiếu số lớp 5 có sự tƣởng tƣợ ng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện. Từ các hình ảnh cũ, các em đã tƣởng tƣợng và sáng tạ o ra những hình ảnh mới. Sự sáng tạo của các em khởi nguồn từ sự tƣởng tƣợng ban đầu. 1.1.5. Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung môn Đạo đức lớp 5 Mục tiêu dạy học môn Đạo đức Theo sách giáo khoa môn Đạo đức ở lớp 5, mục tiêu dạy học môn này là: Về kiến thức: Biết nội dung và ý nghĩa một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 5 trong quan hệ vớ i các em với với hành vi, việc làm của bản thân; với bạn bè với nhũng ngƣờ i xung quanh; với phụ nữ, cụ già, em nhỏ; quê hƣơng, đất nƣớc, tổ tiên; với tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng sống của chúng ta. 21 Về kỹ năng, hành vi: Biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệ m, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học; biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và biết tự thực hiện các chuẩn mực đã họ c trong cuộc sống hằng ngày. Về giáo dục thái độ: Bồi dƣỡng tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc; biết ơn tổ tiên; kính trọng ngƣời già, yêu thƣơng các em nhỏ, tôn trọng phụ nữ; đoàn kế t, h

Trang 1

UBND TỈNH QUẢNG NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON & NGHỆ THUẬT

- -

TRẦN THỊ KỲ ANH

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 6 năm 2020

Trang 2

UBND TỈNH QUẢNG NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON & NGHỆ THUẬT

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY

Sinh viên thực hiện

TRẦN THỊ KỲ ANH

MSSV: 2116050103

CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC

KHÓA: 2016 – 2020 Cán bộ hướng dẫn

ThS ĐÀO VĂN THANH

MSCB: ……

Quảng Nam, tháng 6 năm 2020

Trang 3

Để hoàn thành bài khóa luận này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ thầy cô và bạn bè Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Đào Văn Thanh, người đã hướng dẫn tận tình, chu đáo trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Tiểu học - Mầm non - Nghệ thuật Trường Đại học Quảng Nam đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong quá trình học tập tại Trường và hướng dẫn tôi làm bài khóa luận này

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc và Trường Tiểu học Lê Văn Tám - Huyện Bắc Trà My, các thầy cô khối lớp 5 cùng các em học sinh 5/1, 5/2 và 5/3 đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình tìm hiểu thực trạng và thực nghiệm tại trường

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã động viên khuyến khích tôi hoàn thành bài khóa luận này một cách tốt nhất

Đối với tôi, đề tài này sự nỗ lực hết mình để nghiên cứu và hoàn thành Song khả năng, kinh nghiệm và năng lực của bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận được những ý kiến nhận xét, đóng góp của quý thầy cô và các bạn để bài khóa luận này được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Quảng Nam, tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực hiện

Trần Thị Kỳ Anh

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài khóa luận này là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác

Quảng Nam, tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực hiện

Trần Thị Kỳ Anh

Trang 7

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

1 Biểu đồ 1.1 Việc lựa chọn phương pháp dạy học trong môn Đạo đức

Trang 8

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3

3.1 Đối tượng nghiên cứu 3

3.2 Khách thể nghiên cứu 3

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 3

5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3

5.2.1 Phương pháp quan sát 3

5.2.2 Phương pháp điều tra 4

5.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 4

1.1 Cơ sở lí luận của việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số 8

1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 8

1.1.2 Những vấn đề cơ bản về việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số 12

Trang 9

1.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng phương pháp đóng vai

trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số 15

1.1.4 Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn 4 – 5 18

1.1.5 Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, nội dung môn Đạo đức lớp 5 20

2.1 Các nguyên tắc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số 42

2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu và nội dung dạy học 42

2.1.2 Nguyên tắc phát huy tính tích cực học tập của học sinh 42

2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức; phù hợp đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi và yếu tố địa phương 43

2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của phương pháp đóng vai 43

2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và tính khả thi 44

2.2 Khai thác nội dung dạy học vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Trà My 45

2.2.1 Các căn cứ lựa chọn nội dung bài học sử dụng phương pháp đóng vai 45

2.2.2 Xây dựng một số tình huống đóng vai cụ thể cho từng nội dung bài học trong chương trình Đạo đức lớp 5 47

2.3 Xây dựng quy trình vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số 49

2.4 Xây dựng kế hoạch bài dạy vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số 50

Trang 10

2.1 Đối với công tác quản lí giáo dục 90

2.2 Đối với Giáo viên 91

2.3 Đối với học sinh 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC P1

Trang 11

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Để đào tạo được những con người đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mang tính chiến lược của Đảng và Nhà nước Theo luật giáo dục thì mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp,…

Đảng và Nhà Nước đã có nhiều sự quan tâm dành cho giáo dục Tiểu học Tại Đại hội X, vấn đề xây dựng con người được Đảng ta coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng của lĩnh vực phát triển văn hóa, được đề cập trên bình diện mới là xây dựng và hoàn thiện về nhân cách con người Vấn đề đào tạo ra con người mới cho thời đại được đặt lên hàng đầu Để đáp ứng được vấn đề đó Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến đổi mới giáo dục Và đưa ra chủ trương: “Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”; “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”; là động lực để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Nhằm phát triển con người mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn đào tạo ra nguồn nhân lực có đủ phẩm chất năng lực, có tư duy độc lập, năng động, tự chủ, sáng tạo thích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội Đó là điều kiện để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Giáo dục Tiểu học là cấp học nền tảng hết sức quan trọng, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện của con người, cấp học mà hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh Đây chính là hoạt động mà nhờ đó các em có được hệ thống các kỹ năng, kỹ xảo cơ bản, cần thiết làm tiền đề cho sự phát triển nhân cách về sau Qua quá trình học tập và vui chơi, các em bước đầu hình thành chuẩn mực đạo đức, văn hóa, cách ứng xử với thầy cô, bạn bè, cách suy nghĩ và thái độ đối với con người và mọi vật xung quanh Hiện nay, giáo dục đạo đức là nền tảng xây dựng nhân cách của mỗi người Mà trọng tâm là giúp các em học

Trang 12

sinh Tiểu học hình thành được ý thức đạo đức, nhận thức đúng đắn, phù hợp với chuẩn mực đạo đức Môn Đạo đức có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục trẻ ở bậc Tiểu học Nó không những bồi dưỡng nhận thức về chuẩn mực đạo đức xã hội mà còn góp phần định hình và phát triển những phẩm chất cần thiết của nhân cách con người Tuy nhiên, việc giảng dạy môn học này tại trường hiện nay còn nhiều bất cập như: Nặng về lý thuyết nhẹ về thực hành, thực tiễn; nặng về kiến thức, nhẹ về kỹ năng Thực tế đó đòi hỏi phải chú trọng hơn đến việc đổi mới phương pháp dạy học Do đó, để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Đạo đức, ngành giáo dục đã có nhiều biện pháp để giải quyết vấn đề này, một trong số những cách làm đem lại hiệu quả cao là áp dụng các phương pháp dạy học tích cực mà trong đó phương pháp đóng vai nổi bật lên là phương pháp dạy học hiệu quả Giáo dục Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số thông qua phương pháp đóng vai giúp cho các em nhìn rõ hơn về kỹ năng hành vi và tự mình xây dựng tình huống đóng vai hợp lí

Thực tế cho thấy, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các tình trạng giáo viên không cho học sinh được đóng vai Các trường Tiểu học ở các huyện miền núi nói chung và trên địa bàn huyện Bắc Trà My nói riêng Các trường Tiểu học ở đây còn gặp nhiều khó khăn, điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, với đa số học sinh là người dân tộc thiểu số, vốn Tiếng Việt còn nhiều hạn chế nên học sinh còn rụt rè, không dám thể hiện bản thân mình Từ đó việc vận dụng phương pháp đóng vai không được phổ biến, dẫn đến các kỹ năng của các em không tốt Việc nghiên cứu thực trạng và quy trình dạy học, kế hoạch bài dạy sử dụng phương pháp đóng vai và sử dụng vào dạy học môn Đạo đức thực nghiệm ở trường Tiểu học các huyện miền núi là rất cần thiết

Là giáo viên Tiểu học trong tương lai, việc nghiên cứu và sử dụng phương pháp đóng vai ở các môn thực nghiệm nói chung và môn Đạo đức lớp 5 nói riêng là rất cần thiết Vậy, việc sử dụng phương pháp đóng vai như thế nào cho hiệu quả và nâng cao được chất lượng giáo dục? Chính vì những lí do trên, tôi chọn đề tài:

“Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My” làm đề tài nghiên cứu

Trang 13

2 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức từ đó khai thác, xây dựng kế hoạch bài dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức lớp 5 ở trường Tiểu học

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5

3.2 Khách thể nghiên cứu

Quá trình tổ chức dạy học môn Đạo đức lớp 5

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số

- Khảo sát, nghiên cứu thực tiễn việc vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số

- Xây dựng quy trình, thiết kế một số tình huống và kế hoạch bài dạy vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số

- Thực nghiệm sư phạm về việc vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết, phân loại và hệ thống hóa lí thuyết, phương pháp giả thuyết để xây dựng khung lí thuyết giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu

5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

5.2.1 Phương pháp quan sát

Dự giờ các tiết dạy môn Đạo đức lớp 5 của giáo viên để quan sát, tìm hiểu cách thức sử dụng phương pháp đóng vai của giáo viên Quan sát quá trình học sinh thực hiện đóng vai

Trang 14

5.2.2 Phương pháp điều tra

Tiến hành điều tra, khảo sát, sử dụng phiếu điều tra để thu thập số liệu về thực trạng và thực nghiệm việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số tại Trường Tiểu học trên địa bàn Huyện Bắc Trà My

5.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Học hỏi, tham khảo các ý kiến đóng góp của những giáo viên để định hướng đúng đắn trong quá trình nghiên cứu, góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu

5.2.4 Phương pháp thực nghiệm

Xây dựng kế hoạch bài dạy có sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy thực nghiệm tại Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc – xã Trà Sơn – huyện Bắc Trà My

5.3 Phương pháp thống kê toán học

Sau khi điều tra, số liệu được xử lí bằng các công thức như: Trung bình cộng, tỉ lệ phần trăm Để từ đó rút ra những con số cụ thể về vấn đề sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số

6 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Trong lịch sử phát triển của giáo dục, việc sử dụng phương pháp đóng vai được quan tâm nghiên cứu từ lâu cả về mặt lý luận và thực tiễn nhằm phát huy vai trò của người giáo viên trong cách dạy, học sinh trong cách học Tuy nhiên, ở từng giai đoạn phát triển của lịch sử, vấn đề học tập thông qua hoạt động đóng vai được đề cập và có các nghiên cứu về phương pháp này khác nhau

Ở các nước trên thế giới, dạy học tình huống đóng vai được các nhà khoa học Liên Xô và Ba Lan quan tâm Tài liệu lí luận về dạy học của họ đã được dịch và phổ biến ở Việt Nam từ cuối những năm 60 của thế kỉ XX, điển hình như các tác giả: T.V Cuđriaxep (1967); A.M Machiuskin (1972); ngoài ra còn có I.F Khalarmôp, không thể không nhắc đến hai nhà nghiên cứu là V Okôn (Ba Lan) (1976) và I.Ia Lecne (1977) Tháng 3 năm 1990, trong phần trình bày tại Hội nghị chuyên đề Didactic toán do trường Đại học sư phạm Huế tổ chức, Anne

Trang 15

Bessot và Francoise Richard đã mở đầu lí thuyết các tình huống bằng việc đặt ra nhiệm vụ phải “lí thuyết hóa hoạt động dạy học”, đặt dạy học tình huống trong mọi hệ thống những tác động qua lại giữa học sinh – giáo viên – môi trường - kiến thức [15;149]

Ở nước ta, việc đổi mới cách dạy, cách học (mà diễn đàn giáo dục gọi là đổi mới phương pháp) đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội chứ không riêng gì ngành giáo dục

Về phương pháp đóng vai trong dạy học có thể kể đến công trình “Dạy

học và phương pháp dạy học trong nhà trường” (2005) của Phan Trọng Ngọ,

Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội

Nhằm phục vụ cho nhu cầu đổi mới dạy học môn Đạo đức cuốn sách “Trò

chơi đóng vai” (1999) của Muchielli Alex, dự án Việt Bỉ “Hỗ trợ học từ xa” (tài

liệu dịch) và “Phương pháp sân khấu Becton Brech” (1983) của Định Quang

cung cấp những kiến thức về đóng vai nghệ thuật diễn kịch rất bổ ích, lý thú

Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Hạnh đã nghiên cứu “Việc sử dụng phương

pháp đóng vai trong dạy học môn Giáo dục công dân” Qua việc nghiên cứu cơ

sở lí luận của vấn đề, tác giả đã đưa ra những biện pháp và đề xuất các qui trình nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Giáo dục công dân

Thạc sĩ Lê Thị Ngọc Hà đã nghiên cứu “Việc sử dụng phương pháp đóng

vai trong dạy học Tiếng Việt để rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh” Qua việc

nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề, tác giả đã đề xuất các qui trình nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp đóng vai

Các tài liệu nghiên cứu khác cũng nghiên cứu “phương pháp đóng vai” Thạc sĩ Mai Thị Kim Chi, Nguyễn Huy Minh, Lê Thị Chinh, Vũ Thị Trọng,

Nguyễn Hồng Thư,… Các tác giả đều viết về việc “Sử dụng phương pháp đóng

vai trong từng môn học cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả trong việc dạy và học”

Trên đây là những công trình viết về dạy học Đạo đức nói chung và phương pháp đóng vai nói riêng Tất cả các công trình nghiên cứu trên đều đưa ra cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu và từ đó đề xuất qui trình và biện

Trang 16

pháp nhằm nâng cao việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Chưa có đề tài nào đi sâu vào tìm hiểu phương pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số Chính vì vậy công trình nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My” sẽ cố gắng đi sâu giải quyết vấn đề này

7 Đóng góp của đề tài

* Về lý luận: Đề tài góp phần làm rõ các khái niệm, các vấn đề lý luận cơ

bản về việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số, góp phần phát triển lý luận về phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn Huyện Bắc Trà My - Quảng Nam

* Về thực tiễn:

- Phân tích, đánh giá thực trạng của việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn Huyện Bắc Trà My

- Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số

- Thiết kế một số tình huống đóng vai, kế hoạch bài dạy sử dụng phương pháp đóng vai để vận dụng vào một số tiết cụ thể trong môn Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn Huyện Bắc Trà My

8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

- Đề tài được triễn khai nghiên cứu phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số

- Nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm tại trường Tiểu học trên địa bàn Huyện Bắc Trà My

9 Cấu trúc đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng phương pháp đóng

vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số

Trang 17

Chương 2: Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5

cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Trang 18

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 5 CHO

HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ

1.1 Cơ sở lí luận của việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số

1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài

1.1.1.1 Phương pháp

Để hiểu về phương pháp dạy học ta cần hiểu về bản chất của phương pháp nhận thức khoa học, bởi nó là nguồn gốc, là xuất phát điểm của phương pháp dạy học

Phương pháp theo tiếng Hy Lạp (method – theo còn đường, nhằm đạt tới một mục đích nào đó)

Phương pháp cũng có thể được hiểu là cách thức của hành vi nhằm đạt tới mục đích nhất định; phương pháp còn được coi là những quy tắc, một hệ thống thao tác xác định mà nhờ nó chúng ta đạt tới một mục đích xác định [7;57]

Hêghen nói: Phương pháp là “ý thức của sự tự vận động bên trong của nội dung”; “Như vậy phương pháp không phải là hình thức bên ngoài mà chính là linh hồn và khái niệm của nội dung” [7;57]

V L Lênin nói rõ: “… phương pháp là ý thức về hình thức của sự tự vận động bên trong của nội dung”; “Phương pháp là cách thức, là con đường, là phương tiện nhằm giúp con người đạt tới những mục đích nhất định trong nhận thức và trong thực tiễn” [7;61]

Theo nghĩa chung và rộng nhất thì phương pháp là cách thức hành động để đạt được mục đích nhất định Đó chính là con đường mà người ta cần đi theo để hoàn thành được mục tiêu đã đặt ra Cũng có thể nêu lên một định nghĩa về phương pháp như sau: “Phương pháp được hiểu là một hệ thống các nguyên tắc, các thao tác có thể, nhằm từ những điều kiện nhất định ban đầu tới một mục đích định trước”

Trang 19

1.1.1.2 Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình dạy học Cùng một nội dung như nhau nhưng học sinh học tập có hứng thú, có tích cực hay không, giờ học có phát huy được tính sáng tạo của học sinh hay không, có để lại những dấu ấn sâu sắc và khơi dậy những tình cảm trong sáng, lành mạnh trong tâm hồn của các em hay không,… phần lớn đều phụ thuộc vào phương pháp dạy học của người Giáo viên

Vậy, phương pháp dạy học là gì? Có nhiều ý kiến, nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm phương pháp dạy học Có tác giả cho rằng: “phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học”.(Iuk Ba Ban Xki 1983)

Một số tác giả lại quan niệm khác:

Theo Iu – K.Babanxki: “Phương pháp dạy học là cách thức tương tác

giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học” [7;62]

Theo Dverep ID: “Phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa

thầy và trò nhằm đạt được mục đích dạy học, hoạt động này được thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, cá thủ tục lôgic, các hoạt động độc lập của học sinh và cách thức điều khiển quá trình nhận thức của thầy giáo” [16]

Theo Leener I.Ia: “Phương pháp dạy học là hệ thống những hành động

có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh” [7;62]

Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: “Phương pháp dạy học là cách thức

thực hiện của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và lãnh đạo của thầy nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học” [11;75]

Từ sự phân tích các quan điểm trên, chúng tôi hiểu khái niệm phương pháp dạy học như sau: “Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động tương tác giữa giáo viên và học sinh, trong đó giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn; học sinh là người tích cực, tự giác tham gia thực hiện nhằm hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập”

Trang 20

1.1.1.3 Phương pháp đóng vai

1.1.1.3.1 Các quan niệm khác nhau về dạy học đóng vai

Theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê (2000), đóng vai là thể hiện nhân vật trong kịch bản lên sân khấu hay màn ảnh bằng cách hành động nói năng như thật W Shakespcare đã từng nói đại ý: Toàn thế giới là nhà hát Trong nhà hát có đàn ông, đàn bà Tất cả đều là diễn viên Ở họ đều có lối ra sân khấu và lối mở sân khấu của mình

Đóng vai xuất phát từ nghệ thuật kịch, từ lĩnh vực kịch tâm lý (psychodrama) Sau đó đến khoảng thế kỉ XIX nó được vận dụng vào quá trình dạy học, trở thành một phương pháp tương đối phổ biến và mang lại hiệu quả cao Đầu thế kỉ XX, các nhà xã hội học người Mỹ (Merton, Parsons) sử dụng đóng vai trò trong việc thành lập các lý thuyết xã hội học Ngày nay, trò chơi đóng vai được sử dụng như một phương pháp dạy học trong nhiều môn học, trước hết là các môn khoa học xã hội

Theo Hilbert Meyes (1987): “Đóng vai là một phương pháp dạy học phức hợp nhằm nhận thức hiện thực xã hội với sự giúp đỡ của đóng vai, học sinh có thể hiểu được hành động của mình tốt hơn và tác động lên tư duy, tình cảm và hành động của bạn học, giáo viên và những người quan sát Đóng vai là một phương pháp dạy học trong đó người học thực hiện những tình huống hành động được mô phỏng (theo các vai) về một chủ đề gắn với thực tiễn, thường mang tính chất trò chơi, trong các tình huống cuộc sống các vấn đề hoặc xung đột được thể hiện Đóng vai nhằm phát triển năng lực, hành động thông qua sự trải nghiệm của chính bản thân người học và thông qua thông tin phản hồi từ những người quan sát Điểm khác biệt của đóng vai với tư cách là một phương pháp dạy học ở chỗ nó là một hoạt động học tập có kế hoạch được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu giáo dục cụ thể” [17]

Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học diễn ra theo quy luật “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đếm thực tiễn”, “trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm” Cho nên tổ chức dạy học theo phương pháp đóng vai trong tiết Đạo đức ở Tiểu

Trang 21

học là rất cần thiết và vô cùng quan trọng Đây là hình thức tổ chức dạy học mang tính tích cực, phát huy tối đa hoạt động nhận thức của học sinh dựa trên sự điều khiển, tổ chức hướng dẫn của Giáo viên

Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành (làm thử) một cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định và trong môi trường an toàn [13;60] Khi thực hành đóng vai, học sinh được phân công sắm vai những nhân vật trong tình huống và học sinh phải vận dụng những tri thức đạo đức đã học để thể hiện các cách ứng xử trong tình huống Từ đó, các tri thức đạo đức được củng cố, khắc sâu một cách nhẹ nhàng, sinh động

Như vậy, về mặt lý luận dạy học có nhiều cách lý giải, định nghĩa và gọi tên khác nhau về một phương pháp: đóng vai – đóng vai xử lí tình huống Nhưng tựu chung lại, các hình thức dạy học này đều xuất phát từ cơ sở triết học, tâm lý học và lý luận dạy học có sự tương tác thầy và trò thông qua hình thức đóng vai để trao đổi tìm ra tri thức, chân lý của khoa học mà người học đang hướng tới Do đó, chúng tôi có thể thống nhất gọi đó là các phương pháp đóng vai trên lớp Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành (làm thử) một cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định và trong môi trường an toàn (gồm nhiều phương pháp khác nhau) Và đây là cơ sở để chúng tôi xây dựng cho mình cách tiếp cận để nghiên cứu đề tài

1.1.1.3.2 Phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức

Phương pháp dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học là cách thức, con đường hoạt động thống nhất giữa giáo viên và học sinh dưới tác động chỉ đạo của giáo viên, với vai trò tích cực, tự giác của học sinh nhằm giải quyết các nhiệm vụ, đạt được những mục tiêu tương ứng của môn này [8;100]

Để đạt được mục tiêu môn học là nhằm trang bị cho học sinh những kỹ năng cơ bản trong việc học tập của mình Theo chúng tôi, phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức là: Phương pháp mà trong đó giáo viên tổ chức và điều khiển cho học sinh trao đổi ý kiến, phân công sắm vai, thực hành đóng vai xử lí tình huống bằng nhận thức của mình về nội dung dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy học môn Đạo đức

Trang 22

Như chúng ta đã biết, môn Đạo đức nhằm giáo dục và hình thành cho học sinh những kỹ năng hành vi cần thiết Phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức là quá trình đóng vai có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh nhân vật, hành động nhân vật và lời nói với nhau trong tình huống đạo đức, chúng tạo thành phương tiện để phản ánh hiện thực Khi đóng vai các em sống bằng các hành động và tình cảm của cá nhân vật, các em hành động phù hợp với các nhân vật mà chúng sắm vai trong tình huống Đây chính là cơ sở để giáo viên có thể dựa vào đó mà cho học sinh đóng vai phù hợp với nội dung giảng dạy

Mặc khác, nội dung môn Đạo đức có thể dựa vào kiến thức, hiểu biết xã hội trong thực tiễn để học sinh bàn bạc, trao đổi nhằm giúp cho học sinh có kiến thức cơ bản và hiểu sâu hơn

Ngoài ra, đóng vai trong dạy học Đạo đức là hình thành kỹ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, diễn đạt tự tin trước đám đông và giải quyết vấn đề trong thực tiễn

1.1.2 Những vấn đề cơ bản về việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số

1.1.2.1 Mục đích của phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức ở Tiểu học

Thứ nhất, nhằm thực hiện đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, đảm bảo các nguyên tắc dạy học thông qua phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số

Chúng ta đều biết mỗi phương pháp dạy học đều có một lợi thế nhất định Phương pháp đóng vai cho phép các học sinh phát huy được vai trò, trách nhiệm cá nhân vừa có cơ hội để học tập Từ đó, các bạn học được cách làm việc hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Như vậy, tổ chức cho học sinh đóng vai nhằm giúp cho các em tham gia đóng vai một cách chủ động và tạo được một môi trường xã hội thuận lợi để trẻ hình thành tính cách và phát triển kỹ năng hành vi của trẻ

Thứ hai, nhằm phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và khả năng giao tiếp cho tất cả các đối tượng học sinh; Kỹ năng ứng xử trong các tình huống giả định Giúp học sinh ứng dụng kỹ năng đó vào các tình huống hằng ngày Khi mà mỗi

Trang 23

thành viên trong nhóm đều phải cùng tham gia đóng vai và cùng góp ý, trình bày ý kiến của mình cho các bạn trong quá trình đóng vai Điều này góp phần rèn luyện cho học sinh ngôn ngữ nói, cách giao tiếp, cách diễn đạt một vấn đề Đây là điểm còn yếu của học sinh tiểu học nói chung và học sinh dân tộc thiểu số nói riêng mà chúng ta cần được điều chỉnh trong quá trình đổi mới giáo dục

Thứ ba, nhằm rèn luyện và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Đây là một trong những mục tiêu giáo dục hàng đầu hiện nay

1.1.2.2 Tác dụng của phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức ở Tiểu học

Trong dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học nói chung và Đạo đức lớp 5 nói riêng, phương pháp đóng vai là một trong những phương pháp dạy học góp phần quan trọng hình thành nên các hành vi và thói quen tốt trong cuộc sống Từ những bài học với lượng kiến thức được giáo viên cung cấp, truyền đạt trong tiết học cùng với những tác phẩm mà học sinh tập luyện được và diễn trước lớp Điều đó tạo điều kiện cho các em có cơ hội để vận dụng vào thực tế cuộc sống để ứng xử với tình huống cụ thể Đó là cơ sở giúp các em rèn luyện được các kỹ năng cơ bản, hình thành các hành vi và cách cư xử, lời nói để tạo thói quen tốt, phù hợp với các chuẩn mực đạo đức của xã hội

Phát huy được tính tích cực, tự giác của học sinh khi các em làm quen với cách học mới; cách làm việc, phân công đóng vai có kế hoạch, có mục đích rõ ràng; các nhiệm vụ đóng vai bắt buộc các em phải tự phân vai và tự thực hiện vai diễn để hoàn thành tác phẩm của mình Học sinh phải tự giải quyết nhiệm vụ học tập, biết tự phân công và nhắc nhở, hỗ trợ lẫn nhau và nhắc nhở giữa các thành viên trong khi đóng vai

Bên cạnh đó, đóng vai giúp học sinh có điều kiện trao đổi, rèn luyện bản thân và tương tác với các bạn của mình, với môi trường thực xung quanh cuộc sống của các em Qua đó, giúp các em phát triển năng lực giao tiếp, biết lắng nghe, biết quan sát, biết phân tích và ghi nhận những điều bổ ích, hiểu thực tế cuộc sống để có những điều chỉnh thay đổi phù hợp với bản thân từ khi còn nhỏ

So sánh tiến trình dạy học phương pháp đóng vai với các phương pháp dạy học tích cực khác Ta có thể nhận thấy được điểm tương đồng như đều nhằm

Trang 24

tổ chức cho HS hoạt động tích cực, tự lực giải quyết vấn đề Về tiến trình dạy học theo các bước chủ yếu sau: chuyển giao nhiệm vụ cho HS; Học sinh tự chủ giải quyết vấn đề; Học sinh báo cáo, hợp tác hóa kiến thức và vận dụng kiến thức mới Điểm khác biệt giữa phương pháp đóng vai và các phương pháp khác là sau khi học xong chúng ta sẽ nêu lên được những điều học tập và những điều cần rút kinh nghiệm và chúng ta vận dụng những điều này vào cuộc sống hằng ngày của chúng ta Dạy học bằng phương pháp đóng vai là phương pháp dạy học cơ bản và tốt nhất khi dạy kỹ năng giao tiếp - một kỹ năng cần thiết và quan trọng để người học hoạt động được trong một tập thể, cộng đồng Để dạy học bằng phương pháp đóng vai, cần đảm bảo những điều kiện sau: Người học chuẩn bị trước về kiến thức; nhóm người học không quá đông; giáo viên cần chuẩn bị trước và theo dõi quá trình làm việc của học sinh Ngoài ra, việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức ở tiểu học còn mang lại nhiều lợi ích Đầu tiên, học sinh học được cách ứng xử thích hợp; học cách giải thích; thuyết phục; học cách ra quyết định và cách đảm đương nhiệm vụ Vai trò của người giáo viên cần chọn chủ đề thích hợp; xác định rõ mục tiêu học tập; nêu tình huống; giao nhiệm vụ cho từng vai, cho người quan sát; hướng dẫn thảo luận sau đóng vai; tổng kết (nhận xét từng vai, người quan sát theo mục tiêu dạy học đã xác định)

Để phương pháp đóng vai phát huy tác dụng thì người dạy cần phải phối hợp chặt chẽ các phương pháp lại với nhau để phù hợp các các hoạt động dạy học Nhằm phát huy sự tích cực của học sinh trong quá trình học tập Và giúp cho các em hứng thú hơn trong tiết học của mình

1.1.2.3 Các bước tiến hành dạy học theo phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức ở Tiểu học

* Phương pháp dạy học đóng vai gồm ba thành phần liên quan với nhau: - Nội dung của tình huống đóng vai: Các vấn đề được đặt ra mang tính thực

tiễn cao, có tính lôgic của vấn đề cần được mang ra phân tích đánh giá cụ thể

- Phân tích tình huống đóng vai: Từ các vấn đề nêu ra trong tình huống

đóng vai, học sinh xây dựng câu hỏi cụ thể, các vấn đề cần giải quyết, cần quan tâm, cách thức giải quyết vấn đề trong tình huống

Trang 25

- Giải quyết tình huống đóng vai: Nêu ra cách giải quyết các vấn đề gắn

với nội dung môn học Học sinh phân công và đóng vai để giải quyết tình huống giáo viên đưa ra trong một tiết học

* Cách tiến hành phương pháp đóng vai như sau:

Bước 1: Giáo viên nghiên cứu mục tiêu, nội dung bài học Xây dựng tình

huống đóng vai

Bước 2: Giáo viên nêu tình huống và yêu cầu đóng vai (ghi vào phiếu học

tập, bảng phụ)

Bước 3: Học sinh thảo luận nhóm, đưa ra cách ứng xử phù hợp Xây dựng

lời thoại, phân công đóng vai (GV có thể gợi ý các hướng giải quyết)

Bước 4: Các nhóm lên đóng vai (1 – 2 nhóm đóng vai Cả lớp quan sát

tình huống đóng vai và nhận xét)

Bước 5: Giáo viên nhận xét, chốt lại cách ứng xử trong từng tình huống

1.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số

1.1.3.1 Thuận lợi

- Khi vận dụng phương pháp dạy học đóng vai học sinh tiếp thu kiến thức

một cách tích cực chứ không phải việc tiếp thu kiến thức một cách thụ động Khi được giao các bài tập học sinh sẽ tìm kiếm và phân tích thông tin, từ đó khơi dậy sự hứng thú cho học sinh để tìm ra câu trả lời

- Học sinh phát huy được tính chủ động sáng tạo, giúp người học thoải mái tinh thần Yếu tố này giúp cho học sinh nắm sâu được kiến thức một cách dễ dàng

- Học sinh thực hành những kĩ năng ứng xử trong môi trường an toàn

trước khi áp dụng vào thực tiễn

- Gây hứng thú và chú ý đối với học sinh

- Tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo của học sinh

- Khích lệ học sinh thay đổi thái độ, hành vi theo hướng tích cực

- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của học sinh qua các vai diễn

Trang 26

- Giúp học sinh có thể ứng dụng các kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng tổ chức công việc; thời gian hợp lí giải quyết được tình huống mà người giáo viên đưa ra vào trong quá trình đóng vai giải quyết các vấn đề của tình huống

1.1.3.2 Khó khăn

* Khó khăn về phía người dạy

Phương pháp dạy học đóng vai làm gia tăng khối lượng công việc của người giáo viên Để có những bài tập tình huống, giáo viên phải đầu tư thời gian vào trí tuệ để tiếp cận các nguồn thông tin khác nhau và xây dựng tình huống đóng vai sát với nội dung bài học Việc này đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, có động cơ và nhu cầu đúng đắn đối với mục tiêu đổi mới Giáo dục, có ý thức gắn tri thức với thực tiễn đời sống

Xây dựng được một tình huống sư phạm là việc không đơn giản, đó là quá trình làm việc liên tục Vì vậy, đòi hỏi giáo viên phải có nhiều kinh nghiệm chuyên môn, vốn văn hóa sâu rộng và am hiểu những vấn đề thực tế liên quan tới lĩnh vực môn học Luôn đổi mới, cập nhật thông tin, kiến thức, kĩ năng mới nhằm xử lí thông tin và xây dựng tình huống

Dạy học đóng vai không phải là cách để người dạy “nghỉ ngơi” để trò phải “làm việc”.[15;152] Phương pháp dạy học đóng vai đòi hỏi những kỹ năng phức tạp hơn của người giáo viên: cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức và khuyến khích học viên thảo luận, dẫn dắt mạch lạc, nhận xét, phản biện, thu hút sự chú ý, tập trung tư duy của người học vào tình huống đóng vai mà người dạy đưa ra Muốn hoàn thành tốt những điều trên thì người dạy phải hiểu rõ các tính chất của học sinh cũng như các yếu tố tác động để có sự phối hợp nhuần nhuyễn và cân đối với các phương pháp dạy học khác Đây thật sự là những thách thức lớn đối với giáo viên trong quá trình ứng dụng phương pháp này

* Khó khăn về phía người học

Trong quá trình dạy học khi người giáo viên vận dụng phương pháp dạy học đóng vai người học sẽ gặp những khó khăn trong quá trình học

Trang 27

Phương pháp dạy học đóng vai chỉ phát huy những giá trị hữu ích khi có sự tham gia chủ động và yêu thích của học sinh Học sinh phải có khả năng tư duy độc lập, tính năng động, sáng tạo, sự say mê, yêu thích kiến thức thật sự chứ không phải đến lớp chỉ vì nghĩa vụ Tuy nhiên, do đã quá quen thuộc với cách tiếp thu kiến thức thụ động (thầy giảng, trò ghi chép) nên hiện nay vẫn còn một số bộ phận học sinh chưa thích ứng được

Phương pháp này đòi hỏi cá nhân người dạy và người học phải có tinh thần hợp tác trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau trong quá trình dạy học

Người học tốn khá nhiều thời gian tư duy để giải quyết tình huống và rút ra các tri thức cần thiết, đôi khi bị lạc hướng trong quá trình giải quyết tình huống nên dễ nản chí khi gặp tình huống khó hoặc không nhiệt tình tham gia khi tình huống thiếu sự hấp dẫn

Người học phải học nhiều môn nên ít có thời gian cho việc nghiên cứu và giải quyết các tình huống đóng vai mà người dạy đưa ra

Trang 28

- Tình huống để mở, không cho trước lời thoại

- Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để không lạc đề Do đó, cách giao nhiệm vụ của giáo viên phải cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu

- Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát tham già

1.1.4 Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn lớp 4 – 5

Trong hệ thống giáo dục quốc dân thì bậc Tiểu học là bậc học nền tảng, bậc học cơ sở Và đây là giai đoạn hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Đối với lứa tuổi học sinh lớp 4, 5 đã bước vào lứa tuổi thiếu niên Các em lớn nhanh, kích thước và tổ chức cơ thể đã tiến gần đến người trưởng thành Hành vi và đời sống nội tâm của các em đã có những thay đổi đột biến Học sinh dân tộc thiểu số lớp 5 có những nét tâm lý khá phức tạp mà giáo viên cần phải hiểu rõ và nắm bắt tốt để quá trình dạy học trở nên nhẹ nhàng và đạt hiệu quả cao

* Đặc điểm tâm lý

Đặc điểm nhân cách của học sinh dân tộc thiểu số lớp 5:

- Tính cách mỗi em khác nhau: Tính cách của các em được hình thành từ rất sớm trước giai đoạn tuổi học Học sinh Tiểu học thường có nhiều nét tính cách tốt như tính hồn nhiên, ham hiểu biết, lòng thương người, lòng vị tha Hồn nhiên nên các em dễ cả tin, niềm tin của các em mang nhiều cảm tính, chưa có lí trí soi sáng Các em thích hoạt động và thích làm gì đó phù hợp với mình nên có thể sớm hình thành thói quen với lao động, qua đó hình thành cho các em những phẩm chất tốt đẹp khác như tính cần cù, siêng năng, chịu thương, chịu khó, óc sáng tạo và tính tiết kiệm Ở độ tuổi này, các em có tính bắt chước rất đậm nét Vì vậy, trong quá trình giáo dục giáo viên cần chú ý đến những tác động phù hợp, kích thích sự chủ động, năng nổ, mạnh dạn của học sinh Ngoài ra, giáo viên, gia đình, bạn bè luôn là tấm gương tốt để các em noi theo

- Nhận thức: Nhu cầu nhận thức của trẻ phát triển mạnh, cao hơn và thể hiện khá rõ nét đặc biệt là nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh, từ đó các em rất muốn tìm tòi, luôn học hỏi và khám phá nó Đây cũng là một nhu cầu tinh thần, nhu cầu tự nhiên của học sinh tiểu học Tạo cho trẻ niềm tin, trẻ sẽ nổ lực và cố

Trang 29

gắng vươn lên Nhưng những nhu cầu tốt đẹp này cũng dễ bị dập tắt bởi những nguyên nhân khác nhau Chẳng hạn, nội dung và phương pháp dạy học không phù hợp với trẻ Do trẻ không nhận được sự quan tâm đúng mức của giáo viên đặc biệt là khi trẻ gặp khó khăn trong nhận thức, điều kiện học tập không đảm bảo chất lượng

- Tình cảm: Tình cảm là một mặt rất quan trọng đối với học sinh tiểu học nói chung và học sinh dân tộc thiểu số lớp 5 nói riêng Nó gắn liền nhận thức với hoạt động của trẻ em Tình cảm tích cực sẽ thúc đẩy hoạt động của các em tốt hơn Ở lớp 5, thì nhìn chung các em rất dễ xúc động và tình cảm của các em còn mỏng manh chưa bền vững, chưa sâu sắc Chính vì vậy, trong quá trình dạy học

giáo viên cần tác động một cách khéo léo, tế nhị

* Đặc điểm sinh lý

- Hệ cơ và hệ xương đang phát triển Hệ xương còn nhiều mô sụn, rất dễ cong và gãy gập Do vậy, trong các hoạt động giáo viên nên hướng dẫn các em đến các hoạt động vui chơi lành mạnh, bổ ích, an toàn

- Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện Tư duy của các em từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng Các em rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ, các hoạt động tập thể Chính vì vậy, giáo viên nên kích thích các em vào các hoạt động đó để tư duy của trẻ ngày càng phát triển

- Trong điều kiện vật chất, ăn uống, vui chơi ngày nay thì rất nhiều học sinh dân tập thiểu số lớp 5 đã có sự phát triển sinh lý từ rất sớm và các em muốn trở thành người lớn Vì vậy, giáo viên không những cung cấp kiến thức cho các em mà còn quan tâm đến đời sống sinh lý của các em để có những tác động hỗ trợ kịp thời

* Đặc điểm nhận thức của học sinh dân tộc thiểu số lớp 5

- Trí nhớ: Nhìn chung, học sinh tiểu học có trí nhớ chưa chủ định, trí nhớ của các em mang tính trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic Vì thế các em nhanh nhớ cũng dễ quên ngay Việc học tập phải thường xuyên được ôn luyện và củng cố Đối với học sinh dân tộc thiểu số lớp 5 ghi nhớ chủ định bắt đầu phát triển Tuy nhiên, còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: mức độ

Trang 30

tập trung, mức độ hấp dẫn, lôi cuốn của bài học, mức độ hứng thú của các em Vì thế, giáo viên nên đưa rá những vấn đề để cho học sinh tìm cách giải quyết để thu hút sự lôi cuốn và mức độ tập trung ở các em Các vấn đề đó phải dựa vào mức độ học tập của học sinh để tạo niềm tin cho các em về khả năng có thể giải quyết được vấn đề từ đó giúp các em hứng thú hơn trong học tập

- Về mặt chú ý: Học sinh dân tộc thiểu số lớp 5 đã hình thành kỹ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình Chú ý có chủ định đang dần phát triển và chiếm ưu thế Tuy vậy, trẻ sẽ chú ý cao hơn nếu tiết học có những kiến thức hấp dẫn, đồ dùng trực quan, sinh động Chính vì vậy, giáo viên nên giao công việc đòi hỏi sự chú ý của trẻ và nên gia hạn thời gian để trẻ tập trung hoàn thành

- Tri giác: Nhìn chung, tri giác của học sinh Tiểu học mang tính đại thế ít đi vào chi tiết và chưa ổn định Đến các lớp cuối cấp, tri giác của các em bắt đầu mang tính xúc cảm, có mục đích và phương hướng rõ ràng

- Tư duy: Tư duy của học sinh Tiểu học chủ yếu là tư duy trực quan sinh động và dần dần mang tính chất tư duy trừu tượng ở các lớp cuối Tiểu học Tuy nhiên, khái quát kiến thức vẫn chưa thuần thục mà còn sơ đẳng Ở giai đoạn lớp 4, 5 các em đã biết khái quát lý luận nhưng vẫn chưa cao

- Về tưởng tượng: Học sinh dân tộc thiếu số lớp 5 có sự tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện Từ các hình ảnh cũ, các em đã tưởng tượng và sáng tạo ra những hình ảnh mới Sự sáng tạo của các em khởi nguồn từ sự tưởng tượng ban đầu

1.1.5 Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung môn Đạo đức lớp 5 * Mục tiêu dạy học môn Đạo đức

Theo sách giáo khoa môn Đạo đức ở lớp 5, mục tiêu dạy học môn này là: * Về kiến thức: Biết nội dung và ý nghĩa một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 5 trong quan hệ với các em với với hành vi, việc làm của bản thân; với bạn bè với nhũng người xung quanh; với phụ nữ, cụ già, em nhỏ; quê hương, đất nước, tổ tiên; với tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống của chúng ta

Trang 31

* Về kỹ năng, hành vi: Biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học; biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và biết tự thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng ngày

* Về giáo dục thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước; biết ơn tổ tiên; kính trọng người già, yêu thương các em nhỏ, tôn trọng phụ nữ; đoàn kết, hợp tác với bạn bè và những người xung quanh; có ý thức vượt khó, vươn lên trong cuộc sống; có trách nhiệm về hành động của mình; yêu hòa bình; có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên [2;4]

* Nhiệm vụ dạy học môn Đạo đức

Để thực hiện mục tiêu và chuyển tải nội dung của môn Đạo đức đến với học sinh, môn Đạo đức có nhiệm vụ quan trọng, hướng vào thực hiện mục tiêu chung của giáo dục Môn Đạo đức ở tiểu học thực hiện các nhiệm vụ sau:

* Nhiệm vụ dạy học về ý thức đạo đức của môn Đạo đức

Cung cấp tri thức, giúp học sinh hình thành hiểu biết về một số nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức ở mức sơ giản, cụ thể, gần gũi với đời sống của học sinh, từ đó nhận thức đúng về sự phù hợp giữa hành vi ứng xử của mình với lợi ích xã hội, tích lũy kinh nghiệm đạo đức ứng xử đúng Từ đó, bước đầu các em có niềm tin đạo đức đúng đắn [12;19]

Tri thức đạo đức là cơ sở của việc hình thành niềm tin Nhờ đó, học sinh mới có được ý thức đạo đức tự giác Những tri thức này, tùy vào từng bài đạo đức cụ thể và khả năng, điều kiện thực tiễn cuộc sống của học sinh, có thể bao gồm nội dung:

- Yêu cầu của chuẩn mực hành vi;

- Sự cần thiết thực hiện chuẩn mực hành vi:

+ Ý nghĩa: mối quan hệ giữa học sinh và đối tượng liên quan đến chuẩn mực;

+ Tác dụng: những lợi ích, điều tốt đẹp mang lại cho đối tượng, những người xung quanh, bản thân học sinh;

Trang 32

+ Tác hại của việc làm trái chuẩn mực hành vi: những cái ác, điều xấu mang lại cho đối tượng, những người xung quanh, bản thân học sinh;

- Cách thực hiện chuẩn mực đó theo các tình huống liên quan: + Những việc cần làm;

+ Những việc cần tránh theo chuẩn mực quy định * Nhiệm vụ dạy học hành vi, thói quen đạo đức

Nhiệm vụ quan trọng chính là hình thành ở học sinh những kỹ năng nhận xét, đánh giá các hành vi đạo đức, giải quyết các tình huống, lựa chọn và thực hiện các hành động phù hợp với các chuẩn mực hành vi quy định và trên cơ sở đó, các em rèn luyện thói quen đạo đức tích cực

Kỹ năng, hành vi được coi là kết quả quan trọng nhất của việc dạy học môn Đạo đức (nhưng đồng thời cũng là khó khăn nhất) vì đạo đức của con người nói chung và của học sinh tiểu học nói riêng được đánh giá chủ yếu qua hành động, việc làm mà không phải là lời nói

Những kỹ năng, hành vi này thường bao gồm: - Biết nhận xét hành vi của bản thân;

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của người khác;

- Biết xử lý những tình huống đạo đức tương tự trong cuộc sống;

- Biết thực hiện các thao tác, hành động đúng đắn theo mẫu, qua trò chơi, hoạt cảnh,…;

- Thực hiện được những hành vi tích cực trong cuộc sống hằng ngày của mình phù hợp với các chuẩn mực hành vi Phương pháp đóng vai có khả năng hình thành hành vi đạo đức cho HS một cách trực tiếp Qua đó, HS còn củng cố tri thức đạo đức và hình thành được những thái độ và tình cảm đạo đức bền vững

* Nhiệm vụ dạy học về thái độ, tình cảm đạo đức

Nhiệm vụ dạy thái độ đạo đức đóng vai trò quan trọng trong đời sống Vì thái độ, tình cảm đúng đắn được coi là “chất men” kích thích từ bên trong nội tâm, giúp con người vượt qua những khó khăn trở ngại, làm điều thiện, làm cho cuộc sống trở nên nhân ái hơn, giàu tình người hơn

Những thái độ, tình cảm này có thể bao gồm:

Trang 33

- Tình cảm đối với những đối tượng khác nhau Trước hết là kính trọng, yêu quý ông bà, cha mẹ, anh chị em, thầy cô giáo, bạn bè, thiên nhiên, môi trường,…

- Tự giác, chăm chỉ thực hiện hành vi theo chuẩn mực qui định;

- Thái độ đồng tình đối với hành động tích cực, thái độ phê phán đối với hành động tiêu cực

* Nội dung chương trình Đạo đức lớp 5

Chương trình môn Đạo đức lớp 5 bao gồm 14 bài (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết), đề cập đến các chuẩn mực hành vi trong các mối quan hệ

- Quan hệ với bản thân: Bài 1: Em là học sinh lớp 5;

+ HS lớp 5 là HS lớp lớn nhất của trường cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập

+ HS thấy được vị thế của HS lớp 5 Từ đó, ý thức về bản thân cố gắng học tập thật tốt, rèn luyện bản thân xứng đáng là HS lớp 5

Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình;

+ Tức là mỗi HS biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình

+ Nghĩa là khi làm sai biết nhận và sữa chữa Biết quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình Từ đó, HS ý thức được trách nhiệm về hành vi của mình trong cuộc sống

Trang 34

+ Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng

- Quan hệ với nhà trường; Bài 5: Tình bạn;

+ Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn

+ Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày + Biết được ý nghĩa của tình bạn

- Quan hệ với hội đồng xã hội: Bài 6: Kính già yêu trẻ;

+ Biết vì sao cần phải tôn trọng, lễ phép với người già; yêu thương, nhường nhịn em nhỏ Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ

Bài 8: Hợp tác với những người xung quanh;

+ Nêu được một số biểu hiện hợp tác với bạn bè trong học tập và vui chơi + Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người

+ Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động trường lớp, trường + Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô và mọi người trong công việc của lớp, trường; của gia đình; của cộng đồng

Bài 9: Em yêu quê hương;

+ Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương

Trang 35

+ Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương

Bài 10: Ủy ban nhân dân xã (phường) em;

+ Bước đầu biết vai trò quan trọng của ủy ban nhân dân xã đối với cộng đồng

+ Kể được một số công việc của ủy ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương

+ Có ý thức và biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã

Bài 11: Em yêu Tổ quốc Việt Nam;

+ Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào quốc tế

+ Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam

+ Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Yêu Tổ quốc Việt Nam

Bài 12: Em yêu hòa bình;

+ Nêu được những điều tốt đẹp mà hòa bình mang lại cho trẻ em + Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong đời sống hằng ngày

+ Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do trường, địa phương tổ chức

+ Biết được trẻ em có quyền sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng của mình

Bài 13: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc;

+ Có hiểu biết bạn đầu, đơn giản về tổ chức Liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này

+ Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên hợp quốc đang làm việc tại Việt Nam

- Quan hệ với môi trường thiên nhiên; Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên;

Trang 36

+ Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương + Biết vì sao cần phải bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên + Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với bản thân * Lưu ý: [2;5]

- Các chuẩn mực hành vi đạo đức trong chương trình thể hiện sự thống nhất giữa tính dân tộc với tính nhân loại, tính truyền thống với tính hiện đại, có tác dụng giáo dục cho HS ý thức tự trọng, tự tin, có ý chí vươn lên, yêu thương tôn trọng con người, yêu quê hương, đất nước, giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng các dân tộc khác, cùng chung sống hòa bình và phát triển

1.2 Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số

1.2.1 Cơ sở khoa học của việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5

1.2.1.1 Dựa vào mục tiêu và nội dung môn học

Vận dụng việc đóng vai để giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn học Đạo đức, trước hết phải bám sát vào mục tiêu của môn học, bài học, nội dung giáo dục đạo đức có trong những bài học cụ thể Có như vậy hoạt động đóng vai mới đảm bảo được mục tiêu liên hệ giữa nội dung bài học với thực tiễn xung quanh

1.2.1.2 Dựa vào đặc điểm nhận thức của học sinh

Chú trọng đến nhận thức của học sinh cũng là một điểm để việc vận dụng phương pháp đóng vai có hiệu quả Các em còn ghi nhớ một cách máy móc, chú ý có chủ định chưa cao, khả năng ghi nhớ còn kém Hơn nữa, các em chủ yếu tư duy cụ thể, việc dạy học tiếp thu theo một chiều dễ khiến các em chán nản, mệt mỏi Việc học cần tổ chức sao cho HS luôn vận động vừa sức, tiến tới những kiến thức cần đạt được Chính vì vậy mà việc vận dụng phương pháp đóng vai rất phù hợp với học sinh tiểu học

1.2.1.3 Dựa vào điều kiện thực tiễn

Với nội dung từng bài học đều được thiết kế theo các quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh Vì vậy, việc cho các em đóng vai theo nội dung

Trang 37

bài học rất dễ dàng thực hiện ở ngoài thực tiễn Các nhiệm vụ đóng vai được đề xuất ở trên đều có khả năng thực hiện, áp dụng với các tình huống thường ngày Chỉ cần người Giáo viên điều chỉnh khéo léo theo thực tiễn và cùng với năng lực của từng học sinh đễ phân công vai diễn thì việc đóng vai sẽ mang lại hiệu quả rất cao trong việc giáo dục đạo đức cho HS

1.2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5

Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc xã Trà Sơn và Trường Tiểu học Lê Văn Tám xã Trà Giang là hai trường Tiểu học miền núi nằm trên địa bàn huyện Bắc Trà My.Trường thuộc xã miền núi nên điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn Trường mới được tu sửa lại trong những năm gần đây Có đủ các phòng học và có nhiều cây xanh tạo bóng mát trước sân trường, đảm bảo môi trường xanh, sạch đẹp có sân chơi sạch sẽ Tạo điều kiện cho học sinh được vui chơi, giải trí

1.2.2.1 Mục đích điều tra

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 Qua đó, có thể biết được quá trình sử dụng PPĐV của giáo viên, mức độ hứng thú của học sinh khi sử dụng PPĐV trong dạy học Đạo đức Từ đó, đề xuất quy trình vận dụng PPĐV và thiết kế kế hoạch bài dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học

1.2.2.2 Đối tượng điều tra

Trong phạm vi đề tài, đối tượng mà chúng tôi điều tra là 6 GV hiện đang giảng dạy lớp 5 và 50 học sinh của ba lớp (5/1; 5/2; 5/3) tại hai Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc xã Trà Sơn, huyện Bắc Trà My; 50 học sinh của ba lớp (5/1; 5/2; 5/3) trường Tiểu học Lê Văn Tám, xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

1.2.2.3 Nội dung điều tra

Chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra gồm những câu hỏi xoay quanh các vấn đề vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức lớp 5

* Đối với giáo viên:

Trang 38

Nội dung 1: Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của phương pháp

đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số

Nội dung 2: Việc lựa chọn phương pháp dạy học trong môn Đạo đức lớp 5 Nội dung 3: Mức độ sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức

lớp 5

Nội dung 4: Những tác dụng khi sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy

học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số

Nội dung 5: Những khó khăn của giáo viên khi vận dụng phương pháp

đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số

* Đối với học sinh:

Nội dung 1: Mức độ hứng thú học tập của học sinh khi học môn Đạo đức Nội dung 2: Mức độ hứng thú khi tham gia hoạt động đóng vai trong dạy

học Đạo đức của học sinh

Nội dung 3: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ đóng vai của học sinh

Nội dung 4: Khả năng ghi nhớ bài khi thầy cô vận dụng phương pháp đóng

vai trong dạy học Đạo đức

Nội dung 5: Những khó khăn của các em trong tiết học Đạo đức lớp 5

1.2.2.4 Phương pháp điều tra thực nghiệm

- Phiếu điều tra:

+ Sử dụng phiếu khảo sát điều tra GV lớp 5 nhằm nắm rõ các PP dạy cũng như những khó khăn và thuận lợi trong việc áp dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5

+ Sử dụng phiếu khảo sát điều tra học sinh lớp 5 nhằm nắm rõ quá trình dạy học bằng PPĐV và sự phân công đóng vai giữa các nhóm học sinh để xử lí các tình huống, từ đó vận dụng vào cuộc sống Ngoài ra điều tra về những thuận lợi và khó khăn của các em trong tiết dạy có sử dụng PPĐV

- Phương pháp quan sát:

+ Quan sát quá trình dạy học của GV và học sinh thông qua tiết dự giờ trên lớp

Trang 39

+ Quan sát quá trình đóng vai xử lí tình huống của học sinh thông qua các tiết dự giờ

- Phương pháp thống kê toán học: Để phân tích số liệu, tổng hợp báo cáo

1.2.2.5 Kết quả điều tra

* Kết quả điều tra giáo viên

Qua điều tra thực trạng bằng phiếu điều tra và kết hợp phỏng vấn GV chúng tôi thu được kết quả như sau:

Nội dung 1: Nhận thức của GV về tầm quan trọng của phương pháp đóng

vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho HS dân tộc thiểu số

Bảng 1.1 Nhận thức về tầm quan trọng của phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số

Tổng số GV

Các tiêu chí đánh giá Rất quan

trọng

Quan trọng

Bình thường

Không quan trọng

Qua bảng số liệu cho thấy hầu hết GV đều nhận thức và đánh giá cao về tầm quan trọng của PPĐV trong dạy học Đạo đức lớp 5 Có tới 66,7% GV cho rằng việc vận dụng PPĐV là quan trọng và 33,3% GV cho là rất quan trọng, có 0% GV cho rằng là bình thường và không quan trọng

Như vậy, đa số GV tiểu học đều thấy được PPĐV trong dạy học môn Đạo đức là quan trọng Nhận thức như vậy là phù hợp bởi vì mỗi một PP trong hệ PPDH ứng với từng môn học thì tầm quan trọng khác nhau Trong dạy học Đạo đức, PPĐV phối hợp cùng các PPDH khác đóng vai trò quan trọng trong việc hình

thành cho HS tri thức đạo đức, thái độ tình cảm đạo đức và hành vi thói quen

Trang 40

Nội dung 2: Việc lựa chọn phương pháp dạy học trong môn Đạo đức lớp 5

Bảng 1.2 Việc lựa chọn phương pháp dạy học trong môn Đạo đức

Biểu đồ 1.1 Việc lựa chọn phương pháp dạy học trong môn Đạo đức

Phương pháp đàm

thoại

Phương pháp thảo luận nhóm

Phương pháp đóng

vai

Phương pháp điều

tra

Phương pháp trò chơi học

tập

Phương pháp rèn

luyện

Ngày đăng: 08/05/2024, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan