MỤC LỤC
Làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn về việc sử dụng phương phỏp đúng vai trong dạy học Đạo đức từ đó khai thác, xây dựng kế hoạch bài dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức lớp 5 ở trường Tiểu học.
Tiến hành điều tra, khảo sát, sử dụng phiếu điều tra để thu thập số liệu về thực trạng và thực nghiệm việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số tại Trường Tiểu học trên địa bàn Huyện Bắc Trà My. Học hỏi, tham khảo các ý kiến đóng góp của những giáo viên để định hướng đúng đắn trong quá trình nghiên cứu, góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu.
Xây dựng kế hoạch bài dạy có sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy thực nghiệm tại Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc – xã Trà Sơn – huyện Bắc Trà My.
Bessot và Francoise Richard đã mở đầu lí thuyết các tình huống bằng việc đặt ra nhiệm vụ phải “lí thuyết hóa hoạt động dạy học”, đặt dạy học tình huống trong mọi hệ thống những tác động qua lại giữa học sinh – giáo viên – môi trường - kiến thức. Nhằm phục vụ cho nhu cầu đổi mới dạy học môn Đạo đức cuốn sách “Trò chơi đóng vai” (1999) của Muchielli Alex, dự án Việt Bỉ “Hỗ trợ học từ xa” (tài liệu dịch) và “Phương pháp sân khấu Becton Brech” (1983) của Định Quang cung cấp những kiến thức về đóng vai nghệ thuật diễn kịch rất bổ ích, lý thú.
Chưa có đề tài nào đi sâu vào tìm hiểu phương pháp đóng vai trong dạy học môn Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số. Chính vì vậy công trình nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My” sẽ cố gắng đi sâu giải quyết vấn đề này.
“làm việc”.[15;152] Phương pháp dạy học đóng vai đòi hỏi những kỹ năng phức tạp hơn của người giáo viên: cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức và khuyến khích học viên thảo luận, dẫn dắt mạch lạc, nhận xét, phản biện, thu hút sự chú ý, tập trung tư duy của người học vào tình huống đóng vai mà người dạy đưa ra. - Các chuẩn mực hành vi đạo đức trong chương trình thể hiện sự thống nhất giữa tính dân tộc với tính nhân loại, tính truyền thống với tính hiện đại, có tác dụng giáo dục cho HS ý thức tự trọng, tự tin, có ý chí vươn lên, yêu thương tôn trọng con người, yêu quê hương, đất nước, giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng các dân tộc khác, cùng chung sống hòa bình và phát triển.
Mức độ hứng thú học tập của HS khi học môn Đạo đức Kết quả điều tra mức độ hứng thú học tập môn Đạo đức trên tổng số 100 học sinh lớp 5 cho thấy: Có 68% HS rất thích, có hứng thú cao và tích cực học tập Đạo đức, 8% HS không có hứng thú lắm với việc học Đạo đức, dừng lại ở mức độ bình thường, cũng không chán chường với môn học này và 24% HS có thích, có hứng thú nhƣng không ở mức độ tích cực. Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn khi sử dụng phương pháp đóng vai nhƣ: Tốn nhiều thời gian, học sinh mất trật tự, khó quản lý lớp, không gian lớp học hẹp,… Còn về phía HS thì còn một số không hoàn thành nhiệm vụ đóng vai do thời gian hạn chế, tình huống khó xử lí, chƣa hiểu bài,… Vì vậy, để việc sử dụng phương pháp đóng vai hiệu quả hơn cần thực hiện theo quy trình, xây dựng tình huống đóng vai, thiết kế kế hoạch bài dạy sử dụng phương pháp đóng vai phù hợp, hướng dẫn HS một cách chi tiết hơn nữa. Về cơ sở thực tiễn, chúng tôi tiến hành điều tra, dự giờ, phỏng vấn giáo viên để đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số tại địa bàn huyện Bắc Trà My qua 2 trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, xã Trà Sơn và trường Tiểu học Lê Văn Tám, xã Trà Giang.
Tri thức một khi đã đƣợc lĩnh hội thì trở nên có hệ thống, bền vững, nhớ lâu để tiết kiệm thời gian mỗi khi tái hiện lại tri thức đó, bản thân người HS làm chủ đƣợc tri thức đó và củng cố lại tri thức một cách hợp lý nhất để học sinh ghi nhớ một cách triệt để. Vì vậy, khi vận dụng phương pháp đóng vai, người giáo viên cần chú ý bám sát theo nội dung bài học và nội dung kiến thức mà học sinh cần phải đạt đƣợc để đề ra nhiệm vụ giao cho học sinh đóng vai một cách hợp lý và thông qua đó hình thành cho các em các kỹ năng hành vi đạo đức cần có cho bản thân. Mục tiêu, nội dung chương trình môn Đạo đức lớp 5 là hình thành một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 5 trong các quan hệ giữa các em với bản thân, với gia đình, với nhà trường, với cộng đồng xã hội và với tài nguyên thiên nhiên.
Giáo viên tổng kết quá trình đóng vai xử lí tình huống của HS, rút ra kết luận liên quan đến nội dung lý thuyết môn học. Cú thể khụng mang lại kết quả đỳng sai rừ ràng nhưng giáo viên sẽ là người chịu trách nhiệm đưa ra kết luận cuối cùng về tỡnh huống đúng vai đú để giỳp HS cú thể hiểu rừ hơn cỏch thức giải quyết của mình. Xây dựng kế hoạch bài dạy vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số.
- Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về truyện Chuyện của bạn Đức và xác định được biểu hiện của người có trách nhiệm. Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp;. *GDKNS: Kĩ năng tƣ duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).
- GV kết luận: Khi thấy bạn làm việc sai trái chúng ta cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, nhƣ thế mới là người bạn tốt. Những hành vi đó của các em đã góp phần lớn trong việc hình thành nhân cách tốt đẹp cho bạn mình sau này trở thành người công dân tốt cho xã hội. - GV kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống đề xử lí và đóng vai, các nhóm thảo luận trong thời gian 8 phút. - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 2 câu trong mỗi bài tập, thảo luận trong thời gian 5 phút, sau đó mời đại diện 4 nhóm lên trình bày. - GV chia lớp thành 6 nhóm tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. + Bạn Hà phân công nhiệm vụ hợp lí chúng ta phải biết hợp tác với mọi người để kết quả công việc được tốt đẹp. + Nhóm 1,2: Em nói với bạn Hà là em không thích lau cửa một mình, em sẽ trực lớp với bạn Hà xong rồi em với bạn Hà mới lau cửa.
- GV nhận xét về tranh ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm đƣợc những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. + Tình huống 1: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn của mình cùng tham gia, cùng đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,…. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm của mình về các cảnh đẹp quê hương, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương và các bài thơ, bài hát, điệu múa,… đã chuẩn bị.
Qua chương 2, với những nghiên cứu về cơ sở khoa học và thiết kế một số kế hoạch bài dạy có sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy Đạo đức lớp 5 cho học sinh dân tộc thiểu số. Khi vận dụng phương pháp và giao nhiệm vụ cho học sinh, người giáo viên cần chú ý đến nội dung, yêu cầu bài học và đặc điểm nhận thức của học sinh mình để chọn lựa các tình huống sao cho phù hợp. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, chọn lựa và liệt kê một số bài học có thể sử dụng phương pháp đóng vai, từ đó tiến hành xây dựng và thiết kế kế hoạch bài dạy để thực nghiệm ở chương 3.
Nhƣ vậy, PPĐV đƣợc vận dụng vào dạy học môn Đạo đức lớp 5 cho HS DTTS đã hoàn toàn đạt đƣợc mục tiêu thực nghiệm, giúp HS tự hình thành tri thức, tự củng cố kỹ năng, cú thỏi độ rừ ràng với cỏc chuẩn mực, hành vi đạo đức; tự đúng vai xử lớ các tình huống học tập hiệu quả. Giáo viên thường xuyên nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tự nhiên, xã hội, văn hóa; rèn luyện kỹ năng vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực. Bên cạnh đó, giáo viên cần khuyến khích học sinh mạnh dạn, chủ động tương tác với học sinh và phát huy hết năng lực cá nhân một cách tốt nhất trong giờ học.