1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Quản Trị Công Nghệ - Đề Tài - Chiến Lược Công Nghệ Của Hoa Kỳ

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Công Nghệ Của Hoa Kỳ
Trường học Trường Đại Học CNTTGIA Định
Chuyên ngành Quản Trị Công Nghệ
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

PHẦN II: CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHỆ CỦA MỸ CHIẾN LƯỢC DẪN ĐẦU Là một cường quốc có nền kinh tế lớn nhất thế giới Þ Chọn cho mình chiến lược dẫn đầu trong mọi khía cạnh về kinh tế, chính trị,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTTGIA ĐỊNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH – CS3

MÔN HỌC : QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

Đề tài: Chiến lược công nghệ của hoa kỳ

1

Trang 2

1 Vị trí địa lý

Hoa Kỳ là một quốc gia ở Tây Bán cầu Phần lãnh thổ

lục địa tiếp giáp với 2 đại dương là Đại Tây Dương và Thái

Bình Dương.và từ Canada đến Mexico và Vịnh Mexico Alaska

là tiểu bang lớn nhất về diện tích, giáp Thái Bình Dương và

Bắc Băng Dương và bị Canada chia cách khỏi Hoa Kỳ Lục địa

Hawaii gồm một chuỗi các đảo nằm trong Thái Bình Dương,

phía tây nam Bắc Mỹ Phần lãnh thổ lục địa Mỹ có đường biên

giới chung với hai nước Canada (phía Bắc) và Mexico (phía

Nam)

 Tên gọi: Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ Tên thường gọi: Mỹ

 Ngày Quốc khánh: 4/7/1776

 Thủ đô : Washington D.C

 Diện tích: 9.826.675km 2 , đứng thứ 4 trên thế giới sau Nga,

Canada và Trung Quốc.

 Dân số: 310,681 triệu người (con số ước lượng đến 2010)

 Dân tộc: Người da trắng (81,7%), người da đen (12,9%),

người châu Á (4,2%), người da đỏ và thổ dân Alaska (1%),

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MỸ

Trang 3

2 Thể chế chính trị

Cộng hòa Liên bang, theo chế độ

tam quyền phân lập

Hiến pháp: nhà nước Mỹ được chia

Trang 4

 Năm 2010 GDP đạt 14,66 nghìn tỷ

USD; GDP/người đạt 46,442 nghìn

USD, tăng 2,9% so với năm 2009.

 Kết quả khảo sát của Trung tâm

Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh

(CEBR) của Anh đưa ra vào ngày

Trang 5

4 Văn hóa

 Hoa Kỳ là một quốc gia đa văn hóa, là nơi sinh sống

của nhiều nhóm đa dạng chủng tộc, truyền thống, và

giá trị

 Giáo dục: Tỷ lệ biết đọc biết viết trên tổng số dân là

99%, giáo dục 10 năm là miễn phí và bắt buộc Mỗi

bang có trách nhiệm với hệ thống giáo dục của mình

Ở Mỹ có rất nhiều trường đại học tổng hợp.

 Ngôn ngữ chính thức: Tiếng Anh; một bộ phận nói

tiếng Tây Ban Nha, Pháp và nhiều ngôn ngữ khác (theo

xuất xứ nhập cư).

 Tôn giáo: có nhiều tôn giáo, đạo Tin Lành (52%), Đạo

Thiên Chúa (24%),

 Truyền thông đại chúng: Mỹ là một trong những trung

tâm lớn của điện ảnh và nhiếp ảnh thế giới

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MỸ

5

Trang 6

PHẦN II: CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHỆ CỦA MỸ

CHIẾN LƯỢC DẪN ĐẦU

Là một cường quốc có nền kinh tế lớn nhất thế giới

Þ Chọn cho mình chiến lược dẫn đầu trong mọi khía cạnh về kinh tế, chính trị, khoa học kĩ thuật, y tế giáo dục, vũ trụ, công nghệ thông tin

Trang 7

R&D là từ viết tắt của research &

development - nghiên cứu và phát

triển là một trong những chìa khóa

thành công của nhiều tập đoàn, công ty

lớn trên thế giới và đặc biệt là ở Mỹ.

nghiên cứu khoa học và yếu tố tác

động đến R&D Phần lớn quỹ nghiên

cứu và phát triển với khoảng 64% đến

từ phía tư nhân.

Hoạt động R& D

• Năm 1876, Alexander Graham Bell được cấp bản quyền chế tạo điện thoại lần đầu tiên

Phòng thí nghiệm của Thomas Edison phát triển được máy hát (phonograph), bóng đèn

điện dây tóc chịu nhiệt đầu tiên, và máy thu hình bền đầu tiên

• Trong đầu thế kỷ 20, các công ty chế tạo xe hơi như Ransom Olds và Henry Ford đã đi đầu trong việc sản xuất theo phương pháp dây chuyền.

• Năm 1903, Anh em nhà Wright được xem như người phát minh ra máy bay đầu tiên.

• Trong Đệ nhị Thế chiến, Hoa Kỳ phát triển vũ khí nguyên tử, báo hiệu thời đại nguyên tử.

• Cuộc đua vũ trụ đã tạo ra những bước tiến nhanh trong lãnh vực phát triển hỏa tiễn, khoa học vật chất, máy vi tính, và nhiều lĩnh vực khác

• Hoa Kỳ là nước chính yếu phát triển Arpanet là tiền thân của Internet

• Hoa Kỳ là quốc gia phát triển và trồng trọt chính yếu thực phẩm biến đổi gen; trên phân nửa những vùng đất thế giới được dùng và trồng các vụ mùa áp dụng kỹ thuật sinh học

là ở tại Hoa Kỳ

PHẦN II: CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHỆ CỦA MỸ

CHIẾN LƯỢC DẪN ĐẦU

7

Trang 8

PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CÔNG NGHỆ TRONG CHIẾN

LƯỢC CÔNG NGHỆ CỦA MỸ

Dây chuyền công nghệ lắp ráp xe

hơi

 Trong 90 năm qua, phương pháp

sản xuất ôtô hầu như vẫn không

thay đổi

 Ford đã sáng chế ra cách lắp xe theo

dây chuyền, Toyota cải tiến lại

phương pháp nhưng quy trình thì

vẫn không thay đổi Tại khâu cuối

cùng của dây chuyền, chiếc xe được

hoàn tất.

1 Technoware (T) - thành phần kĩ thuật

Đầu thế kỷ 20, 80% số xe hơi trên thế giới được

chế tạo tại Mỹ, và một nửa số đó thuộc về Ford

Motor

=> Sản xuất được nhiều hơn trong một thời gian

ngắn, làm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức

mua

Trang 9

nhân vào nhiều mục đích

khác nhau như điện hạt

 Thể hiện được tố chất con người và khả năng sáng tạo làm chủ công nghệ chế tạo vũ khí của nước Mỹ

 Đó là công nghệ mang tầm cỡ thế giới Ngày nay, mọi quốc gia đều mong muốn có được loại hình vũ khí này

 Tuy nhiên, sự xuất hiện của hạt nhân đang là mối đe dọa trên toàn nhân loại

9

Trang 10

2 Humanware (H):

Bao gồm kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng do học hỏi, tích luỹ được trong quá trình hoạt động, nó cũng

bao gồm các tố chất của con người như tính sáng tạo,

sự khôn ngoan, khả năng phối hợp đạo đức lao

động

PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CÔNG NGHỆ TRONG CHIẾN

LƯỢC CÔNG NGHỆ CỦA MỸ

NASA - Cơ quan Hàng

không và Vũ trụ Mỹ là cơ quan

chính phủ liên bang Hoa Kỳ,

thành lập năm 1958

 Trách nhiệm thực thi chương trình

thám hiểm không gian và nghiên

 NASA đưa ra những tiêu chí hết sức ngặt nghèo cho

ai muốn một lần nhìn thấy nhà mình từ ngoài Trái đất

Đây là một công nghệ áp dụng tiên tiến khoa học chỉ

có ở những nước cực kì phát triển  

Phi hành gia tương lai phải là người thuộc quân đội, có bằng đại học về Vật lý, Toán học hay Kỹ thuật Ứng cử viên phải có thị lực 10/10, huyết áp không vượt quá 140/90, trải qua

ít nhất 1.000 giờ lái máy bay phản lực với vai trò phi công

Trang 11

PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CÔNG NGHỆ TRONG CHIẾN

LƯỢC CÔNG NGHỆ CỦA MỸ

3 Orgaware (O):

Thành phần tổ chức gồm những quy định về

trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ và sự phối

hợp giữa các cá nhân hoạt động trong công nghệ,

kể cả những quy trình đào tạo công nhân, bố trí

sắp xếp thiết bị nhằm sử dụng tốt nhất phần kĩ

năng kĩ thuật và kĩ năng con người

Công việc được quyết định theo

mỗi người lao động và mỗi công

việc do một cá nhân cụ thể đảm

đương, mỗi người lao động sẽ

chuyên môn hóa cao độ Vì vậy

công việc được chia theo nhiều

độ khó dễ thành mô hình cơ cấu

tổ chức giống như kim tự tháp.

Cấp trên có nhiều kinh nghiệm,

sẽ hướng dẫn cấp dưới làm

những việc cấp thấp (dễ) hơn,

những công việc lặp đi lặp lại,

nhưng không hướng dẫn những

việc mà cấp trên đang làm

11

Trang 12

BILL GATES: “NGƯỜI CẦM LÁI VĨ ĐẠI”

- Bill Gates luôn tham gia vào

mọi quyết định mang tính chiến

lược và vấn đề quản lý chủ yếu ở

Microsoft cũng như giữ vai trò

chủ chốt trong phát triển công

nghệ, sản phẩm mới

- Bill kiểm soát công ty sát sao

hơn bất cứ sự kiểm soát của một

giám đốc điều hành ở một công

Tại Microsoft, những nhân viên

điều hành khác cũng có những cách

làm việc tương tự như phong cách

của Bill Điều này nói lên rằng với

Microsoft bức tranh diễn ra hiện tại

và tương lai với giới lãnh đạo là rất

rõ ràng và sáng sủa

Trang 13

Gồm các dữ kiệu đã được tư

liệu hoá được sử dụng trong

công nghệ như các dữ liệu về

phần kĩ thuật, về phần con nguời

và phần tổ chức

PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CÔNG NGHỆ TRONG CHIẾN

LƯỢC CÔNG NGHỆ CỦA MỸ

4 Inforware (I)-Thành phần thông tin

Bắt đầu là việc thu thập dữ

liệu → rồi sàng lọc → phân loại

→ kết hợp → phân tích → sử

dụng và cập nhật

Ở Mỹ, các thông tin công nghệ được bảo mật rất hiện đại Một

trong những công ty bảo mật thông

tin tốt nhất của Mỹ là Apple.

 Biết cách che giấu thông tin sản phẩm => tò mò trong suy

nghĩ của mọi người

 Một trong những công ty bảo mật các thông tin về sản phẩm của mình tốt nhất trên thế giới

13

Trang 14

PHẦN 3: HÀM Ý CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ

CHO VIỆT NAM

Trang 15

1 MỘT SỐ NHỮNG THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH

VIỆT NAM

oViệt Nam là nền kinh tế lớn thứ 6 ở

Đông Nam Á và lớn thứ 57 trên thế

giới, nền kinh tế hỗn hợp phụ thuộc

cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực

tiếp nước ngoài

oĐây là các bài tính với giả sử rằng

Việt Nam từ năm 2013 lần lượt đạt

được vận tốc tăng trưởng GDP từ

thấp lên cao, trước nhất bằng

Philippines, Thái Lan, Indonesia,

Malaysia, Singapore, HQ

15

Trang 16

Những ngành công

nghiệp chủ lực hiện tại: da

giày, điện tử, dệt may,

nhựa_cao su, hóa chất… đa

Trang 18

 Công nghệ điện hạt nhân: Hiện nay ở nước ta chưa có nhà máy điện hạt nhân và có thế sẽ được xây dựng trong năm 2014.

linh kiện, phụ tùng cung cấp cho 50 DN sản xuất, lắp ráp xe

ô tô Chủ yếu là các sản phẩm đơn giản, hàm lượng công nghệ thấp như: các chi tiết cấu thành khung gầm xe, thùng

xe, xăm lốp, bộ tản nhiệt với tỷ lệ nội địa hóa chỉ đạt 10%.

đã hiện diện song còn ở dạng manh mún, phần lớn là sự sáng tạo của người dân

3 TƯƠNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM

Trang 19

4 GIẢI PHÁP

Từ những nhận định trên ta

thấy rằng việc sáng chế ra

những công nghệ như Mỹ là

điều hoàn toàn khó thực hiện ở

những nước đang phát triển

như Việt Nam bởi những lí do

khách quan.

=> Vì vậy việc chuyển giao

công nghệ được áp dụng như

Trang 20

5 ƯU ĐIỀM - HẠN CHẾ VÀ KẾT LUẬN

Ưu điểm

 Việc tiếp nhận một công nghệ

sẵn có sẽ tiết kiệm chi phí lớn,

thời gian, bài học quý báu, tăng

nhanh giá trị lao động, tạo

công ăn việc làm, giải quyết

nạn thất nghiệp, khai thác tài

nguyên một cách hợp lý.

 Năng lực và chất lượng sản

xuất ngày càng nâng cao, có

điều kiện tiếp xúc với những

đối tác làm ăn có kinh nghiệm.

Hạn chế

Lệ thuộc ngày càng nhiều,

nếu công nghệ tiếp nhận không

hợp lí, không phù hợp với khả

năng trình độ => lãng phí, mất

cân đối giữa các ngành các

vùng kinh tế, rủi ro bất khả

kháng như do thái độ không

nghiêm túc của bên chuyển

giao hay do thiên tai…

Trang 21

 Việt Nam trong thời điểm hiện nay khi mà xu hướng khu

vực hoá toàn cầu hoá đang chiếm lĩnh thì việc phát triển

và tiếp nhận công nghệ là không thể tránh khỏi hay nói

cách khác đó là con đường ngắn nhất và nhanh nhất giúp

ta hội nhập với khu vực và thế giới

triển hợp lí trên cơ sở nhận thức rõ " chuyển giao công

nghệ là con dao hai lưỡi " Nhiều nước đi trước thành

công và chúng ta tin tưởng trong một tương lai không xa

nước ta cũng sẽ trở thành một nước công nghiệp hiện đại

và có một nền khoa học công nghệ phát triển

Kết luận

o Chuyển giao công nghệ => "con

dao hai lưỡi "

o Vấn đề đặt ra nhận thức được

tính hai mặt => những chính

sách chiến lược hợp lí

21

Trang 22

THANK YOU FOR YOUR

LISTENING

Ngày đăng: 16/03/2024, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w