1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 19 4c

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luyện tập- Mục tiêu: + Học sinh mạnh dạn, tự tin trình diễn tiểu phẩm.+ Học sinh bày tỏ được ý kiến về việc sử dụng tiền trong năm mới để tránh lãng phí- Cách tiến hành:- TPT cho nhóm HS

TUẦN 19 Thứ hai, ngày … tháng 1 năm 2024 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Tiết 55 - Sinh hoạt dưới cờ: TIÊU DÙNG THÔNG MINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh mạnh dạn, tự tin trình diễn tiểu phẩm do TPT chuẩn bị - Học sinh bày tỏ được ý kiến về việc sử dụng tiền trong năm mới để tránh lãng phí II ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Nhà trường: - Tổ chức buổi lễ theo nghi thức quy định 2 Học sinh: - Trang phục chỉnh tề, ghế ngồi dự khai giảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động: - Mục tiêu: Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia buổi chào cờ - Cách tiến hành: - HS nghiêm túc thực hiện - TPT Đội ổn định HS, gióng hàng ngang hàng dọc, nghiêm nghỉ, quay phải, trái sao cho đội hình toàn trường đẹp mắt 2 Sinh hoạt dưới cờ: Chào cờ đầu tuần - Mục tiêu: + Học sinh vui vẻ, phấn khởi tham gia buổi chào cờ - Cách tiến hành: - Nhà trường tổ chức lễ chào cờ theo nghi lễ quy định - HS tham gia lễ chào cờ (chào cờ, hát quốc ca,…) - Nhận xét tuần vừa qua: Tuyên dương các lớp có - HS lắng nghe thành tích tốt, phê bình và có hình phạt thích đáng với các bạn thực hiện sai quy định, vi phạm……… - Triển khai kế hoạch học tập 3 Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh mạnh dạn, tự tin trình diễn tiểu phẩm + Học sinh bày tỏ được ý kiến về việc sử dụng tiền trong năm mới để tránh lãng phí - Cách tiến hành: - TPT cho nhóm HS lên trình diễn tiểu phẩm có nội - HS xem phần biểu diễn của HS dung liên quan đến việc mua sắm trong năm mới và việc tiêu dùng thông minh - 1 số HS trả lời theo suy nghĩ của - Gọi một số HS nhận xét về nội dung tiểu phẩm và mình phần đóng vai của các bạn - HS lắng nghe - GV nhận xét HS - HS chia sẻ ý kiến cá nhân của - GV cho HS suy nghĩ và chia sẻ ý kiến về việc sử mình dụng tiền trong năm mới để tránh lãng phí - HS lắng nghe - GV chốt ý kiến và nhận xét - Kết thúc, dặn dò IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TIẾNG VIỆT Đọc: HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Hải Thượng Lãn Ông - Biết nhấn giọng vào những từ ngữ chứa thông tin quan trọng - Hiểu nghĩa của các từ ngữ như: nghề y, danh y - Biết đọc diễn cảm phù hợp với lời kể, tả giàu hình ảnh, giàu cảm xúc trong bài * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác * Phẩm chất: yêu thương, chia sẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, máy chiếu - HS: sgk, vở ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động: - Giới thiệu tranh vẽ của chủ điểm Sống để yêu thương - GV gọi HS chia sẻ suy nghĩ của mình về chủ điểm mới + Tranh chú điểm có nhiều hình ảnh về tình yêu thương: bạn nhỏ dắt cụ già đi đường, bạn nhỏ đỡ bạn bị ngã, bạn nhỏ vuốt ve con mèo con, bố cấm ô che nắng cho hai bố con, - GV giới thiệu bài đọc Hải Thượng Lãn Ông + ghi bài 2 Hình thành kiến thức: - HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết a Luyện đọc: hợp luyện đọc từ khó, câu khó (lên - GV gọi HS đọc mẫu toàn bài - Bài chia làm mấy đoạn? + Đoạn 1: từ đầu … giúp dân Đoạn 2: tiếp … không lấy tiền Đoạn 3: tiếp … dầu đèn Đoạn 4: còn lại - Hướng dẫn HS đọc: + Cách ngắt giọng ở những câu dài, kinh đô, trèo đèo lội suối, ) VD: Bên cạnh việc làm thuốc,/ chữa - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết bệnh,/ Hải Thượng Lãn Ông cũng dành hợp giải nghĩa từ nhiều công sức nghiên cứu,/ viết sách,/để lại cho đời nhiều tác phẩm lớn,/ có giá trị về y học,/ văn hoá/ và lịch sử + Nhấn giọng ở một số từ ngữ chứa - Cho HS luyện đọc theo cặp thông tin quan trọng trong câu: Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XVII b Tìm hiểu bài: - Câu 1: Hải Thượng Lãn Ông là ai? Vì sao ông - HS trả lời quyết học nghề y? - GV cho HS quan sát hình ảnh của thầy thuốc Lê -Lựa chọn đáp án đúng Hữu Trác (Đáp án C) - Câu 2 Hải Thượng Lãn Ông đã học nghề y như - Cho xem một số hình thế nào? ảnh về các con đường, - Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy ông rất trường học, mang tên thương người nghèo? Lê Hữu Trác và Hải - Câu 4: Vì sao Hải Thượng Lãn Ông được coi là Thượng Lãn Ông một bậc danh y của Việt Nam? - Yêu cầu HS xác định chủ đề chính của bài đọc - GV kết luận, khen ngợi HS Lựa chọn đáp án đúng (Đáp án C) - Cho xem một số hình ảnh về các con đường, trường học, mang tên Lê Hữu Trác và Hải Thượng Lãn Ông 3 Luyện tập, thực hành: - HS luyện đọc nhóm, HS thi đọc - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm, HS thi đọc - GV cùng HS nhận xét, đánh giá 4 Vận dụng, trải nghiệm: - Qua bài đọc, em cảm nhận được điều - HS trả lời gì về nghề thầy thuốc nói chung và thầy thuốc Hải Thượng Lãn Ông nói riêng? - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về các thầy thuốc IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG TOÁN BÀI 38: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Thực hiện được các phép nhân với số có một chữ số - Giải được các bài toán liên quan tới hai hay ba bước tính * Năng lực chung: Năng lực tư duy, lập luận toán học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti vi, phiếu bài 1 - HS: SGK, vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 HĐ Khởi động - GV yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: + Yêu cầu HS thử thực hiện phép + Tranh vẽ gì? tính và dẫn vào bài mới? + Hai bạn và Rô-bốt nói chuyện gì với nhau? (Tranh vẽ bạn nam đang hỏi bạn nữ về một phép tính) - GV giới thiệu- ghi bài 2 Hình thành kiến thức: - GV ghi phép tính nhân 160 x 140 lên bảng - Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính - HS lấy ví dụ về phép nhân với phép tính số có một chứ số và thực hiện - GV gọi nhận xét về các bước thực hiện tính phép tính vừa rồi - Gọi HS nêu lại các bước thực - Từ ví dụ của HS, GV dẫn dắt tới kết hiện nhân với số có một chữ số luận: + Bước 1: Cần đặt tính dọc trước khi thực hiện phép tính + Bước 2: Tính (Thực hiện nhân từ phải sang trái) - GV tuyên dương, khen ngợi HS 3 Luyện tập, thực hành: - HS thực hiện cá nhân vào vở Bài 1: - HS đổi chéo, đánh giá bài theo - Gọi HS đọc yêu cầu cặp - Bài yêu cầu làm gì? - GV hỏi: Làm thế để thực hiện phép tính nhân với số có một chữ số - GV nhận xét chung, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS thực hiện làm bài (Đúng ghi Đ, sai ghi S) - HS nhận xét - GV gọi HS nêu các giải bài toán - HS lắng nghe, quan sát - Vì sao em xác định được phép tính a sai ( Vì số hàng nghìn và hàng chục nghìn ở - HS làm việc nhóm đôi kết quả viết không đúng cột) - HS chia sẻ nx kết quả - Vì sao em xác định được phép tính b sai (Do không nhớ sang hàng trăm nghìn) - GV nêu lại những lưu ý khi thực hiện đặt tính và tính (Muốn nhân với số có một chữ số ta làm như sau: Đặt tính theo hàng dọc Thừa số có một chữ số viết dưới thừa số có nhiều chữ số và thẳng với hàng đơn vị Sau đó tiến hành nhân từ phải sang trái) - Gọi HS nêu lại - GV khen ngợi HS Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? Đề bài đã cho biết gì? - Gọi HS nêu cách làm (Tuổi thọ của bóng đèn đường là: 12 250 x 3 =36 750 (giờ) Đáp số: 36 750 giờ) - GV cùng HS nhận xét 4 Vận dụng, trải nghiệm: - Nêu lại các bước thực hiện nhân với số có một chữ số - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC Bài 5 BẢO VỆ CỦA CÔNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: - HS củng cố kiến thức và biết bày tỏ thái độ, nhận xét hành vi, xử lí tình huống liên quan đến việc bảo vệ của công * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm *GDBVMt : GD các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình cộn cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống * GDQPAN:Giải thích cho HS hiểu được lợi ích của việc bảo vệ tài sản chung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: máy tính, ti vi, tranh ảnh - HS: SGK, Vở BT Đạo đức 4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Khởi động - GV cùng học sinh chơi trò chơi “Chiếc hộp may mắn” và trả lời các câu hỏi: + Những tài sản nào gọi là của công? + Quan sát tranh và tìm ra hành vi nào bảo vệ của công, hành vi nào chưa biết bảo vệ của công? + Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ của công? - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi - GV nhận xét và dẫn dắt vào bải 2 Luyện tập Bài tập 1 Bày tỏ ý kiến - GV mời HS đọc từng ý kiến trong SGK - GV yêu cầu cả lớp bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với từng ý kiến bằng cách giơ tay hoặc giơ thẻ - GV mời 3-4 HS giải thích vì sao tán thành hoặc không tán thành Gợi ý: + Ý kiến của bạn Lâm tán thành vì của công là tài sản chung phục vụ lợi ích chung của mọi người nên mỗi người cần phải có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn của công + Ý kiến của bạn Nga không tán thành vì mỗi người cần sử dụng của công một cách cẩn thận tránh gây hỏng hóc và tuân thủ các quy định chung + Ý kiến của bạn Phúc không tán thành vì bảo vệ của công mà trách nhiệm của tất cả mọi người + Ý kiến của bạn Trang tán thành vì người biết bảo vệ của công là người có tinh thần trách nhiệm với mọi người xung quanh, góp phần xây dựng tập thể cộng đồng văn minh đoàn kết - GV nhận xét và kết luận: Tán thành với các ý kiến của bạn Long, Trang; không tán thành với các ý kiến của bạn Nga, Phúc Bài tập 2 Nhận xét hành vi - GV yêu cầu HS quan sát và nhận diện nội dung trang trong SGK - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi: Bạn nào biết bảo vệ của công, bạn nào chưa biết bảo vệ của công? Vì sao? - GV cho các nhóm thảo luận trong 3 phút - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét và bổ sung cho nhau - Gợi ý: + Tranh 1: Bạn nam chưa biết bảo vệ của con không tắt vòi nước sau khi sử dụng + Tranh 2: Bạn nữ biết bảo vệ của công, đi vòng lối thoát để gặp bạn tránh giẫm lên cỏ ở công viên + Tranh 3: Bạn nữ biết bảo vệ của công nhắc em không vẽ lên bảng tin + Tranh 4: Bạn nữ chưa biết bảo vệ của công viết tên mình vào cuốn sách của thư viện + Trang 5: Hai bạn chưa biết bảo vệ của công, Khắc chữ lên thân cây ở đình làng + Trang 6: Hai bạn chưa biết bảo vệ của công đu bám lên khung thành ở sân bóng đá - GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án và kết luận: Các hành vi biết bảo vệ của công: Không giẫm lên câu cỏ ở công viên, không vẽ bậy lên bảng tin Các hành vi chưa biết bảo vệ của công: Không tắt vòi nước sau khi sử dụng, viết vẽ lên sách của thư viện, khắc chữ lên thân cây, đu bám lên khung thành ở sân bóng đá 3 Củng cố: - GV đặt câu hỏi cho HS củng cố kiến thức: + Những hành vi nào là bảo vệ của công? + Những hành vi nào chưa biết bảo vệ của công? Khi gặp những tình huống đó, em cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học - Dặn dò: GV phân công nhiệm vụ tìm hiểu cho HS trong các nhóm tìm hiểu và đưa ra giải pháp để bảo vệ từng loại tài sản như bàn ghế lớp học sách báo thư viện dụng cụ thể dục ở nhà thể chất ở cuối clip trước hướng dẫn học sinh quan sát và ghi chép kết quả vào phiếu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ) …………………………………………………………………………………… CÔNG NGHỆ Bài 8 GIỚI THIỆU BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Kể tên, nhận dạng được các nhóm chi tiết chính và các chi tiết cụ thể của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật * Năng lực công nghệ: Hiểu biết công nghệ, sử dụng công nghệ * Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, ti - vi, tranh ảnh trong sách giáo khoa được phóng to, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật lớp 4 - HS: sgk, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật lớp 4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Khởi động: 1 Khởi động - GV cầm bộ ghép kĩ thuật hỏi: + Đố các em, trên tay cô đang cầm gì? (Bộ lắp - (Ốc, tua - vít, các tấm lắp ghép kĩ thuật) ghép, tua - bin, ) + Trong hộp này, gồm có những gì? - GV giới thiệu - ghi bài 2 Khám phá: Hoạt động: Làm quen với các chi tiết và dụng cụ lắp ghép - GV giới thiệu cho HS Bộ lắp ghép mô hình - HS trả lời: kỹ thuật của học sinh + Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật - GV đặt câu hỏi cho HS, thảo luận nhóm đôi: gồm 35 chi tiết được chia thành + Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết về chia làm bốn nhóm: mấy nhóm? + Nhóm chi tiết hình tấm + Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và nêu số + Nhóm chi tiết hình thanh lượng các loại chi tiết + Nhóm chi tiết chuyển động - GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi nhận + Nhóm chi tiết kết nối - Các nhóm trình bày và nhận xét dạng từng loại chi tiết dụng cụ như hình 1 2 3 4 5 (trang 33 đến 37 SGK) và trình bày câu - Các nhóm trình bày và nhận xét, GV nhận xét - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp có nhiều ngăn Mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2 đến 3 loại khác nhau * Hoạt động ghi nhớ: - GV chốt kiến thức: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật gồm 35 chi tiết được chia thành bốn nhóm: (nhóm chi tiết hình tấm, nhóm chi tiết hình thanh, nhóm chi tiết chuyển động và nhóm chi tiết kết nối) cùng với hai dụng cụ lắp ghép mô hình (cờ-lê, tua vít) 4 Củng cố kiến thức: - Học sinh tham gia trò chơi - GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi - HS trả lời: (nhóm chi tiết “Nhà kĩ sư tài ba” trả lời các câu hỏi: hình tấm, nhóm chi tiết 1 Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật có mấy nhóm hình thanh, nhóm chi tiết chuyển động và nhóm chi chi tiết? Em hãy kể tên các nhóm chi tiết đó tiết kết nối) cùng với hai dụng cụ lắp ghép mô hình 2 Các dụng cụ nào dùng để lắp ghép mô hình? (cờ-lê, tua vít) - GV cho HS tham gia trò chơi và đúc kết kiến thức - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày … tháng 1 năm 2024 TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: CÂU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nhận biết được cấu tạo của câu: Chữ cái đầu viết hoa, cuối câu có dấu kết thúc câu - Câu thường diễn đạt một ý trọn vẹn - Từ ngữ trong câu cần được sắp xếp theo thứ tự hợp lí * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, màn chiếu - HS: sgk, vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Khởi động: - GV yêu cầu HS đặt câu về câu kể, câu hỏi, - HS nêu tác dụng của các loại câu khiến, câu cảm lên bảng câu đó - Yêu cầu HS nêu tác dụng của các loại câu + Câu kể: dùng để tả, giới thiệu đó Câu hỏi: dùng để hỏi Câu khiến: dùng để yêu cầu - Y/c HS nhận xét về hình thức của mỗi câu Câu cảm: dùng để bày tỏ cảm + Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm, xúc chấm hỏi, chấm than - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài – ghi bài 2 Luyện tập, thực hành: Bài 1: Đoạn văn sau có mấy câu? Nhờ đâu em biết như vậy? - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân trước khi - Bài yêu cầu làm gì? trao đổi theo cặp - GV yêu cầu làm việc cá nhân trước khi trao - HS đại diện nhóm phát biểu đổi theo cặp + Đoạn văn có 6 câu Các câu - GV mời HS đại diện nhóm phát biểu được viết hoa chữ cái đầu và + Đoạn văn có 6 câu Các câu được viết hoa cuối câu có dấu kết thúc câu chữ cái đầu và cuối câu có dấu kết thúc câu - GV chốt: Chữ cái đầu câu luôn viết hoa, cuối câu có dấu kết thúc câu Bài 2: Xét các kết hợp từ, cho biết trường hợp nào là câu, trường hợp nào chưa phải là câu Vì sao? - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát tranh, miêu tả nội dung tranh và đọc các thẻ chữ - HS làm việc nhóm 2 - Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 - HS đại diện nhóm giải thích - Gọi đại diện nhóm giải thích cách xếp các cách xếp các từ từ - GV chốt: Để người khác hiểu được mình thì ta cần viết hoặc nói câu đầy đủ ý

Ngày đăng: 16/03/2024, 17:32

w