1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bai soan lop 4c tuan 19 PD

108 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 225,28 KB

Nội dung

-Moät HS ñoïc noäi dung baøi taäp. Caû lôùp ñoïc thaàm laïi ñoaïn vaên, töøng caëp trao ñoåi, traû lôøi laàn löôït 3 caâu hoûi. -GV daùn leân baûng 2 – 3 tôø phieáu ñaõ vieát noäi dung ñ[r]

(1)

Học kì II

Tuần 19

Thứ ngày tháng 01 năm 2013 TẬP ĐỌC

BỐN ANH TAØI ( PHẦN ĐẦU ) I.Mục tiêu :

1.Đọc thành tiếng :

-Đọc từ, ngữ, câu, đoạn Đọc liền mạch tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

-Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể nhanh; nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé

2.Đọc – Hiểu:

-Hiểu từ ngữ bài: Cẩu Khây, yêu tinh, tinh thông.

-Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây

II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ học SGK III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Mở đầu:

-Ở HK II lớp 4, em học chủ điểm:

Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm, Khám phá giới, Tình yêu sống Các chủ điểm giúp em hiểu thêm vẻ đẹp thiên nhiên , đất nước, hiểu thêm lực, tài trí người

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài chủ điểm

Người ta hoa đất hôm em học, đưa em đến với bốn cậu bé khỏe mạnh, tài đầy lòng nhiệt thành làm việc nghĩa …

b) Luyện đọc: pp: Thực hành

-GV chia đoạn

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn

-Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Mán, Cẩu Khây, chõ xơi, vạm vỡ ….

-Cho HS đọc

* Cho HS giải – giải nghĩa từ * GV đọc diễn cảm toàn

-Nhấn giọng từ ngư õ: chín chõ xôi, lên mười, mười lăm tuổi, tinh thông, võ nghệ, tan hoang, khơng cịn ai, quyết chí, giáng xuống, thụt sâu hàng gang tay, sốt sắng, ầm ầm, hăm hở, hăng hái.

c).Tìm hiểu : PP: Hỏi đáp Đoạn 1: -Cho HS đọc thành tiếng. -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi

 Cẩu Khây có sức khỏe tài ?

-HS laéng nghe

HĐ: Cá nhân ; lớp

-HS dùng viết chì đánh dấu vào SGK

-HS đọc nối tiếp

-HS luyện đọc theo hướng dẫn GV -1 HS đọc lượt

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -1 – HS giải nghĩa từ

-HS đọc theo cặp, HS đọc

HĐ: Cá nhân , lớp

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm đoạn

(2)

HS rút ý 1: Cẩu Khây có sức khỏe tài Đoạn 2: -Cho HS đọc thành tiếng.

-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi

 Có chuyện xảy với quê hương Cẩu Khây ?

 Trước cảnh quê hương vậy, Cẩu Khây làm ?

Đoạn 3: -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi

 Cẩu Khây gặp ? Người ? Đoạn 4:

- Cho HS đọc thành tiếng

-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi

 Người thứ hai Cẩu Khây gặp ? Người có tài ?

Đoạn 5: - Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi

 Cuối Cẩu Khây gặp ? Người ? -Cho HS đọc lại

 Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh ?

 Hãy nêu chủ đề truyện

HS rút ý 2:Lòng nhiệt thành làm việc nghóa bốn cậu bé

d) Đọc diễn cảm: * GV hướng dẫn: -Về giọng đọc.Ở

+Đ 1: Các em đọc với giọng kể chậm +Đ 2: Cần đọc nhanh hơn, căng thẳng +Đ 3: Cần đọc với giọng ngạc nhiên, hăm hở +Đ 4: Đọc với giọng chậm, vừa phải

-à nhấn giọng, ngắt giọng:

-Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn

3 Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học

18.)

 Tài năng: 15 tuổi tinh thông võ nghệ

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

Yêu tinh xuất hiện, bắt người súc vật khiến làng tan hoang, nhiều nơi khơng sống sót

(Thương dân Cẩu Khây chí lên đường diệt trừ yêu tinh

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

Đến cành đồng Cẩu Khây thấy cậu bé vạm vỡ dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập Tên cậu bé Nắm Tay Đóng Cọc biết Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh, cậu bé sốt sắng xin -1 HS đọc to, lớp lắng nghe

Đó cậu bé Lấy Tai Tát Nước Cậu bé có tài lấy vành tai tát nước suối lên ruộng cao mái nhà Cậu bé cúng Cẩu Khây lên đường

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

Cậu bé có tên Móng Tay Đục Máng Cậu có tài lấy móng tay đục gỗ thành lịng máng dẫn nước vào ruộng

-1 HS đọc lại

Truyện ca ngợi sức khỏe, tài lòng nhiệt thành làm việc nghĩa, diệt trừ ác cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khây

-HS cặp luyện đọc diễn cảm -Đại diện nhóm thi đọc -Lớp nhận xét

TOÁN: KI – LÔ – MÉT VUÔNG I Mục tiêu : Giúp HS:

-Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng

-Đọc đúng, viết số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vng Viết 1km2 = 1000000m2 ngược lại.

-Giải số tốn có liên quan đến đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2, km2. II Đồ dùng dạy học :

(3)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định

2.KTBC :

3.Bài mới a).Giới thiệu :

* Chúng ta học đơn vị đo diện tích ?

-Trong thực tế, người ta phải đo diện tích quốc gia, biển, rừng … dùng đơn vị đo diện tích học khó khăn đơn vị cịn nhỏ Chính thế, người ta dùng đơn vị đo diện tích lớn Bài học hơm giúp em tìm hiểu đơn vị đo diện tích

b).Giới thiệu ki-lô-mét vuông

PP:Quan sát, hỏi đáp

-GV treo lân bảng tranh vẽ cánh đồng (khu rừng, vùng biển …) nêu vấn đề: Cánh đồng có hình vng, cạnh dài 1km, em tính diện tích cánh đồng

-GV giới thiệu: 1km x 1km = 1km2, ki-lơ-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1km - Ki-lơ-mét vng viết tắt km2, đọc ki-lô-mét vuông

* 1km mét ?

* Em tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1000m

-Dựa vào diện tích hình vng có cạnh dài 1km hình vng có cạnh dài 1000m, bạn cho biết 1km2 m2 ?

c).Luyện tập – thực hành

Bài 1:PP: Thực hành

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm

-GV gọi HS lên bảng, HS đọc cách đo diện tích ki-lơ-mét cho HS viết số đo

-GV đọc cho lớp viết số đo diện tích khác Bài 2: PP: Thực hành

-GV yêu cầu HS tự làm

(VBT 1km2 =1000000m2 1000000m2 = 1km2 1m2 = 100dm2 5km2 = 5000000m2 32m249dm2 = 3249dm2 2000000m2 =2km2 -GV chữa bài, sau hỏi: Hai đơn vị diện tích liền lần ?

Bài 4: PP: Đàm thoại

-GV yêu cầu HS đọc đề trước lớp

? Để đo diện tích nước Việt Nam người ta dùng đơn vị đo diện tích ?

? Vì đơn vị cịn lại người ta khơng dùng để đo diện tích đất nước Việt Nam

4.Củng cố, dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm

-Trả lời

-HS laéng nghe

HĐ; Cả lớp

-HS quan sát hình vẽ tính diện tích cánh đồng: 1km x 1km = 1km2.

-HS đọc -1km = 1000m

-HS tính: 1000m x 1000m = 1000000m2. -1km2 = 1000000m2.

HĐ: Cá nhân,cả lớp -HS làm vào VBT

-2 HS lên bảng, HS lớp theo dõi nhận xét

HĐ: Cá nhân,cả lớp

-3 HS lên bảng làm, HS làm cột, HS lớp làm vào

-Hơn 100 lần

HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

HĐ: Cá nhân,cả lớp -HS phát biểu ý kiến Ki-lô-Mét vuông -HS nêu

(4)

tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Khoa học : TẠI SAO CÓ GIÓ?

I/.Mục tiêu : Giúp HS :

-Làm thí nghiệm để phát rakhơng khí chuyển động tạo thành gió -Giải thích có gió

-Hiểu ng/nhân gây chuyển động k/khí tự nhiên: ban ngày gió từ biển thổi vào đ/liền, ban đêm gió từ đ/liền thổi biển ch/lệch nhiệt độ

II/.Đồ dùng dạy học :

-HS chuẩn bị chong chóng -Đồ dùng thí nghiệm: hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương -Tranh minh hoạ trang 74, 75 SGK

III/.Các hoạt động dạy học :

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS

1/.KTBC :

-K/khí cần cho thở người,động vật, thực vật n.t.n -Th/phần k/khí q/trọng thở ?

-Cho VD chứng tỏ khơng khí cần cho sống người, động vật, thực vật

GV nhận xét ghi điểm

2/.Bài Giới thiệu bài: +Vào mùa hè, trời nắng mà khơng có gió em cảm thấy ?

+Theo em, nhờ đâu mà lay động hay diều bay lên ? -Gió thổi làm cho lay động, diều bay lên, có gió ? B/học hơm giúp c/em trả lời câu hỏi

*Hoạt động 1: PP: Thực hành , thảo luận, hỏi đáp

Trò chơi: chơi chong chóng.

-Kiểm tra việc chuẩn bị chong chóng HS

-Y/cầu HS d/tay qu/cánh xem ch/chóng có quay không

-H/dẫn HS sân chơi chong chóng: Mỗi tổ đứng thành hàng, quay mặt vào nhau, đứng yên giơ chong chóng phía trước mặt Tổ trưởng có nhiệm vụ đơn đốc bạn thực Tr/quá trình chơi tìm hiểu xem:

+Khi chong chóng quay ? +Khi chong chóng khơng quay ? +Làm để chong chóng quay ?

-GV tổ chức cho HS chơi ngồi sân GV đến tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bắng cách đặt câu hỏi cho HS Nếu trời lặng gió, cho HS chạy để ch/chóng qu/nhanh

-GV cho HS báo cáo kết theo nội dung sau: +Theo em, chong chóng quay ?

+Tại bạn chạy nhanh chong chóng bạn lại quay nhanh ?

+Nếu trời khơng có gió, làm để chóng quay nhanh ? +Khi ch/chóng quay nhanh, quay chậm ?

-Kết luận: Khi có gió thổi làm chong chóng quay Khơng khí có xung quanh ta nên ta chạy, khơng khí xung quanh chuyển động tạo gió Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm Khơng có

-HS lên trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét, bổ sung

+Em cảm thấy không khí ngột ngạt, oi khó chịu

+Lá lay động, diều bay lên nhờ có gió Gió thổi làm cho lay động, diều bay lên cao

-HS nghe

HĐ; Cá nhân, lớp,nhóm

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

-HS làm theo yêu cầu GV -HS nghe

-Thực theo yêu cầu Tổ trưởng tổ đọc câu hỏi để thành viên tổ suy nghĩ trả lời

-Tổ trưởng báo cáo xem nhóm chong chóng bạn quay nhanh +Chong chóng quay gió thổi.Vì bạn chạy nhanh +Vì bạn chạy nhanh tạo gió Gió làm quay chong chóng +Muốn chong chóng quay nhanh trời khơng có gió ta phải chạy +Chong chóng quay nhanh có gió thổi mạnh, qu/chậm có g/thổi yếu

(5)

gió tác động chong chóng khơng quay *Hoạt động 2: Nguyên nhân gây gió

pp: Thực hành thí nghiệm, hỏi đáp

-Ch/ta c/làm t/nghiệm để tìm hiểu ng/nhân g/ra gió

-GV giới thiệu dụng làm thí nghiệm SGK, sau yêu cầu nhóm kiểm tra đồ dùng nhóm

-HS đọc làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK

GV đưa bảng phụ có ghi sẵn câu hỏi cho HS vừa làm thí nghiệm trả lời câu hỏi:

+Phần hộp có khơng khí nóng ? Tại sao? +Phần hộp khơng có k/khí lạnh ? +Khói bay qua ống ? -Gọi nhóm tr/bày kết nhóm khác n/xét, bổ sung +Khói bay từ mẩu hương ống A mà nhìn thấy có tác động ?

-GV nêu: Khơng khí ống A có nến cháy nóng lên, nhẹ bay lên cao Khơng khí ống B khơng có nến cháy lạnh, khơng khí lạnh nặng xuống.Khói từ mẩu hương cháy qua ống A khơng khí chuyển động tạo thành gió Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân gây chuyển động khơng khí

-GV hỏi lại HS :

+Vì có chuyển động khơng khí ?

+Khơng khí chuyển động theo chiều ? +Sự chuyển động khơng khí tạo ?

*Hoạt động 3: Sự chuyển động k/khí tự nhiên

PP: Quan sát, đàm thoại

-GV treo tranh minh hoạ 6, SGK yêu cầu trả lời câu hỏi : +Hình vẽ khoảng thời gian ngày?

+Mơ tả hướng gió minh hoạ hình -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

+Tại ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm có gió từ đất liền thổi biển ? (+Ban ngày khơng khí đất liền nóng, khơng khí ngồi biển lạnh Do làm cho khơng khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo gió từ biển thổi vào đất liền.)

-GV hướng dẫn nhómgặp khó khăn

-Gọi nhóm xung phong trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Kết luận : Trong tự nhiên, ánh sáng mặt trời, phần khác Trái đất khơng nóng lên Phần đất liền nóng nhanh phần nước nguội nhanh phần nước Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm biển đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển

-Gọi HS vào tranh vẽ giải thích chiều gió thổi -Nhận xét , tuyên dương HS hiểu

HĐ; Cá nhân, lớp,nhóm

-HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm -HS làm thí nghiệm quan sát tượng xảy

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

+Phần hộp bên ống A khơng khí nóng lên nến cháy đặt ống A

+Phần hộp bên ống B có khơng khí lạnh +Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A bay lên

+Khói từ mẩu hương ống A mà mắt ta nhìn thấy khơng khí chuyển động từ B sang A

+Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí làm cho khơng khí chuyển động Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng

+Sự ch/động kh/khí tạo ragió HĐ:Cá nhân, lớp

-Vài HS lên bảng trình bày +H.6 vẽ ban ngày hướng gió thổi từ biển vào đất liền

+H.7 vẽ ban đêm hướng gió thổi từ đất liền biển

-HS thảo luận theo nhóm trao đổi giải thích tượng

+ban đêm khơng khí đất liền nguội nhanh nên lạnh hơnkhơng khí ngồi biển Vì khơng khí chuyển động từ đất liền biển hay gió từ đất liền thổi biển

-Lắng nghe quan sát hình bảng

(6)

3/.Củng cố : -Tại coù gioù ?

-GV cho HS trả lời nhận xét, ghi điểm 4/.Dặn dị :

-Nhận xét tiết học

-Về nhà h/bài s/tầm tranh, ảnh tác hại bão gây

-HS trả lời -Lắng nghe

Thứ 2ngày tháng 01 năm 2013 LUYỆN TỪ VAØ CÂU

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: Ai làm ? I.Mục tiêu :

1 HS hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ (CN) câu kể Ai làm gì ?

2 Biết xác định phận CN câu, biết đặt câu với từ ngữ cho đóng vai trị làm CN II.Đồ dùng dạy học :

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài : a) Giới thiệu bài:

-Ở HK I, em học vị ngữ, tìm hiểu phận VN kiểu câu Ai làm ? Tiết học luyện từ câu hôm giúp em hiểu phận CN kiểu câu

b) Nhận xét: pp: Thực hành,

-Một HS đọc nội dung tập Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, cặp trao đổi, trả lời câu hỏi -GV dán lên bảng – tờ phiếu viết nội dung đoạn văn, mời HS lên bảng làm Các em đánh kí hiệu vào đầu câu kể, gạch gạch phận CN câu, trả lời miệng câu hỏi 3, Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải:

c) Ghi nhớ :

-Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK

-GV u cầu HS tìm ví dụ phân tích ví dụ nội dung ghi nhớ

d) Luyện tập:

Bài tập 1:PP: Thực hành -Cho HS đọc yêu cầu BT

-HS laéng nghe

HĐ: Cá nhân , lớp -HS làm vào VBT

- – HS đọc, lớp lắng nghe - – HS phân tích VD

HĐ; Cá nhân , lớp -HS đọc

-HS thực

Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. Câu 4: Thanh niên lên rẫy.

Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước.

Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần

HĐ; Cá nhân , cặp -HS đọc

-HS đặt câu VD:

+Các công nhân khai thác than Các câu kể Ai làm ?

Xác định CN (từ ngữ in đậm) Ý nghĩa CN Loại từ ngữ tạo thành CN Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ phía

trước, định đớp bọn trẻ.

Câu 2: Hùng đút vội súng vào túi quần, chạy biến.

Câu 3: Thắng mếumáo nấp vào sau lưng Tiến.

Câu 4: Em liền nhặt cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.

-Chỉ vật -Chỉ người -Chỉ người -Chỉ người

-Cụm danh từ

(7)

-Cách tổ chức tương tự Lời giải:

+Các câu kể Ai làm ? trong đoạn văn Bộ phận CN in đậm:

Bài tập 2: PP: Thực hành; thảo luận -HS đọc yêu cầu

-Mỗi HS đặt câu với từ ngữ cho làm CN -Từng cặp HS đổi chữa lỗi cho

-HS nối tiếp đọc câu văn đặt -GV nhận xét

Bài tập 3: : PP: Quan sát, thảo luận (HS khá)

-HS đọc yêu cầu BT, quan sát tranh minh hoạ BT

-Từng cặp HS làm : nói – câu hoạt động người vật miêu tả tranh

-HS nối tiếp đọc đoạn văn Cả lớp GV nhận xét, bình chọn HS có đoạn văn hay

2 Củng cố – Dặn dò:

-HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ

-Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn (BT 3), viết vào

trong hầm sâu

+Mẹ em dậy sớm lo bữa sáng cho nhà

+Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẩm

HĐ; , cặp, lớp -Cả lớp nhận xét -HS đọc

-Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân

-VD: Buổi sáng, bà nông dân đồng gặt lúa Trên co đường làng quen thuộc, bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trường Xa xa, công nhân cày vỡ ruộng vừa gặt xong Thấy động, lũ chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh thẳm

-HS lớp -Lắng nghe

Luyeän Tiếng Việt Luyện Tập Làm Văn I Mục tiêu :

-Củng cố cho HS viết mở kết cho văn miêu tả đồ vật II.Chuẩn bị :

Soạn đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/Ổn định :

2/Bài tập -Luyện tập PP: Thực hành

-GV nêu đề 1: Hãy viết mở trực tiếp kết không mở rộng cho văn :”Tả cặp sách em” GV nêu đề bài2 (HS khá) : Hãy viết mở gián tiếp kết mở rộng cho văn :”Tả cặp sách em” -Gọi HS nêu lại kiểu kết kiểu mở cho

HĐ: cá nhân, lớp

(8)

bài văn miêu tả đồ vật Yêu cầu Lưu ý cách trình bày, …

-Thu chấm

-Nhận xét nhanh số làm học sinh 3/.Nhận xét, dặn dò

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

-HS làm -Lắng nghe -2-3 em nhắc lại -Lắng nghe

Dao duc:

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 1) I/.MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Giúp HS :

-Hiểu cải xã hội có nhờ người lao động

-Hiểu cần thiết phải kính trọng ,biết ơn người lao động ,dù người lao động bình thường

2 /Thái độ :

-Kính trọng ,biết ơn ngườ lao động Đồng tình ,noi gương người bạn có thái độ đắn với người lao động Khơng đồng tình với bạn chưa có thái độ với người lao động 3 Hành vi :

-Có hành vi văn hoá ,đúng đắn với người lao động II/.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

-Nội dung số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ người lao động -Nội dung ô chữ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ n định:

2/Kiểm tra cũ:

3/Bài G/thiệu bài:Kính trọng biết người l/động

: GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP BỐ MẸ EM -Y/cầu HS tự đứng lên g/thiệu nghề nghiệp bố mẹ cho lớp

Nhận xét ,giới thiệu :Bố mẹ bạn lớp người lao động ,làm việc lĩnh vực khác Sau , tìm hiểu xem bố mẹ bạn HS lớp 4A làm cơng việc qua câu chuyện “Buổi học “dưới

: P/T TRUYỆN “BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN “

- Kể câu chuyện “Buổi học “(Từ đầu cho đế “rơm rớm nước mắt “)

-Chia HS thàn nhóm

-u cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau :

1.Vì số bạn lớp lại cười nghe Hà giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ ?

2.Nếu bạn lớp với Hà , Em làm tình ? Vì sao? (Nếu bạn lớp với Hà ,trước hết em khơng cười Hà bố mẹ bạn

- Lớp hát

- Học sinh nhắc laïi

-Lần lượt HS đứng lên giới thiệu :

-HS lớp lắng nghe

-L/nghe ,ghi nhớ nội dung câu chuyện

- Tiến hành thảo luận nhóm Câu trả lời :

(9)

những người lao động chân ,cần tơn trọng Sau ,em đứng lên ,nói điều trước lớp để số bạn cười Hà nhận lỗi sai xin lỗi bạn Hà )

(Đóng vai xử lí tình )

- Nhận xét ,tổng hợp ý kiến nhóm

- Kết luận: Tất người lao động , kể người lao động bình thừng nhất, người tơn

: KỂ TÊN NGHỀ NGHIỆP

-Kể tên nghề nghiệp: -Y/cầu lớp chia thành dãy -Trong phút, dãy phải kể nghề nghiệp người lao động

-Lưu ý em không trùng lặp GV nhận xét

Kết luận: xã hội, bắt gặp hình ảnh người lao động khắp nơi , nhiều lĩnh vực khác nhiều nghành nghề khác

HĐ : BÀY TỎ Ý KIẾN

Chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm quan sát hính SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi sau:

-Những người lao động tranh làm nghề gì? -Cơng việc có ích cho xã hội nào? -GV phát cho nhóm tranh

- Nhận xét câu trả lời học sinh Kết luận:

- Cơm ăn, áo mặc, sách học cải khác tr/xã hội có nhờ người lao động

- Rút ghi nhớ.- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK 4/ Củng cố:

-Vì ch/ta phải biết ơn người lao động ? 5/ Dặn dò: GV nhận xét tiết học

- Về nhà sưu tầm câu ca dao , tục ngữ, thơ , câu chuyện viết nội dung ca ngợi người lao động

-Các nhóm HS nhận xét bổ sung - Học sinh kể

- Học sinh lắng nghe

- Tến hành thảo luận

-Lắng nghe

-Đại diện nhóm lên báo cáo kết

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung

-Lắng nghe - HS đọc ghi nhớ -Học sinh trả lời -Học sinh lắng nghe

Khoa học : On luyen?

I/.Mục tiêu : Giúp HS :

-Hiểu ng/nhân gây chuyển động k/khí tự nhiên: ban ngày gió từ biển thổi vào đ/liền, ban đêm gió từ đ/liền thổi biển ch/lệch nhiệt độ

III/.Các hoạt động dạy học :

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS

2/.Baøi on tap:

: +Vào mùa hè, trời nắng mà khơng có gió em cảm thấy ?

+Theo em, nhờ đâu mà lay động hay diều bay lên ? -Gió thổi làm cho lay động, diều bay lên, có gió ? B/học hơm giúp c/em trả lời câu hỏi

+Em cảm thấy khơng khí ngột ngạt, oi khó chịu

(10)

+Khi chong chóng quay ? +Khi chong chóng khơng quay ? +Làm để chong chóng quay ?

-GV cho HS báo cáo kết theo nội dung sau: +Theo em, chong chóng quay ?

+Tại bạn chạy nhanh chong chóng bạn lại quay nhanh ?

+Nếu trời khơng có gió, làm để chóng quay nhanh ? +Khi ch/chóng quay nhanh, quay chậm ?

-Kết luận: Khi có gió thổi làm chong chóng quay Khơng khí có xung quanh ta nên ta chạy, khơng khí xung quanh chuyển động tạo gió Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm Khơng có gió tác động chong chóng khơng quay

*Hoạt động 2: Nguyên nhân gây gió

+Vì có chuyển động khơng khí ?

+Khơng khí chuyển động theo chiều ? +Sự chuyển động khơng khí tạo ?

+Tại ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm có gió từ đất liền thổi biển ? (+Ban ngày khơng khí đất liền nóng, khơng khí ngồi biển lạnh Do làm cho khơng khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo gió từ biển thổi vào đất liền.)

3/.Củng cố :

-HS nghe

-Tổ trưởng báo cáo xem nhóm chong chóng bạn quay nhanh +Chong chóng quay gió thổi.Vì bạn chạy nhanh +Vì bạn chạy nhanh tạo gió Gió làm quay chong chóng +Muốn chong chóng quay nhanh trời khơng có gió ta phải chạy +Chong chóng quay nhanh có gió thổi mạnh, qu/chậm có g/thổi yếu

-HS lắng nghe

+Khói từ mẩu hương ống A mà mắt ta nhìn thấy khơng khí chuyển động từ B sang A

+Sự chênh lệch nhiệt độ không khí làm cho khơng khí chuyển động Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng

+Sự ch/động kh/khí tạo ragió -

Thứ 3ngày tháng năm 2013 TẬP ĐỌC

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOAØI NGƯỜI I.Mục tiêu :

1.Đọc thành tiếng:

-Đọc từ ngữ khó ảnh hưởng cách phát âm địa phương -Biết đọc diễn cảm thơ với giọng kể chậm,dàn trải, dịu dàng 2.Đọc – Hiểu:

-Hiểu ý nghĩa thơ: Mọi vật sinh trái đất người, trẻ em Hãy dành tất cho trẻ em tốt đẹp

II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ đọc SGK III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.KTBC : -Đọc đoạn truyện Bốn anh tài trả lời câu hỏi:

+Cẩu Khây có sức khỏe tài ? -Đọc đoạn lại trả lời câu hỏi:

+Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh ? -GV nhận xét cho điểm

2.Bài :

a).Giới thiệu bài: -Mọi vật sinh trái đất người, trẻ em Đó cách lí giải đầy ý nghĩa nhà thơ Xuân Quỳnh gửi gắm qua Chuyện cồ tích

-1 HS đọc trả lời

+Sức khỏe: Ăn lúc hết chín chõ xơi +Tài năng: 18 tuổi tinh thông võ nghệ -1 HS đọc trả lời

(11)

loài người Để biết rõ nội dung thơ, cô em đi vào đọc, tìm hiểu thơ

b).Luyện đọc: PP:Thực hành -Cho HS đọc nối tiếp

-Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: chuyện, trái đất, trụi trần, chăm sóc, chữ.

* Cho HS luyện đọc theo cặp * GV đọc diễn cảm

-Nhấn giọng từ ngư õ: trước nhất, tốn là, sáng lắm, tình u, lời ru, biết ngoan, biết nghĩa, thật to.Ngắt giọng: hết khổ dừng lâu

c) Tìm hiểu bài:

PP:Thực hành ,hỏi đáp

Khổ 1: -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

+Trong câu chuyện người sinh ? Khổ 2: -Cho HS đọc thành tiếng.ø trả lời câu hỏi:

+Sau trẻ sinh xuất ? Tại lại ?

Khổ 3: -Cho HS đọc thành tiếng.

+Sau sinh trẻ ra, cần có người mẹ ? Khổ 4: -Cho HS đọc thành tiếng

+Bố giúp trẻ em ? Các khổ thơ lại:

-Cho HS đọc thành tiếng

+Thầy giáo giúp trẻ em ? Dạy điều ? -Cho HS đọc thầm lại thơ

+Theo em, ý nghóa thơ ?

(Ca ngợi trẻ em, thể tình cảøm trân trọng người lớn với trẻ em

Mọi thay đổi giới trẻ em … )

d) Đọc diễn cảm:

-GV hướng dẫn cách đọc thơ (như phần GV đọc diễn cảm)

-Cho HS đọc nối tiếp

-GV chọn khổ thơ tiêu biểu HS luyện đọc (chọn khổ 5)

+GV đọc mẫu khổ thơ +Cho HS đọc khổ thơ

+Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp -GV nhận xét, khen HS đọc hay -Cho HS học thuộc lòng thơ

3 Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-Khen ngợi nhóm hoạt động tốt

HĐ:Cá nhân, cặp

-Mỗi HS đọc khổ (3 lượt)

-HS luyện đọc theo hướng dẫn GV Luyện đọc theo cặp, đến HS đọc

-Laéng nghe

HĐ: Cá nhân, lớp

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

+Trẻ em sinh trái đất Trái đất lúc có tồn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, cỏ

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

+Mặt trời xuất để trẻ nhìn cho rõ -1 HS đọc to, lớp lắng nghe

+Vì trẻ cần yêu thương lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

+Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghó

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

+Thầy giáo dạy trẻ học hành, dạy “Chuyện làm người”

+HS trả lời:

Bài thơ thể tình cảm yêu mến trẻ em

-HS đọc nối tiếp (mỗi em đọc khổ) nhiều lượt

-HS đọc theo cặp khổ thơ -Đại diện nhóm lên thi đọc -Lớp nhận xét

-HS nhẩm khổ 

(12)

-Yeâu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ KỂ CHUYỆN

BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I.Mục tiêu :

1.Rèn kó nói:

-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung tranh – câu; kể lại câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên

-Nắm nội dung câu chuyện Biết trao đổi với bận ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí thắng gã thần vơ ơn, bạc ác.)

2.Rèn kó nghe:

-Chăm nghe GV kể chuyện , nhớ cốt truyện

-Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ truyện SGK III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài : a) Giới thiệu:

-Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Người ta hoa đất, em nghe câu chuyện bác đánh cá thắng gã thần Nhờ đâu bác thắng gã thần, em nghe kể chuyện rõ Trước nghe kể chuyện, em quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ KC SGK

b) GV kể chuyện:

-GV kể lần GV kết hợp giải nghĩa từ khó truyện (ngày tận số, thần, vĩnh viễn)

-GV kể lần 2, vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ SKG HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ

c) Hướng dẫn HS thực yêu cầu BT:

PP: Quan sát, thảo luận thực hành

*Tìm lời thuyết minh cho tranh – câu

-1 HS đọc yêu cầu BT

-HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho tranh Cả lớp GV nhận xét

Tranh 3: Từ bình khói đen tn ra, thành quỷ / Bác nạy nắp bình Từ bình khói đen kịt tn ra, tụ lại, thành quỷ Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực lời quyền /Con quỷ nói bác đánh cá đến ngày tận số

* Kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-1 HS đọc yêu cầu BT 2,

-KC nhóm: HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm sau kể cà chuyện Kể xong, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Thi kể chuyện trước lớp:

-Mỗi HS, nhóm HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện

-HS laéng nghe

-HS nghe

HĐ: Cá nhân, lớp,cặp -HS đọc

-HS quan saùt tranh SGK -VD:

Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ngày, cuối mẻ lưới có bình to

Tranh 2: Bác mừng bình đem chợ bán khối tiền

Tranh 5: Bác đánh cá lừa quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt bình trở lại biển sâu

(13)

hoặc đối thoại GV bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

VD:

+Nhờ đâu bác đánh cá nghĩ mưu kế khôn ngoan để lừa quỷ ? (+Bác đánh cá thông minh, kịp trấn tĩnh, thoát khỏi nỗi sợ hãi nên sáng suốt nghĩ mưu kế lừa quỷ, cứu mình.)

+Vì quỷ lại chui trở lại bình ? +Câu chuyện có ý nghĩa ?

-Cả lớp GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay

3 Củng cố – Dặn doø:

-GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

-Mỗi nhóm – em

-2 – nhóm tiếp nối thi kể tồn câu chuyện

-Một vài HS thi kể toàn câu chuyện -HS trả lời

+Con quỷ to xác, độc ác lại ngu ngốc nên mắc lừa bác đánh cá

+Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm thắng gã thần vơ ơn, bạc ác

-Lắng nghe

-Kể câu chuyện mà em nghe đọc người có tài

CHÍNH TA Û

(NGHE – VIẾT) : KIM TỰ THÁP AI CẬP

PHÂN BIỆT S / X ; IÊC / IÊT I.Mục tiêu:

-Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập.

-Làm tập phân biệt từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s / x ; iêc / iêt II.Đồ dùng dạy học:

-3 tờ phiếu viết nội dung BT Ba băng giấy viết nội dung BT 3a (3b) -VBT Tiếng Việt 4/2

III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Trong tiết tả hơm nay, đưa em đến thăm kim tự tháp Ai Cập Đó lăng mộ hồng đế Ai Cập cổ đại Sau đó, em làm BT phân biệt từ ngữ có âm, vần dễ lẫn

b) Nghe viết: * Hướng dẫn tả PP: Thực hành, đàm thoại

-GV đọc lượt

-Luyện viết từ ngữ dễ viết sai: kiến trúc, nhằng nhịt, chuyên chở.

-GV lưu ý HS cách trình bày tả +Tên tả ghi trang giấy +Nhớ viết hoa từ Ai Cập

 Đoạn văn nói điều ? * Nghe – viết

-GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết Mỗi câu (bộ phận câu) đọc – lượt

* Chấm, chữa

-GV đọc lại toàn tả lượt

-HS lắng nghe

HĐ:Cá nhân, lớp -Lắng nghe

-HS đọc thầm lại tả

-HS luyện đọc từ theo hướng dẫn GV

Ca ngợi kim tự tháp cơng trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại

(14)

-GV chấm chữa -GV nêu nhận xét chung

* Bài tập 2:PP: Thực hành * Bài tập tả (2 bài)

-Cho HS đọc yêu cầu BT đoạn văn

-GV giao việc: BT cho đoạn văn cho số từ ngoặc đơn Nhiệm vụ em chọn hai từ ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu văn cho

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày theo hình thức thi tiếp sức ba tờ giấy khổ to phơ tơ sẵn tả HS dùng bút chì gạch bỏ từ sai tả

-GV nhận xét chốt lại từ tả cần tìm:

Sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, xứng.

* Bài tập 3: * GV chọn caâu a

Caâu a

-Cho HS đọc yêu cầu câu a

-Bài tập cho số từ Nhiệm vụ em chọn từ ngữ tả từ ngữ sai tả để điền vào cột cho

-Cho HS làm -Cho HS trình baøy

-GV nhận xét chốt lại lời giải

2 Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-u cầu HS ghi nhớ từ luyện tập để không viết sai tả

-HS rà sốt lại

-Từng cặp HS đổi cho để soát lỗi sửa lề trang

HĐ:Cáû nhân

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm theo nhóm -3 nhóm lên thi tiếp sức -Lớp nhận xét

-HS chép lời giải vào VBT

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân

-một số HS trình bày kết -Lớp nhận xét

Thứ 4ngày tháng 01 năm 2013 Tốn:

GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu Giúp HS:

-Hình thành biểu tượng hình bình hành -Nhận biết số đặc điểm hình bình hành -Phân biệt hình bình hành với hình học II Đồ dùng dạy học :

-GV vẽ sẵn vào bảng phụ (hoặc giấy khổ to) hình: hình vng, hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác, hình bình hành

-Một số hình bình hành bìa -Thước thẳng (GV HS)

-HS chuẩn bị giấy có kẻ vng để làm tập -HS chuẩn bị cần câu, dài 1m

-GV đục lỗ bìa hình học chuẩn bị buộc dây qua lỗ III Hoạt động lớp :

(15)

2.KTBC :

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 92

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới :

a).Giới thiệu bài:

* Các em học hình học ?

-Trong học này, em làm quen với hình mới, hình bình hành

b).Giới thiêu hình bình hành.

-GV cho HS quan sát càc hình bình hành bìa chuẩn bị vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, lần cho HS xem hình lại giới thiệu hình bình hành

c).Đặc điểm hình bình hành:

-GV u cầu HS quan sát hình bình hành ABCD SGK Tốn trang 102

* Tìm cạnh song song với hình bình hành ABCD

-GV yêu cầu HS dùng thước thẳng để đo độ dài cạnh hình bình hành

-GV giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD AB CD gọi hai cạnh đối diện, AD BC gọi hai cạnh đối diện

*Vậy hbh cặp đối diện th/nào với ? -GV ghi bảng đặc điểm hình bình hành

-GV yêu cầu HS tìm thực tế đồ vật có mặt hình bình hành

-Nếu HS nêu vật có mặt hình vng hình chữ nhật GV giới thiệu hình vng hình chữ nhật hình bình hành chúng có hai cặp cạnh đối diện song song

d).Luyện tập – Thực hành:

Baøi

-GV yêu cầu HS quan sát hình tập rõ đâu hình bình hành

* Hãy nêu tên hình hình bình hành ?

* Vì em khẳng định H.1, 2,5 hình bình hành ? * Vì hình 3, khơng phải hình bình hành ? (* Vì hình có hai cặp cạnh song song với nên chưa đủ điều kiện để thành hình bình hành.) Bài

-GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD hình bình hành MNPQ

-GV hình giới thiệu cặp cạnh đối diện tứ giác ABCD, hình bình hành MNPQ

* Hình có cặp cạnh đối diện song song

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-Hình tứ giác, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng, hình trịn

-HS lắng nghe

-Quan sát hình thành biểu tượng hình bình hành

-HS quan saùt

* AB song song với DC, AD song song với BC

-HS đo rút nhận xét hình bình hành ABCD có cặp cạnh AB=DC, AD=BC

* Hình bình hành có cặp cạnh đối diện song song

-HS phát biểu ý kiến

-HS quan sát tìm hình

* Hình 1, 2, hình bình hành *Vì h/này có cặp cạnh đối diện songsong

(16)

bằng ?

-GV khẳng định: hình bình hành có cặp cạnh song song

4.Cụng coẩ :

-GV tổ chức trò chơi câu cá

+Chọn đội chơi, đội HS tham gia +Mỗi đội phát cần câu

+Các đội thi câu miếng hình bình hành

+Trong thời gian đội câu nhiều cá đội thắng

5 Dặn dò :

-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau

-HS nghe GV phổ biến trò chơi -HS tham gia chơi

-Lắng nghe Luyện Tốn: Ơn luy n đơn vị đo diện tích học I/ Mục tiêu

- Cũng cố mối quan hệ đơn vị đo diện tích học - Áp dụng vào giải tốn có lời văn

II/Chuẩ n b : ị

Soạn đề

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/

n ñỔ đị nh: 2/Luyệ n t ậ p: Bài

:PP: Thực hành

viết số thích hợp vào chỗ chấm HS làm bảng

-Gọi HS nêu lại quan hệ đơn vị diện tích

m2 = dm2 ; 990 m2 = dm2 500 dm2 = m2 ; 2500 dm2 = m2 11 m2 = cm2 ; 15 dm2 cm2 = cm2 k m2 = m2

3000000 m2 = k m2

GV củng cố lại quan hệ đđơn vị đo diện tích Bài

2: PP: Thảo luận

Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 150m chiều rộng 120m Tính chu vi diện tích

- GV chấm 1số

- GV cố cách tính chu vi,diện tích hình chữ nhật Bài : Khoanh vào đáp án em cho

-Diện tích sân trường khoảng: 2100 cm2,350 m2 ,350dm2 - Diện tích xã Phúc Thành khoảng :3 k m2 , 300 m2 , 3000 dm2

-Hướng dẫn sửa -Nhận xét tuyên dương

Bài 4: ( SGK ) -GV gọi HS đọc đề

HĐ: Cá nhân, lớp

-Gọi HS nêu miệng ghi vào

HĐ: Cặp, cá nhân

-Thảo luận nhóm đơi , làm cá nhân

-Làm vào , em làm bảng

-HS đọc

(17)

-GV yêu cầu HS tự làm (Với HS GV gợi ý cho em cách tìm chiều rộng: chiều rộng phần chiều dài nghĩa chiều dài chia thành phần bắng chiều rộng phần thế.)

(Chiều rộng khu đất là: : = (km) Diện tích khu đất là: x = (km2)

Đáp số: 3km2 -GV nhận xét cho điểm HS

3/nhậ n xét ti ế t h ọ c

-HS lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BAØI

TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu :

1 Củng cố nhận thức kiểu mở (trực tiếp gián tiếp) văn tả đồ vật Thực hành viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo cách

II.Đồ dùng dạy học :

-Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ hai cách mở -Bút dạ, tờ giấy trắng III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KTBC: -GV cho HS kiểm tra

-2 HS nhắc lại kiến thức hai cách mở văn tả đồ vật

-GV nhận xét, cho điểm

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

-Khi làm văn, ta mở trực tiếp gián tiếp Trong tiết hôm nay, em củng cố nhận thức hai kiểu mở bài, em thực hành viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật

* Bài tập : PP: Thảo luận, -Cho HS đọc yêu cầu BT

-Giao việc: Các em có nhiệm vụ đoạn mở a, b, c có giống có khác

-Cho HS làm , trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: +Điểm giống đoạn mở bài:

Các đoạn mở có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả cặp sách

+Điểm khác đoạn mở bài:

Đoạn a, b (mở trực tiếp): giới thiêu cặp sách cần tả

Đoạn c (mở gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả

*Bài tập :PP:Thực hành

-Cho HS đọc yêu cầu BT

-Giao việc: Các em phải viết cho hay hai đoạn mở đề Một đoạn viết theo kiểu mở trực tiếp, viết theo kiểu gián tiếp

-2 HS trả lời -Lắng nghe

-Laéng nghe

HĐ: Cặp, lớp -HS đọc

-HS đọc thầm lại đoạn mở -HS làm theo cặp

-Một số HS phát biểu -Lớp nhận xét

-HS chép lời giải vào VBT HĐ: Cá nhân

(18)

-Cho HS làm GV phát giấy cho HS (nếu có) để HS làm

-Cho HS trình bày kết làm

-GV nhận xét, khen HS viết mở theo kiểu hay

3 Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-u cầu HS viết chưa đạt nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào

-4 HS làm vào giấy phát -HS lại làm vào VBT

-4 HS làm vào giấy lên bảng đọc kết -Lớp nhận xét

-Laéng nghe -Laéng nghe

Chiều thứ ngày10 tháng 1năm 2013 Tốn :

DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu Giúp HS:

-Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành

-Bước đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để giải tốn có liên quan II Đồ dùng dạy học :

-Mỗi HS chuẩn bị hình bình hành giấy bìa nhau, kéo, giấy ô li, êke -GV: phấn màu, thước thẳng

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn ñònh 2.KTBC

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 93

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới

a).Giới thiệu bài: -Trong học này, em lập cơng thức tính diện tích hình bình hành sử dụng công thức để giải tốn có liên quan đến diện tích hình bình hành

b).Hình thành cơng thức tinh diện tích hình bình hành

-GV tổ chức trị chơi lắp ghép hình:

+Mỗi HS suy nghĩ để tự cắt miếng bìa hình bình hành chuẩn bị thành hai mảnh cho ghép lại với hình bình hành

+10 HS cắt ghép nhanh tuyên dương

* Diện tích hình chữ nhật ghép so với diện tích hình bình hành ban đầu ?

* Hãy tính diện tích hình chữ nhật

-GV yêu cầu HS lấy hình bình hành hình lúc đầu giới thiệu cạnh đáy hình bình hành hướng dẫn em kẻ đường cao hình bình hành

-GV yêu cầu HS đo chiều cao hình bình hành, cạnh đáy hình bình hành so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài cùa hình chữ nhật ghép -Vậy theo em, cách cắt ghep1 hình bình hành

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS laéng nghe

-HS thực hành cắt ghép hình HS cắt ghép sau:

-Diện tích hình chữ nhật diện tích hình bình hành

(19)

thành hình chữ nhật để tính diện tích hình bình hành tính theo cách ?

-GV: Diện tích hình bình hành độ dài đáy nhân với chiều cao đơn vị đo Gọi S diện tích hình bình hành , h chiều cao a độ dài cạnh đáy ta có cơng thức tính diện tích hình bình hành là:

S = a x h

c).Luyện tập – thực hành

Baøi 1:

-Bài tập yêu cầu làm ? -GV yêu cầu HS tự làm

-GV gọi HS báo cáo kết tính trước lớp -GV nhận xét cho điểm HS

Baøi 3:

-GV gọi HS đọc yêu cầu trước lớp -GV yêu cầu HS làm

-GV chữa cho điểm HS 4.Củng cố:

-GV tổng kết học 5 Dặn dò:

-Dặn dị HS nhà ơn lại cách tính diện tích hình học, chuẩn bị sau

-Chiều cao hình bình hành chiều rộng hình chữ nhật, cạnh đáy hình bình hành chiều dài hình chữ nhật

-Lấy chiều cao nhân với đáy

-HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình bình hành

-Tính diện tích hình bình hành

-HS áp dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để tính

-HS đọc

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-Laéng nghe

Luyện Toán: Ơn luyn tng h p I/Mục tiêu

Rèn cho HS kỹ thực đặt tính , tính chia ; tìm X giải tốn hình bình hành

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/

Ổn định :

2/Luyện tập: PP: Thực hành Bài 1: đặt tính tính :

4480 : 32 56088 : 123 - Cũng cố cách chia

Bài : Tìm X

X x 36 = 540 2040 : X = 85 -Cho HS đọc đề , nêu cách tính

-Cho HS làm tập

- Cũng cố cách tìm thành phần chưa biết phép tính Bài : Tính diện tích mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy : 25m , chiều cao : 170dm

-Cho HS tìm hiểu đề , nêu cách giải thực giải vào -GV HS cố lại cách tính diện tích hình bình hành

HĐ: Cá nhân,cả lớp -Thực vào bảng -2 em ; -2-3 em

-Thực cá nhân -HS thực

(20)

Bài :( HS khá)

Diện tích khu vườn hình bình hành : 1428m2 , chiều cao : 12m Hỏi cạnh đáy khu vườn ?

-Theo dõi , giúp đỡ học sinh chậm

-Gọi HS lên bảng giải Gọi số học sinh trình bày -Thu chấm , nhận xét

3/nhận xét tiết học

-Nhận xét , lắng nghe

-HS đọc đề , Thảo luận nhóm tìm cách giải

-Lắng nghe nhận xétở bảng

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TAØI NĂNG I.Mục tiêu :

1 MRVT HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài Biết sử dụng từ học để đặt câu chuyển vốn từ vào vốn từ tích cực

2 Biết số câu tục ngữ với chủ điểm II.Đồ dùng dạy học :

-VBT Tiếng Việt 4, tập III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.KTBC:

-Kiểm tra HS

+Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC trước (chủ ngữ câu kể Ai làm ?) cho VD

+Làm lại BT

-GV nhận xét cho điểm

2.Bài mới:  Giới thiệu bài:

-Bài học hôm giúp em biết sử dụng từ học để đặt câu chuyển từ vào vốn từ tích cực, biết số câu tục ngữ gắn với chủ điểm

*Bài tập 1: PP: Thực hành -Cho HS đọc yêu cầu BT1

-GV giao việc: BT cho từ Các em phải phân biệt từ theo nghĩa tiếng tài

-Cho HS làm GV phát giấy vài trang từ điển phô tô cho HS

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

a) Tài có nghĩa “có khả người bình thường”: tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.

b).Tài có nghĩa “tiền của”: Tài nguyên, tài trợ, tài sản * Bài tập 2: PP: Thực hành

-Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc

-Cho HS laøm baøi -Cho HS trình bày

-GV nhận xét, khen HS hay

VD: Nước ta già tài nguyên khoáng sản * Bài tập 3: : PP: Thực hành

-2 HS lên bảng trả lời

-Lắng nghe -Lắng nghe HĐ: cá nhân,cả lớp

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Cho HS làm theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét

-HS chép lời giải vào

HĐ: cá nhân,cả lớp -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm cá nhân

(21)

-Cho HS đọc yêu cầu, câu tục ngữ

-GV giao việc: Các em tìm câu a, b, c nh/câu ca ngợi tài trí người

-Cho HS laøm baøi -Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải +Câu a: Người ta hoa đất

+Câu c: Nước lã mà vã nên hồ

* Bài tập 4: PP: Thảo luận, thực hành -Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc: Các em nói rõ thích câu a, b hay c em thích ?

-Giải thích nghĩa bóng câu tục ngữ a) Người ta hoa đất

Ca ngợi người tinh hoa, thứ quý giá trái đất

b) Chng có đánh … tỏ

Kh/định người có tham gia hoạt động, làmviệc,mới bộc lộ kh/năng

c) Nước lã mà vã nên hồ

Ca ngợi người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực làm nên việc lớn

-Cho HS laøm -Cho HS trình bày

-GV nhận xét, khen HS trả lời hay

3 Cuûng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học câu tục ngữ

HĐ: cá nhân,cả lớp -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét

HĐ: cá nhân,cả lớp,cặp -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Làm việc theo cặp

-HS làm cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét

Luyện Tiếng Việt: Ôn luyện tổng hợp I.Mục tiêu :

-Củng cố cho HS xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai làm -Rèn kĩ đặt câu , viết đoạn văn

II.Chuẩn bị : Soạn đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/Ổn định :

2/Bài tập : Bài : PP: Thực hành

Gạch gạch chủ ngữ gạch vị ngữ câu viết theo mẫu Ai làm có văn : Phiên chợ Lũng Phìn

Chợ Lũng phìn nằm thung lũng phẳng thuộc địa phận xã Lũng phìn huyện đồng văn tỉnh Hà giang cách biên giớ trung quốc khoảng vài chục Km

Trời sáng, người từ nơi lân cận Lũng chinh ,

HĐ: Cá nhân

(22)

Sông máng , theo đường nhỏ quanh co dọc triền núi đổ chợ nhiều

-2-3 em trình bày miệng

-Nhận xét tuyên dương , sửa câu sai Bài : PP: Thực hành

Hãy thêm vị ngữ thích hợp đểû tạo thành câu trường hợp sau

a) Chú công an b) Học sinh cCon mèo c) Cây bàng -Cho làm

-Gọi HS trình bày miệng -Nhận xét tuyên dương

Bài : : PP: Thảo luận,Thực hành

Viết đoạn văn ngắn nói việc học tập người bạn lớp , có dùng 3đến câu viết theo mẫu Ai làm

-Gọi HS nêu miệng sau làm

-HS khác nhận xét, GV nhận xét , ghi điểm Chấm số 3/.Nhận xét, dặn dị

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết hoïc

HĐ: Cá nhân, lớp -Thực cá nhân VBT -4 HS lên bảng làmbốn câu -Các HS khác nêu miệng -Lắng nghe

HĐ: Cặp,Cá nhân, lớp -HS nêu yêu càu đề

-HS nói cho nghe theo nhóm đôi

- HS viết vào

Thứ ngày tháng 11 năm 2013 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu :

1.Củng cố nhận thức kiểu kết ( mở rộng không mở rộng)trong văn tả đồ vật Thực hành viết kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật

II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.KTBC:

-Cho HS đọc đoạn mở (trực tiếp gián tiếp) cho văn miêu tả bàn làm tiết TLV trước -GV nhận xét cho điểm

2.Bài : a) Giới thiệu bài:

-Các em học kiểu kết (kết mở rộng không mở rộng) Tiết học hôm giúp em củng cố hai kiểu kết thực hành viết kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật

*Bài tập 1:PP: Thực hành ,hỏi đáp -Cho HS đọc yêu câu2 BT

-GV giao việc: Các em đọc Cái nón cho biết đoạn kết đoạn nào, nói rõ kết theo cách ?

+Em nhắc lại cách kết học

-2 HS đọc

-Laéng nghe

(23)

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải :

*Bài tập 2: PP: Thực hành -Cho HS đọc yêu cầu BT

-Giao việc : Em ch/một đề cho viết kết mở rộng cho đề em chọn

-HS l/bài.GV phát bút dạ,giấy cho HS -Cho HS trình bày

-GV nhận xét, cho điểm HS làm tốt

3 Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS viết chưa đạt, viết lại

-1 HS nhaéc laïi

-HS đọc thầm lại cách kết bài, Cái nón làm

-HS phát biểu, lớp nhận xét HĐ: Cá nhân

-1 HS đọc, lớp đọc thầm -HS đọc thầm đề, chọn đề -Viết kết mở rộng vào -3 HS làm vào giấy

-3 HS làm vào giấy trình bày -Lớp nhận xét

-Lắng nghe TỐN: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu Giúp HS:

-Hình thành cơng thức tính chu vi hình bình hành

-Sử dụng cơng thức tính diện tích chu vi hình bình hành để giải tốn có liên quan II Đồ dùng dạy học :

-Bảng thống kê tập vẽ sẵn bảng III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định :

2.KTBC :

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành thực tính diện tích hình bình hành có số đo cạnh sau:

a).Độ dài đáy 70cm, chiều cao 3dm b) Độ dài đáy 10m, chiều cao 200cm -GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới :

a).Giới thiệu bài: -Trong tiết học này, em lập cơng thức tính chu vi hình bình hành, sử dụng cơng thức tính diện tích, chu vi hình bình hành để giải tốn có liên quan

b).Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: PP : Thực hành, Đàm thoại

-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK hình tứ giác MNPQ, sau gọi HS lên bảng gọi tên cặp cạnh đối diện hình

(+Trong hình chữ nhật ABCD, có cạnh AB đối diện với cạnh CD, cạnh AD đối diện với cạnh BC

+Trong hình bình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với cạnh KH, cạnh EK đối diện với cạnh GH

-GV nhận xét sau hỏi thêm: hình có cặp cạnh đối diện song song

* Có bạn HS nói hình chữ nhật hình bình hành, theo

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS laéng nghe

HĐ: Cá nhân, lớp

-3 HS lên bảng thực yêu cầu +Trong tứ giác MNPQ có cạnh MN đối diện với cạnh PQ, cạnh MQ đối diện với cạnh NP

-Hình chữ nhật ABCD hình bình hành MNPQ có cặp cạnh đối diện song song

(24)

em bạn nói hay sai ? Vì ?

Bài 2: : PP : Thực hành,

-GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Em nâu cách làm tập

* Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành -GV yêu cầu HS làm

-GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: a

* Muốn tính chu vi hình ta làm ?

-Dựa vào cách tính chung tìm cơng thức tính chu vi hình bình hành

-GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD BT3 giới thiệu: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB a, độ dài cạnh BC b

* Em tính chu vi hình bình hành ABCD

-Vì hình bình hành có hai cặp cạnh nên tính chu vi hình bình hành ta tính tổng hai cạnh nhân với

-Gọi chu vi hình bình hành P, bạn đọc cơng thức tính chu vi hình bình hành ?

* Hãy nêu quy tắc tính chu vi hình bình hành ?

-GV yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi hình bình hành a, b

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài 4:( Chuyển học xuống tiết luyện))

-GV gọi HS đọc đề -GV yêu cầu HS tự làm (Bài giải

Diện tích mảnh đất là: 40 x 25 = 1000(dm2) Đáp số: 1000dm2 )

-GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố dặn dị: -GV tổng kết học

cặp cạnh song song HĐ: Cá nhân, lớp

-HS đọc -HS trả lời

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-Ta tính tổng độ dài cạnh hình

-HS quan sát hình -HS tính sau:  a + b + a + b

 (a + b) x

-HS neâu: P = (a + b) x -HS neâu

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

a) P = (8 + 3) x = 22(cm2) -HS đọc

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-HS lớp

Khoa hoc:

GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH –PHÒNG CHỐNG BÃO I/.Mục tiêu : Giúp HS:

-Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió -Nêu thiệt hại giơng, bão gây -Biết số cách phòng chống bão

NDTH:Moi quan he giua nguoi voi moi truong. II/.Đồ dùng dạy học :

-Hình minh hoạ 1, 2, 3, / 76 SGK phóng to

-Các băng giấy ghi: cấp 2: gió nhẹ, cấp 5: gió mạnh, cấp 7: gió to, cấp 9: gió băng giấy ghi thơng tin cấp gió SGK

Độ dài đáy 7cm 14dm 23m

Chieàu cao 16cm 13dm 16m

(25)

III/.Các hoạt động dạy học :

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS

1/.KTBC:

-Mô tả thí nghiệm giải thích có gió ?

-Dùng tranh minh hoạ giải thích tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển

GV nhận xét, ghi ñieåm

2/.Bài : Bài học trước em làm thí nghiệm chứng minh có gió Vậy gió có cấp độ ? Ở cấp độ gió gây hại cho sống ? Chúng ta phải làm để phóng chống có gió bão? B/học hơm gi/thích câu hỏi

*Hoạt động 1: Một số cấp độ gió

-Gọi HS nối tiếp đọc mục Bạn cần biết trang 76 SGK +Em thường ng/thấy nói đến c/cấp độ c/gió ? -Yếu cầu HS quan sát hình vẽ đọc thơng tin SGK / 76 GV phát PHT cho nhóm

-Gọi HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung (a) Cấp 5: Gió mạnh b) Cấp 9: Gió c) Cấp 0: Khơng có gió d) Cấp 2: Gió nhẹ đ) Cấp 7: Gió to e) Cấp 12: Bão lớn )

-Nhận xét, kết luận lời giải

-GV kết luận: Gió có thổi mạnh, có thổi yếu Gió lớn gây tác hại cho người

*Hoạt động 2: Thiệt hại bão gây cách phóng chống bão

+Em nêu dấu hiệu trời có dơng ? +Nêu dấu hiệu đặc trưng bão ? -Tổ chức cho HS hoạt đơng nhóm

-u cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 77 SGK, sử

-HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS nhận xét, bổ sung

-HS nghe

-HS đọc

+Em thường nghe thấy nói đến cấp độ gió chương trình dự báo thời tiết -HS nhóm quan sát hình vẽ, HS đọc thông tin, trao đổi hồn thành phiếu

-Trình bày nhận xét câu trả lời nhóm bạn

-HS nghe

+Khi có gió mạnh kèm mưa to dấu hiệu trời có dơng

+Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, có gió xốy -HS hoạt động nhóm Trao đổi, thảo luận, ghi ý nháp, trình bày nhóm -HS đọc tìm hiểu

STT Cấp gió Tác động cấp gió

a Khi có gió này, mây bay, cỏ đu đưa, sóng nước hồ dập dờn

b Khi có gió này, bầu trời đầy đám mây đen, lớn gãy cành, mái nhà bị tốc

c Lúc khói bay thẳng lên trời, cỏ đứng im d

Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn thấy gió da mặt, nghe thấy tiếng rì rào, nhìn khói bay

đ

Khi có gió này, trời tối có bão Cây lớn đu đưa, người ngồi trời khó khăn phải chống lại sức gió

(26)

dụng tranh, ảnh sưu tầm nói :

+Tác hại bão gây +Một số cách phòng chống bão mà em biết

-GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -Gọi đại diện nhóm trình bày

-Nhận xét chuẩn bị HS, khả trình bày -Kết luận: Các tương dông, bão gây thiệt hại nhiều nhà cửa Cơn bão lớn, thiệt hại người nhiều Bão thường làm gãy đổ cối, làm nhà cửa bị hư hại Bão tó có lốc bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cối, gây thiệt hại mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền số tranh, ảnh em sưu tầm Vì vậy, cần tích cực phòng chống bão cách theo dõi tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn bão gây Khi cần, người phải đến nơi trú ẩn an toàn Ở thành phố, cần cắt điện Ở vùng biển, ngư dân k/nên khơi vào lúc có gió to

*HĐ3: Trị chơi ghép chữ vào hình thuyết minh

GV dán hình minh hoạ trang 76 SGK lên bảng Gọi HS tham gia thi bốc thẻ ghi dán vào hình minh hoạ Sau thuyết minh hiểu biết cấp gió (hiện tượng, tác hại cách phòng chống) -Gọi HS tham gia trò chơi

-Nhận xét cho điểm HS 3/.Củng cố :

+Từ cấp gió trở lên gây hại cho người ? +Nêu số cách phòng chống bão mà em biết

-GV nhận xét, ghi điểm giáo dục HS ln có ý thức khơng khỏi nhà trời có dơng, bão, lũ

4/.Dặn dò :

-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau

-HS nhóm đại diện trình bày (vừa nói vừa tranh, ảnh)

-HS nghe -HS nghe

-HS nghe GV phổ biến cách chơi

-4 HS tham gia trị chơi Khi trình bày vào hình nói theo hiểu biết

-HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung -HS nghe

-Trả lời

(27)

TUẦN 20

Luyện Tốn: Ơn luyn tng h p I/Mục tiêu

(28)

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/

Ổn định :

2/Luyện tập: PP: Thực hành Bài 1: đặt tính tính :

4480 : 32 56088 : 123 - Cũng cố cách chia

Bài : Tìm X

X x 36 = 540 2040 : X = 85 -Cho HS đọc đề , nêu cách tính

-Cho HS làm tập

- Cũng cố cách tìm thành phần chưa biết phép tính Bài : Tính diện tích mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy : 25m , chiều cao : 170dm

-Cho HS tìm hiểu đề , nêu cách giải thực giải vào -GV HS cố lại cách tính diện tích hình bình hành Bài :( HS khá)

Diện tích khu vườn hình bình hành : 1428m2 , chiều cao : 12m Hỏi cạnh đáy khu vườn ?

-Theo dõi , giúp đỡ học sinh chậm

-Gọi HS lên bảng giải Gọi số học sinh trình bày -Thu chấm , nhận xét

3/nhận xét tiết học

HĐ: Cá nhân,cả lớp -Thực vào bảng -2 em ; -2-3 em

-Thực cá nhân -HS thực

-HS thực cá nhân vào

-Nhận xét , lắng nghe

-HS đọc đề , Thảo luận nhóm tìm cách giải

(29)(30)

Luyện Tốn: Ơn Luyện t ng h p I/ Mục tiêu

Rèn cho HS kỹ tính , tính giá trị biểu thức giải tốn hình chữ nhật II/Chuẩ n b : ị

Soạn baøi tập II Lên ê l pớ

Hoạt động thầy Hoạt ñộng troø 1/

n ñỔ ị nh: 2/Luyệ n t ậ p:

Bàài1 :Đặt tính tính PP: Thực hành; trao đổi

a) 456789 - 5009 b) 99058 : 206 c) 7628 x 275 d)9732 :231 _ GV nhận xét

Bài : tính giá trị biểu thức PP: Thực hành; trao đổi

a) 4680 : 30 + 169 x 60 b) 3600 : 60 + 873x 703 -Nhận xét củng cố cách làm Bài : PP:Hỏi đáp

Số 4590 số chia hết cho

A, B, C, Cả hai số treân -nhận xét

Bài : PP: Phân tích; Thực hành

Nữa chu vi ruộng đ hình chữ nhật dài 176 m, chiều dài chiều rộng 18 m Hỏi ruộng có diện tích ?

-Thu chấm - Nhận xét 3/nhậ n xeùt tiế t h ọ c

Tuyên dương học sinh có nhiều cố gắng

_Cá nhân ;cả lớp

-Thực vào bảng -Chữa nhận xét

Cá nhân ;cả lớp -Thực _ Chữa bảng cả lớp

(31)

Luyện Tiếng việt:

(32)

-Cũng cố dấu hai chấm, lời dẫn gián tiếp, lời dẫn trực tiếp -Mở rộng vốn từ ø “nhân hậu ”

II.Chuẩn bị :

Soạn đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/Ổn định :

2/Luyện tập : GV ghi tựa, hướng dẫn HS làm bài Bài : PP: Thảo luận ,đàm thoại

Tìm lời dẫn trực tiếp gián tiếp nhân vật câu truyện vui sau :

Tóc nhạc só nỗi tiếng

Nhạc sĩ nỗi tiếng Giô - han –strau – xơ , nước mang theo chó đen theo

Có lần nhạc sĩ hỏi người phục vụ lơng chó lại rụng nhanh ?

Người phục vụ đắn đo trả lời :

Tôi bán lơng đen chó cho q nhiều người hâm mộ tài ngài nói tóc ngài !

-Cho HS nêu dấu hiệu nhận biết lời dẫn trực tiếp , gián tiếp , làm

-Theo dõi,giúp đỡ học sinh chậm

-GV cố lời dẫn trực tiếp gián tiếp Bài : PP: Thảo luận ,đàm thoại

Em xếp từ thành nhóm:

a.Hậu có nghĩa sau,trái nghĩa với tiền có nghĩa trước

b.Hậu có nghĩa tình cảm cách cư xử

hậu đãi , phúc hậu , hùng hậu , hậu phương , hậu , tụt hậu , nhân hậu , hậu thư hiền hậu , hậu hĩnh , hậu mơn , hậu thuẫn , nồng hậu , lạc hậu , mai hậu , tập hậu , hậu hĩ , tối hậu thư

-GV nhận xét õsửa sai 3/Nhận xét tiết học

HĐ- nhóm lớp

-Tổ chức thi đua theo nhóm em -HS đọc đề

(gián tiếp) (trực tiếp)

-Các nhóm báo cáo kết HĐ- nhóm lớp

HĐ- nhóm lớp

-Lắng nghe Luyện Tốn: Ơn Luyện t ng h p

I/ Muïc tieâu

Rèn cho HS kỹ tính , tính giá trị biểu thức giải tốn hình chữ nhật II/Chuẩ n b : ị

Soạn tập II Lên ê l pớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/

n ñỔ ị nh: 2/Luyệ n t ậ p:

Bàài1 :Đặt tính tính PP: Thực hành; trao đổi

(33)

c) 7628 x 275 d)9732 :231 _ GV nhận xét

Bài : tính giá trị biểu thức PP: Thực hành; trao đổi

c) 4680 : 30 + 169 x 60 d) 3600 : 60 + 873x 703 -Nhận xét củng cố cách làm Bài : PP:Hỏi đáp

Số 4590 số chia hết cho

A, B, C, Cả hai số -nhận xét

Bài : PP: Phân tích; Thực hành

Nữa chu vi ruộng đ hình chữ nhật dài 176 m, chiều dài chiều rộng 18 m Hỏi ruộng có diện tích ?

-Thu chấm - Nhận xét 3/nhậ n xét tiế t h ọ c

Tuyên dương học sinh có nhiều cố gắng

-Chữa nhận xét Cá nhân ;cả lớp -Thực _ Chữa bảng cả lớp

cả lớp ;cá nhân -Thực

Thứ ngày tháng 01 năm 2011 TỐN: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu Giúp HS:

-Hình thành cơng thức tính chu vi hình bình hành

-Sử dụng cơng thức tính diện tích chu vi hình bình hành để giải tốn có liên quan II Đồ dùng dạy học :

-Bảng thống kê tập vẽ sẵn bảng III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định :

2.KTBC :

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành thực tính diện tích hình bình hành có số đo cạnh sau:

a).Độ dài đáy 70cm, chiều cao 3dm b) Độ dài đáy 10m, chiều cao 200cm -GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới :

a).Giới thiệu bài: -Trong tiết học này, em lập công thức tính chu vi hình bình hành, sử dụng cơng thức tính diện tích, chu vi hình bình hành để giải tốn có liên quan

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

(34)

b).Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: PP : Thực hành, Đàm thoại

-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK hình tứ giác MNPQ, sau gọi HS lên bảng gọi tên cặp cạnh đối diện hình

(+Trong hình chữ nhật ABCD, có cạnh AB đối diện với cạnh CD, cạnh AD đối diện với cạnh BC

+Trong hình bình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với cạnh KH, cạnh EK đối diện với cạnh GH

-GV nhận xét sau hỏi thêm: hình có cặp cạnh đối diện song song

* Có bạn HS nói hình chữ nhật hình bình hành, theo em bạn nói hay sai ? Vì ?

Bài 2: : PP : Thực hành,

-GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Em nâu cách làm tập

* Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành -GV yêu cầu HS làm

-GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: ( HS khá)

* Muốn tính chu vi hình ta làm ?

-Dựa vào cách tính chung tìm cơng thức tính chu vi hình bình hành

-GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD BT3 giới thiệu: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB a, độ dài cạnh BC b

* Em tính chu vi hình bình hành ABCD

-Vì hình bình hành có hai cặp cạnh nên tính chu vi hình bình hành ta tính tổng hai cạnh nhân với

-Gọi chu vi hình bình hành P, bạn đọc cơng thức tính chu vi hình bình hành ?

* Hãy nêu quy tắc tính chu vi hình bình hành ?

-GV u cầu HS áp dụng cơng thức để tính chu vi hình bình hành a, b

-GV nhận xét cho điểm HS Bài 4:( Chuyển học xuống tiết luyện))

-GV gọi HS đọc đề -GV yêu cầu HS tự làm (Bài giải

Diện tích mảnh đất là: 40 x 25 = 1000(dm2) Đáp số: 1000dm2 )

-GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố dặn dò:

HĐ: Cá nhân, lớp

-3 HS lên bảng thực yêu cầu +Trong tứ giác MNPQ có cạnh MN đối diện với cạnh PQ, cạnh MQ đối diện với cạnh NP

-Hình chữ nhật ABCD hình bình hành MNPQ có cặp cạnh đối diện song song

-Bạn nói hình chữ nhật có cặp cạnh song song HĐ: Cá nhân, lớp

-HS đọc -HS trả lời

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-Ta tính tổng độ dài cạnh hình

-HS quan sát hình -HS tính nhö sau:  a + b + a + b

 (a + b) x

-HS neâu: P = (a + b) x -HS neâu

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

a) P = (8 + 3) x = 22(cm2) b) P = (10 + 5) x = 30(dm2) -HS đọc

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-HS lớp

Độ dài đáy 7cm 14dm 23m

Chieàu cao 16cm 13dm 16m

(35)

-GV tổng kết học

LuyệnToán : Ơn luyn tng hp

I/Mục tiêu

Rèn cho HS kỹ , tìm X ; tính giá trị biểu thức & giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Ổn định:

2/Luyện tập :

Bài 1: PP: Thực hành

tính giá trị biểu thức :

-1080 : 54 x - 1300 : 26 -8641 - 9000 : 50 + 1359

-GV cố cách tính giá trị biểu thức

Bài : : PP: Thực hành

Tìm X

X - 67321 = 22679 X + 4371 = 6426 2394 : X = 63 X x 38 = 1558 -Cho HS đọc đề ,gọi tên thành phần chưa biết, nêu cách tính

-GV cố cách tìm thành phần chưa biết

phép tính

Bài : PP:Phân tích, Thực hành

Hai vịi nước chảy vào bể sau 375 lít nước ,biết vịi thứ chảy vịi thứ hai 55 lít Hỏi vòi chảy lít ?

-Cho HS tìm hiểu đề , nêu cách giải thực -Theo dõi,giúp đỡ học sinh chậm

-Thu chấm , nhận xét

3/nhận xét tiết học

: Cá nhân

-Thực vào

-2 hs lên bảng chữa

-Thực cá nhân

Cho HS làm bảng

- cá nhân lớp

-HS thực

-Gọi HS lên bảng giải Gọi số học sinh trình bày

-Nhận xét , lắng nghe

Tuaàn 20

Thứ ngày 10 tháng 01 năm 2010 TẬP ĐỌC BỐN ANH TAØI ( TIẾP THEO )

I.Mục tiêu :

1.Đọc trơi chảy lưu lốt tồn Biết thuật lại chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh Biết đọc diễn cảm văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện …

(36)

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh tài

3 Giáo dục HS tự nhận thức giá trị thân làm việc giúp người khác II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ (hoặc băng giấy) III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.KTBC: -Kiểm tra HS

+HS 1:Đọc thuộc lịng thơ Chuyện cổ tích lồi người trả lời câu hỏi:

+Sau trẻ sinh ra,vì c/có người mẹ ? -HS 2: Đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi: +Bố giúp trẻ ?

-GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

-Các em biết người nhỏ tuổi có tài Liệu họ có giết yêu tinh không Bài tập đọc Bốn anh tài (phần tiếp theo) cho em biết rõ điều

* Luyện đọc: a) Cho HS đọc

-GV chia đoạn: đoạn (Đ 1:từ đầu đến yêu tinh đấy; Đ 2: lại)

-Luyện đọc từ ngữ khó: Cẩu Khây, vắng teo, giục, sầm, khoét.

b) HS đọc giải giải nghĩa từ -Cho HS đọc theo cặp

-Cho HS đọc toàn

c) GV đọc diễn cảm toàn +Đoạn 1: đọc với giọng hồi hộp +Đoạn 2: giọng gấp gáp, dồn dập

Nhấn giọng từ ngữ :vắng teo, lăn ngủ, cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm cái, gãy gần hết, quật túi bụi, …

c) Tìm hiểu bài: +Đoạn 1: -Cho GV đọc

* Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp giúp đỡ ?

* Yêu tinh có phép thuật đặc biệt ? +Đoạn 2: -Cho HS đọc

* Thuật lại chiến đấu bốn anh em chống yêu tinh

* Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh ? (Anh em Cẩu Khây đồn kết, có sức khoẻ,có tài phi thường,có lịng dũng cảm )

* Ý nghiã câu chuyện d) Đọc diễn cảm:

-Cho HS đọc nối tiếp

-2 HS lên bảng

-Vì trẻ cần tình yêu lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc

-Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghó

-HS đọc nối tiếp, -HS đọc từ khó

-HS đọc giải giải nghĩa từ -Các cặp luyện đọc

-2 HS đọc toàn -Lắng nghe

-HS đọc thành tiếng, đọc thầm

-Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ cịn sống sót Bà cụ nấu cơm cho họ ăn cho họ ngủ nhờ

-Có phép thuật phun nước mưa làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc

-HS đọc thành tiếng, đọc thầm -Yêu tinh tò đầu vào … quy hàng

-Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng anh em Cẩu Khây

(37)

-GV luyện đọc cho lớp (Từ Cẩu Khây cửa … tối sầm lại) bảng phụ

3 Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho người thân nghe

-Laéng nghe

TOÁN: PHÂN SỐ I Mục tiêu : Giúp HS:

-Bước đầu nhận biết phân số, tử số mẫu số -Biết đọc, biết viết phân số

II Đồ dùng dạy học :

-Các hình minh hoạ SGK trang 106, 107 III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định :

2.KTBC : -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 95

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài a).Giới thiệu bài:

-Trong thực tế sống có nhiều trường hợp mà dùng số tự nhiên để biểu đạt số lượng Ví dụ có cam chia cho bốn bạn bạn nhận số lượng cam ? Khi ta phải dùng phân số Bài học hơm giúp em làm quen với phân số

b).Giới thiệu phân số:

-GV treo lên bảng hình trịn chia thành phần nhau, có phần tơ màu phần học SGK

* Hình trịn chia thành phần ? * Có phần tơ màu ?

* Chia hình trịn thành phần nhau, tô màu phần Ta nói tơ màu năm phần sáu hình trịn

* Năm phần sáu viết

(Viết 5, kẻ vạch ngang 5, viết vạch ngang thẳng với 5.)

-Đọc mẫu

-GV giới thiệu tiếp: Ta gọi

phân số +Phân số

5

có tử số 5, có mẫu số -GV hỏi: Khi viết phân số

5

mẫu số viết hay vạch ngang ?

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS lắng nghe

-HS quan sát hình -HS trả lời

-6 phần -Có phần tơ màu -HS lắng nghe

-HS viết

, đọc năm phần sáu -HS nhắc lại: Phân số

5 -HS nhắc lại

(38)

-Mẫu số phân số

cho em biết điều ?

-Ta nói mẫu số tổng số phần chia Mẫu số lưon phải khác

-Khi viết phân số

tử số viết đâu ? Tử số cho em biết điều ?

-Ta nói tử số phân số tơ màu

-GV đưa hình trịn, hình vng, hình zích zắc phần học SGK, yêu cầu HS đọc phân số phần tơ màu hình Nêu tử số mẫu số số

-GV nhận xét:

, ,

3 ,

4

7 phân số Mỗi phân số có tử số mẫu số Tử số số tự nhiên viết vạch ngang Mẫu số số tự nhiên viết gạch ngang

c).Luyện tập – thực hành:

Bài : -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS đọc, viết giải thích phân số hình

Bài -GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số BT, gọi HS lên bảng làm yêu cầu HS lớp làm vào VBT

Phân số Tử số Mẫu số

11

6 11

8

10 10

5

12 12

-GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng bạn

* Mẫu số phân số số tự nhiên ? -GV nhận xét cho điểm HS

Baøi 3( HS khá) * Bài tập yêu cầu làm ?

-GV gọi HS lên bảng, sau đọc phân số cho HS viết (có thể đọc thêm phân số khác)

-GV nhận xét viết HS bảng, yêu cầu HS lớp đổi chéo để kiểm tra

Bài 4( Chuyển tiết luyện) -GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau phân số cho đọc -GV viết lên bảng số phân số, sau yêu cầu HS đọc

-GV nhận xét phần đọc phân số HS

4.Củng cố:

-GV nhận xét học

5 Daën dò:

-Dặn HS nhà làm tập luyện tập thêm chuẩn bị sau

-Mẫu số phân số

cho biết hình trịn chia thành phần

-Khi viết phân số

tử số viết vạch ngang cho biết có phần tơ màu -Thực

-Phân số 12 có tử số 1, mẫu số (2-3 em trả lời.)

-Phân số 34 có tử số 3, mẫu số -Phân số 47 có tử số 4, mẫu số

-HS làm vào VBT -6 HS giải thích

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Phân số Tử số Mẫu số

8

25 18

18 25

12

55 12 55

-HS lớp nhận xét, sau đổi chéo để kiểm tra làm lẫn

-Là số tự nhiên lớn -Viết phân số

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào vở, yêu cầu viết thứ tự GV đọc

-HS làm việc theo cặp

-HS nối tiếp đọc phân số GV viết bảng

(39)

Luyện Toán: Ơn luyện tổng hợp

I/Mục tiêu

Ơn cơng thức tốn học

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định: 2/Bài mới:

Hoạt động : Ôn cơng thức tính tốn học : GV nêu câu hỏi , gọi HS trả lời bổ sung cho *Cho biết cơng thức tính chu vi , diện tích hình -Chữ nhật ?

-Vng ?

-Hình bình hành ?

*Cho biết cơng thức tìm số biết tổng tỉ ? *Cho biết cách nhân nhẩm với : 10 ; 100 ; 1000 ? *Cho biết cách nhân nhẩm với : ; 11 ?

*Cho biết bảng đo : -Đơn vị độ dài ?

-Đơn vị đo khối lượng ? -Đơn vị đo diện tích ?

*Cho biết quan hệ đơn vị thời gian : Giây , phút , , ngày , tuần, tháng , năm , kỉ ?

Hoạt động : Luyện tập

Bài : Tính nhanh cách thuận tiện :

141 + 326 + 159 + 274 5937 + 4160 – 37 – 1160 379 x 21 359 x 75 + 359 x 25

Bài : Tìm X

X : 142 = 625 – 457 X + 136 = 11 x 19 -Gọi HS lên bảng giải Gọi số học sinh trình bày -Thu chấm , nhận xét

3/nhận xét tiết học

-Thực cá nhân , trả lời bổ sung cho

-HS thực -HS thực

Nhận xét , lắng nghe

-Lắng nghe nhận xét bảng

chiều thứ ngày 10 tháng 01 năm 2012 TOÁN:

PHÂN SỐ VAØ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu : Giúp HS:

-Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thương số tự nhiên

-Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia

-Biết số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số II Đồ dùng dạy học :

-Các hình minh hoạ phần học SGK vẽ bìa bảng III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(40)

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu:

* HS1: Làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 96

* HS2: GV đọc cho HS viết số phân số, sau viết số phân số cho HS đọc

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới a).Giới thiệu bài:

-Trong thực tế toán học, thực chia số tự nhiên khác khơng phải lúc tìm thương số tự nhiên

Vậy lúc đó, thương phép chia viết ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

b).Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác * Trường hợp có thương số tự nhiên

-GV nêu vần đề: Có cam, chia cho bạn bạn cam ?

* Các số 8, 4, gọi số ?

-Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, ta tìm thương số tự nhiên Nhưng, khơng thể lúc ta * Trường hợp thương phân số

-GV nêu tiếp vấn đề: Có bánh, chia cho em Hỏi em phần bánh

* Em thực phép chia 3:4 tương tự thực 8:4 không ?

-hãy tìm cách chia bánh cho bạn (Chia bành thành phần sau chia cho bạn, bạn nhận phần bánh Vậy bạn nhận 34 bánh.)

Vaäy : = ?

-GV viết lên baûng : = 34

* Thương phép chia : = 34 có khác so với thương phép chia : = ?

-Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác ta tìm thương phân số

* Em có nhận xét tử số mẫu số thương 34 số bị chia, số chia phép chia :

-GV kết luận: Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia

c).Luyện tập – thực hành

Baøi

-GV cho HS tự làm bài, sau chữa trước lớp -GV nhận xét cho điểm HS

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS lắng nghe

-Có cam, chia cho bạn bạn được:

8 : = (quả cam) -Là số tự nhiên

-HS nghe tìm cách giải vấn đề

-HS trả lời

-HS thảo luận đến cách chia: -HS dựa vào toán chia bánh để trả lời : = 34

-3 chia baèng 34

-Thương phép chia : = số tự nhiên thương phép chia : = 34 phân số

-Số bị chia tử thương số chia mẫu số thương

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

(41)

Baøi

-GV yêu cầu HS đọc mẫu, sau tự làm 36 : = 369 = ; 88 : 11 = 8811 =

0 : = 50 = ; : = 77 = -GV nhận xét cho điểm HS Bài

-GV yêu cầu HS đọc đề phần a, đọc mẫu tự làm = 61 ; = 11 ; 27 = 271 ; = 01 ; = 31 * Qua tập a em thấy số tự nhiên viết dạng phân số ?

-GV goïi HS khác nhắc lại kết luận 4.Củng cố:

-GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ phép chia số tự nhiên phân số

5.Dặn dò:

-GV tổng kết học, dặn HS nhà chuẩn bị sau

6 : 19 = 196 ; : = 13

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-Mọi số tự nhiên đềi viết thành phân số có mẫu số

-1 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi để nhận xét

-HS lớp

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I.Mục tiêu :

1 Củng cố kiến thức kĩ sử dụng câu Ai làm ? Tìm câu kể Ai làm ? trong đoạn văn Xác định phận CN, VN câu

2 Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm ?

II.Đồ dùng dạy học :

-Một số tờ giấy rời, bút dạ, tranh minh hoạ, VBT (nếu có) III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: Kiểm tra :+Trong từ sau đây,từ có tiếng tài có nghĩa “có khả người bình thường”, tiếng tài có nghĩa tiền của: tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa …

+Đọc th/lòng câu t/ngữ BT3 tiết trước -GV nhận xét cho điểm

2.Bài mới:Giới thiệu bài: Các em nắm phận chủ ngữ vị ngữ câu kể Ai làm ?ở tiết học trước Trong tiết học hôm cần luyện tập để nắm vững cấu tạo kiểu câu

* Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS trình bày kết làm

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có câu kể câu 3, 4, 5,

* Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc: Các em gạch gạch phận CN, gạch phận VN

-GV dán tờ phiếu viết câu văn

a) tài có nghĩa “có khả người bình thường”: Tài hoa, tài giỏi,tài nghệ, tài ba, tài đức, tài …

b) tài có nghĩa tiền của: Tài nguyên, tài trợ, tài sản

-HS đọc học thuộc lòng -HS lắng nghe

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -HS trao đổi theo cặp, tìm câu kể Ai làm gì ? có đoạn văn

-HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -1 HS đọc

(42)

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +C 3: -CN: Tàu

-VN: Buông neo vùng biển Trường Sa +C 4:-CN: Một số chiến sĩ -VN: Thả câu * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc: Các em viết đoạn văn phần thân Trong đoạn văn phải có số câu kể Ai làm ?

-Cho HS làm việc: GV phát giấy, bút cho HS làm -Cho HS trình bày đoạn văn

-GV nhận xét, khen HS viết hay

3 Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Những HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại

-4 HS lên bảng làm

-Lớp nhận xét, viết lời giải vào VBT

+C 5: -CN: Một số khác

-VN:Q/quần tr/boong sau ca hát,thổi saùo +C 7: -CN: Caù heo

-VN:gọi q/quần đến bên tàu để chia vui

-1 HS đọc lớp lắng nghe -3 HS làm vào giấy -HS lại làm vào VBT -HS đọc đoạn văn -Lớp nhận xét

-Laéng nghe

Luyện Tiếng Việt: Ôn Luyện chung I.Mục tiêu :

-Củng cố cho HS từ , Cấu trúc văn II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề

Bài : Xếp từ sau thành nhóm theo cột ( từ đúng, từ sai ) : nhà xụp, sụp lạy, suy sụp, xụp đoxụt giá, trạng xư, sùi sụp, suy ra, thĩnh suy, xuy yếu, say sưa, xưa nay, công sự, xuy yếu, xư xử, xuy tưởùng ;

Bài : Xác định đoạn mở Kim tự tháp ? Cho biết mở viết theo kiểu ? Viết lại cách mở khác ?

Bài : Phân thành nhóm từ sau : Tài : có nghĩa người bình thường : Tài : Có nghĩa tiền :

Bài : Tìm chủ ngữ , vị ngữ câu sau :

-Bốn anh em tìm đến chỗ yêu tinh Nơi làng vắng teo Cẩu khây nhổ bên đường quật túi bụi Nắm tay đóng cọc be bờ ngăn nước lụt

3/.Nhận xét, dặn dò

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

-Làm vào BT trắng HS lên bảng làm bảng phụ

-2-3 em trình bày -Lắng nghe , nhận xét

-Thực cá nhân vào em -2-3 em nêu miệng

-Nhận xét , góp ý -Thực -Lắng nghe

-Nhận xét

(43)

KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I/.Mục tiêu : Giúp HS:

-Phân biệt khơng khí khơng khí bị nhiễm -Nêu ngun nhân làm khơng khí bị nhiễm -Nêu tác hại khơng khí bị nhiễm

- Giáo dục HS tìm kiếm xử lí hành động gây ô nhiễm môi trường II/.Đồ dùng dạy học :

-Phiếu điều tra khổ to -Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK

-Sưu tầm tranh, ảnh thể bầu khơng khí sạch, bầu khơng khí bị nhiễm III/.Các hoạt động dạy học :

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS

1/.KTBC :

-Nói tác động gió cấp 2, cấp lên vật xung quanh gió thổi qua

-Nói tác động gió cấp 7, cấp lên vật xung quanh gió thơi qua

-Nêu số cách phòng chống bão mà em biết GV nhận xét, ghi điểm

2/.Bài : K/khí có nơi Trái Đất K/khí cần cho sống sinh vật Khơng khí lúc lành Nguyên nhân làm khơng khí bị nhiễm? Khơng khí bị nhiễm có ảnh hưởng đến đời sống người, thực vật, động vật ? em tìm hiểu qua học hơm

*Hoạt động 1: K/khí khơng khí bị nhiễm.

-Kiểm tra việc h/thành phiếu điều tra HS hỏi: +Em có nh/ét bầu khơng khí địa phương em ? (+Bầu khơng khí địa phương em lành

+Bầu khơng khí địa phương em bị ô nhiễm.)

+Tại em lại cho bầu khơng khí địa phương em hay bị ô nhiễm ?

-Để hiểu rõ khơng khí khơng khí bị ô nhiễm em quan sát hình minh hoạ trang 78, 79 SGKtrao đổi trả lời câu hỏi sau:

+Hình thể hiên bầu khơng khí ? Chi tiết cho em biết điều ? +Hình thể bầu khơng khí bị nhiễm ? Chi tiết cho em biết điều ? (+Hình 1: Là nơi bầu khơng khí bị nhiễm, có nhiều ống khói nhà máy thảinhững đám khói đen lên bâu trời lị phản ứng hạt nhân thải khói lửa đỏ lên bầu trời

+Hình 2: nơi bầu khơng khí sạch, cao xanh, cối xanh tươi, khơng gian rộng, thống đãng

+Hình 3; nơi bầu khơng khí bị nhiễm Đây cảnh khói bay lên đốt chất thải đồng ruộng nơng thơn.)

-GV gọi HS trình bày

-Khơng khí có tính chất ? (-Khơng khí suốt, khơng màu, khơng vị, khơng có hình dạng định.)

+Thế không khí ? (+Không khí không khí

-HS trả lời

-HS khác nhận xét, bổ sung

-HS nghe

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

+Vì địa phương em có nhiều xanh, khơng khí thống, khơng có nhà máy công nghiệp, ô tô chở cát đất chạy qua

+Vì địa phương em có nhiều nhà cửa san sát, khói xe máy, tơ đen ngịm, đường đầy cát bụi

-Lắng nghe

-HS ngồi bàn quan sát hình, tìm dấu hiệu để nhận biết bầu k/hí hình vẽ

-HS trình bày, HS nói hình: +Hình 4: nơi bầu khơng khí bị nhiễm Đường phố đông đúc, nhà cửa san sát, nhiều ô tô, xe máy lại thải khói đen làm tung bụi đường Phía xa nhà máy thải khói đen lên bầu trời Cạnh đường hợp tác xã sửa chữa tơ gây tiếng ồn, nhả khói đen, bụi bẩn đường

(44)

k/ó th/hần gây hại đến sức khoẻ người.) +Thế khơng khí bị nhiễm ?

-GV nêu :

+Khơng khí khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ người

+Khơng khí bẩn hay nhiễm khơng khí có chứa loại khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ người sinh vật khác -Gọi HS nhắc lại

-Nhận xét, khen HS hiểu lớp

*Hoạt động 2:Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.

-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, nhóm HS với câu hỏi: Những ng/hân gây nhiễm khơng khí ?

GV hướng dẫn, giúp đỡ HS liêân hệ thực tế địa phương nguyên nhân mà em biết qua báo đài, ti vi, phim ảnh

-Goïi HS nhóm phát biểu GV ghi bảng

(+Do khí thải nhà máy +Khói, khí độc phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải +Bụi, cát đường tung lên khí có q nhiều phương tiện tham gia giao thông +Mùi hôi thối, vi khuẩn rác thải thối rữa ) -Kết luận : Có nhiều nguyên nhân làm khơng khí bị nhiễm, chủ yếu do:

+Bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động người vùng đông dân: bụi đường xe cộ sinh ra, bụi xi măng, bụi than nhà máy, bụi cơng trường xây dựng, bụi phóng xạ, …

+Khí độc: Các khí độc sinh lên men, thối sinh vật, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hố học

*Hoạt động 3:Tác hại khơng khí bị nhiễm.

-GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: khơng khí bị nhiễm có tác hại đời sống người, động vật, thực vật ?

-HS trình bày nối tiếp ý kiến không trùng

(Tác hại khơng khí bị nhiễm: +Gây bệnh viêm phế quản mãn tính +Gây bệnh ung thư phổi +Bụi vô mắt làm gây bệnh mắt +Gây khó thở

+Làm cho loại hoa, không lớn được, … ) -Nhận xét, t/ương HS có hiểu biết khoa học 3/.Củng cố

+Thế khơng khí bị ô nhiễm ? +Những tác nhân gây ô nhiễm khơng khí ? -Nhận xét câu trả lời HS 4/.Dặn dị

-Nhận xét tiết học -Về học thuộc mục cần biết trang 79 SGK chuẩn bị tiết sau

có chưa 1nhiều bụi, khói, mùi hôi thối rác, gây ảnh hưởng đến người, động vật, thực vật

-HS nghe

-HS nhaéc lại

-Hoạt động nhóm, thành viên phát biểu, thư kí ghi vào giấy nháp

-HS tiếp nối phát biểu Ngun nhân gây nhiễm khơng khí do: +Đốt rừng, đốt nương làm rẫy

+Sử dụng nhiều chất hố học, phân bón, thuốc trừ sâu

+Vứt rác bừa bãi tạo chỗ cho vi khuẩn, …

+Khói nhóm bếp than số gia đình

-Lắng nghe

-HS thảo luận theo cặp tác hại khơng khí bị nhiễm

-HS nối tiếp trình bày

-Lắng nghe -HS trả lời -Lắng nghe

(45)

TẬP LÀM VĂN

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I.Mục tiêu :

HS thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật Bài viết với yêu cầu đề có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên

II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ số đồ vật SGK, giấy bút để làm kiểm tra -Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi dàn ý văn tả đồ vật

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a)Giới thiệu bài: Các em học văn miêu tả đồ vật Các em thực hành viết phần văn miêu tả đồ vật Trong tiết học hôm nay, em thực hành viết văn hoàn chỉnh miêu tả đồ vật Các em chọn bốn đề gợi ý viết theo đề chọn

b) Hướng dẫn làm bài:

-GV ghi lên bảng lớp

-Gạch chân nh/từ ngữ qu/trọng đề

-Cho HS đọc dàn ý văn tả đồ vật (GV ghi bảng phụ)

Dàn ý văn tả đồ vật Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả

2 Thân bài:

-Tả bao qt tồn đồ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo

-Tả phận có đặc điểm bật Nêu cảm nghĩ đồ vật tả -Cho HS quan sát tranh

c) HS laøm bài:

-Cho HS viết

-GV theo dõi HS làm -GV thu nhà chấm

2 Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết kiểm tra

-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát đổi xóm làng phố phường nơi sinh sống để giới thiệu đổi

-Lắng nghe

-HS đọc thầm đề bảng -Ch HS đọc thầm dàn ý

-HS quan sát tranh SGK tranh GV phóng to treo bảng

TỐN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO )

I Mục tiêu : Giuùp HS:

-Nhận biết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số (trường hợp phân số lớn 1)

(46)

II Đồ dùng dạy học :

-Các hình minh hoạ phần học SGK III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định:

2.KTBC : -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập 1, tiết 97

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài a).Giới thiệu bài:

-Trong học này, em tiếp tục tìm hiểu phân số phép chia số tự nhiên

b).Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0

* Ví dụ : Có cam, chia cam thành phần Vân ăn cam 14 cam Viết phân số số phần cam Vân ăn

* Vân ăn cam tức ăn phần ? -Ta nói Vân ăn phần hay 44 cam

-Vân ăn thêm 14 cam tức ăn thêm phần ? *Như Vân ăn tất m/phần ? -Ta nói Vân ăn p hay 54 q/cam

* Hãy mơ tả hình minh hoạ cho phân số 54

-Ví dụ Có cam, chia cho người Tìm phần cam người ?

-GV yêu cầu HS tìm cách thực chia cam cho người

* Vậy sau chia phần cam người ? -GV nhắc lại: Chia cam cho người người 54 cam Vậy : = ?

* Nhận xét 54 cam cam bên có nhiều cam ? Vì ?

* Hãy so sánh 54

* Hãy so sánh tử số mẫu số phân số 54

-Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn mẫu số lớn

* Hãy viết thương phép chia : dạng phân số dạng số tự nhiên -Vậy 44 =

* Hãy so sánh tử số mẫu số phân số 44

-GV kết luận 2: Các phân số có tử số mẫu số

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS laéng nghe

-HS đọc lại VD quan sát hình minh hoạ cho VD

-Vân ăn cam tức ăn phần

-là ăn thêm phần

-Vân ăn tất phần

-Có hình trịn, chia thành phần nhau, phần bên Tất tô màu

-HS đọc lại VD

-HS thảo luận, sau trình bày cách chia trước lớp

-Sau chia m/người 54 q/cam

-HS trả lời : = 54

- 54 cam nhiều cam 54 cam cam thêm

1

4 cam

(47)

bằng

* Hãy so sánh cam 14 cam * Hãy so sánh 14

* Em có nh/xét tử số mẫu số phân số 14 -kết luận 3:Những phân số có tử số nhỏ mẫu số nhỏ ?

c).Luyện tập – thực hành

Bài * Bài tập yêu cầu làm ? -GV yêu cầu HS tự làm

-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài 2( HS khá)

-GV yêu cầu HS đọc đề

-GV yêu cầu HS quan sát kĩ hai hình u cầu tìm phân số phần tơ màu hình

-GV u cầu giải thích làm Nếu HS chưa giải thích GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

Hình 1:

+ Hình chữ nhật chia thành phần ? +Đã tô màu phần ?

+Vậy tô màu phần hình chữ nhật ? Hình 2:

+Hình chữ nhật chia thành phần ? +Đã tô màu phần ?

+Vậy tô màu phần hình chữ nhật ? Bài

-GV yêu cầu HS đọc đề tự làm a) 34 < ; 149 < ; 106 <

b) 2424 =

c) 75 > ; 1917 >

-GV yêu cầu HS giải thích làm -GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố :

-GV yêu cầu HS nêu nhận xét veà:

* Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác

* Phân số lớn 1, 1, bé 5.Dặn dò :

-GV tổng kết học, dặn dị HS nhà ơn lại bài, làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-HS viết : = 44 ; : = -P/số 44 có tử số m/số

-1 q/cam nhiều 14 cam -HS so sánh 14 <

-Ph/số 14 có tử số < m/số -HS trả lời trước lớp

-HS đọc

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-HS đọc

-HS làm trả lời: Hình 1: 76 ; Hình 2: 127

+Hình chữ nhật chia thành phần

+Tơ màu hết hình chữ nhật, tơ thêm phần Vậy tơ tất hình

+Đã tơ 76 hình chữ nhật +Chia thành 12 phần +Đã tô màu phần

+Đã tơ màu 127 hình chữ nhật -3 HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm vào VBT -HS nêu nậh xét phân số lớn 1, 1, bé để giải thích

-2 HS nêu trước lớp, hS lớp theo dõi nhận xét

(48)

thứ ngày 12 tháng 01 năm 2012 TẬP ĐỌC

TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.Mục tiêu :

1 Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi

2 Hiểu từ ngữ (chính đáng, văn hố Đơng Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng).

Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú đa dạng, với hao văn đặc sắc, niềm tự hào đáng người Việt Nam

II.Đồ dùng dạy học :

-Ảnh trống đồng SGK phóng to III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KTBC:

-Kiểm tra HS

+HS 1: Đọc đoạn Bốn anh tài

* Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em gặp giúp đỡ thề ?

+HS 2: Đọc đoạn Bốn anh tài

* Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Nước ta có nhiều cổ vật q Một số cổ vật trống đồng Đơng Sơn Gọi trống đồng Đơng Sơn cổ vật phát khai quật vùng đất Đơng Sơn (Thanh Hố) vào năm 1924 học hơm giúp em tìm hiểu trống đồng Đông Sơn – cổ vật đặc sắc dân tộc

b) Luyện đọc:

a) Cho HS đọc

-GV chia đoạn: đoạn

+Đ 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc +Đ 2: Còn lại

-Cho HS đọc nối tiếp

-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: trang trí, xếp, toả, khát khấu hao …

b) Cho HS đọc thầm giải giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc theo cặp

-Cho HS đọc

c) GV đọc diễn cảm: Cần đọc với giọng tự hào Nhấn giọng từ ngữ: đáng, phong phú, đa dạng bật, lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, hậu, hiền hồ, nhân hậu.

c) Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1: -Cho HS đọc

+Trống đồng Đông Sơn đa số

-1 HS đọc trả lời câu hỏi

* Gặp bà cụ u tinh cho sống sót để chăn bị cho Bà cụ nấu cơm cho bốn anh em Cẩu Khây ăn

-1 HS đọc trả lời câu hỏi

* Vì anh em Cẩu Khây có sức khỏe tài phi thường

-HS dùng viết chì đánh dấu

-Cho HS đọc nối tiếp lượt -HS luyện đọc từ

-Cả lớp đọc thầm giải 1, em giải nghĩ từ

-Từng cặp HS luyện đọc nhận xét -2 HS đọc

-HS đọc thành tiếng  đọc thầm

(49)

naøo ?

+Hoa văn mặt trống đồng tả * Đoạn 2:

-Cho HS đọc

+Những hoạt động người miêu tả mặt trống đồng ?

+Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí

bật hoa văn trống

đồng ?

+Vì trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam ta ?

d) Đọc diễn cảm:

-Cho HS đọc nối tiếp

-GV hướng dẫn cho lớp luyện đọc (đọc từ Nổi bật … nhân sâu sắc)

-Cho HS thi đọc

-GV nhận xét khen thưởng HS đọc tốt

3 Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà luyện đọc văn, kể nét đặc sắc trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe

dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn

+Giữa mặt trống hình ngơi nhiều cánh, hình trịn đồng tâm, hình vù cơng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc -Cho HS đọc thầm

-Những hoạt động đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa chiến cơng, cảm tạ thần linh, …

-Vì hình ảnh hoạt động người hình ảnh rõ hoa văn Các hình ảnh khác góp phần thể người … -Vì trống đồng Đông Sơn cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, chứng nói lên dân tộc Việt nam dân tộc có văn hố lâu đời, bền vững

-2 HS nối tiếp đọc đoạn

-Lớp luyện đọc đoạn theo hướng dẫn GV

-4, HS thi đọc diễn cảm đoạn -Lớp nhận xét

Tốn:

LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giuùp HS:

-Củng cố số hiểu biết ban đầu phân số: đọc, viết phân số; quan hệ phép chia số tự nhiên phân số

-Bước đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác II Đồ dùng dạy học :

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định :

2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 98

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới a).Giới thiệu bài:

-Trong học này, luyện tập kiến thức học phân số

b).Hướng dẫn luyện tập

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

(50)

Baøi

-GV viết số đo đ/lượng lên bảng yêu cầu HS đọc -Có kg đường, chia thành phần nhau, dùng hết phần Hãy nêu p/số số đường cịn lại

-Có sợi dây dài 1m, c/thành phần nhau, người ta cắt phần.Viết p/số số dây đ/cắt Bài

-GV gọi HS lên bảng, sau yêu cầu HS lớp viết phân số theo lời đọc GV

-GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng -GV nhận xét cho điểm HS

Bài HS nêu yêu cầu

-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra

* Mọi số tự nhiên viết dạng phân số ?

Baøi

-GV cho HS tự làm bài, sau yêu cầu em nối tiếp đọc phân số trước lớp

-GV nhận xét (Có thể yêu cầu HS nêu lại nhận xét tử số mẫu số ph/số lớn 1, 1, bé 1.) Bài

-GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB chia đoạn thẳng thành phần Xác định điểm HS trả lời Sao cho AI = 13 AB SGK

* Đoạn thẳng AB chia thành phần ? * Đoạn thẳng AI phần ?

* Vậy đoạn thẳng AI phần đoạn thẳng AB ? -Đoạn thẳng AI 13 đoạn thẳng AB, ta viết AI =

1

3 AB (GV viết bảng)

-GV yêu cầu HS quan sát hình SGK làm -GV chữa yêu cầu HS giải thích

a) Vì em biết CP = 34 CD -GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố:

-GV tổng kết học Dặn dò :

-Dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-Một số HS đọc trước lớp -HS phân tích trả lời: Vậy cịn lại 12 kg đường -HS phân tích trả lời: Vậy cắt 58 m

-HS viết phân số, yêu cầu viết theo thứ tự GV đọc -HS nhận xét

-HS đọc

-HS làm k/tra bạn -Mọi số tự nhiên viết dạng phân số có tử số số tự nhiên mẫu số

-HS làm bài, sau HS đọc phân số trước lớp, phân số bé 1, phân số 1, phân số lớn -HS quan sát hình

-3 phần -Bằng phần -Bằng 13 đoạn thẳng AB

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-Vì đoạn thẳng CD chia thành phần nhau, CP phần nên CP = 34 CD

-HS giải thích tương tự với ý cịn lại

-Laộng nghe Họat động ngồi :

T×m hiĨu vỊ tÕt cỉ trun ViƯt Nam:

G

(51)

I, Mơc tiªu:

Hs hiểu ngày tết nguyên đán.9Cổ truyền dân tộc -Giáo dục hs biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc II,Chuẩn bị:-Tranh ngày tết, câu thơ ca dao nói ngày tết III, Các họat động dạy học chủ yế

Họat động1:-ổn định tổ chức

Họat động 1:-ổn định tổ chức:-Kiểm tra vệ sinh cá nhân -2:Nội dung

Họat động 2:Tìm hiểu ngày tết -Cho lớp hát đển tết -Gv giới thiệu ngày tết

H, Em h·y cho biếtngày tết bố mẹ thờng làm gì;

H, ngoi việc trênem thấy hoại động nữa; -gv nhận xét chốt lại ý cần giáo dục

Hđ3:Trò chơi cớp cờ -Gv giới thiệu trò chơi

-Tỉ chøc cho hs ch¬i theo nhãm -Theo dâi nhận xét, tuyên dơng

-Cả lớphát Hs theo dâi

-hs nối tiếp nêu(gói bánh chng,mua sắm cỳng.)

-Đi chúc tết ông bà -Hs theo dõi

-Hs chơi theo yêu cầu

o đức:

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG

I/.MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức : Giúp HS :

-Hiểu cải xã hội có nhờ người lao động

-Hiểu cần thiết phải kính trọng ,biết ơn người lao động ,dù người lao động bình thường

2 /Thái độ :

-Kính trọng ,biết ơn ngườ lao động Đồng tình ,noi gương người bạn có thái độ đắn với người lao động Khơng đồng tình với bạn chưa có thái độ với người lao động 3 Hành vi :

-Có hành vi văn hoá ,đúng đắn với người lao động

II/.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

-Nội dung số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ người lao động -Nội dung ô chữ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ n định : 2/ Kiểm tra cũ:

-Vì ch/ta lại biết ơn người l/động? -1 Em đọc ghi nhớ

3/ Bài mới: Giới thiệu ghi bảng

: BÀY TỎ Ý KIẾN

-Lớp hát

(52)

- Yêu cầu nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét giải thích ý kiến , nhận định sau:

1/ Với người lao động , điều phải chào hỏi lễ phép

2/ Giữ gìn sách vở,đồ dùng đồ chơi

3/ Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng người lao động khác

4/ Giúp đỡ người lao động lúc nơi

5/ Dùng hai tay đưa nhận vật với người lao động

-Theo dõi, nhận xét chốt hoạt động

-T/hành thảo luận cặp đôi

- Đại diện cặp đơi lên trình bày kết

:TRỊ CHƠI” Ô CHỮ KỲ DIỆU” -GV phổ biến luật chơi:

+GV đưa ô chữ , nội dung có liên quan đến số câu có liên quan đến số câu ca dao, tục ngữ

+ HS chia làm hai dãy , moỗi lượt chơi , dãy tham gia đốn chữ + Dãy sau lượt chơi , giải nhiều ô chữ thắng GV gợi ý:

1/ ca dao ca ngợi người lao động này: “ cày đồng buổi ban trưa

Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy

Deûo thơm hạt, đắng cay muôn phần”

2/ Đây người lao động phải đối mặt với hiểm nguy , kẻ tội phạm 3/ Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người

Đây câu nói tiếng Hồ Chủ Tịch người lao độâng nào?

GV kết luận: người lao động người làm cải cho xã hội người kính trọng Sự kính trọng , biết ơn thể qua nhiều câu ca dao, tục ngữ thơ tiếng

: KỂ,VIẾT,VẼ,VỀ NGƯỜILAO ĐỘNG -Yêu cầu HS phút ,trình bày dạng kể ,hoặc vẽ người lao động mà em kính phục

(Đại diện 3-4 HS trình bày kết Chẳng hạn :+ Kể (vẽ)về thợ mỏ + Kể (vẽ )về bác sỹ ) - Nhận xét câu trả lời HS

- Yêu cầu đọc ghi nhớ 4/ Củng cố :

-Trò chơi cảnh gi/tiếp hàng ngày tr/cuộc sống 5/ Dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị lịch với người

-HS tiến hành làm việc cá nhân Thời gian :5 phút

-HS lớp n/xét theo hai tiêu chí sau :

+ Bạn có vẽ nghề nghiệp công việc không?

+Bạn vẽ có đẹp khơng ? - 1-2 HS đọc

- em tham gia trò chơi -Lắng nghe

Chiều thứ ngày 12 tháng 01 năm 2012

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

(53)

I.Mục tiêu :

1 Mở rộng tích cực hố vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe HS Cung cấp cho HS số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe II.Đồ dùng dạy học :

-Bút dạ, số tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, 2, -VBT Tiếng Việt 1, tập (nếu có)

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC :

-Kieåm tra HS

-GV nhận xét cho điểm 2 Bài :

a) Giới thiệu bài:

-Trong tiết LTVC hôm nay, em mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe giới thiệu để em biết thêm số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe * Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS làm việc GV phát giấy cho nhóm làm BT

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét, chốt lại lời giải

a) Từ ngữ hoạt động có lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí …

b) Từ ngữ đặc điểm thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn.

* Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS thi tiếp sức: GV dán lên bảng tờ giấy, phát bút cho HS

-GV nhận xét, chốt lại mơn thể thao HS tìm đúng: bóng đá, bóng chuyền, bóng rỗ, nhảy cao, nhảy xa, bắn súng, bơi, đấu vật, cử tạ … * Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc -Cho HS làm GV dán lên bảng giấy viết sẵn BT

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) - Khỏe voi

- Khỏe trâu

-2 HS đọc đoạn văn viết tiết LTVC trước, rõ câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn vừa đọc

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-Các nhóm đọc thầm yêu cầu, đọc mẫu trao đổi bàn bạc

-Đại diện c/nhóm lên trình bày kết -Lớp nhận xét HS chép lời giải vào

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-Mỗi nhóm khoảng HS lên thi tiếp sức

-Trọng tài nhận xét kết -1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân thi tiếp sức điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp -Lớp nhận xét HS chép lời giải vào

(54)

- Khỏe hùm

* Bài taäp 4:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm

+ Theo em, người “không ăn, không ngủ được” người ?

+ Theo em, “không ăn, không ngủ được” khổ ?

+ “Ăn được, ngủ tiên” nghĩa ? -GV chốt lại:

* Tiên nhân vật truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trời, tượng trưng cho sung sướng

* Ăn được, ngủ nghĩa có sức khỏe tốt Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng tiên Không ăn không ngủ tốn tiền mua thuốc mà lo sức khỏe

3 Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ

- Nhanh gió - Nhanh chớp - Nhanh điện - Nhanh sóc

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo -HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời

:

KHOA HOÏC: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH I/.Mục tiêu : Giúp HS:

-Biết ln làm việc để bảo vệ bầu khơng khí

-Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí tuyên truyền, nhắc nhở người làm việc để bảo vệ bầu khơng khí

- Giáo dục kĩ lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường,khơng khí II/.Đồ dùng dạy học :

-Hình minh hoạ trang 80, 81 (phóng to có điều kiện)

-Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí -Các tình ghi sẵn vào phiếu

-Giấy A2 để dùng cho nhóm HS III/.Các hoạt động dạy học :

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS

1/.KTBC:

+Thế khơng khí sạch, khơng khí bị ô nhiễm ? +Những nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí ? +Ơ nhiễm k/khí có n/tác hại đ/với đ/sống s/vật -Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

-Ơ nhiễm k/khí gây t/hại đến s/khỏe c/con người 2/.Bài :

Chúng ta nên làm khơng nên làm để bảo vệ mơi trường k/khí ?C/ta biết điều q/bài học h/nay

*HĐ1: Những b/pháp để bảo vệ bầu k/khí

-3 HS lên bảng trả lời cáccâu hỏi

-Lắng nghe phát biểu tự

(55)

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu

Quan sát hình minh hoạ trang 80, 81 SGK trả lời câu hỏi: Nêu việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí ?

-Mỗi HS tr/bày hình m/hoạ HS khác bổ sung

-Nhận xét sau HS trình bày khẳng định việc nên làm nêu tranh:

-Cho HS liên hệ với thực tế

+Em, gia đình, địa phương nơi em làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch?

-Kết luận : biện pháp phòng ngừa ô nhiễm k/khí : +Thu gomvà xử lí rác, phân hợp lí

+Giảm lượng khí thải độc hại xe có động chạy xăng, dầu nhà máy, giảm khói đun bếp

+Quy hoạch xây dựng đô thị khu công nghiệp quan điểm hạn chế nhiễm khơng khí dân cư

+Aùp dụng biện pháp công nghệ, lắp đặt thiết bị thu, lọc bụi xử lí độc hại trước thải khơng khí Phát triển cơng nghệ “chống khói”

*HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu k/khí sạch

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

-Yêu cầu HS: Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người tích cực tham gia bảo vệ bầu k/khí P/cơng th/viên tr/nhóm vẽ viết phần tranh

-GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm

-Tổ chức cho HS tr/bày đ/giá tr/vẽ nhóm

-u cầu nhóm bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng nhóm Các nhóm khác bổ sungđể nhóm bạn hoàn thiện tranh

-Nhận xét, tuyên dương tất nhóm có sáng kiến hay việc tuyên truyền người bảo vệ bầu khơng khí Nhắc HS ln có ý thức thực tuyên truyền để người thực

3/.Củng cố:

+Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu khơng khí ? +Nhận xét câu trả lời HS

4/.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Về học thuộc ln có ý thức bảo vệ bầu khơng khí nhắc nhở người thực

-Chuẩn bị vật dụng phát âm thanh( vỏ lon bia, lon sữa bị, chén, bát…)

tiện giao thôâng công cộng …

-2 HS ngồi bàn trao đổi , thảo luận trình bày

-Tiếp nối trình bày -HS nêu

Việc nên làm Hình 1,2,3,5,6 &7 Việc không nên làm Hình -HS nghe

-HS hoạt động nhóm

(+Bảo vệ rừng trồng nhiều xanh hai bên đường để hạn chế tiếng ồn, cải thiện chất lượng k/khí thơng qua hấp thụ các-bơ-níc quang hợp

-Trưng bày, quan sát, nhận xét bình chọn tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thực tế sống

-Vaøi HS trình bày

-HS nghe

-HS trả lời

-Lắng nghe

CHÍNH TẢ

NGHE – VIẾT , PHÂN BIỆT : tr/ch ; uôt/ uôc I.Mục tiêu :

(56)

2 Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ ch ; uôt/ uôc II.Đồ dùng dạy học :

-Một số tờ giấy viết nội dung tập2a(2b), 3a(3b) -Tranh minh hoạ

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC :

-Kiểm tra HS GV đọc cho HS viết bảng lớp: Thân thiết, nhiệt tình, thiết tha…

-GV nhân xét, cho điểm

2 Bài mới: a) Giới thiệu :

-Xe đạp phương tiện lại quen thuộc người Ai người phát minh lốp xe đạp Điều em biết qua tả Cha đẻ lốp xe đạp.

b).Nghe - viết : *Hướng dẫn tả -Đọc lượt

-Bài tả giới thiệu Đân-lốp HS nước Anh phát minh lốp xe đạp từ lần ngã vấp phải ống cao su dẫn nước

-Luyện viết từ ngữ dễ viết sai: Đân-lốp, nẹp sắt, xóc, cao su, ngã …

-GV lưu ý HS cách trình bày tả +Tên tả ghi trang giấy +Nhớ viết hoa danh từ riêng Đân-lốp, Anh * Đoạn văn nói điều ?

b) Nghe – viết

-GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết Mỗi câu (bộ phận câu) đọc – lượt

c) Chấm, chữa

-GV đọc tồn tả lượt -Chấm chữa đến

-GV neâu nhận xét chung *Bài tập 2:

a/.Điền vào chỗ trống tr/ ch:

-Cho HS đọc yêu cầu tập tả -GV giao việc

-Cho HS làm bài, cho HS quan sát tranh

-Cho HS trình bày theo hình thức thi tiếp sức GV dán tờ giấy ghi sẵn khổ thơ lên bảng

-GV nhận xét chốt lại từ đúng: Chuyền vòm lá

Chim có vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười?

-Vài HS viết bảng lớp -HS lại viết vào bảng -HS nghe

-lắng nghe, đọc thầm lại tả -luyện đọc từ theo hướng dẫn GV -HS viết bảng

-Laéng nghe

-HS viết tả

-HS rà sốt lại

-Từng cặp HS đổi tập cho để soát lỗi + sửa lề trang

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm vào VBT

-2 nhóm lên thi tiếp sức điền vào chỗ trống -Lớp nhận xét

(57)

b/.Điền vào chỗ trống uôt/ uôc: -Cách làm câu a-Lời giải đúng: Cày sâu cuốc bẫm

Mua dây buộc Thuốc hay tay đảm Chuột gặm chân mèo * Bài tập 3:

Bài tập 3: GV lựa chọn câu a câu b  Câu a:Điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch -Cho HS đọc yêu cầu câu a

-GV giao nhiệm vụ

-Cho HS làm bài, quan sát tranh GV phát giấy phôtô tập cho HS làm

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.

 Câu b: Điền vào chỗ trống tiếng có vần t c

-Cách làm câu a Lời giải đúng: thuốc bổ, cuộc bộ, buộc ngài.

3 Củng cố, dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS ghi nhớ từ luyện tập để khơng viết sai tả

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS laøm baøi cá nhân

-Một số HS trình bày kết -Lớp nhận xét

Thứ ngày13 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu :

1 Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu Nét Vĩnh Sơn Bước đầu biết quan sát trình bày đổi nơi em sinh sống Có ý thức cơng việc xây dựng quê hương

4 Lắng nghe tích cực ,cảm nhận,chia sẻ bình luận giớ thiệu bạn II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ số nét đổi địa phương em -Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết dàn ý qua giới thiệu III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Đất nước ta ngày, đổi Quê hương nơi em sinh sống hẳn có nhiều đổi thay Trong tiết học hơm nay, em giới thiệu cho lớp nghe nét đổi quê nơi sinh sống

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm

-Laéng nghe

(58)

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại:

a) Bài viết giới thiệu đổi xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Đây xã khó khăn huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm

b) Những nét đổi Vĩnh Sơn

-Người dân Vĩnh Sơn biết trồng lúa nước vụ năm Năng suất cao, không thiếu lương ăn, cịn có lương thực để chăn ni

-Nghề nuôi cá phát triển …

-Đời sống người dân cảøi thiện … Bài Nét Vĩnh Sơn mẫu giới thiệu GV tóm tắt thành dàn ý chung giới thiệu Các em dựa vào dàn ý để làm BT GV treo bảng tóm tắt gồm:

+ Mở bài: Giới thiệu chung địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)

+Thân bài: Giới thiệu đổi địa phương

+Kết bài: Nêu kết đổi địa phương, cảm nghĩ em đổi

* Bài tập 2:

a) Xác định yêu cầu đề -Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc: Các em giới thiệu nét đổi như: phong trào trồng gây rừng, phát triển chăn nuôi, nghề phụ, phố phường đẹp … Nếu không nhận nét đổi Các em giới thiệu trạng địa phương mơ ước đổi quê hương

-Cho HS nói nội dung em chọn để giới thiệu

b) Cho HS thực hành giới thiệu -Cho HS thực hành nhóm -Cho HS thi giới thiệu

-GV nhận xét, bình chọn HS giới thiệu hay, hấp dẫn …

2 Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học u cầu HS nhà viết lại vào giới thiệu

-Có thể sau tiết học cho HS treo ảnh HS sưu tầm đổi địa phương

-HS đọc thầm tìm câu trả lời -HS phát biều ý kiến

-Lớp nhận xét

-HS đọc thầm bảng tóm tắt

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

-Một số HS trình bày

-HS giới thiệu nhóm nhận xét giới thiệu bạn

-Đại diện nhóm lên thi -Lớp nhận xét

Toán:

(59)

I Mục tiêu : Giúp HS:

-Nhận biết tính chất phân số -Nhận biết hai phân số II Đồ dùng dạy học :

-Hai băng giấy học SGK III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định :

2.KTBC : Gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 99

-GV nhaän xét cho điểm HS

3.Bài a).Giới thiệu bài:Khi học số tự nhiên em biết số tự nhiên ln Cịn ph/số ? Có phân số khơng ? Ch/ta tìm hiểu điều qua học hôm

b).Nhận biết hai phân số * Hoạt động với đồ dùng trực quan

-GV đưa hai băng giấy nhau, đặt b/giấy lên b/giấy cho HS thấy b/giấy

* Em có nhận xét băng giấy ? -GV dán băng giấy lên bảng

* Băng giấy thứ chia thành phần nhau, tô màu phần ?

* Hãy nêu p/số phần đ/tô màu b/giấy thứ I

* Băng giấy thứ chia thành phần nhau, tô màu phần ?

*Hãy nêu p/số phần đ/tô màu b/giấy thứ II * Hãy so sánh phần tô màu hai băng giấy

-Vậy 34 băng giấy so với 68 băng giấy ?

-Từ so sánh 34 b/giấy so với 68 b/giấy, so sánh 34

8 * Nhận xét

-GV nêu: Từ hoạt động em biết 34 68 phân số b/nhau Vậy làm để từ phân số 34 ta có đ/phân số 68 * Như để từ phân số 34 có phân số 68 , ta nhân tử số mẫu số phân số 34 với ?

* Khi nhân tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác 0, ?

* Hãy tìm cách để từ p/số

ta có phân số

?

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS lắng nghe

-HS quan sát thao tác GV -Hai băng giấy (như nhau, giống nhau)

- phần nhau, tô màu phần

- 34 băng giấy tô màu

-8 p/bằng nhau, tô màu p - 68 băng giấy tơ màu

-Bằng

- 34 băng giấy = 68 băng giấy

- 34 = 68

-HS thảo luận sau phát biểu ý kiến:

3 =

3x2 4x2 =

6

-Để từ p/số 34 có đươcï p/số

(60)

* Như để từ phân số 68 có phân số 34 , ta chia tử số mẫu số phân số 68 cho ? (-Để từ phân số 68 có p/số 34 , ta chia tử số m/số phân 68 số cho * Khi chia tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác 0, ?

-GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận tính chất phân số

c).Luyện tập – thực hành

Bài yêu cầu HS tự làm

-GV yêu cầu HS đọc phân số ý tập (Vậy ta có hai phần năm sáu phần mười lăm.)

Baøi

-GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu thức (a) 18 : =

(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = b) 81 : =

(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : = - 18 : = (18 x 4) : x 4) * Hãy so sánh giá trị : 18 : (18 : 3) : (3 x 4) ?

*Vậy ta thực nhân số bị chia số chia phép chiacho số tự nhiên khác thương có thay đổi khơng ? * Hãy so sánh giá trị của: 81 : (81 x 3) : (9 : 3) ?

-Vậy ta chia hết số bị chia số chia phép chia cho số tự nhiên khác thương có thay đổi khơng ?

-GV gọi HS đọc lại nhận xét SGK Bài 3

-GV goïi HS nêu yêu cầu tập -GV viết phần a lên bảng:

5075 = =

* Làm để từ 50 có 10 ? * Vậy ta điền vào ?

-Viết lên bảng giảng lại cho HS cách tìm phân số 1015 -GV yêu cầu HS tự làm tiếp, sau đọc làm trước lớp -GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố :

-GV yêu cầu HS nêu lại tính chất phân số 5 Dặn doø :

-GV tổng kết học, dặn dị HS ghi nhớ tính chất phân số, làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-Ta phân số phân số cho

-HS thảo luận, sau phát biểu ý kiến:

8

= :28:2 =

-Khi chia tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác ta phân số phân số cho -2 HS đọc trước lớp

-HS lớp làm vào VBT -2 HS nêu trước lớp VD:

2 =

2x3 5x3 =

6 15 -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-Khi ta thực nhân số bị chia số chia phép chia với số tự nhiên khác thương khơng thay đổi

- 81 : = (81 : 3) : (9 : 3) -Khi ta chia hết số bị chia số chia phép chia cho số tự nhiên khác thương khơng thay đổi -2 HS đọc trước lớp -Viết số thích hợp vào trống -Để từ 50 có 10 ta thực

50 : = 10

-Điền 15 75 : = 15 -HS viết vào vở:

50 75 =

50 :5 75 :5 =

10 15 -HS laøm baøi vaøo VBT

-2 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

(61)

-Laéng nghe

Lao động kỷ thuật:

VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu:

-HS biết đ/điểm,tác dụng vật liệu, dụng cụ th/dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa -Biết cách sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản

-Có ý thức giữ gìn, bảo quản bảo đảm an tồn lao động dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu: hạt giống, số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vịi hoa sen, bình xịt nước

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định: Hát

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ gieo trồng rau hoa b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau, hoa

-Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK.Hỏi:

+Em kể tên số hạt giống rau, hoa mà em biết? +Ở gia đình em thường bón nh/loại phân cho rau, hoa?

+Theo em, dùng loại phân tốt nhất?

-GV nhận xét bổ sung phần trả lời HS kết luận * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.

-GV hướng dẫn HS đọc mục SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa

* Cuốc: Lưỡi cuốc cán cuốc

+Em cho biết lưỡi cán cuốc thường đ/làm vật liệu gì? +Cuốc dùng để làm ?

* Dầm xới:

+Lưỡi cán dầm xới l/bằng ? Dầm xới d/để làm ? * Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ

+ Hỏi: Theo em cào dùng để làm gì?

* Vồ đập đất: -Quả vồ cán vồ làm tre gỗ +Hỏi: Quan sát H.4b, em nêu cách cầm vồ đập đất? *Bình tưới nước: có hai loại: B/có vịi hoa sen, bình xịt nước +Hỏi: QS H.5, Em gọi tên loại bình?

+Bình tưới nước thường làm vật liệu gì?

-GV nhắc nhở HS phải thực nghiêm túc quy định vệ sinh an toàn lao động sử dụng dụng cụ …

-GV bổ sung : Trong sản xuất nơng nghiệp người ta cịn sử dụng cơng cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước máy phun mưa … Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh suất cao

-GV tóm tắt nội dung 3.Nhận xét- dặn dò:

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS đọc nội dung SGK -HS kể

-Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali… -HS trả lời

-HS laéng nghe

-HS xem tranh cuốc SGK -C/cuốc gỗ, lưỡi sắt -Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới

-Lưỡi dầm làm b/sắt,cán b/gỗ -Dùng để xới đất đào hốc trồng

-HS xem tranh SGK -HS trả lời

-HS nêu -HS trả lời -HS trả lời -HS lắng nghe

(62)

-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

-Hướng dẫn HS đọc trước “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh rau, hoa”

-HS lớp

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu :

1 Rèn kó nói :

-HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) em nghe, đọc nói người có tài

-Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe : HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II.Đồ dùng dạy học :

-Một số truyện viết người có tài (GV HS sưu tầm) -Sách truyện đọc lớp

-Giaáy khổ to viết dàn ý kể chuyện

-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 KTBC:

-Kiểm tra HS: Kể chuyện nêu ý nghóa câu chuyện -GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới : Giới thiệu :Các em nhà chuẩn bị trước câu chuyện ca ngợi tài năng, trí tuệ, sức khỏe người Trong tiết học hôm nay, em kể câu chuyện chuẩn bị cho GV bạn lớp nghe b).H/dẫn HS kể chuyện :-HS đọc đề gợi ý

-GV giao việc: Mỗi em kể lại cho lớp nghe câu chuyện chuẩn bị người có tài lĩnh vực khác nhau, mặt người có trí tuệ, có sức khỏe Em kể chuyện khơng có SGK mà kể hay, em điểm cao

-Cho HS giới thiệu câu chuyện kể *HS kể chuyện :

a) Đọc dàn ý kể chuyện (GV viết bảng phụ) -Cho HS đọc dàn ý

-GV lưu ý HS: Khi kể em c/kể có đầu, có đi, biết kết hợp lời kể với đ/tác,điệu bộ,cử

b)Cho kể th/nhóm -GV theo dõi c/nhóm kể

c).Cho HS thi kể: GV mở bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

-N/xét,b/chọn , c/chuyện hay,kể hay

3 Củng cố, dặn dò: -GV nhãn xét tiết học, khen ngợi HS chăm lắng nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn xác

-Yêu cầu em nhà tập kể lại câu chuyeän

-1 HS kể đoạn Bác đánh cá gã hung thần và nêu ý nghĩa câu chuyện

-Laéng nghe

-1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK -Một số HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện kể, nói rõ câu chuyện kể ai, tài đặc biệt nhân vật, em đọc đâu nghe kể …

-1 HS đọc, lớp theo dõi

-Từng cặp HS kể -Trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

-HS xung phong lên kể

-Đại diện c/nhóm lên thi kể nói ý nghĩa c/chuyện -Lớp nhận xét -HS nhận xét

(63)

Chiều thứ ngày 13 tháng 12 năm 2012 Luyện Tiếng Việt: Luyện tập mẫu câu: Ai làm ?

I.Mục tiêu :

-Củng cố cho HS tìm chủ ngữ , vị ngữ câu, từ ghép , từ láy, cấu tạo câu II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề

Bài : Xếp từ sau thành nhóm từ ghép ,từ láy : đêm đơng , đủng đỉnh , đánh đuổi , đì đùng , đì đẹt , đánh đu , đánh động , đổ đèn , đen đuổi , đánh đổ, đung đưa , đẹp đẽ ;

Bài : Tìm chủ ngữ , vị ngữ câu văn sau : -Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc -Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành

-Nhà Vua đỡ bé đứng dậy -Lúc nhà Vua ơn tồn nói

Chôm nhận thóc , dôùc công chăm sóc mà thóc không mầm

Bài : đặt hai câu kể Ai , làm ? a) Nói việc học tập em

b) Một người công nhân làm việ 3/.Nhận xét, dặn dị

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

-Làm vào BT trắng HS lên bảng làm bảng phụ

-2-3 em trình bày -Lắng nghe , nhận xét -Thực cá nhân vào -2-3 em nêu miệng

-Nhận xét , góp ý

-Thực vào -2-3 em nêu -Lắng nghe -2-3 em -Lắng nghe Luy

n Ti ế ng Vi t : Ôn luyện v c u t o câu I Mục tiêu:

-Củng cố cho HS câu II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề

Bài : Tìm câu kể Ai làm đoạn văn sau ? Gạch gách chủ ngữ hai gạch vị ngữ

Tấm qua bờ hồ, vô ý sẩy chân, đánh rơi giầy xuông nước Voi nhà Vua qua, dừng lại kêu ầm ĩ Vua sai lính lội xuống xem có cản trở Qn lính xuống hồ mò , vớt giày phụ nữ thiêu xinh Vua lệnh truyền tin cho người xem hội : Ai ướm giầy vừa chân, Vua lấy làm vợ Chẳng

-Làm vào BT trắng HS lên bảng làm bảng phụ

(64)

đi vừa Đến lượt Tấm, giày với chân vứa in Vua mừng Vua sai thị vệ rước namg2 cung

Bài : Sắp xếp câu văn sau , cho trình tự đoạn văn miêu tả cặp

(a) Chỉ có hai quay đeo lưng ba lơ đội (b) Chiếc cặp em khơng có quai xách cặp khác (c) Nó lại khơng hồn tồn giống ba lơ hoắc túi đeo anh chị niên dùng (d) Chiếc cặp em đẹp cặp khác (e) Túi đeo ba lơ có đáy trịn hoắc bầu dục, miệng rơng có dây túm chặt miệng túi, miệng ba lô đeo lưng (g) Nhưng cặp hình chữ nhật đứng cạnh có dáng cong cong mềm mại (h) Mọi cặp có nắp dậy mà có dây khố phec-nơ-tuya mở đáy cặp

Bài : đặt hai câu kể Ai , làm ? 3/.Nhận xét, dặn dò

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

-Nhận xét , góp ý

-Thực vào -2-3 em nêu -Lắng nghe -2-3 em -Lắng nghe

Luyện Tốn: Ơn luyện tổng hợp

I/Mục tieâu

Rèn cho HS kỹ thực đặt tính , tính chia ; tìm X ; tính giá trị biểu thức & giải tốn hình bình hành

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định: 2/Luyện tập:

Bài 1: đặt tính , tính :

2240 : 16 43267: 123 Bài : Tìm X

X x 36 = 720 1020 : X = 20 -Cho HS đọc đề , nêu cách tính

-Cho HS làm tập

Bài : tính giá trị biểu thức :

9900 : 36 - 15 x 11 1036 + 64 x 52 - 1827 -HS làm

Bài : Tính diện tích mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy : 15m , chiều cao : 150dm

-Cho HS tìm hiểu đề , nêu cách giải thực giải vào

Bài : Diện tích khu vườn hình bình hành : 1214m2 , chiều cao : 6m Hỏi cạnh đáy khu vườn ? -HS đọc đề , Thảo luận nhóm tìm cách giải

-Theo dõi , giúp đỡ học sinh chậm

-Gọi HS lên bảng giải Gọi số học sinh trình bày -Thu chấm , nhận xét

3/nhận xét tiết học

-Thực vào bảng -2 em ; -2-3 em

-Thực cá nhân

-Thực theo nhóm em -HS thực

-HS thực -HS thực

(65)

Luyện Toán: Ơn luyện so sánh phân số

I/Mục tiêu

Ơn kiến thức so sánh phân số

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định: 2/Bài mới:

Bài 1 : Viết dấu thích hợp vào chỗ trống (và cách tìm )

2

3 ;

9 ; 18

30 ; 10 15

Bài 2 : Khoanh vào phân số : a) 12 ; 24 ; 58 ; 48 ; 109 ; 63

b) 14 ; 24 ; 28 ; 123 ; 56 ; 205

Bài 3 : Rút gọn phân số

18

30 ;

64

720 ;

48

96 ;

42 98

Bài 4 : Quy đồng mẫu số phân số :

1

4

2

5 ;

2

3

7

8 ;

7 10 19

30 ;

3

4

9 24

-Gọi HS lên bảng giải // lớp làm vào -Gọi HS nhận xét ; GV KL ghi điểm

-Thu chấm , nhận xét

3/nhận xét tiết học

-2-3 em nêu cách tìm , làm

-2-3 em nêu cách tìm , làm

-2-3 em nêu cách tìm , làm

-2-3 em nêu cách tìm , làm

Nhận xét , lắng nghe

(66)(67)

Luyện Tiếng Việt: Luyện Tập chủ ngữ câu kể Ai làm gì? I Mục tiêu :

-Củng cố cho HS câu , chủ ngữ câu kể Ai làm gì? II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/Ổn định :

2/Bài tập :-GV nêu đề bài Bài : PP: Thực hành

Đọc đoạn văn “Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi nhanh mũi tên ” *Tìm câu kể Ai làm ? ghi lại rõ chủ ngữ câu ?

-Cho làm

-Gọi HS trình bày miệng -Nhận xét tuyên dương

/ Chủ ngữ câu kể Ai làm thường từ gì? Những từ thuộc từ loại gì?

Bài : PP: Thực hành

Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai làm ? Để nói công việc trực nhật em

-Lưu ý HS ngắt câu , viết hoa , chọn từ cho phù hợp - GV nhận xét cố

3/.Nhận xét, dặn dò

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

HĐ: Cá nhân, lớp -Làm vào BT HS lên bảng làm bảng phụ -2-3 em trình bày -Lắng nghe , nhận xét -Thực

HS neâu

HĐ: Cá nhân, lớp -Thực cá nhân vào -Nêu miệng

(68)

Luyện Tốn: Ơn luyện tổng hợp

I/Mục tiêu

Rèn cho HS kỹ thực đặt tính , tính chia ; tìm X ; tính giá trị biểu thức & giải tốn hình bình hành

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định: 2/Luyện tập:

Bài 1: đặt tính , tính :

2240 : 16 43267: 123 Bài : Tìm X

X x 36 = 720 1020 : X = 20 -Cho HS đọc đề , nêu cách tính

-Cho HS làm tập

Bài : tính giá trị biểu thức :

9900 : 36 - 15 x 11 1036 + 64 x 52 - 1827 -HS làm

Bài : Tính diện tích mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy : 15m , chiều cao : 150dm

-Cho HS tìm hiểu đề , nêu cách giải thực giải vào

Bài : Diện tích khu vườn hình bình hành : 1214m2 , chiều cao : 6m Hỏi cạnh đáy khu vườn ? -HS đọc đề , Thảo luận nhóm tìm cách giải

-Theo dõi , giúp đỡ học sinh chậm

-Gọi HS lên bảng giải Gọi số học sinh trình bày -Thu chấm , nhận xét

3/nhận xét tiết học

-Thực vào bảng -2 em ; -2-3 em

-Thực cá nhân

-Thực theo nhóm em -HS thực

-HS thực -HS thực

-Nhận xét , lắng nghe -Lắng nghe nhận xét bảng

Chiều thứ ngày 11 tháng 01 năm 201 TẬP LAØM VĂN

MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I.Mục tiêu :

HS thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật Bài viết với yêu cầu đề có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên

II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ số đồ vật SGK, giấy bút để làm kiểm tra -Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi dàn ý văn tả đồ vật

III.Hoạt động lớp :

(69)

1 Bài mới:

a)Giới thiệu bài: Các em học văn miêu tả đồ vật Các em thực hành viết phần văn miêu tả đồ vật Trong tiết học hôm nay, em thực hành viết văn hoàn chỉnh miêu tả đồ vật Các em chọn bốn đề gợi ý viết theo đề chọn

b) Hướng dẫn làm bài:

-GV ghi lên bảng lớp

-Gạch chân nh/từ ngữ qu/trọng đề

-Cho HS đọc dàn ý văn tả đồ vật (GV ghi bảng phụ)

Dàn ý văn tả đồ vật Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả

2 Thân bài:

-Tả bao qt tồn đồ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo

-Tả phận có đặc điểm bật Nêu cảm nghĩ đồ vật tả -Cho HS quan sát tranh

c) HS laøm baøi:

-Cho HS viết

-GV theo dõi HS làm -GV thu nhà chấm

2 Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết kiểm tra

-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát đổi xóm làng phố phường nơi sinh sống để giới thiệu đổi

-Lắng nghe

-HS đọc thầm đề bảng -Ch HS đọc thầm dàn ý

-HS quan sát tranh SGK tranh GV phóng to treo bảng

Luyện Tiếng Việt: Luyện tập mẫu câu: Ai làm ? I.Mục tiêu :

-Củng cố cho HS tìm chủ ngữ , vị ngữ câu, từ ghép , từ láy, cấu tạo câu II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề

Bài : Xếp từ sau thành nhóm từ ghép ,từ láy : đêm đông , đủng đỉnh , đánh đuổi , đì đùng , đì đẹt , đánh đu , đánh động , đổ đèn , đen đuổi , đánh đổ, đung đưa , đẹp đẽ ;

Bài : Tìm chủ ngữ , vị ngữ câu văn sau : -Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc -Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành

-Làm vào BT trắng HS lên bảng làm bảng phụ

(70)

-Nhà Vua đỡ bé đứng dậy -Lúc nhà Vua ơn tồn nói

Chôm nhận thóc , dôùc công chăm sóc mà thóc không mầm

Bài : đặt hai câu kể Ai , làm ? c) Nói việc học tập em

d) Một người công nhân làm việ 3/.Nhận xét, dặn dị

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

-Nhận xét , góp ý

-Thực vào -2-3 em nêu -Lắng nghe -2-3 em -Lắng nghe

Thứ ngày 13 tháng 01 năm 2011 Luy n Ti ế ng Vi t : Ôn luyện v cu to câu

I Mục tiêu:

-Củng cố cho HS câu II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề

Bài : Tìm câu kể Ai làm đoạn văn sau ? Gạch gách chủ ngữ hai gạch vị ngữ

Tấm qua bờ hồ, vô ý sẩy chân, đánh rơi giầy xuông nước Voi nhà Vua qua, dừng lại kêu ầm ĩ Vua sai lính lội xuống xem có cản trở Qn lính xuống hồ mị , vớt giày phụ nữ thiêu xinh Vua lệnh truyền tin cho người xem hội : Ai ướm giầy vừa chân, Vua lấy làm vợ Chẳng vừa Đến lượt Tấm, giày với chân vứa in Vua mừng Vua sai thị vệ rước namg2 cung

Bài : Sắp xếp câu văn sau , cho trình tự đoạn văn miêu tả cặp

(a) Chỉ có hai quay đeo lưng ba lô đội (b) Chiếc cặp em khơng có quai xách cặp khác (c) Nó lại khơng hồn tồn giống ba lô hoắc túi đeo anh chị niên dùng (d) Chiếc cặp em đẹp cặp khác (e) Túi đeo ba lơ có đáy trịn hoắc bầu dục, miệng rơng có dây túm chặt miệng túi, miệng ba lơ đeo lưng (g) Nhưng cặp hình chữ nhật đứng cạnh có dáng cong cong mềm mại (h) Mọi cặp có nắp dậy mà có dây khố phec-nơ-tuya mở đáy cặp

Bài : đặt hai câu kể Ai , làm ? 3/.Nhận xét, dặn dò

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

-Làm vào BT trắng HS lên bảng làm bảng phụ

-2-3 em trình bày -Lắng nghe , nhận xét -Thực cá nhân vào -2-3 em nêu miệng

-Nhận xét , góp ý

(71)

Luyện Tốn: Ơn luyện so sánh phân số

I/Mục tiêu

Ôn kiến thức so sánh phân số

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định: 2/Bài mới:

Bài 1 : Viết dấu thích hợp vào chỗ trống (và cách tìm )

2

3 ;

9 ; 18

30 ; 10 15

Bài 2 : Khoanh vào phân số : a) 12 ; 24 ; 58 ; 48 ; 109 ; 63

b) 14 ; 24 ; 28 ; 123 ; 56 ; 205

Bài 3 : Rút gọn phân số

18

30 ;

64

720 ;

48

96 ;

42 98

Bài 4 : Quy đồng mẫu số phân số :

1

4

2

5 ;

2

3

7

8 ;

7 10 19

30 ;

3

4

9 24

-Gọi HS lên bảng giải // lớp làm vào -Gọi HS nhận xét ; GV KL ghi điểm

-Thu chấm , nhận xét

3/nhận xét tiết học

-2-3 em nêu cách tìm , làm

-2-3 em nêu cách tìm , làm

-2-3 em nêu cách tìm , làm

-2-3 em nêu cách tìm , làm

Nhận xét , lắng nghe

-Lắng nghe nhận xét bảng -Lắng nghe

Luyện Tiếng Việt: Luyện Tập chủ ngữ câu kể Ai làm gì? I Mục tiêu :

-Củng cố cho HS câu , chủ ngữ câu kể Ai làm gì? II.Chuẩn bị :

(72)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Ổn định :

2/Bài tập :-GV nêu đề bài Bài : PP: Thực hành

Đọc đoạn văn “Lão Ba-ra-ba luồn tay vào túi nhanh mũi tên ” *Tìm câu kể Ai làm ? ghi lại rõ chủ ngữ câu ?

-Cho làm

-Gọi HS trình bày miệng -Nhận xét tuyên dương

/ Chủ ngữ câu kể Ai làm thường từ gì? Những từ thuộc từ loại gì?

Bài : PP: Thực hành

Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai làm ? Để nói cơng việc trực nhật em

-Lưu ý HS ngắt câu , viết hoa , chọn từ cho phù hợp - GV nhận xét cố

3/.Nhận xét, dặn dò

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

HĐ: Cá nhân, lớp -Làm vào BT HS lên bảng làm bảng phụ -2-3 em trình bày -Lắng nghe , nhận xét -Thực

HS neâu

HĐ: Cá nhân, lớp -Thực cá nhân vào -Nêu miệng

-Nhận xét , góp ý -Thực

Luyện tập tổng hợp

I.Yêu cầu :

-Củng cố cho HS Động từ , quy tắc viết tả dấu ? & 

II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ ghi đề

III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Ổn định :

2/Bài tập : -GV nêu đề

Bài : Thế động từ ? Gách động từ đoạn thơ sau :

a) Hoa nở lại tàn Trăng tròn lại khuyết Mây hợp lại tan

Đông qua xuân lại tới b).Tháng mười lúa gặt xong Còn trơ thân rạ với đồng , đồng Lúa để lại tháng mười

Và gió thổi sốâng

Bài : Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ gạch ?

Tô Tịch vị trạng nguyên i tiếng cua

nước ta Khi ông đô trạng tiếng tăm lừng lây,

-2-3 em trả lời, HS khác nhận xét

-Laøm vaøo BT trắng HS lên bảng làm bảng phụ

-Nhận xét

-Thực cá nhân vào

(73)

nhà vua muốn ban thương , cho phép ơng tự chọn

quà tặng Ai đôi ngạc nhiên thấy

ơng chi xin nồi nho đúc vàng

Thì ông muốn mang nồi vàng mang

về tặng ông hàng xóm Thươ hàn vi , phải ôn

thi khơng có thời gian kiếm gạo , ông thường hoi

mượn nồi cua nhà hàng xóm lúc họ vừa dùng

bưa xong đeâ ăn vét cơm cháy suốt tháng

trời Nhờ ơng có thời gian học hành đô

đạt

Bài : Đặt ba câu có động từ , từ thời gian kèm ?

-HS Làm Vở

3/.Nhaän xét, dặn dò

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

-Nhận xét , góp ý

-Thực vào -2-3 em nêu

-Laéng nghe -Laéng nghe

Thứ ngày 15 tháng 01 năm 2011

PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I Mục tiêu : Giúp HS:

-Nhận biết tính chất phân số -Nhận biết hai phân số

II Đồ dùng dạy học :

-Hai băng giấy học SGK

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định :

2.KTBC : Gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 99

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mớia).Giới thiệu bài:Khi học số tự nhiên em biết số tự nhiên Cịn ph/số ? Có phân số khơng ? Ch/ta tìm hiểu điều qua học hôm b).Nhận biết hai phân số

* Hoạt động với đồ dùng trực quan

-GV đưa hai băng giấy nhau, đặt b/giấy lên b/giấy cho HS thấy b/giấy

* Em có nhận xét băng giấy ? -GV dán băng giấy lên baûng

* Băng giấy thứ chia thành phần nhau, tô màu phần ?

* Hãy nêu p/số phần đ/tô màu b/giấy thứ I

* Băng giấy thứ chia thành phần nhau, tô màu phần ?

*Hãy nêu p/số phần đ/tô màu b/giấy thứ II * Hãy so sánh phần tô màu hai băng giấy -Vậy

4 băng giấy so với

8 băng giấy ?

-Từ so sánh

4 b/giấy so với

8 b/giấy, so sánh

6

* Nhận xét

-GV nêu: Từ hoạt động em biết

4 vaø

8 laø phân số

b/nhau Vậy làm để từ phân số

4 ta có đ/phân số

8

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS laéng nghe

-HS quan sát thao tác GV -Hai băng giấy (như nhau, giống nhau)

- phần nhau, tô màu phần

-

4 băng giấy tơ

màu

-8 p/bằng nhau, tô màu p -

8 băng giấy tơ

màu -Bằng -

4 băng giấy =

8 băng

giấy -

(74)

* Như để từ phân số

4 có phân số

8 , ta nhân tử

số mẫu số phân soá

4 với ?

* Khi nhân tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác 0, ?

* Hãy tìm cách để từ p/số

6

ta có phân số

3

? * Như để từ phân số

8 có phân số

4 , ta chia tử

số mẫu số phân số

8 cho ? (-Để từ phân số

8 coù

được p/số

4 , ta chia tử số m/số phân

8 soá cho

* Khi chia tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác 0, ?

-GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận tính chất phân số c).Luyện tập – thực hành

Bài yêu cầu HS tự làm

-GV yêu cầu HS đọc phân số ý tập (Vậy ta có hai phần năm sáu phần mười lăm.)

Baøi

-GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu thức (a) 18 : =

(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = b) 81 : =

(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : = - 18 : = (18 x 4) : x 4) * Hãy so sánh giá trị : 18 : vaø (18 : 3) : (3 x 4) ?

*Vậy ta thực nhân số bị chia số chia phép chiacho số tự nhiên khác thương có thay đổi khơng ?

* Hãy so sánh giá trị của: 81 : (81 x 3) : (9 : 3) ?

-Vậy ta chia hết số bị chia số chia phép chia cho số tự nhiên khác thương có thay đổi khơng ?

-GV gọi HS đọc lại nhận xét SGK Bài 3

-GV gọi HS nêu yêu cầu tập -GV viết phần a lên bảng:

50

75 = =

* Làm để từ 50 có 10 ? * Vậy ta điền vào ?

-Viết lên bảng giảng lại cho HS cách tìm phân soá 10

15

-GV yêu cầu HS tự làm tiếp, sau đọc làm trước lớp -GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố :

-GV yêu cầu HS nêu lại tính chất phân số

5 Dặn dò :

-GV tổng kết học, dặn dị HS ghi nhớ tính chất phân số, làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-HS thảo luận sau phát biểu ý kiến:

3 =

3x2 4x2 =

6

-Để từ p/số

4 có đươcï p/số

8 , ta n/cả tử số mẫu

số p/số

4 với

-Ta phân số phân số cho

-HS thảo luận, sau phát biểu ý kiến:

8

=

6 :2 8:2 =

3

-Khi chia tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác ta phân số phân số cho -2 HS đọc trước lớp

-HS lớp làm vào VBT -2 HS nêu trước lớp VD:

2 =

2x3 5x3 =

6 15

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-Khi ta thực nhân số bị chia số chia phép chia với số tự nhiên khác thương khơng thay đổi - 81 : = (81 : 3) : (9 : 3)

-Khi ta chia hết số bị chia số chia phép chia cho số tự nhiên khác thương khơng thay đổi

-2 HS đọc trước lớp -Viết số thích hợp vào trống -Để từ 50 có 10 ta thực

50 : = 10

-Điền 15 75 : = 15 -HS viết vào vở:

50 75 =

50 :5 75 :5 =

10 15

(75)

-2 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

-Thực -Lắng nghe

Ôn luyện tổng hợp

I/Yêu cầu

Ôn kiến thức so sánh phân số

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

9 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN GƯỜI LAO ĐỘN I/.MỤC TIÊU :

(76)

-Hiểu cải xã hội có nhờ người lao động

-Hiểu cần thiết phải kính trọng ,biết ơn người lao động ,dù người lao động bình thường

2 /Thái độ :

-Kính trọng ,biết ơn ngườ lao động Đồng tình ,noi gương người bạn có thái độ đắn với người lao động Không đồng tình với bạn chưa có thái độ với người lao động

3 Haønh vi :

-Có hành vi văn hố ,đúng đắn với người lao động

II/.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC

-Nội dung số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ người lao động -Nội dung ô chữ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ n định : 2/ Kiểm tra cũ:

-Vì ch/ta lại biết ơn người l/động? -1 Em đọc ghi nhớ

3/ Bài mới: Giới thiệu ghi bảng

: BÀY TỎ Ý KIẾN

- Yêu cầu nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét giải thích ý kiến , nhận định sau:

1/ Với người lao động , điều phải chào hỏi lễ phép

2/ Giữ gìn sách vở,đồ dùng đồ chơi

3/ Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng người lao động khác

4/ Giúp đỡ người lao động lúc nơi

5/ Dùng hai tay đưa nhận vật với người lao động

-Theo dõi, nhận xét chốt hoạt động

-Lớp hát

-Học sinh trả lời -Học sinh nhắc lại

-T/hành thảo luận cặp đôi

- Đại diện cặp đơi lên trình bày kết

:TRỊ CHƠI” Ơ CHỮ KỲ DIỆU” -GV phổ biến luật chơi:

+GV đưa chữ , nội dung có liên quan đến số câu có liên quan đến số câu ca dao, tục ngữ

+ HS chia làm hai dãy , moỗi lượt chơi , dãy tham gia đốn chữ + Dãy sau lượt chơi , giải nhiều ô chữ thắng GV gợi ý:

1/ ca dao ca ngợi người lao động này: “ cày đồng buổi ban trưa

Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần”

(77)

3/ Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người Đây câu nói tiếng Hồ Chủ Tịch người lao độâng nào?

GV kết luận: người lao động người làm cải cho xã hội người kính trọng Sự kính trọng , biết ơn thể qua nhiều câu ca dao, tục ngữ thơ tiếng

: KỂ,VIẾT,VẼ,VỀ NGƯỜILAO ĐỘNG -Yêu cầu HS phút ,trình bày dạng kể ,hoặc vẽ người lao động mà em kính phục

(Đại diện 3-4 HS trình bày kết Chẳng hạn :+ Kể (vẽ)về thợ mỏ + Kể (vẽ )về bác sỹ ) - Nhận xét câu trả lời HS

- Yêu cầu đọc ghi nhớ 4/ Củng cố :

-Trò chơi cảnh gi/tiếp hàng ngày tr/cuộc sống 5/ Dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị lịch với người

-HS tiến hành làm việc cá nhân Thời gian :5 phút

-HS lớp n/xét theo hai tiêu chí sau :

+ Bạn có vẽ nghề nghiệp cơng việc khơng?

+Bạn vẽ có đẹp khơng ? - 1-2 HS đọc

- em tham gia trò chơi -Lắng nghe

Tuaàn 21

Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2011 TOÁN: RÚT GỌN PHÂN SỐ

I Mục tiêu : Giúp HS:

-Bước đầu nhận biết rút gọn phân số phân số tối giản

-Biết cách thực rút gọn phân số (trường hợp phân số đơn giản) II Đồ dùng dạy học :

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định :

2.KTBC : gọi hS lên bảng, yêu cầu em nêu kết luận tính chất phân số làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 100

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới a).Giới thiệu bài: Dựa vào tính chất phân số người ta rút gọn phân số Giờ học hôm giúp em biết cách thực rút gọn phân số

b).Thế rút gọn phân số ?

PP: Thảo luận, thực hành

-GV nêu vấn đề: Cho phân số 1015 Hãy tìm phân số phân số 1015 có tử số mẫu số bé -GV yêu cầu HS nêu cáh tìm phân số 1015 vừa tìm

*Hãy so sánh tử số mẫu số hai p/số với

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn -HS lắng nghe

HĐ: Cặp, lớp,cá nhân

-HS thảo luận tìm cách giải vần đề

-Ta có 1015 = 32

-Tử số va ømẫu số phân số

(78)

-GV nhắc lại: Tử số mẫu số phân số 32 nhỏ tử số mẫu số phân số 1015 , phân số

2 lại phân số 1015 Khi ta nói phân số 1015 rút gọn phân số 32 , hay p/số

2

phân số rút gọn 1015

-Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có phân số có tử số mẫu so ábé mà phân số phân số cho

c).Cách rút gọn phân số, phân số tối giản

* Ví dụ 1: GV viết bảng p/số 68 y/cầu HS tìm p/số p/số 68 có tử số mẫu số nhỏ

*Khi tìm p/số = p/số 68 có tử số m/số nhỏ em rút gọn phân số8

6

Khi R/gọn p/số ta phân số ?

*H/nêu cách em làm để r/gọn từ p/số

p/số

? * P/soá

3

cịn r/gọn khơng ? Vì ? kết luận : P/số 4

3

rút gọn p/số4

là p/số t/giản P/số

6

r/gọn thành p/số tối giản

* Ví dụ Yêu cầu HS rút gọn phân số 1854 GV đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được:

+Tìm số tự nhiên mà 18 54 chia hết cho số ? +Thực chia số tử số mẫu số phân số 54

18 cho số tự nhiên em vừa tìm

( 54 18

= 18 :254 :2 = 279  54 18

= 18 :954 :9 =

+Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, phân số tối giản dừng lại, chưa phân số tối giản rút gọn tiếp

* Khi rút gọn phân số 54 18

ta phân số ?

tử số vàmẫu số p/số 1015 -HS nghe giảng nêu:

+P/soá 15 10

đã rút gọn thành p/số +P/số3

2

làp/số r/gọn c.p/số 15 10 -HS nhắc lại

-HS thực hiện:

6

= :28:2 =

-Ta phân số

-Ta thấy chia hết ta thực chia tử số mẫu số phân số

6

cho

-Không thể rút gọn phân số

không chia hết cho số tự nhiên lớn

-HS nhắc lại

+HS tìm số 2, 9, 18 +HS thực

+Những HS rút gọn phân số 27

phân số

2

(79)

* Phân số

đã phân số tối giản chưa ? Vì ? * Kết luận: Dựa vào cách rút gọn phân số

6

phân số 54

18

em nêu bước thực rút gọn phân số

-GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận phần học

d).Luyện tập – Thực hành

PP: Thực hành,

Baøi 1a

-GV yêu cầu HS tự làm Nhắc em rút gọn đến phân số tối giản dừng lại Khi rút gọn có số bước trung gian, không thiết phải giống

Bài PP: Thực hành,,đàm thoại

-GV yêu cầu HS kiểm tra phân số bài, sau trả lời câu hỏi

Bài 3( HS khaù)

-GV hướng dẫn HS cách hướng dẫn tập 3, tiết 100 Phân số

4.Củng cố ,dặn dò

-GV tổng kết học

-Dặn dò HS ghi nhớ cách thực rút gọn phân số, làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

rút gọn đến p/số

dừng lại -Ta phân số

1

-Phân số

phân số tối giản không chia hết cho số lớn

-HS nêu trước lớp

+Bước 1: Tìm số tự nhiên lớn cho tử số mẫu số phân số chia hết cho số

+Bước 2: Chia tử số mẫu số phân số cho số

HĐ: cá nhân, lớp

-2 HS lên bảng làm HS lớp làm vào VBT

a).P/soá

p/số tối giảûn khơng chia hết cho số lớn

8

12 = :

12: = ;

30 36 = 30 :6

36 :6 = HĐ: cá nhân, lớp -HS làm bài:

54 72 =

27 36 =

9 12 =

3 -Laéng nghe

Luyện Tốn: Ơn luyện so sánh phân số

I/Mục tiêu

Ơn kiến thức so sánh phân số

II/Chuẩn bị: Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định: 2/Bài mới:

Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống (và cách tìm số )

2 =

❑ 18 ;

7

9 = 49❑ ; ❑

5 = 18 30 ; ❑

3 = 1015

(80)

5 =

45 ; 123 = ❑ 36 Bài 2 : Khoanh vào phân số : a)

2 ; ;

5 ;

4 ;

9 10 ;

3

b) 14 ; 24 ; 28 ; 123 ; 56 ; 205

Bài 3 : Rút gọn phân số

18 30 ;

64 720 ;

48 96 ;

42 98

-Gọi HS lên bảng giải // lớp làm vào -Gọi HS nhận xét ; GV KL ghi điểm

-Thu chấm , nhận xét

3/nhận xét tiết học

-2-3 em nêu cách tìm , làm

-2-3 em nêu cách tìm , làm -2-3 em nêu cách tìm , làm

-Lắng nghe

TẬP ĐỌC

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.Mục tiêu :

1 Đọc lưu lốt Trơi chảy tồn Đọc rõ ràng số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngồi: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dơ-ca

Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học có cống hiến xuất sắc cho đất nước

2 Hiểu từ ngữ bài: Ca ngợi, Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước

II.Đồ dùng dạy học :

-Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

+Đọc đoạn Trống đồng Đông Sơn *Trống đống Đông Sơn đa dạng ? +Đọc đoạn

* Vì trống đồng Đơng Sơn niềm tự hào đáng người Việt Nam ta ?

-GV nhaän xét cho điểm

2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:

-Các em quan sát ảnh Giáo sư Trần Đại Nghĩa Các em biết không, Giáo sư Trần Đại Nghĩa anh hùng có đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ơng có đóng góp mà tên tuổi ơng nhân dân ghi nhớ Bài tập hôm giúp em hiểu phần đóng góp ông

*Luyện đọc: PP: Thực hành a) Cho HS đọc

* Trống đồng Đông Sơn đa dạng khơng hình dáng, kích thước mà phong cách trang trí …

* Vì trống đồng Đơng Sơn cổ vật q giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, chứng nói lên dân tộc Việt Nam dân tộc có văn hố lâu đời, bền vững

-HS quan sát ảnh Giáo sư Trần Đại Nghĩa

(81)

-GV chia đoạn: đoạn

+Đ1: Từ đầu … vũ khí +Đoạn 2: Tiếp theo … lô cốt giặc +Đoạn 3: Từ bên cạnh … nhà nước +Đoạn 4: Còn lại

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp

-Cho HS đọc từ ngữ số thời gian dễ đọc sai: Trần Đại Nghĩa, kĩ sư, nghiên cứu, ba-dô-ca, 1935, 1946, 1948, 1952

-Cho HS luyện đọc câu GV hướng dẫn cách đọc

Ông Bác Hồ đặt tên Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân pháp /

b) Cho HS đọc giải giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc

c) GV đọc diễn cảm lượt c) Tìm hiểu bài:

PP: Hỏi đáp

Đoạn 1:

* Em nói lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước theo Bác Hồ nước

Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn

* Em hieåu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc” ?

* Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp lớn kháng chiến ?

Đoạn 3: -Cho HS đọc đoạn

* Nêu đóng góp ơn cho nghiệp xây dựng Tổ quốc

Đoạn 4: -Cho HS đọc đoạn 4.

* Nhà nước đánh giá cao cống hiến Trần Đại Nghĩa ?

* Nhờ đâu, ông Trần Đại Nghĩa lại có cống hiến lớn ?

*Nội dung chuyện gì?

d) Đọc diễn cảm:

-Cho HS đọc diễn cảm

-GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn (GV

-HS đọc nối tiếp (2 lượt)

-HS luyện đọc số, từ ngữ

-HS luyện đọc câu

-1 HS đọc giải, lớp lắng nghe, – HS giải nghỉa từ

-Các câu luyện đọc -1 HS đọc HĐ: Cá nhân ,cả lớp -HS đọc đoạn

* Ông tên thật Phạm Quang Lễ, quê Vĩnh Long Ơng học trung học Sài Gịn, năm 1935 sang Pháp học đại học Ông theo học ngành: kĩ sư cầu cống – điện – hàng khơng Ngồi ơng cịn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí

-HS đọc thầm đoạn

* Là nghe theo tình cảm yêu nước trở bảo vệ xây dựng đất nước

*Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức cơng phá lớn: súng ba-dơ-ca, súng khơng giật, b/bay tiêu diệt xe tăng lô cốt giặc …

-HS đọc thầm đoạn

* Ơng có công lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nhà nước Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kĩ thuật Nhà nước

-HS đọc thầm đoạn

* Năm 1948, ông phong thiếu tướng Năm 1952, ông tun dương anh hùng lao động Ơng cịn nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý

* Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ hết lịng nước Ơng lại nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, ham học hỏi

(82)

đưa đoạn văn cần luyện đọc lên để hướng dẫn) -Cho HS thi đọc

-GV nhận xét bình chọn HS đọc hay

3 Củng cố, dặn dò:

* Em nêu ý nghóa -GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà chuẩn bị baøi

-HS đọc nối tiếp đoạn

-Cả lớp đọc đoạn theo hướng dẫn -Một số HS thi đọc

-Lớp nhận xét

Chiều thứ ngày 17 tháng 01 năm 2011 LUYỆN TỪ VAØ CÂU

CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I.Mục tiêu :

1 Nhận diện câu kể Ai ? Xác định phận CN VN câu Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai ?

II.Đồ dùng dạy học : Vở tập

III.Hoạt động lớp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC:

+Kể tên môn thể thao mà em biết

+Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống (BT 3) -GV nhận xét cho điểm

2.Bài Giới thiệu bài: -Bài học hôm giúp em nhận diện câu kể Ai ?

b) Phần nhận xét PP: Thực hành

*.Bài tập 1+2: Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn, dùng viết chì gạch từ ngữ đặc điểm, tính chất trang thái vật câu đoạn văn vừa đọc

-Cho HS trình bày kết quaû

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường cối xanh um +Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần

*Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu BT

-Cho HS làm GV đưa câu văn viết sẵn giấy khổ to bảng lớp cho HS nhìn lên bảng đọc trả lời miệng

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường cối ? +Câu 2: Nhà cửa ?

+Câu 3: Chúng (đàn voi) ? +Câu 4:Anh (người quản tượng) * Bài tập 4:

-Cho HS đọc yêu cầu BT

-Cho HS làm việc: GV đưa lên bảng lớp câu văn chuẩn bị trước giấy

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Những từ ngữ vật miêu tả câu là:+Câu 1: Bên

-HS kể tên: bóng đá, bóng chuyền, bơi, bắn súng, điền kinh …

-HS làm: +Khỏe voi (trâu, … )

+Nhanh chớp (sóc, gió, … ) -Lắng nghe

HĐ:Cánhân, lớp

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo

-HS làm việc cá nhân

-Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

+Câu 3: Chúng thật hiền lành +Câu 4: Anh trẻ thật khỏe mạnh -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK

-HS đọc câu văn bảng trả lời miệng

(83)

đường, cối xanh um.

+Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần +Câu 3: Chúng thật hiền lành +Câu 4: Anh trẻ thật khỏe mạnh

* Bài tập 5:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS làm -Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: +Câu 1: Bên đường, xanh um ? +Câu 2: Cái thưa thớt dần ?

+Câu 3: Những thật hiền lành ? c) Ghi nhớ:

-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ

-Cho HS phân tích lại câu kể Ai ? d) Phần luyện tập

PP: Thực hành, hỏi đáp

* Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm

-Cho HS trình bày bài: GV dán tờ giấy chuẩn bị trước câu văn

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS laøm baøi

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét khen thưởng HS làm hay

3 Củng cố, dặn dò :

-GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà viết lại vào em vừa kể bạn tổ, có dùng câu kể Ai thế ?

-1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS đọc lại câu bảng

-HS đọc yêu cầu BT

-HS làm (đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm BT 4)

-Một số HS đặt câu -Lớp nhận xét

-3 HS đọc phần ghi nhớ -1 HS phân tích

HĐ: cá nhân, lớp

-1 HS đọc, lớp đọc thầm -HS làm theo cặp

-HS phát biểu ý kiến HS lên bảng làm

-Lớp nhận xét,

-HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân, ghi nhanh giấy nhaùp

-HS nối tiếp kể bạn tổ -Lớp nhận xét

-Lắng nghe Luyện Tiế ng Vi t

CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU:

1- KT: Nhận biết câu kể Ai ?

2- KN: Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1) ; viết đoạn văn có dùng câu kể Ai ? (BT2)

3- GDHS cĩ ý thức làm tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Bảng phụ Bút màu xanh, đỏ

Câu Chủ ngữ Vị ngữ

Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu

Rồi người Căn nhà

Anh Khoa Anh Đức Còn anh Tịnh

cũng lớn lên lên đường trồng vắng

hồn nhiên, xởi lởi lầm lì, nói

(84)

2- HS: Bảng nhóm,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

(85)

I/.Mục tiêu Giúp HS:

-Biết âm sống phát từ đâu

-Biết thực cách khác để làm cho vật phát âm

-Nêu VD tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh mối liên hệ rung động phát âm

II/.Đồ dùng dạy học :

-Mỗi nhóm chuẩn bị vật dụng phát âm +Trống nhỏ, giấy vụn nắm gạo +Một số vật khác để tạo âm thanh:kéo, lược, compa, hộp bút, …

+Ống bơ, thước, vài sỏi -Chuẩn bị chung :

+Đài, băng cat-xét ghi âm : Sấm, sét, động cơ, … +Đàn ghi-ta III/.Các hoạt động dạy học :

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS

1/.KTBC :

+Ch/ta nên làm để bảo vệ bầu k/khí lành ? +Tại phải bảo vệ bầu khơng khí lành ? -GV nhận xét, ghi điểm

2/.Bài Giới thiệu : Tai dùng để làm ?

-Hằng ngày, tai ch/ta nghe r/nhiều âm tr/cuộc sống Những âm phát từ đâu ? Làm để làm cho vật phát âm ? Cacù em tìm hiểu qua b/học hơm

HĐ : Tìm hiểu âm xung quanh

-Hãy nêu âm mà em nghe phân loại chúng theo nhóm sau:

+Âm người gây ra: (+Âm người gây ra: t/nói, t/hát, tiếng khóc trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, t/đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, … )

+Âm người gây +Âm thường nghe vào buổi sáng +Âm thường nghe vào ban ngày

+Âm thường nghe vào ban đêm (+Âm thường nghe vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng trùng kêu, …)

-GV nêu: có nhiều âm xung quanh ta Hằng ngày, hàng tai ta nghe âm Sau thực hành để làm số vật p/ra âm

*Hoạt động 2: Các cách làm vật phát âm thanh.

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS

-Hãy tìm cách để v/dụng mà em chuẩn bị ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , … phát âm

-GV giúp đỡ nhóm HS

-Gọi HS nhóm trình bày cách nhóm (+Cho sỏi vào ống bơ dúng tay lắc maïnh

+Dùng thước gõ vào thành ống bơ +Dùng sỏi cọ vào +Dùng kéo cắt mẫu giấy +Dùng lược chải tóc +Dúng bút để mạnh lên bàn +Cho bút vào hộp cầm hộp lắc mạnh… )

-GV nhận xét cách mà HS trình bày hỏi: Theo em, vaät

-HS trả lời câu hỏi

-HS khác nhận xét, bổ sung -Tai dùng để nghe

-Laéng nghe

-HS tự phát biểu

+Âm thường nghe vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ, …

+Âm thường nghe vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ, …

-HS nghe

-HS hoạt động nhóm

-Mỗi HS nêu cách thành viên thực

-HS nhóm trình bày cách làm để tạo âm từ vật dụng mà HS chuẩn bị

(86)

lại phát âm ?

-Để biết nhờ đâu mà vật phát âm thanh, làm thí nghiệm

* Hoạt động 3:Khi vật phát âm thanh.

*Thí nghiệm 1:

-Nêu t/nghiệm:Rắc m/ít hạt gạo l/mặt trống&gõ trống

-GV u cầu HS kiểm tra dụng cụ thí nghiệm thực thí nghiệm Nếu khơng đủ dụng cụ GV thực trước lớp cho HS quan sát

+Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống mặt trống ?

+Khi rắc gạo gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không ? Cac hạt gạo chuyển động ?

(mặt trống rung lên, cac hạt gạo chuyển động nảy lên rơi xuống vị trí khác trốngkêu.)

+Khi gõ mạnh hạt gạo ch/động ? +Khi đặt tay lên mặt trống rung có tượng ? *Thí nghiệm 2:

-GV phổ biến cách làm thí nghiệm : dùng tay bật dây đàn, quan sát tượng xảy ra, sau đặt tay lên dây đàn quan sát tượng xảy

-Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu lớp cúng nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú

+Khi nói, tay em có cảm giác ?

+Khi phát âm mặt trống, dây đàn, quản có điểm chung ?

-Kết luận: Âm vật rung động phát Khi mặt trống rung động trống kêu Khi dây đàn rung động phát tiếng đàn Khi ta nói, khơng khí từ phổi lên khí quản làm cho dây rung động Rung động tạo âm Khi rung động ngừng có nghĩa âm Có trường hợp rung động nhỏ mà ta khơng thể nhìn thấy trực tiếp như: viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, rung động màng loa, … Nhưng tất âm phát rung động vật 3/.Củng cố :

GV cho HS chơi trị chơi: Đốn tên âm -GV phổ biến luật chơi: +Chia lớp thành nhóm

+Mỗi nhóm dùng vật để tạo âm Nhóm đốn xem âm vật gây đổi ngược lại Mỗi lần đoán tên vật cộng điểm, đoán sai trừ điểm

+Tổng kết điểm +Tuyên dương nhóm thắng 4/.Dặn dò :

-Nhận xét tiết học -Về học chuẩn bị tiết sau

+Vật phát âm người tác động vào chúng +Vật phát âm chúng có va chạm với

-HS nghe & quan saùt

+Khi rắc gạo lên mặt trống mà khơng gõ mặt trống không rung, hạt gạo không chuyển động

+Khi gõ mạnh hạt gạo ch/động mạnh hơn,trống kêu to

+Khi đặt tay l/mặt tr/đang rung m/trống k/rung trống k/kêu

-Một số HS t/hiện bật dây đàn, sau lại đặt tay lên d/đàn h/dẫn

-HS lớp quan sát trả lời -Cả lớp làm theo yêu cầu +Khi nói, em thấy dây quản cổ rung lên

-Khi phát âm mặt trống, dây đàn, quản rung động

-HS nghe

-HS tham gia trò chơi -HS nghe

-Laéng nghe -Laéng nghe

Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : Giúp HS:

(87)

-Củng cố nhận biết phân số II Đồ dùng dạy học :

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định :

2.KTBC : Gọi HS lên bảng, yêu cầu em nêu cách rút gọn phân số làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 101

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới a).Giới thiệu bài:Trong học này, em ren 2luyện kĩ rút gọn phân số nhận biết phân số

b).Hướng dẫn luyện tập Bài yêu cầu HS tự làm -Nhắc HS r/gọn đến p/số tối giản dừng lại -GV nhận xét cho điểm HS

Baøi

* Để biết p/số p/số 32 ch/ta làm ? -Yêu cầu HS làm

Baøi

-GV yêu cầu HS tự làm (Có thể rút gọn phân số để tìm phân số phân số 25100 , nhân tử số mẫu số 205 với để có 25100 = 205 )

Bài GV viết mẫu lên bảng, sau vừa thực vừa giải thích cách làm: hd mẫu

+Vì tích gạch ngang tích gạch ngang chia hết ta chia nhẩm hai tích cho

+Sau chia nhẩm hai tích cho 3, ta thấy hai tích chia hết ta tiếp tục chia nhẩm chúng cho Vậy cuối ta 72

-GV yêu cầu HS làm tiếp phần b c 4.Củng cố : -GV tổng kết học 5 Dặn dò :

-Dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS laéng nghe

-2 HS lên bảng làm bài, HS rút gọn phân số, HS lớp làm vào VBT

-Chúng ta rút gọn p/số, p/số r/gọn thành 32 p/số phân số 32

-HS rút gọn phân số báo cáo kết trước lớp

-HS tự làm

-HS thực theo hướng dẫn GV b) Cùng chia nhẩm tích gạch ngang cho 7, để phân số 115

c) Cùng chia nhẩm tích gạch ngang cho 19, để phân số 32

-Laéng nghe -Laéng nghe Luyện Tốn

ÔN RÚT GỌN PHÂN SỐ

I/ MỤC TIÊU :

1- KT: Củng cố cách rút gọn phân số nhận biết phân số , phân số 2- KN: Bước đầu biết cách rút gọn phân số nhận biết phân số , phân số 3- GD HS có ý thức học tốn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- GV: Nội dung ơn tập, bảng nhóm 2- HS: Vở, bảng

(88)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi hai em lên bảng làm

- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.“ Rút gọn phân số"

- Gọi em khác nhận xét bạn - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: “ Rút gọn phân số" b) Luyện tập:

Bài 1 : a, Viết tất phân số 3296 mà mẫu số số có hai chữ số

b, Viết tất phân số 6472 có mẫu số bé 30

- Gọi em nêu đề nội dung đề -Yêu cầu lớp thực vào bảng - Gọi hai em lên bảng sửa

-Yêu cầu em khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét học sinh

Bài 2 : Trong phân số:

3 , , , 11 , 24 36 , 70 74

a, Các phân số tối giản là: b, Rút gọn phân số lại: - Gọi em nêu yêu cầu đề -Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm - Gọi em khác nhận xét bạn

- Giáo viên nhận xét làm học sinh

Bài 3: Nối cặp phân số

- Gọi em đọc đề -Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm - Gọi em khác nhận xét bạn

- Giáo viên nhận xét làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

- Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học làm

- Hai học sinh sửa bảng -Bài : 60

84= 10 14=

5 ;

8 6= 16 12= 24 16= 40 30

- Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số - Hai học sinh khác nhận xét bạn -Lắng nghe

-Một em đọc thành tiếng đề bài, lớp đọc thầm -Lớp làm vào

- Hai học sinh sửa bảng

32 96=

4

12 ; 64 72=

16 18

- Học sinh khác nhận xét bạn

- Một em đọc thành tiếng + HS tự làm vào - HS lên bảng làm a, Các phân số tối giản là:

3 , ,

8 11 ,

b, Rút gọn phân số lại:

6 =

6 :3 9:3 =

2 24

36 =

24 :12 36 :12 =

2 70

74 =

70 :2 74 :2 =

35 37

- HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm - HS lên bảng nối cặp phân số nhau:

-2HS nhắc lại

-Về nhà học làm lại tập lại

TẬP ĐỌC

(89)

I.Mục tiêu :

1 Đọc trơi chảy lưu loát thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp bình, êm ả dịng sơng La, với tâm trạng người say mê ngắm cảnh mơ ước tương lai

2 Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La; nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù Học thuộc lòng thơ

II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ đọc SGK III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: -Kieåm tra HS

+Đọc đoạn + Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa *Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa ?

+Đọc đoạn + * Nhờ đâu ơng Trần Đại Nghĩa có nh/cống hiến to lớn ?

-GV nhận xét cho điểm

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: -Đất nước ta có nhiều sơng, hồ … Mỗi dịng sơng mang vẻ đẹp riêng Hôm nay, cô em đến thăm vẻ đẹp dịng sơng La – sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh qua Bè xuôi sông La tác giả Vũ Duy Thông

* Luyện đọc:

pp:Thực hành,quan sát

a) Cho HS đọc -HS đọc nối tiếp khổ thơ -GV: Bài thơ Bè xuôi sông La tác giả Vũ Duy Thơng sáng tác thời kì đất nước có chiến tranh chống đế quốc mĩ

-Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: trong veo, mươn mướt, long lanh …

-Cho HS quan sát tranh minh hoạ lên bảng lớp, vừa tranh vừa giới thiệu tranh

b) Cho HS đọc giải giải nghĩa từ -Cho HS luyện đọc

c).GV đọc diễn cảm toàn

-Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến

-Nhấn giọng từ ngữ: veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi …

c) Tìm hiểu bài:

Khổ + -Cho HS đọc

* Sông La đẹp ?

-Là nghe theo tình cảm yêu nước trở xây dựng bảo vệ đất nước

-Nhờ ông yêu nước, tân tuỵ hết lịng nước Ơng lại nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi

-Laéng nghe -Laéng nghe

HĐ: Cá nhân,cặp -HS đọc nối tiếp lượt

-HS luyện đọc từ ngữ

-Cho HS quan sát tranh nghe GV hướng dẫn -T/cặp HS luyện đọc.2 HS đọc

-Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng  HS đọc thầm

(90)

* Chiếc bè gỗ ví với ? Cách nói có hay ?

Khổ

-Cho HS đọc

* Vì bè, tác giả lại nghỉ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng ?

* Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát Bừng lên nụ ngói hồng” Nói lên điều ?

* Bài thơ có ý nghĩa ? (* Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù

* Nội dung thơ gì?

d) Đọc diễn cảm học thuộc lịng:

-Cho HS đọc nối tiếp

-GV hướng dẫn lớp luyện đọc khổ -Cho HS thi đọc diễn cảm

-Cho HS HTL thơ -Cho HS thi đọc thuộc lòng

-GV nhận xét khen thưởng HS đọc hay, đọc thuộc

3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL thơ

như vẩy cá Tiếng chim hót bờ đê

* Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm thong thả trơi theo dịng sơng : Bè … êm ả -Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi sông lên cụ thể, sống động

-1 HS đọc khổ

* Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những bè gỗ chở xi góp phần vào cơng xây dựng q hương

* Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù.)

-3 HS đọc tiếp nối khổ thơ -Cả lớp luyện đọc khổ thơ -HS thi đọc diễn cảm khổ thơ -Cả lớp nhẩm HTL

-3 HS lên thi đọc học thuộc lòng -Lớp nhận xét

-Lắng nghe KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu :

1 Rèn luyện kó nói:

-HS chọn câu chuyện người có khả có sức khỏe đặc biệt Biết kể chuyện theo cách đặt việc thành câu chuyện có đầu, có cuối kể với việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật

-Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

-Lời kể tự nhiên,chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu cách tự nhiên Rèn kĩ nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

II.Đồ dùng dạy học :

-Bảng lớp viết sẵn ï tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC :

-Kieåm tra HS

-GV nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a).Giới thiệu : Trong tiết học hôm nay, em kể cho lớp nghe người có khả có sức khỏe đặc biệt Để kể chuyện tốt, tiết trước yêu cầu em nhà chuẩn bị nội dung câu chuyện Bây giờ, bắt đầu kể câu chuyện chuẩn bị

(91)

b) Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đề

-Gạch nh/từ ngữ quan trọng đề

Đề :Kể chuyện người có khả có sức khỏe đặc biệt mà em biết

-Cho HS nói nhân vật chọn kể

-GV lưu ý HS: Khi kể em nhớ kể có đầu, có cuối phải xưng em Em phải nhân vật câu chuyện *HS kể chuyện :

a) Cho HS kể theo cặp

-Đến nhóm,nghe HS kể,hướng dẫn,góp ý b) Cho HS thi kể

-Dán lên bảng t/chuẩn đánh giá kể chuyện -GV nhận xét bình chọn HS kể hay

3 Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Y/cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Dặn HS nhà xem trước tranh minh hoạ truyện tr/SGK Con vịt xấu xí.

-1 HS đọc đề bài, HS đọc tiếp nối gợi ý

-HS nói nhân vật chọn

-Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện

-Một vài HS nối tiếp đọc tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

-HS thi kể chuyện trả lời câu hỏi GV bạn hỏi

-Lớp nhận xét

Chiều thứ ngày 18 tháng 01 năm 2011 TẬP LAØM VĂN

TRẢ BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu :

1 Nhận thức lỗi văn miêu tả bạn

2 Biết tham gia sửa lỗi chung: biết tự sửa lỗi theo yêu cầu thầy cô Thấy hay thầy cô khen

II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới a) Giới thiệu bài:

-Các em làm viết tiết TLV trước Trong tiết học hôm nay, GV trả cho em Trước trả, ưu điểm, hạn chế để viết sau, viết tốt

b) Nhận xét chung:

-GV viết lên bảng đề kiểm tra -GV nhận xét +Ưu điểm +Hạn chế -GV thông báo điểm cụ thể

-Những HS viết chưa đạt yêu cầu, GV cho nhà viết lại

-GV trả cho HS c) Chữa bài:

a) Hướng dẫn HS sửa lỗi

-GV phát phiếu học tập cho HS

-GV giao việc: Các em đọc kĩ lời nhận xét, viết vào phiếu học tập loại lỗi sửa lại cho lỗi sai Sau đó, em nhớ đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi, sửa lỗi

b) Hướng dẫn chữa lỗi chung

-Laéng nghe

-1 HS đọc lại, lớp lắng nghe

(92)

-GV dán lên bảng tờ giấy viết số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý

-Cho HS lên bảng chữa lỗi

-GV nhận xét chữa lại cho phấn màu d) Học tập đoạn văn, văn hay:

-GV đọc số đoạn, văn hay

2 Củng cố, dặn dò:

-GV nh/xét tiết học khen HS làm tốt -Y/cầu HS viết ch/đạt nhà viết lại

-Dặn HS nhà đọc trước TLV tới, quan sát ăn quen thuộc

-Một số HS lên chữa lỗi bảng, lớp chữa giấy nháp

-Lớp trao đổi nhận xét -HS chép chữa vào

-HS trao đổi thảo luận hướng dẫn GV

-HS rút kinh nghiệm cho làm

-Lắng nghe Luyện tiếng việt: Ôn luyện câu

I.Mục tiêu

-Củng cố cho HS câu II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Ổn định : 2/Bài tập : -GV nêu đề

Bài : Tìm câu kể Ai làm đoạn văn sau ? Gạch gách chủ ngữ hai gạch vị ngữ

Tấm qua bờ hồ, vô ý sẩy chân, đánh rơi giầy xuông nước Voi nhà Vua qua, dừng lại kêu ầm ĩ Vua sai lính lội xuống xem có cản trở Qn lính xuống hồ mị , vớt giày phụ nữ thêu xinh Vua lệnh truyền tin cho người xem hội : Ai ướm giầy vừa chân, Vua lấy làm vợ Chẳng vừa Đến lượt Tấm, giày với chân vừa in Vua mừng Vua sai thị vệ rước nàng cung -GV cố mẫu câu kể làm CN,VN kiểu câu Bài : Sắp xếp câu văn sau , cho trình tự đoạn văn miêu tả cặp

(a) Chỉ có hai quay đeo lưng ba lô đội (b) Chiếc cặp em khơng có quai xách cặp khác (c) Nó lại khơng hồn tồn giống ba lơ túi đeo anh chị niên dùng (d) Chiếc cặp em đẹp cặp khác (e) Túi đeo ba lơ có đáy trịn bầu dục, miệng rộng có dây túm chặt miệng túi, miệng ba lô đeo lưng (g) Nhưng cặp hình chữ nhật đứng cạnh có dáng cong cong mềm mại (h) cặp có nắp dậy mà có dây khố phec-nơ-tuya mở đáy cặp

_GV cố cách liên kết câu văn thành đoạn văn 3/.Nhận xét, dặn dị

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

-Làm vào BT ô li HS lên bảng làm bảng phụ

-2-3 em trình bày -Lắng nghe , nhận xét

-Thực cá nhân vào

-2-3 em nêu miệng -Nhận xét , góp ý

KHOA HỌC: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I/.Mục tiêu Sau học HS :

(93)

-Nêu VD âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng II/.Đồ dùng dạy học :

-HS chuẩn bị theo nhóm : lon sữa bị, giấy vụn, miếng ni lơng, dây chun, dây đồng dây gai, túi ni lông, đ/hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ -Các mẫu giấy ghi thông tin

III/.Các hoạt động dạy học :

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS

1/.KTBC :

-Mô tả t/nghiệm mà em biết để ch/tỏ â/thanh vật rung động phát

-Gọi HS nhận xét -GV nhận xét ghi điểm 2/.Bài Giới thiệu :

+Tạisao ta nghe thấy âm thanh?

Âm vật rung động phát Tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền qua môi trường truyền đến tai ta Sự lan truyền âm có đặc biệt, tìm hiểu qua học hôm

*Hoạt động 1:Sự lan truyền âm khơng khí.

-Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống ?

-Sự lan truyền âm đến tai ta ? Chúng ta tiến hành lam thí nghiệm

-HS đọc t/nghiệm trang 84.&p/biểu dự đốn

-Để kiểm tra xem bạn dự đốn kết có khơng, tiến hành làm thí nghiệm

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm Lưu ý HS: giơ trống phái ống, mặt trống song song với ni lông bọc m/ống, cách miệng ống từ 5-10 cm

+Khi gõ trống, em thấy có tượng xày ? +Vì ni lơng rung lên ?

+G/mặt ống bơ tr/có ch/gì tồn tại?Vì em biết ?

+Trong thí nghiệm này, khống khí có vai trị việc làm cho ni lông rung động ?

+Khi mặt trống rung, lớp k/khí x/quanh ?

-KL: M/trống rung động làm cho k/khí x/quanh r/động R/động lan truyền k/khí Khi r/động lan truyền tới miệng ống làm cho n/lông r/động làm cho mẩu giấy ch/động Tương tự vậy, rung động lan truyền tới tai ta, làm màng nhĩ rung động, nhờ ta nghe âm

-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84

-Nhờ đâu mà người ta nghe âm ?

(-Ta nghe â/thanh r/động vật lan truyền tr/k/khí &lan truyền tới tai ta làm ch/màn nhĩ rung động )

-Trong thí nghiệm âm lan truyền qua mơi trường ? (+Â/thanh lan truyền qua m/trường k/khí.)

-GV giới thiệu: Để hiểu lan truyền rung động làm thí nghiệm

-GV nêu thí nghiệm: Có chậu nước, dùng ca nước đổ vào chậu -Theo em , tượng xảy thí nghiệm ?

-HS nhận xét thí nghiệm bạn

-HS tr/lời theo s/nghĩ b/thân:

+Vì tai ta nghe thấy rung động vật

+Vì âm lan truyền khơng khí vọng đến tai ta -HS nghe

+Khi đặt ống ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lơng rắc giấy vụn gõ trống ta thấy mẫu giấy vụn nảy lên, t/ta ng/thấy tiếng trống +Khi gõ trống ta cịn thấy ni lơng rung

-Lắng nghe

(94)

-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm

-GV nêu: Sóng nước từ chậu lan khắp chậu lan truyền rung động Sự lan truyền rung động khơng khí tương tự

*HĐ 2:Âm lan truyền qua ch/ lỏng, chất rắn.

-Âm lan truyền qua k/khí Vậy âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng không, tiến hành làm thí nghiệm

-HS hoạt động lớp; GV dùng ni lông buộc chặt đồng hồ đổ chuông thả vào chậu nước Yêu cầu HS lên áp tai vào thành chậu, tai bịt lại trả lời xem em nghe thấy ? +Hãy giải thích áp tai vào thành chậu, em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu đồng hồ bị buộc túi nilon

+Thí nghiệm cho thấy âm lan truyền qua mơi trường ?

+Các em lấy ví dụ thực tế chứng tỏ lan truyền âm qua chất rắn chất lỏng

(+Âm lan truyền qua ch/lỏng, chất rắn +Cá ng/thấy t/chân người bước bờ, hay d/nước để lẩn trốn.+Gõ thước vào h/bút m/bàn, áp tai xuống m/bàn, bịt tai lại, ng/thấy t/gõ +Áp tai xuống đất, ng/tiếng xe cộ, tiếng ch/người +Ném gạch xuống nước, ta nghe tiếng rơi xuống gạch … )

-GV nêu kết luận: Âm không truyền qua khơng khí, mà truyền qua chất rắn, chất lỏng Ngày xưa, ơng cha ta cịn áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa giặc, đốn xem chúng tới đâu, nhờ ta đánh tan lũ giặc

*HĐ 3:Âm yếu hay m/lên lan truyền xa.

-Theo em kh/lan truyền xa â/thanh yếu hay m/lên ? -Muốn biết âm yếu hay mạnh lên lan tryền xa làm thí nhgiệm

*Thí nghiệm 1:

-GV nêu: Cơ ( thầy) vừa đánh trống vừa lại, lớp l/nghe xem tiếng trống to hay nhỏ !

-Cầm trống vừa c/lớp v/đánh sau l/đi vào lớp +Khi xa tiếng trống to hay nhỏ ?

*Thí nghiệm 2:

-GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lơng, giấy vụn làm thí nghiệm hoạt động Sau bạn cầm ống bơ đưa ống xa dần

+Khi đưa ống bơ xa em thấy có h/tượng xảy ?

+Qua hai thí nghiệm em thấy âm truyền xa mạnh lên hay yếu ?

+GV u cầu: lấy VD cụ thể để chứng tỏ âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm

-NX : tuyên dương HS lấy VD đúng, có h/biết lan truyền âm

-HS lắng nghe

-2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

-HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm chuẩn bị đồ dùng

-HS trả lời theo suy nghĩ

-Làm t/nghiệm th/nhóm.&trả lời theo h/tượng quan sát được: +Có sóng nước xuất chậu lan rộng khắp chậu -Nghe giảng

-HS laéng nghe

-Quan sát, HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe nói kết thí nghiệm

+Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu

-HS trả lời

+Khi buộc chặt đồng hồ túi nilon thả vào chậu nước ta nghe thấy tiếng chuông áp tai vào thành chậu tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi nilon, qua nước, qua thành chậu lan truyền tới tai ta

-Laéng nghe

-HS trả lời theo suy nghĩ -HS nghe

-Laéng nghe

(95)

thanh xa nguồn âm yếu 3/.Củng cố :

-GV cho HS chơi tr/chơi: “Nói chuyện qua điện thoại”

-Cách chơi: +Dùng lon sữa bị đục lỗ phía luồn sợi d/đồng qua lo,ã nối ống bơ lại với

+HS lên nói chuyện: HS áp tai vào lon sữa bò, HS nói vào miệng lon sữa bị cịn lại

-GV tổ chức cho nh/lượt HS chơi, HS nói chuyện có HS đứng cạnh HS nói giám sát xem bạn có nói nhỏ khơng Nếu HS giám sát nghe thấy người chơi bị phạm luật dừng nói chuyện

-NX : T/dương nh/đơi bạn trị chuyện thành cơng

+Khi nói chuyện điện thoại, âm truyền qua môi trường ?

4/.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học -Về học ch\bị tiết sau

ít

+Khi truyền xa âm yếu rung động truyền xa bị yếu

+Ở tr/lớp nghe bạn đọc rõ, kh/lớp ng/thấy bạn đọc bé xa kh/nghe thấy +Ngồi gần đài ng/tiếng nhạc to, xa dần ng/tiếng nhạc nhỏ đi… -HS nghe GV p/biến cách chơi -HS lên thực trò chơi -Lắng nghe

-KK

Thứ ngày 20 tháng 01 năm 2011 TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu :

1 Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cối

2 Biết lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo hai cách học (tả phận cây, tả thời kì phát triển cây)

II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh ảnh số ăn III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Bài mới: a) Giới thiệu bài:

-Các em biết văn miêu tả đồ vật, cách làm văn miêu tả đồ vật Tiết học hôm giúp em biết thêm văn miêu tả cối Các em nắm phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối Không thế, học giúp em biết lập dàn ý miêu tả loại ăn quen thuộc

b) Phần nhận xét

* Bài tập 1: PP:Thực hành

-Cho HS đọc yêu cầu nội dung BT -Cho HS làm

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: (GV đưa bảng phụ ghi kết lời giải lên)

Đoạn Đoạn 1: dòng đầu.

Đoạn 2: dịng tiếp.

-HS lắng nghe

HĐ: Cá nhân

-1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK -HS đọc thầm lại Bãi ngô , xác định đoạn nội dung đoạn

-HS trình bày -Lớp nhận xét

Noäi dung

-Giới thiệu bao quát bãi ngơ, tả ngơ từ cịn lấm mạ non đến lúc nở thành ngô với rộng dài, nõn nà

(96)

Đoạn 3: Còn lại. * Bài tập 2:

PP:Thực hành, đàm thoại -Cho HS đọc lại yêu cầu BT

-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 23), sau so sánh với Bãi ngô BT trình tự miêu tả Cây mai tứ quý có khác với Bãi ngơ.

-Cho HS laøm baøi

+Bài Cây mai tứ quý có m/đoạn ?N/dung đoạn ? GV nh/xét chốt lại lời giải đúng:

* Cây mai tứ q có đoạn:

+Đoạn 1: dịng đầu: Giới thiệu bao quát mai (chiều cao, dáng, thân, tán gốc, cành, nhánh) +Đoạn 2: dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa, trái +Đoạn 3: dòng lại: Nêu cảm nghĩ người miêu tả

* So sánh trình tự miêu tả bài: -Bài Cây mai tứ quý tả phận -Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển (GV đưa bảng ghi lời giải đúng)

* Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS trình bày -GV nhận xét chốt lại

Bài văn miêu tả cối thường có phần (mở bài, thân bài, kết bài)

+Phần mở bài:Tả gi/thiệu b/quát

+ Phần thân bài: Có thể tả phận tả thời kì phát triển

+ Phần kết bài: nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt t/ảm người tả cối

c) Ghi nhơ ù: -Cho HS đọc phần ghi nhớ. -GV nhắc lại nội dung ghi nhớ d) Phần luyện tập

PP: Thực hành

* Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT đọc Cây gạo

-GV giao việc: Các em phải rõ Cây gạo miêu tả theo trình tự ?

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại văn tả gạo theo thời kì phát triển bơng gạo, từ lúc hoa cịn đỏ mọng đến lúc hoa rụng hết, hình thành gạo  mảnh vỏ tách ra, lộ múi … gạo

* Bài tập 2: PP: thực hành,quan sát -Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc: Trên bảng có tranh, ảnh số ăn Các em chọn số loại ăn lập dàn ý để miêu tả chọn

hoa, kết trái

-Tả hoa ngô giai đoạn bắp ngô mập chắc, thu hoạch

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe HĐ: Cá nhân, lớp

-HS đọc thầm Cây mai tứ quý -HS phát biểu ý kiến

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS đối chiếu so sánh rút kết luận -Một số HS phát biểu

-Lớp nhận xét -Lắng nghe

-4 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm

-HS suy nghĩ tìm câu trả lời -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

HĐ: cá nhaân,

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-3 HS làm vào giấy, HS lại làm vào giấy nháp

-HS phát biểu

HĐ: lớp, cá nhân

(97)

-HS làm GV phát giấy bút cho HS -Cho HS trình bày kết

-Nhận xét kh/hưởng HS làm tốt

3 Cuûng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý -Dặn HS nhà quan sát ăn

-Lớp nhận xét -Nhận xét -Lắng nghe Luyện Tiếng Việt: Ôn luyện câu kể Ai nào?

I.Mục tiêu

-Củng cố cho HS câu kể Ai nào? Đặt câu có tính từ cho trước II.Chuẩn bị :

Soạn đề III.Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/Ổn định :

2/Bài tập :PP: Thực hành, hỏi đáp -GV nêu đề

Bài : Đọc : Bãi ngô ( Sách Tiếng việt Tập trang30 )tìm câu kể Ai ? Xác định chủ ngữ , vị ngữ câu

-Chấm , em trình bày bảng phụ

Bài : Đặt câu với từ sau : xanh ; xanh thắm ; đỏ ; đỏ chót ; vàng ; vàng tươi

-GV cố mẫu câu Ai 3/.Nhận xét, dặn dò

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Nhận xét tiết học

HĐ: Cá nhân lớp

-Làm vào BT ô li HS lên bảng làm bảng phụ

-Nhận xét

-Thực cá nhân vào – HS nêu miệng nối tiếp -Nhận xét , góp ý

-Lắng nghe TỐN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ

I Mục tiêu : Giuùp HS:

-Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản) -Biết thực quy đồng mẫu số hai phân số

II Đồ dùng dạy học : III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định :

2.KTBC : Gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 102

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới a).Giới thiệu bài: -Giống với số tự nhiên, với phân số so sánh, thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia Tuy nhiên để thực điều với phân số phải biết cách quy đồng mẫu số Bài học hôm giúp em điều

-4 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

(98)

b).Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số

PP: Thực hành,hỏi đáp

*Ví dụ nêu vấn đề: Cho hai phân số 13 52 Hãy tìm hai phân số có mẫu số, phân số 13 phân số 52

*Nhận xét : Hai p/số 155 156 có điểm chung ? * Hai phân số hai phân số ?

-GV nêu: Từ hai phân số 13 52 chuyển thành hai phân số có mẫu số 155 156 trongđó 13 = 155 52 =

6

15 gọi quy đồng mẫu số hai phân số.15 gọi m/số chung hai p/số 155 156

*Thế quy đồng mẫu số hai phân số ? * Cách quy đồng mẫu số phân số

* Em có nhận xét mẫu số chung hai số 155 156 vàmẫu số phân số 13 vaø 52 ?

* Em làm để từ phân số 13 có phân số 155 ?

* phân số 52 ?

-Như ta lấy tử số mẫu số phân số 13 nhân với mẫu số p/số 52 để phân số 155

* Em làm để từ p/số 52 có p/số 156 ? * phân số 13 ?

-Như ta lấy tử số mẫu số p/số 52 nhân với mẫu số phân số 13 để p/số 156

*Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số 13 52 , em nêu cách đồng mẫu số hai p/số ?

c).Luyện tập – Thực hành

Bài PP: Thực hành Yêu cầu HS tự làm -GV chữa bài:

+Khi quy đồng mẫu số hai phân số 56 14 ta nhận hai phân số ?

HĐ: Cá nhân,cả lớp

-HS trao đổi với để tìm cách giải vấn đề

1 =

1x5 3x5 =

5 15

2 = 52xx33 = 156

-Cuøng có mẫu số 15

-Ta có 13 = 155 ; 52 =

15

-Là làm cho mẫu số phân số mà phân số phân số cũ tương ứng

-Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số hai phân số 13

2

-Nhân tử số mẫu số phân số 13 với

-Là mẫu số phân số 52

-Nhân tử số mẫu số phân số 52 với

-Laø mẫu số phân số 13

-HS nêu phần học SGK

(99)

+Hai phân số số nhận có mẫu số chung ?

-GV quy ước: Từ mẫu số chung viết tắt MSC -GV hỏi tương tự với ý b, c

Bài 2(HS khá)

-GV tiến hành tương tự tập 4.Củng cố :

-GV yêu cầu HS nêu lại cách thực quy đồng mẫu số phân số

5 Dặn dò :

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

+Khi quy đồng mẫu số hai phân số

5 vaø

1

4 ta hai phân số 2024 va 246 -Mẫu số chung hai phân số 24

-Thực -HS lớp Luyện Tốn:

ÔN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : :Giúp HS:

1- KT: Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số

2- KN: Biết quy đồng mẫu số hai phân số , mẫu số phân số chọn làm mẫu số chung (MSC )

3- GD: HS cĩ ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1- GV: Nội dung bài, bảng nhĩm 2- HS: Vở, nháp

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 104

-GV nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

b).Luyện tập – Thực hành Bài 1: Quy đồng mẫu số

a, 34 45 b, 116 74 c,

15

6 d,

11 10

e,

9 11

8 g, 17 21

9

h,

4

6 k, 20

23 30

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa bài, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu đầu - HS làm vở, HS lên bảng chữa a,

4và

5;Tacó : 4=

3×5 4×5=

15 20 ;

4 5=

4×4 5×4=

16 20

Vậy quy đồng mẫu số phân số 34 45

15 20

16 20

b, 116 74 ta có

6 11=

6×4 11×4 =

24 44 ;

7 4=

7×11 4×11=

77 44

c, 154 56 ta có

4 15=

4×6 15×6=

24 90

5 6=

5×15 6×15=

75

(100)

* Bài 2: Quy đồng mẫu số a,

2 ;

2

5 b, 15 ;

5

10

c, 78 ; 156 127 d, 37 ; 214

5 12

4.Củng cố; Dặn dò: GV tổng kết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

d,

4 11 10

e,

9 11

8 g, 17 21

9

h, 54 56 k, 209 2330

- HS làm phần cịn lại tương tự, lưu ý có trường hợp mẫu chia hết cho mẫu kia(g)

- HS thực vào bảng nhóm, nhóm trìng bày a,

2 ;

2

5 ta có

2=

1×3×5 2×3×5=

15 30 ;

1 3=

1×2×5 3×2×5=

10 30

5=

2×2×3 5×2×3=

12 30

Vậy quy đồng mẫu số 12 ; 13 52 ta

15 30;

10 30

12

30 phần lại làm tương tự

Chiều thứ ngày 20 tháng 01 năm 2011

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI THẾ NAØO ? I.Mục tiêu :

1 Nắm đặc điểm ý nghĩa cấu tạo VN câu kể Ai ? Xác định phận VN câu kể Ai ?; biết đặt câu mẫu II.Đồ dùng dạy học :

-2 tờ giấy khổ to viết câu kể Ai ? đoạn văn phần nhận xét; tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi

-1 tờ giấy khổ to viết câu kể Ai ? đoạn văn BT, phần luyện tập III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC : -Kiểm tra HS

-GV nhận xét cho điểm

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Các em học câu kể Ai nào ? Trong tiết học LTVC hôm nay, giúp em nắm đặc điểm cấu tạo VN câu kể Ai thế ? giúp em xác đ/được phận VN trong câu kể Ai ?và c/em biết đ/câu mẫu

b) Phần nhận xeùt

* Bài tập + 2:PP: Thực hành

-Cho HS đọc yêu cầu BT đọc đoạn văn (GV cho HS đánh thứ tự câu đoạn)

-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm câu kể Ai

-2 HS đọc đoạn văn kể bạn tổ có sử dụng kiểu câu Ai ? viết

-Laéng nghe

HĐ: Cá nhân, lớp

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

(101)

thế ? có đoạn văn.

-Cho HS làm việc -Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có câu kể Ai ? câu 1, 2, 4, 6, * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT

-Cho HS làm GV dán lên bảng câu văn chuẩn bị trước

-GV nhận xét chốt lại lời giải

* Bài tập 4:

-Cho HS đọc yêu cầu BT

-Cho HS làm (nếu HS không làm GV cho HS đọc ghi nhớ trước)

-Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét chốt lại lời giải

GV đưa bảng phụ (băng giấy) ghi sẵn lời giải

c) Ghi nhớ:

-Cho HS đọc ghi nhớ

-GV chốt lại lần ghi nhớ * Bài tập 1:

-Cách tiến hành: BT (phần nhận xét) -Lời giải đúng:

a) Tất câu đoạn văn câu kể Ai thế ?

b) Vị ngữ câu từ ngữ tạo thành là:

-HS đọc đoạn văn tìm câu -Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

-HS chép lời giải vào -1 HS đọc, lớp lắng nghe

-HS lên bảng, gạch CN gạch, gạch VN gạch Lớp dùng viết chì gạch SGK

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -HS làm cá nhân

-HS phát biểu -Lớp nhận xét

-2 – HS đọc ghi nhớ

Câu TP phụ Chủ ngữ Vị ngữ

1

Về đêm Trái lại

cảnh vật sông ông Ba ông sáu ông

thật im lìm.

thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ hồi chiều. trầm ngâm.

rất sôi nổi.

hệt Thần Thổ Địa vùng này.

Câu VN câu biểu thị Từ ngữ tạo thành VN

1 trạng thái việc (cảnh vật) cụm tính từ

2 trạng thái việc (sông) cụm động từ (ĐT: thôi) trạng thái người (ông Ba) động từ

6 trạng thái người (ông Sáu) cụm tính từ

7 đặc điểm người (ơng Sáu) cụm tính từ (TT: hệt)

Chủ ngữ Vị ngữ Từ ngữ tạo thành vị ngữ

Cánh đại bàng rất khỏe Cụm TT

Mỏ đại bàng dài cứng Hai TT

Đôi chân nó giống móc hàng cần cẩu

Cụm TT

Đại bàng rất bay Cụm TT

Khi chạy mặt

(102)

* Bài taäp 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS làm -Cho HS trình bày

-GV nhận xét khen HS đặt câu đúng, hay 3 Củng cố, dặn dị :

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại vào câu kể Ai ?

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm cá nhân

-HS n/tiếp đọc câu văn đặt -Lớp nhận xét

-Lắng nghe Luyện Tiếng Việt: Ôn luyện chung

I Mục tiêu :

-Củng cố cho HS cách đặt câu, tìm chủ ngữ câu

* Tập làm văn : Giúp HS biết làm văn miêu tả đồ vật, chân thực , giàu cảm xúc, sáng tạo dùng từ

II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ III.Lên lớp :

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1/ Ổn định

2/ Bài tập : GV nêu đề

Bài 1: đặt câu hỏi cho phận câu in đậm câu sau:

a) Cánh diều mềm mại cách bướm - Cái mềm mại cánh bướm?

b) Chúng thường chơi đá cầu dưới sân trường.

- Chúng thường chơi đá cầu đâu? -Cho làm

- Gọi HS trình bày miệng - Nhận xét tuyên dương

Bài 2: Tìm chủ ngữ câu: “ Chao ôi, bướm đủ hình dáng , đủ sắc màu” * Tập làm văn :

Tả đồ vật quen thuộc lớp học em - HS làm vào Chấm chữa

3/ Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học

-Thực cá nhân Làm vào

- Làm vào

CHÍNH TẢ

NHỚ – VIẾT : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI PHÂN BIỆT r/d/gi , DẤU HỎI/DẤU NGÃ I.Mục tiêu :

-Nhớ viết lại tả, trình bày khổ thơ Chuyện cổ tích lồi người -Luyện viết tiếng có âm đầu, dấu dễ lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã).

II.Đồ dùng dạy học :

(103)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:

-GV đọc : * Chuyền bóng, chim hót, trẻ em, trung phong.* Tuốt lúa, chơi, cuốc, sáng suốt

-GV nhận xét cho điểm 2 Bài : a) Giới thiệu bài:

-Trẻ em sinh ra, cần chăm sóc mẹ, dạy dỗ cha, thầy giáo Điều em biết qua tập đoc Chuyện cổ tích lồi người Trích tả hơm nay, lần em lại thấy trẻ em có vị trí quan trọng sống người

*.Nhớ - viết:

a) Hướng dẫn tả

-GV nêu yêu cầu: Các em viết đoạn Chuyện cổ tích lồi người (Từ Mắt trẻ sáng lắm … hình trịn trái đất)

-Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ viết tả viết t/ngữ dễ viết sai:sáng rõ, rộng …

-GV nhắc HS cách trình bày b) Cho HS viết

-GV đọc dòng cho HS viết -GV đọc lại lượt

c) Chấm, chữa -GV chấm -Nhận xét chung * Bài tập 2:(HS khá) -GV chọn câu 2a

a) Chọn r, d hay gi để điền vào chỗ trống -Cho HS đọc yêu cầu BT 2a

-Cho HS làm GV dán lên bảng tờ giấy chép sẵn BT 2a

-Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Mưa giăng đồng

Uốn mềm lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường * Bài tập 3:

PP: Thực hành

-Cách tiến hành BT 2a

-Lời giải đúng: Những tiếng thích hợp ngoặc đơn cần chọn là: dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – dài – rỗ – mẫn.

3 Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà xem lại tập để ghi nhớ từ ngữ luyện tập, không viết sai tả

-2 HS viết bảng, HS lại viết vào bảng

-Lắng nghe

-Lắng nghe

-HS đọc thuộc lịng CT

-1 HS viết từ ngữ dễ viết sai HS nhớ – viết tả

-HS soát

-HS đổi tập cho chữa lỗi

-1 HS đọc yêu cầu, đọc khổ thơ Lớp đọc thầm

-3 HS lên làm giấy -HS lại làm cá nhân -Lớp nhận xét

-HS chép lời giải vào

HĐ: Cá nhân -Thực

(104)

Thứ ngày 22 tháng 01 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : Giúp HS:

-Củng cố rèn kĩ quy đồng mẫu số hai phân số

-Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản) II Đồ dùng dạy học :

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định :

2.KTBC : Gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 105

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới a).Giới thiệu bài: -Trong học này, em luyện tập quy đồng mẫu số phân số

b).Hướng dẫn luyện tập

Bài 1a PP: Thực hành -GV yêu cầu HS tự làm

-GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

Bài 2a PP: Thực hành,hỏi đáp -GV gọi HS đọc u cầu phần a

-Yêu cầu HS viết thành phân số có mẫu số

-GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số 35 21 thành phân số có mẫu số

* Khi quy đồng mẫu số 35 ta hai p/số ?

-GV chữa cho điểm HS

-GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.(HS khá) Bài 3( HS khá)

* Hãy quy đồng mẫu số ba p/số sau: 12 ;

; 52

-GV yêu cầu HS tìm MSC ba p/số Nhắc HS nhớ MSC số ch/hết cho 2, 3, Dựa vào cách tìm MSC quy đồng m/số để tìm MSC ba p/số

* Làm để từ phân số 12 có phân số có mẫu số 30 ?

(Nếu HS nêu nhân với 15 GV đặt câu hỏi để HS thấy 15 = x 5)

-GV yêu cầu HS nhân tử m/số p/số 12 với tích x

-GV yêu cầu HS tiếp tục làm với hai phân số lại

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS lắng nghe HĐ: Cá nhân, lớp

-3 HS lên bảng làm bài, HS thực quy đồng cặp phân số , HS lớp làm vào VBT

HĐ: Cá nhân, lớp

-Hãy viết 35 thành phân số có mẫu số

-HS viết 21 -HS thực hiện:

2 =

2x5 1x5 =

10

5 ; Giữ nguyên

5

-Khi quy đồng mẫu số 35 ta hai phân số 35 105

-2 HS lên bảng làm HS lớp làm vào VBT

-HS nêu: MSC x x = 30

-Nhân tử số mẫu số phân số

2 với tích x (với 15) -HS thực hiện:

1 =

1x3x5 2x3x5 =

(105)

-Như muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta lấy tử số mẫu số phân số nhân với tích mẫu số hai phân số

-GV yêu cầu HS làm tiếp phần a, b bài, sau chữa trước lớp

Bài 4: PP: Đàm thoại, thực hành -GV yêu cầu HS đọc đề

* Em hiểu yêu cầu ? -GV yêu cầu HS làm

(-Quy đồng mẫu số hai phân số 127 ; 2330 với MSC 60 -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-GV chữa cho điểm HS

Baøi 5( Chuyển học tăng buổi)

-GV viết lên bảng phần a yêu cầu HS đọc

* Hãy chuyển 30 th/tích 15 nhân với số khác * Thay 30 tích 15 x vào phần a, ta ?

* Tích gạch ngang gạch ngang với 15 tính -GV yêu cầu HS tự làm phần lại

( 3015xx711 = 1515xx72x11 = 227 a)

4x5x6 12x15x9 =

2x2x5x6 2x6x5x3x9 =

7 22 b)

6x8x11

33x16 = 11 4 11 2 x x x x x x x

= 44 = -GV chữa cho điểm HS

4.Củng cố dặn dò

-GV tổng kết học

-Dặn dò HS nhà làm tập luyện tập thêm quy đồng mẫu số phân số chuẩn bị sau

-HS th/hiện: Nhân tử số m/số p/số 52 với tích x

+Nhân tử số mẫu số cùa phân số

5 với tích x

-HS nhắc lại kết luận GV HĐ: cá nhân, lớp

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-1 HS đọc trước lớp

+Nhaåm 60 : 12 = ; 60 : 30 =

+Trình bày vào VBT: Quy đồng mẫu số hai phân số 127 ; 2330 với MSC 60 ta được: 127 = 127xx55 = 3560 ;

23 30 =

23x2 30x2 =

46 60 -HS đọc : 1530xx711 -HS nêu 30 = 15 x -Ta 1515xx72x11

-Tích gạch ngang tích gạch ngang chia hết cho 15

-HS thực Hoặc

6x8x11

33x16 =

3x2x8x11

33x16 =

33x16 33x16 = -HS lớp -Lắng nghe -Lắng nghe

Luyện toán: Ôn luyện quy đồng mẫu số phân số

I/Mục tiêu

Ơn kiến thức quy đồng mẫu số phân số II/Chuẩ n b ị :

Soạn tập

III/Lên lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/Ôn tập

? Nêu cách quy đồng phân số

-HS nêu lời ví dụ

10

15 vaø

(106)

2 /Bài mới:

Bài : Quy đồng mẫu số phân số sau

3 vaø

9 ; 10 15 vaø

5

9 ; 12 ;

5

8 Bài : Hãy viết phân số phân số cho sau:

a) 12 = = =

b) 14 = = =

- GV cố cách quy đồng phân số khái niệm phân số

Bài 3 : Rút gọn phân số

18 30 ;

64 720 ;

48 96 ;

42 98 -Gọi HS nhận xét ; GV KL ghi điểm -Thu chấm , nhận xét

3 /nhận xét tiết học

-2-3 em nêu cách tìm , lớp làm vào

-HS chữa bảng lớp nhận xét

-Hình thức tổ chức tương tự

HS nêu cách tìm , làm vào

-Lắng nghe nhận xét bảng -Lắng nghe

ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức :

-Hiểu cần thiết phải lịch với người

-Hiểu ý nghĩa việc lịch với người :làm cho tiếp xúc , mối quan hệ trở nên gần gũi ,tốt người lịch người yêu quý ,kính trọng

2/ Thái độ :

-Bày tỏ thái độ lịch với người xung quanh

-Đồng tình ,khen ngợi người bạn có thái độ đắn ,lịch với người -Khơng đồng tình với bạn cịn chưa có thái độ lịch

3/ Haønh vi :

-Cư xử lịch với bạn bè ,thầy cô trường ,ở nhà người xung quanh -Có hành vi văn hoá ,đúng mực giao tiếp với người

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Nội dung số câu ca dao ,tục ngữ phép lịch -Nội dung tình ,trò chơi ,cuộc thi

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 1/Ổn định:

2/Kiểm tra cuõ:

3/Bài : Giới thiệu ghi bảng HĐ : BAØY TỎ Ý KIẾN

PP: Thảo luận,thực hành

-Yêu cầu nhóm lên đóng vai ,thể tình nhóm

+Các tình mà nhóm vừa đóng có đoạn hội thoại Theo em lời hội thoại nhân vật tình hợp lí chưa ? Vì sao?

+Nhóm 1: Đóng vai cảnh mua hàng ,có người bán người mua

-Lớp hát

-Học sinh nhắc lại HĐ: Nhóm,cả lớp

-Lần lượt thảo luận nhóm lên đóng vai -HS lớp ghi nhớ nội dung tình nhóm để nêu nhận xét +Nhóm 3 :Đóng vai hai bạn HS đường nhà ,vừa vừa trao đổi nội dung học ngày hơm

+ Nhóm 4: Đóng vai cảnh bố mẹ chở học buổi sáng

(107)

+Nhóm :Đóng vai cảnh cô giáo giảng cho HS

Nhận xét câu trả lời HS

Kết luận :Những lời nói ,cử mực thể lịc với người

HĐ :Tìm hiểu TRUYỆN “CHUYỆN Ở TIỆM MAY PP: Thảo luận,thực hành

-GV (kể) lần c/chuyện “Chuyện tiệm may “ -Chia lớp thành nhóm

-Yêu cầu thảo luận nhóm ,trả lời câu hỏi sau

1/Em có nhận xét cách cư xử bạn Trang bạn Hà câu chuyện ? (Em đồng ý tán thành cách cư sử hai bạn Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử chưa ,nhưng bạn nhận s/lỗi mình)

2/ Nếu bạn Hà ,em khuyên bạn điều ? (Em khuyên bạn là: ”Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử mực với cô thợ may”)

3/Nếu em cô thợ may ,em cảm thấy bạn Hà khơng xin lỗi sau nói ? Vì ? -Nhận xét câu trả lời HS

-Kết luận : Cần phải lịch với người lớn tuổi hoàn cảnh

HĐ 3: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG PP: Thảo luận,đàm thoại -Chia lớp thành nhóm :

-Yêu cầu nhóm thảo luận ,đóng vai xử lí tình sau :

+Giờ chơi ,mải vui với bạn ,Minh sơ ý đẩy ngã em HS lớp

+Đang đường ,Lan trông thấy bà cụ xách đựng thứ ,tỏ nặng nhọc

+Nam lỡ đánh đổ nước ,làm ướt hết học Việt

+Tốp bạn HS trêu chọc bắt chước hành động ông lão ăn xin

- Nhận xét câu trả lời HS Kết luận :

Lịch với người có lời nói cử hành động thể tơn trọng với người mà gặp gỡ hay tiếp xúc

- Rút ghi nhớ

4/ Củng cố: Gọi học sinh nêu ghi nhớ 5/ Dặn dò: GV nhận xét tiết học

(Tuỳ thuộc vào thể vai nhóm HS tình mà HS lớp đưa lời nhận xét hợp lí ,chính xác ) + Lời hội thoại nhân vật hợp lí ,vì thể vai ,sử dụng với ngơn từ hợp lí ,đúng mực - HS nhận xét ,bổ sung

HĐ: Nhóm,cả lớp

-Tiến hành thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết (Nhóm trình bày sau khơng trình bày trùng lặp ý kiến với nhóm trước bổ sung thêm )

+Em cảm thấy bực mình, khơng vui Hà người bé tuổi mà có thái độ khơng lịch với người lớn tuổi -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung

HĐ: Nhóm,cả lớp

-Tiến hành thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm đóng vai xử lí tình

+Minh nên đỡ em bé dậy ,hỏi xem em có khơng nói lời xin lỗi với em HS

+Lan chạy lại ,đề nghị giúp bà cụ tay

+Nam xin lỗi Việt ,sau gắng khắc phục ,lau khơ cho Việt

+Sẽ yêu cầu nhóm bạn HS dừng lại trị chơi Ở nhờ can thiệp người lớn

-HS nhóm nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại

-2 em nêu -Lắng nghe

Tuần 22

(108)

I Mục tiêu : Giúp HS:

-Cùng cố khái niệm phân số

-Rèn luyện kĩ rút gọn phân số , quy đồng mẫu số phân số II Đồ dùng dạy học :

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1.Ổn định :

2.KTBC : Gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 105

-GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới a).Giới thiệu bài: -Trong học này, em tiếp tục luyện tập phân số , rút gọn phân số , quy đồng mẫu số phân số

b).Hướng dẫn luyện tập

Bài PP: Thực hành Yêu cầu HS tự làm

-GV chữa HS rút gọn dần qua nhiều bước trung gian

Bài 2: PP: Đàm thoại, thực hành

* Muốn biết phân số phân số 29 , làm ?

-GV yêu cầu HS làm

Bài 3: PP: Thực hành, thảo luận

-GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số phân số, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn

-GV chữa tổ chức cho HS trao đổi để tìm MSC bé (c-MSC 36; )

Bài ( HS khá) : PP: Thực hành, quan sát

-GV yêu cầu HS quan sát hình đọc phân số số ngơi tơ màu nhóm

-GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số -GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố :

-GV tổng kết học

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS laéng nghe

HĐ: Cá nhân, lớp

-2 HS lên bảng làm bài, HS rút gọn phân số , HS lớp làm vào VBT HĐ: Cá nhân, lớp

-Chúng ta cần rút gọn phân số -HS tự làm

HĐ: Cá nhân, cặp

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Kết quả:

a) 3224 ; 1524 b) 3645 ; 2545 c) 1636 ; 2136

HĐ: Cá nhân, cặp a)

1 ; b)

2

3 ; c)

5 ; d) Hình b tơ màu vào 32 sốsao -Có tất sao, tô màu Vậy tô màu

1

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:55

w