Luyện tập- Mục tiêu: + Biết về một số truyền thống tốt đẹp của quê hương.+ Hưởng ứng phong trào “Tiếp nối truyền thống quê hương”.- Cách tiến hành: Trang 2 GV nêu câu hỏi:+ Hãy kể tên n
Trang 1TUẦN 15 Thứ hai, ngày 11 tháng 12 năm 2023
HĐ TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 4: ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG
Sinh hoạt dưới cờ: TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG.
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS vui vẻ, phấn khởi tham gia lễ khai giảng năm học mới
- HS tích cực, nhiệt tình hưởng ứng phong trào “Tiếp nối truyền thống quê hương”
II ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Nhà trường:
- Thiết kế sân khấu buổi lễ chào cờ đầu tuần
- Tổ chức buổi lễ theo nghi tức quy định
2 HS: - Trang phục chỉnh tề, nghế ngồi dự khai giảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
2 Sinh hoạt dưới cờ:
- Mục tiêu: + HS vui vẻ, phấn khởi nghe giới thiệu về truyền thống quê hương.
+ HS tích cực, nhiệt tình giới thiệu một số nét đẹp truyền thống quê hương em
- HS hưởng ứng tham gia phong trào
3 Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Biết về một số truyền thống tốt đẹp của quê hương
+ Hưởng ứng phong trào “Tiếp nối truyền thống quê hương”
- Cách tiến hành:
- GV đặt một số câu hỏi về truyền thống quê hương, - HS tham gia trả lời
Trang 2GV nêu câu hỏi:
+ Hãy kể tên những truyền thống ở quê hương em và
chia sẻ cảm nhận của em về truyền thống đó?
+ Em đã có những hoạt động gì để giữ gìn và phát
huy truyền thống quê hương?
+ Theo em học sinh cần làm gì để giữ gìn và phát
huy truyền thống của quê hương?
+ Em có thích phong trào “Tiếp nối truyền thống quê
hương” không?
- GV nêu kế hoạch cụ thể phong trào để HS bắt đầu
tham gia thực hiện
- Kết thúc, dặn dò
câu hỏi về truyền thống quê hương
- Mời 1 số HS trả lời theo suy nghĩ của mình
- HS lắng nghe
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TIẾNG VIỆT Đọc: NẾU EM CÓ MỘT KHU VƯỜN
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Nếu em có một khu vườn.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài
-Nhận biết được đặc điểm của khu vườn, của các loài cây thể hiện qua những hình ảnh, bộ phận của cây được miêu tả; thấy được lợi ích mà khu vườn mang lại cho bạn nhỏ khi viết về những loài cây thân thuộc trong khu vườn mơ ước của mình
- Biết đọc diễn cảm phù hợp với cảm xúc của người viết
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác
* Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ, yêu nước
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ màu, nam châm
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Khởi động:
- Tổ chức trò chơi khởi động: Lật mảnh ghép
- Luật chơi: Có tất cả 4 mảnh ghép, ẩn dưới mỗi
mảnh ghép là các câu hỏi Mỗi câu hỏi sẽ có 4
phương án để trả lời Nhiệm vụ của người chơi là
lật từng mảnh ghép suy nghĩ và dùng thẻ lựa
chọn đáp án mình lựa chọn Nếu chọn đúng sẽ
được nhận được một phần quà và có quyền chỉ
định người chơi tiếp theo Thời gian cho mỗi
mảnh ghép là 20 giây
- Các câu hỏi:
Câu 1: Ước mơ của cậu bé trong câu chuyện con
- HS lắng nghe, khởi động quatrò chơi
- HS dùng thẻ để chọn đáp án
Trang 3trai người làm vườn là gì?
A Cậu bé ước mơ trở thành thuyền trưởng.
B Cậu bé ước mơ trở thành một người làm vườn
giống như cha của mình
C Cậu bé ước mơ trở thành bác sĩ
D Cậu bé ước mơ trở thành luật sư
Câu 2: Ngoại hình người con được miêu tả như
thế nào khi đã trở thành thuyền trưởng và trở về
C Kế thừa công việc của cha mẹ là việc tốt nhất
đối với con cái
D Muốn thành công phải có thật nhiều ước mơ
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi
- GV mời HS chia sẻ về ước mơ của bản thân
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu
hỏi: Nếu có một khu vườn, em sẽ trồng những
loại cây gì? Vì sao?
- Chiếu tranh và giới thiệu bài:
Nhìn vào bức tranh, ta thấy được một khu
vườn xinh đẹp với nhiều hoa thơm, trái ngọt Đó
chính là khu vườn nhỏ mà bạn nhỏ đã ước mơ
Để tìm hiểu xem bạn ấy đã ước mơ những gì,
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay:
Nếu em có một khu vườn
- GV ghi tên bài lên bảng
Câu 4: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Tìm câu trả lời đúng.
A Nên biết ước mơ vừa với sức của mình
B Có đam mê và lòng kiên trì thì sẽ thực hiện được ước mơ.
- HS ghi vở
- HS đọc
- HS trả lời
Trang 4a Luyện đọc:
- GV gọi HS đọc mẫu toàn bài
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Bài chia làm 5 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến hoá thành công chúa.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến ăn quanh năm không
- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết hợp
luyện đọc từ khó, câu khó (xoay tít, xế trưa, nấu
canh, cá nục, nở rộ)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa
từ:
+ Xế trưa( tính từ): khoảng thời gian quá trưa,
gần chuyển sang chiều
+ Phơn phớt ( tính từ ): ( màu ) rất nhạt chỉ
phớt một lớp rất mỏng bên trên
+ Nhao nhác ( tính từ ): hỗn loạn, toán loạn lên
đầy vẻ sợ hãi, hốt hoảng
vòng lá, đội lên đầu, hoá thành công chúa.
* Từ ngày cả nhà chuyển ra thành phố, mẹ dạy
em trồng cây/ trong những chiếc chậu be bé/
xinh xinh.
+ Nhấn giọng ở một số từ ngữ thể hiện cảm xúc
của các nhân vật: em chạy ù ù để gió thổi lồng
lộng cho chong chóng xoay tít; Và ngày nào em
cũng không thôi mơ ước, nếu em có một khu
vườn như ở quê
- HS chia sẻ trước lớp
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời
- Nhóm khác nhận xét
- HS quan sát tranh và lắng nghe giới thiệu
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc, sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa các từ
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 5
- GV nhận xét
- GV nhận xét chung việc đọc của cả lớp
- HS làm việc cá nhân, đọc nhẩm bài một lượt
b Tìm hiểu bài:
- GV hỏi:
+ Câu 1: Trong khu vườn mơ ước, bạn nhỏ
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Trang 5muốn trồng cây mít để làm gì?
(Trong khu vườn mơ ước, bạn nhỏ muốn trồng
cây mít để làm một bầu trâu chia cho các bạn
Mỗi chiều, chiếc lá mít sẽ thành chong chóng để
gió thổi lồng lộng khi bản nhỏ chạy Bạn sẽ xâu
những chiếc lá vàng, lá đỏ thành vòng lá, đội lên
đầu để hóa thành công chúa )
- Đại diện HS ghép trực tiếp trên Slide
- Các nhóm quan sát, nhận xét
- HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc to câu hỏi số 3
Câu 3: Em thích hình ảnh loài cây nào nhất
trong khu vườn mơ ước của bạn nhỏ? Vì sao?
- GV cho HS tiến hành thảo luận
- GV lưu ý HS: Mỗi người có những cảm nhận
riêng của mình về các loài cây
Ví dụ:
+ Em thích nhất hình ảnh loài cây mít trong khu
vườn ước mơ Nó gợi ra hình ảnh của những trò
chơi mà em hay chơi với bạn mỗi khi rảnh rỗi
như làm nghé bằng lá mít, đội vương miện lá,
+ Em thích khóm hoa dại bé xíu, trắng muốt vì
nó trông rất xinh xắn, dễ thương
+Hình ảnh loài cây em thích nhất trong khu vườn
của bạn nhỏ là cây mít Tuy cây mít rất giản dị,
không khoe hương, khoe sắc như những loài hoa
nhưng nó gắn liền với tuổi thơ của các bạn nhỏ ở
- HS tiến hành thảo luận và viết ý kiến của mình vào giấy
để chia sẻ trong nhóm
- Đại diện nhóm chia sẻ
- Nhóm khác theo dõi, tương tác với nhóm bạn
- GV nêu câu hỏi số 4: Vì sao khu vườn hiện
ra rất sống động trong trí tưởng tượng của
bạn nhỏ? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu
ý kiến của em.
- HS tự đọc câu hỏi và tìm đáp
án trả lời
Trang 6A Vì bạn nhỏ có trí tưởng tượng rất phong
- GV tuyên dương, khen ngợi
- HS chia sẻ ý kiến khác của bản thân và đưa thêm lời giải thích cho ý kiến mình đưa ra
3 Luyện tập, thực hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm câu chuyện - HS lắng nghe
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc - HS thực hiện
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
4 Vận dụng, trải nghiệm:
- Mỗi loài cây đều có những đặc điểm và lợi ích
riêng, vậy em nên làm gì để bảo vệ các loài cây?
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TOÁN: Tiết: 71 THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG
SONG (T2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1 Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được việc vẽ hai đường thẳng song song bằng thước và ê ke
- Vận dụng bài học vào thực tiễn
2 Năng lực chung.
- Qua việc mô tả các hiện tượng quan sát được, diễn giải câu trả lời được đưa
ra, học sinh có thể hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học
- Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt độngnhóm
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt cácbài tập
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy
Trang 7III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học
+ Câu 1: Nêu đặc điểm của hai đường thẳng
song song
+ Câu 2: Khi kéo dài hai cạnh đối diện của
hình chữ nhật ta được hai đường thẳng như
thế nào với nhau?
+ Câu 3: Hai đường thẳng song song là hai
đường thẳng như thế nào?
+ Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy
góc vuông?
- GV Nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi+ Trả lời:
- Hai đường thẳng song song không baogiờ cắt nhau
- Khi kéo dài hai cạnh đối diện của hìnhchữ nhật ta được hai đường thẳng songsong với nhau?
+ Hai đường thẳng song song là haiđường thẳng không bao giờ cắt nhau+ Hai đường thẳng vuông góc tạo thànhbốn góc vuông chung đỉnh
- HS lắng nghe
2 Luyện tập:
- Củng cố kỹ năng vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
- Biết được những việc phải làm và những công cụ cần sử dụng khi vẽ đường chạy ởsân thể dục
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học và giải quyết vấn đề trong thực tiễn - vẽ đườngchạy trên mặt sân thể dục
- Cách tiến hành:
Bài 1 Vẽ đường thẳng CD qua H và song
song với đường thẳng AB (Làm việc nhóm
2)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu
- GV trình chiếu hình ảnh
- Nêu cách dùng eke và thước thẳng để vẽ
hai đường thẳng song song với nhau
- GV hướng dẫn học sinh vẽ theo nhóm 2
vào bảng con
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Vẽ đường chạy trên giấy (Làm việc
cá nhân theo từng bước)
- GV hướng dẫn Học sinh vẽ đường chạy
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát hình vẽ
- 1 HS nêu cách dùng eke và thướcthẳng để vẽ hai đường thẳng song songvới nhau
- HS làm vào bảng con theo nhóm 2
- HS nêu kq sau đó nêu cách vẽ
H
Trang 8trên giấy theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ vạch xuất phát là đoạn thẳng
MN dài 2 cm Vẽ trung điểm H của đoạn
Bước 5: Chú thích khu vực XUẤT PHÁT,
khu vực ĐÍCH và đánh số đường chạy Việt
đã hoàn thành đường chạy dành cho hai
đường chạy trên sân thể dục
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm thanh tre hoặc
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
- HS chuẩn bi thước, giấy để vẽ theo cácbước
- HS đổi vở soát nhận xét
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
- Các nhóm làm việc theo phân công
- HS vận dụng kỹ năng vẽ bản thiết kếđường chạy trên giấy để vẽ đường chạytrên sân thể dục
Q
K H
H
N
H
M
Trang 9đoạn dây để làm thước kẻ, chuẩn bị phấn để
vẽ các đường kẻ
- Sau khi vẽ GV các nhóm nhận xét đường
chạy của nhóm bạn
- GV nhận xét chung, tuyên dương
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
3 Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức
như trò chơi, hái hoa, sau bài học để học
sinh biết cách vẽ 2 đường thẳng song song,
cách sử dụng thước và eke để vẽ đường
thẳng song song
- Ví dụ: GV tổ chức cho HS chơi trò hái
hoa: Mời 4 học sinh tham gia trải nghiệm
lên hái hoa và trả lời câu hỏi, bạn nào đúng
sẽ được tuyên dương
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
ĐẠO ĐỨC BÀI 4: TÔN TRỌNG TÀI SẢN NGƯỜI KHÁC ( Tiết 2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Biết bày tỏ thái độ, nhận xét hành vi, xử lý tình huống liên quan đến việc tôn
trọng tài sản của người khác
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,
giiar quyết vấn đề và sáng tạo
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, trung thực
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi, tranh - HS: sgk, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Mở đầu:
- GV hỏi: + Theo em vì sao phải tôn trọng
tài sản của người khác?
Trang 10- Gọi HS đọc yêu cầu sgk.
- GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi, hoàn
thành phiếu học tập
- HS đọc
- Thảo luận nhóm đôi
- GV mời HS đại diện nhóm phát biểu
- YC học sinh thảo luận nhóm 4 và TLCH
+ Bạn nào đã biết tôn trọng tài sản của
người khác? Bạn nào chưa biết tôn trọng
tài sản của người khác? Vì sao?
- Đại diện trình bày
- NX, khen ngợi
KQ:
- Tranh 1:Hải chưa biết tôn trong tài sản
của người khác
+ Tranh 2: Bạn nam áo xanh chưa biết tôn
trọng tài sản của ngườ khác Bạn nam áo
trắng biết tôn trọng tài sản của người khác
+ Tranh 5: Em chưa biết biết tôn trọng tài sản của anh
4 Vận dụng, trải nghiệm:
- Em hãy kể những việc làm của mình thể
hiện sự tôn trọng tài sản của người khác?
- GVNX
- 2-3 HS trả lời
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
CÔNG NGHỆ Bài 5: TRỒNG HOA, CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T3)
Trang 11- HS: sgk, vở ghi.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Khởi động:
- GV cho HS nhắc lại các bước trồng hoa,
cây cảnh trong chậu cùng những vật dụng
- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế, yêu cầu
HS sử dụng tên gọi các bước trồng hoa, cây
cảnh trong chậu ở Hoạt động khám phá và
mô tả một quy trồng một loại hoa, cây cảnh
trong chậu mà HS đã biết
- HS thực hiện
- GV mời đại diện HS xung phong, giới
thiệu, mô tả quy trình trồng một loại hoa,
cây cảnh trong chậu mà em biết Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi cho
bạn (nếu có)
- HS mô tả
- GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu cho
HS quy trình trồng cây hoa hồng trong chậu
(hoặc xem video)
+ Bước 1: Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và
dụng cụ (Chậu cây; đất thịt trồng cây
thương mại; phân hữu cơ; mùn hữu cơ; bột
xương và bột máu khô; đá cuội, phân
bón; )
+ Bước 2: Sử dụng một tấm lưới nhỏ hay
một viên sỏi có kích thước lớn hơn lỗ thoát
nước đặt lên trên lỗ thoát nước ở đáy chậu.
+ Bước 3: Cho một lượng giá thể vừa đủ
vào chậu.
- Lắng nghe (hoặc xem)
+ Bước 4: Đặt cây thẳng đứng ở giữa chậu, cho thêm giá thể vào chậu cho đến khi lấp kín gốc và
rễ Vỗ nhẹ, đều quanh thân để đất lấp kín khoảng trống trong chậu rồi rải tiếp ⅓ hỗn hợp đất còn lại xung quanh đụn để che toàn bộ rễ Đất lấp sát phần rễ tiếp giao với phần thân.
+ Bước 5: Tưới nhẹ nước quanh gốc cây, đảm bảo nước không thoát qua lỗ dưới đáy dù chỉ một giọt để chống xói mòn đất.
Trang 12Giá thể được tưới đủ ẩm.
Thứ ba, ngày 12 tháng 12 năm 2023 TIẾNG VIỆT
Luyện từ và câu: DẤU GẠCH NGANG
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được công dụng của dấu gạch ngang
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, webcam, thẻ xoay đáp án
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Mở đầu:
- GV chiếu yêu cầu:
+ YC1: Viết một câu hỏi và một câu kể có sử dụng
dấu gạch ngang
+ YC 2: Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác
dụng gì?
- Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài: Ở lớp 3 các em đã được học về
dấu gạch ngang, biết được công dụng của dấu gạch
ngang Tuy nhiên dấu gạch ngang còn có thêm
- HS thực hiện các yêu cầu.
- HS lắng nghe GV giới thiệu
Trang 13công dụng khác, đó là gì? Chúng ta sẽ cũng nhau
tìm hiểu kĩ hơn qua bài hôm nay: Dấu gạch ngang
- GV ghi tên bài lên bảng - HS ghi tên bài lên bảng
2 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu làm gì? (Xác định công dụng của
dấu gạch ngang được sử dụng trong mỗi đoạn văn
a Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
b Nối các từ ngữ trong một liên danh
c Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
- GV nhận xét, đánh giá
- HS thảo luận và thống nhất đáp án
- Đại diện trình bày Nhóm khác theo dõi, tương tác với nhóm bạn
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc nội dung từng đoạn - 2HS đọc nối tiếp
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện thảo luận trong
nhóm đôi: Đọc thầm, quan sát kĩ cách viết các câu
trong các trường hợp a và b, xác định câu nào có
dấu gạch ngang Căn cứ vào vị trí của các dấu
gạch ngang trong câu hoặc tổng thể của cả đoạn
văn để xác định xem các dấu gạch ngang trong các
trường hợp a và b được dùng để làm gì hay có
công dụng gì?
Đáp án:
+ a Các dấu gạch ngang được đặt ở đầu dòng,
dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
- HS lắng nghe, thảo luận cặp đôi và tiến hành thảo luận, trao đổi về tác dụng củacác dấu gạch ngang có trong đoạn a, b
- Đại diện chia sẻ trước lớp
- Các nhóm khác theo dõi và tương tác với nhóm bạn
Trang 14+ b Dấu gạch ngang dùng để nối các từ ngữ trong
một liên danh
- GV nhận xét, tuyên dương, khen ngợi
- GV chốt lại ghi nhớ, yêu cầu HS đọc lại
- HS lắng nghe
- 3-5HS đọc lại ghi nhớ SGKT.120
Bài 3:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân hoàn thành bài
+ Dấu gạch ngang trong phần a dùng để nối các từ
ngữ trong một liên danh
+ Dấu gạch ngang ở phần b dùng để đánh dấu các
ý trong một đoạn liệt kê
- Gv nhận xét, tuyên dương
- HS suy nghĩ và hoàn thành bài vào vở
- HS quan sát, nhận xét bài bạn
3 Vận dụng, trải nghiệm:
- GV tổ chức trò chơi: Em tập làm thủ môn
- Luật chơi: Có tất cả 4 câu hỏi Mỗi câu hỏi có 4
đáp án lựa chọn Các em hãy suy nghĩ và đưa ra
Câu 2: Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong đoạn
văn dưới đây:
Ở trường, em được học rất nhiều môn Các môn
em thích là :
Âm nhạc
Mĩ thuật
Bơi lội
A Dẫn lời nói nhân vật
B Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
- HS lắng nghe GV phổ biến trò chơi và luật chơi
- HS tiến hành suy nghĩ và sửdụng thẻ đáp án để lựa chọn đáp án đúng
Câu 3: Dấu gạch ngang có
tác dụng gì trong đoạn văn
dưới đây:
Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
Trang 15C Chú thích
D Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
C Nối các từ ngữ trong một liên danh
D Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi
- GV tuyên dương những HS hăng hái trong giờ
học
- Về nhà đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang có
công dụng đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
và nối các từ ngữ trong một liên danh
A Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói
B Chú thích
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TIẾNG VIỆT
Viết: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Viết được đoạn văn tưởng tượng dựa dựa vào câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe
- Bước đầu xây dựng được những chi tiết thể hiện sự sáng tạo
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo
* Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, máy chiếu, webcam
- HS: sgk, vở ghi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động:
- GV yêu cầu HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con
vật
- GV yêu cầu HS đọc những điều mình ghi chép
được khi quan sát con vật mình yêu thích
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng: Trong những
tiết viết trước các em đã học về cấu tạo của một
bài văn miêu tả con vật, cách quan sát các bộ phận
của con vật mà mình yêu thích Tìm được các từ
ngữ miêu tả, các hình ảnh so sánh để làm nổi bật
những đặc điểm của con vật đó Trong tiết học này
các em sẽ được học cách xây dựng đoạn văn trong
bài văn miêu tả con vật thông qua bài “ Luyện tập
viết đoạn văn miêu tả con vật ”
- 2-3 HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở
Trang 162 Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu
hỏi
a Mỗi đoạn văn tả con vật nào?
b Những từ ngữ in đậm trong đoạn văn có tác
dụng gì đối với việc miêu tả con vật?
c Em thích cách miêu tả con vật trong đoạn văn
nào? Vì sao?
- GV yêu cầu HS đọc và thảo luận theo nhóm 4
Đáp án:
a Đoạn 1: tả con ong
Đoạn 2: tả con cá rô ron
Đoạn 3: tả cái vòi của con voi
b Những từ ngữ gợi tả, các biện pháp tu từ giúp
đối tượng miêu tả hiện lên vô cùng sinh động và
thú vị, giúp người đọc dễ dàng hình dung ra đối
tượng miêu tả
c Lựa chọn 1 trong 3:
Đoạn 1: Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ gợi tả
giúp cho con ong được miêu tả một cách rất chi
tiết, chân thực
Đoạn 2: Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh so
sánh giúp cho người đọc dễ dàng hình dung ra đối
tượng mà tác giả đang nhắc đến, đồng thời khiến
cho đoạn văn vô cùng sinh động
Đoạn 3: Tác giải sử dụng nhiều hình ảnh
nhân hóa giúp cho chú voi trở nên vô cùng gần
gũi, quen thuộc với con người
- GV nhận xét
Bài 2: Viết đoạn văn tả hoạt động hoặc một đặc
điểm ngoại hình của con vật mà em yêu thích.
- Gv yêu cầu HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS lựa chọn một con vật để viết
đoạn văn
- 1HS đọc yêu cầu 1HS đọc nội dung và câu hỏi
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm chia sẻ
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở
- GV chiếu vở HS trên webcam
- GV nhận xét
- HS thực hiện viết vào vở
- HS khác lắng nghe, nhận xét bài của bạn
3 Vận dụng, trải nghiệm:
- Yêu cầu chia sẻ với người thân về đoạn văn
tưởng tượng mà em viết
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Trang 17
TOÁN: Tiết: 72 HÌNH BÌNH HÀNH, HÌNH THOI (T1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1 Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được hình bình hành thông qua hình ảnh trực quan
- Mô tả được đặc điểm về cạnh của hình bình hành
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học
- Vận dụng bài học vào thực tiễn
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt cácbài tập
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bộ đồ dùng dạy học Toán
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- Một số hình ảnh, đồ vật thực tế có dạng hình bình hành
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước
+ Câu 3: Đọc tên các đường thẳng song
song có trong hình vuông
+ Câu 4: Khi vẽ hai đường thẳng vuông góc,
song song cần sử dụng đồ dùng học tập
nào:?
- GV Nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi+ Trả lời:
+ Hình vuông+ AB ⊥ BC; BC ⊥ CD;
CD ⊥ DA; DA ⊥ AB+ AB ∥ DC; AD ∥ BC+ Thước và ê ke
- HS lắng nghe
2 Khám phá:
- Mục tiêu:
Trang 18+ Nhận biết được hình bình hành thông qua hình ảnh trực quan.
+ Mô tả được đặc điểm về cạnh của hình bình hành
- Cách tiến hành:
- GV đưa ra bộ xếp hình tangram yêu cầu 3
học sinh lên bảng xếp hình chú gà
- Sau khi học sinh xếp xong hình con gà,
giáo viên hỏi một số câu hỏi sau:
- Các em hãy quan sát và cho cô biết trên
hình bình hành này có các cặp cạnh nào đối
- Em hãy cho biết hình bình hành có các cặp
cạnh như thế nào với nhau?
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- 3 HS lên bảng xếp hình
- HS dưới lớp quan sát
+ Hình tam giác+ Hình vuông+ Đuôi con gà chính là hình bình hành
- HS dưới lớp quan sát
- AB và DC là hai cạnh đối diện; AD và
BC là hai cạnh đối diện
- Cạnh AB song song với cạnh BC;cạnh AD song song với cạnh BC
- HS lên bảng đo độ dài các cạnh và kếtluận: AB = DC; AD = BC
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đốidiện, song song và bằng nhau
Trang 19- Trong các hình trên, hình nào là hình bình
hành Hỏi đỉnh C đã bị con vật nào che mất?
- GV gọi HS nêu tranh vẽ hình gì?
- GV chia nhóm 2 yêu cầu các nhóm thảo
luận và cho biết: Nếu tứ giác ABCD là hình
bình hành thì đỉnh C đã bị con vật nào che
mất
- GV gọi HS chia sẻ kết quả
- GV Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: ( Làm bài vào vở)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
- HS đọc yêu cầu bài tập
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
Trang 20- GV mời mỗi nhóm 4 học sinh tham gia trải
nghiệm: Yêu cầu 4 em đứng theo thứ tự lần
lượt ghi tên các vật có dạng hình bình hành
trong cuộc sống trên bảng Nhóm nào nhanh
và nhiều nhất sẽ được tuyên dương
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ Bài 12: THĂNG LONG – HÀ NỘI (T3)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Năng lực đặc thù:
- Nêu được đặc điểm tự nhiên của Thăng Long biểu hiện ở Chiếu dời đô của Lý
Công Uẩn
- Trình bày được một số nét chính về lịch sử Thăng Long - Hà Nội qua tư liệu
tranh ảnh, câu chuyện lịch sử
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện sử dụng một số phương tiện học
tập môn Lịch sử và Địa lí
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn sử dụng, thực hành các hoạt động
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ, ham học hỏi trong tìm hiểu
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học
+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập trung
- Cách tiến hành:
- GV khởi động bài học, yêu cầu:
+ HS nêu các tên gọi khác nhau của Thăng
- HS trả lời câu hỏi theo ý kiến cá nhân
Trang 21Long – Hà Nội?
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh sự kiện
năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa
Lư về thành Đại La - Hà Nội Sau đó, giáo
viên cho học sinh đọc tư liệu, thảo luận cặp
đôi và thực hiện yêu cầu: Khai thác tư liệu
và chỉ ra những từ chỉ đặc điểm tự nhiên
của thành Đại La Từ đó, hãy nêu đặc điểm
tự nhiên nổi bật của khu vực này
- Với hoạt động này, giáo viên hướng dẫn
giáo viên hướng dẫn học sinh tìm những
từ/ cụm từ trong tư liệu chỉ đặc điểm tự
nhiên của khu vực họ thành Đại La (được
thế rồng cuộn hổ ngồi, bằng phẳng, thế đất
cao,…) và rút ra nhận xét
- Đại diện cặp đôi lên báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ Các học sinh khác bổ sung
và hoàn thiện câu trả lời
- Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức
cho học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo
khoa thảo luận theo nhóm mỗi nhóm thực
hiện một nhiệm vụ:
+ Nêu một số sự kiện lịch sử tiêu biểu gắn
với Thăng Long - Hà Nội
+ Kể câu chuyện liên quan đến Thăng
Long - Hà Nội mà em ấn tượng nhất
- Giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh
quan sát các hình 4 – hình 8 để trả lời các
câu hỏi
- Học sinh lắng nghe và thực hiện thảo luận nhóm đôi và thực hiện yêu cầu, trảlời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày:
Tư liệu: Được trích trong chiếu dời đô của Lý Công Uẩn miêu tả về thế địa linh nhân kiệt của thành Đại La: ở giữakhu vực trời đất, chính giữa nam bắc, đông tây; rộng, bằng phẳng, cao, sáng sủa Đây cũng chính là cơ sở để Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư - Ninh Bình ra thành Đại La - Hà Nội
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ
Hình 4 Đền Quán Thánh trấn giữ phía
Bắc: Đền Quán Thánh tên chữ là Trấn
Vũ quán có từ thời vua Lý Thái Tổ(năm 2010 đến năm 1028)
Hình 5 Hồ gươm ở Hà Nội ngày nay:
Hồ Gươm (hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm) tọa lạc ngay trung tâm Thủ đô
Hà Nội và được bao quanh bởi 3 con phố Hàng Khay – Lê Thái Tổ - Đinh Tiên Hoàng Hồ đã có từ rất lâu, song trước khi mang tên chính thức Hoàn Kiếm, hồ có rất nhiều tên gọi gắn với những câu chuyện khác nhau như: tên Lục Thủy vì nước hồ có màu xanh biếcquanh năm, hồ Thủy Quân vì đây là nơi triều đình dùng để duyệt thủy binh… Tên gọi Hoàn Kiếm chính thức xuất hiện vào đầu thế kỷ XV gắn với
Trang 22- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác
lắng nghe, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
- Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức
cho học sinh
truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươmbáu cho Rùa Vàng sau khi mượn gươmchiến đấu, đánh bại giặc Minh, chính thức lên làm vua và gây dựng triều đại nhà Hậu Lê thịnh vượng
Hình 6 Chân dung Tổng đốc Hoàng
Diệu: Hoàng Diệu là một vị quan nhà Nguyễn Năm 1882, trước cuộc tấn công của quân Pháp dưới quyền chỉ huy của Hăng – ri Ri – vi – e vào thành
Hà Nội, quân nhân ta đã anh dũng chiến đấu, dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Hoàng Diệu Kết quả, thành Hà Nội đã thất thủ sau vài giờ nổ súng; Tổng đốc Hoàng Diệu sau khi viết di biểu dâng vua Tự Đức đã tuẫn tiết trong vườn Võ Miếu (dưới cột cờ Hà Nội ngày nay) để bảo toàn khí tiết
Hình 7 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc
Lập: Đây là hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á, tại Quảng trường
Ba Đình, Hà Nội vào ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945
Hình 8 Xác máy bay b52 Mỹ bị bắn
rơi trên phố Hoàng Hoa Thám, Hà Nội vào tháng 12 năm 1972 Từ ngày 18 đến ngày 29 tháng 12 năm 1972, quân
và dân miền Bắc Việt Nam đã anh dũng chiến đấu đánh bại cuộc tập kích trên không của không quân Mỹ vào HàNội ,Hải Phòng - Học sinh kể tên các
sự kiện lịch sử tiêu biểu như vua Lý Thái Tổ dời đô, Lê Lợi trả gươm báu cho Rồng Vàng ở Hồ Hoàn Kiếm, cuộcchiến đấu chống quân Pháp ở thành HàNội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Hoàng Diệu và kể được một số câu chuyện gắn với Thăng Long - Hà Nội
- HS lắng nghe
3 Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu:
Trang 23+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học
- Cách tiến hành:
- GV đưa quả địa cầu, mời HS tham gia trò
chơi “Ai nhanh – Ai đúng”
+ Luật chơi: chơi theo tổ, mỗi tổ cử một số
bạn tham gia theo lần lượt Trong thời gian
1 phút mỗi tổ kể tên các sự kiện, các nhận
vật lịch sử gắn liền với Thăng Long – Hà
Nội Tổ nào tìm đúng và nhanh nhất là
thắng cuộc
+ GV mời từng tổ tham gia, GV làm trọng
tài bấm giờ và xác định kết quả
+ Nhận xét kết quả các tổ, tuyên dương
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà
- Học sinh lắng nghe luật trò chơi
+ Các tổ lần lượt tham gia chơi
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2023 TIẾNG VIỆT
Đọc: BỐN MÙA MƠ ƯỚC ( T1 )
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Bốn mùa mơ ước.
- Đọc diễn cảm bài thơ, biết nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện cảm xúc về ước mơ của bạn nhỏ
- Nhận biết những ước mơ của bạn nhỏ trong bài thơ
- Hiểu được nội dung bài: Ước mơ của mỗi người đều rất đẹp, rất đáng trân trọng Con người cần nuôi dưỡng những hoài bão, ước mơ đẹp đẽ, hướng tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống, cho mọi người xung quanh và cho bản than mình
* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 Mở đầu:
- GV gọi HS đọc bài Nếu em có một khu
vườn nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp
- GV gọi HS trả lời một số câu hỏi:
+ Em thích hình ảnh loài cây nào nhất
- HS trả lời
Trang 24trong khu vườn mơ ước của bạn nhỏ ? Vì
sao?
+ Em nghĩ gì về ước mơ của bạn nhỏ?
- GV nhận xét, giới thiệu bài mới
- 3-5HS chia sẻ
- HS lắng nghe
2 Hình thành kiến thức:
a Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài( đọc diễn cảm,
nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện nỗi
khát khao và những cảm xúc đẹp của bạn
nhỏ.)
- Bài thơ có thể chia làm mấy khổ?
+ Bài thơ chia làm 4 khổ thơ
- Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 kết
hợp luyện đọc từ khó, câu khó (nắng
xuân, muôn nơi, nỗi niềm, nồng oi, )
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải
nghĩa từ
- HS lắng nghe, theo dõi
- HS đọc nối tiếp theo khổ
- Hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn
giọng vào những từ ngữ, những câu thơ
nói lên ước mơ của bạn nhỏ
- GV nêu câu hỏi 1: Mỗi mùa, bạn nhỏ đã
mơ ước điều gì?
- GV nhận xét, chốt đáp án:
+ Mùa xuân: bạn nhỏ mơ ước làm cánh
én
+ Mùa hạ: bạn nhỏ mơ ước làm cơn gió
+ Mùa thu: bạn nhỏ mơ ước làm vầng
HS 2: Vì cánh én gọi nắng về muôn nơi
=> báo hiệu cho mọi người mùa xuân đã
về
+ HS 1: Vì sao bạn nhỏ mơ là cơn gió?
- HS tiến hành thảo luận hỏi đáp theo cặp
- Đại diện chia sẻ
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét
Trang 25HS 2: Vì bạn nhỏ muốn đem tới sự mát
mẻ, xoa dịu cái nóng mùa hè và cùng
mây đi đây đó, đem mưa làm dịu mát
muôn nơi
+ HS 1: Vì sao bạn nhỏ mơ là vầng trăng
tỏ?
HS 2: Vì bạn nhỏ muốn được sáng lung
linh giữa trời thu, vui cùng những vì sao
nhỏ, đem lại vẻ đẹp cho mùa thu
+ HS 1: Vì sao bạn nhỏ mơ là ngọn lửa?
HS 2: Vì bạn nhỏ muốn xua tan đi cái
giá lạnh của mùa đông, mang lại sự ấm
áp, vui tươi cho con người và vạn vật
- GV nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời
câu hỏi 3: Theo mơ ước của bạn nhỏ,
khung cảnh mỗi mùa hiện ra có gì đẹp?
Em thích khung cảnh nào nhất? Vì sao?
Em thích khung cảnh mùa đông nhất
bởi mặc dù giá lạnh nhưng hình ảnh đàn
chim bay về tổ, bữa cơm ấm nồng tạo
Mùa đông: giá lạnh, bữa cơm ấm
- GV chiếu câu hỏi số 4: Theo em, khổ
thơ cuối muốn nói điều gì về mơ ước của
tuổi thơ? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc
nêu ý kiến của em
A Mơ ước tuổi thơ nối dài tới tận chân
trời
B Mơ ước cho em được đến mọi miền
đất nước
C Mơ ước đưa trẻ thơ đi tới tương lai
- Yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn đáp án
hoặc đưa ra câu trả lời riêng của mình và
ghi vào giấy nháp
- GV chốt đáp án: C
- HS quan sát, lựa chọn câu trả lời
- GV kết luận, khen ngợi HS
- GV cùng HS nhận xét và sửa câu
- Nhận xét tiết học
Trang 26IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
TOÁN: Tiết: 73 HÌNH BÌNH HÀNH, HÌNH THOI (T2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1 Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được hình thoi thông qua hình ảnh trực quan
- Mô tả được đặc điểm về cạnh của hình thoi
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học
- Vận dụng bài học vào thực tiễn
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập
- Năng lực tư duy và giải quyết vấn đề Toán học: tham gia tốt trò chơi, giải
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point
- Một số hình ảnh, đồ vật thực tế có dạng hình thoi (nếu có điều kiện giáo
viên nên chuẩn bị chiếc la bàn)
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước
+ Hình bình hành có hai cặp cạnh đối
Trang 27+ Câu 4: Hãy nêu lại các đặc điểm của cạnh
hình bình hành?
- GV Nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
diện, song song và bằng nhau
- HS lắng nghe
2 Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Nhận biết được hình thoi thông qua hình ảnh trực quan
+ Mô tả được đặc điểm về cạnh của hình thoi
- Cách tiến hành:
- Một dụng cụ giúp ta xác định được
phương hướng khi ta bị lạc (mất phương
hướng) đó là gì?
- GV chiếu hình ảnh chiếc la bàn (hoặc
chiếc la bàn) yêu cầu HS quan sát
- Chiếc la bàn có hình dạng như thế nào?
- Các em xác định xem kim nam châm có
dạng hình gì?
- GV giới thiệu kim nam châm có dạng hình
thoi
- GV vẽ trực quan hình thoi trên bảng ô ly
- Yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD trên
bảng, sau đó lần lượt đặt các câu hỏi để giúp
HS tìm được các đặc điểm của hình thoi:
+ Kể tên các cặp cạnh song song với nhau
có trong hình thoi ABCD
+ Hãy dùng thước và đo độ dài các cạnh của
Bài 1 Những hình nào dưới đây là hình
bình hành? (Làm việc cá nhân nêu miệng)
Trang 28- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình
- Trong các hình trên thì hình nào là hình
- GV chia nhóm 2 yêu cầu các nhóm thảo
luận tìm quy luật và cho biết hình ở vị trí
dấu chấm ? là hình thoi hay hình bình hành
- GV gọi HS chia sẻ kết quả
- Em đã làm cách nào để biết ở vị trí dấu ?
là hình thoi
- GV Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: (Làm bài cá nhân vào vở )
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập: Quan sát
hình vẽ rồi chọn câu trả lời đúng
vị trí dấu ? là hình thoi (Hoặc Hình ởdấu ? phải có dạng
Đó là hình thoi)
- Các nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm
4 Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu: