1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 13 4c

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Trải Nghiệm Chủ Đề 4: Tự Lực Thực Hiện Nhiệm Vụ
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại hoạt động trải nghiệm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tham gia trò chuyện và chủ đề Tự học tự làm.Lắng nghe các bạn chia sẻ về việc tự học tự làm ở nhà trường và ở nhà.. YÊU CẦU CẦN ĐẠT* Năng lực đặc thù:- Đọc đúng từ ngữ

Trang 1

TUẦN 13 Thứ hai ngày 27 tháng 11năm 2023HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 4: TỰ LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Tuần 13: Tiết 1 - Sinh hoạt dưới cờ: TỰ HỌC TỰ LÀM”

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tham gia trò chuyện và chủ đề Tự học tự làm.Lắng nghe các bạn chia

sẻ về việc tự học tự làm ở nhà trường và ở nhà

-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ về thực hiện nhiệm vụ của mình

khi được phân công, hướng dẫn

- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng, yêu quý và giữ gìn sản phẩm hoc tập Phẩm

chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, nghiên cứu khoa học Phẩm chất

trách nhiệm: tự thực hiện nhiệm vụ của mình khi được phân công, hướng dẫn

II ĐỒ DÙNG , PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.Giáo viên:

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy

2 Học sinh:

- SGK, vở ghi chép, vật liệu dụng cụ phục vụ cho việc học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 2

- GV cho HS chào cờ.

2 Sinh hoạt dưới cờ: Tự học tự làm

- Mục tiêu: Tham gia trò chuyện và chủ đề Tự học tự làm.Lắng nghe các bạn chia sẻ về

việc tự học tự làm ở nhà trường và ở nhà

- Cách tiến hành:

- GV cho HS tham gia trò chuyện và chủ đề Tự học tự

làm.Lắng nghe các bạn chia sẻ về việc tự học tự làm ở

Trang 3

- Hiểu được điều muốn nói qua câu chuyện: Bản xô-nát Ánh trăng được

ra đời không chỉ bởi tài năng, đam mê âm nhạc của nhà soạn nhạc vĩ đại Bét-tô-ven mà còn bởi lòng nhân ái, luôn thấu hiểu và đồng cảm với con người, đặc biệt là những con người có số phận không may mắn.

* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác.

* Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.

* Trò chơi: Đoán tên bài hát thiếu nhi.

- GV mở 1 đoạn nhạc, yêu cầu HS đoán tên

bài hát, tên tác giả (3-5 bài)

Trang 4

- GV giới thiệu - ghi bài

2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

a Luyện đọc:

- GV gọi HS đọc mẫu toàn bài - HS đọc

- Bài chia làm 4 đoạn Mỗi lần chấm xuống

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 nói cho

nhau nghe câu hỏi 1

- HS thực hiện

+ Đoạn mở đầu giới thiệu những gì về

Bét-tô-ven?

- Đoạn đầu giới thiệu Bét - tô - ven

là nhà soạn nhạc cổ điển vĩ đại trên thế giới và là tác giả của Bản xô-nát Ánh trăng nổi tiếng.

+ Em hiểu “soạn nhạc” có nghĩa là gì? - là sáng tác âm nhạc

+ Em hiều “nhạc cổ điển” là như thế

nào?

- Nhạc cổ điển được xuất hiện từ rất sớm vào từ những thời Trung Cổ Nhạc cổ điển Châu Âu gắn liền với quá trình phát triển, tiến trình lịch

sử cũng như gắn với các giai đoạn phát triển của xã hội Phương Tây

- y/c HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi - HS thực hiện

+ Thảo luận nhóm đôi và cho biết:

Bét-tô-ven đã gặp cha con cô gái mù trong hoàn

cảnh nào?

- Vào một đêm thành Viên

Bỗng lao đông, nơi có cha con

cô gái mù Người cah đang chăm chú chơi đàn.

Trang 5

- HS chia sẻ.

+ Tâm trạng của người cha như nào khi

chia sẻ về ước mơ của con gái?

- HS nêu

+ Bét-tô-ven đã làm gì để giúp cô gái thực

hiện ước mơ của mình?

- Bét-tô-ven đến bên cây đàn, ngồi xuống và chơi Những nốt nhạc của nhà soạn nhạc thiên tài đã khiến cho

cô gái mù có cảm giác mình đang được ngắm nhìn, đùa giỡn với ánh trăng trên dòng sông Đa-nuýp Cô

đã thực hiện được ước mơ của mình.

+ Thảo luận nhóm đôi tìm những câu văn

miêu tả vẻ đẹp của bản nhạc mà Bét-tô-ven

đã dành tặng cô gái mù? (Những nốt

nhạc ánh trăng)

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS báo cáo

+ Theo em vì sao bản nhạc Bét-tô-ven dành

tặng cô gái mù lại có tên là “Bản xô-nát

một đêm trăng Vì bản nhạc nhẹ nhàng, êm ái như một ánh trăng Vì bản nhạc đưa cô gái mù đến với thế giới huyền ảnh, lung linh ngập tràn ánh trăng

+ Qua câu chuyện em thấy Bét-tô-ven là

một nhà soạn nhạc như thế nào?

- Bét-tô-ven không chỉ là một nhà soạn nhạc vĩ đại, tài năng mà ông còn là người giàu lòng nhân ái

+ En thấy âm nhạc có sức mạnh như nào? - Âm nhạc giúp con người ta cảm

thấy vui vẻ, yêu đời

+ Câu chuyện cho em biết điều gì? - HS nêu

=> Nội dung bài: Bản xô-nát Ánh trăng

được ra đời không chỉ bởi tài năng, đam mê

âm nhạc của nhà soạn nhạc vĩ đại

Bét-tô-ven mà còn bởi lòng nhân ái, luôn thấu hiểu

- 2-3HS nhắc lại

Trang 6

và đồng cảm với con người, đặc biệt là

những con người có số phận không may

mắn

* luyện đọc lại

- Hướng dẫn đọc diễn cảm: Đọc nhấn giọng

ở những từ ngữ thể hiện hành động, suy

nghĩ, cảm xúc của nhân vật:

+ Đứng trên cầu, ông say sưa ngắm tĩnh

lặng.

+ Xúc động trước đến bên cây đàn, ngồi

xuống và bắt đầu chơi.

- HS lắng nghe

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc - HS thực hiện

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá

4 Hoạt động Vận dụng trải nghiệm:

+ Mời HS cùng nghe một đoạn trong bản

nhạc: Bản xô-nát Ánh trăng.

- HS lắng nghe

+ Nêu cảm nhận của em về đoạn nhạc? - HS nêu

+ Ngoài Bản xô-nát Ánh trăng em còn biết

ông có bản nhạc nổi tiếng nào nữa không?

- HS trả lời

- GV giới thiệu một số bản nhạc nổi tiếng

của Bét-tô-ven (bản giao hưởng số 3, số 5,

TOÁN Bài 26: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 1)

Trang 7

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức:

- Củng cố về cách tính nhẩm với các số tròn triệu, tròn nghìn

- Củng cố kĩ năng cộng trừ với nhiều chữ số

- Củng cố về kĩ năng cộng trừ với số có nhiều chữ số Kết hợp được các tínhchất giao hoán, kết hợp để tính nhanh giá trị các biểu thức

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo

* Năng lực đặc thù:

- Có kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua dạng toán tìm hai số khi biết tổng vàhiệu của hai số

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

- Vận dụng bài học vào thực tiễn

* Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

trứng gà nhiều hơn trứng vịt 10 quả Hỏi mẹ có

bao nhiêu quả trứng gà, bao nhiêu quả trứng vịt?

- GV gọi HS đọc bài

-Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Gv yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp

Trang 8

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới Số quả trứng vịt là

80 – 45 = 35 (quả ) Đáp số: Trứng gà: 45 quả Trứng vit: 35 qu

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Gv yêu cầu 1HS lên bảng làm, lớp làm vở

Số tiền Mai tiết kiệm được là (80 000 + 10 000 ) : 2 = 45 000 (đồng)

Số tiền Mi tiết kiệm được là

Trang 9

- GV nhận xét bài của HS

80 000 – 45 000 = 35 000 (đồng) Đáp số: 35 đồng

3 Hoạt động Vận dụng trải nghiệm.

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò

chơi vượt chướng ngại vật sau bài học để học sinh

tìm được năm sinh của nhà toán học Lê Văn Thiên

Nhà toán học Lê Văn Thiêm là tiến sĩ toán học đầu

tiên của Việt Nam Em hãy giải ô số bằng cách tính

giá trị của biểu thức sau đây để biết năm sinh của

ông

- Ví dụ: GV đọc câu hỏi 999 999 999 + 1 yêu cầu HS

suy nghĩ 20 giây , hết 20 giây ai giơ tay nhanh thì

được quyền trả lời Ai đúng sẽ được tuyên dương

24 837 + ( 739 000 – 39 000)

= 24 837 + 700 000 = 724 837

- HS đọc bàiVậy năm sinh của nhà toán học là1918

IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

ĐẠO ĐỨC Bài 3: YÊU LAO ĐỘNG ( TIÊT4 )

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Kiến thức:

- Nêu được một số biểu hiện của yêu lao động

- Biết vì sao phải yêu lao động

Trang 10

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao

tiếp và hợp tác

* Năng lực đặc thù:

- Tích cực, tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp với khả năng của bản thân

- Quý trọng người yêu lao động, không đồng tình với những biểu hiện lười lao động

* Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- GV: máy tính, ti vi

- HS: vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Hoạt động khởi động:

- GV cho học sinh trả lời câu hỏi

Cùng các bạn trong lớp thảo luận về các tình

huống sau:

a) Sáng nay, trong khi cả lớp đang lao động

trồng cây xung quanh trường, Hùng rủ Nhân lẻn

đi chơi bi

Theo em, Nhân nên làm gì trong tình huống đó?

Vì sao?

b) Hôm nay, đến phiên tổ Lương làm trực nhật

lớp Lương ngại quét lớp nên nhờ Toàn làm hộ

và hứa sẽ cho Toàn mượn cuốn truyện mà Toàn

thích

- GV nêu câu hỏi

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới

- HS trả lời

2 Hoạt động Luyện tập thực hành:

Hoạt động 1: Xử lý tình huống (Làm việc

cặp đôi).

Trang 11

- GV yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn tình huống

trong SGK để đóng vai đưa ra cách xử lý

- HS các nhóm chia sẻ kết quả đã thảo luận Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

+ Tình huống 1: Nếu là thành viêntrong tổ của Lan, em nên bầu bạn Kiên

vì HS ngoài việc học tốt thì cần tíchcực tham gia các hoạt động tập thể,trong đó có hoạt động lao động

+ Tình huống 2: Em tiếp tục lau dọnnhà cửa sạch sẽ và nói với bạn để chờmình làm xong thì cùng nhau chơi cầulông Vì chia sẻ việc nhà với các thànhviên trong gia đình là nghĩa vụ của mỗingười

+ Tình huống 3: Nếu là Ngọc em sẽlàm việc cùng ông, nhờ ông hướng dẫnnhững việc em có thể làm để công việcđược hoàn thành sớm, ông sẽ có thờigian nghỉ ngơi

Hoạt động 2: Điền các từ ngữ (lao động, hạnh

phúc, nghĩa vụ) vào chỗ trống trong các câu

sau cho phù hợp

đem lại cuộc sống ấm

no, cho con người Mọi người đều

có tham gia lao động phù hợp với khả

năng

-GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ để

trả lời

- GV mời một số HS phát biểu, các HS khác

- HS đọc yêu cầu trong SGK suy nghĩ để trả lời câu hỏi

Lao động đem lại cuộc sống ấm

no, hạnh phúc cho con người Mọi người đều có nghĩa vụ tham gia lao

động phù hợp với khả năng

- Một vài HS chia sẻ trước lớp:

Trang 12

nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe rút kinh nghiệm

3 Hoạt động Vận dụng trải nghiệm.

□ b) Chỉ người nghèo mới phải lao động

□ c) Lao động đem lại cho con người niềm vui

□ d) Làm biếng chẳng ai thiết, siêng việc ai cũng

chào mời

đ) Lười lao động là đáng chê cười

€ đ) Lười lao động là đáng chê cười

- GV nxtiết học, tuyên dương HS học tích cực

- GV nhận xét tiết học

Những ý kiến mà em cho là đúng đó là:a) Cơm ăn, áo mặc, sách vở, … đều nhờ lao động mới có được

c) Lao động đem lại cho con người niềm vui

d) Làm biếng chẳng ai thiết, siêng việc

ai cũng chào mời

đ) Lười lao động là đáng chê cười

CÔNG NGHỆBài 5: TRỒNG HOA, CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T1)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- HS liên hệ thực tiễn và nhớ lại các bước trồng hoa và cây cảnh trong chậu mà

mình đã trải nghiệm hoặc được quan sát

- Tóm tắt được nội dung các bước trồng hoa, cây cảnh trong chậu

* Năng lực chung:

- Chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập

* Phẩm chất: yêu lao động, yêu thiên nhiên, cây cối

Trang 13

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Khởi động:

- GV trình chiếu cho HS quan sát một số

hình ảnh cây hoa, cây cảnh trong chậu

- HS quan sát

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tiễn và trả lời

câu hỏi:

+ Theo con những cây có đặc điểm gì gọi

là cây hoa? Những cây thế nào là cây

cảnh?

+ Thế nào là chậu hoa, chậu cây cảnh?

+ Những loại cây trồng ở chậu thường có

đặc điểm gì?

- HS liên hệ và trả lời

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi

Các HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu

2.1 Tìm hiểu cây hoa, cây cảnh, chậu cây.

- GV đưa câu hỏi gợi ý và yêu cầu HS làm

việc theo nhóm 4:

+ Em đã bao giờ tự trồng hoa, cây cảnh

trong chậu chưa?

+ Những chậu cây như vậy thường được

Trang 14

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, đọc

thầm nội dung mục 1 SHS tr.24 để nắm

được các bước trồng hoa, cây cảnh trong

chậu

- HS thực hiện

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, thảo

luận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Em hãy sử dụng các thẻ gợi ý dưới đây

và sắp xếp đúng thứ tự các bước trồng hoa,

cây cảnh trong chậu (yêu cầu trong sgk)

- HS thực hiện

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời Các HS

khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến

+ Bước 2: Sử dụng một tấm lưới nhỏ hay

một viên sỏi có kích thước lớn hơn lỗ thoát

nước đặt lên trên lỗ thoát nước ở đáy chậu.

+ Bước 3: Cho một lượng giá thể vừa đủ

vào chậu.

+ Bước 4: Đặt cây thẳng đứng ở giữa

chậu, cho thêm giá thể vào chậu cho đến

khi lấp kín gốc và rễ; dùng tay ấn nhẹ

quanh gốc cây cho chắc chắn.

+ Bước 5: Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ những chậu

cây con nhìn thấy trong thực tiễn

- Ghi nhớ

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

Thứ ba ngày 28 tháng 11năm 2023

Trang 15

- Phát triển năng lực ngôn ngữ.

- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống

* Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái,trách nhiệm

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Hoạt động Mở đầu:

- GV tổ chức trò chơi: Truyền điện để khởi động

bài học

+ Câu 1: Tìm các tính từ chỉ vị của quả táo

+Câu 2: Tìm các tính từ chỉ vị âm thanh trong

giờ ra chơi

- GV Nhận xét, tuyên dương

- GV dùng tranh minh họa hoặc dựa vào trò chơi

để khởi động vào bài mới

- HS tham gia trò chơi

+ ngọt, ngọt ngào, ngọt lịm, …+ ồn, ồn ào, ầm ĩ, xôn xao, …

- HS lắng nghe

- Học sinh thực hiện

2 Hoạt động Luyện tập thực hành:

Trang 16

Bài 1: Tìm tính từ có trong bài đọc Bét-tô-ven và

bản xô-nát Ánh trăng theo hai nhóm dưới đây

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc thầm bài Bét-tô-ven

và bản xô-nát Ánh trăng và làm việc cá nhân

- Gọi HS chia sẻ bài làm

- YC HS đọc yêu cầu bài

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2, chọn các

tính từ trắng, đen, đỏ, hiền, xấu, đẹp để hoàn

thiện các thành ngữ

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh – Ai

đúng để thực hiện yêu cầu bài tập (Chia lớp thành

Trang 17

- Gọi HS đọc lại các thành ngữ

Bài 3 Đọc đoạn thơ dưới đây và thực hiện các

yêu cầu

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài

- Gọi HS đọc đoạn thơ

- GV mời HS làm việc theo nhóm 2:

+ Tìm các tính từ chỉ màu xanh trong đoạn thơ

Mỗi tính từ đó được dùng để tả đặc điểm của sự

- Các nhóm tiến hành thảo luận

a Các tính từ chỉ màu xanh trong đoạnthơ là: xanh, xanh mát, xanh ngắt Mỗitính từ đó được dùng để tả đặc điểm của

các sự vật khác nhau: tính từ xanh chỉ đặc điểm của tre, lúa, ước mơ; tính từ xanh mát chỉ đặc điểm của dòng sông; tính từ xanh ngắt chỉ đặc điểm của mùa thu (của

bầu trời mùa thu)

b HS nêu nhiều đáp án khác nhau VD:

Bầu trời xanh ngắt không một gợn mây.

Chúng tôi thích thú vì được vui chơi

trong khu rừng xanh mát này.

- Các nhóm trình bày kết quả

3 Hoạt động Vận dụng trải nghiệm.

- GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi “Truyền

điện”

+ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Nêu các tính

từ chỉ đặc điểm theo yêu cầu của bạn

- Nhận xét, tuyên dương (có thể trao quà, )

- GV nhận xét tiết dạy

- Dặn dò bài về nhà

- HS tham gia để vận dụng kiến thức đãhọc vào thực tiễn

- HS tham gia trò chơi vận dụng

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV, ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

Trang 18

- Tìm hiểu cách viết đơn.

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Phát triển năng lực ngôn ngữ

- Biết vận dụng kiến thức từ bài học để vận dụng vào thực tiễn: Biết trao cách

viết đơn

* Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái,trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV: máy tính, ti vi, phiếu học tập

- GV giới thiệu bài mới

- HS tham gia hoạt động

- HS lắng nghe

- Học sinh thực hiện

2 Hoạt động Hình thành kiến thức:

Bài 1

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- GV gọi HS đọc đơn: Đơn xin tham gia câu lạc

bộ sáng tạo

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp lắngnghe

- 2 HS đọc đơn

Trang 19

- GV HD HS thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu

hỏi dưới đơn

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

+ c Người viết đã giới thiệu bản thân,nêu lý do viết đơn, lời hứa, lời cảm ơn + d Đơn gồm: quốc hiệu, tiêu ngữ, tênđơn, nơi nhận đơn, nội dung đơn, địađiểm và thời gian viết đơn, chữ ký và họtên người viết đơn các mục trên đượcsắp xếp theo một trật tự cố định

- HS lắng nghe

Bài 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài

- GV HD HS chuẩn bị ý kiến để trao đổi

- GV YC HS đọc thầm đơn ở bài tập 1 và tìm

những điểm cần lưu ý khi viết loại văn bản này

- YC HS thảo luận nhóm 4: Trao đổi về những

điểm cần lưu ý khi viết đơn

+ Hình thức của đơn

+ Nội dung của đơn

- Gọi HS trình bày kết quả

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2

- 1 HS đọc thầm đơn ở bài tập 1

- HS thảo luận, trao đổi nhóm 4

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả+ Hình thức của đơn: Đơn viết theokhuôn mẫu, có tiêu ngữ, tên đơn, thôngtin về người viết, người nhận đơn, người

Trang 20

- Cần trình bày đơn như thế nào?

- GV đưa ra ghi nhớ

viết đơn (cần ký và ghi roc họ tên),người nhận đơn có thể là cá nhân hoặctập thể

+ Nội dung của đơn: (1) Giới thiệuthông tin về bản thân (họ và tên, cácthông tin khác: tuổi, lớp học, trườnghọc) (2) Lý do viết đơn (cần trình cầntrình bày cụ thể); (3) Lời hứa; (4) Lờicảm ơn

- 1-2 HS nêu

- 1-2 HS đọc ghi nhớ

3 Hoạt động Vận dụng trải nghiệm.

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học

- Gọi HS tìm và nêu một vài tình huống cần viết

đơn

- YC HS trao đổi với người thân về một tình

huống cần viết đơn và cách viết đơn đó

- GV nhận xét, tuyên dương HS

- GV nhận xét tiết dạy

- Dặn dò bài về nhà

HS nhắc lại nội dung bài học

- Đơn xin nghỉ học vì bị ốm, xin thamgia câu lạc bộ Tiếng Anh, xin học đàn,…

- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

Trang 21

* Kiến thức:

- Củng cố kĩ năng cộng trừ với nhiều chữ số

- Củng cố về kĩ năng cộng trừ với số có nhiều chữ số Kết hợp được các tínhchất giao hoán, kết hợp để tính nhanh giá trị các biểu thức

- Củng cố kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua dạng toán tìm hai số khi biếttổng và hiệu của hai số

* Năng lực đặc thù:

- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học

- Vận dụng bài học vào thực tiễn

* Năng lực chung: NL giao tiếp, hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái,trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV: Máy chiếu, máy tính, phiếu học tập

- GV nhận xét , dẫn dắt vào bài mới

- HS tham gia trò chơi+ Trả lời:

Trang 22

96 271 – 83 738 1 039 874 – 902 138

- GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- GV chia bài theo 3 tổ, mỗi tổ làm 1 phần

- HS làm cá nhân, sau đó làm việc cả lớp

- GV nhận xét, tuyên dương

Bài 3:

- GV gọi HS đọc bài

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết cả ba ngày quỹ nhân ái nhận

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng phụa) (73 833 – 3833 ) + 3992

= 70 000 + 3992

= 73 992b) (85 600 – 5600 ) + 2500

= 80 000 + 2500

= 82 500c) (30 254 + 1646 ) + 10 698

=31 900 + 10 698

=425981

-HS đọc

- HS nêu

được bao nhiêu tiền ta làm thế nào?

- Cho HS làm bài vào vở - 1 HS làm bàitrên bảng phụ

- HS đọc

Trang 23

- Gọi HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Ở bài tập này có mấy yêu cầu:

-Yêu cầu Hs lập đề toán, sau đó làm bài

kilogam gạo là

30 – 19 = 11(kg)Đáp số: 11kg

3 Hoạt động Vận dụng trải nghiệm.

Bài 5: Đố em !

Số 178 285 được ghép từ 6 thẻ số như hình

Nếu lần lượt di chuyển, Nam chỉ đổi chỗ cho

hai tấm thẻ cho nhau Hỏi Nam cần ít nhất mấy

lượt di chuyển để được số 268 157

-Gọi HS đọc đề bài

-GV tổ chức cho HS di chuyển

Cách di chuyển như sau:

Lần 1: Đổi chỗ thẻ ghi số 1 và thẻ ghi số 2

Lần 2: Đổi chỗ thẻ ghi số 7 và thẻ ghi số 2

Lần 3: Đổi chỗ thẻ ghi số 7 và ghi số 5

-HS lần lượt di chuyển theo sự chỉ đạo của GV

- Nhận xét, tuyên dương

- HS tham gia để vận dụng kiến thức đãhọc vào thực tiễn

- HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ BÀI 10: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Trang 24

(Tiết 2: LỄ HỘI + LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Năng lực đặc thù:

- HS tìm hiểu các lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ

- Ôn tập các kiến thức về văn hóa ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ

* Năng lực chung: năng lực tự chủ, giao tiếp, hợp tác,

* Phẩm chất: yêu nước, giữ gìn truyền thống, ham học hỏi, tìm tòi

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV: máy tính, ti vi

- HS: sgk, vở ghi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Nét văn hóa tiêu biểu ở vùng Đồng bằng

Bắc Bộ còn được thể hiện qua các lễ hội.

- Lắng nghe

2 Hình thành kiến thức:

2.1 Tìm hiểu về lễ hội

- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm

vụ: Khai thác thông tin, hình ảnh trong

sách, hãy:

+ Kể tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng

- HS thực hiện

Trang 25

- GV nhận xét và chuẩn kiến thức cho HS.

+ Hình 7: Hát quan họ trong hội Lim (tỉnh

Bắc Ninh): Hội Lim được coi là kết tinh độc

đáo của nền văn hoá Kinh Bắc – nơi các

liền anh, liền chị trao duyên, gửi gắm thân

tình trong những câu quan họ Đây là hình

ảnh hội Lim được tổ chức vào ngày 8 và 9 –

2 (tức ngày 12, 13 tháng Giêng) năm 2017,

tại thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc

Ninh Trong 2 ngày hội, hàng nghìn du

khách thập phương về du xuân trẩy hội.

+ Hình 8: Trò chơi cờ người trong lễ hội

Cổ Loa (thành phố Hà Nội): Lễ hội Cổ

Loa diễn ra từ mồng 6 đến 18 tháng

Giêng hằng năm tại đền thờ An Dương

Vương thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông

Anh, thành phố Hà Nội Sau phần lễ là

các trò chơi dân gian như: bắn nỏ, đấu

vật, hát tuổng Trong đó, cờ người là

trò chơi thu hút sự quan tâm của nhiều

người Đây là trò chơi thể hiện tinh thần

thể thao trong một cuộc đấu đẩy trí tuệ

mang đậm bản sắc dân tộc Tham gia trò

chơi cờ người gồm 16 quân cờ tướng do

nam thủ vai và 16 quân cờ tướng do nữ

thủ vai Cả 32 quân cờ đều được tuyển

chọn từ các nam thanh, nữ tú là con cháu

trong làng Khi trò chơi diễn ra, tiếng

chiêng, tiếng trống được khua liên hồi,

cờ xí, võng lọng bay phấp phới, cùng với

áo mão của “ba quân tướng sĩ, tái hiện

lại hình ảnh triều đình, vua quan thời

- Lắng nghe

Trang 26

phong kiến.

- GV gọi HS chia sẻ về những lễ hội ở địa

phương cùng các hoạt động trong lễ hội đó

Làng quê truyền thống Có cổng làng, giếng nước, đình làng,

cây đa, …

gian, gian giữa để thờ cúng và tiếp khách và các gian bên cạnh là buồng

- GV yêu cầu nhóm trình bày kết quả - HS trình bày

- GV cho HS ngồi thành nhóm chia sẻ với

nhau về hình ảnh các lễ hội mà mình sưu

tầm được

- HS chia sẻ trong nhóm

- Yêu cầu các nhóm bình chọn lễ hội đặc sắc

nhất để trình bày và chia sẻ trước lớp

Thứ tư ngày 29 tháng 11năm 2023TIẾNG VIỆT

Trang 27

Đọc: Bài 24: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức:

- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Người tìm đường lên các vì sao

- Biết đọc diễn cảm với giọng điệu ca ngợi, khâm phục nhà khoa học, đọc đúng

lời thoại của các nhân vật trong câu chuyện

- Hiểu được nhờ lòng say mê khoa học, khổ công nghiên cứu, kiên trì tìm tòi,

sáng tạo suốt 40 năm của nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki để thực hiện thành công

ước mơ tìm đường lên các vì sao

* Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn

đề và sáng tạo

* Năng lực đặc thù: - Phát triển năng lực ngôn ngữ.

- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Biết trân trọng các nhà khoa

học và thành quả của họ.

* Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

+ Câu 1: Đọc đoạn 1 bài: Béttôven và bản xô

-nát “Ánh trăng”và trả lời câu hỏi 2.

+ Câu 2: Đọc đoạn 2 bài: Béttôven và bản xô

-nát “Ánh trăng”và nêu nội dung bài học.

- GV Nhận xét, tuyên dương

+ Kể tên một nhà khoa học hoặc nói những điều

mà em biết về người đó?

- HS tham gia trò chơi

+ Đọc các đoạn trong bài đọc theo yêu cầutrò chơi và nêu nội dung bài học

Trang 28

+ Hãy nói cho các bạn biết em đọc thông tin về

- Đọc mẫu toàn bài

- Bài chia làm mấy đoạn?

- GV hướng dẫn HS đọc mục Từ ngữ SHS:

+ Khí cầu: dụng cụ hình quả cầu, chứa đầy khí

nhẹ, có thể bay lên cao

+ Sa hoàng: từ dùng để chỉ các vị vua của

nước Nga (từ năm 1547 đến năm 1721)

- GV đọc cả bài diễn cảm, nhấn giọng ở những

từ ngữ thể hiện những tình tiết bất ngờ hoặc từ

ngữ thể hiện suy nghĩ, lòng quyết tâm, cảm

xúc của nhân vật

- GV mời 2 HS đọc nối tiếp các đoạn trong

nhóm

- GV hướng dẫn HS đọc:

- GV mời 4 HS đọc nối các đoạn trước lớp

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3 HS,

mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp đến hết bài

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc toàn

bài một lượt

- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS

Đọan 1: Từ nhỏ bay được.

Đoạn 2: Để tìm hiểu chỉ tiết kiệm thôi Đoạn 3: Đúng là các vì sao.

Trang 29

3 Hoạt động Luyện tập thực hành:.

3.1 Tìm hiểu bài.

- GV mời 1 HS đọc toàn bài

- GV gọi HS đọc chú giải để giải nghĩa từ mới:

+ Câu 1: Chi tiết nào cho thấy từ nhỏ

Xi-ôn-cốp-xki đã ham tìm tòi, Hoạt động Hình thành kiến

thức:?

Câu 2: Xi-ôn-cốp-xki đã kiên trì thực hiện ước

mơ của mình như thế nào?

gì ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khiđến hàng trăm lần

+ Quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông,để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụthí nghiệm, làm nhiều lần thí nghiệm, ông

đã tìm ra cách chế tạo khí cầu bay bằngkim loại Sa hoàng chưa tin nên khôngủng hộ Không nản chí, ông tiếp tục đi sâuvào lý thuyết bay trong không gian, hơn

40 năm khổ công nghiên cứu,

- HS trả lời theo ý kiến riêng

- HS lắng nghe+ Xi-ôn-côp-xki đã tìm ra cách chế tạo khícầu bay bằng kim loại, đề xuất mô hìnhtên lửa nhiều tầng trở thành một phươngtiện bay tới các vì sao và ông đã thực hiệnđược điều ông hằng tâm niệm: Các vì sao

Trang 30

- Em thích chi tiết nào? Vì sao?

- GV cung cấp thêm những thông tin về nhà

khoa học Xi-ôn-côp-xki

Câu 3: Những nghiên cứu tìm tòi của

Xi-ôn-cốp-xki đã đem lại kết quả gì?

- GV cho HS xem tranh ảnh hoặc video về khí

cầu tên lửa nhiều tầng

Câu 4: Theo em nhan đề Người tìm đường lên

các vì sao muốn nói điều gì?

Câu 5: Nếu trở thành một nhà khoa học, em

muốn sáng chế những gì? Vì sao?

- GV nhận xét,

- GV mời HS nêu nội dung bài

- GV nhận xét và chốt: Nhờ lòng say mê khoa

học, khổ công nghiên cứu, kiên trì tìm tòi, sáng

tạo suốt 40 năm của nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki

để thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên

các vì sao

không phải để tôn thờ mà để chinh phục

- HS quan sát

- HS trả lời theo ý hiểu

VD: Nhan đề Người tìm đường lên các vì sao ca ngợi ý chí, nghị lực, lòng say mê

khoa học và kết quả nghiên cứu đã gópphần tạo nên phương tiện bay tới các vìsao của Xi-ôn-cốp-xki

- HS trả lời theo ý kiến riêng của mình

- HS nêu nội dung bài \\

- HS nhắc lại nội dung bài học

4 Hoạt động Vận dụng trải nghiệm.

- GV tổ chức trò chơi: Hái hoa để học sinh thi

đọc diễn cảm bài văn

+ Em hãy đọc diễn cảm đoạn 2 của bài Người

tìm đường lên các vì sao.

Trang 31

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):

TOÁN Bài 26: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 3)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

* Kiến thức:

- Củng cố về kĩ năng cộng trừ với số có nhiều chữ số

- Củng cố kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua dạng toán tìm hai số khi biếttổng và hiệu của hai số

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy lập luận toán học: Thông qua diễn giải câu trả lời được đua

ra - Vận dụng bài học vào thực tiễn

- Năng lực giao tiếp toán học: Thông qua việc diễn đạt câu trả lời

* Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái,trách nhiệm.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV: Máy chiếu, phiếu học tập

Trang 32

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

-Yêu cầu HS việc theo nhóm, mời đại diện

nhóm trình bày

- GV Nhận xét, tuyên dương

Bài 3:

- GV gọi HS đọc bài

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu 1 HS lên làm bài trên bảng phụ cả

Mi gấp được số con hạc là

154 – 83 = 71 ( con ) Đáp số: 71 con

- HS lắng nghe rút kinh nghiệm

450 – 239= 211 ( cây )

Hóa đơn Siêu thị tương lai Ngày…./…/….

Ngày đăng: 16/03/2024, 17:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh cây hoa, cây cảnh trong chậu. - Tuan 13 4c
nh ảnh cây hoa, cây cảnh trong chậu (Trang 13)
2. Hình thành kiến thức: - Tuan 13 4c
2. Hình thành kiến thức: (Trang 24)
Hình 1 trang 49 - Tuan 13 4c
Hình 1 trang 49 (Trang 58)
w