1.Kiến thức : - Giúp HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, kỹ năng trình bày cho học sinh.. CHUẨN BỊ: Giáo viên:bảng phụ,phi
Trang 1Tiết: 1 Ngày dạy: 20 /08/2012
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết: 01 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- Giúp HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán
Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ
Học sinh: Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu vấn đề,giảng giải vấn đáp,nhóm
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: ( 1ph)
Nắm sỉ số
2.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (7ph)
Nêu quy tắc nhân một số với một tổng, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? Viết dạng tổng
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức::
*Hoạt động 1:Quy tắc (10ph)
GV: Cho HS thực hiện ?1 ở SGK.
Yêu cầu mỗi HS viết một đơn thức và một
đa thức tuỳ ý rồi thực hiện các yêu cầu như ở
của đơn thức 5x và đa thức 3x2- 4x +1 Vậy em
nào có thể phát biểu quy tắc nhân đơn thức với
đa thức
HS: Muốn nhân một đơn thức với một đa
thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa
1.Quy tắc: (Sgk)
?1 5x( 3x2- 4x +1) =
= 5x.3x2- 5x.4x+ 5x.1
= 15x3- 20x2 + 5x
Trang 2thức rồi cộng các tích với nhau.
*Hoạt đông 2: Vận dụng quy tắc ( 15ph)
GV: Yêu cầu Hs thực hiện phép nhân
(-2x3).(x2 + 5x -
2
1)
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Đưa đề bài tập ?2 và ?3 lên bảng phụ cho
Hs quan sát
Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện
các yêu cầu của ?2 và ?3
HS: Hoạt động theo nhóm và làm bài trên
2
1) = 2x5 - 10x4 + x3
?2 (3x3y -
2
1
x2 + 5
1xy).6xy3 = 3x3y.6xy3-
5x xy y
= 8x 3 y.y
= 8xy 3y y2
Khi x = 3 ; y = 2 thì diện tích mảnh vườn là : S = 8.3.2 + 3.2 + 22
5.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2ph)
- Học và nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Làm bài tập 1(a,c); 2(b); 3(b); 4/ SGK
V Rút kinh nghiệm :
Trang 3
Tuần 1 Ngày soạn: 18/08/2012
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- Giúp HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán
Giáo viên:bảng phụ,phiếu học tập ,bảng phụ nhóm
Học sinh: Bút dạ, ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu vấn đề,giảng giải vấn đáp,nhóm
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: ( 1ph)
Nắm sỉ số
2.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: ( 6ph)
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức làm bài tập 10b(Sgk)
3 Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề (1ph)
Như ta đã biết được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.Vậy để thực hiện phép nhân trên hai đa thức ta làm thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
*Hoạt động 1:Quy tắc (10ph)
GV: Cho hai đa thức x-2 và 6x2- 5x +1
- Hãy nhân mổi hạng tử của đa thức x- 2 với
đa thức 6x2- 5x +1
- Hãy cộng các hạng tử vừa tìm được
HS: Hoạt động theo nhóm trên bảng phụ Gv đã
chuẩn bị sẳn
GV:Gọi hs lên bảng làm
GV: Ta nói đa thức 6x3 - 17x2+ 11x - 2 là tích của
đa thức x - 2 và 6x2- 5x +1 Vậy em nào có thể
phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
HS: Phát biểu quy tắc trong Sgk.
GV:Tích của hai đa thức là gì ?
1
xy - 1)( x3-2x-6)
= 2
1
x4y -x2y -3xy -x3 + 2x + 6
*Cách nhân thứ hai: (Sgk)
2.Áp dụng : [?2] Làm tính nhân.
a) (x+3)(x2 + 3x - 5)=
Trang 4GV: Đưa cách giải thứ hai lên bảng phụ
HS: Quan sát và rút ra cách nhân thứ hai.
GV: viết đề bài tập 9 lên bảng phụ
Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào ô trống
về giá trị của biểu thức
HS: Thảo luận theo nhóm và đưa ra đáp án.
GV: Cho HS các nhóm nhận xét kết quả của nhau
=x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5)
=x3 +3x2 -5x + 3x2+ 9x -15
=x3 + 6x2 + 4x - 15b) (xy - 1)(xy + 5) =xy(xy + 5) - 1(xy + 5) =x2y2 + 5xy -xy -5 = x2y2 + 4xy - 5
Giá trị của biểu thức(x- y)(x2 + xy +y2)x=-10; y = 2 -992
x = -1; y = 0 -1
x = 2; y = -1 9
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (5ph)
- Nhắc lại các cách nhân đa thức với đa thức
- Hướng dẩn các bài chưa làm được
5.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2ph)
- Học và nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Làm bài tập 7,8,9(SBT)
V Rút kinh nghiệm
Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức
(x- y)(x2 + xy +y2)x=-10; y = 2
x = -1; y = 0
x = 2; y = -1
Trang 5Tuần 2 Ngày soạn: 25/08/2012
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu vấn đề,giảng giải vấn đáp,nhóm
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1ph)
2.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (6ph)
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
3 Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề (1ph)
Bạn vừa nhắc lại 2 quy tắc về phép nhân trên đa thức tiết học hôm nay thầy trò chúng ta cùng đi sâu áp dụng hai quy tắc này
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức: (30ph)
GV: Chép đề lên bảng và gọi hai Hs thực
hiện ,yêu cầu Hs dưới lớp làm vào giấy
nháp
HS:Thực hiện.
GV: Cùng Hs nhận xét.
2.Chứng minh rằng giá trị của biểu thức
sau không phụ thuộc vào biến x.
1x(x2 - 2x + 3) - 5(x2 - 2x + 3)
=2
= x(x2 - 2xy + y2) - y(x2 - 2xy + y2)
Trang 63 Tính giá trị của biểu thức
5.Tìm ba số tự nhiên liên tiếp,biết tích hai
số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192.
HS: 1 em lên bảng thực hiện,dưới lớp quan
sát nhận xét
= -15 +7 = -8Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x
3.Bài tập 12.(Sgk)
Ta có: P = (x2 - 5)(x+3) + (x+4)(x-x2) =x3 - 5x + 3x2 - 15 +x2 - x3 + 4x - 4x2 =-x - 15
a) x = 0 thì P = 15b) x=15 thì P = -30c) x= -15 thì P = 0d) x = 0,15 thì P = - 15,15
4.Bài tập 13: (Sgk)
Tìm x biết :(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (2ph)
Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Cách áp dụng các quy tắc nhân để thực hiện các bài toán liên quan
5.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (5ph) - Học bài theo SGK, ôn lại các quy tắc đã
Trang 7Tiết 4 Ngày dạy: 28/08/2012
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu vấn đề,giảng giải vấn đáp,nhóm
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1ph)
Nắm sỉ số lớp
2.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5ph)
HS1: Chửa bài tập 15a(Sgk)
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
*Hoạt động 1: Bình phương của một tổng
(11 ph)
GV: HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Em có nhận xét gì về diện tích hình
vuông bên cạnh?
GV:Chốt lại và ghi công thức lên bảng.
GV:Em nào có thể ohát biểu thành lời đẳng
ab
ab
b2
a2
ab
ab
Trang 8HS: Dựa vào đẳng thức một để thực hiện.
GV:Chốt lại và yêu cầu Hs cho biết công thức
tổng quát
HS:Viết công thức.
GV:Phát phiếu học tập ghi ?4 cho Hs và yêu
cầu các em thực hiện theo nhóm
HS: Hoạt động theo nhóm trên giấy nháp.
GV:Thu bài và nhận xét kết quả của từng
GV: Cho HS thảo luận và trình bày
HS: Ý kiến của em:
(x-1)2 = x2 - x +
4 1
b)(2x -3y)2 = 4x2 - 12xy + 9y2c)992 = (100 - 1)2
= 9801
3.Hiệu của hai bình phương.
A,B là hai biểu thức tuỳ ý
TQ: A2 - B2 = (A-B)(A+B)
3 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập:
a)(x+1)(x-1) = x2 -1b) (x-2y)(x+2y) = x2 - 4y2c) 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) =602 - 42 = 3584
?7
Chú ý:
(A - B)2 = (B - A)2
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (2ph)
Trang 9- Nhắc lại các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương
- Các phương pháp phân tích tổng hợp
5.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2ph)
- Nắm chắc các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương
- Làm bài tập 16,17,18,19 Sgk
- Tiết sau luyện tập
*Rút kinh nghiệm :
Trang 10
Tuần 3 Ngày soạn: 01/09/2012
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu vấn đề,giảng giải vấn đáp,nhóm
- Chửa bài tập 16a,16b
3 Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề (1ph)
Tiết học trước ta đã nắm được ba hằng đẵng thức đầu tiên, hôm nay ta cùng đi áp dụng để giải bài tập
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức: (32ph)
GV: Đưa đề lên bảng và cho Hs nhận xét.
HS: Kết quả trên là sai.
GV: Viết các đa thức sau dưới dạng bình
phương một tổng hoặc một hiệu.
a) 9x 2 - 6x + 1;
b) (2x + 3y) 2 + 2.(2x + 3y) +1.
Hãy nêu một đề bài tương tự.
HS:Làm vào giấy nháp
GV: Thu bài và cùng Hs nhận xét, hướng dẫn
lại phương pháp là bài dạng như thế này
GV: Đưa đề bài tập sau lên bảng:
Nêu đề bài tương tự:
4x2 - 4x + 1
3.Bài tập 23.
Chứng minh:
Trang 11(a+b) 2 = (a-b) 2 + 4ab;
(a-b) 2 = (a+b) 2 - 4ab;
(a+b)2 = (a-b)2 + 4ab
VT = a2 - 2ab +b2 +4ab = a2 + 2ab +b2= =(a+b)2 =VP
*(a-b)2 = (a+b)2 - 4abTương tự:
Ta có:VT = (a+b)2 - 4ab = a2 +2ab +b2 - 4ab =(a - b)2 = VP
3 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập:
a) Tính (a-b) 2 , biết a+b =7 và a.b = 12
b)Tính (a+b) 2 , biết a-b = 20 và a.b = 3
HS: 2 em xung phong thực hiện, học sinh dưới
lớp làm vào giấy nháp
GV: Lưu ý đây là dạng toán thực hiện biến đổi
trên biểu thức các em phải nắm thật chắc các
bài toán tựa như thế này
4 Điền và chổ trống để được dạng hằng đẵng thức.
a) x2 + 6xy + 9y 2 = (x+ 3y)2b) x2- 10xy + 25y2 = (x - 5y)2
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (2ph)
- Nhắc lại các hằng đẵng thức đã sử dụng trong các bài tập trên
- Phương pháp giải các bài trên
5.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2ph)
- Học bài theo vở
- Làm bài tập 22,24,25(Sgk)
*Rút kinh nghiệm :
Trang 12
Tuần 3 Ngày soạn: 01/09/2012
2.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (6ph)
HS1: Nhắc lại ba hằng đẳng thức đã học Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương một tổng hoặc bình phương một hiệu
Như vậy (a + b)(a + b)2 = (a + b)3 Đó là dạng lập phương một tổng, ta đi học bài học hôm nay
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
y3
Trang 131
x + 27 1
b) Tính: (x - 2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3c) Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
1/ (2x - 1)2 = (1 - 2x)2 Đ2/ (x - 1)3 = (1 - x)3 S3/ (x + 1)3 = (1 + x)3 Đ4/ x2 -1 = 1 - x2 S5/ (x - 3)2 = x2 - 2x + 9 S
Nhận xét:
(A-B)2 = (B- A)2 (A - B)3 (B - A)3
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (10ph)
GV: Phát phiếu học tập cho học sinh với nội dung như sau:
Hãy viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương hoặc lập phương một tổng hoặc một hiệu, rồi điền chữ số cùng dòng biểu thức đó vào bảng cho thích hợp, Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ra một đức tính quý báu của con người.
x 3 - 3x 2 + 3x – 1- N ; 16 + 8x + x 2 - U ; 3x 2 + 3x + 1 + x 3 - H ; 1 - 2y + y 2 - Â (x - 1) 3 (x + 1) 3 (y - 1) 2 (x - 1) 3 (1+ x ) 3 (1 - y) 2 (x + 4) 2
HS: Tiến hành hoạt động theo nhóm.
GV: Thu phiếu và nhận xét kết quả của từng nhóm.
GV: - Nhắc lại các hằng đẳng thức bình phương của một tổng,bình phương của một hiệu và hiệu
của hai bình phương
- Các phương pháp phân tích tổng hợp
5 Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2ph)
Trang 14- Nắm chắc các hằng đẳng thức bình phương của một tổng,bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương, lập phương một tổng và lập phương một hiệu.
Làm bài tập 26, 27, 28 Sgk
*Rút kinh nghiệm :
Trang 15Tuần 4 Ngày soạn: 08/09/2012
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
*Hoạtđộng1: Tổng hai lập phương.(10ph)
GV: Từ bài tập trên ta thấy với hai số bất kỳ a
và b ta luôn có (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3
Vậy cho hai biểu thức A và B ta rút ra được gì ?
A3 + B3 = ?
HS: Nêu công thức tổng quát.
GV: Từ công thức đó em nào có thể phát biểu
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
HS: 2 lên bảng làm dưới lớp làm vào nháp.
Trang 16* Hoạtđộng 2: Hiệuhai lập phương.(15ph)
Vậy cho hai biểu thức A và B ta rút ra được gì?
HS: Nêu công thức tổng quát.
GV: Từ công thức đó em nào có thể phát biểu
GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm và thực hiện.
GV: Thu phiếu của HS nhận xét và chốt lại
A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
3 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập:
a) (x - 1)(x2+ x +1) = x3 - 1b) 8x3 - y3 = (2x - y)(4x2 + 2xy + y2)c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp án đúng của tích: (x + 2)(x2 - 2x + 4)
x3 – 8(x + 2)2(x - 2)2
3 Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng:
* BT30 (Sgk) Rút gọn biểu thức sau:
a) (x + 3)(x2 - 3x + 9) - (54 + x3) = x3 + 27 - 54 - x3 = -27
Trang 17- Chuẩn bị các bài tập hôm sau luyện tập.
*Rút kinh nghiệm :
Trang 18
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 31/SGK
CM: a3 + b3 = (a + b)3 -3ab(a + b)
Làm thế nào để CM bài toán trên?
HS: Biến đổi VP đưa về bằng VT
GV: Cho một HS lên bảng thực hiện bài toán
GV: Nhận xét kết quả bài làm của HS
GV:Đưa đề bài tập 34b/SGK lên bảng:
Rút gọn: (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3
HS: 1 em xung phong thực hiện, học sinh dưới
lớp làm vào giấy nháp
GV: Lưu ý đây là dạng toán thực hiện biến đổi
trên biểu thức các em phải nắm thật chắc các
bài toán tựa như thế này
GV: Gọi Hs ở dưới nhận xét.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 35/SGK
HS: Áp dụng các hằng đẳng thức đã học để
thực hiện các phép tính một cách linh hoạt
GV: Tính giá trị của biểu thức
x2 + 4x + 4 tại x = 98
Có mấy cách làm bài toán trên?
HS: Cách1: Thay x = 98 vào biểu thức và
Vậy a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab(a + b)
3 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập:
Với a.b = 6 và a + b = -5, ta có:
a3 + b3 = (-5)3 - 3.6.(-5) = -125 + 90
= -35 Bài 34/SGK: Rút gọn
(a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3- a3 + 3a2b - 3ab2 + b3- 2b3
Vậy (a - b)3 = - (b - a)3CM: (-a - b)2 = (a + b)2
Ta có: (-a - b)2 = 2
b) (-1)(a = (-1)2(a + b)2 = (a + b)2Vậy (-a - b)2 = (a + b)2
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (2ph)
- Nhắc lại các hằng đẳng thức đã sử dụng trong các bài tập trên
- Phương pháp giải các bài trên
Trang 195.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2ph) - Học bài theo vở.
Trang 20Tuần 5 Ngày soạn: 12/09/2012
Bài 6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : - Giúp HS biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân
tử chung
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy.
3.Thái độ: - Có thái độ học tập nghiên túc
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
GV: Giới thiệu phân tích đa thức thành nhân tử
là biến đổi đa thứcđó thành tích của những đa
Giải
2x2 - 4x = 2x.x -2x.2 =2x(x - 2)
Ví dụ 2: Phân tích đa thức 15x3 - 5x2 + 10x thành nhân tử
Giải:
15x3 -5x2 + 10x = 5x 3x2 - 5x.x + 5x.2 = 5x(3x2 - x + 2)
Trang 21HS: Thảo luận theo nhóm
Các nhóm thảo luận và lần lượt trình bày ở
= 5x.(x - 2y).x - 5x.(x - 2y).3
= 5x(x - 2y)(x - 3) c) 3(x - y) - 5x(y - x)
5.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2’)
- Nắm vững cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Làm bài tập 40,41,42/SGK
V Rút kinh nghiệm :
Trang 22
Tiết: 10 Ngày dạy: 14/09/2012
Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : - Giúp HS dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy.
3.Thái độ: - Có thái độ học tập nghiên túc
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
Học sinh: Bút dạ, bảng phụu nhóm , bài tập về nhà.
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
3 Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề (1ph) Có thể phân tích đa thức x 2 - 4x + 4 thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung được không? Ta có thể dùng phương pháp nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử?
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
[?1]
a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x +1)3b) (x+y)2 - 9x2 =
= (x+y + 3x)(x+y - 3x) = (4x +y)(y - 2x)
[?2] Tính nhanh
1052 - 25 =
= 1052 - 52 = (105+5)(105-5)
= 110.100 = 11000
Trang 23*Hoạt động 1: Áp dụng (15’)
GV: Chứng minh đẳng thức: (2n + 5)2 - 25
chia hết cho 4 với mọi n thuộc số nguyên
GV: Vậy muốn chứng minh đa thức trên luôn
chia hết cho 4 ta làm thế nào?
HS:Ta phân tích đa thức (2n + 5)2 – 25 thành
nhân tử sao cho có thừa số chia hết cho 4
GV: Nhận xét và chốt lại cách giải
Muốn chứng minh một đa thức chia hết cho
một số ta phải phân tích đa thức thành nhân tử
sao cho có thừa số phải chia hết.
HS:
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: Phân tích
đa thức sau thành nhân tử.
Ta có: (2n + 5)2 - 25 = (2n+5 - 5)(2n+5 +5) =2n.(2n+ 10)
=4n(n+5)Vậy đa thức trên luôn chia hết cho 4
* Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) x3 +
27
1 = (x+
3
1)(x2 +
3
1
x + 9
1 )
b) -x3 + 9x2 - 27x + 27 = -(x - 3)3
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (5’)
- Nhắc lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẵng thức
- Bài tập 43a,b,c/SGK
5.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2’)
- Nắm vững cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẵng thức
- Làm bài tập 43d,45,46/ SGK
V Rút kinh nghiệm :
Trang 24
Tuần 6 Ngày soạn: 19/09/2012
2.Kỷ năng: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiên túc, nhanh nhẹn.
2.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (7’)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
Trang 25nhóm thích hợp.
*Hoạt động 1: Áp dụng (17’)
GV:Đưa đề bài tập [?1] và[?2] lên đèn chiếu
cho học sinh quan sát
[?1] Tính nhanh:
15.64 + 25.100 +36.15 +60.100
[?2] Khi thảo luận nhóm,một bạn ra đề
bài:Hãy phân tích đa thức
Bài tập:
47a/SGK
x2 - xy + x - y = x(x - y) + (x - y) = (x - y)(x + 1)48a/SGK
x2 + 4x - y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) - y2 = (x + 2)2 - y2 = (x + 2 - y) (x + 2 + y)
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (2’)
- Nhắc lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Cách phân tích, tìm ra cách nhóm cơ bản để sử dụng được các phương pháp khác
5.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2’)- Nắm chắc các phương pháp phân tích đã học
- Làm bài tập 49,50 Sgk
- Xem trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bàng phương pháp phối hợp nhiều phương pháp
V Rút kinh nghiệm :
Trang 26
Tuần 6 Ngày soạn: 19/09/2012
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức: - Giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích phân tích, tổng hợp trong giải toán.
3 Thái độ: - Có thái độ học tập nghiên túc ,nghiêm túc
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
*Hoạt động 1: Các bài toán phân tích (22’)
GV: Đưa đề bài tập lên bảng phụ
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x
=3(x+y-z)(x+y+z)b) x2 - 2xy +y2 - z2 + 2zt - t2
= (x2 - 2xy +y2 )- (z2 - 2zt + t2)
= (x- y)2 - (z- t)2
Trang 27*Hoạt động 1: Bài toán tính nhanh (10’)
x - 2 = 0 hoặc x + 1 = 0Hay x = 2 hoặc x = -1b) x(x-3) - x+3 = 0 5x(x-3) - (x-3) = 0
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (5’)
- Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử mới
- Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
Đa thức x3 - 3x2y + 3xy2 - x + y - y3 được phân tích thành nhân tử là:
A.(x-y)(x+y-1)(x+y-1) B.(x-y)(x-y-1)(x-y-1)
Trang 28Tuần:07 Ngày soạn: 26/09/2010
Bài 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH
PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
*Hoạt động1: Tìm hiểu ví dụ (15’)
GV: Ghi đầu đề lên bảng
Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
x 2 - 2xy + y 2 - 9
GV:Theo các em ta phải phân tích như thế
nào? (nhóm như thế nào là hợp lý?)
HS: Trả lời và thực hiện trên bảng dưới lớp
Trang 29GV:Viết đề lên bảng, phát phiếu học tập cho
Hs, yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm
HS: Hoạt động theo nhóm, ghi lại quá trình
GV:Thu phiếu học tập của các nhóm để nhận
xét kết quả của nhau
*Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng:
1.Phân tích đa thức sau thành nhân tử
2xy - x 2 - y 2 + 16
2.Chứng minh rằng (5n + 2) 2 - 4 chia hết
cho 5 với mọi giá trị nguyên của n.
HS: Làm vào giấy nháp lần lượt 2 em lên bảng
=(x+1-y)(x+1+y) Thay x = 94,5 và y = 4,5 vào ta có
(94,5 +1 - 4,5)(94,5 +1 +4,5) = 100.91 = 9100
Bài tập
BT51c /SGK 2xy - x2 - y2 + 16
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (2’)
- Nhắc lại các phương pháp phân tích các bài tập trên
5.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2’)
- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Làm bài tập 53, 54 Sgk
- Tiết sau luyện tập
V Rút kinh nghiệm :
Trang 30
Tuần:07 Ngày soạn: 26/09/2010
LUYỆN TẬP-1 HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 15 PHÚT
I MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:- Giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích phân tích, tổng hợp trong giải toán.
3.Thái độ: - Có thái độ học tập nghiên túc ,nghiêm túc
2.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: ( không 1 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: )
3.Bài mới: (luyện tập)
*Hoạt động 1: Các bài toán phân tích (26’)
GV: Đưa đề bài tập lênbảng phụ
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
GV:Thu phiếu cho các nhóm nhận xét
GV:Giới thiệu cách phân tích như vậy gọi là
c) x2 + 5x + 6 = = x2 + 2x + 3x + 6 = x(x+2) +3(x+2) = (x+2)(x+3)
2.Bài tập 57.
b) x4 + 4
= x4 + 4 + 4x2 - 4x2
Trang 31*Hoạt động 1: Bài toán chia hết (15’)
GV: Chứng minh rằng: n3 - n luôn chia hết
Vậy n3 - n luôn chia hết cho 6
Đề 1 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: 15 phút
Bài 1 (7 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) 2xy - x2 - y2 + 16
b) x2 - 4x + 3
Bài 2 (3 điểm) Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
Đa thức 15x2 + 15xy - 3x - 3y được phân tích thành nhân tử là:
4.Củng cố - Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng:: (3’)
- Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử mới
Trang 32Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập
Học sinh: Quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phép chia đơn thức cho đơn thức có gì khác so với chia hai luỹ thừa cùng cơ số
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
Trang 33*Hoạt động1: Tìm hiểu quy tắc (16 phút)
GV: Giới thiệu phép chia hai đa thức
Cho 2 đa thức A và B Ta nói A chia hết cho B
nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q
GV: Phát phiếu học tập cho Hs (phiếu ghi [?1]
và [?2]
HS: Hoạt động theo nhóm
GV: Thu phiếu đưa lên bảng cho Hs nhận xét
lẫn nhau
GV: Các phép chia trên có chia hết không
phần hệ số thì chia như thế nào?Phần biến thì
chia như thế nào?
HS:Phát biểu quy tắc
*Hoạt động 1: Áp dụng (15 phút)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập ở bảng
1.a) Tìm thương trong phép chia ,biết đơn
thức bị chia là 15x 3 y 5 z,đơn thức chia là 5x 2 y 3
b) Cho P = 12x 4 y 2 : (-9xy 2 ) tính giá trị của P
=3xb)Tính 12x3y : 9x2 = 4/3xy
*Quy tắc: (Sgk)
2.3 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập:
1.Tínha) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b) P = 12x4y2 : (-9xy2) = -4/3x3
Với x = -3 ; y = 1,005 ta có:
P = 36
2.Làm tính chia:
a) 53 : (-5)2 = 5 (
4
3)5 : (4
3)3 =(
4
3)2b) x10 : (-x)8 = x2c)5x2y4 : 10x2y = 1/2y3
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (2’)
Nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
Bài tập 61/SGK
Trang 345.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2’)
- Học kỹ quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
- Làm bài tập 62/Sgk; 39,40,42/ SBT
- Xem trước chia đa thức cho đơn thức
V Rút kinh nghiệm :
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chia đa thức cho đơn thức
3.Thái độ: - Vận dụng quy tắc nhanh và chính xác.
2.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (7’)
Hãy phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Chữa bài tập 61(Sgk)
3.Bài mới:
a/ Đặt vấn đề (1’)
Trang 35Muốn chia một đa thức cho một đa thức ta làm thế nào? Hôm nay thầy trò ta cùng tìm hiểu.
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
*Hoạt động1: Quy tắc.(13 ‘)
GV: Nêu [?1]
Cho đơn thức 3xy 2 ,hãy viết một đa thức có
các hạng tử đều chia hết cho 3xy 2
-Chia các hạng tử của đa thức cho đơn thức
3xy 2
-Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau.
HS:Hoạt động theo từng nhóm trả lời theo yêu
cầu
GV:Ta nói : 2 - xy +3x2 là thương của đa thức
6xy2 - 3x2y3 + 9x3y2 chia cho đơn thức 3xy2
Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc chia đa
thức cho đa thức(trường hợp các hạng tử của
đa thức chia hết cho đơn thức)
a) Khi thực hiện phép chia
(4x 4 - 8x 2 y 2 + 12x 5 y):(-4x 2 ), bạn Hoa viết:
Trang 36GV: Lưu ý.
Ta còn có cách chia như bạn Hoa nhưng
cách này thường gặp nhiều khó khăn khi phần
hệ số không chia hết
*Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: Bài tập 63
(sgk) (5’)
GV: Tổ chức trò chơi ai nhanh hơn (chọn ra
mổi đội bốn bạn ngẩu nhiên)
= 4x2 - 5y -
5 3
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (2’)
- Nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức
- Khi nào thì đa thức chia hết cho đơn thức
5.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2’)
- Học kỹ quy tắc chia đa thức cho đơn thức
- Làm bài tập 64,65 Sgk
- Xem trước chia đa thức một biến đã sắp sếp
V Rút kinh nghiệm :
Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I MỤC TIÊU.
- Học sinh nắm được thế nào là phép chia hết phép chia có dư
- Nắm vửng cách chia đa thức mọt biến đã sắp xếp
- Rèn kỹ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Rèn tính cẩn thận và chính xác
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu
Học sinh: Bảng phụ, bút dạ, bài cũ.
Trang 37III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1’) Nắm sỉ số.
2 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động: (5’)
Hãy phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức Chửa bài tập 65(Sgk)
3.Bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Ta dã học về phép chia một đa thức cho một đa thức, vậy làm thế nào để chia đa thức cho đa thức(Đa thức một biến đã sắp xếp)? Hôm nay thầy trò ta cùng tìm hiểu
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
HS: Làm theo yêu cầu sau
-Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị
chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức
chia
-Được bao nhiêu nhân với đa thức chia
-Hãy tìm hiệu của đa thức bị chia với tích vừa
tìm được
GV:-Hiệu đó là dư thứ nhất
-Tiếp tục làm tương tự các bước đầu
-Cuối cùng ta được dư bằng không
HS:Tiếp tục là như trên
GV:Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia
*Hoạt động 1: Phép chia có dư (15 ‘)
Cho Hs thực hiện phép chia
(5x3 - 3x2 + 7) cho x2 + 1
1.Phép chia hết:
2x4- 13x3 + 15x2 +11x- 3 x2 - 4x - 32x4- 8x3 - 6x2 2x2 - 5x + 1
- 5x3 + 21x2 + 11x - 3
- 5x3 + 20x2 + 15x
x2 - 4x - 3
x2 - 4x - 3
0
[?]
2.Phép chia có dư:
5x3 - 3x2 + 7 x2 + 1
Trang 38HS:tiến hành chia
GV: Phép chia này có gì khác so với phép chia
trước
HS: Phép chia không thể chia hết
GV: Giới thiệu phép chia như vậy gọi là phép
chia có dư
GV: Đưa phần chú ý lên bảng và giới thiệu
cho học sinh tổng quát phép chia có dư
-3x2 - 5x + 7 -3x2 - 3 -5x +10
-5x + 10 không thể chia được cho x2 +1nên -5x + 10 gọi là số dư
4.Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (2’) - Nhắc lại cách chia đa thức một biến đã sắp sếp.
- Khi nào thì đa thức chia hết cho đa thức
5.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2’) - Nắm kỷ cách chia đa thức một biến đã
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU.
Trang 391.Kiến thức : -Củng cố và nắm vững phương pháp chia đa thức cho đơn thức ,chia hai đa thức
b/ Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức:
*Hoạt động 1: Các bài toán tính toán(15ph)
GV:Đây là phếp chia của gì?
HS:Trả lời và lên bảng trình bày
b) (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2): 6x2y
=2
5
xy - 1 -
2
1y *Bài tập 2
2x4 + x3 - 3x2 + 5x -2 x2 - x +12x4 -2x3 +2x2 2x2+3x - 2
3x3 - 5x2 + 5x -2 3x3 - 3x2 + 3x
-2x2 + 2x -2 -2x2 + 2x -2
0
*Bài tập 3
a) (4x2 - 9y2):(2x - 3y) = =(2x + 3y)(2x - 3y):(2x - 3y) = =2x + 3y
b) (x2- 3x + xy - 3y):(x+y) = =[x(x - 3) + y(x - 3)] : (x+ y) =
Trang 40GV:Yêu cầu 2Hs lên thực hiện.
*Hoạt động 1: Các bài toán chia hết (14ph)
4 Không thực hiện phép chia hãy xét xem đa
thức A có chia hết cho đa thức B không?
* Bàitập 5
2x3- 3x2 + x + a x + 2 2x3 + 4x2 2x2- 7x +15
-7x2 + x + a -7x2 - 14x
15x + a 15x + 30
a - 30
Để 2x3- 3x2+ x +a chia hết đa thức x + 2 thì a
-30 = 0Vậy a = 30
x2 ; C./ Cả A,B,C đều sai
5.Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng: (2’)