1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn lớp 8 bài 4 sắc thái của tiếng cười (truyện cười)

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sắc Thái Của Tiếng Cười (Truyện Cười)
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 470,86 KB

Nội dung

Kiến thức: Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhânvật, ngôn ngữ. Nêu được nội dung bao quát của văn bản; nhận biết được đề tài, câu chuyện,nhân vật

Trang 1

TÊN BÀI DẠY:

BÀI 4 – SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (TRUYỆN CƯỜI)

Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 8 Thời gian thực hiện: … tiết

 Nêu được những thay đổi suy nghĩ tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khiđọc tác phẩm văn học

 Nhận biết được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu, chức năng và giá trịcủa từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương; vận dụng được một số thành ngữ, tục ngữthông dụng trong giao tiếp

 Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội có dùng yếu tố miêu tả hay biểucảm hoặc cả hai yếu tố ấy trong văn bản

 Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống

2 Năng lực

a Năng lực chung

- Năng lư뀣c giải quyết vấn đề, năng lư뀣c tư뀣 quản bản thân, năng lư뀣c giao tiếp, nănglư뀣c hợp tác

b Năng lực riêng biệt

- Năng lư뀣c thu thập thông tin liên quan đến đề bài;\

- Năng lư뀣c trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;

- Năng lư뀣c hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lư뀣c viết, tạo lập văn bản

3 Phẩm chất:

- Nhân ái, trung thư뀣c, trách nhiệm

Trang 2

TIẾT…: VĂN BẢN 1.2 VẮT CỔ CHẠY RA NƯỚC - MAY KHÔNG ĐI GIÀY

2 Năng lực

a Năng lực chung

- Năng lư뀣c giải quyết vấn đề, năng lư뀣c tư뀣 quản bản thân, năng lư뀣c giao tiếp, năng lư뀣c hợp tác

b Năng lực riêng biệt

- Năng lư뀣c thu thập thông tin liên quan đến văn bản Vắt cổ chày ra nước - Maykhông đi giày

- Năng lư뀣c trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản

- Năng lư뀣c hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tư뀣u nội dung, nghệ thuật, ýnghĩa truyện;

3 Phẩm chất:

- Nhân ái, trung thư뀣c, trách nhiệm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu h漃ऀi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ơꄉ nhà;

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu h漃ऀi

hướng dẫn học bài, vơꄉ ghi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thư뀣c hiện nhiệm vụ học

tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài Vắt cổ chày ra nước - May không đi giày

b Nội dung: GV đặt câu h漃ऀi gợi mơꄉ: Theo em như thế nào là keo kiệt?

c Sản phẩm: Chia sẻ của HS

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV đặt câu h漃ऀi: Theo em như thế nào là keo kiệt?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Trang 3

- HS tham gia chia sẻ cảm nhận

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời từng thành viên trong lớp chia sẻ

Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):

- GV nhận xét, khen ngợi HS

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học

a Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Sư뀣 sống thiêng liêng

b Nội dung: GV gợi dẫn HS thông qua gợi ý SGV

c Sản phẩm học tập: HS chia sẻ được suy nghĩ, trải nghiệm bản thân về việc học.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài

học trong SGK (trang 77) và dẫn HS vào chủ

điểm của bài học

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc phần giới thiệu bài học

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời một vài HS chia sẻ, trả lời các câu

h漃ऀi gợi mơꄉ của GV trước lớp, yêu cầu HS cả

lớp lắng nghe và nhận xét

Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):

- GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham

gia thảo luận của cả lớp

- GV chốt kiển thức về chủ đề bài học 

Ghi lên bảng

I Giới thiệu bài học.

- Chủ đề 4: Đối với mỗi chúng

ta, tiếng cười có rất nhiều tácdụng: để bộc lộ niềm vui, sư뀣 thíchthú, niềm hạnh phúc, để kết nốibạn bè, để phê phán những hiệntượng chưa hay, chưa tốt,…Cóthể nói tiếng cười đã góp nhiềumàu sắc làm cuộc sống thêmphong phú

Trong bài học này, thông qua việc đọc các văn bản truyện cười

em sẽ hiểu thêm về những sắc thái của tiếng cười trong cuộc sống

Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn

a.Mục tiêu:

- Xác định được khái niệm và đặc điểm, một số yếu tố trong truyện cười

- Nhận biết được khái niệm và đặc điểm của nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn, từđịaa phương và từ toàn dân

b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu h漃ऀi liên

quan đến phần Tri thức Ngữ Văn.

c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung phần Tri thức Ngữ

Văn.

d Tổ chức thực hiện:

Trang 4

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về truyện

cười

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp

đôi nhằm kích hoạt kiến thức nền về

truyện cười:

+ Truyện cười là gì?

+ Cốt truyện thường xoay quanh

vấn đề gì?

+ Nhân vật trong truyện cười được

chia thành mấy loại?

+ Nhận xét về ngôn ngữ được sử

dụng trong truyện cười

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc nhóm đôi để hoàn

thành bài tập gợi dẫn

- HS nghe câu h漃ऀi, đọc phần Tri

thức ngữ văn và hoàn thành trả lời câu

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV cho HS tiếp tục đọc thông tin

trong mục Tri thức Ngữ Văn trong

SGK (trang 55)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS ghi chép tóm lược nội dung

II Tri thức Ngữ văn

1 Truyện cười Truyện cười là thể loại tư뀣 sư뀣 dân gian

chứa đư뀣ng yếu tố gây cười, nhằm mụcđích giải trí, hoặc phê phán, châm biếm, đãkích những thói hư, tật xấu trong cuộcsống Truyện cười là một trong những biểuhiện sinh động cho tính lạc quan, trí thôngminh sắc sảo của tác giả dân gian

- Cốt truyện thường xoay quanh những

tình huống, hành động có tác dụng gâycười Cuối truyện thường có sư뀣 việc bấtngờ, đẩy mâu thuẫn đến đỉnh điểm, lật tẩysư뀣 thật, từ đó tạo ra tiếng cười

Bối cảnh thường không được miêu tả cụthể, tỉ mỉ, có thể là bối cảnh không xácđịnh, cũng có thể là bối cảnh gần gũi, thânthuộc thể hiện đặc điểm thiên nhiên, vănhoá, phong tục gắn với từng truyện

Nhân vật thường có hai loại:

Loại thứ nhất thường là những nhân vậtmang thói xấu phổ biến trong xã hội như:lười biếng, tham ăn, keo kiệt, hoặc mangthói xấu gắn với bản chất của một tầng lớp

xã hội cụ thể Đây chính là những đốitượng mà tiếng cười hướng đến Bằng cácthủ pháp trào phúng, tác giả dân gian biếncác kiểu nhân vật này thành những bứcchân dung hài hước, lạ đời, tạo nên tiếngcười vừa mang ý nghĩa xã hội vừa có giátrị thẩm mĩ

Loại thứ hai thường là những nhân vậttích cư뀣c, dùng trí thông minh, sư뀣 sắc sảo,khôn ngoan để vạch trần, chế giễu, đả kíchnhững hiện tượng và những con người xấu

xa của xã hội phong kiến (truyện TrạngQuỳnh, Xiển Bột, ) hoặc dùng khiếu hàihước để thể hiện niềm vui sống, tinh thầnlạc quan trước sư뀣 trù phủ của môi trườngthiên nhiên hay những thách thức do chính

Trang 5

1 Tạo tình huống trào phúng bằng mộttrong hai cách sau hoặc kết hợp cả haicách:

a.Tô đậm mâu thuẫn giữa bên trong vàbên ngoàigiữa thật và giảgiữa lời nói hànhđộng

b Kết hợp khéo léo lời người kể chuyện

và lời nhân vật hoặc lời của các nhân vậttạo nên những liên tươꄉng, đối sảnh bấtngờ, hải hước, thú vị

2 Sử dụng các biện pháp tu từ giàu tínhtrào phúng (lối nói khoa trương, phóng đạichơi chữ, )

2 Nghĩa tường minh và nghĩa hàm

ẩn của câu

Nghĩa tường minh là phần thông bảo

được thể hiện trư뀣c tiếp bằng từ ngữtrongcâu, là loại nghĩa chúng ta có thểnhận ra trên bề mặt câu chữ

Nghĩa hàm ẩn là phần thông báo không

được thể hiện trư뀣c tiếp bằng từ ngữ trongcâu mà được suy ra từ câu chữ và ngữcảnh Đây là loại nghĩa mà người nói,người viết thật sư뀣 muốn đề cập đến

Ví dụ: Có công mài sắt, có ngày nênkim (Tục ngữ)

Câu tục ngữ trên có nghĩa tường minh:Nếu b漃ऀ công sức ra mài một thanh sắt thì

có ngày sẽ có được một cây kim Tuynhiên, nghĩa hàm ăn, ý nghĩa thật sư뀣 màcâu tục ngữ muốn đề cập đến là: Nếu kiêntrìnỗ lư뀣c vượt qua khó khănthử thách thì

Trang 6

có ngày sẽ thành công Để suy ra nghĩahàm ăn, chúng ta phải sử dụng tri thức nềncủa bản thần và chú ý đến các từ ngữ quantrọng trong cấu Chẳng hạn, trong câu tụcngữ này chúng ta phải chú ý đến các từngữ "mài sắt", nên kim".

Nghĩa hàm ẩn thường được sử dụngtrong sáng tác văn chương và trong đờisống hằng ngày

3 Từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương: chức năng và giá trị giao tiếp.

Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được toàn

dân biết, chấp nhận và sử dụng rộng rãi

trong Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ

được sử dụng ơꄉ một hoặc một số địaphương nhất định

Trong các tác phẩm văn chương, điệnảnh, từ ngữ địa phương được dùng nhưmột phương tiện tu từ với mục đích tô đậmmàu sắc địa phương và làm cho nhân vậttrơꄉ nên chân thật hơn, sinh động hơn

\

Hoạt động 3: Đọc văn bản

a Mục tiêu: Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm Vắt cổ chày ra nước

– May không đi giày

b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu h漃ऀi liên

quan đến thông tin tác giả, tác phẩm

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan

đến tác giả, tác phẩm

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV yêu cầu HS: đọc và xác định thể

loại của hai văn bản

- GV hướng dẫn cách đọc GV đọc

mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó

HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB

- HS lắng nghe

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

I Tìm hiểu chung

- Thể loại: Truyện cười

- Đề tài của hai truyện trên là phê

phán, đả kích những người có thói quensống hà tiện, keo liệt (phê phán nhữngthói xấu trong xã hội)

- Nhan đề Vắt cổ chày ra nước và

May không đi giày đã thể hiện được nội

Trang 7

- HS nghe và đặt câu h漃ऀi liên quan

đến bài học

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả

lời của bạn

Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến

thức → Ghi lên bảng

dung của mỗi truyện bơꄉi thông qua nhan

đề người đọc đoán được nội dung cũngnhư biết được đối tượng văn bản hướngđến

b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu h漃ऀi liên

quan đến văn bản Vắt cổ chày ra nước – May không đi giày

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan

đến văn bản

d Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ :Thảo luận nhóm đôi

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV yêu cầu HS dư뀣a vào văn bản

vừa đọc, trả lời câu h漃ऀi:

+ Em có nhận xét gì về bối cảnh của

hai truyện cười trên?

+ Các nhân vật trong hai truyện cười

trên thuộc loại nhân vật nào của truyện

cười?

+ Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ

thuật của bài Vắt cổ chảy ra nước; may

không đi giày?

+ Em hãy nêu nội dung chính của bài

Vắt cổ chảy ra nước; may không đi

giày?

1.Bối cảnh của truyện

Hai truyện trên tác giả tập trung vàocốt truyện, nhân vật còn bối cảnh khôngđược miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, bối cảnhkhông xác định

2 Nhân vật trong truyện Các nhân vật trong hai truyện trên

thuộc loại nhân vật mang những thói xấuphổ biến trong xã hội

*Vắt cổ chày ra nước

- Nhân vật ông chủ:

+ Khi người đầy tớ xin tiền để uốngnước, t漃ऀ thái độ chê bai “Thằng nàyngốc…”

+ Kiếm cớ để từ chối cho đầy tớmượn tiền: “Hai bên đường thiếu gìruộng ao,có khát thì xuống đấy tha hồ

Trang 8

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thảo luận và trả lời từng câu h漃ऀi

- HS trình bày sản phẩm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả

lời của bạn

Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến

thức → Ghi lên bảng

uống, tìm vào quán làm gì cho phiền”

=> Keo kiệt, bủn xỉn không muốn chongười khác mượn tiền

- Đồng thời sư뀣 kẹt xỉ của lão khôngdừng lại ơꄉ đó mà còn có xu hướng tănglên khiến người đối diện cũng cảm thấycạn lời

- Ban đầu thì mách xuống ao hồ màuống nước, sau đó lại bảo lấy khố tảibuộc vào người để mồ hôi ra và thấmvào đó Khi nào khát nước thì vắt từ khốtải ra để uống

- Nhưng mức độ cao nhất của sư뀣 keokiệt này lại được thể hiện qua câu nóicủa anh đầy tớ “Ông cho con mượn cáichày giã cua cũng được!” Ai mà chẳngbiết cái chày thì làm gì vắt được chứđừng nói đến việc vắt ra nước Vì thế,anh đầy tớ nói như vậy không phải làmượn chày để vắt nước uống mà thật ra

là mang hàm ý chê cười, mỉa mai cáitính ki bo của ông chủ

=> Kẻ ki bo hà tiện

- Nhân vật đầy tớ:

+ Hoàn cảnh mượn tiền: ông chủ sai

về quê có việc => xin mấy đồng tiền đểuống nước dọc đường

+ Câu nói của anh đầy tớ “Ông chocon mượn cái chày giã cua cũng được!”

=> cách để châm biếm, chế giễu mộtcách lịch sư뀣 những kẻ có điều kiệnnhưng lại keo kiệt ơꄉ mức quá đáng Điềunày khiến cho người đọc vừa bất mãnvới sư뀣 ki bo của lão chủ nhà vừa bậtcười và thán phục vì sư뀣 khéo léo của anhđầy tớ

*May không đi giày

Nhân vật là người có tính hà tiện:+ Khi vấp hòn đá khiến ngón chânchảy máu nhưng không hề phàn nàn

Trang 9

+ Thay vào đó là câu nói “chớ mà đigiày thì rách mất mũi giày”

=> Keo kiệt, hà tiện đến mức thà chịuđau đớn chứ không muốn giày bị hưh漃ऀng, phải b漃ऀ tiền mua đôi giày mới

- Giá trị nội dung:

Hai văn bản phê phán thói hư tật xấu củamột số người, đó là thói keo kiệt, tínhtoán chi li với người khác hoặc vớichính bản thân mình

- Giá trị nghệ thuật:

Truyện tạo tình huống trào phúng

Sử dụng các biện pháp tu từ cùng lối nóichơi chữ tạo tiếng cười cho người đọc

- Nội dung chính: châm biếm, mỉa mai những thói xấu của con người

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản “Vắt cổ chày ra nước – May

không đi giày”

b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ: trả lời câu

h漃ऀi 5 – trang 81 - sgk

c Sản phẩm học tập: HS trình bày suy nghĩ

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

Câu 5 (trang 82, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Câu nói: “Dạ, vắt cổ chảy cũng ra nước!” của nhân vật “người đầy tớ” trong truyện Vắt cổ chày ra nước và câu nói: “ may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!” của nhân vật “ông hà tiện” trong truyện May không đi giày có vai trò như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của truyện?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS trình bày trước lớp

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung

Trang 10

b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để Thư뀣c hiện yêu cầu: Viết đoạn văn

(khoảng năm đến bảy câu) trình bày sư뀣 khác nhau giữa keo kiệt và tiết kiệm

c Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

Viết đoạn văn (khoảng năm đến bảy câu) trình bày sự khác nhai giữa keo kiệt và tiết kiệm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thư뀣c hiện viết

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời một số HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung

 Đọc lại bài, nắm kĩ các nội dung đã ôn và các bài tập đã làm

 Đối với bài học tiết sau : Đọc bài KHOE CỦA, CON RẮN VUÔNG

 Nắm được những yếu tố cơ bản của truyện cười thể hiện trong văn bản như:cốt truyện, nhân vật, bối cảnh

 Phê phán tính hay khoe khoang, tính khoác lác của một số hạng người trong

xã hội

 Bài học rút ra từ 2 câu chuyện trên

IV HỒ SƠ DẠY HỌC

TỐT (5 – 7 điểm)

XUẤT SẮC (8 – 10 điểm)

Trang 11

Hình thức

(2 điểm)

0 điểm

Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả

Sai lỗi chính tả

1 điểm

Bài làm tương đối đẩy

đủ, chỉn chu Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả

2 điểm

Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả

Không trả lời đủ hết các câu h漃ऀi gợi dẫn

Nội dung sơ sài mới dừng lại ơꄉ mức độ biết và nhận diện

4 – 5 điểm

Trả lời tương đối đầy

đủ các câu h漃ऀi gợi dẫn Trả lời đúng trọng tâm

Có ít nhất 1 – 2 ý mơꄉ rộng nâng cao

6 điểm

Trả lời tương đối đầy đủ các câu h漃ऀi gợi dẫn

Trả lời đúng trọng tâm

Có nhiều hơn 2 ý mơꄉ rộng nâng cao

Vẫn còn trên 2 thành viên không tham gia hoạt động

1 điểm

Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận nhưng vẫn đi đến thông nhát

Vẫn còn 1 thành viên không tham gia hoạt động

2 điểm

Hoạt động gắn kết

Có sư뀣 đồng thuận

và nhiều ý tươꄉng khác biệt, sáng tạo

Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động

Điểm

TỔNG

Trang 12

Tuần: Tiết:

Ngày dạy:

Bài 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI

( truyện cười) Văn bản: 3,4

KHOE CỦA, CON RẮN VUÔNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

-Nắm được những yếu tố cơ bản của truyện cười thể hiện trong văn bản như: cốttruyện, nhân vật, bối cảnh

- Phê phán tính hay khoe khoang, tính khoác lác của một số hạng người trong xã hội

- Bài học rút ra từ 2 câu chuyện trên

- Trung thư뀣c: Không nói sai sư뀣 thật, phóng đại sư뀣 thật quá mức bình thường

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với những điều mình nói, việc mình làm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Thiết bị dạy học:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Máy tính, máy chiếu

- Bảng phụ

2 Học liệu:

- Tri thức ngữ văn

- Học liệu: Video, hình ảnh, phiếu học tập có liên quan đến nội dung của văn bản

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn đinh lớp

2 Kiểm tra bà cũ

3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’)

Trang 13

a Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thư뀣c hiện nhiệm vụ học tập củamình HS kết nối với kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu h漃ऀi và củng cố bài học.

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

GV: Trước khi vào nội dung của tiết học này, cô mời các em đến với hình ảnh sau Các em chú ý quan sát những hình ảnh và cho cô biết:

1 Nhìn hình ảnh và đoán chữ?

2 Em thấy hình ảnh có liên quan gì đến nội dung bài học hôm nay?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

GV chiếu hình ảnh

HS:

- Nhận nhiệm vụ.

- Quan sát hình ảnh và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời

- Sau khi trả lời xong câu h漃ऀi số 1, HS nghe câu h漃ऀi số 2 và suy nghĩ cá nhân để đưa

ra câu trả lời

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV mời một vài HS xung phong trả lời câu h漃ऀi.

HS trả lời câu h漃ऀi 1, 2…

Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):

- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)

- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản:………

HOẠT DỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30’)

I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN:

1.1 Đọc, tóm tắt văn bản:

Trang 14

1.2 Tìm hiểu chung:

a Mục tiêu:

- HS biết cách đọc và tóm tắt văn bản “ Khoe của, con rắn vuông”

- Trình bày những thông tin chính về 2 văn bản

Hoạt động của GV- HS Dư뀣 kiến sản phẩm

Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)

- Hướng dẫn cách đọc

- Yêu cầu HS tóm tắt ngắn gọn văn bản

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

* Tìm hiểu chung về văn bản

Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)

- Yêu cầu trả lời các câu h漃ऀi:

+ Xác định thể loại của văn bản?

2 Tìm hiểu chung về văn bản:

- Thể loại: truyện cười

- Phương thức biểu đạt: tư뀣 sư뀣

- Ngôi kể: ngôi thứ ba

- Nhân vật chính: Hai anh chàng khoe

của, hai vợ chồng nhà kia

Trang 15

HS hoàn thành các câu trả lời trên

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

GV gợi ý: Dư뀣a vào những thông tin

trong phần tri thức ngữ văn và phần khơꄉi

động, hãy hoàn thành các câu h漃ऀi trên

HS: Trả lời đầy đủ các yêu cầu trong

câu h漃ऀi

Bước 3: Báo cáo thảo luận

GV: Gọi một số hc sinh trả lời các câu

- Nhận xét từng nội dung của bạn, nhận

xét sản phẩm trình bày của HS cũng như

lời bổ sung của HS khác (nếu có)

- Nêu được nội dung bao quát của cả hai văn bản: Đề tài, câu chuyện, nhân vật chính

- Rút ra được bài học sau khi học xong văn bản

b Nội dung:

- GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm

- HS làm việc cá nhân, trả lời các câu h漃ऀi, trình bày sản phẩm

c Sản phẩm học tập:

- Phần trình bày của học sinh

d Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm

Nhiệm vụ 1: Một số yếu tố của truyện

cười.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

II SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI.

1 Một số yếu tố của truyện cười:

Trang 16

Nhóm 2: Trả lời câu h漃ऀi sau

Chỉ ra mâu thuẫn có tác dụng gây cười

trong cả hai văn bản trên?

Nhóm 3: Trả lời câu h漃ऀi:

Liệt kê những lời đối đáp của các nhân vật

trong cả hai truyện trên? Những lời đối đáp

có vai trò như thế nào trong việc khắc họa

tính cách của nhân vật?

Nhóm 4: Thư뀣c hiện yêu cầu:

Tiếng cười và thủ pháp gây cười trong

truyện Khoe của và con rắn vuông giống

nhau và khác nhau ơꄉ những điểm nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu

học tập và trả lời các câu h漃ऀi

- GV theo dõi, hướng dẫn

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và

thảo luận.

GV gọi một học sinh bất kỳ trong các

nhóm trình bày kết quả thảo luận

Các học sinh khác theo dõi và nhận xét

Bước 4: Đánh gía kết quả thực hiện

nhiệm vụ.

GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức, yêu

cầu các nhóm hoàn thiện sản phẩm

Phiếu học tập số 1:

Yêu cầu Khoe của Con rắn

- Đê tài: Châm biếm thói khoe

- Thủ pháp gây cười:

+ Châm biếm+ Phóng đại

Trang 17

biếm th漃Āi khoe khoang

Châm biếm th漃Āi kho愃Āc l愃Āc

Bối cảnh Không

miêu tả tỉ

mỉ, cụ thể

Anh chồngn漃Āi kho愃Āc

kể cho vợ nghe câu chuyện vào rừng gặp con rắn to

Giống nhau Cả 2 truyện cười trên

đều gây cười và tạo nên c愃Āc tình huống châm biếm bằng c愃Āch

sử dụng những lời đốiđ愃Āp

Khác nhau Cả hai

nhân vật đều c漃Ā th漃Āi kho愃Āc l愃Āc, hay khoe

chỉ c漃Ā nhân vật người chồng mới hay n漃Āi kho愃Āc Người vợ trêu chọc lại chồng và

để người chồng tự thể hiện ra

sự vô lý

Trang 18

trong lời n漃Āi của mình.

Nhiệm vụ 2: Nội dung bao quát của cả

hai văn bản.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi

sau:

Câu 4: Các nhân vật trong truyện hiện thân

cho những thói hư tật xấu nào mà truyện

cười dân gian thường phê phán?

Câu 5: Em có nhận xét gì về cách tác giả

dân gian phản ánh thói xấu của con người

thông qua các truyện cười trên?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS suy nghĩ và tìm các phương án trả lời

2 Nội dung bao quát của 2 văn bản.

- Phê phán tính hay khoe của và tính khoác lác

- Khuyên nhủ chúng ta sống thật thà, khiêm tốn

III SAU SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI:

a Mục tiêu:

- Khái quát được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện cười

b Nội dung:

- GV cho học sinh tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật của các văn bản

- HS trả lời các câu h漃ऀi của GV

c Sản phẩm học tập:

- Câu trả lời của học sinh

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV đặt câu h漃ऀi cho HS trả lời

III Sau suy ngẫm và phản hồi:

1 Nội dung:

Phê phán tính hay khoe khoang, tính

Trang 19

Câu 1: Nội dung mà cả hai truyện cười

trên đề cập đến là gì?

Câu 2: Em rút ra bài học gì cho bản

thân sau khi học xong hai truyện cười

này?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoàn thành các câu h漃ऀi của GV

GV theo dõi và hướng dẫn

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

yêu cầu HS hoàn thiện sản phẩm

khoác lác của một số hạng người trong xãhội

Câu 2: Anh chàng khoe áo nói thừa cụm từ nào sau đây?

A Từ lúc tôi mặc cái áo mới này

B Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả

Trang 20

Từ truyện cười Con rắn vuông, hãy viết một đoạn văn (khoảng 1 trang giấy) bày t漃ऀ ý

kiến của em về tính khoác lác?

Thực hiện nhiệm vụ:

HS hoạt động theo nhóm, tổ đã được phân công và hoàn thành nhiệm vụ

Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

GV khuyến khích học sinh hoàn thành sản phẩm trên lớp

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV nhận xét và tuyên dương các tiểu phẩm của các nhóm

4 Nhận xét, dặn dò:

GV nhận xét tiết học

* Đối với tiết học này:

- Đặc điểm của truyện cười thể hiện trong hai văn bản

- Kể lại tóm tắt hai truyện cười trên

- Bài học rút ra từ hai truyện cười đã học

* Đối với tiết sau:

- Đọc văn bản kết nối chủ điểm

- Trả lời câu h漃ऀi phần suy ngẫm và phản hồi trang 86

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO HỌC SINH:

V RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Trang 21

Tuần: Ngày dạy:

Tiết:

BÀI 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI

Đọc kết nối chủ điểm:

TIẾNG CƯỜI CÓ LỢI ÍCH GÌ?

(O-ri-sơn Xơ-goét Ma-đơn)

(1 tiết)

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung Văn bản

- Liên hệ, kết nối với văn bản: Vắt cổ chày ra nước; May không mang giày; Khoe của; Con rắn vuông để hiểu hơn về chủ điểm Sắc thái của tiếng cười.

- Nhân ái: Yêu quý, trân trọng mọi người xung quanh

- Trung thư뀣c: Lạc quan, suy nghĩ tích cư뀣c trước những khó khăn trong học tập, cuộcsống

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao ơꄉ trường, ơꄉ lớp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV

- Máy chiếu, máy tính

- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm

- Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’)

Trang 22

a Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thư뀣c hiện nhiệm vụ học tập củamình HS kết nối với kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu h漃ऀi và củng cố bài học.

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

1 Học sinh quan sát ảnh và nêu lên suy nghĩ của mình

2 Em thấy hình ảnh có liên quan gì đến nội dung bài học hôm nay?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

GV chiếu hình ảnh.

HS:

- Quan sát hình ảnh và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời một vài HS xung phong trả lời câu h漃ऀi.

- HS trả lời câu h漃ऀi.

Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):

- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)

- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản:………

Ông bà ta có câu “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ” Câu nói đó đã khẳng định một phần ý nghĩa của nụ cười trong cuộc sống Thật vậy, tiếng cười với rất nhiều sức mạnh để chữa lành và tạo mới; giúp tăng cường các mối quan hệ của bạn,

hỗ trợ cả sức khỏe thể chất và cảm xúc Đây là một loại thuốc vô giá nhưng rất thú

vị, miễn phí và dễ sử dụng Để tìm hiểu về lợi ích của tiếng cười chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay.

Trang 23

b Nội dung hoạt động:

- GV sử dụng KT đặt câu h漃ऀi

- HS thảo luận cặp đôi trả lời câu h漃ऀi của GV

c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d Tổ chức thực hiện hoạt động:

*NV 1: Tìm hiểu về tác giả:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi những

thông tin chính về tác giả, tác phẩm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Cùng nhau chia sẻ, trao đổi và thống

nhất ý kiến

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS đại điện cặp đôi trình bày Các

cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và

ghi chép kết quả thảo luận của các cặp

đôi báo cáo Những cặp đôi không báo

cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung

cho cặp đôi báo cáo (nếu cần)

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như

ý kiến nhận xét của các em

- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi HS trả lời câu h漃ऀi

về các nguyên tắc và đức tính thông thường giúp tạo nên một cuộc sống thành công và toàn diện

2 Tác phẩm

a Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích

b Tìm hiểu chung về văn bản

- Văn bản đề cập đến những lợi ích của

tiếng cười

- Thể loại: Nghị luận về một vấn đề trongđời sống

Trang 24

- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như

ý kiến nhận xét của các em

II SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI:

a Mục tiêu:

- Xác định được những lợi ích của tiếng cười Nhận biết được ý kiến, lí lẽ, bằng

chứng và mối quan hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản

- Hiểu nội dung câu ngạn ngữ ơꄉ cuối văn bản và ý nghĩa của việc sử dụng ngạn ngữcủa tác giả

- Những hành động cụ thể để lan t漃ऀa nụ cười trong cuộc sống

b Nội dung:

- GV cho HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm

- HS làm việc cá nhân, trả lời các câu h漃ऀi, trình bày sản phẩm

c Sản phẩm học tập:

- Phần trình bày của học sinh

d Tổ chức thực hiện:

* NV1: Lợi ích của tiếng cười

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV chia lớp làm 4 nhóm thực hiện

các nhiệm vụ sau:

? Văn bản đề cập đến những lợi ích nào

của tiếng cười?

? Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ý

kiến, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản?

- Hoàn thành phiếu học tập:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm để hoàn thành

phiếu học tập và trả lời các câu h漃ऀi

- GV theo dõi, hướng dẫn

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi một học sinh bất kỳ trong các

nhóm trình bày kết quả thảo luận

1 Lợi ích của tiếng cười:

a Lợi ích của tiếng cười:

- Giúp cơ thể kh漃ऀe mạnh

- Trị liệu những căn bệnh tinh thần

- Mang đến niềm vui, gắn kết mọi ngườivới nhau

b Mối quan hệ giữa ý kiến, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản:

*Lợi ích của tiếng cười:

- Giúp cơ thể kh漃ऀe mạnh+ Giúp thân thể vận động dễ chịu

+ Kích thích máu trong cơ thể lưu thông tốt hơn

+ Cơ thể căng tràn sức sống; Cơ thể đượccấu trúc vững chắc và hài hòa hơn

- Trị liệu những căn bệnh tinh thần

+ Một thầy thuốc vui vẻ sẽ giúp ích nhiềuhơn viên thuộc họ kê cho bệnh nhân; Dẫnchứng về vị bác sĩ Bơ-đích (Niu Oóc)

- Mang đến niềm vui, gắn kết mọi người với nhau

+ Tạo không khí thân thiện giữa mọi

Lí lẽ, bằng chứng

Trang 25

- Các học sinh khác theo dõi và nhận

xét

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức,

yêu cầu các nhóm hoàn thiện sản phẩm

* Nhiệm vụ 2: Tầm quan trọng của

tiếng cười

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV yêu cầu học sinh trả lời các câu

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ và tìm phương án trả lời

- GV gợi ý

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi một số học sinh trả lời câu

h漃ऀi

Các HS khác theo dõi và nhận xét

Bước 4: Kết luận, nhận định.

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

- HS hoàn chỉnh các nội dung trong các

người, kéo điều tươi sáng đến gần ta hơn

2 Tầm quan trọng của tiếng cười:

- Ý nghĩa của câu ngạn ngữ ơꄉ cuối văn bản: Niềm vui giúp cho cuộc sống của con người ý nghĩa hơn, đáng sống hơn vànâng cao chất lượng cuộc sống

Trang 26

câu h漃ऀi

 Tiếng cười giúp ích cho chúng ta rất

nhiều trong cuộc sống Trong công

việc, học tập, khi gặp khó khăn bất trắc

chúng ta hãy lạc quan, tạo sư뀣 hài hước

vui vẻ để tiếp thêm sức mạnh vươn lên

Nhưng cũng cần tránh những hành động

gây cười lố bịch như những anh chàng

keo kiệt, khoe khoang, khoác lác mà

chúng ta đã được học ơꄉ các VB trước

* Nhiệm vụ 3: Làm thế nào để lan t漃ऀa

nụ cười trong cuộc sống của chúng ta?

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV yêu cầu học sinh trả lời các câu

h漃ऀi sau:

? Theo em, làm thế nào để lan t漃ऀa nụ

cười trong cuộc sống của chúng ta?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ và tìm phương án trả lời

- GV gợi ý

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi một số học sinh trả lời câu

3 Làm thế nào để lan tỏa nụ cười trong cuộc sống của chúng ta?

- Suy nghĩ tích cư뀣c hơn

- Làm việc tốt mỗi ngày

- Đọc truyện cười, hay những cuốn sách mang ý nghĩa tích cư뀣c

- Học cách trân trọng những giá trị của cuộc sống

3 HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP (5 phút)

a) Mục tiêu:

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tâp của học sinh qua một số bài tập cụ thể

Trang 27

b) Nội dung:

- HS làm việc cá nhân giải quyết các câu h漃ऀi mà giáo viên đưa ra

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời đúng của các bài tập

d) Tổ chức thư뀣c hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- GV nêu câu h漃ऀi yêu càu HS suy nghĩ, tìm câu trả lời đúng nhất

- Câu 1: Tác giả của văn bản là:

A Một nhà thơ nổi tiếng người Anh

B Một chính khách người Pháp

C Một tác giả truyền cảm hứng người Mỹ

D Một nhà tâm lí học có ảnh hươꄉng lớn người Canada

Câu 2: Văn bản được trích từ:

A Cuộc sống tươi đẹp làm sao

B Nghệ thuật và tiếng cười

C Mười vạn câu h漃ऀi vì sao

D Bắt đầu mỗi ngày bằng nụ cười, ngay cả tăm tối cũng phải tươi rói

Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

Câu 5: Tác giả cho rằng một nụ cười tươi có tác dụng gì?

A Giúp chúng ta có thể ra đi thanh thản lúc cuối đời

B Ngay lập tức chuyển đổi trạng thái tinh thần từ căm hận sang yêu mến

C Dễ dàng tạo cảm giác và không khí thân thiện giữa mọi người, kéo những điều tốt đẹp, tươi sáng đến gần ta hơn.

D Tất cả các đáp án trên

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ và tìm phương án trả lời

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi một số học sinh trả lời câu h漃ऀi

Trang 28

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

- Giáo viên giao bài tập cho HS

- Đề: Tiếng cười giúp ích cho chúng ta rất nhiều trong cuộc sống Em hãy viết một

đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về cách lan t漃ऀa nụ cười trong gia đình hoặclớp học của em

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc để xác định yêu cầu của bài tập

- GV hướng dẫn HS cách làm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình

- HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần)…

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét bài làm của HS

-à Dặn dò: (3 phút)

 Đối với bài học tiết này :

+ Đọc lại bài, nắm kĩ các nội dung đã học và các bài tập đã làm

+ Viết hoàn chỉnh lại đoạn văn phần vận dụng

 Đối với bài học tiết sau : Chuẩn bị bài: Thư뀣c hành Tiếng việt.

Trang 29

+ Đọc kỹ trước nội dung bài, tìm hiểu trước ví dụ để nhận biết được nghĩatường minh và nghĩa hàm ẩn.

+ Nhận biết và phân tích được nghĩa tường minh qua đó để hiểu nghĩa hàm ẩn.+ Nắm lại từ ngữ địa phương và từ toàn dân Xác định được địa phương và từtoàn dân và giá trị của việc sử dụng từ địa phương trong các văn bản đã học

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO HỌC SINH:

V RÚT KINH NGHIỆM

Trang 30

- Nhận biết được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu.

- Nêu được chức năng và giá trị của từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương

- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học

- Máy chiếu, máy tính

- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm

- Phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của giáo viên: Đọc kĩ SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập.

2 Chuẩn bị của học sinh: Đọc, tìm hiểu bài: Thư뀣c hành Tiếng Việt ( SGK –

Ngày đăng: 16/03/2024, 10:56

w