Năng lực đặc thù:- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, cảm xúc;nhận biết và phân tích được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản v
Trang 1BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU
Thời gian thực hiện: 14 tiết
I MỤC TIÊU
I MỤC TIÊU BÀI DẠY
1 Năng lực
1.1 Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đốivới bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn
- Bước đầu làm được bài thơ sáu chữ, bảy chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ vé mộtbài thơ sáu chữ, bảy chữ
- Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác
2 Phẩm chất
- Yêu thương những người thân trong gia đình, yêu quê hương
II.KIẾN THỨC
-Khái niệm thơ sáu chữ, bảy chữ
-Khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG ĐỌC THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ
TRONG LỜI MẸ HÁT, NHỚ ĐỒNG
NHỮNG CHIẾC LÁ THƠM THO (Đọc kết nối chủ điểm)
CHÁI BẾP (Đọc mở rộng theo thể loại)
Trang 2- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu h漃ऀi;
- Tranh ảnh về nhà thơ, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu h漃ऀi hướng dẫn học
bài, vở ghi
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu h漃ऀi của GV
Trò chơi “Ô cửa bí mật” Có 1 bức ảnh liên quan đến bài
học được che bởi 5 mảnh ghép Để lật mở được các mảnh
ghép, Hs phải trả lời được câu h漃ऀi Hs đoán được bức ảnh
trước khi lật mở hết các mảnh ghép sẽ được cộng 2 điểm
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như chảy ra
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:
Ai rằng công mẹ như
Thực ra công mẹ lại còn lớn hơn
Câu 3: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:
Nhớ ơn chín chữ
Ba năm bú mớm biết bao thân tình
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào câu thơ:
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là của con suốt đời
5 Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:
1.Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao
mẹ hiền
2
Ai rằng công mẹ như nonThật ra công mẹ lại còn lớnhơn
3
Mẹ già như ánh trăng khuyaDịu dàng soi t漃ऀ bước đi conhiền
Trang 3Đố ai đếm được
Đố ai đếm được công lao mẹ già
=> Bức ảnh bí mật gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Câu 5: Vì sao
=> Bức ảnh: những gươngmặt thân yêu trong gia đình
Cuộc sống quanh ta có biết bao điều đáng nhớ gương
mặt thương yêu của người thân, bạn bè; ánh trăng lấp
lánh trên dòng sông, ánh nắng trên hàng cau, ngọn
khói lam chiều,… Tất cả những điều đó làm nên sự
giàu có của tâm hồn chúng ta.
Nhiều gương mặt thân yêu, khoảnh khắc kỳ diệu
trong cuộc sống đã được thể hiện rất sinh động trong
các vần thơ Bài học này sẽ giúp các em cảm nhận
được điều đó qua các bài thơ sáu chữ, bảy chữ.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1 Giới thiệu tri thức đọc hiểu
a Mục tiêu:
- Kích hoạt kiến thức về thể loại thơ sáu chữ, bảy chữ
- Nhận biết được những đặc điểm của thể thơ sáu chữ, bảy chữ qua các yếu tố vần, bố cục,mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo, vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học
b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu h漃ऀi của GV.
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
Trang 4Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển
giao
nhiệm
vụ
(1)- GV giao các câu hỏi chuẩn bị bài trước ở nhà cho
các nhóm theo phiếu học tập sau:
Nhóm 1 Câu 1.Hãy nêu khái niệm thơ sáu
(2) GV yêu cầu HS trả lời câu h漃ऀi trong trò chơi “Vòng
quay may mắn” để củng cố hệ thống tri thức đọc hiểu
Câu 1: Đây là một thể mỗi dòng có sáu chữ, thường có
gieo vần ngắt nhịp linh hoạt?
A Bốn chữ C Lục bát
B Sáu chữ D Năm chữ
Câu 2:Thơ bảy chữ là:
A Là thể thơ mà mỗi dòng thơ có bảy chữ
B Là thể thơ có bảy câu thơ trong một bài thơ
C Là thể thơ có 7 khổ thơ
D Là thể thơ có 7 đoạn thơ
Câu 3: Nhận xét nào không đúng khi nói về bố cục của bài
thơ?
A Là sự sắp xếp tổ chức các phần, các đoạn thơ theo một
trình tự nhất định
B Việc xác định bố cục giúp người đọc có cái nhìn tổng
quát, biết rõ bài thơ có mấy phần, vị trí và ranh giới từng
phần trong bài thơ; từ đó có thể xác định được mạch cảm
xúc của bài thơ
C Giúp người đọc nhìn thấy, tưởng tượng thấy điều mà
nhà thơ miêu tả
Câu 4: Em hiểu thế nào là vần liền?
A Là vần là trường hợp tiếng cuối của 2 dòng thơ liên
tiếp vần với nhau
B Là vần gieo ở hai tiếng giữa câu
C Là vần gieo ngắt quãng
A.Tri thức đọc hiểu
- Thơ sáu chữ là thễ thơ
mỗi dòng có sáu chữ.Thơ bảy chữ là thế thơmỗi dòng có bảy chữ.Mỗi bài gồm nhiều khổ.Mỗi khổ thường có 4dòng thơ và có cáchgieo vần, cách ngắt nhịp
đa dạng
- Vần: bên cạnh cáchphân loại vần chân vầnlưng (đã học ở NV 7 tập
1, bộ sách CTST) vầntrong thơ còn được phânloại thành vần liền vàvần cách ( thuộc vầnchân) Vần liền làtrường hợp tiếng cuốicủa 2 dòng thơ liên tiếpvần với nhau Vần cách
là trường hợp tiếng cuối
ở 2 dòng thơ cách nhauvần với nhau
- Bố cục của bài thơ
Là sự sắp xếp tổ chứccác phần, các đoạn thơtheo một trình tự nhấtđịnh Việc xác định bốcục giúp người đọc cócái nhìn tổng quát, biết
rõ bài thơ có mấy phần,
vị trí và ranh giới từngphần trong bài thơ; từ đó
Trang 5D Là vần gieo ở đầu câu thơ.
Câu 5: Em hiểu thế nào là vần cách ?
A là vần được gieo vào cuối dòng thơ
B là vần được gieo ở giữa dòng thơ
C là vần của các bài thơ
D là trường hợp tiếng cuối ở 2 dòng thơ cách nhau vần
với nhau
Câu 6: Thơ sáu chữ thường có nhịp 2/2/2 Đúng hay sai?
A Đúng B Sai
Câu 7: Cảm hứng chủ đạo là trạng thái tình cảm mãnh
liệt, thường gắn với tư tưởng và đánh giá nhất định được
thể hiện xuyên suốt tác phẩm, tác động đến cảm xúc của
người đọc Đúng hay sai?
A.Đúng B Sai
có thể xác định đượcmạch cảm xúc của bàithơ
Mạch cảm xúc của bài thơ
là sự tiếp nối, sự vậnđộng của cảm xúc trongbài thơ Ví dụ: mạchcảm xúc trong Việt Namquê hương ta củaNguyễn Đình Thi có sựvận động từ cảm xúc tựhào về vẻ đẹp quêhương đất nước đến cảmxúc tự hào, yêu thươngtha thiết con người ViệtNam.,
-Cảm hứng chủ đạo:
là trạng thái tình cảmmãnh liệt, thường gắnvới tư tưởng và đánh giánhất định được thể hiệnxuyên suốt tác phẩm, tácđộng đến cảm xúc củangười đọc Chẳng hạn,cảm hứng chủ đạo trongbài mẹ của đỗ trung lai
là cảm hứng xót thương,day dứt xen lẫn bất lực,nuối tiếc khi nhận ra dấu
ấn thời gian và nhữngnỗi vất vả của cuộc đời
đã in hằn lên bóng dángngười mẹ
-Vai trò của tưởng
Thực
hiện
nhiệm
vụ
Nhiệm vụ 1: Hs trình bày theo nhóm
Nhiệm vụ 2: Hs trả lời cá nhân
- GV theo dõi, quan sát HS
- GV nhận xét câu trả lời (trong quá trình hướng dẫn HS
chốt đáp án trong trò chơi, giáo viên cần giải thích cho
học sinh về thơ sáu chữ, thơ bảy chữ, các yếu tố cần tìm
hiểu khi học về thơ sáu chữ, bảy chữ ) và chốt kiến thức
Trang 6tượng trong tiếp nhận văn học:
Tác phẩm văn học là sảnphẩm của trí tưởngtượng, sáng tạo, đượcthể hiện bằng ngôn từ
Vì thế, khi đọc văn bản,người đọc cần huy độngnhận thức, trải nghiệm,
sử dụng kết hợp các giácquan để tái hiện trongtâm trí mình thì nhữngcon người hay bức tranhđời sống mà nhà văn,nhà thơ đã khắc họatrong văn bản Như khảnăng tưởng tượng,người đọc có thể trảinghiệm cuộc sống đượcmiêu tả, hóa thân vàocác nhân vật, từ đó cảmnhận và hiểu văn bảnđầy đủ, sâu sắc hơn
2 Hoạt động đọc văn bản Trong lời mẹ hát
2.1 Chuẩn bị đọc
a Mục tiêu:
- Kích hoạt kiến thức nền liên quan đến văn bản, tao sự liên hệ giữa trải nghiệm của bản thânvới nội dung của văn bản
- Bước đầu dự đoán được nội dung của văn bản
b Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d Tổ chức thực hiện:
Trang 7Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến Chuyển
- Hs lắng nghe bài hát, cá nhân HS suy nghĩ và trả
lời câu h漃ऀi của GV
từng tháng lớn lên nhờ bầu sữa ấm nóng cũng
như lời hát ru ngọt ngào của mẹ Bởi thế từ lâu,
lời hát ru ấy đã đi vào tiềm thức của mỗi người
như một món ăn tinh thần không thể thiếu, để
rồi len lỏi vào trong những vần thơ, tiếng ca.
Trong lời mẹ hát của tác giả Trương Nam Hương
là một trong những tác phẩm như thế
2.2 Trải nghiệm cùng VB
a Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu h漃ऀi
trong khi đọc
b Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Trang 8Suy luận: Điều mà con “nghe” được
trong lời mẹ hát ở khổ thơ này có gì khác
biệt so với bảy khổ thơ trước đó?
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ
Trải nghiệm cùng văn bản
- Chú Cuội ngồi gốc cây đa,
Để trâu ăn lúa gọi cha ời ờiCha còn cắt c漃ऀ trên trời
Mẹ còn cưỡi ngựa đi mời quan viên
- Cái cò cái vạc cái nôngSao mày dẵm lúa nhà ông hỡi còKhông không, tôi đứng trên bờ
Mẹ con cái vạc đổ thừa cho tôi à ơi
Suy luận: Bảy khổ trước nói về công lao to
lớn và sự hi sinh thầm lặng của người mẹdành cho con còn khổ thơ cuối thể hiện sựbiết ơn và tình thương của người con dànhcho mẹ
- Phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của, cảm hứng chủ đạo của người viết thểhiện qua văn bản
- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong vănbản
Trang 9- Nhận biết và phân tích được nhan đề và vai trò của nhan đề trong việc thể hiện chủ đề củabài thơ.
- Biết yêu thương cha mẹ
b Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
1 Hs làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi:
+ Bài thơ Trong lời mẹ hát được viết
theo thể thơ nào?
+ Nhận xét về cách gieo vần của bài
thơ Căn cứ vào đâu để em xác định như
vậy?
2 Hs thảo luận nhóm đôi để hoàn thành
PHT và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy điền vào sơ đồ bố cục bài thơ
Vầng trăng mẹ thời con gái/ Vẫn còn
thơm ngát hương cau.
3 Hs thảo luận nhóm 4-6 em để hoàn
thành PHT số 3: Tìm hiểu về hình ảnh
người mẹ trong khổ thơ 3 – 7
II Suy ngẫm và phản hồi
1 Tìm hiểu về thể thơ, vần, bố cục, mạch cảm xúc, hình ảnh
- Thể thơ: 6 chữ
- Cách gieo vần:
+ Gieo vần cách: ngào – dao; xanh – anh; trầu– cau ; con – hơn; rồi – nôi; sờn – thơm; nao –cao; ra – xa
+ Căn cứ xác định: Vần cách là trường hợptiếng cuối ở hai dòng thơ cách nhau vần vớinhau
- Bố cục, mạch cảm xúc:
+ Sơ đồ bố cục:
Trang 10Nét độc đáo trong cách khắc họa người mẹ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ + Nét độc đáo của bố cục bài thơ: Gợi tả sự lớn
dần của nhân vật con, từ khi con còn bé đến lúctrưởng thành song hành với dấu ấn thời giantrong cuộc đời mẹ Khi đứa con còn nằm võng:lời ru mở ra hình ảnh quê hương đất nước (khổ1,2), qua lời ru, con thấu hiểu những tảo tần,vất vả, hi sinh của người mẹ qua thời gian (cáckhổ 3 – 7), hình ảnh thơ mở rộng ra ý nghĩacủa lời mẹ ru: lời ru giúp con lớn lên, trưởngthành (khổ cuối)
-> Đây cũng chính là mạch cảm xúc của bàithơ
- Hình ảnh+ Nhịp võng chòng chành: gợi tả người mẹ đưavõng ru con, đồng thời gợi tả âm điệu trầmbổng của những câu ca dao mẹ ru con
+ Vầng trăng mẹ thời con gái,/ Vẫn còn thơmngát hương cau: gợi tả vẻ đẹp rạng rỡ của mẹthời trẻ
+ Hình ảnh người mẹ trong khổ 3 – 7
Hình ảnh miêu tả người mẹ
Nhận xét về
người mẹ
Nét độc đáo trong cách khắc họa
Trang 11trong khổ
3 – 7
người mẹ
Vầngtrăng,người mẹvừa giã gạovừa ru con,tấm áo bạcphếch bạcphơ, bụcmối chỉsờn, màutrắng trênmái tóc mẹ,lưng mẹcòng xuống
Hình ảnhngười mẹ với
vẻ đẹp củathời con gáinhưng đó còn
là sự tần tảo,chịu thươngchịu khó tronglao động, vất
vả vì con cái
Dù vất vảnhưng lời rucủa mẹ vẫnngọt ngào, đầy
ắp yêu thương,
sự thảo thơm
Người mẹđược khắchọa lẫn vàolời ru, hình
trong từngkhổ thơ hiệnlên songhành vớitình cảm củacon với mẹ
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Hs thảo luận nhóm đôi để hoàn thiện
PHT số 4
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
2 Tìm hiểu cảm hứng chủ đạo
- Vần, nhịp: Vần cách, cách ngắt nhịp chẵn,chủ yếu là nhịp 2/4 đều đặn gợi cảm giác giốngnhư nhịp võng, nhịp nôi đưa con
- Cách sử dụng hình ảnh:
+ Hình ảnh giàu tính tạo hình: Vầng trăng mẹthời con gái/ Áo mẹ bạc phơ bạc phếch/ Vảinâu bục mối chỉ sờn,
+ Từ ngữ: từ tượng thanh (thập thình), tượnghình (chòng chành, vấn vít, dập dờn), từ ngữthể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả đối với
- HS thuyết trình sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn
Trang 12mẹ (lạy trời đừng giông đừng bão, thương mẹ,nôn nao)
=> Các yếu tố trên có tác dụng thể hiện cảm hứng chủ đạo của bài thơ là: cảm hứng về những hi sinh của đời mẹ và những giá trị tốt đẹp mà mẹ đã truyền dạy cho con qua lời ru
+ Em hãy nhắc lại khái niệm và chức
năng của nhan đề (học ở lớp 6)
+ Theo em, nhan đề Trong lời mẹ hát có
vai trò thế nào trong việc thể hiện chủ
đề của bài thơ?
=> Nhan đề Trong lời mẹ hát đã thể hiện được
chủ đề của bài thơ
HS trình bày câu trả lời
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Cách thể hiện hình ảnh người mẹ trong
bài thơ này có gì khác với cách thể hiện
hình ảnh người mẹ trong bài thơ khác
mà em biết?(Học sinh hoàn thành PHT
số 5 để trả lời câu hỏi này)
Trong lời mẹ Bài thơ mà em
4 Liên hệ, mở rộng Trong lời mẹ hát Mẹ (Đỗ Trung Lai)
Tình yêu thương,lòng biết ơn đốivới mẹ được lồngghép và tái hiệnthông qua hình
Tình yêu thương, lòngbiết ơn, nỗi xót xa, bấtlực trước thời gian inhằn trên dáng mẹ đượcthể hiện thông qua hình
Trang 13- HS trình bày câu trả lời
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
Trang 14a Mục tiêu:
- Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản;
- Khái quát lại một số đặc điểm thơ sáu chữ, bảy chữ qua văn bản Trong lời mẹ hát
b Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Gv tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ.
Luật chơi: Hs xung phong bốc thăm các
câu hỏi và trả lời nhanh Với mỗi câu trả
lời đúng của Hs, Gv có phần thưởng
khích lệ Nếu Hs trả lời sai, Hs khác có
quyền tiếp tục trả lời GV chuẩn bị đồng
hồ đếm ngược 30 giây Các câu hỏi
1) Nêu một số đặc điểm của thơ sáu chữ,
bảy chữ
2) Vần liền là gì?
3) Vần cách là gì?
4) Bố cục của bài thơ là gì?
5) Mạch cảm xúc của bài thơ là gì?
6) Cảm hứng chủ đạo là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
III Khái quát đặc điểm thể loại
- Thơ sáu chữ là thể thơ mỗi dòng có sáuchữ Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảychữ Mỗi bài gồm nhiều khổ, mỗi khổthường có bốn dòng thơ và có cách gieo vần,ngắt nhịp đa dạng
- Vần liền là trường hợp tiếng cuối của haidòng thơ liên tiếp vần với nhau
- Vần cách là trường hợp tiếng cuối ở haidòng thơ cách nhau vần với nhau
- Bố cục của bài thơ là sự tổ chức, sắp xếpcác phần, các đoạn thơ theo một trình tự nhấtđịnh Việc xác định bố cục giúp người đọc cócái nhìn tổng quát, biết rõ bài thơ có mấyphần, vị trí và ranh giới từng phần trong bàithơ, từ đó có thể xác định được mạch cảmxúc của bài thơ
- Mạch cảm xúc của bài thơ là sự tiếp nối, sựvận động của cảm xúc trong bài thơ
- Cảm hứng chủ đạo là trạng thái tình cảmmãnh liệt, thường gắn với tư tưởng và đánhgiá nhất định được thể hiện xuyên suốt tácphẩm, tác động đến cảm xúc của người đọc
Trang 17Gợi ý PHT số 4
Cảm hứng chủ đạo
Các yếu tố trên có tác dụng thể hiện cảm hứng chủ đạo của bài thơ là: cảm hứng về những hi sinh của đời mẹ và những giá trị tốt đẹp mà mẹ đã truyền dạy cho con qua lời ru
Cách sử dụng từ ngữ
+ Từ ngữ: từ tượng thanh (thập thình), tượng hình (chòng chành, vấn vít, dập dờn), từ ngữ thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả đối với mẹ (lạy trời đừng giông đừng bão, thương mẹ, nôn nao)
Cách sử dụng hình
ảnh
Hình ảnh giàu tính tạo hình: Vầng trăng
mẹ thời con gái/ Áo
mẹ bạc phơ bạc phếch/ Vải nâu bục mối chỉ sờn,
Trang 18BÀI 1 NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU
(Thơ sáu chữ, bảy chữ) VB2 NHỚ ĐỒNG (TỐ HỮU)
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp quê hương
- Sống có lý tưởng và theo đuổi sự tự do
II Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy tính, máy chiếu
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung tiết học
III Tiến trình dạy học
1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho họcsinh đi vào tìm hiểu bài mới
b) Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học
c) Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lựcquan sát, năng lực giao tiếp
Vùng đất hoặc con người nào đã để lại trong em ấn tượng sâu đậm?
Trang 192 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I TÌM HIỂU CHUNG
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu đôi nét về tác giả và tác phẩm.
Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt
động nhóm hoàn thành yêu cầu học tập
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Yêu cầu HS trình bày ngắn gọn thông tin
giới thiệu về nhà thơ Tố Hữu, trình bày về
hoàn cảnh sáng tác bài thơ Nhớ đồng (HS
đã chuẩn bị ở nhà)
Hướng dẫn HS bước đầu định hướng cách
đọc văn bản Nhớ đồng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và thực hiện yêu cầu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình
Thiên Huế Một số tập thơ tiêu biểu: Từ
ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu và hoa,
+ Khổ 8 – 10: Cảm xúc bâng khuâng nhớnhững gương mặt thân quen, trong đó cóhình ảnh của bản thân và niềm khao khát
tự do cháy b漃ऀng
II TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được thể thơ, cấu tứ và các yếu tố tượng trưng trong thơ; nhận biết được
các chi tiết tiêu biểu qua đó nắm được tình cảm của tác giả
- Kết nối văn bản trải nghiệm với cá nhân; bồi đắp cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu quêhương, đất nước của mỗi người
Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “Tri thức Ngữ văn”, làm việc cá nhân và làm việc
Trang 20- Tìm hiểu hình ảnh quê hương
thông qua các yếu tố nghệ thuật và
tác dụng
- Tìm hiểu chủ đề và cảm hứng chủ
đạo trong bài thơ
- Tiêu chí đánh giá:
• NỘI DUNG: truyền tải nội
dung cơ bản, trọng tâm (4đ)
GV nhận xét, đánh giá dựa trên các
tiêu chí đánh giá sản phẩm của
nhóm
1 Hình ảnh quê hương
Từ ngữ
- Điệp từ “đâu” kết
hợp cấu trúc nghi vấn
- Từ “gì” kết hợp với tính từ “sâu” tạo
thành câu h漃ऀi tu từnhức nhối tâm can
Tạo thànhgiọng điệu dadiết, sâu lắng,mãnh liệt
Câu thơ
- Câu thơ lặp lại 4 lần:“Gì sâu bằng những trưa thương nhớ/ Hiu quạnh bên trong một tiếng hò!”
=>“gì sâu bằng” là
cấu trúc khẳng địnhkhông có gì sâu xahơn, mạnh mẽ hơn;
những trưa thươngnhớ là những ngàynhà thơ phải sốngtrong xà lim
Khẳng địnhmức độ mãnhliệt của nỗinhớ
=> Giữa bốn bức tường của nhà giam, âm thanhcủa tiếng hò – âm thanh của đời thường, là chấtxúc tác, gợi mở bao hình ảnh thân thương củaquê hương dội về từ kí ức
2 Chủ đề và cảm hứng chủ đạo
- Chủ đề: Bài thơ thể hiện tình cảm nhớ thương
da diết cảnh vật quê hương con người niềm khaokhát tự do của người tù trẻ tuổi có trái tim đangcăng đầy nhựa sống và tràn trề nhiệt huyết
- Cảm hứng chủ đạo: Niềm nhớ thương da diết,mãnh liệt, niềm khao khát tự do của một thanhniên trẻ tuổi trong những tháng ngày bị giamcầm, tách biệt với thế giới bên ngoài
3 Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tâp của học sinh qua một số bài tập cụ thể
Trang 21b) Nội dung: Ghi lại 3 điều em học được qua bài thơ, 1 thắc mắc cần giải đáp và 1 câu h漃ऀiđược đặt ra.
c) Sản phẩm: Phiếu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Chiêm nghiệm lại nội dung bài học bằng cách ghi vào phiếu 3 điều học được, 1 thắc mắc, 1câu h漃ऀi liên quan đến bài học
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ và ghi chú vào giấy note
- Chia sẻ nội dung và đặt câu h漃ऀi thảo luận
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Cả lớp cùng chia sẻ nội dung bài học và trao đổi các câu h漃ऀi liên quan
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV tổng kết, nhận xét về tiết học
4 Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh
b) Nội dung: Viết khoảng 5 câu hoặc vẽ một bức tranh thể hiện sự tưởng tượng của em về cảnhsắc, con người được gợi tả trong bài Nhớ đồng
c) Sản phẩm: Đoạn văn hoặc bức tranh được gợi tả trong bài thơ
Yêu cầu: Viết đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn, thể hiện sự tưởng tượngcủa em về cảnh sắc được gợi tả trong bài thơ chứ không sa đà vào phân tích thơ
Trang 22Bài 1 ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM NHỮNG CHIẾC LÁ THƠM THO
– Trương Gia Hoà –
- Biết trình bày cảm nghĩ, tình cảm của bản thân
- Biết liên hệ, xâu chuỗi vấn đề ở các văn bản trong cùng một chủ điểm
3 Phẩm chất:
- Biết yêu thương, quan tâm những người gần gũi, xung quanh mình
- Trân trọng những giá trị cuộc sống đem lại cho mình
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị: máy tính, máy chiếu…
- Học liệu: video, hình ảnh, phiếu học tập có liên quan đến nội dung của tiết học
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Mở đầu (5’)
a Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của tiết học qua việc huy động kiến thức nền từ
việc quan sát hình ảnh trong cuộc sống
- HS nêu được tên của những chiếc lá.
- Học sinh nêu cảm nhận: hình ảnh chiếc lá là hình ảnh gần gũi, thân quen với chúng ta
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV: Trước khi vào nội dung chính của tiết học này, cô mời các em quan sát các hình ảnh sau
và trả lời câu h漃ऀi:
1 Tên của các loại lá mà các em nhìn thấy trong các bức hình này?
2 Em hãy cho biết công dụng của các loại lá này?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: chiếu hình ảnh.
HS:
Trang 23- Nhận nhiệm vụ.
- Quan sát hình ảnh và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câu trả lời
- Sau khi trả lời xong câu h漃ऀi số 1, HS nghe câu h漃ऀi số 2 và suy nghĩ cá nhân để đưa ra câutrả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV: mời một vài HS xung phong trả lời câu h漃ऀi
- HS: trả lời câu h漃ऀi 1, 2
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)
- Kết nối vào nội dung đọc - hiểu văn bản:………
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30’)
I Trải nghiệm cùng văn bản (10 phút)
1 Tác giả Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những thông tin cơ bản về tác giả Trương Gia Hoà.
Nội dung:
GV: sử dụng kĩ thuật đặt câu h漃ऀi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: chuẩn bị phiếu học tập số 1 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao.
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
GV yêu cầu HS mở PHT số 1
(?) Trình bày những thông tin chính về tác giả
Trương Gia Hoà?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV gợi ý: tra cứu trên Google để hoàn thiện PHT
- Những HS còn lại lắng nghe, theo dõi bạn trình
bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho sản
- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển dẫn sang
- Trương Gia Hoà: sinh năm 1975
- Quê: Trảng Bàng, Tây Ninh
- Sự nghiệp sáng tác: Trương Gia Hoàxuất hiện trên văn đàn từ giữa những năm
1990 khi đang còn là sinh viên khoa Ngữvăn – Báo chí trường Đại học Khoa học,
Xã hội và Nhân văn Tp HCM Ratrường, bà làm biên tập viên Nhà xuất
bản Văn nghệ, biên tập viên báo Sài Gòn Tiếp thị, báo Pháp luật Sau vì lý do sức
Trang 24nội dung tiếp theo khoẻ, bà làm việc tự do Tác giả Trương
Gia Hoà có nhiều thơ, tản văn, truyệnngắn in trên các báo và tạp chí Bà là hộiviên Hội Nhà văn Thành phố Hồ ChíMinh
- Tác phẩm: Sóng sánh mẹ và anh (thơ, 2005), Đêm nay con có mơ không? (tản văn, 2017), Sài Gòn thềm xưa nắng rụng
(tản văn, 2018)
- Giải thưởng: Giải thưởng Hội Nhà vănThành phố Hồ Chí Minh với tác phẩm
Đêm nay con có mơ không?.
Chuyển dẫn: Văn bản “Những chiếc lá thơm tho” trích từ cuốn “Sài Gòn thềm xưa nắng rụng”.
2 Tác phẩm Mục tiêu:
- Trình bày những thông tin chính về văn bản “Những chiếc lá thơm tho”:
GV: Sử dụng kĩ thuật đặt câu h漃ऀi và yêu cầu học sinh (HS) thực hiện nhiệm vụ.
HS: Chuẩn bị phiếu học tập số 2 ở nhà và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên (GV) giao.
+ Hoán đổi PHT cho nhau
+ 1 phút HĐ cá nhân: xem lại PHT đã chuẩn bị
+ 2 phút tiếp theo: trao đổi, chia sẻ để thống nhất
nội dung trong PHT số 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV gợi ý: bằng sự chuẩn bị PHT ở nhà, em hãy
đọc PHT của bạn xem có nội dung nào cần trao đổi
hay không?
HS: đọc PHT số 2 của bạn và đánh dấu nội dung
- Xuất xứ: trích trong cuốn tản văn “Sài Gòn
thềm xưa nắng rụng”, xuất bản năm 2018
lá bà bày tôi cách dùng
+ Phần 2 (tiếp theo đến bỏ hết mọi thứ): kỷ
niệm tuổi thơ gắn với tình cảm bà dành cho
Trang 25khác biệt để trao đổi.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Những cặp đôi còn lại lắng nghe, theo dõi bạn
trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho
sản phẩm cặp đôi của bạn
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
GV:
- Nhận xét sản phẩm trình bày của HS cũng như lời
bổ sung của HS khác (nếu có)
- Chốt sản phẩm lên màn hình và chuyển dẫn sang
nội dung tiếp theo
ông lúc mất
+ Phần 3 (phần còn lại): suy nghĩ về bà vànhững chiếc lá
Chuyển dẫn: Qua phần tìm hiểu tác phẩm vừa rồi, các em đã biết nhân vật chính của văn bản này
là người bà Cô chắc rằng trong số các em, có không ít bạn từ nh漃ऀ sống cùng bà Bây giờ cô tròchúng ta sẽ cùng tác giả Trương Gia Hoà đi về một miền ký ức tươi đẹp – nơi ấy có bà và nhữngchiếc lá “thần kỳ”
II Suy ngẫm và phản hồi
1 Hình ảnh người bà Mục tiêu:
- HS phát hiện được chi tiết về người bà
- Hiểu và cảm nhận được hình ảnh người bà
Nội dung:
GV: sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
HS: suy nghĩ cá nhân, hoạt động nhóm để giải quyết yêu cầu của bài học.
Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)
GV:
(?) Tìm chi tiết/ từ ngữ kể, tả người bà
(?) Cảm nhận của em về chi tiết/ từ ngữ ấy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (HS)
GV: hướng dẫn HS đọc văn bản và tìm chi tiết/
+ lá dừa thết cào cào,chim sẻ, rết
+ lá cau kiểng làmlồng đèn
+ lá chuối đan nongmốt, nong hai
Bà là người khéo léo,
có đôi bàn tay tài hoa,một phụ nữ truyềnthống đảm đang
Trang 26- HS nêu cảm nhận về các chi tiết/ từ ngữ đã tìm
được
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV: gọi một vài nhóm trả lời.
HS:
- Một HS đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác nghe câu trả lời của bạn, nhận
+ lá dừa nước làm cáilàn xách đi hái hoa, bắtbướm
Nấu nồi lá xông mỗikhi cháu bệnh
Yêu thương, quan tâmcháu hết lòng, rất mựcchu đáo
Dùng lá tràm khuynhdiệp chuẩn bị cho sự ra
đi của ông
Chu đáo, hết mựcthương yêu chồng,sống tình nghĩa tới tậnngày ông ra đi
“Bếp lửa” của hai thi sĩ Xuân Quỳnh, Bằng Việt cũng nói về những đứa trẻ may mắn được lớn lên trong vòng tay ấm áp của bà Hạnh phúc biết bao!
2 Tình cảm đối với bà Mục tiêu:
- HS tìm, phát hiện được các chi tiết/ từ ngữ thể hiện tình cảm của cháu đối với bà
- HS hiểu, nhận xét được tình cảm của cháu đối với bà
(?) Tìm chi tiết/ từ ngữ thể hiện tình cảm của
cháu đối với bà
(?) Nhận xét của em về chi tiết/ từ ngữ ấy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS:
Chi tiết/ từ ngữ Nhận xét
-Bà bày cách chơi lá:
lá chuối, lá dừa, láxoài, lá cau kiểng, ládừa nước
Những trò chơi với lácây bà bày thuở békhông chỉ giúp cháu cóthêm sự hiểu biết vềcuộc sống, trải nghiệmthú vị mà còn là bà đãcho cháu một tuổi thơ
Trang 27+ Hoạt động cá nhân 2 phút.
+ Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, hoàn thành
sản phẩm nhóm 5 phút
+ Cử đại diện chuẩn bị báo cáo sản phẩm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và bổ sung
cho nhau
- Giáo viên điều hành quá trình thảo luận
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- Nhận xét câu trả lời/sản phẩm học tập của nhóm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Nhắc lại những thành công về nghệ thuật của
văn bản?
? Khái quát nội dung chính của văn bản?
? Câu chuyện gợi lên trong em những suy nghĩ
và tình cảm như thế nào?
Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học
xong truyện ngắn?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc theo cặp để hoàn thành nhiệm vụ
GV theo dõi, quan sát HS thảo luận, hỗ trợ (nếu
HS gặp khó khăn)
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: đại diện cặp đôi báo cáo kết quả HS cặp
khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần)
B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của
cả lớp
ý nghĩa, hạnh phúc,đong đầy kỷ niệm.-Khi cháu bệnh:
+ Những chiếc lá…
tôi còn nh漃ऀ
+ Những ngày nhưthế… uống thuốchoài
Nỗi tiếc nhớ của cháu
về những ngày thángcháu được sống bên
bà, được bà chăm sócmỗi khi bệnh
-Tận mắt chứng kiếnquá trình bà chuẩn bị
lá tràm khuynh diệpcho sự ra đi của ông:
+ sai anh rể ra ngoàibưng hái lá tràmkhuynh diệp
+ phơi lá trước sânnhà
+ Ba buổi chiều liêntục… đệm bàng to
+ Bà im lặng làm…
nhìn sao buồn quá
+ sự tỉ mỉ… khôngdám h漃ऀi
+ Lúc đó… hết mọithứ
Kính phục, ngưỡng mộtình cảm bà dành choông
Nhận xét:
-Nghệ thuật: sử dụng động từ, tính từ khéo léo,
tinh tế; yếu tố kể, biểu cảm đan xen bộc lộ tâm
tư, tình cảm của nhân vật “tôi” với bà
-Tình cảm của cháu với bà là tha thiết, sâu sắc,nồng đượm, không gì có thể thay thế được; tuổithơ đẹp đẽ của cháu gắn liền với những hìnhảnh, sự việc liên quan tới bà
Trang 28- Hình ảnh truyện đẹp, giàu ý nghĩa giúpngười đọc có những liên tưởng thú vị.
2 Nội dung
Văn bản là những hồi ức về tuổi thơ đẹp đẽbên cạnh bà gắn với hình ảnh chiếc lá, là tìnhcảm tha thiết, sâu đậm của cháu với bà
a Mục tiêu: HS làm được bài tập sau khi học xong văn bản.
b Nội dung: HS làm việc cá nhân giải quyết câu h漃ऀi và bài tập GV đưa ra.
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện hoạt động
GV: giao nhiệm vụ
BT1: HS tìm 5 câu tục ngữ/ bài ca dao về tình cảm gia đình
BT2: Viết đoạn văn 5 – 10 dòng nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong văn bản
“Những chiếc lá thơm tho”
HS: hoàn thành 2 bài tập trên lớp.
Báo cáo, thảo luận: mỗi bài tập GV gọi 2 HS trả lời
Kết luận, nhận định: GV nhận xét và sửa bài tập.
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để vận dụng vào thực tế.
b Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa ra suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một vấn đề GV
* Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân hoàn thành sản phẩm ở nhà.
* Báo cáo, thảo luận: GV khuyến khích HS chia sẻ sản phẩm trên lớp.
* Kết luận, nhận định:
GV biểu dương các sản phẩm chia sẻ
Trang 29BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU
Thực hành tiếng Việt
TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Về năng lực:
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của từ tượng thanh, từ tượng hình;
- Vận dụng từ tượng thanh, từ tượng hình trong giao tiếp cũng như trong hoạt động tạo lập văn bản.
2 Về phẩm chất:
- Đoàn kết, gắn bó trong quá trình làm việc nhóm
- Thêm yêu và tự hào về tiếng Việt và có ý thức hơn trong việc sử dụng từ ngữ.
II THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: SGK, SGV, KHBD, phiếu học tập, bảng kiểm, laptop, …
- Học sinh: SGK, tập vở, hồ sơ học tập, …
III TIẾN TRÌNH
1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học
b Nội dung: GV yêu cầu HS theo dõi tình huống nhóm học sinh thực hiện, chỉ ra
các từ miêu tả hình ảnh và âm thanh trong cuộc đối thoại của các bạn học sinh.
c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh sau khi theo dõi tình huống
TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP
Trống vào lớp đã vang lên nhưng mấy học sinh vẫn còn lững thững ngoài hành lang
- Nam: Chúng mày đi nhanh lên muộn rồi mà còn đủng đỉnh thế à!
- An: Mày nói nh漃ऀ nh漃ऀ thôi, nói oang oang thế cho sao đ漃ऀ nó ghi tên à!
B2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
B3: Học sinh báo cáo sản phẩm
B4: GV nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu có)
2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của từ tượng thanh, từ tượng hình;
- Vận dụng từ tượng thanh, từ tượng hình trong giao tiếp cũng như trong hoạt động tạo lập văn bản.
b Nội dung: GV yêu cầu học sinh thực hiện phiếu học tập số 1 theo nhóm
Trang 30c Sản phẩm: Phiếu học tập hoàn thiện của học sinh
I Tri thức tiếng Việt: Từ tượng thanh, từ tượng hình:
Phiếu học tập số 1: Từ tượng thanh, từ tượng hình
Khái niệm Ví dụ (BT 2) Tác dụng
Từ tượng hình là từ gợi
tả hình ảnh, dáng vẻ của
sự vật.
Lom khom, thướt tha, uyển chuyển, lon ton, hấp tấp, vội vã,
- Từ tượng hình và từ tượng thanh có giá trị gợi cảm cao;
- Có tác dụng gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, âm thanh một cách sinh động, cụ thể;
- Thường được sử dụng trong sáng tác văn chương và lời ăn tiếng nói hàng ngày.
Từ tượng thanh là từ
mô phỏng âm thanh trong thực tế
Ù ù, tí tách, lộp độp, ào ào, vun vút, đì đùng, …
3 Hoạt động 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
a Mục tiêu:
Học sinh thực hiện bài tập để củng cố kiến thức về từ tượng thanh, từ tượng hình.
b Nội dung thực hiện: học sinh làm bài tập ở nhà, làm việc nhóm tại lớp
c Sản phẩm: Bài tập đã hoàn thiện của học sinh, sản phẩm nhóm
Trang 31Từ tượng thanh
Từ tượng hình
thình
Mô ph漃ऀng âm thanh tiếng chày giã gạo, giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự vất vả, nhọc nhằn của mẹ.
Mô ph漃ऀng âm thanh tiếng kêu của ếch
phách
Mô ph漃ऀng âm thanh được tạo ra giữa những chiếc vuốt của Dế Mèn và các ngọn c漃ऀ; giúp người đọc hình dung rõ hơn về sức mạnh và sự kiêu hãnh của Dế Mèn.
2 Bài tập 2: tham khảo phần tri thức Tiếng Việt
Trang 32Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
(Lượm – Tố Hữu)
Các từ tượng hình: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh đã làm nổi bật hình dáng nh漃ऀ bé, nhanh nhẹn; sự hồn nhiên, vui tươi của chú bé Lượm
Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng
phành phạch giòn giã.
(Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô
Hoài)
Từ tượng thanh: phành phạch góp phần thể hiện sự kh漃ऀe mạnh của
Dế Mèn
Trang 33b Lúa mềm xao xác Lúa mềm” là từ gợi tả hình ảnh,
không kết hợp được với từ “xao xác” – từ miêu tả âm thanh Cách kết hợp từ “lúa mềm xao xác” => mới lạ, độc đáo, góp phần thể hiện rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình.
c Nghe dập dờn sóng lúa “dập dờn” – từ tượng hình gợi tả
Trang 34từ miều tả âm thanh
=> Sự diễn đạt trở nên độc đáo mới lạ -> Người đọc không chỉ hình dung được sự chuyển động
mà còn cảm nhận được âm thanh của sự chuyển động ấy.
4 Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập, củng cố kiến thức
b Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để: viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) kể lại kỉ
niệm đáng nhớ của em trong mùa hè vừa qua Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ tượng hình hoặc một từ tượng thanh.
c Sản phẩm học tập: đoạn văn của học sinh
d Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm
Vận dụng vào viết một đoạn văn
ngắn:
Hình thức: Làm việc cá nhân
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu: viết đoạn văn (khoảng 200
chữ) kể lại kỉ niệm đáng nhớ của em
trong mùa hè vừa qua Trong đoạn
văn có sử dụng ít nhất một từ tượng
hình hoặc một từ tượng thanh.
Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ , viết đoạn văn
- Giáo viên quan sát, khuyến khích,
Đoạn văn của học sinh cần đảm bảo các yêu cầu:
Trang 35hỗ trợ nếu cần.
Bước 3 Báo cáo, thảo luận
GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn
Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4 Đánh giá kết quả
Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho
điểm HS.
Đoạn văn tham khảo
Kì nghỉ hè vừa qua, em được về quê thăm ông bà ngoại Quê em ở Hà Nam, vùng quê có rất nhiều cảnh đẹp Những cánh đồng bát ngát trải dài đến tận chân đê Nhưng lúc em về thì những cánh đồng vừa mới thu hoạch xong chỉ còn trơ lại những gốc rạ Vào buổi chiều, từng đàn chim lại rủ nhau sà xuống để kiếm tìm những hạt thóc còn rơi vãi trên cánh đồng hay những con sâu còn đang ẩn nấp trong những gốc rạ Vừa kiếm mồi, chúng vừa trò chuyện với nhau qua những tiếng kêu tục tục, tích tích, … Gần nhà ông bà còn có một dòng sông trong xanh với những hàng tre nghiêng nghiêng mình soi bóng Trên dòng sông, những khóm hoa lục bình lững lờ trôi theo dòng nước thật yên bình biết bao Vui nhất, vào những buổi chiều, em cùng ba người em của mình lại được
ra sông tắm cùng các bạn trong xóm Các bạn nh漃ऀ ở quê bơi rất gi漃ऀi còn anh em chúng
em vì chưa quen nên phải mặc áo phao thì mới được tắm cùng các bạn Những ngày hè được chơi ở quê thật vui, thật th漃ऀa mái Nhưng thật tiếc mỗi năm em chỉ được về quê một lần để thăm ông bà Em mong ông bà sẽ mãi mạnh kh漃ऀe để mỗi năm anh em chúng
em lại được về quê thăm ông bà, được vui chơi, được hòa mình vào với thiên nhiên quê nhà
Hướng dẫn về nhà
- HS hoàn thiện các bài tập phần Thực hành Tiếng Việt.
- Đọc và soạn bài “Chái bếp” của Lý Hữu Lương