Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
51,65 KB
Nội dung
1 Ngày soạn ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP – HỌC KÌ I – BỘ SÁCH CÁNH DIỀU Ngày dạy: NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐOÀN THỊ THU PHƯƠNG TRƯỜNG TH – THCS NGÔ QUYỀN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức • Trình bày nội dung học học kì I, gồm kĩ đọc hiểu, viết, nói nghe đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học • Nêu yêu cầu nội dung hình thức câu hỏi, tập giúp em tự đánh giá kết học tập cuối kì Năng lực cần hình thành - Năng lực đọc tổng hợp thông tin; lực tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, Phẩm chất - Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập thân thêm yêu thích, hứng thú với mơn Văn B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kế giảng điện tử - Chuẩn bị phương tiện, học liệu: + Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa + Học liệu: Các câu hỏi kiểm tra kiến thức Học sinh Trả lời câu hỏi phần Nội dung ôn tập ( Tr 134 -> 138/SGK) vào soạn C TỖ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: MỞ ĐẦU (5’) a Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS kết nối với kiến thức học, khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Nhanh chớp” thể loại văn học tên văn học chương trình Học kì I GV kết nối với nội dung ôn tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh lời chuyển dẫn giáo viên, khích lệ kết đạt đội d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Gv chia lớp thành đội, hướng dẫn luật chơi - Tổ chức trò chơi B2: Thực nhiệm vụ HS quan sát câu hỏi suy nghĩ cá nhân để dự đoán câu trả lời B3: Báo cáo, thảo luận GV định đội chơi trả lời câu hỏi theo thứ tự trò chơi trực tuyến HS trả lời câu hỏi trò chơi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Chốt đáp án công bố đội giành chiến thắng - Kết nối vào nội dung ôn tập HĐ 2: Ơn tập a) Mục tiêu: Giúp HS ơn tập, củng cố đơn vị kiến thức học kì I b) Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, tham gia trò chơi c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập hồn thiện nhóm d) Tổ chức thực hoạt động: *GV kiểm tra phần chuẩn bị câu hỏi phần Nội dung ôn tập ( Tr 134 -> 135/SGK) HS (GV giao làm trước nhà) Nhiệm vụ: Củng cố tri thức văn bản, thể loại a Mục tiêu: - Nhận biết thể loại, kiểu văn tên văn học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời GV d.Tổ chức thực hiện: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tổ chức trò chơi điền khuyết Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu Các thể loại kiểu văn học Ngữ văn 8, tập thể loại kiểu văn nào? Nêu số ví dụ theo yêu cầu sau: a) Văn văn học: tên thể loại văn cụ thể b) Văn nghị luận: tên thể loại văn cụ thể c) Văn thông tin: tên thể loại văn cụ thể GV hướng dẫn HS chốt nhanh kiến thức: DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Câu 1: Các thể loại kiểu văn học Ngữ văn 8, tập Gợi ý Loại Văn văn học Thể loại kiểu loại Truyện ngắn - Tôi học (Thanh Tịnh) - Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) - Người mẹ vườn cau – Nguyễn Ngọc Tư - Thơ - Nắng – Lưu Trọng Lư - Nếu mai em Chiêm Hóa – Mai Liễu - Đường quê mẹ - Đoàn Văn Cừ - Quê người – Vũ Quần Phương - Hài kịch Văn thông tin Tên văn học - Đổi tên cho xã – Lưu Quang Vũ - Ông Giuốc đanh mặc lễ phục - Mơlie -Truyện cười - Cái kính – Nêxin - Thi nói khốc - Treo biển - Giải thích tượng tự nhiên - Sao băng – Hồng Nhung - Nước biển dâng – Bài tốn khó cần giải kỉ XXI – Lưu Quang Hưng - Lũ lụt gì? Nguyên nhân tác hại – Mơ Kiều - Vì chim bồ câu khơng bị lạc đường? – Hoàng Tân, Trần Thúy Hoa Nghị - Hịch luận xã - Cáo hội - Chiếu - Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn - Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trãi - Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn - Chuẩn bị hành trang vào kỉ – Vũ Khoan - Nước Việt ta nhỏ hay không nhỏ - Dương Trung Quốc Nhiệm vụ: Củng cố tri thức nội dung văn truyện sách Ngữ văn 8, tập a Mục tiêu: - Nhận biết nội dung văn đọc hiểu học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời GV d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chia lớp thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm qua phiếu học tập + GV trình chiếu kết hợp phát cho HS Phiếu học tập: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu Nội dung khái quát bao trùm toàn văn truyện Bài sách Ngữ văn tập gì? Nêu nhận xét đặc điểm hình thức thể loại bật văn điểm cần lưu ý vể cách đọc hiểu GV hướng dẫn HS chốt nhanh kiến thức: DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Câu 2: Gợi ý STT Tên văn - Tôi học (Thanh Tịnh) Dịng hồi tưởng nhân vật “tơi” ngày đầu đến trường Những kỉ niệm sáng tuổi học trò buổi tựu trường thường ghi nhớ - Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) - Truyện kể người xóm chợ gió lạnh đầu mùa Qua đó, Thạch Lam ca ngợi tình u thương chia sẻ ấm áp, trẻo người với người - Truyện gửi gắm học tình yêu thương, chia sẻ - Nhắc nhở người đạo lí tốt đẹp dân tộc: “Thương người thể thương thân” Nội dung - Người mẹ vườn cau – Nguyễn Ngọc Tư Kí ức tác giả người bà nội – người mẹ anh hùng giàu đức hy sinh đáng thương Qua đó, gửi gắm đến người đọc thơng điệp biết ơn kính trọng người hi sinh lí tưởng cách mạng, hịa bình độc lập người mẹ anh hùng - Nội dung khái quát bao trùm toàn văn truyện Bài 1: viết câu chuyện giản dị, đời thường, giàu tính triết lí * Đặc điểm hình thức thể loại Truyện ngắn Truyện ngắn thể loại cỡ nhỏ tác phẩm văn xuôi hư cấu, thường phản ánh “khoảnh khắc”, tình độc đáo, kiện gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa đời nhân vật Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến Bút pháp trần thuật thường chấm phá Yếu tố quan trọng truyện ngắn chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều hàm ý Có truyện ngắn khai thác cốt truyện kì lạ, lại có truyện ngắn viết câu chuyện giản dị, đời thường; có truyện ngắn giàu tính triết lí, trào phúng, châm biếm, hài hước, lại có truyện ngắn giàu chất thơ * Những điểm cần lưu ý vể cách đọc hiểu - Nêu nội dung bao quát văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết phân tích chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Nhận biết phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua văn Nhiệm vụ: Củng cố tri thức nội dung văn thơ sách Ngữ văn 8, tập a Mục tiêu: - Nhận biết nội dung văn thơ (6 chữ, chữ) học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời GV d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu Nhận xét nội dung (đề - Chia lớp thành nhóm, phân cơng tài, chủ đề, cảm xúc, ) văn nhiệm vụ cho nhóm qua phiếu học thơ (sáu chữ, bảy chữ) Bài tập nêu số điểm cần lưu ý cách đọc + GV trình chiếu kết hợp phát cho HS thể thơ Phiếu học tập: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Gợi ý - Nhận xét nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ) văn thơ (sáu chữ, bảy chữ) Bài 2: Các văn dịng thơ hồi niệm q khứ q hương, gia đình qua thể nỗi nhớ quê hương, gia đình tác giả - Nêu số điểm cần lưu ý cách đọc thể thơ: Thơ sáu chữ thể thơ dòng có sáu chữ Các dịng thơ thường ngắt nhịp 2/2/2, 2/4 4/2, có ngắt nhịp 3/3 Thơ bảy chữ thể thơ dịng có bảy chữ Các dòng thơ thường ngắt nhịp 4/3, có ngắt nhịp 3/4 Cách ngắt nhịp phụ thuộc vào nghĩa câu thơ, dòng thơ Bài thơ chữ chữ thường có nhiều vần Vần thường vần chân vần cách Nhiệm vụ: Đề tài chủ đề chung văn thơng tin Bài có đặc sắc? Nêu ý nghĩa nội dung học Xác định lưu ý cách đọc văn bân thông tin Bài a Mục tiêu: - Nắm Đề tài chủ đề chung văn thông tin Bài b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời GV d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv giao nhiệm vụ Hs thảo luận theo bàn Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 4: Đề tài chủ đề chung văn thông tin Bài có đặc sắc? Nêu ý nghĩa nội dung học Xác định lưu ý cách đọc văn bân thông tin Bài 7 - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV hướng dẫn HS chốt nhanh kiến thức: DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Đề tài chủ đề chung văn thơng tin Bài giải thích tượng tự nhiên Văn trả lời câu hỏi: Hiện tượng gì? Tại có tượng đó? Chúng có lợi hay có hại nào? Cần làm để tận dụng lợi ích khắc phục ảnh hưởng xấu chúng? Văn tập trung nêu lên trả lời câu hỏi kiến thức có sở khoa học văn giải thích tượng tự nhiên Khi đọc văn thông tin, cần ý nội dung ý tưởng hướng triển khai thông tin theo cách kết hợp cách khác như: trình bày theo trật tự thời gian, quan hệ nguyên nhân – kết quả, mức độ quan trọng hay phân loại đối tượng Nhiệm vụ: Nêu nội dung văn hài kịch truyện cười Bài 4, từ nhận xét phân tích ý nghĩa tiếng cười thể văn a Mục tiêu: Nêu nội dung văn hài kịch truyện cười b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời GV d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi bạn khác nhận xét, bổ sung câu trả lời B4: Kết luận, nhận định (GV) DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 5: Nêu nội dung văn hài kịch truyện cười Bài 4, từ nhận xét phân tích ý nghĩa tiếng cười thể văn 8 - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức GV hướng dẫn HS chốt nhanh kiến thức: DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Nội dung văn hài kịch truyện cười Bài xoay quanh xung đột xấu (cái thấp hèn) với tốt (cái đẹp, cao cả) xung đột hài kịch Bệnh sĩ Lưu Quang Vũ mâu thuẫn chân thực, thật với bệnh giả dối, ảo tưởng Nhưng có xung đột mâu thuẫn xấu với xấu, ví dụ: mâu thuẫn dốt nát ông Giuốc-đanh (Jourdain) mưu mơ lừa lọc gã phó may Trưởng giả học làm sang Mô-li-e Tiếng cười văn tiếng cười để châm biếm, đả kích, phê phán thói hư tật xấu, lố bịch, lỗi thời, đời sống Tiếng cười tạo mâu thuẫn (xung đột), nhân vật, hành động, lời thoại, số thủ pháp trào phúng tiêu biểu Hài kịch thường phân biệt với bi kịch Câu Các văn Bài Nghị luận xã hội có chung nội dung gì? Cần lưu ý cách đọc văn này? Các văn Bài có chung nội dung chung văn nghị luận xã hội thời kì trung đại.Khi đọc văn nghị luận cần xác định luận đề bao trùm viết, luận điểm, luận cứ, ý kiến đánh giá người viết dẫn chứng chứng minh Câu Nhìn chung, tất văn sách Ngữ văn tập có nội dung gần gũi, sâu sắc thiết thực đời sống Em phân tích làm sáng tỏ nhận xét thơng qua số ví dụ cụ thể Quyển sách Ngữ Văn tập giúp cho hiểu cảm nhận tình cảm gia đình, quê hương ấm áp qua câu chuyện đời thường gần gũi thân quen Ở vườn cau mẹ kể lại kỉ niệm nhân vật người bà Bài hai thơ Đường quê mẹ với kí ức người người mẹ lần mẹ q nhận họ Bên cạnh sách cịn cấp cho kho tàng kiến thức tượng tự nhiên, vấn đề xã hội thơng qua thuyết minh nghị luận Ví dụ văn Sao băng cung cấp cho học sinh thông tin tượng Sao băng, văn Hịch tướng sĩ nghị luận vấn đề đề xã hội thời trung đại Nhìn chung, tất văn sách Ngữ văn 8, tập có nội dung gần gũi, sâu sắc thiết thực đời sống 9 Nhiệm vụ: Củng cố tri thức học rèn kĩ viết a Mục tiêu: - Nắm yêu cầu kiểu văn luyện viết sách Ngữ Văn 8, tập - Nắm bước tiến hành viết văn nhiệm vụ bước b Nội dung: HS sử dụng SGK, nhớ lại kiến thức học để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chia lớp thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm qua phiếu học tập từ câu đến câu 11 + GV trình chiếu kết hợp phát cho HS Phiếu học tập: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn học sinh thực kĩ thuật khăn phủ bàn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu Các dạng văn cụ thể luyện viết sách Ngữ văn 8, tập thuộc kiểu văn nào? Chi mối quan hệ phần viết phần đọc hiểu Câu Nêu yêu cầu tác dụng việc tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ Câu 10 Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập hướng dẫn em rèn luyện kĩ viết nào? Phân tích ý nghĩa tác dụng kĩ Câu 11 Các nội dung yêu cầu phần viết sách Ngữ văn tập có so với Ngữ văn 7? GV hướng dẫn HS chốt nhanh kiến thức: DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Câu - Các dạng văn cụ thể luyện viết sách Ngữ văn 8, tập thuộc kiểu văn Bài 1: Kể lại chuyến hoạt động xã hội Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau đọc thơ sáu chữ, bảy chữ Bài 3: Viết văn thuyết minh giải thích tượng tự nhiên 10 Bài 4: Nghị luận vấn đề đời sống Bài 5: Nghị luận vấn đề đời sống - Giữa phần viết phần đọc hiểu học có quan hệ mật thiết với Mỗi viết có chủ đề kiểu văn với văn đọc hiểu Câu Yêu cầu việc tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ: Khi tập làm thơ, cần ý xác định rõ đề tài (viết ai, điều gì) cảm xúc, suy nghĩ, thân điều định viết; ý đảm bảo số chữ dòng thơ cách gieo vần thơ nêu phần Kiến thức ngữ văn Tác dụng việc tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ giúp học sinh hiểu nắm bắt bước làm thơ Câu 10 Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập hướng dẫn em rèn luyện kĩ viết: viết đoạn văn biểu cảm; viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp phối hợp; nêu chứng, trình bày phân tích chứng; câu khẳng định, câu phủ định câu cảm thán văn nghị luận Mỗi viết rèn luyện kĩ khác nhằm phục vụ cho trình viết văn trở nên thuận tiệt tốt Ví dụ "viết đoạn văn biểu cảm" phục vụ cho viết bộc lộ suy nghĩ tác phẩm văn học; "nêu chứng, trình bày phân tích chứng" phục vụ cho việc tìm kiếm, chọn lọc dẫn chứng phù hợp cho văn nghị luận; "câu khẳng định, câu phủ định câu cảm thán văn nghị luận" quan trọng trình viết văn Câu 11 - Trong sách Ngữ văn rèn luyện cho em viết kiểu văn bản: Tự sự: Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử, có sử dụng yếu tố miêu tả Biểu cảm: Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ Biểu cảm người việc Nghị luận: Nghị luận vấn đề đời sống (nghị luận xã hội) phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học) Thuyết minh: Thuyết minh quy tắc, luật lệ hoạt động hay trò chơi Nhật dụng: Viết tường trình - Sách Ngữ văn rèn luyện cho em viết kiểu văn bản: Kiểu văn Nội dung cụ thể tự Kể lại chuyến hay hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm biểu cảm Bước đầu biết làm thơ sáu chữ, bảy chữ Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ sáu chữ, bảy chữ nghị luận Viết nghị luận vấn đề đời sống (nghị luận xã hội) 11 phân tích tác phẩm văn học (nghị luận văn học) thuyết minh Giải thích tượng tự nhiên giới thiệu sách nhật dụng Kiến nghị vấn đề đời sống NÓI VÀ NGHE Nhiệm vụ: Củng cố tri thức học rèn kĩ nói nghe a Mục tiêu: - Nắm yêu cầu kiểu văn luyện kĩ nói nghe sách Ngữ Văn 8, tập - Nắm bước tiến hành luyện kĩ nói nghe nhiệm vụ bước b Nội dung: HS sử dụng SGK, nhớ lại kiến thức học để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Phân công nhiệm vụ cho hs làm việc cặp đôi + GV trình chiếu kết hợp phát cho HS Phiếu học tập: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 12: Nêu nội dung rèn luyện kĩ nói nghe sách Ngữ văn 8, tập Xác định trọng tâm phần nói nghe Câu 13 Nội dung rèn luyện kĩ nói nghe liên quan với nội dung đọc hiểu viết học nào? Phân tích số ví dụ sách Ngữ văn tập để làm sáng tỏ GV hướng dẫn HS chốt nhanh kiến thức: DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Câu 12: Những nội dung rèn luyện kĩ nói nghe sách Ngữ văn 8, tập một: Nghe tóm tắt lại nội dung thuyết trình vấn đề đời sống 12 Thảo luận vấn đề đời sống Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích tượng tự nhiên Thảo luận ý kiến vấn đề đời sống Trình bày ý kiến vấn đề xã hội Trong tâm rèn luyện kĩ nghe hiểu, tóm tắt, viết kỹ nói trước đám đơng Câu 13 Nội dung rèn luyện kĩ nói nghe có liên quan mật thiết với nội dung đọc hiểu viết học Nội dung rèn luyện kĩ nói nghe có chủ đề kiểu văn với văn đọc hiểu viết học Ví dụ năm nội dung phần rèn luyện kỹ nghe nói "Nghe tóm tắt lại nội dung thuyết trình vấn đề đời sống" văn đọc hiểu nghị luận vấn đề xã hội, viết nghị luận vấn đề đời sống TIẾNG VIỆT Nhiệm vụ: Củng cố tri thức học tiếng Việt a Mục tiêu: - Nắm nội dung thực hành tiếng Việt sách Ngữ Văn 8, tập b Nội dung: HS sử dụng SGK, nhớ lại kiến thức học để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Phân công nhiệm vụ cho hs làm việc cặp đơi qua phiếu học tập + GV trình chiếu kết hợp phát cho HS Phiếu học tập: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM Câu 14 Nêu nội dung cùa phần tiếng Việt sách Ngữ văn 8, tập Các nội dung có mối quan hệ với phần đọc hiểu, viết, nói nghe? Câu 15 Nêu số biện pháp tu tử có văn thơ học Bài phân tích tác dụng biện pháp mà em thích GV hướng dẫn HS chốt nhanh kiến thức: DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT 13 Câu 14 Bốn nội dung lớn tiếng Việt sách Ngữ văn là: Từ ngữ, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, phát triển ngơn ngữ Trong có nội dung như: Bài với luyện tập trợ từ thán từ Bài với tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, sắc thái nghĩa từ Bài với cách trình bày đoạn văn, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Bài với nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn Bài với tập từ ghép Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ Các nội dung vấn đề sử dụng nhiều văn phần đọc hiểu áp dụng trình viết bài, q trình rèn luyện kỹ nói nghe Câu 15 Một số biện pháp tu từ có văn thơ học từ đồng nghĩa, nhân hóa Trong phép nhân hóa giúp cho loại đồ vật, cối hay đồng vật trở nên sinh động suy nghĩ, đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết Ở nhiều trường hợp khác phép nhân hóa cịn giúp cho đồ vật, vật biểu suy nghĩ hay bày tỏ tình cảm người HĐ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC a) Mục tiêu: Giúp HS làm quen với dạng đánh giá tổng hợp cuối hk I b) Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, tham gia trị chơi “Ai triệu phú” (Hồn thành phần tự đánh giá cuối học kì I (sgk/136-138) c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân d) Tổ chức thực hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (Hoàn thành phần tự đánh giá cuối GV phổ biến luật chơi “Ai triệu học kì I (sgk/136-138) phú” Hs bình chọn người chơi - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi hs khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Chuẩn bị kiểm tra chất lượng cuối học kì I 14 H TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Ngữ văn – Cánh diều - Nội dung cơng văn 5512/BGD-ĐT - Một số tài liệu, hình ảnh mạng internet I RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY