Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
274,5 KB
Nội dung
LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN: Đọc hai đoạn văn sau trả lời câu hỏi Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc người Người áo quần sẽ, gương mặt vui tươi , sáng sủa Lúc ngang làng Hòa An bẫy chim qun với thằng Minh, tơi có ghé lại trường lần Lần trường nơi xa lạ Tôi chung quanh lớp để nhìn qua cửa kính đồ treo tường Tơi khơng có cảm tưởng khác nhà trường cao nhà làng ? Hai đoạn văn sau có mối liên hệ khơng? Tại sao? I TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN: Đọc hai đoạn văn sau trả lời câu hỏi Đoạn 1:Tả cảnh sân trường Mỹ Lý ngày tựu trường Đoạn 2:Cảm giác nhân vật “tôi” lần ghé qua trường trước => Cả hai đoạn văn viết ngơi trường khơng có gắn kết I TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN: Đọc lại hai đoạn văn Thanh Tịnh trả lời câu hỏi VB1 VB2 Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc người Người áo quần sẽ, gương mặt vui tươi , sáng sủa Lúc ngang làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tơi có ghé lại trường lần Lần trường nơi xa lạ Tôi chung quanh lớp để nhìn qua cửa kính đồ treo tường Tơi khơng có cảm tưởng khác nhà trường cao nhà làng Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc người Người áo quần sẽ, gương mặt vui tươi , sáng sủa Trước hơm, lúc ngang làng Hịa An bẫy chim qun với thằng Minh, tơi có ghé lại trường lần Lần trường nơi xa lạ Tôi chung quanh lớp để nhìn qua cửa kính đồ treo tường Tơi khơng có cảm tưởng khác nhà trường cao nhà làng ? Cụm từ trước hơm bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn thứ hai? ? Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn liên hệ với nào? ? Cụm từ trước hơm phương tiện liên kết đoạn Hãy cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn bản? I TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN: Đọc lại hai đoạn văn Thanh Tịnh trả lời câu hỏi a Cụm từ trước hơm bổ sung ý nghĩa mặt thời gian b Cụm từ trước hơm tạo liên kết mặt hình thức+nội dung với đoạn 1=> đoạn văn gắn bó chặt chẽ, liền ý, đảm bảo tính liền mạch c Tác dụng: phương tiện chuyển đoạn làm cho ý đoạn văn liền ý, liền mạch( tại-> khứ) Ghi nhớ 1: SGK/53 II CÁCH LIÊN KẾT CÁC ĐẠN VĂN TRONG VĂN BẢN Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn: a.Đọc hai đoạn văn thực yêu cầu bên dưới: Bắt đầu khâu tìm hiểu Tìm hiểu phải đặt văn vào hồn cảnh lịch sử Thế cần đến khoa học lịch sử dân tộc, có lịch sử giới Sau khâu tìm hiểu khâu cảm thụ Hiểu văn tốt Hiểu bắt đầu thấy hay, chưa đủ ? Hai đoạn văn liệt kê hai khâu trình lĩnh hội & cảm thụ tác phẩm văn học Đó khâu nào” ? Hai đoạn văn có liên kết chặt chẽ không? nhờ vào đâu ? ? Từ ngữ “sau là” có ý nghĩa gì? ? Để liên kết đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng từ ngữ có tác dụng liệt kê Em kể thêm PTLK có quan hệ liệt kê? c – “Đó”: từ -“Trước đó”: trước lúc nhân vật lần đến trường - Chỉ từ, đại từ làm phương tiện liên kết - Từ ngữ liên kết: đó, này, ấy, kia, vậy, thế… d Bây giờ, Bác viết đưa cho số đồng chí xem lại, chỗ khơng hiểu đồng chí bảo cho sữa chữa Nói tóm lại, viết việc khác, phải có chí, giấu dốt, nhờ tự phê bình phê bình mà tiến ? Phân tích quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn trên? ? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn đó? ? Tìm phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa tổng kết khái quát? d- Quan hệ ý nghĩa tổng kết khái quát(đoạn 1: ý nghĩa cụ thể; đoạn 2:ý nghĩa tổng kết khái quát - Từ ngữ liên kết: nói tóm lại -Từ ngữ thể quan hệ ý nghĩa tổng kết khái quát : nói tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung, nói, nói cho cùng, nói rằng…