Định luật Cu Lông về lực tương tác điện: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương trùng với phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ
CHƯƠNG III: ĐIỆN TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 14: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH (Bám sát chương trình GDPT mới) Họ và tên………….……………….……………………Trường……………… ………… I LÍ THUYẾT CĂN BẢN CẦN NHỚ 1 Có hai loại điện tích trái dấu Điện tích xuất hiện ở thanh thủy tinh được cọ xát vào len được quy ước gọi là điện tích dương; điện tích xuất hiện ở thanh nhựa được cọ sát vào vải được quy ước gọi là điện tích âm 2 Sự tương tác giữa các điện tích : + Các điện tích cùng loại đẩy nhau + Các điện tích khác loại thì hút nhau 3 Lực hút, đẩy giữa các điện tích được gọi chung là lực tương tác giữa các điện tích (thường gọi tắt là lực điện) 4 Ứng dụng thực tế của lực điện trong đời sống: + Sơn tĩnh điện: Công nghệ phun sơn chất lượng cao và tránh ô nhiễm môi trường + Công nghệ lọc khí thải bụi nhờ tĩnh điện 5 Một số ví dụ về sự nhiễm điện trong thực tế: + Quạt điện chạy lâu, có bụi bám vào cánh + Tại nhà máy vải, da giầy: thường đặt các quả cầu nhiễm điện + Chải tóc bằng lược nhựa nhiều sợi tóc bị kéo hút ra + Lau gương kính, màn hình TV bằng khăn bông khô có bụi vải bám vào 6 Đơn vị điện tích, điện tích điểm + Đơn vị của điện tích là Culông (C) + Điện tích điểm là điện tích tập trung tại một điểm Nếu một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét thì có thể coi vật tích điện đó là một điện tích điểm 7 Định luật Cu Lông về lực tương tác điện: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương trùng với phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng - Phương: trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm - Chiều: đẩy nhau nếu hai điện tích cùng dấu, hút nhau nếu trái dấu - Độ lớn: F= k 𝑟2 |𝑞1𝑞2| Trong đó: + F là lực tác dụng, đo bằng đơn vị niu tơn (N) + r là khoảng cách giữa hai điện tích, đo bằng mét (m) + q1, q2 là các điện tích, đo bằng culông (C) + k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị đo Trong hệ SI: k = 9.109 Nm2/C2 II VÍ DỤ VẬN DỤNG Ví dụ 1: Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng? F F F F r r r r 0 0 0 0 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A Hình 1 B Hình 2 C Hình 3 D Hình 4 LỰC ĐIỆN TRƯỜNG : 0904.989.636_ 0968.948.083 - Tương lai khóc hay cười phụ thuộc vào độ lười của quá khứ! 1 Ví dụ 2: (THPT QG 2018): Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6 N và 5.10−7 N Tính giá trị của d Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 3: (THPT QG 2019): Hai điện tích điểm q1=2.10-6C và q2=3.10-6C được đặt cách nhau 10cm trong chân không Lấy k=9.109 Tính độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm trên Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 4: (THPT QG 2018): Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6,75.10−3 N Biết q1 + q2 = 4.10 −8 C và q2 > q1 Lấy k = 9.109 N.m2C−2 Giá trị của q1 và q2 Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 5: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng là 10N Đặt 2 điện tích đó vào dầu có hằng số điện môi và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N Độ lớn của 2 điện tích và hằng số điện môi là A q = 4.10-6C, =2,5 B q = 4.10-6C, =4,5 C q = 16.10-6C, =2,25 D q =4.10-6C, =2,25 Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 6: (THPTQG 2018) Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 300 Lấy g = 10 m/s2 Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là A 2,7.10-5 N B 5,8.10-4 N C 2,7.10-4 N D 5,8.10-5 N Bài làm …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 7: (MH Bộ GD 2018) Hai điện tích điểm q1 = 10−8 C và q2 = − 3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm Đặt điện tích điểm q = 10−8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm Lấy k = 9.109 N.m2 /C2 Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là A 1,23.10−3 N B 1,14.10−3 N C 1,44.10−3 N D 1,04.10−3 N LỰC ĐIỆN TRƯỜNG : 0904.989.636_ 0968.948.083 - Tương lai khóc hay cười phụ thuộc vào độ lười của quá khứ! 2 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… II BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1 Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D Biết A nhiễm điện dương Hỏi B nhiễm điện gì: A B âm, C âm, D dương B B âm, C dương, D dương C B âm, C dương, D âm D B dương, C âm, D dương Câu 2 Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương B Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm C Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron D Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít Câu 3 Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn bằng nhau (|q1| = |q2|), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A hút nhau B đẩy nhau C không tương tác với nhau D có thể hút hoặc đẩy nhau Câu 4 Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì: A Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C B Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B C Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B D nối C với D rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối Câu 5 Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ: A tăng lên 2 lần B giảm đi 2 lần C tăng lên 4 lần D giảm đi 4 lần Câu 6 Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà về điện được nối với đất bởi một dây dẫn Hỏi điện tích của B như nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B: A B mất điện tích B B tích điện âm C B tích điện dương D B tích điện dương hay âm tuỳ vào tốc độ đưa A ra xa Câu 7 Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A Hai thanh nhựa đặt gần nhau B Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau C Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau D Hai quả cầu lớn đặt gần nhau Câu 8 Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương tác giữa chúng A tăng lên gấp đôi B giảm đi một nửa C giảm đi bốn lần D không thay đổi Câu 9 Lấy k = 9.109 N.m2/C2 Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-7 C đặt cách nhau 10cm trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng A hút nhau một lực 9.10-3N B hút nhau một lực 4,5.10-3N C đẩy nhau một lực 4,5.10-3N D đẩy nhau một lực 9.10-3N Câu 10 Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và 4.10-7C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không Lấy k = 9.109 N.m2/C2 Khoảng cách giữa chúng bằng A 0,6 cm B 0,6 m C 6 m D 6 cm Câu 11 Hai điện tích điểm q1= 10-9C, q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 6cm trong dầu có hằng số điện môi là Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F= 5.10-6N Hằng số điện môi là A 3 B 2 C 0,5 D 2,5 LỰC ĐIỆN TRƯỜNG : 0904.989.636_ 0968.948.083 - Tương lai khóc hay cười phụ thuộc vào độ lười của quá khứ! 3 Câu 12 Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N Lấy k = 9.109 N.m2/C2 Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81 Độ lớn của mỗi điện tích là A 9C B 9.10-8C C 0,3 mC D 10-3C Câu 13 (THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc) Hai điện tích điểm q1 và q2, cách nhau 2 cm trong không khí thì lực đẩy giữa chúng là F = 4.10-4 N Nếu muốn lực đẩy giữa chúng là F' = 10-4 N thì khoảng cách giữa hai điện tích đó là A 1cm B 2cm C 4cm D 8cm Câu 14 Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5N Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng A 1mm B 2mm C 4mm D 8mm Câu 15 Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích giống nhau đặt cách nhau một khoảng 4cm trong không khí thì hút nhau bằng một lực 0,9N Lấy k = 9.109 N.m2/C2.Điện tích của chúng là A q1 = q2 = -4.10-7C B q1 =4.10-7C, q2= - 4.10-7C C q1 = q2 = 4.10-7C D q1 = - 4.10-7C, q2= 0,4.10-7C Câu 16 (THPTQG 2018) Trong không khí khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10-6 N và 5.10-7 N Giá trị của d là A 2,5 cm B 20 cm C 5 cm D 10 cm Câu 17 Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0 Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng A 10cm B 15cm C 5cm D 20cm Câu 18 Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban dầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau A 5cm B 10cm C 15cm D 20cm Câu 19 Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu- lông giữa chúng là 12 N Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N Hằng số điện môi của chất lỏng này là A 3 B 1 C 9 D 1 3 9 Câu 20 (Sở GD Kiên Giang 2019) Hai điện tích điểm đứng yên trong chân không cách nhau một khoảng r, hai điện tích này tác dụng lên nhau một lực có độ lớn bằng F Đưa hai điện tích vào trong dầu hoả có hằng số điện môi bằng 2 đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng còn r thì độ lớn của lực tương 3 tác giữa chúng là A 4,5F B 6F C 18F D 1,5F Câu 21 (KSCL Triệu Sơn_Thanh Hóa) Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N Hằng số điện môi của dầu là A 0,25 B 1,25 C 2,25 D 3,25 Câu 22 (HK1 Chuyên QH Huế 2019) Lực tương tác giữa hai quả cầu tích điện đặt cố định trong dầu hỏa (hằng số điện môi = 2 ) có độ lớn là F Nếu điện tích của mỗi quả cầu tăng gấp 3 lần và đặt chúng trong nước nguyên chất (hằng số điện môi = 81) thì lực lương tác giữa chúng là A F B 2F C 9F D F 18 9 2 9 LỰC ĐIỆN TRƯỜNG : 0904.989.636_ 0968.948.083 - Tương lai khóc hay cười phụ thuộc vào độ lười của quá khứ! 4 Câu 23 (THPTQG 2018) Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6,75.10−3 N Biết q1+q2 = 4.10 −8 C và q2 > q1 Lấy k = 9.109 N.m2/C2 Giá trị của q2 là A 3,6.10−8C B 3,2.10−8C C 2,4.10−8C D 3,0.10−8C Câu 24 (THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc) Hai điện tích bằng nhau +Q nằm cách nhau một khoảng 2 cm trong không khí Nếu một trong hai điện tích được thay thế bằng –Q thì so với trường hợp đầu, cường độ của lực tương tác trong trường hợp sau so với trường hợp đầu sẽ A nhỏ hơn B lớn hơn C bằng nhau D bằng không Câu 25 Cho biết hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2; k = 9.109 N.m2/C2, độ lớn điện tích êlectron e = 1,6.10-19 C; khối lượng êlectron me = 9,1.10-31 kg Tỉ số của lực Cu-lông và lực hấp dẫn giữa hai êlectron đặt trong chân không có giá trị gần nhất với A 2,6.1023 B 3,8.1042 C.4,2.1042 D 2,4.1042 Câu 26 Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2,5g, điện tích 5.10-7C được treo tại cùng một điểm bằng hai dây mảnh Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy g =10m/s2 Góc lệch của dây so với phương thẳng là A 140 B 300 C 450 D 600 Câu 27 (Chuyên ĐH Vinh 2018) Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh cách điện cùng chiều dài ℓ = 0,5 m Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau Khi cân bằng khoảng cách giữa hai quả cầu là a =5cm Độ lớn điện tích mỗi quả cầu xấp xỉ bằng A |q| = 5,3.10-9C B.|q| = 3,4.10-7C C.|q| = 1,7.10-7C D.|q| = 2,6.10-9C Câu 28 Một quả cầu có khối lượng m = 2 g và điện tích q1 =2.10−8C được treo trên một đoạn dây mảnh cách điện, bên dưới quả cầu (theo phương sợi dây) tại khoảng cách r = 5 cm người ta đặt một điện tích điểm q2=1,2.10−7C Lực căng dây của sợi dây là A 0,9.10−2N B 2,5.10−2N C 1,1.10−2N D 1,5.10−2N Câu 29 (KT Giữa Kì_Hai Bà Trưng 2021) Hai quả cầu kim loại giống nhau, mỗi quả có điện tích q> 0 và khối lượng m =10 g được treo vào hai sợi dây mảnh, nhẹ, cùng chiều dài l = 30 cm vào cùng một điểm trong không khí Giữ cố định một quả cầu theo phương thẳng đứng thì thấy dây treo quả cầu kia bị lệch góc = 600 so với phương thẳng đứng, lấy g=10 m/s2 Giá trị của q là A 10-6C B.2.10-6C C 10-5C D.2.10-5C Câu 30 (HK1 Chuyên QH Huế) Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 3,2 g mang điện tích q1 = 2.10-7C được treo bằng một sợi dây không dãn dài 30 cm, khối lượng không đáng kể Đặt ở điểm treo một điện tích q2 thì lực căng của dây giảm đi một nửa Lấy g = 10 m/s2 Điện tích q2 có giá trị là A 16.10-7 C B –8.10-7 C C - 16.10-7 C D 8.10-7 C Câu 31 Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A là 4cm, cách B là 8 cm bằng A 6,75.10-4 N B 1,125 10-3N C 5,625 10-4N D 3,375.10-4N Câu 32 Một hệ hai điện tích điểm q1 = 10-6 C và q2 = -2.10-6 C đặt trong không khí, cách nhau 20cm Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q0 = 5.10-8 C đặt tại điểm chính giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên bằng A 0,135N B 3,15N C 1,35N D 0,0135N Câu 33 Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại trung điểm O của AB là A 3,6 mN B 0,36 N C 36 N D 7,2 N Câu 34 Hai điện tích điểm q1 = 2.10−2μC và q2 = - 2.10−2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10−9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là A 4.10−6N B 4.10−10N C 6,928.10−6N D 3,464.10−6N LỰC ĐIỆN TRƯỜNG : 0904.989.636_ 0968.948.083 - Tương lai khóc hay cười phụ thuộc vào độ lười của quá khứ! 5 Câu 35 Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = - 6.10-6C Biết AC = BC = 15 cm Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C bằng A 136.10-3 N B 136.10-2 N C 86.10-3 N D 86.10-2 N Câu 36 (KT HK1 Chuyên QH Huế 2019) Có hai điện tích q1=2.10-6C, q2= - 4.10-6C đặt tại hai điểm A và B trong chân không và cách nhau một khoảng 10cm Một điện tích q3=2.10-6C đặt tại C cách A 4cm, cách điểm B 6cm Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là A.2,5N B 55N C 30,1N D 42,5N Câu 37 (THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có 3 điện tích điểm q1= + 4µC đặt tại gốc O, q2 = - 3µC đặt tại vị trí x = 5cm trên Ox, q3 = 3µC đặt tại vị trí y = 10cm trên Oy Lực điện tác dụng lên q1 bằng A 21,3N B 0,445 N C 0,65N D 44,5N Câu 38 (THPT Yên Lạc _Vĩnh Phúc) Có hai điện tích q1 = + 2C, q2 = - 2C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm Một điện tích q3 = + 2C, đặt trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng 4 cm Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là A 17,28 N B 28,80 N C 23,04 N D 14,40 N Câu 39 (KTĐK Nguyễn Huệ TT Huế) Cho ba điện tích điểm q1 = −q2 = 3 q3 = 6C lần lượt đặt tại ba đỉnh A, B và C của tam giác ABC Các cạnh của tam giác thỏa mãn điều kiện 2AC = 2BC = AB = 4 2cm Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích đặt tại C có độ lớn là A 286,4 N B 67,5 N C 149,8 N D 95,6 N Câu 40 (HK1 Chuyên QH Huế) Tại hai điểm A, B cách nhau 14 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 4.10-6 C, q2 = -12,8.10-6C Đặt một điện tích q3 = -8.10-8 C tại C, biết AC = 8 cm; BC = 12 cm Độ lớn lực điện do 2 điện tích q1, q2 tác dụng lên q3 là A 0,65 N B 0,81 N C 0,58 N D 0,76 N CÂN BẰNG ĐIỆN TÍCH ĐIỂM Câu 41 Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1= 4q3 Lực điện tác dụng lên q2 bằng 0 Nếu vậy, điện tích q2 A cách q1 20cm, cách q3 80cm B cách q1 20cm, cách q3 40cm C cách q1 40cm, cách q3 20cm D cách q1 80cm, cách q3 20cm Câu 42 Cho hai điện tích dương q1 = 2 nC và q2 = 0,018 C đặt cố định và cách nhau 10 cm Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng Vị trí của q0 A cách q1 2,5cm và cách q2 7,5cm B cách q1 7,5cm và cách q2 2,5cm C cách q1 2,5cm và cách q2 12,5cm D cách q1 12,5cm và cách q2 2,5cm Câu 43 (Sở GD Ninh Bình 2020) Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng Biết AC = 90 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau B cách A và C lần lượt là A 72 cm và 18 cm B 30 cm và 60 cm C 18 cm và 72 cm D 60 cm và 30 cm Câu 44 Có hai điện tích điểm q1 = 2.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí, AB=8 cm Một điện tích điểm q0 đặt tại C Giá trị của q0 để hệ q1, q2 cũng cân bằng A q0 = 8.10-8C B q0 = -8.10-8C C q0 = 4.10-8C D q0 = 3.10-8C Câu 45 Có hai điện tích điểm q1 = -2.10-8C, q2 = 1,8.10-7C đặt tại hai điểm A và B trong không khí, AB=8 cm Một điện tích điểm q0 đặt tại C Giá trị của q0 để hệ q1, q2 cũng cân bằng A q0 = 4.10-8C B q0 = -8.10-8C C q0 =0,45.10-7C D q0 = 0,35.10-7C Câu 46 Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC ta đặt ba điện tích điểm bằng nhau q1 = q2 = q3 = q = 6.10−7C Điện tích q0 ; q1; q2; q3 cân bằng thì giá trị q0 là A q0 = 4,53.10-8C B q0 = -8.10-8C C q0 =0,45.10-7C D q0 = -3,46.10-7C LỰC ĐIỆN TRƯỜNG : 0904.989.636_ 0968.948.083 - Tương lai khóc hay cười phụ thuộc vào độ lười của quá khứ! 6