1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quảng ngọc văn 7

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG THCS QUẢNG NGỌCMA TRẬN ĐỀ THI HSG - MÔN NGỮ VĂN LỚP 7- NĂM HỌC 2022-2023TTnăngKĩNội dung/đơn vịkiến thứcMức độ nhận thứcTổng% điểmNhận biếtThônghiểuVận dụngVận dụn

TRƯỜNG THCS QUẢNG NGỌC MA TRẬN ĐỀ THI HSG - MÔN NGỮ VĂN LỚP 7- NĂM HỌC 2022-2023 Mức độ nhận thức Tổng % điểm TT Kĩ năng Nội dung/ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng đơn vị hiểu cao 60 1 Đọc TN hiểu kiến thức K TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL Q Thơ 5 chữ 0 04 0202 2 Viết Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 trong một tác phẩm văn học Tổng 0 25 0 15 0 50 0 10 Tỉ lệ % 25 15% 50% 10% 100 Tỉ lệ chung 40% 60% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HSG - MÔN NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC 2022-2023 Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Chương/ Nội dung/ Đơn vị thức Chủ đề kiến thức Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Nhận biết: Thơ 5 chữ - Nhận biết được số từ ngữ trong câu, vần, thể thơ, nhịp thơ và các biện pháp tu từ trong bài thơ - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả 4 TL 2TL 2TL được sử dụng trong bài thơ - Xác định được biện pháp tu từ Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc về được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu 2 Viết Phân tích Nhận biết: Nhận biết được đặc điểm yêu cầu của đề về kiểu văn nhân vật phân tích nhân vật trong 1TL* trong tác một tác phẩm văn học phẩm văn Thông hiểu: Viết đúng về học kiểu bài, về nội dung, hình thức Vận dụng: Viết được bài văn phân tích nhân vật trong một tác phẩm văn học Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, làm sáng tỏ nhân vật phân tích Vận dụng cao: Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật Tổng 4 TL 2TL 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 50 10 Tỉ lệ chung 25 15 60 40 TRƯỜNG THCS QUẢNG NGỌC ĐỀ THI HSG VĂN 7- NĂM HỌC 2022-2023 (Thời gian: 120 phút) I ĐỌC – HIỂU (12 điểm) Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu: QUẢ SẤU NON TRÊN CAO Chót trên cành cao vót Mấy quả sấu con con Như mấy chiếc khuy lục Trên áo trời xanh non Trời rộng lớn muôn trùng Đóng khung vào cửa sổ Làm mấy quả sấu tơ Càng nhỏ xinh hơn nữa Trái con chưa đủ nặng Để đeo oằn nhánh cong Nhánh hãy giơ lên thẳng Trông ngây thơ lạ lùng Cứ như thế trên trời Giữa vô biên sáng nắng Mấy chú quả sấu non Giỡn cả cùng mây trắng Mấy hôm trước còn hoa Mới thơm đây ngào ngạt, Thoáng như một nghi ngờ Trái đã liền có thật Ôi! Từ không đến có Xảy ra như thế nào? Nay má hây hây gió Trên lá xanh rào rào Một ngày một lớn hơn Nấn từng vòng nhựa một, Một sắc nhựa chua giòn Ôm đọng tròn quanh hột Trái con như thách thức Trăm thứ giặc, thứ sâu Thách kẻ thù sự sống, Phá đời không dễ đâu! Chao! Cái quả sấu non Chưa ăn mà đã giòn Nó lớn như trời vậy, Và sẽ thành ngọt ngon (Xuân Diệu, Tôi giàu đôi mắt NXB Văn học 1970) Câu 1:(1.0 điểm).Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính trong bài thơ? Câu 2:(1.0 điểm).Trong bốn khổ thơ đầu, nhà thơ đã miêu tả hình ảnh những quả sấu non như thế nào? Câu 3:(1.0 điểm).Tại sao tác giả lại cảm thấy những quả sấu tơ “Càng nhỏ xinh hơn nữa”? Câu 4:(1.0 điểm).Nêu nội dung chính của bài thơ Câu 5:(1.5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về sự kì diệu của thiên nhiên Câu 6:(1.5 điểm) Khi gọi tên quả sấu bằng những tên khác nhau “quả sấu con con”, “quả sấu tơ”,“trái con”, “mấy chú quả sấu con” tác giả muốn thể hiện dụng ý gì? Câu 7: (2.5 điểm) Xác định các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ sau và phân tích ý nghĩa của biện pháp đó “Trái con như thách thức Trăm thứ giặc, thứ sâu Thách kẻ thù sự sống, Phá đời không dễ đâu!” Câu 8:(2.5 điểm) Qua bài thơ, tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì? (Viết đoạn văn từ 7đến 10 câu) II VIẾT ( 8.0 điểm) Em hãy phân tích đặc điểm nhân vật Mạnh trong truyện ngắn sau: “ Mạnh đã có việc để làm, mà lại là một việc làm người ta háo hức Trong chốc lát đống cành khô bén lửa và đợi đến khi nó chỉ còn lớp than hồng rực Mạnh mới vùi củ khoai vào Cậu ngồi im lắng nghe một sự dịch chuyển vô cùng tinh tế dưới lớp than, cùi trắng muốt đang bị sức nóng ủ cho thành mật Từng khoảnh khắc với Mạnh lúc này trở nên vô cùng huyền diệu Rồi có một mùi thơm cứ đậm dần, cứ quánh lại, lan tỏa, xoắn xuýt Cậu nhớ lại có lần bà kể, nhờ đúng một củ khoai nướng mà ông cậu thoát chết đói và sau đó làm nên sự nghiệp Chuyện như cổ tích nhưng lại có thật Nào, để xem sau đây cậu sẽ làm nên công trạng gì Chợt cậu thấy có hai người, một lớn, một bé đang đi tới Ông già ôm theo bọc tay nải còn cậu bé thì cứ ngoái cổ lại phía làng Cậu nhận ra hai ông cháu lão ăn mày ở xóm bên Hôm nay, chẳng có phiên chợ sao ông cháu lão cũng ra khỏi nhà nhỉ Vài lần giáp mặt cậu bé và thấy mặt mũi nó khá sáng sủa Bố mẹ nó chết trong một trận lũ quét nên nó chỉ trông cậy vào người ông mù lòa Mạnh lén trút ra tiếng thở dài khi ông cháu lão ăn mày đã đến rất gần Có thể thấy rõ cánh mũi lão phập phồng như hà hít tìm thứ mùi vị gì đó Cậu bé vẫn câm lặng, thỉnh thoảng lén nhìn Mạnh - Mùi gì mà thơm thế - ông cậu bé lên tiếng - Hẳn ai đang nướng khoai Ngồi nghỉ một lát để ông xin lửa hút điếu thuốc đã cháu Ông lão lần túi lấy gói thuốc lào Thằng bé giúp ông tháo khỏi lưng chiếc điếu nhỏ xíu Mùi khoai nướng vẫn ngào ngạt và Mạnh đành ngồi chết gí, không dám động cựa Chỉ khi ông lão nhờ, cậu mới cúi xuống thổi lửa Chà, ông cháu lão mà ngồi dai là củ khoai cháy mất Đã có mùi vỏ cháy Lửa sẽ lấn dần vào cho đến khi biến củ khoai thành đen thui mới thôi Dường như đoán được nỗi khó xử của Mạnh, ông lão bảo: - Tôi chỉ xin lửa thôi Mạnh như bị bắt quả tang đang làm chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên Nhưng ông lão mắt lòa không thể nhìn thấy còn cậu bé ý tứ nhìn đi chỗ khác - Thôi, chào cậu nhé Ta đi tiếp đi cháu! Ông lật đật đứng dậy, bám vào vai cậu bé, vội vã bước Cậu bé lặng lẽ nhìn Mạnh như muốn xin lỗi vì đã làm khó cho cậu Cái nhìn đĩnh đạc của một người tự trọng, không muốn bị thương hại khiến Mạnh vội cúi gằm xuống Ôi, giá như có ba củ khoai, chí ít cũng là hai củ Đằng này chỉ có một Mạnh thấy rõ tiếng chân hai ông cháu xa dần Nhưng chính khi ấy, khi củ khoai nóng hổi, lớp vỏ răn lại như từng gợn sóng nằm phơi ra trước mắt Mạnh, thì nỗi chờ đón háo hức lúc trước cũng tiêu tan mất Giờ đây củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm đáng hổ thẹn nào đó Dù Mạnh có dối lòng rằng mình chẳng có lỗi gì sất nhưng cậu vẫn không dám chạm vào củ khoai Hình như đã có người phải quay mặt đi vì không dám ước có được nó Có thể ông nội cậu đã từng nhìn củ khoai nướng cho ông làm nên sự nghiệp bằng cái cách đau đớn như vậy Mặc dù rong trâu về từ chiều nhưng mãi tối mịt Mạnh mới vào nhà Giờ đây mới là lúc cậu sống trọn vẹn với cảm giác ngây ngất của người vừa được ban tặng một món quà vô giá Cậu nhắm mắt lại mường tượng giây phút cậu bé kia mở gói giấy báo ra Nửa củ khoai khi đó sẽ khiến cậu ta liên tưởng đến phép lạ, có thể lắm chứ! Và rồi cậu thấy lâng lâng đến mức chính mình tự hỏi liệu đây có phải là giấc mơ?” (Theo truyện ngắn Tạ Duy Anh) Phần Câu HƯỚNG DẪN CHẤM- HSG VĂN 7 Điểm Nội dung ĐỌCHIỂU 12 1 - Thể thơ 5 chữ - PTBĐ: biểu cảm 1.0 *Những hình ảnh mà nhà thơ miêu tả những quả sấu non trong bốn 2 khổ thơ đầu: những quả sấu non như những chiếc khuy lục, nhỏ xinh, ngây 1.0 thơ, đũa giỡn cùng mây trắng 3 *Tác giả lại cảm thấy những quả sấu tơ “Càng nhỏ xinh hơn nữa”?Vì chúng là “khuy lục” của áo trời mà trời thì rộng lớn.Biện pháp tu từ: 1.0 *Nội dung chính của bài thơ : Tác giả miêu tả quả sấu non và sức sống 4 kì diệu, mạnh mẽ của nó Qua đó, tác giả cho người đọc hiểu được sức 1.0 sống mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam trước kẻ thù xâm lược Cảm nhận về sự kỳ diệu của thiên nhiên: + Thiên nhiên luôn ẩn chứa những điều kì diệu Một bông hoa, một 5 nhánh cỏ, một chồi non, một tiếng chim buổi sớm, đều có những vẻ đẹp, 1.0 sự quyến rũ riêng, độc đáo bất ngờ, cần có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tình yêu với thiên nhiên, tạo vật) I Khi gọi tên quả sấu bằng những tên khác nhau “quả sấu con con”, “quả 6 sấu tơ”, “trái con”, “mấy chú quả sấu con” tác giả muốn thể hiện dụng ý 1,5 Thể hiện những quả sấu còn non, nhỏ bé, xinh xắn, ngây thơ, vui nhộn - Biện pháp tu từ: + So sánh: Trái non như thách thức + Nhân hóa: Thách thức + Ẩn dụ: Trăm thứ giặc thứ sâu - chỉ kẻ thù xâm lược 7 - Tác dụng: Quả sâu non không sợ loài giặc loài sâu nào cứ lên, cứ trở thành ngon ngọt Đó là sức sống kì diệu mạnh mẽ của nó Qua đó, tác 2,5 giả cho ta hiểu một chân lí lớn lao: không một loài sâu bọ, không một thứ giặc nào có thể hủy diệt hay chiến thắng sự sống Mọi cuộc bắn phá ném bom rồi cũng sẽ thất bại, không thể nào phá được cuộc sống vĩ đại của dân tộc Việt Nam Lời nhắn nhủ mà tác giả muốn gửi tới người đọc: + Giáo dục lòng yêu thiên nhiên say mê, khám phá những bí ẩn của tự 8 nhiên xung quanh 2.5 + Lòng tự hào về cuộc sống dân tộc + Sức sống mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam trước kẻ thù xâm lược II VIẾT 8,0 *Hình thức: xác định đúng yêu cầu đề và cấu trúc của bài văn nghị luận, đảm bảo bố cục 3 phần, vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết 0.5 hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng Mở bài 1.5 - Những nét chính về tác giả Tạ Duy Anh + + Tác giả Tạ Duy Anh là một trong những nhà văn có lối viết như vậy, trẻ trung, giản dị, mộc mạc và giàu tình cảm yêu thương đã sáng tác nhiều những tác phẩm là nao động lòng người + Câu chuyện đã viết chân thực về hình ảnh một chú bé chăn trâu trên cánh đồng quê hương quen thuộc và con người nơi đó +Nhân vật Mạnh, nêu ấn tượng sâu sắc : là một cậu con người nghèo nhưng tấm lòng nhân hậu, ấm áp, tâm hồn đẹp và trong sáng Thân bài: - Phân tích đặc điểm của nhân vật (dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm) và nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn - Nhấn mạnh nét chính về nhân vật Mạnh: tấm lòng nhân hậu, ấm áp, tâm hồn đẹp và trong sáng - Nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật: Mạnh là cậu bé có lòng tự trọng 4.0 từ câu chuyện cậu bé đã biết tự xấu hổ về suy nghĩ hẹp hòi tự nhận thức được sự thay đổi về suy nghĩ, tâm lí rõ ràng, thấy được tấm lòng đầy lượng thiện, vị tha, là người biết quan tâm với những người gặp khó khăn, biết yêu thương và quan tâm đến người khác không chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân Kết bài: - Khẳng định lại ấn tượng sâu đậm và đánh giá về nhân vật 1.5 - Từ nhân vật Mạnh, rút ra được bài học gì trong cuộc sống * Sáng tạo: Trong cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, nhận định , đánh giá về nhân vật, cách trình bày 0.5 II Viết (8,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Mức độ Xác định Mức 5 (Xuất Mức 4 (Giỏi) Mức 3 Mức 2 Mức 1 được nhân vật văn sắc) (Khá) (Trung (Yếu) học trong truyện bình) 0,5 điểm Xác định được Lựa chọn Xác định Lựa chọn Chưa chọn Nội dung phân tích nhân vật có ý được những được nhân được nhân được nhân 1,25 điểm nghĩa trong đặc điểm , chi vật văn học vật văn học vật văn học Bố cục, tính liên truyện tiết có trong trong tác để phân tích để phân kết của truyện liên phẩm nhưng chưa tích quan đến nhân rõ ràng vật 0,5đ 0,4đ 0,3đ 0,2đ 0,1đ Nội dung phân Nội dung phân Nội dung Nội dung Chưa rõ nội tích hấp dẫn, tích hấp dẫn, phân tích của bài phân dung, phân luận điểm luận luận điểm luận hấp dẫn, tích rõ ràng, tích chưa cứ rõ ràng, lập cứ rõ ràng, lập luận điểm lập luận đầy chi tiết , lập luận đầy đủ, luận đầy đủ, luận cứ rõ đủ sự việc luận còn sơ linh hoạt, sáng linh hoạt ràng, lập sài, lộn xộn tạo luận đầy đủ 1,25đ 1đ 0,75đ 0,5đ 0,25đ - Trình bày rõ Trình bày rõ Trình bày Chưa thể Chưa thể bố cục của bài bố cục của bài được bố hiện được bố hiện được văn văn; cục của bài cục của bài bố cục của văn bản - Các luận - Các luận văn; Các văn bài văn; điểm luận cứ, điểm luận cứ, luận điểm Các luận Các Các 0,5 điểm được sắp xếp được sắp xếp luận cứ, thể điểm luận cứ luận điểm Thể hiện hợp lí, liên kết hợp lí, liên kết hiện được chưa thể hiện luận cứ, sự linh chặt chẽ,logic, chặt chẽ,logic mối liên kết được mối chưa thể hoạt, sáng thuyết phục nhưng đôi liên kết chặt hiện được tạo trong 0,4đ chỗ chưa chẽ, xuyên mối liên kết khi phân 0,5đ Thể hiện lời chặt chẽ suốt rõ ràng tích Thể hiện lời kể bằng các từ 0,75 điểm phân tích một ngữ phong 0,3đ 0,2đ 0,1đ Diễn đạt cách linh hoạt, phú, phù hợp Thể hiện Thể hiện lời Sử dụng lời thuyết phục lời kể bằng kể bằng một 0,5 điểm bằng các từ 0,6đ một số từ kể lủng Trình bày ngữ phong Mắc rất ít lỗi ngữ rõ số từ ngữ củng phú, sinh động diễn đạt nhỏ chưa rõ ràng ràng 0,1đ 0,75đ 0,4đ 0,3đ Bài viết còn Hầu như không Trình bày 0,45đ Bài viết còn đúng quy cách Bài viết còn mắc rất mắc lỗi về VB; rõ ràng, mắc một số mắc khá nhiều lỗi chính tả, từ không gạch lỗi diễn đạt nhiều lỗi diễn đạt ngữ, ngữ pháp diễn đạt xoá nhưng 0,1đ 0,5đ không trầm 0,2đ Chưa trình Trình bày đúng Trình bày bày đúng quy cách VB; trọng quy cách VB quy cách 0,3đ còn đôi chỗ của VB; sạch đẹp, Trình bày sai sót; chữ không gạch đúng quy viết khoa chữ viết cách VB; học, có một khó đọc, có xoá chữ viết rõ vài chỗ gạch nhiều chỗ ràng, có ít chỗ gạch xoá gạch xoá xoá 0,1đ 0đ Bài viết 0,25 điểm 0,25đ 0,2đ 0,15đ không có ý Bài viết Sáng tạo Bài viết có ý Bài viết có ý tưởng và không có ý tưởng và cách tưởng hoặc Bài viết cách cách tưởng và 0,25 điểm diễn đạt sáng cách diễn đạt chưa thể diễn đạt sáng cách diễn * GV chấm hiện rõ ý tạo tạo sáng tạo tưởng hoặc đạt sáng cách diễn 0đ tạo 0,25đ 0,2đ đạt sáng lưu ý trân trọng sự sáng tạo của HS 0đ tạo 0,1đ

Ngày đăng: 15/03/2024, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w