Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang ( Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang ( Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang ( Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang ( Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang ( Luận văn thạc sĩ)
Trang 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
VŨ CÔNG QUYỀN
NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP MOBILE BACKHAUL VÀ ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI TRÊN MẠNG
VIỄN THÔNG CỦA VNPT TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Mã số: 60 52 02 03
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
PHÒNG QUẢN LÝ ĐT SAU ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS Nguyễn Thanh Hà
KHOA ĐIỆN TỬ TRƯỞNG KHOA
THÁI NGUYÊN - 2014
Trang 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Vũ Công Quyền
Trang 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thanh Hà đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tôi thực hiện đề tài
Tôi gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp - Đại học Thái Nguyên đã truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên
đề, là cơ sở để tôi tiếp cận các kiến thức khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học vì sự giúp đỡ tận tình này
Tôi cũng đặc biệt muốn cảm ơn Viễn thông Tuyên Quang đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực tế tại đơn
vị, cảm ơn sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp trong thời gian qua
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song do điều kiện về thời gian và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô cũng như bạn bè, đồng nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Vũ Công Quyền
Trang 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MOBILE BACKHAUL 3
1.1 KHÁI NIỆM MẠNG MOBILE BACKHAUL 3
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ TRIỂN KHAI TRONG IP RAN 5
1.2.1 Công nghệ CESoPSN và SAToP 7
1.2.2 Công nghệ L2TPv3 8
1.2.3 Công nghệ AToM 9
1.3 CÁC CƠ CHẾ ĐỒNG BỘ 9
1.3.1 Phương pháp khôi phục đồng hồ thích nghi (ACR) 11
1.3.2 Đồng bộ Ethernet (SyncE) 11
1.3.3 Đồng bộ hóa theo IEEE 1588v2 12
1.4 CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG IP RAN 15
1.4.1 QoS trong mạng IP nói chung 15
1.4.2 Một số tham số đánh giá QoS 15
1.4.3 Một số giải pháp liên quan đến việc hỗ trợ QoS trên mạng IP 17
1.4.4 Các yêu cầu về QoS trong mạng Mobile backhaul 21
1.5 CÁC CƠ CHẾ DỰ PHÒNG 22
1.5.1 IGP – fast reroute 24
1.5.2 MPLS TE 24
1.5.3 VRRP 24
1.5.4 LACP 25
1.5.5 BFD 25
1.5.6 RSTP 26
1.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26
Trang 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
Chương 2: HIỆN TRẠNG MAN-E VÀ MOBILE BACKHAUL CỦA
VIỄN THÔNG TUYÊN QUANG 27
2.1 KIẾN TRÚC MAN-E VIỄN THÔNG TUYÊN QUANG 27
2.1.1 Khái niệm mạng MEN-E 27
2.1.2 Kiến trúc mạng MEN-E 28
2.1.2.1 Công nghệ IP 31
2.1.2.2 Công nghệ SDH/SDH-NG 32
2.1.3 Các dịch vụ trong mạng MEN-E 34
2.1.3.1 Dịch vụ E-Line 34
2.1.3.2 Dịch vụ E-Lan 36
2.1.3.3 Dịch vụ E-Tree 37
2.1.4 Một số cơ chế, nguyên tắc hoạt động của MAN-E 38
2.1.4.1 Định tuyến 38
2.1.4.2 Cấu trúc miền MPLS: 39
2.1.4.3 Các cơ chế đảm bảo độ sẵn sàng cao 39
2.1.4.4 QoS 40
2.1.4.5 Bảo mật: 40
2.2 HIỆN TRẠNG MẠNG MAN-E VIỄN THÔNG TUYÊN QUANG 40
2.3 CÁC DỊCH VỤ ỨNG DỤNG KHAI THÁC TRÊN MEN-E VIỄN THÔNG TUYÊN QUANG 42
2.3.1 Dịch vụ thoại 42
2.3.2 Dịch vụ SMS/MMS 42
2.3.3 Các dịch vụ dữ liệu khác 43
2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45
Chương 3: PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI MOBILE BACKHAUL DỰA TRÊN MAN-E VIỄN THÔNG TUYÊN QUANG 46
3.1 PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI MOBILE BACKHAUL 46
3.1.1 Định hướng chung 46
3.1.2 Cấu trúc giải pháp Mobile backhaul trên MAN-E 46
3.1.2.1 Mục đích 46
3.1.2.2 Cấu trúc mạng Mobile backhaul 47
Trang 6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
3.1.2.3 Cách thức thực hiện 49
3.1.3 Truyền tải 3G qua MAN-E 49
3.1.4 Truyền tải 2G qua MAN-E 50
3.2 Thực hiện QoS trong mạng Mobile backhaul 52
3.2.1 Quản lý QoS trên mạng MEN 53
3.2.1.1 Nguyên tắc chung 53
3.2.1.1 Đặc điểm riêng 53
3.2.2 Các cơ chế bảo vệ kết nối cho các BTS/NODEB 55
3.2.2.1 Cơ chế bảo vệ phần đoạn cuối truy nhập 56
3.2.2.2 Cơ chế bảo vệ trong phân đoạn MEN 56
3.2.2.3 Cơ chế bảo vệ phần kết nối đến thiết bị thu gom RNC, BSC 56
3.3 Triển khai Mobile backhaul trên MAN-E tại VNPT Tuyên Quang 57
3.3.1 Kết nối và các yêu cầu đối với thiết bị 57
3.3.2 Kế hoạch triển khai 60
3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Phụ lục 1: Mô hình mạng IP Mobile backhaul VNPT Tuyên Quang 64
Phụ lục 2: Mô hình kết nối mạng truyền tải Mobile backhaul VNPT Tuyên Quang - Ring 1; 2; 3 65
Phụ lục 3: Mô hình kết nối mạng truyền tải Mobile backhaul VNPT Tuyên Quang - Ring 4; 5; 6 66
Trang 7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Từ gốc Nghĩa tiếng Việt
IP RAN IP Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến IP MPLS MultiProtocol label
switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức TDM Time Division
Multiplexing
Ghép kênh phân chia thời gian
SDH Synchronous Digital
Hierachy Hệ thống phân cấp số đồng bộ BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc
ASG Aggregation Site Gateway Cổng gom tập trung
CSG Cell Site Gateway Cổng gom tế bào
BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc
RNC Radio Network Controller Khối điều khiển vô tuyến
RNC Router Radio Network Controller
router
Router sử dụng để thu gom các NodeB và kết nối vào RNC MAN Metropolitan Area Network Mạng đô thị
PE-AGG Provider Edge Aggregation Router core của MAN-E
UPE User Provider Edge Router biên của MAN-E
PTP Precision Time Protocol Giao thức thời gian chính xác SynE Synchronous Ethernet Đồng bộ Ethernet
QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ
Diffserv Differentiated Services Mô hình phân biệt dịch vụ
TE Traffic Engineering Điều khiển lưu lượng
NNI Network - Network
Interface
Giao diện mạng – mạng UNI User - Network Interface Giao diện người sử dụng – mạng VLL Virtual Leased line Đường thuê kết nối ảo
Trang 8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
VPLS Virtual Private LAN
service
Dịch vụ LAN riêng ảo
VLAN Virtual Local Area
Network S-VLAN Service VLAN VLAN dịch vụ
CoS Class of Service
DSCP Differentiated Services
Code Point
ToS Type of Service
CE Customer Edge Biên khách hàng
STP Spanning Tree Protocol Giao thức chống lặp trong mạng
ethernet
RSTP Rapid Spanning Tree
Protocol STP hội tụ nhanh
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Yêu cầu về QoS cho một số dịch vụ trong mạng IP 16
Bảng 2.1: Các thuộc tính của dịch vụ E-LINE 35
Bảng 3.1 Quy định về ánh xạ các dịch vụ sang các lớp QoS 52
Bảng 3.2: Ánh xạ các mức QoS trong việc sử dụng 802.1q và MPLS 54
Bảng 3.3: Danh sách thống kê cấu hình thiết bị ASG 58
Trang 9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Các công nghệ CES 7
Hình 1.2: Mô tả hoạt động của L2TPv3 8
Hình 1.3: Mô tả hoạt động của AToM 9
Hình 1.4: Đồng bộ hóa trong mạng 2G 10
Hình 1.5: Đồng bộ hóa dùng SyncE 11
Hình 1.6 Phân cấp master-slave trong 1588v2 13
Hình 1.7 Trao đổi thông tin đồng bộ theo IEEE 1588v2 14
Hình 1.8: Kết hợp IEEE 1588 và SyncE 14
Hình 1.9: Mô hình Inserv 18
Hình 1.10: Mô hình Diffserv 18
Hình 1.11: Ứng dụng Intserv, diffserv, MPLS trong kiến trúc QoS 19
Hình 1.12 Sử dụng các kỹ thuật QoS tại mỗi nút mạng 20
Hình 1.13: Tham chiếu thực hiện QoS 22
Hình 1.14: Cơ chế dự phòng VRRP 25
Hình 1.15: Các trạng thái phát hiện lỗi trong BFD 25
Hình 2.1: Mô hình mạng theo các lớp 29
Hình 2.2 : Mô hình các điểm tham chiếu 30
Hình 2.3: Cấu trúc phân tầng của TCP/IP 31
Hình 2.4: Truyền tải IP trong MEN 32
Hình 2.5: Mô hình giao thức trong SDH-NG 33
Hình 2.6: Mô hình dịch vụ MEN 34
Hình 2.7: Mô hình E-LINE sử dụng EVC điểm – điểm 35
Bảng 2.1: Các thuộc tính của dịch vụ E-LINE 35
Hình 2.8: Cấu trúc cơ ban của Dịch vụ EPL 36
Hình 2.9: Dịch vụ E-LAN sử dụng EVC đa điểm-đa điểm 36
Hình 2.10: Dịch vụ E-Tree sử dụng Rooted-Multipoint EVC 37
Hình 2.11: Dịch vụ E-Tree 38
Hình 2.12: Hiện trạng mạng MAN-E Viễn thông Tuyên Quang 41
Hình 3.1: Cấu hình đấu nối tổng quát 47
Hình 3.2: Mô hình mạng IP Mobile backhaul Tuyên Quang 52
Hình 3.3: Cấu trúc khung trong 802.1p/q 54
Hình 3.4: Mô hình bảo vệ tổng hợp các kết nối mobile backhaul 57
Hình 3.5: Sơ đồ kết nối các trạm 2G và NodeB qua mạng MAN-E 59
Trang 10Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tại VNPT Tuyên Quang đã hoàn thiện việc triển khai mạng Metro truyền tải lưu lượng IP trên công nghệ Ethernet, đồng thời đã thực hiện việc nâng cấp mở rộng dung lượng mạng Giải pháp truyền dẫn E1/STM1 cho mạng backhaul có chi phí giá thành cao, phải đầu tư mới và tính tối ưu không cao Hướng sử dụng mạng MAN-E làm phân đoạn truyền tải cho mạng mobile backhaul là phương án lựa chọn tối ưu Để giải pháp trên khả thi, ta cần nghiên cứu và đưa ra các tiêu chuẩn về dịch vụ, chất lượng mạng, độ an toàn và đồng bộ cho mạng mobile trên phân đoạn MAN-E
Trang 11Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
2 Mục tiêu đề tài
triển khai trên mạng viễn thông của VNPT Tuyên Quang
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
khuyến nghị triển khai Mobile backhaul trên MAN-E đối với mạng viễn thông của VNPT Tuyên Quang, các công nghệ lựa chọn đáp ứng các yêu cầu của mạng mobile backhaul như đồng bộ trên MAN-E, cơ chế bảo vệ, thực hiện QoS… trên mạng thực tế của Viễn thông Tuyên Quang
4 Phương pháp nghiên cứu
Mobile Backhaul
-giải pháp Mobile Backhaul tại VNPT Tuyên Quang
6 Bố cục của luận văn
Nội dung chính của luận văn được trình bày trong 03 chương như sau:
Chương I: Tổng quan về Mobile Backhaul và mạng MAN-E
Chương II: Hiện trạng mạng MAN-E và Mobile Backhaul của
VNPT Tuyên Quang
Chương III: Đề xuất phương án triển khai Mobile backhaul dựa
trên MAN-E của VNPT Tuyên Quang
Kết luận và kiến nghị
Trang 12Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG MOBILE BACKHAUL
Với sự phát triển nhanh chóng về mặt công nghệ, các ứng dụng mới tiêu tốn rất nhiều tài nguyên băng thông của dịch vụ di động Hệ thống truyền dẫn TDM hiện tại cho mạng di động có chi phí mở rộng cao, thiếu linh hoạt là một trong những lý do hạn chế việc phát triển của mạng di động Với tính ưu việt về truyền dẫn của mạng IP có băng thông lớn, chi phí thấp, có khả năng chia sẻ tài nguyên băng thông, việc thiết kế mạng IP RAN thay thế truyền dẫn TDM bằng truyền dẫn IP cho phân đoạn backhaul là định hướng tối ưu nhất cho các nhà cung cấp dịch vụ di động Trong chương này, ta nghiên cứu các vấn đề tổng quan liên quan đến việc triển khai một mạng IP RAN
1.1 KHÁI NIỆM MẠNG MOBILE BACKHAUL
Hệ thống thông tin di động ra đời vào cuối những năm 1970 đầu những năm 1980 với thế hệ 1G đầu tiên của công nghệ điện thoại di động analog Khi số lượng các thuê bao trong mạng tăng lên, người ta thấy cần phải có biện pháp nâng cao dung lượng của mạng, chất lượng các cuộc đàm thoại cũng như cung cấp thêm một số dịch vụ bổ sung cho mạng Để giải quyết vấn đề này người ta đã nghĩ đến việc số hoá các hệ thống điện thoại di động, điều này dẫn tới sự ra đời của các hệ thống điện thoại di động thế hệ 2 Thế hệ di động thứ 2 thực sự chứng tỏ được tính ưu việt của di động với số lượng người
sử dụng tăng vọt, tạo ra một mạng thông tin khổng lồ trên toàn thế giới Tuy nhiên, với ứng dụng chủ yếu của 2G là dịch vụ thoại nên sử dụng băng hẹp để truyền thông tin Để hỗ trợ thêm ứng dụng truyền số liệu, người ta phát triển thêm thế hệ di động 2,5G trên công nghệ GPRS Những ứng dụng về dữ liệu, video chỉ thực sự phát huy tác dụng với hệ thống thông tin di động thế hệ thứ
3 - UTMS
Trang 13Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Miền lõi di động: Nằm giữa các mạng truy nhập vô tuyến và các mạng ngoài như là Internet, PSTNs, các mạng di động khác Nó chứa các nút dịch vụ (SGSN và GGSN ) điều khiển phiên dữ liệu và hướng lưu lượng như chức năng MSC và MGW để cung cấp chuyển mạch gói và các dịch vụ kết hợp
- Mobile backhaul (Bên trong miền RAN): Mobile backhaul thực hiện truyền tải lưu lượng truyền dẫn giữa trạm gốc (các BTS của 2G và các nodeB của 3G) và BSC/RNC Có nhiều cách để nhà khai thác có thể làm được điều này và giải pháp RAN phải là độc lập với phương pháp truyền đã chọn Các mạng truyền dẫn có thể ứng dụng bao gồm các mạng L2 (Carrier Ethernet ), các mạng L3 (BGP/MPLS L3 VPN) và IP vượt qua E1/T1 sử dụng MLPPP
Mobile backhaul có thể phân thành các RAN “thấp” và “cao” (LRAN, HRAN) phản ánh bản chất không đối xứng của các mạng backhaul, ở đó một nhà khai thác diện rộng phải có một lượng rất lớn các vị trí RBS tập trung hướng tới một số nhỏ hơn các vi trí chuyển mạch (RNC/BSC)
Với nhược điểm chi phí cao, vận hành phức tạp, tốn tài nguyên khi triển khai Mobile backhaul trên các đường truyền E1/SDH (PDH), hướng triển khai Mobile backhaul trên mạng toàn IP đang là lựa chọn ưu tiên bởi các
ưu điểm của giải pháp này:
Trang 14Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
5
- Giảm chi phí hoạt động (OPEX), chi phí đầu tư (capex) và giá toàn bộ của chủ sở hữu (TCO ): Một mạng toàn IP sẽ tiết kiệm đáng kể cho nhà khai thác Việc truyền tải dựa trên IP không chỉ rẻ hơn trên cơ sở một bit/s mà còn
dễ phân cấp, cho phép các nhà khai thác điều tiết tốt hơn nhu cầu băng rộng tăng Sự đơn giản của giải pháp Ethernet về cơ bản cũng làm giảm chi phí triển khai và quản lý
- Rút ngắn thời gian đưa ra thị trường và sử dụng hiệu quả hơn cơ sở hạ tầng hiện có: Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ ra thị trường là mục tiêu của bất kỳ tổ chức kinh doanh có hiệu quả Tuy nhiên, nhiều nhà khai thác có các
hệ thống quản lý và mạng không mềm dẻo gây nhiều trở ngại đến việc hỗ trợ triển khai các dịch vụ mới Việc mất một phần thị trường do triển khai chậm hoặc do thiếu khả năng có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với dòng lợi nhuận của một nhà khai thác
- Tăng cường an ninh cho mạng
- Chất lượng dịch vụ được đảm bảo (QoS)
- Tính sẵn sàng cao
- Đảm bảo việc mở rộng, nâng cấp mạng, hướng đến mạng 4G dễ dàng hơn
- Quản lý mạng hiệu quả, mạnh mẽ hơn
1.2 CÁC CÔNG NGHỆ TRIỂN KHAI TRONG IP RAN
Cùng với sự phát triển của các kỹ thuật vô tuyến, dịch vụ di động băng rộng đang ngày càng phát triển, mở rộng qui mô và đa dạng mô hình cung cấp Các hệ thống di động mới ra đời thay thế hệ thống hiện tại với tính năng
ưu việt hơn kéo theo nhu cầu về băng thông tăng lên nhanh chóng Các giải pháp truyền dẫn truyền thống cho mạng truy nhập vô tuyến (RAN) sử dụng SDH có độ tin cậy, ổn định cao nhưng tồn tại nhiều nhược điểm như băng thông thấp, mở rộng phức tạp, cấu hình không linh hoạt, chi phí tốn kém Vậy nên thiết kế mạng IP RAN (mạng truy nhập vô tuyến toàn IP) là xu thế tất yếu
Trang 15Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
6
để phát triển dịch vụ và tăng tính cạnh tranh của các nhà cung cấp dịch vụ di động
Hệ thống mạng 2G hoạt động trên nền tảng chuyển mạch kênh TDM
Để chuyển sang mạng IP RAN, ta cần phải có các cơ chế hỗ trợ việc giả lập kênh dịch vụ CES (circuit emulation service) Cơ chế CES sẽ thiết lập một
“kênh TDM” trên mạng IP kết nối các BTS về các BSC qua mạng IP Một số giao thức hỗ trợ việc truyền kênh TDM trên nền IP, làm nhiệm vụ giả lập kênh như CESoPSN (Structure-Aware TDM circuit emulation service over packet switched network) và SAToP (Structure-agnosic TDM over packet)
Đối với mạng 3G, bản chất đã hoạt động trên công nghệ chuyển mạch gói Các phương thức giả dây (Pseudowire) đóng vai trò hết sức quan trọng để kết nối từ các nodeB về RNC qua mạng IP Pseudowire (PW) là một cơ chế cho phép truyền tải các thuộc tính cần thiết của một dịch vụ được giả lập từ một thiết bị cho một hoặc nhiều thiết bị khác qua một mạng chuyển mạch gói Hay nói cách khác nó là một cơ chế cho phép các giao thức lớp 2 như TDM, Frame Relay, ATM chạy được trong mạng chuyển mạch gói thông qua cơ chế đường hầm Một số công nghệ PW được sử dụng gồm công nghệ L2TPv3(Layer 2 Tunelling Protocol version 3) trên mạng IP hoặc đường hầm AToM trong mạng MPLS Có hai kiểu pseudowire dùng trong mạng 3G đó là:
ATM pseudowire: Được sử dụng chỉ cho mạng 3G, không hiệu quả cho một tế bào (cell) nhưng chỉ gửi lưu lượng khi yêu cầu, sử dụng gói tế bào (cell packing) có thể giảm chi phí với ảnh hưởng tối thiểu dựa trên độ trễ
TDM pseudowire: Được sử dụng cho mạng 2G và 3G Giống như một kênh TDM thực, băng thông bị lãng phí khi kênh không được sử dụng hoàn toàn
Dưới đây ta xem xét cơ chế hoạt động của một số giao thức
Trang 16Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full