Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Số tín chỉ: 03 Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Dùng chung cho các ngành Năm 2022 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ THỂ CHẤT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Dùng chung cho các ngành 1. Tên học phần: Triết học Mác - Lênin 2. Mã học phần: CTRI 004 3. Số tín chỉ: 3 (3, 0). 4. Trình độ cho sinh viên: Năm thứ nhất. 5. Phân bổ thời gian - Lý thuyết: 45 giờ lý thuyết, 0 giờ thực hành. - Tự học: 90 giờ. 6. Điều kiện tiên quyết: Không. 7. Giảng viên STT Học hàm, học vị, họ tên Số điện thoại Email 1. ThS. Phạm Xuân Đức 0904.409.139 yenduclinhgmail.com 2. ThS. Trần Thị Hồng Nhung 0974.588.423 Nhungkienlinhchigmail.com 3. ThS. Nguyễn Thị Hiền 0972.579.236 nguyenhienhp25gmail.com 4. ThS. Đỗ Thị Thuỳ 0936.503.703 thuydhsdgmail.com 5. TS. Phạm Văn Dự 0976.181.949 Phamvandu84gmail.com 6. TS. Nguyễn Thị Nhan 0386.620.358 Nguyenthinhan010187gmail.com 7. TS. Phùng Thị Lý 0989.407.962 phunglysdgmail.com 8. TS. Phạm Thị Hồng Hoa 0384.080136 Honghoadhsdyahoo.com 8. Mô tả nội dung của học phần Học phần Triết học Mác - Lênin giới thiệu cho sinh viên những nội dung cơ bản về: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học, triết học Mác - Lênin và vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội; chủ nghĩa duy vật biện chứng: Vật chất và ý thức, phép biện chứng duy vật, lý luận nhận thức; chủ nghĩa duy vật lịch sử: Vai trò của triết học trong đời sống xã hội, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp và dân tộc, Nhà nước và cách mạng xã hội, ý thức xã hội, triết học về con người. Hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng cho sinh viên trong nhận thức và thực tiễn. 9. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần 9.1. Mục tiêu Mục tiêu học phần thỏa mãn mục tiêu của chương trình đào tạo: 2 Mục tiêu Mô tả mục tiêu Mức độ theo thang đo Bloom Đáp ứng mục tiêu của CTĐT MT1 Kiến thức MT1.1 Hiểu được khái quát nội dung và vai trò của triết học trong đời sống xã hội. 2 1.2.1.1a MT1.2 Hiểu được chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. 2 MT2 Kỹ năng MT2.1 Phân tích được các nguyên lý của triết học Mác - Lênin. 4 1.2.2.2 MT2.2 Vận dụng kiến thức triết học Mác - Lênin để đánh giá các vấn đề tự nhiên, xã hội và tư duy và giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn. 3 MT3 Mức tự chủ và trách nhiệm MT3.1 Có năng lực làm việc độc lập và chịu trách nhiệm trong công việc. 4 1.2.3.1 MT3.2 Có năng lực làm việc theo nhóm thực hiện các nhiệm vụ chung. 4 9.2. Chuẩn đầu ra Sự phù hợp của chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo: CĐR học phần Mô tả CĐR học phần Mức độ theo thang đo Bloom Đáp ứng CĐR của CTĐT CĐR1 Kiến thức CĐR1.1 Hiểu được khái niệm và vai trò của triết học trong đời sống xã hội. 2 2.1.1 CĐR1.2 Diễn giải các nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Vật chất và ý thức, phép biện chức duy vật, lý luận nhận thức. Lấy được ví dụ làm rõ nội dung. 2 CĐR1.3 Diễn giải các nội dung của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, Nhà nước và dân tộc, giai cấp và cách mạng xã hội, ý thức xã hội, triết học về con người. Lấy được ví dụ làm rõ nội dung. 2 CĐR2 Kỹ năng CĐR2.1 Phân tích được các nguyên lý của triết học Mác - Lênin; phản biện với những luận 4 2.2.4 3 CĐR học phần Mô tả CĐR học phần Mức độ theo thang đo Bloom Đáp ứng CĐR của CTĐT điểm sai trái. CĐR2.2 Vận dụng kiến thức triết học Mác - Lênin để giải quyết vấn đề của tự nhiên, xã hội và tư duy; thích ứng với môi trường học tập và cuộc sống. 3 CĐR3 Mức tự chủ và trách nhiệm CĐR3.1 Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sáng tạo trong vận dụng các nguyên lý của triết học vào thực tiễn. 4 2.3.1 CĐR3.2 Có khả năng định hướng, lập kế hoạch, đưa ra kết luận, bảo vệ quan điểm cá nhân trong học tập và rèn luyện. 4 2.3.3 10. Ma trận liên kết nội dung với chuẩn đầu ra học phần Chương Nội dung học phần Chuẩn đầu ra của học phần CĐR1 CĐR2 CĐR3 CĐR 1.1 CĐR 1.2 CĐR 1.3 CĐR 2.1 CĐR 2.2 CĐR 3.1 CĐR 3.2 1 CHƯƠNG I. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học II. Triết học Mác - Lênin và vai trò của Triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội 2 4 4 2 CHƯƠNG II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. Vật chất và ý thức II. Phép biện chứng duy vật III. Lý luận nhận thức 2 4 3 4 4 3 CHƯƠNG III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội II. Giai cấp và dân tộc III. Nhà nước và cách mạng xã hội IV. Ý thức xã hội V. Triết học về con người 2 4 3 4 4 4 11. Đánh giá học phần 11.1. Ma trận phương pháp kiểm tra đánh giá với chuẩn đầu ra học phần STT Điểm thành phần Quy định Trọng số Phương pháp kiểm tra đánh giá (Hình thức, thời gian, thời điểm) CĐR của học phần Ghi chú CĐR1 CĐR2 CĐR3 1 Điểm kiểm tra thường xuyên; điểm chuyên cần. 01 điểm 20 - Vấn đáp - Đánh giá thái độ tham gia thảo luận. - Đánh giá chuyên cần CĐR1.1; CĐR1.2. CĐR2.2; CĐR3.1; CĐR3.2. Điểm trung bình của các lần đánh giá 2 Điểm kiểm tra giữa học phần. 01 điểm 30 - Tự luận - 90 phút CĐR1.1; CĐR1.2 CĐR2.1; CĐR2.2. CĐR3.1. 3 Điểm thi kết thúc học phần. 01 điểm 50 - Tự luận - 90 phút CĐR1.1; CĐR1.2. CĐR2.1; CĐR2.2. CĐR3.1; CĐR3.2. 11.2. Cách tính điểm học phần Điểm học phần là trung bình cộng các điểm thành phần đã nhân trọng số. Tính theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân. Sau đó chuyển thành thang điểm chữ và thang điểm 4. 12. Yêu cầu học phần Sinh viên thực hiện những yêu cầu sau: - Tham gia tối thiểu 80 số tiết học trên lớp dưới sự hướng dẫn của giảng viên. - Đọc và nghiên cứu tài liệu phục vụ học phần, hoàn thành các bài tập cá nhân và bài tập nhóm, tham gia thảo luận trên lớp. - Chủ động ôn tập theo đề cương ôn tập được giảng viên cung cấp. - Tham gia kiểm tra giữa học phần, thi kết thúc học phần. - Dụng cụ học tập: Vở ghi, giáo trình, bút,... 13. Tài liệu phục vụ học phần - Tài liệu chính: 1 - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội. - Tài liệu tham khảo: 2 - Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (2002), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3 - Nguyễn Viết Thông (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5 4 - Phạm Văn Đức (2021), Hướng dẫn ôn thi hiệu quả môn triết học Mác - Lênin, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 5 - Nguyễn Ngọc Hà (2021), Tìm hiểu triết học Mác - Lênin, NXB Khoa học Xã hội. 14. Nội dung chi tiết học phần và phương pháp dạy - học TT Nội dung giảng dạy Số giờ Phương pháp dạy - học CĐR học phần 1 CHƯƠNG I. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Mục tiêu chương: Trình bày được triết học và vấn đề cơ bản của triết học. Liên hệ được vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Nội dung cụ thể: I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học 1. Khái lược về triết học a. Nguồn gốc của triết học b. Khái niệm triết học c. Đối tượng của triết học trong lịch sử d. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan 2. Vấn đề cơ bản của triết học a. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm c. Thuyết có thể biết (Thuyết khả tri) và thuyết không thể biết (Thuyết bất khả tri) 3. Biện chứng và siêu hình a. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử b. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử II. Triết học Mác - Lênin và vai trò của Triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội 1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác b. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện 9 (9LT, 0TH) Thuyết trình; dạy học dựa trên vấn đề; tổ chức học theo nhóm kết hợp với trực quan. - Giảng viên: + Giải thích các khái niệm, định nghĩa. + Nêu vấn đề, hướng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề. + Đưa ra chủ đề hướng dẫn sinh viên thảo luận theo nhóm. + Hướng dẫn sinh viên tự học. + Liên hệ lý luận với thực tiễn. + Nhận xét, đánh giá. - Sinh viên: + Đọc trước tài liệu: 1: tr.11 - 116. 2: tr. 131 - 164. 3: tr. 11 - 42. 4: tr. 11 - 30. 5: tr. 67 - 106. + Lắng nghe, quan sát, ghi chép và giải quyết các vấn đề. + Thảo luận theo nhóm. + Liên hệ kiến thức với ngành nghề đang theo học. + Tự nghiên cứu CĐR1.1; CĐR2.1; CĐR3.1. 6 TT Nội dung giảng dạy Số giờ Phương pháp dạy - học CĐR học phần d. Giai đoạn V.I. Lênin trong sự phát triển triết họ...
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ
*****
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Số tín chỉ: 03 Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Dùng chung cho các ngành
Năm 2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ THỂ CHẤT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Dùng chung cho các ngành
1 Tên học phần: Triết học Mác - Lênin
2 Mã học phần: CTRI 004
3 Số tín chỉ: 3 (3, 0)
4 Trình độ cho sinh viên: Năm thứ nhất
5 Phân bổ thời gian
- Lý thuyết: 45 giờ lý thuyết, 0 giờ thực hành
- Tự học: 90 giờ
6 Điều kiện tiên quyết: Không
7 Giảng viên
STT Học hàm, học vị, họ tên Số điện thoại Email
1 ThS Phạm Xuân Đức 0904.409.139 yenduclinh@gmail.com
2 ThS Trần Thị Hồng Nhung 0974.588.423 Nhungkienlinhchi@gmail.com
3 ThS Nguyễn Thị Hiền 0972.579.236 nguyenhienhp25@gmail.com
4 ThS Đỗ Thị Thuỳ 0936.503.703 thuydhsd@gmail.com
5 TS Phạm Văn Dự 0976.181.949 Phamvandu84@gmail.com
6 TS Nguyễn Thị Nhan 0386.620.358 Nguyenthinhan010187@gmail.com
7 TS Phùng Thị Lý 0989.407.962 phunglysd@gmail.com
8 TS Phạm Thị Hồng Hoa 0384.080136 Honghoa_dhsd@yahoo.com
8 Mô tả nội dung của học phần
Học phần Triết học Mác - Lênin giới thiệu cho sinh viên những nội dung cơ bản về: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học, triết học Mác - Lênin và vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội; chủ nghĩa duy vật biện chứng: Vật chất và ý thức, phép biện chứng duy vật, lý luận nhận thức; chủ nghĩa duy vật lịch sử: Vai trò của triết học trong đời sống xã hội, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp và dân tộc, Nhà nước và cách mạng xã hội, ý thức xã hội, triết học về con người Hình thành thế giới quan và
phương pháp luận khoa học, cách mạng cho sinh viên trong nhận thức và thực tiễn
9 Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
9.1 Mục tiêu
Mục tiêu học phần thỏa mãn mục tiêu của chương trình đào tạo:
Trang 3Mục
tiêu Mô tả mục tiêu
Mức độ theo thang
đo Bloom
Đáp ứng mục tiêu của CTĐT MT1 Kiến thức
MT1.1 Hiểu được khái quát nội dung và vai trò
của triết học trong đời sống xã hội 2 [1.2.1.1a] MT1.2 Hiểu được chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử 2
MT2 Kỹ năng
MT2.1 Phân tích được các nguyên lý của triết
học Mác - Lênin 4
[1.2.2.2] MT2.2
Vận dụng kiến thức triết học Mác -
Lênin để đánh giá các vấn đề tự nhiên,
xã hội và tư duy và giải quyết các vấn
đề đặt ra trong thực tiễn
3
MT3 Mức tự chủ và trách nhiệm
MT3.1 Có năng lực làm việc độc lập và chịu
trách nhiệm trong công việc 4
[1.2.3.1] MT3.2 Có năng lực làm việc theo nhóm thực
hiện các nhiệm vụ chung 4
9.2 Chuẩn đầu ra
Sự phù hợp của chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo:
CĐR
học
phần
Mô tả CĐR học phần
Mức độ theo thang
đo Bloom
Đáp ứng CĐR của CTĐT CĐR1 Kiến thức
CĐR1.1 Hiểu được khái niệm và vai trò của triết học
trong đời sống xã hội 2
[2.1.1] CĐR1.2
Diễn giải các nội dung của chủ nghĩa duy
vật biện chứng: Vật chất và ý thức, phép biện
chức duy vật, lý luận nhận thức Lấy được ví
dụ làm rõ nội dung
2
CĐR1.3
Diễn giải các nội dung của chủ nghĩa duy vật
lịch sử: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội,
Nhà nước và dân tộc, giai cấp và cách mạng
xã hội, ý thức xã hội, triết học về con người
Lấy được ví dụ làm rõ nội dung
2
CĐR2 Kỹ năng
CĐR2.1 Phân tích được các nguyên lý của triết học
Mác - Lênin; phản biện với những luận 4 [2.2.4]
Trang 4CĐR
học
phần
Mô tả CĐR học phần
Mức độ theo thang
đo Bloom
Đáp ứng CĐR của CTĐT
điểm sai trái
CĐR2.2
Vận dụng kiến thức triết học Mác - Lênin
để giải quyết vấn đề của tự nhiên, xã hội
và tư duy; thích ứng với môi trường học tập và cuộc sống
3
CĐR3 Mức tự chủ và trách nhiệm
CĐR3.1
Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sáng tạo trong vận dụng các nguyên lý của triết học vào thực tiễn
4 [2.3.1]
CĐR3.2
Có khả năng định hướng, lập kế hoạch, đưa ra kết luận, bảo vệ quan điểm cá nhân trong học tập và rèn luyện
4 [2.3.3]
10 Ma trận liên kết nội dung với chuẩn đầu ra học phần
Chuẩn đầu ra của học phần
CĐR 1.1
CĐR 1.2
CĐR 1.3
CĐR 2.1
CĐR 2.2
CĐR 3.1
CĐR 3.2
1 CHƯƠNG I KHÁI LUẬN VỀ
TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN
I Triết học và vấn đề cơ bản của
triết học
II Triết học Mác - Lênin và vai trò
của Triết học Mác - Lênin trong đời
sống xã hội
2 CHƯƠNG II CHỦ NGHĨA DUY
VẬT BIỆN CHỨNG
I Vật chất và ý thức
II Phép biện chứng duy vật
III Lý luận nhận thức
2 4 3 4 4
3 CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY
VẬT LỊCH SỬ
I Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
II Giai cấp và dân tộc
III Nhà nước và cách mạng xã hội
IV Ý thức xã hội
V Triết học về con người
2 4 3 4 4
Trang 511 Đánh giá học phần
11.1 Ma trận phương pháp kiểm tra đánh giá với chuẩn đầu ra học phần
STT Điểm
thành phần
Quy định
Trọng
số
Phương pháp kiểm tra đánh giá
(Hình thức, thời gian,
thời điểm)
CĐR của học phần Ghi chú
1
Điểm kiểm
tra thường
xuyên; điểm
chuyên cần
01 điểm 20%
- Vấn đáp
- Đánh giá thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá chuyên cần
CĐR1.1;
CĐR1.2 CĐR2.2;
CĐR3.1;
CĐR3.2
Điểm trung bình của các lần đánh giá
2 Điểm kiểm tra
giữa học phần
01 điểm 30%
- Tự luận
- 90 phút
CĐR1.1;
CĐR1.2
CĐR2.1;
CĐR2.2 CĐR3.1
3 Điểm thi kết
thúc học phần
01 điểm 50%
- Tự luận
- 90 phút
CĐR1.1;
CĐR1.2
CĐR2.1;
CĐR2.2
CĐR3.1;
CĐR3.2
11.2 Cách tính điểm học phần
Điểm học phần là trung bình cộng các điểm thành phần đã nhân trọng số Tính
theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân Sau đó chuyển thành thang
điểm chữ và thang điểm 4
12 Yêu cầu học phần
Sinh viên thực hiện những yêu cầu sau:
- Tham gia tối thiểu 80% số tiết học trên lớp dưới sự hướng dẫn của giảng viên
- Đọc và nghiên cứu tài liệu phục vụ học phần, hoàn thành các bài tập cá nhân và bài tập nhóm, tham gia thảo luận trên lớp
- Chủ động ôn tập theo đề cương ôn tập được giảng viên cung cấp
- Tham gia kiểm tra giữa học phần, thi kết thúc học phần
- Dụng cụ học tập: Vở ghi, giáo trình, bút,
13 Tài liệu phục vụ học phần
- Tài liệu chính:
[1] - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB
Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
[2] - Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Ngọc Long (2002), Giáo trình Triết học Mác -
Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
[3] - Nguyễn Viết Thông (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 6[4] - Phạm Văn Đức (2021), Hướng dẫn ôn thi hiệu quả môn triết học Mác -
Lênin, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
[5] - Nguyễn Ngọc Hà (2021), Tìm hiểu triết học Mác - Lênin, NXB Khoa
học Xã hội
14 Nội dung chi tiết học phần và phương pháp dạy - học
TT Nội dung giảng dạy Số giờ Phương pháp
dạy - học
CĐR học phần
1
CHƯƠNG I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT
HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Mục tiêu chương:
Trình bày được triết học và vấn đề cơ bản của
triết học Liên hệ được vai trò của triết học Mác -
Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp
đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Nội dung cụ thể:
I Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1 Khái lược về triết học
a Nguồn gốc của triết học
b Khái niệm triết học
c Đối tượng của triết học trong lịch sử
d Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
2 Vấn đề cơ bản của triết học
a Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
b Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
c Thuyết có thể biết (Thuyết khả tri) và thuyết
không thể biết (Thuyết bất khả tri)
3 Biện chứng và siêu hình
a Khái niệm biện chứng và siêu hình trong
lịch sử
b Các hình thức của phép biện chứng trong
lịch sử
II Triết học Mác - Lênin và vai trò của Triết học
Mác - Lênin trong đời sống xã hội
1 Sự ra đời và phát triển của triết học Mác -
Lênin
a Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết
học Mác
b Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành
và phát triển của triết học Mác
c Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết
học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
9 (9LT, 0TH)
Thuyết trình; dạy học dựa trên vấn đề;
tổ chức học theo nhóm kết hợp với trực quan
- Giảng viên:
+ Giải thích các khái niệm, định nghĩa
+ Nêu vấn đề, hướng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề
+ Đưa ra chủ đề hướng dẫn sinh viên thảo luận theo nhóm
+ Hướng dẫn sinh viên tự học
+ Liên hệ lý luận với thực tiễn
+ Nhận xét, đánh giá
- Sinh viên:
+ Đọc trước tài liệu:
[1]: tr.11 - 116
[2]: tr 131 - 164
[3]: tr 11 - 42
[4]: tr 11 - 30
[5]: tr 67 - 106
+ Lắng nghe, quan sát, ghi chép và giải quyết các vấn đề
+ Thảo luận theo nhóm
+ Liên hệ kiến thức với ngành nghề đang theo học
+ Tự nghiên cứu
CĐR1.1; CĐR2.1; CĐR3.1
Trang 7TT Nội dung giảng dạy Số giờ Phương pháp
dạy - học
CĐR học phần
d Giai đoạn V.I Lênin trong sự phát triển triết học Mác
2 Đối tượng và chức năng của triết học Mác -
Lênin
a Khái niệm triết học Mác - Lênin
b Đối tượng của triết học Mác - Lênin
c Chức năng của triết học Mác - Lênin
3 Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời
sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam hiện nay
a Triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và
trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
b Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới
quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã
hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
c Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học
của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế
giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
dưới sự hướng dẫn của giảng viên tài liệu [1]: Phần c, d (1/I);
phần c (2/I); phần c, d (1/II/ chương I)
2
CHƯƠNG II CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
Mục tiêu chương:
Trình bày được mối quan hệ biện chứng giữa
vật chất và ý thức, nội dung của phép biện
chứng gồm 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù và 3
quy luật, rút ra được ý nghĩa phương pháp
luận; sinh viên lấy được ví dụ và liên hệ với
thực tiễn Hình thành thế giới quan, phương
pháp luận khoa học, cách mạng cho bản thân
Nội dung cụ thể:
I Vật chất và ý thức
1 Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
a Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa duy vật trước C Mác về phạm trù vật chất
b Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các
quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
c Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
20 (18LT, 0TH, 02KT)
Thuyết trình;
Phương pháp động não; Tổ chức học theo nhóm, tổ chức cho sinh viên tranh luận kết hợp với nêu vấn đề và trực quan hình ảnh, clip
- Giảng viên:
+ Giải thích các khái niệm, định nghĩa
+ Nêu vấn đề, hướng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề
+ Đưa ra chủ đề hướng dẫn sinh viên thảo luận theo nhóm
+ Đưa vấn đề tranh luận
+ Hướng dẫn sinh viên
CĐR1.2; CĐR2.1; CĐR2.2; CĐR3.1; CĐR3.2
Trang 8TT Nội dung giảng dạy Số giờ Phương pháp
dạy - học
CĐR học phần
d Phương thức tồn tại của vật chất
e Tính thống nhất vật chất của thế giới
2 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
a Nguồn gốc của ý thức
b Bản chất của ý thức
c Kết cấu của ý thức
3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa duy vật siêu hình
b Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
II Phép biện chứng duy vật
1 Hai loại hình biện chứng và phép biện
chứng duy vật
a Hai loại hình biện chứng
b Khái niệm phép biện chứng duy vật
2 Nội dung của phép biện chứng duy vật
a Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
b Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện
chứng duy vật
* Cái riêng và cái chung
* Nguyên nhân và kết quả
* Tất nhiên và ngẫu nhiên
* Nội dung và hình thức
* Bản chất và hiện tượng
* Khả năng và hiện thực
c Các quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vật
* Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng dẫn đến những thay đổi về chất và
ngược lại
* Quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập
* Quy luật phủ định của phủ định
III Lý luận nhận thức
1 Quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học
2 Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
a Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
b Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức
tự học, tự nghiên cứu
+ Liên hệ lý luận với thực tiễn
+ Nhận xét, đánh giá
- Sinh viên:
+ Đọc trước tài liệu:
[1]: 117 - 283;
[2]: tr 164 - 348
[3]: tr 42 - 129
[4]: tr 32 - 76
[5]: tr 108 - 168
+ Lắng nghe, quan sát, ghi chép và giải quyết các vấn đề, tranh luận, phản biện
+ Thảo luận theo nhóm
+ Liên hệ lý luận với thực tiễn, với ngành nghề đang theo học
+ Tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên tài liệu [1]: Phần d, e (1/I) phần c (2/I); phạm trù nội dung và hình thức; bản chất và hiện tượng; khả năng và hiện thực, phần c (2/II/ chương II);
phần 2, 5 (III)
+ Làm bài kiểm tra giữa học phần
Trang 9TT Nội dung giảng dạy Số giờ Phương pháp
dạy - học
CĐR học phần
c Các giai đoạn của quá trình nhận thức
d Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về chân lý
* Kiểm tra giữa học phần
3
CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT
LỊCH SỬ
Mục tiêu chương:
Trình bày và liên hệ thực tiễn để làm rõ các
nội dung của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Học
thuyết hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp và
dân tộc, Nhà nước và cách mạng xã hội, ý
thức xã hội, triết học về con người Giúp sinh
viên tin tưởng vào chủ nghĩa Mác - Lênin, vận
dụng các nội dung triết học Mác - Lênin về
con người để rèn luyện, hình thành nhân cách
của bản thân
Nội dung cụ thể:
I Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
1 Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và
phát triển xã hội
2 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất
a Phương thức sản xuất
b Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất
3 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng của xã hội
a Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng của xã hội
b Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
4 Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên
a Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
b Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
c Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
II Giai cấp và dân tộc
1 Giai cấp và đấu tranh giai cấp
a Giai cấp
16 (16LT, 0TH)
Thuyết trình; Phương pháp động não; Tổ chức học theo nhóm, kết hợp với nêu vấn
đề và trực quan hình ảnh, clip
- Giảng viên:
+ Giải thích các khái niệm, định nghĩa
+ Nêu vấn đề, hướng dẫn sinh viên giải quyết vấn đề
+ Đưa ra chủ đề hướng dẫn sinh viên thảo luận theo nhóm
+ Hướng dẫn sinh viên
tự học, tự nghiên cứu
+ Liên hệ lý luận với thực tiễn
+ Giao chủ đề thuyết trình, hướng dẫn sinh viên thuyết trình
+ Nhận xét, đánh giá
- Sinh viên:
+ Đọc trước tài liệu:
[1]: tr 287 - 489;
[2]: tr 349 - 462
[3]: tr 130 - 188
[4]: tr 77 - 122
[5]: tr 344 - 517
+ Lắng nghe, quan sát, ghi chép và giải quyết các vấn đề
+ Thảo luận theo nhóm
+ Thuyết trình theo chủ
CĐR1.3; CĐR2.1; CĐR2.2; CĐR3.1; CĐR3.2
Trang 10TT Nội dung giảng dạy Số giờ Phương pháp
dạy - học
CĐR học phần
b Đấu tranh giai cấp
c Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
2 Dân tộc
a Các hình thức cộng đồng người trước khi
hình thành dân tộc
b Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ
biến hiện nay
3 Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
a Quan hệ giai cấp - dân tộc
b Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại
III Nhà nước và cách mạng xã hội
1 Nhà nước
a Nguồn gốc của Nhà nước
b Bản chất của Nhà nước
c Đặc trưng cơ bản của Nhà nước
d Chức năng cơ bản của Nhà nước
đ Các kiểu và hình thức Nhà nước
2 Cách mạng xã hội
a Nguồn gốc của cách mạng xã hội
b Bản chất của cách mạng xã hội
c Phương pháp cách mạng
d Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
IV Ý thức xã hội
1 Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ
bản của tồn tại xã hội
a Khái niệm tồn tại xã hội
b Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
2 Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, các hình
thái của ý thức xã hội
a Khái niệm ý thức xã hội
b Kết cấu của ý thức xã hội
c Tính giai cấp của ý thức xã hội
d Các hình thái ý thức xã hội
3 Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức
xã hội
V Triết học về con người
1 Con người và bản chất con người
a Con người là thực thể sinh học - xã hội
đề giảng viên giao
+ Liên hệ lý luận với thực tiễn và ngành nghề đang theo học
+ Tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên tài liệu [1]: Phần 3/I; phần 3/II; phần đ/1/III;
phần d/2/III; phần c, d/2/IV; phần 3,4/V