Kế toán nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại Kế toán nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại Kế toán nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại Kế toán nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại
Trang 1KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ HẢI HÀ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN
Chương 2
Trang 2- Các tài khoản và chứng từ sử dụng trong nghiệp vụ huy động vốn
- Hiểu quy trình và cách hạch toán kế toán tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm, kế toán phát hành giấy tờ có giá,
kế toán vốn đi vay
- Biết cách công bố thông tin về huy động vốn trên BCTC của các NHTM
Trang 32.1 Khái quát về nguồn vốn huy động của ngân hàng
Trang 42.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
▪ Chứng từ liên quan:
- Nhóm chứng từ tiền mặt: giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền, séc tiền mặt
- Nhóm chứng từ thanh toán KDTM: séc chuyển khoản, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi (lệnh chi), uỷ nhiệm thu (nhờ thu)…
- Nhóm chứng từ điện tử: UNC điện tử, UNT điện tử, thẻ thanh toán…
- Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
- Các loại sổ tiết kiệm
- Các loại hợp đồng đi vay và nhận vốn
Trang 52.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
▪ Tài khoản sử dụng:
- Nhóm TK tiền gửi
42 - Tiền gửi của khách hàng
421/422 - TG của khách hàng trong nước bằng VND/ngoại tệ
4211/4221 Tiền gửi không kì hạn 4212/4222 Tiền gửi có kì hạn 4214/4224 Tiền gửi vốn chuyên dùng 423/424 - TG tiết kiệm bằng VND/ngoại tệ và vàng
4231/4241 Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn 4232/4242 Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn
4238 Tiền gửi tiết kiệm khác 425/426 - TG của khách nước ngoài bằng VND/ngoại tệ
NH nước ngoài hoặc KH
gửi vào trong kỳ
Số tiền của Kho bạc, TCTD trong nước,NH nước ngoài hoặc KH
đang gửi tại NH vào
cuối kỳ kế toán
Trang 62.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
▪ Tài khoản sử dụng:
- Nhóm TK giấy tờ có giá
43 - Tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá
431/434 - Mệnh giá giấy tờ có giá bằng VND/ngoại tệ và vàng
432/435 – Chiết khấu giấy tờ có giá bằng VND/ngoại tệ và vàng
433/436 – Phụ trội giấy tờ có giá bằng VND/ngoại tệ và vàng
TK Mệnh giá GTCG – 431/434
Bên nợ: Thanh toán
GTCG khi đáo hạn Bên có: Giá trị GTCG phát hành trong kỳ
Giá trị GTCG đã phát hành theo mệnh giá
cuối kỳ
TK Chiết khấu GTCG – 432/435
Bên nợ: Chiết khấu GTCG
phát sinh trong kỳ Bên có: khấu GTCG trong kỳPhân bổ chiết Chiết khấu GTCG chưa
phân bổ cuối kỳ
TK Chiết khấu GTCG – 433/436
Bên nợ: Phân bổ phụ trội
GTCG trong kỳ Bên có: phát sinh trong kỳPhụ trội GTCG
Chiết khấu GTCG chưa phân bổ cuối kỳ
Trang 72.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
▪ Tài khoản sử dụng:
- Nhóm TK đi vay
403/404 Vay NHNN bằng đồng Việt Nam/bằng ngoại tệ
415/416 Vay các TCTD trong nước bằng đồng Việt Nam/ ngoại tệ
417/418 Vay các ngân hàng nước ngoài bằng VND/ ngoại tệ
Trang 82.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
▪ Tài khoản sử dụng:
- Nhóm TK liên quan đến chi phí huy động vốn
49 – Lãi và phí phải trả
491 - Lãi phải trả cho tiền gửi
492 - Lãi phải trả về phát hành các giấy tờ có giá
493 - Lãi phải trả cho tiền vay
494 - Lãi phải trả cho vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay
496 - Lãi phải trả cho các công cụ tài chính phái sinh
- Nhập lãi vào gốc
Bên có: Số tiền lãi và phí tính dự trả: đã phát sinh trong kỳ nhưng chưa phải trả
Số tiền lãi và phí dự trả nhưng chưa phải thanh toán tại cuối kỳ
TK Chi phí chờ phân bổ - 388
Bên nợ: Số tiền đã chi
chờ phân bổ phân bổ Bên có: Số tiền được vào CP hàng kỳ
Số tiền đã chi chờ phân bổ cuối kỳ
Trang 92.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
▪ Tài khoản sử dụng:
- Nhóm TK liên quan đến chi phí huy động vốn
80 - Chi phí hoạt động tín dụng
801 - Trả lãi tiền gửi
802 - Trả lãi tiền vay
803 - Trả lãi phát hành giấy tờ có giá
805 - Trả lãi tiền thuê tài chính
809 - Chi phí khác cho hoạt động tín dụng
TK lợi nhuận khi kết thúc năm tài chính
Trang 102.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.1 Kế toán tiền gửi thanh toán
▪Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức và cá nhân
Khi KH gửi tiền Nợ TK thích hợp (1011, 1113,…)
Có TK Tiền gửi KKH thích hợp (401, 402, 4111, 4121, 4211,…)
Khi chi trả tiền cho KH Nợ TK Tiền gửi KKH thích hợp (401, 402, 4111, 4121, 4211,…)
Có TK thích hợp (1011, 1113,…)
Tính và hạch toán lãi
PP tích số dư – nhập lãi vào gốc theo tháng:
Lãi phải trả trong tháng = Tổng tích số dư có của TK trong tháng x Lãi suất tháng/30Hạch toán lãi nhập gốc: Nợ TK 801 – Trả lãi tiền gửi
Có TK Tiền gửi KKH thích hợp (401, 402, 4111, 4121, 4211,…)Tất toán và đóng TK Nợ TK Tiền gửi KKH thích hợp (TK 401, 402, 4111,4121, 4211)
Có TK thích hợp (tiền mặt, tiền gửi của tổ chức khác,…)
Trang 112.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.1 Kế toán tiền gửi thanh toán
▪Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức và cá nhân
- Ví dụ: Một tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng có thông tin như sau:
Số dư 01/01/X4: 40 trđ
Ngày 10/01/X4: Khách hàng nhận tiền bán hàng 100 trđ
Ngày 15/01/X4: Khách hàng rút tiền 50 trđ
Ngày 20/01/X4: Khách hàng nhận tiền hàng 60 trđ
Ngày 26/01/X4: Khách hàng chuyển tiền đi 80 trđ
Yêu cầu: Tính và hạch toán lãi tiền gửi thanh toán cho khách hàng vào cuối tháng 01/X4 với lãi suất 0,25% tháng.
Trang 122.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.1 Kế toán tiền gửi thanh toán
▪Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức và cá nhân
Trang 132.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: tương tự TGTT không kỳ hạn (pp tích số dư)
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: trả lãi trước, trả lãi sau hoặc trả lãi định kỳ
Trang 142.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Nợ TK Tiền gửi có kỳ hạn thích hợp (4232, 4242): Phần gốc tiền gửi
Nợ TK 491 – Lãi phải trả cho tiền gửi: Số lãi đã dự trả hàng tháng
Nợ TK 801 – Trả lãi tiền gửi: Số lãi chưa hạch toán dự trả
Nợ TK Lãi phải trả về tiền gửi (TK 491): Số tiền dự trả thừa
Có TK Chi trả lãi tiền gửi (TK 801)
Trang 152.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
- Trả lãi sau và định kỳ : TH đến hạn nhưng KH không đến lĩnh tiền: TCTD sẽ tự động nhập lãi vào gốc và coi như số tiền gửi mới chuyển toàn bộ sang một kỳ hạn mới tương đương kỳ hạn ban đầu, bắt lãi suất mới của TCTD.
Nhập lãi vào gốc: Nợ Lãi phải trả về tiền gửi (TK 491) – Tổng số lãi đã dự trả
Có Tiền gửi có kỳ hạn thích hợp (4232, 4242)
Trang 162.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
- Ví dụ minh họa 1 Ngày 12/01/05 khách hàng gửi tiết kiệm 50 trđ với kỳ hạn 3 tháng, lĩnh lãi cuối
kỳ, lãi suất là 0,6% tháng, NH tính lãi phải trả vào ngày KH gửi tiền.
a.KH đến rút đúng hạn
b.Ngày 22/2 KH đến rút trước hạn, NH chấp nhận và cho hưởng lãi suất thoả thuận 0,2%/tháng
c Ngày 2/5 KH đến lĩnh tiền NH cho hưởng LSKKH 0,1%/tháng trên số ngày gửi thừa
d.Ngày 18/5, KH đến lĩnh, NH cho hưởng lãi suất 0,175%/tháng trên số ngày gửi thừa
Hạch toán toàn bộ các giao dịch gửi tiền, tính lãi, rút tiền,… của nghiệp vụ trên
Trang 172.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Đáp án:
-Khi KH gửi tiền, NH hạch toán: Nợ 1011/Có 423.3t.X: 50trđ
-Ngày 12 hàng tháng, tính và hạch toán lãi phải trả cho KH
Trang 182.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Trang 192.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Trang 202.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Trang 212.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Trả lãi
trước
Khi KH gửi tiền
Nợ TK Tài khoản tiền mặt: Số tiền nhận được
Nợ TK Chi phí chờ phân bổ (TK 388): Số lãi trả trước
Có TK Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (TK 4232/4242): Số tiền gốcHàng tháng
Phân bổ lãi trả trước vào chi phí:
Nợ TK Trả lãi tiền gửi (TK 801):
Có TK Chi phí chờ phân bổ (TK 388): Số lãi phân bổKhi đáo hạn
Trang 222.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
- Ví dụ minh họa 2 Ngày 18/01/05 Ông Dương đến gửi tiền tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, số tiền 22 trđ, trả lãi trước, lãi suất 0,5%/tháng
Hạch toán nghiệp vụ trên trong các trường hợp sau:
a.KH đến rút đúng hạn
- 28/04/05, KH đến rút tiền, NH chấp nhận mức lãi suất kỳ hạn 3 tháng cho KH là 0,3%/tháng
- 25/8 KH đến rút, NH cho hưởng lãi suất 0,1%/tháng trên số ngày gửi thừa.
Trang 232.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Trang 242.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Đáp án:
a KH đến rút đúng hạn: Đến ngày đáo hạn (18/7), ông Dương đến lĩnh tiền, NH hạch toán:
Nợ 4232/ông Dương: 22tr
Có TK 1011: 22tr
Trang 252.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Đáp án: b KH rút trước hạn vào ngày 28/04/05:
-Tiền lãi = 21,34tr x 3,3 tháng x 0,3% = 0,2113 tr
-Tổng số tiền ông Dương được lĩnh = 21,34 + 0,2113 = 21,5513 trđ
-Số tiền NH đã phân bổ từ 388 sang 801 - 3 tháng = 0,11tr x 3 = 0,33 tr
-Số tiền phải thoái chi ở TK chi trả lãi là: 0,33tr - 0,2113tr = 0,1187 tr
Trang 262.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.2 Kế toán tiền gửi tiết kiệm
▪Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Đáp án: c KH rút sau hạn vào ngày 25/08/05:
-18/7, NH coi số tiền 22 trđ là gốc mới với mức lãi suất tương đương 0,5%/tháng
-18/8, NH tính lãi phải trả và hạch toán: Nợ 801/Có 491: 22trđx0,5% = 0,11 trđ
-Ngày 25/8, KH đến rút: Tiền lãi NH trả trên số ngày gửi thừa= 22trx0,1%x37/30 = 0,0271 trđ
-Số tiền thoái chi = 0,11 – 0,0271 = 0,0829 trđ
Trang 272.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
▪3 hình thức phát hành: Phát hành ngang giá, phát hành phụ trội và phát hành chiết khấu
Trả lãi
sau và
trả lãi
định kỳ
Phát hành ngang giá Nợ TK thích hợp (tiền mặt, tiền gửi của người mua,…): Số tiền theo mệnh giá
Có TK Mệnh giá GTCG (TK 431,434): Số tiền theo mệnh giá
Phát hành phụ trội
Số tiền thu được = Mệnh giá + Phụ trội
Nợ TK thích hợp (tiền mặt, tiền gửi của người mua,…): Số tiền thu về
Có TK Mệnh giá GTCG (TK 431,434): Mệnh giá GTCG
Có TK phụ trội GTCG (TK 433, 436): Số phụ trội
Phát hành chiết khấu
Số tiền thu được = Mệnh giá - Chiết khấu
Nợ TK thích hợp (tiền mặt, tiền gửi của người mua,…): Số tiền thu về
Nợ TK chiết khấu GTCG (TK 432, 435): Số tiền chiết khấu
Có TK Mệnh giá GTCG (TK 431,434): Mệnh giá GTCG
Trang 282.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
▪3 hình thức phát hành: Phát hành ngang giá, phát hành phụ trội và phát hành chiết khấu
Trả lãi
sau và
trả lãi
định kỳ
Tính, hạch toán lãi dự trả Nợ TK Trả lãi phát hành giấy tờ có giá (TK 803): chi phí lãi
Có TK Lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá (TK 492): Số lãi phải trả
KH đến lấy lãi định kỳ Nợ TK Lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá (TK 492): Số lãi trả cho KH
Có TK thích hợp (1011, tiền gửi,…): Số lãi trả cho khách hàng
Phân bổ chiết khấu/
phụ trội vào chi phí lãi
Phân bổ chiết khấu làm tăng chi phí lãi:
Nợ TK Mệnh giá giấy tờ có giá (TK 431, 434): Số tiền theo mệnh giá
Nợ TK Lãi phải trả về phát hành giấy tờ có giá (TK 492): Tiền lãi
Trang 292.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
▪Trả lãi sau và định kỳ
- Ví dụ minh họa 3 Ngày 01/01/20X6 NH phát hành theo hình thức có chiết khấu 200.000 trái phiếu, mệnh giá 100.000đ/trái phiếu Thời gian đáo hạn 5 năm, lãi suất cuối kỳ áp dụng 10%/năm Ngân hàng thu tiền mặt sau khi trừ đi khoản hoa hồng chiết khấu 2%/Tổng mệnh giá phân bổ đều qua mỗi tháng cho đến hết thời gian đáo hạn.
Yêu cầu: Xử lý và hạch toán nghiệp vụ trên.
Trang 302.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
Đáp án:
▪Khi phát hành:
-Mệnh giá = 200.000 trái phiếu x 100.000 đ/tp = 20.000 trđ
-Số tiền chiết khấu: 2% x 20.000 = 400 trđ
Trang 312.3.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
Nếu đề bài là Phụ trội:
Trang 322.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
Trang 342.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
▪3 hình thức phát hành: Phát hành ngang giá, phát hành phụ trội và phát hành chiết khấu
Trả lãi
trước
Phát hành ngang giá
Số tiền thu được = Mệnh giá – Lãi trả trước st thu đc + LTT = MGia
Nợ TK Chi phi chí phân bổ (TK 388): Số lãi trả trước
Nợ TK Thích hợp (1011, tiền gửi,…): Số tiền thực tế thu được
Có Mệnh giá giấy tờ có giá (TK 431, 434): Số tiền theo mệnh giá
Phát hành phụ trội
Số tiền phụ trội = Số tiền thu về – (Mệnh giá - Tiền lãi trả trước theo mệnh giá)
St phụ trội+ MG = Stien thu về + LTT
Nợ TK Chi phí chờ phân bổ (TK 388): Tiền lãi trả trước
Nợ TK thích hợp (1011, tiền gửi ): Số tiền thực tế thu được
Có TK Mệnh giá giấy tờ Có giá (TK 431, 434): Số tiền theo mệnh giá
Có TK Phụ trội giấy tờ Có giá (TK 433, 436): Số tiền phụ trội
Trang 352.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
▪3 hình thức phát hành: Phát hành ngang giá, phát hành phụ trội và phát hành chiết khấu
Nợ TK Chi phí chờ phân bổ (TK 388): Tiền lãi trả trước
Nợ TK thích hợp (1011, tiền gửi người mua ): Số tiền thu về
Nợ TK Chiết khấu giấy tờ có giá (TK 432, 435): Số tiền chiết khấu
Có TK Mệnh giá giấy tờ có giá (TK 431, 434): Số tiền theo mệnh giá
Phân bổ chi phí lãi Nợ TK Trả lãi phát hành giấy tờ có giá (TK 803): Số lãi phân bổ trong tháng
Có TK Chi phí chờ phân bổ (TK 388): Số lãi phân bổ trong thángPhân bổ chiết khấu/phụ trội Tương tự trả lãi sau và định kỳ
Khi GTCG đáo hạn Nợ TK Mệnh giá giấy tờ có giá (TK 431, 434): Số tiền theo mệnh giá
Trang 362.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
▪Trả lãi trước
Ví dụ minh họa 4 Ngày 01/01/20X6 NH phát hành theo hình thức có phụ trội 200.000 trái phiếu, mệnh giá 100.000 đ/trái phiếu Thời gian đáo hạn 5 năm, lãi suất trả trước áp dụng 8%/năm Ngân hàng thu qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước, số lãi trả trước và giá trị phụ trội ngân hàng phân bổ đều qua mỗi tháng cho đến hết 5 năm.
- Yêu cầu: Xử lý và hạch toán nghiệp vụ trên
Trang 372.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.3 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
Đáp án: Mệnh giá, PHụ trội, Lãi trả trươc, Số tiền thu về
Số tiền thu về = (Mệnh giá - LTT ) + Phụ trội St thu về + Lttt = MG + Ptroi
▪Khi phát hành: Nợ 1113.Tiền gửi tại NHNN: 12.200 trđ
Nợ 388 Lãi trả trước: 8.000 trđ (=20.000 x 8% x 5 năm)
Trang 382.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.4 Kế toán vốn đi vay
▪Tiền vay từ NHNN
Trang 392.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.4 Kế toán vốn đi vay
▪Vay từ các TCTD trong và ngoài nước
Trang 402.3 Kế toán nguồn vốn huy động của NHTM
2.3.4 Kế toán vốn đi vay
▪Tiền gửi của các TCTD trong và ngoài nước
Trang 412.4 Công bố thông tin về các nguồn VHĐ trên BCTC
▪ Trên Bảng cân đối kế toán (VD: BCTC hợp nhất 2017 của Vietinbank)
Trang 422.4 Công bố thông tin về các nguồn VHĐ trên BCTC
▪ Trên Báo cáo kết quả HĐKD (VD: BCTC hợp nhất 2017 của Vietinbank)
Trang 432.4 Công bố thông tin về các nguồn VHĐ trên BCTC
▪ Trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (VD: BCTC hợp nhất 2017 của Vietinbank)
Trang 442.4 Công bố thông tin về các nguồn VHĐ trên BCTC
▪ Trên Thuyết minh BCTC (VD: BCTC hợp nhất 2017 của Vietinbank)
Trang 452.4 Công bố thông tin về các nguồn VHĐ trên BCTC
▪ Trên Thuyết minh BCTC (VD: BCTC hợp nhất 2017 của Vietinbank)
Trang 462.4 Công bố thông tin về các nguồn VHĐ trên BCTC
▪ Trên Thuyết minh BCTC (VD: BCTC hợp nhất 2017 của Vietinbank)