1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tổ chức tín dụng chương 3 phân tích tiềm lực

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tiềm Lực Tài Chính Của Tổ Chức Tín Dụng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 245,5 KB

Nội dung

TỔNG QUAN PHÂN TÍCH TIỀM LỰC TC Tiềm lực tài chính của TCTD thể hiện ở nguồn lực tài chính mà TCTD đã có, đang có và kết quả sử dụng các nguồn lực tài chính đó.. Từ đó đánh giá phạm vi

Trang 1

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TIỀM LỰC TÀI CHÍNH

CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Trang 2

CHƯƠNG 3

3.1 TỔNG QUAN PHÂN TÍCH TIỀM LỰC TÀI CHÍNH TCTD

3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KQKD CỦA TCTD

3.3 PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN CỦA TCTD

3.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN CỦA

TCTD

Trang 3

3.1 TỔNG QUAN PHÂN TÍCH TIỀM LỰC TC

mà TCTD đã có, đang có và kết quả sử dụng các nguồn lực tài chính đó

kinh tế tài chính, sự an toàn bền vững về tài chính mà TCTD tạo ra từ nguồn lực tài chính của mình, chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp gia tăng tiềm lực tài chính của TCTD

Trang 4

3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KQKD

Mục đích PT:

Đánh giá khái quát quy mô, cơ cấu kết quả kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của TCTD Từ đó đánh giá phạm vi hoạt động, khả năng khai thác tiềm lực để tạo ra lợi nhuận của TCTD

Chỉ tiêu PT:

 Các chỉ tiêu trên báo cáo KQKD

 Tỉ trọng kết quả kinh doanh

 Hệ số chi phí

Trang 5

3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KQKD

KQKD CỦA TCTD

Thu nhập lãi thuần

Lãi thuần

từ HĐ dịch vụ

Lãi thuần

từ HĐKD ngoại hốiLãi thuần

từ mua bán CK

Thu nhập từ góp vốn, mua CP

Lãi thuần từ

HĐ khác

Trang 7

3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KQKD

Phương pháp PT:

Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh các chỉ tiêu phân tích giữa

kỳ PT với kỳ gốc, xác định chênh lệch tuyệt đối và tương đối

Căn cứ vào độ lớn của chỉ tiêu, giá trị trung bình ngành và kết quả so sánh để đánh giá khái quát tình hình và KQKD của TCTD

Bảng PT:

Trang 8

3.3 PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN TCTD

 3.3.1 Phân tích dòng tiền thuần của TCTD

 3.3.2 Phân tích khả năng chi trả

 3.3.3 Phân tích khả năng tạo tiền

Trang 9

3.3.1 PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN THUẦN

Mục đích PT:

Đánh giá lượng tiền “thặng dư” hay “thâm hụt” của TCTD trong kỳ, phân tích các nhân tố ảnh hưởng Từ đó đánh giá mối quan hệ cân đối thu chi toàn đơn vị và của từng hoạt động trong TCTD

Chỉ tiêu PT:

 Tổng lưu chuyển tiền thuần = Lưu chuyển tiền thuần HĐKD + Lưu chuyển tiền thuần HĐĐT + lưu chuyển tiền thuần HĐTC

Trang 10

3.3.1 PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN THUẦN

Trang 11

3.3.1 PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN THUẦN

Chỉ tiêu Kỳ phân

tích

Kỳ gốc

Chênh lệch

Tuyệt đối Tỷ lệ (%)

I Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh

doanh

1 Lưu chuyển tiền thuân từ hoạt động kinh doanh

trước những thay đổi về tài sản và nợ phải trả

hoạt động

2 Những thay đổi về tài sản hoạt động.

3 Những thay đổi về nợ phải trả hoạt động.

II Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

1 Tiền thu hoạt động đầu tư

2 Tiền chi hoạt động đầu tư

III Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài

chính

1 Tiền thu hoạt động tài chính

2 Tiền chi hoạt động tài chính

Tổng lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

Trang 12

3.2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHI TRẢ

Trang 13

3.2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHI TRẢ

Lãi vay phải trả trong kỳ

(4) Hệ số chi trả cổ tức = Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

Cổ tức đã trả trong kỳ

Trang 14

3.3 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TẠO TIỀN

 Chỉ tiêu PT:

(1) Hệ số tạo tiền bình quân

mỗi cổ phần =

Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

Số cổ phần phổ thông đang lưu hành

(3) Hệ số tạo tiền từ vốn chủ

sở hữu =

Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

Vốn chủ sở hữu bình quân

Trang 15

3.3 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TẠO TIỀN

Trang 16

3.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN

Đảm bảo an toàn vốn là TCTD có đủ vốn để ‘chống chọi’ với các loại rủi ro, bảo toàn vốn cho người gửi tiền và chủ sở hữu

Phân tích tình hình đảm bảo an toàn vốn của TCTD là đánh giá mức độ đủ ‘vốn tự có’ cho các hoạt động của TCTD và tính cân đối

về mặt thời gian giữa tài sản và nguồn vốn tài trợ

Trang 17

3.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN

Chỉ tiêu PT:

(1) VTC = VTC cấp 1 + VTC cấp 2 (Phụ lục 1, TT22/2019)

VTC cấp 1: vốn điều lệ, LN sau thuế chưa phân phối và các quỹ

VTC cấp 2: VTC bổ sung, tối đa bằng VTC cấp 1, bao gồm: dự

phòng chung, giá trị gia tăng các loại tài sản, khoản nợ được xem như vốn

(2) Tỉ lệ VTC so với tài sản:

Tổng tài sản

Trang 18

3.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN

Chỉ tiêu PT:

(3) Tỉ lệ VTC so với tài sản rủi ro (Hệ số an toàn vốn):

Tổng tài sản theo mức độ rủi ro (RWA) = RWA_ rủi ro tín dụng +

RWA_ rủi ro hoạt động + RWA_ rủi ro thị trường (Basel II)

Trang 19

3.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN

Chỉ tiêu PT:

(4) Tỉ lệ VTC so với nguồn vốn huy động:

(5) Tỉ lệ VTC so với nguồn tiền gửi của khách hàng:

Tỉ lệ VTC so với nguồn

VTC

*100 Tổng nguồn vốn huy động

Tỉ lệ VTC so với tiền gửi

VTC

*100 Tiền gửi của khách hàng

Trang 20

3.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN

Trang 21

3.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO AN TOÀN VỐN

Ngày đăng: 14/03/2024, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w