PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA Trang 2 MỤC TIÊU CHƯƠNG ◦Nắm được nội hàm về hiệu quả và tăng trưởng của TCTD◦Xác định được các chỉ tiêu phân tích để đánh giá tình hình và xu hướn
Trang 1CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA
TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Trang 2MỤC TIÊU CHƯƠNG
◦ Nắm được nội hàm về hiệu quả và tăng trưởng của TCTD
◦ Xác định được các chỉ tiêu phân tích để đánh giá tình hình và xu hướng biến động về hiệu quả, tăng trưởng của TCTD
◦ Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả và tình hình tăng trưởng của TCTD, dự báo xu hướng tăng trưởng của TCTD
◦ Xác định các giải pháp, nhất là các giải pháp tài chính để cải thiện hiệu quả, đảm bảo tăng trưởng bền vững của TCTD
Trang 3Nội dung
◦ 4.1 Hiệu quả và tăng trưởng của tổ chức tín dụng
◦ 4.2 Phân tích hiệu quả của tổ chức tín dụng
◦ 4.3 Phân tích tình hình tăng trưởng của tổ chức tín dụng
Trang 44.1 HIỆU QUẢ VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TCTD
4.1.1 Khái niệm về hiệu quả, tăng trưởng của TCTD
◦ Khái niệm hiệu quả: Xét ở góc độ vĩ mô thì: “Hiệu quả sản xuất diễn ra
khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hoá mà không cắt giảm một loạt sản lượng hàng hoá khác.”
◦ Khái niệm tăng trưởng: “Tăng trưởng của doanh nghiệp là sự gia tăng về
quy mô và hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm gia tăng giá trị và vị thế của doanh nghiệp, đem lại lợi ích bền vững cho chủ doanh nghiệp, người lao động và cộng đồng theo thời gian.”
Trang 54.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, tăng trưởng của TCTD
4.1.2.1 Các nhân tố chủ quan
Nhân tố thuộc về đặc điểm của TCTD
◦ Chất lượng nguồn nhân lực của TCTD: Trong các TCTD nguồn nhân lực cực kỳ quan trọng, vì mọi quyết định liên quan đến quá trình quản trị chiến lược đều do con người, khả năng cạnh tranh trên thị trường mạnh hay yếu, văn hóa đơn vị tốt hay chưa tốt v.v đều xuất phát từ con người.
◦ Hệ thống cơ chế quản lý của TCTD (nhất là cơ chế quản lý tài chính của TCTD):
Cơ chế quản lý tài chính sẽ chi phối trực tiếp đến quá trình ra quyết định và thực thi các quyết định tài chính của TCTD, từ đó có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả, khả năng tăng trưởng của TCTD.
Trang 64.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, tăng trưởng của TCTD
4.1.2.1 Các nhân tố chủ quan
Nhân tố thuộc về đặc điểm của TCTD
◦ Chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh, chiến lược đầu tư
◦ Nguồn lực vật chất của TCTD : bao gồm những yếu tố như: văn phòng, địa
điểm giao dịch, trang thiết bị, công nghệ, thông tin, môi trường kinh doanh
Trang 74.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, tăng trưởng của TCTD
4.1.2.1 Các nhân tố chủ quan
Nhân tố thuộc về năng lực quản trị TCTD
◦ Nhân tố cấu trúc sở hữu của TCTD: Cấu trúc sở hữu theo mô hình cấu trúc tập
trung hoặc phân tán.
◦ Đặc điểm của ban giám đốc: Do có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản
lý, phát sinh vấn đề là Ban giám đốc có thể hành động theo lợi ích riêng của họ
nhiều hơn so với lợi ích của người sở hữu
◦ Trình độ quản trị tài chính, năng lực tổ chức kinh doanh của TCTD: Khi bộ máy tổ chức quản lý tinh gọn, chuyên nghiệp, năng lực tổ chức kinh doanh của TCTD
tốt đảm bảo toàn TCTD hoạt động một cách nhịp nhàng sẽ giúp cho TCTD sử dụng các nguồn lực hiệu quả và ngược lại
Trang 84.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, tăng trưởng của TCTD
4.1.2.1 Các nhân tố chủ quan
Nhân tố thuộc về năng lực quản trị TCTD
◦Cơ chế khuyến khích và trách nhiệm vật chất trong TCTD: Khi TCTD có cơ chế khuyến khích vật chất, trách nhiệm cao, công bằng thì sẽ thúc đẩy người lao động nâng cao ý thức làm việc và
thường xuyên có những cống hiến cho TCTD trong công việc
◦Chi phí sử dụng vốn: Chi phí sử dụng vốn sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của TCTD, từ đó ảnh
hưởng đến tỷ suất sinh lợi và sự bảo toàn, phát triển của vốn chủ sở hữu
◦Văn hóa TCTD và những chương trình, chính sách của TCTD đối với xã hội, môi trường: TCTD muốn tăng trưởng và tăng trưởng bền vững cần có chính sách và tổ chức thực hiện một cách thực chất trách nhiệm đối với xã hội, cộng đồng và môi trường sinh thái nói chung và trách nhiệm tại địa phương nơi TCTD tổ chức kinh doanh
Trang 94.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, tăng trưởng của TCTD
4.1.2.2 Các nhân tố khách quan
Nhân tố thuộc về môi trường kinh tế
◦ Bối cảnh của nền kinh tế: một nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng thì có nhiều cơ hội cho TCTD đầu tư phát triển và ngược lại.
◦ Năng lực quản lí, điều hành của Nhà nước: là yếu tố tác động trực tiếp nhất đến tăng trưởng của TCTD như: xây dựng thể chế, hoạch định và điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô.
◦Nhân tố thuộc về môi trường văn hoá xã hội: Bao gồm những chuẩn mực và giá trị mà những
chuẩn mực và giá trị này được chấp nhận và tôn trọng, bởi một xã hội hoặc một nền văn hoá cụ thể
Trang 104.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, tăng
trưởng của TCTD
4.1.2.2 Các nhân tố khách quan
Những nhân tố thuộc về môi trường công nghệ
• Công nghệ mới có thể tạo điều kiện để sản
xuất sản phẩm rẻ hơn với chất lượng
cao hơn
• Sự ra đời của công nghệ mới có thể làm
cho sản phẩm có nhiều tính năng hơn
• Xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền thống hiện hữu
• Tạo ra áp lực đòi hỏi các TCTD phải đầu tư đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh
• Những TCTD mới được thành lập tham gia cạnh tranh sẽ làm tăng thêm áp lực đe dọa các TCTD hiện hữu
• Tăng thêm áp lực phải rút ngắn thời gian khấu hao tài sản đấu tư so với trước
• Mâu thuẫn giữa chủ và người lao động trong các TCTD ngày càng gia tăng
Trang 114.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA TCTD
◦ 4.2.1 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn của TCTD
◦ 4.2.2 Phân tích khả năng sinh lời của TCTD
Trang 124.2.1 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn của TCTD
4.2.1.1 Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD 4.2.1.2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD 4.2.1.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định của TCTD
Trang 134.2.1.1 Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD
Mục đích phân tích
◦ Đánh giá khả năng tạo ra thu nhập từ việc sử dụng các tài sản của TCTD
◦ Chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD.
◦ Đề xuất các giải pháp để đẩy nhanh được hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD
Trang 144.2.1.1 Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD
Chỉ tiêu phân tích.
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD (: cho biết bình quân một đồng tài sản
tham gia vào hoạt động của TCTD thu được bao nhiêu đồng thu nhập
Trang 154.2.1.1 Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD
Chỉ tiêu phân tích.
Phân tích Dupont:
Trong đó: Tài sản sinh lời của TCTD được xác định = Tiền gửi tại NHNN + Tiền gửi tại các
TCTD khác + Chứng khoán đầu tư + Cho vay khách hàng
= Tổng thu nhập hoạt động của TCTD X Tài sản sinh lời của TCTD
Tài sản sinh lời của TCTD
= Tổng thu nhập hoạt động của TCTD X Tài sản sinh lời của TCTD
Tài sản sinh lời của TCTD
Trang 164.2.1.1 Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD
Chỉ tiêu phân tích.
Hs TS = Tỉ lệ tài sản sinh lời (T SL ) x Hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời (Hs TSSL )
Tỉ lệ tài sản sinh lời (T SL ) = Tài sản sinh lời bình quân của TCTD
Tổng tài sản bình quân của TCTD
Hiệu suất sử dụng tài sản
sinh lời (Hs TSSL ) =
Tổng thu nhập hoạt động của TCTD Tài sản sinh lời bình quân của TCTD
Trang 174.2.1.1 Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD
Phương pháp phân tích: Sử dung phương pháp so sánh và phương pháp phân tích
nhân tố
◦ Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản giữa kỳ
phân tích với kỳ gốc hoặc kỳ này với kỳ trước.
◦ Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (thay thế liên hoàn hoặc số chênh lệch và
phương pháp phân tích tính chất nhân tố) để phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD.
Trang 184.2.1.1 Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD
Trình tự phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD
Bước 1: Xác định hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD kỳ phân tích, kỳ gốc
Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích
∆HsTS = HsTS1 – HsTS0
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến HsTS
◦Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Tỉ lệ tài sản sinh lời đến HsTS:
Trang 194.2.1.1 Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của TCTD
Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản của TCTD
Chỉ tiêu Kỳ PT Kỳ gốc Chênh lệch Tỷ lệ (%)
- Tài sản sinh lời bình quân
- Tổng thu nhập hoạt động của TCTD
1 Hiệu suất sử dụng tài sản (Hs TS )
2 Tỉ lệ tài sản sinh lời (Tsl)
3 Hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời
Trang 204.2.1.2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD
Mục đích phân tích
◦ Đánh giá khả năng tạo ra thu nhập từ việc sử dụng các tài sản sinh lời của
TCTD
◦ Chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD.
◦ Đề xuất các giải pháp để đẩy nhanh được hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD
Trang 214.2.1.2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD
Chỉ tiêu phân tích.
◦Hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD (Hs TSSL ): Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng tài
sản sinh lời tham gia vào hoạt động của TCTD thu được bao nhiêu đồng thu nhập từ hoạt động.
Trong đó: Tổng thu nhập hoạt động của TCTD = Thu nhập lãi và các khoản tương tự + Thu
Trang 224.2.1.2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD
Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân
tích nhân tố
◦ Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời giữa
kỳ phân tích với kỳ gốc hoặc kỳ này với kỳ trước.
◦ Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (thay thế liên hoàn hoặc số chênh lệch
và phương pháp phân tích tính chất nhân tố) để phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD.
Trang 234.2.1.2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD
Trình tự phân tích:
Bước 1: Xác định hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời của TCTD kỳ phân tích, kỳ gốc
Bước 2 Xác định đối tượng cụ thể của phân tích: Hs∆ TSSL = HsTSSL1 – HsTSSL0
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến HsTSSL
◦Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tài sản sinh lời bình quân đến HsTSSL
◦Mức độ ảnh hưởng của nhân tố thu nhập từ hoạt động đến HsTSSL
◦Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: HsTSSL(TSSL) + HsTSSL (TN) = Hs∆ TSSL
Bước 4: Sử dụng phương pháp phân tích tính chất nhân tố để phân tích ảnh hưởng của từng nhân
tố đến hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời
◦
Trang 244.2.1.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định của TCTD
Mục đích phân tích
◦ Đánh giá khả năng tạo ra thu nhập từ việc sử dụng vốn cố định của TCTD
◦ Chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng hiệu suất sử dụng vốn cố định của TCTD.
◦ Đề xuất các giải pháp để đẩy nhanh được hiệu suất sử dụng tài sản cố định của TCTD
Trang 254.2.1.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định của TCTD
Trang 264.2.1.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định của TCTD
Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố
◦Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định giữa kỳ phân tích với kỳ gốc hoặc kỳ này với kỳ trước
◦Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (thay thế liên hoàn hoặc số chênh lệch và phương pháp phân tích tính chất nhân tố) để phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến hiệu suất sử dụng tài sản cố định của TCTD
Trang 274.2.1.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định của TCTD
Trình tự phân tích:
Bước 1: Xác định HsCĐ kỳ phân tích, kỳ gốc
Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích: Hs∆ CĐ = HsCĐ1 – HsCĐ0
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
◦Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tài sản cố định bình quân đến HsCĐ
◦Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Tổng thu nhập hoạt động đến HsCĐ
◦Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Hs∆ CĐ(TScđ) + Hs∆ CĐ (TN) = Hs∆ CĐ
Bước 4: Phân tích thực chất ảnh hưởng của từng nhân tố tài sản cố định bình quân và thu nhập hoạt động đến hiệu suất sử dụng vốn cố định
◦
Trang 284.2.1.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định của TCTD
Bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn cố định của đơn vị
Trang 294.2.2 Phân tích khả năng sinh lời của TCTD
Khái niệm: Khả năng sinh lời phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận mà TCTD thu được
với các nguồn lực TCTD sử dụng
Mục đích phân tích:
◦ Đánh giá khả năng sinh lời mà TCTD đã và đang đạt được
◦ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng khả năng sinh lời của TCTD
◦ Đưa ra pháp gia tăng khả năng sinh lời cho TCTD
Trang 304.2.2 Phân tích khả năng sinh lời của TCTD
Chỉ tiêu phân tích:
1 Hệ số sinh lời hoạt động: Tỉ suất này cho biết, trong 100 đồng thu nhập tạo ra có
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Hệ số sinh lời hoạt động sau thuế
+ Hệ số sinh lời hoạt động trước dự phòng rủi ro tín dụng:
◦
Trang 314.2.2 Phân tích khả năng sinh lời của TCTD
2 Hệ số sinh lời của vốn: Hệ số sinh lời của vốn cho biết bình quân một đồng vốn tham gia vào quá trình
kinh doanh của TCTD thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
+ Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA): Chỉ tiêu này cho biết, bình quân một đồng tài sản sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
+ Hệ số sinh lời trước thuế và dp RRTD của tài sản (ROAe): Chỉ tiêu này cho biết, bình quân một đồng tài sản sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và dp RRTD
+ Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE): Chỉ tiêu này cho biết, bình quân một đồng vốn chủ sở hữu đầu
tư trong kì tạo ra bao nhiêu lợi nhuận sau thuế
◦
Trang 324.2.2 Phân tích khả năng sinh lời của TCTD
+ Hệ số sinh lãi từ tài sản sinh lời (Thu nhập lãi cận biên- NIM): NIM cho biết, bình quân một đồng “tài sản sinh lời” đầu tư trong kì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập lãi thuần
+ Hệ số sinh lời ngoài lãi cân biên (NOM): cho biết, bình quân một đồng tài sản đầu tư trong kì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ngoài lãi
NOM đo lường khả năng sinh lời từ hoạt động phi tín dụng theo mức tài sản của TCTD
+ Thu nhập bình quân một cổ phần thường (EPS): cho biết lợi nhuận bình quân dành cho một cổ phần thường Nó phản ánh khả năng sinh lời của cổ phần thường
◦
Trang 334.2.2 Phân tích khả năng sinh lời của TCTD
Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích
nhân tố
◦ Tiến hành so sánh các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời giữa kì phân tích và kì gốc Căn cứ độ lớn của chỉ tiêu, giá trị trung bình ngành và kết quả so sánh để đánh giá khái quát khả năng sinh lời của TCTD.
◦ Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố, bao gồm: phương pháp Dupont để triển khai chỉ tiêu theo các nhân tố; phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố và phương pháp phân tích tính chất ảnh hưởng của nhân tố.
Trang 344.2.2 Phân tích khả năng sinh lời của TCTD
Phương pháp phân tích Dupont:
= Hts/vc x Ttssl * NiM * Hlns
◦
Trang 354.2.2 Phân tích khả năng sinh lời của TCTD
Trình tự phân tích.
Bước 1: Xác định khả năng sinh lời của TCTD kỳ phân tích, kỳ gốc
Bước 2 Xác định đối tượng cụ thể của phân tích: ROE = ROE∆ 1 – ROE0
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROE
◦Mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến ROE
(
◦Mức độ ảnh hưởng của nhân tố ROA đến ROE
◦Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: + =
Bước 4: Sử dụng phương pháp phân tích tính chất nhân tố để phân tích ảnh hưởng của từng nhân
tố đến hiệu suất sử dụng tài sản sinh lời
◦
Trang 364.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA TCTD
4.3.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình tăng trưởng của TCTD
Các chỉ tiêu đặc thù phản ánh sự tăng trưởng của TCTD
◦
Trang 374.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA TCTD
4.3.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình tăng trưởng của TCTD
Các chỉ tiêu đặc thù phản ánh sự tăng trưởng của TCTD
◦
(4) Tăng trưởng về Dự phòng
Tổng dự phòng giảm giá tài sản (Cuối kỳ - Đầu kỳ)
Tổng dự phòng giảm giá tài sản đầu kỳ