1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phân tích kinh tế xã hội lào

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Kinh Tế Xã Hội Lào
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Bài Luận
Năm xuất bản 2013
Thành phố Vientiane
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 138,77 KB

Nội dung

Lào có nguồn tài nguyên phong phúvề lâm, nông nghiệp, khoáng sản và thuỷ điện.. Các yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tếa.. Sự gia tăng tổng số vốn sản xuất cótác

Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 BÀI CẦN KHÁI QUÁT HƠN 9.5 Đề tài:TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHDC LÀO GIAI ĐOẠN 1986-2013 Mục Lục 1 A MỞ ĐẦU 2 1 Đặt vấn đề .3 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .4 4.Phương pháp nghiên cứu : .4 B.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế, chất lượng tăng trưởng kinh tế 5 2 Các yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế 5 a Nguồn nhân lực (L) 5 b Tư bản/vốn (K) .5 c Nhân tố tổng hợp (TFP) .6 3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 7 C KẾT QUẢ PHÂN TÍCH .7 I.Tình hình tăng trưởng kinh tế 7 II.Tình hình về xã hội 16 D Kết luận 18 Phụ Lục 18 Biểu đồ 1:Tốc độ tăng trưởng GDP 19 Biểu đồ 2: Thể hiện chuyển dịch cơ cấu ngành .19 3 Kết quả chạy hồi quy chuyển dịch cơ cấu 19 Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 Biểu đồ: Tốc độ tăng trưởng hàng năm của nông nghiệp 23 Biểu đồ: Tốc độ tăng trưởng hàng năm của công nghiệp .24 Biểu đồ: Tốc độ tăng trưởng hàng năm của dịch vụ .24 Biểu đồ: Năng suất lao động của Lào .25 Biểu đồ:Vốn đầu tư tăng trưởng hàng năm .25 8)Bảng số liệu 25 Biểu đồ:Tổng chi tiêu quốc gia 27 Biểu đồ:Chính sách cung tiền 27 Biểu đồ lãi suất thực tế .28 Biểu đồ lãi suất huy động và cho vay 28 13)Bảng hệ số GiNi .28 Biểu đồ:Hệ số chênh lệnh giàu nghèo .29 Biều đồ: Tỷ lệ suy dinh dưỡng 30 Biểu đồ:Tỷ lệ hoàn thành tiểu học 30 Biểu đồ mối quan hệ giữa GPD/người và hệ số GINI .30 A MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu trong phát triển kinh tế, một nền kinh tếphát triển phải đảm bảo vừa về lượng vừa về chất, hơn nữa, phải đặt nó trong mối tương quan với các nhân tố xã hội, môi trường Lào là nước nằm sâu trong lục địa, không có đường thông ra biển và chủ yếu là đồi núi trong đó 47% diện tích là rừng Có một số đồng bằng nhỏ ở vùng thung lũng sông Mê-công hoặc các phụ lưu như đồng bằng Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 Viêng-chăn, Chăm-pa-xắc 45 % dân số sống ở vùng núi Lào có 800.000 ha đất canh tác nông nghiệp với 85% dân số sống bằng nghề nông Lào có nguồn tài nguyên phong phú về lâm, nông nghiệp, khoáng sản và thuỷ điện Nhìn chung kinh tế Lào tuy phát triển song chưa có cơ sở bảo đảm ổn định Nền kinh tế trong những năm gần đây có nhiều tiến bộ Các mục tiêu kinh tế-xã hội do các kỳ đại hội và các chương trình kế hoạch 5 năm được triển khai thực hiện có hiệu quả Lào đang nắm bắt thời cơ, đang tạo nên những bước đột phá và đang có những tiền đề cho một thời kỳ tăng tốc 1 Đặt vấn đề Lào là nước nằm sâu trong lục địa, không có đường thông ra biển và chủ yếu là đồi núi trong đó 47% diện tích là rừng Có một số đồng bằng nhỏ ở vùng thung lũng sông Mê-công hoặc các phụ lưu như đồng bằng Viêng-chăn, Chăm-pa-xắc 45 % dân số sống ở vùng núi Lào có 800.000 ha đất canh tác nông nghiệp với 85% dân số sống bằng nghề nông Lào có nguồn tài nguyên phong phú về lâm, nông nghiệp, khoáng sản và thuỷ điện góp phần đưa nền kinh tế Lào có những bước phát triển đáng ghi nhận với tốc độ tăng trưởng tương đối cao Sự tăng trưởng ấy có thực sự bền vững hay không cần phải xem xét đánh giá sự phát triển kinh tế của Lào hiện nay đã đạt chất lượng tốt hay không, đã bao hàm những yếu tố ổn định hay chưa? Đây là một câu hỏi cần được trả lời Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm đã chọn vấn đề “Tình hình tăng trưởng kinh tế và xã hội Lào giai đoạn 1985-2013” làm đề tài phân tích, nghiên cứu của nhóm 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng nguồn số liệu của Ngân hàng thế giới mà PGS.TS Bùi Quang Bình cung cấp và xử lý số liệu theo yêu cầu phân tích 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Tình hình tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của Lào Phạm vi nghiên cứu: CHDC Lào giai đoạn 1985-2013 4.Phương pháp nghiên cứu : Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013  Thống kê mô tả: được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau Có thể phân loại các kỹ thuật này như sau: + Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu + Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu; + Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu  Phương pháp định lượng: quá trình phân tích đưa ra các tính toán về các chỉ tiêu thu nhập, GDP hay GDP/người, TFP… phải thực hiện bằng phương pháp định lượng để có đánh giá chính xác nhất vì đây là vấn đề không thể ước lượng mà phải lượng hóa, cụ thể hóa bằng số liệu thực tế  Phương pháp diễn dịch: Trình bày đề tài theo hướng từ một ý và triển khai ra theo các luận cứ bổ sung nhằm làm sang tỏ cho ý kiến đánh giá ban đầu đó Khi nêu ra kết quả nghiên cứu sẽ giải thích cho kết quả đó  Phương pháp mô hình hóa: Nhóm đã vận dụng lý thuyết học trong môn kinh tế lượng để lập ra các mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các biến số kinh tế, chạy mô hình đưa ra các kết quả sau đó thực hiện các kiểm định kết quả thu được để xem xét sự tồn tại của mô hình, sự tồn tại của các biến phụ thuộc, kiểm tra các hiện tượng như đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi, B.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế, chất lượng tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự biến đổi kinh tế theo chiều hướng tiến bộ, mở rộng qui mô về mặt số lượng của các yếu tố của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định nhưng trong khuôn khổ giữ nguyên về mặt cơ cấu và chất lượng Tăng trưởng kinh tế thực chất là sự lớn mạnh của nền kinh tế chỉ đơn thuần về mặt số lượng; đây là sự biến đổi có ý nghĩa tích cực, mặc dù nó cũng giúp cho xã hội có Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 thêm các điều kiện vật chất cụ thể để đáp ứng các nhu cầu đặt ra của công dân, của xã hội Chất lượng tăng trưởng phản ánh nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, duy trì trong một thời gian dài, gắn với đó là quá trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường và đảm bảo quyền tự do cho mỗi người 2 Các yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế a Nguồn nhân lực (L) Là yếu tố sản xuất đặc biệt tham gia vào quá trình sản xuất bao gồm cả số lượng và chất lượng lao động do đó đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động chính là đầu tư làm gia tăng giá trị của yếu tố đầu vào đặc biệt này Năng suất lao động là hiệu quả của hoạt động có ích của con người trong một đơn vị thời gian, nó được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc hao phí để sản xuất ra một sản phẩm b Tư bản/vốn (K) Là một bộ phận của tổng số tài sản quốc gia mà nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo ra tổng số đầu ra của nền kinh tế Sự gia tăng tổng số vốn sản xuất có tác động làm gia tăng sản lượng Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Hệ số ICOR (Incremental Capital- output Ratio) là một chỉ số cho biết muốn có thêm một đơn vị sản lượng trong một thời kỳ nhất định cần phải bỏ ra bao nhiêu đơn vị vốn đầu tư trong kỳ đó ICOR được sử dụng để so sánh hiệu quả sử dụng vốn hay hiệu quả đầu tư giữa các thời kỳ hoặc giữa các nền kinh tế Hế số ICOR cao hơn chứng tỏ thời kỳ đó hoặc nền kinh tế đó sử dụng vốn kém hơn.(Nguồn: http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/hieu- qua-dau-tu-nhin-tu-he-so-icor-20111123075837620ca33.chn) Tỉ lệ tiết kiệm so với GDP Tiết kiệm là nguồn lực tài chính trong nước có thể dành cho đầu tư, tỉ lệ tiết kiệm so với GDP lớn chứng tỏ tiềm lực tài chính dồi dào cho đầu tư phát triển và ít phụ Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 thuộc vào tài chính ở bên ngoài, là cơ sở để nghiên cứu và đánh giá kết quả sản xuất của nền kinh tế, tạo nguồn cho đầu tư tái sản xuất mở rộng Nếu tỉ lệ tiết kiệm lớn hơn 30% thì huy động được vốn nhiều, còn nếu tỉ lệ tiết kiệm nhỏ hơn 30% thì huy động được vốn ít c Nhân tố tổng hợp (TFP) + TFP là một chỉ tiêu phản ánh tổng hợp hiệu quả các nhân tố tham gia vào quá trình sản xuất và được đo lường bằng tỉ số giữa đầu ra (được tính theo giá so sánh) với mức kết hợp có quyền số giữa các đầu vào + TFP phản ánh hiệu quả các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất Ngoài ra TFP còn phản ánh hiệu quả do thay đổi công nghệ, trình độ tay nghề của công nhân, trình độ quản lý, thời tiết,… (NGUỒN:http://chicuctdcbinhthuan.gov.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=4372&Itemid=399 ) 3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hưu cơ tương đối ổn định hợp thành Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực chất là sự phát triển không đều giữa các ngành, các lĩnh vực, bộ phận… Nơi nào có tốc độ phát triển cao hơn tốc độ phát triển chung của nền kinh tế thì sẽ tăng tỷ trọng Ngược lại nơi nào có tốc độ phát triển chậm hơn tốc độ phát triển chung của nền kinh tế thì sẽ giảm tỷ trọng Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý là sự chuyển dịch sang một cơ cấu kinh tế có khả năng tái sản xuất mở rông cao, phản ánh được năng lực khai thác, sử dụng các nguồn lựcvà phải phù hợp với các quy luật, các xu hướng của thời đại Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 C KẾT QUẢ PHÂN TÍCH I.TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Xuất phát điểm là một nước kém phát triển nhưng sau gần 30 năm nhờ những chính sách đổi mới trên nhiều lĩnh vực mà Lào đã nhanh chóng thoát ra khỏi khủng hoảng và phát triển như hiện nay Nhưng thành quả quan trọng và cơ bản nhất là đã đề ra được lý luận đường lối đổi mới đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin Đường lối đổi mới của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào phù hợp với nguyện vọng của nhân dân các bộ tộc và các tầng lớp xã hội Lào, đã phát huy được sức mạnh của toàn dân đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng Về kinh tế tốc độ tăng trưởng GDP của Lào không có ổn định, có những năm mức tăng trưởng âm như năm 1987 là (-1.4%) năm 1988 là (-2%) do cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 1987 Cũng có những năm mức tăng trưởng rất là cao như năm 1989 là 14.19% (1) Trong thời gian gần đây, GDP tăng khá nhanh: năm 2004 tăng 6,7%, năm 2005 tăng 7,2%, năm 2006 tăng 7,4% và năm 2007 tăng 7,6% Thu nhập bình quân đầu người tăng liên tục từ 200 USD/người năm 1995 lên 298 USD vào năm 2000; 491 USD năm 2005; 546 USD năm 2006 và 665 USD vào năm 2007 Tính đến cuối năm 2007, GDP của Lào đạt 4 tỷ USD, tính theo sức mua tương đương (PPP) đạt 12,61 tỷ USD Tổng giá trị đầu tư từ 2001 - 2007 đạt hơn 5,57 tỷ USD, trong đó riêng năm 2006 đạt 2,7 tỷ USD Giai đoạn kinh tế từ năm 2010 đến năm 2013 thì tốc độ tăng trưởng ổn định hơn Nhờ trong giai đoạn 2010-2013 mà nền kinh tế lào năm 2013 đã thu hút được 52 dự án đầu tư trị giá 3 tỷ USD, tăng 11,52% so với cùng kỳ năm trước; công tác xoá đói giảm nghèo tiếp tục được phát triển thành phong trào sôi nổi và rộng khắp, tạo đà vững chắc cho năm 2014 Sự thay đổi của GDP còn chịu sự tác động của các yếu tố khác như vốn đầu tư trong nước, lao động , TFP Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 lnGDP= 5.353833201+0.52324295*lnk+ 0.39681047 ln L+1.309609419 LN TFP Cụ thể thì vốn đầu tư từ nước ngoài tác động thuận chiều với tốc dộ tăng trưởng kinh tế Rõ ràng rằng với lượng vốn đầu tư trong nước ngày càng tăng lên đóng góp một phần lớn đối với quá trình phát triển kinh tế quả lào qua tốc độ tăng trưởng của GDP khi vốn đầu tu trong nước tăng 1% thì GDP sẻ tăng 0.52324295 lực lượng lao động cũng tác động thuận chiều với GDP khi lực lượng lao động tăng lên thì GDPcũng tăng theo Nếu lực lượng lao động tăng lên 1% thì GDP sẻ tăng lên 0.39681047 % TFP cũng tác động thuần chiều với lại GDP khi TFP tăng lên thì GDP cũng sẻ tăng nếu TFP tăng 1% thì GDP sẻ tăng lên 1.309609419% Kết quả nghiên cứu này cho thấy sự thay đổi công nghệ kéo theo GDP tăng trưởng ,cho thấy được sự quan trong của trình độ công nghệ với sự tăng trưởng kinh tế Mô hình hoàn toàn phù hợp với lý thuyết kinh tế Với cơ cấu kinh tế lào gồm có 3 ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Lào là một nước nông nghiệp và có những thay đổi theo chiều hướng tiến bộ; trong đó, tỷ trọng của ngành nông lâm nghiệp trong GDP giảm dần từ 70% năm 1985 đến nay chỉ còn khoảng 42% Năm 1985, công nghiệp chỉ chiếm có 11% trong GDP nay đã tăng hơn 27,9% Cơ cấu công nghiệp phát triển theo hướng các ngành có thế mạnh như: Điện lực, khai khoáng và công nghệ chế biến Đáng chú ý là tỷ trọng dịch vụ đã thay đổi khá lớn trong GDP từ 16,7% năm 1985 đến nay đã chiếm hơn 27%.(2) Sự chuyển dich cơ cấu kinh tế Lào chịu sự tác động của nhiều yếu tố như xuất nhập khẩu, vốn trong nước và TFP CDCC=-130.517 +3.543*lnDI-10.662*XNK+15.035*lnTFP Dựa vào mô hình ta thấy vốn trong nước có mối quan hệ thuận với chuyển dịch cơ cấu.XNK có mối quan hệ nghịch với chuyển dịch cơ cấu Chuyển dịch cơ cấu có mối quan hệ thuận với TFP Khi mà vốn đầu tư nước ngoài tăng thì sẽ tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu theo chiều hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 Tóm lại, ta có thể nhận thấy mối quan hệ cùng chiểu giữa chuyển dịch cơ cấu và vốn trong nước, cũng như tình hình xuất nhập khẩu ,TFP ở Lào nó phù hợp với lí thuyết và kì vọng đặt ra của nhóm Trong 3 nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nói trên thì TFP là nhân tố có tác động mạnh mẽ nhất đến chuyển dịch cơ cấu , sau đó XNK cuối cùng là nguồn vốn trong nước Ta cũng có thể nhận thấy rằng vốn trong nước chưa thực sự được sử dụng một cách có hiệu quả Về ngành nông - Lâm nghiệp: Đây là ngành sản xuất quan trọng nhất của nền kinh tế, là một trong 8 lĩnh vực ưu tiên phát triển hàng đầu của chính phủ, coi phát triển nông lâm nghiệp là cơ sở cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước Nhìn chung tốc độ tăng trưởng về ngành nông nghiệp có sự tăng trưởng không đều Biến động nhất vào năm 1987 tốc độ tăng trưởng giảm mạnh -4%.Nhưng đến năm 1989 tăng đột biến hơn 10% Và từ thời điểm đó đến nay thì tốc độ tăng trưởng ít biến động hơn so với giai đoạn trước.(3) Công nghiệp là ngành sản xuất non trẻ ở nước CHDCND Lào Nếu như năm 1986 cả nước mới chỉ có cơ sở sản xuất công nghiệp thì đến nay toàn quốc đã có hơn 26 000 xí nghiệp, nhà máy các loại So với các ngành khác, sản xuất công nghiệp của Lào đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm khá cao và ổn định Cho đến nay, cả nước đã bắt đầu hình thành một số khu công nghiệp ở thủ đô Viêng chăn và tỉnh Sa-va-na-khệt, với nhiều cơ sở sản xuất có công nghệ từ khá đến hiện đại, thu hút được nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư sản xuất kinh doanh, góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động Dẫn đên tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp tăng trưởng qua các năm nhưng không đồng đều gần -15%giảm mạnh năm 1987 và tốc độ tăng cao nhất năm 1989 gần 35%.(4) Dịch vụ và thương mại: trong những năm 1986, nền kinh tế Lào hầu như bị sụp đổ hoàn toàn, lạm phát gia tăng kỷ lục ở mức 400% (1988), ngành dịch vụ và thương mại gần như chưa có gì Thế nhưng sau hơn 20 năm tiến hành đổi mới cộng với sự giúp đỡ Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 của bạn bè và các tổ chức quốc tế, ngành thương mại và dịch vụ của Lào đã có nhiều khởi sắc Tính đến nay, nhìn chung các ngành dịch vụ ở Lào đã có nhiều chuyển biến cơ bản theo hướng tích cực, sản phẩm các loại hình dịch vụ ngày càng đa dạng hóa và chất lượng dịch vụ ngày càng gia tăng, lực lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động trong các loại hình dịch vụ tăng cả về lượng và chất Tính đến năm 2006, cả nước Lào có hơn 61.000 doang nghiệp đăng ký kinh doanh trong các ngành dịch vụ, chiếm 26,3% trong GDP (năm 1985 ngành dịch vụ chiếm 13,3% trong GDP) (5) Tiếp đến việc sử dụng nguồn lực có hiệu quả đã giúp Lào đạt được kết quả tăng trưởng kinh tế tốt Đặc biệt các nguồn lực về nguồn lực về vốn (K), nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI), Năng suất các yếu tốt tổng hợp (TFP) Thứ nhất là lao động (L), , lao động cũng có những đóng góp không nhỏ vào việc thúc đẩy TTKT Lào Tổng số lao động của Lào tăng liên tục từ năm 1990 đến năm 2012 Từ những con số này cho thấy được Lào có một nguồn lao động dồi dào Nền kinh tế Lào có nguồn lao động dồi dào như vậy là do sự gia tăng dân số với nguồn nhân lực dồi dào như vậy là vừa là động lực vừa là thách thức đối với nền kinh tế Lào Với nguồn lao động như vậy thì là một khó khăn để cho Lào giải quyết việc làm nhưng đây cũng có thể là một lợi thế để Lào thu hút đầu tư nước ngoài nhờ nguồn nhân lực của mình Năng suất lao động của lao động cả nước tăng dần qua các năm, năm 1990 đạt 575,8 và năm 2012 đạt 1415,7, gấp 2,5 lần so với năm 1990 Việc tăng năng suất lao động có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự tăng trưởng kinh tế Lào.(6) Tăng năng suất lao động góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Năng suất lao động cao và tăng nhanh sẽ tạo điều kiện tăng quy mô và tốc độ của tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết thuận lợi các vấn đề về tích luỹ, tiêu dùng Vì năng suất lao động tăng lên thì sản lượng tăng lên và tổng giá trị sản lượng tăng lên Khi giá trị sản lượng tạo điều kiện cho việc tăng lợi nhuận, giúp cho các doanh nghiệp có thể tích luỹ đầu tư mở rộng sản xuất Thứ hai là yếu tố Vốn (K) (7) vốn cố định của Lào có tăng nhưng mà không có cố định, có những năm tăng rất cao nhưng cũng có những vốn cố định lại giảm Giá trị vốn cố Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 Đối với khu vực doanh nghiệp, sự giảm lãi suất làm giảm chi phí vốn vay ngân hàng đầu tư cố định có thể tăng Ngoài ra, lãi suất giảm cũng làm giảm chi phí lưu giữ vốn lưu động (ví dụ như hàng trong kho) và do vậy, tạo điều kiện các doanh nghiệp phải tăng đầu tư II.TÌNH HÌNH VỀ XÃ HỘI Mặc dù kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, thu nhập bình quân đầu người đã được cải thiện nhưng cùng với tốc độ tăng trưởng cao là sự gia tăng bất bình đẳng Hệ số Gini thường được sử dụng để biểu thị mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các tầng lớp cư dân và được dùng để biểu thị mức độ chênh lệch về giàu nghèo.Qua bảng số liệu(12) ta thấy hệ số GINI qua các năm tăng đều, chỉ số GINI qua các năm ở dưới mức 0.5%/năm là điều đáng mừng bởi chứng tỏ rằng khoảng cách giàu nghèo đang ở mức ổn định Tuy chỉ số GINI ở mức trung bình nhưng lại có xu hướng tăng qua các năm cụ thể năm 1992 đạt 0.3043 đến 2007 lại đạt 0.3546 Chính phủ Lào nên có những chính sách phát triển kinh tế xã hội phù hợp để giữ chỉ số GINI dưới mức 0.5 Vấn đề thu nhập giữa các nhóm dân cư cũng phát sinh tình trạng chênh lệch nếu phân chia dân cư theo mức thu nhập 5 nhóm mỗi nhóm chiếm 20% dân số đất nước theo thu nhập bình quân đầu người hệ số chênh lệch giàu nghèo(13) của Lào có xu hướng tăng dần Dựa vào đồ thị ta có thể thấy tình trạng bất bình đẳng trong thu nhập ở Lào ngày càng gia tăng và trở nên nghiêm trọng Đây là một vấn đề nghiêm trọng nên càn có những biện pháp đảm bảo tăng trưởng kinh tế giảm bất bình đẳng thu nhập để đảm bảo công bằng thu nhập Mặc dù tình hình kinh tế tăng trưởng nhưngnhìn chung tỷ lệ suy dinh dưỡng (15) của Lào từ năm 1990 tăng một cách nhanh chóng và chiếm tỷ lệ lớn,điều này phản ánh rõ mức sống trong giai đoạn này của Lào gặp nhiều khó khăn,nạn đói hoành hành,mức thu nhập của người Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 dân còn rất thấp.Đến năm 2012 thì tỷ lệ suy dinh dưỡng liên tục giảm qua các năm thể hiện mức sống của Lào được cải thiện đáng kể,các dịch vụ y tế được chú trọng,là bước ngoặc lớn trong công cuộc phát triển của đất nước Lào.Năm 1995 tỷ lệ hoàn thành tiểu học (16)tụt xuống dẫn đến tỷ lệ mù chữ tăng cao và tỷ lệ nữ không đến trường chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam.Phần lớn giáo dục tiểu học ở Lào được tập trung đào tạo và ngày càng tăng cao sau năm 1996 cho thấy tỷ lệ người biết chữ ngày càng cao,đồng thời giáo dục được chú trọng nâng cao nhờ vào công cuộc cải cách giáo dục liên tục qua nhiều năm ở Lào Trong giai đoạn đầu của tăng trưởng kinh tế ,phân phối thu nhập (17)có xu hướng giảm đi trong khi ở các giai đoạn sau thi tăng Khi thay đổi trong phân phối thu nhập (thể hiện qua hệ số GINI ) có dấu hiệu đi ngược với thu nhập bình quân đầu người của một nước Qua biểu đồ trên ta thấy khi thu nhập bình quân đầu người thấp là 271.72 GDP/người năm 1992 thì hệ số GINI nhỏ 30.43% Mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập thấp Khi thu nhập bình quân đầu người là 335.98 GDP/người năm 1997 tăng hơn các năm trước ta thấy hệ số GINI tăng dẫn đến mức bất bình đẳng tăng lên 34,91% Và đến năm 2002 mặc dù thu nhập bình quân đầu người tăng lên đến 408.27 GDP/người nhưng hệ số GINI lại giảm xuống còn 32.47 chứng tỏ độ bất bình đẳng giảm hay sự phân phối được cải thiện D KẾT LUẬN Tốc độ tăng trưởng của Lào giai đoạn 1986-2013 tăng nhưng chưa ổn định Trải qua nhiều biến động và chịu ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng nhưng đã đạt được những thành quả như: tốc độ tăng trưởng GDP và năng suất lao động tăng, hệ số ICOR được cải thiện Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế về việc chưa chú trọng phát triển công nghệ, sử dụng vốn chưa hiệu quả, lao động còn ở trình độ thấp,… Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 PHỤ LỤC 1)Tốc độ tăng trưởng GDP tốc độ tăng trưởng GDP 16 14 12 10 8 tốc độ tăng trưởng GDP 6 4 2 0 -2 -4 BIỂU ĐỒ 1:TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP 2)Chuyển dịch cơ cấu ngành 120 100 80 % GDP của ngành dịch vụ 60 % GDP của ngành công nghiệp % GDP cuả ngành nông nghiệp 40 20 0 BIỂU ĐỒ 2: THỂ HIỆN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 3 KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU Model Summary(b) Change Statistics Adjuste Std Error R Mod R d R of the Square F Sig F Durbin- Change Watson el R Square Square Estimate Change Change df1 df2 1 990(a) 980 972 00000 980 128.64 3 8 .000 1.492 6 a Predictors: (Constant), LNDI, Nhaphoc, LNFDI b Dependent Variable: Cosphi ANOVA(b) Mod Sum of Mean el Squares df Square F Sig 1 Regressio 000 3 000 128.646 000(a) n Residual 000 8 000 Total 000 11 a Predictors: (Constant), LNDI, Nhaphoc, LNFDI b Dependent Variable: Cosphi Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 Coefficients(a) Model Unstandardized Standardiz T Sig 95.0% Confidence Collinearity Coefficients ed Coefficients .000 Interval for B Statistics Beta 000 B Std .000 Lower Upper Toleran VIF 000 Bound Bound ce Error .000 .000 000 .000 .098 10.231 (Constant) 1.29E-016 000 11.54 000 .000 .005 196.504 9 Nhaphoc 1.76E-019 000 .959 5.949 LNFDI 7.64E-018 000 7.762 10.98 9 LNDI -7.57E- 000 -9.081 - 018 11.26 1 000 .000 .004 256.130 a.Mô tả số liệu: Cosφ=1.29E-016 +1.76E-019*C +7.64E-018*lnFDI -7.57E-018*lnDI Trong đó DI :vốn trong nước C:nhập học FDI: công nghệ Hệ số tương quan R2=0.98 và các hệ số hồi quy đảm bảo có ý nghĩa thống kê và đúng với kì vọng Với kết quả này cho thấy: Phân tích kinh tế xã hội Lào giai đoạn 1985-2013 Có khoảng 98% nguyên nhân khác nhau về chuyển đổi cơ cấu của lào là do vốn trong nước, trình đọ giáo dục,FDI β1=1.76E-019: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, tỷ lệ nhập học tăng lên 1% thì Cosφ sẽ tăng bình quân 0.451% β2 =7.64E-018: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi FDI tăng lên 1% thì Cosφ sẽ tăng bình quân 0.675% β3=-7.57E-018: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi DI tăng 1% thì Cosφ bình quân sẽ giảm 7.57E-018% b.kiểm định sự phù hợp của mô hình Xây dựng cặp giả thiết:{H 0: R2=0(m ô h ìnhh ồ iquykh ô ngt ồ nt ạ i)2 H 1: R ≠ 0(m ô h ìnhh ồ iquyc ó t ồ nt ạ i) Ta có: F0= ESS /4 RSS /(n−5)= 1−R2 R2 n−5 4 P-value=P(F>F0) Nếu P-value 0,05 thì chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0, tạm thời chấp nhận H0 Theo kết quả hồi quy ta có P-value=0.000b

Ngày đăng: 14/03/2024, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w