1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

(Tiểu Luận) Phân tích biến động dân cư, nguồn lao động đối với phát triển kinh tế xã hội

12 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dân số và phát triển kinh tế xã hội có tác động tương hỗ lẫn nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngày nay, khi mà cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đạt tới đỉnh cao của sự phát triển thì nhân loại cũng đang phải đối mặt với thực tế là sự “bùng nổ dân số” đã gây nhiều sức ép và cản trở đến sự phát triển của mỗi quốc gia. Thực tế ở nhiều nước cũng như ở nước ta cho thấy, với quy mô và cơ cấu dân số thích hợp thì dân số có tác động tích cực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, ngược lại nó sẽ trở thành lực cản của quá trình này. Khi nền kih tế phát triển, sẽ tạo điều kiện vật chất cho việc chăm lo tới công tác giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe con người, nâng cao thể lực và trí tuệ con người và có tác động tốt tới các quá trình dân số. Mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội là mối quan hệ nhân quả, tác động qua lại mật thiết với nhau. Vì vậy, bên cạnh những chính sách phát triển kinh tế xã hội, việc đề ra và thực hiện thành công chính sách dân số là điều rất quan trọng, vì nó có thể ảnh hưởng đến một hay nhiều thế hệ công dân tương lai, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của đất nước. Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài “thực trạng biến động của dân cư, nguồn lao động và ảnh hưởng của nó tới phát triển kinh tế xã hội” đề nghiên cứu. Nội dung của bài tiểu luận gồm 3 phần: Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN SỐ, NGUỒN LAO ĐỘNG. Phần II: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÂN CƯ, NGUỒN LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. Phần III: GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH DÂN CƯ, ỔN ĐỊNH NGUỒN LAO ĐỘNG.

MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU…………………………………………………………… NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ LUẬN……………………………………………….3 SỞ LÝ 1.1 Một số khái niệm…………………………………………………………… 1.2 Quá trình hình thành cư…………………………… nên phân 1.3 Phát triển kinh hội…………………………………………………… bố dân tế, xã CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÂN CƯ, NGUỒN LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 Thực trạng……………………………………………………………… 2.1.1 Gia tăng quy mô dân số…………………………………………………… 2.1.2 Xu hướng người di cư tới Hà Nội…………………………………… .6 2.2 Tác động dân hội…………………… cư tới phát triển 2.2.1 Tác động cực……………………………………………………… kinh tế xã tích 2.2.2 Tác động tiêu cực……………………………………………………… CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH DÂN CƯ, ỔN ĐỊNH NGUỒN LAO ĐỘNG…… 3.1 Những giải pháp ổn định dân cư………………………………………… 3.2 Những giải pháp phát triển nguồn lao động……………………………… KẾT 11 THÚC…………………………………………………………………… MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 12 / 12 Lời giới thiệu Dân số phát triển kinh tế - xã hội có tác động tương hỗ lẫn lĩnh vực đời sống xã hội Ngày nay, mà cách mạng khoa học kỹ thuật đạt tới đỉnh cao phát triển nhân loại phải đối mặt với thực tế “bùng nổ dân số” gây nhiều sức ép cản trở đến phát triển quốc gia Thực tế nhiều nước nước ta cho thấy, với quy mô cấu dân số thích hợp dân số có tác động tích cực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, ngược lại trở thành lực cản trình Khi kih tế phát triển, tạo điều kiện vật chất cho việc chăm lo tới cơng tác giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe người, nâng cao thể lực trí tuệ người có tác động tốt tới trình dân số Mối quan hệ dân số phát triển kinh tế - xã hội mối quan hệ nhân quả, tác động qua lại mật thiết với Vì vậy, bên cạnh sách phát triển kinh tế - xã hội, việc đề thực thành cơng sách dân số điều quan trọng, ảnh hưởng đến hay nhiều hệ công dân tương lai, ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Chính vậy, em định chọn đề tài “thực trạng biến động dân cư, nguồn lao động ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội” đề nghiên cứu Nội dung tiểu luận gồm phần: Phần I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN SỐ, NGUỒN LAO ĐỘNG Phần II: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÂN CƯ, NGUỒN LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Phần III: GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH DÂN CƯ, ỔN ĐỊNH NGUỒN LAO ĐỘNG / 12 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN SỐ, NGUỒN LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm dân số * Khái niệm: Dân số tập hợp người sống vùng địa lý không gian định, nguồn lao động quý báu cho phát triển kinh tế - xã hội, thường đo điều tra dân số biểu tháp đo dân số Dân số tổng số dân sống nước Quy mô dân số bị quy định tỷ suất sinh ( tính phần nghìn ), tỷ suất chết di cư khứ * Đặc điểm: - Về mặt tự nhiên ( sinh học ): + Dân số luôn biến động tỷ lệ sinh tử + Dân số nước ta tập trung đông với mật độ cao 290 người/km2 (2019) - Về mặt xã hội: + Dân số biến động suất, nhập cư 1.1.2 Khái niệm nguồn lao động * Khái niệm chung: - Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Trong trình sản xuất, người sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tợng lao động nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho lợi ích người Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội laoif người, sở tiến kinh tế, văn hóa xã hội Nó nhân tố định trình sản xuất nào, Như động lực trình kinh tế, xã hội quy tụ lại nguời Con người với lao động sáng tao họ vấn đề trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, phải thực giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu tiềm thiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức khả sáng tạo người Vai trò người lao động phát triển kinh tế đất nước nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng quan trọng - Nguồn lao động toàn người độ tuổi lao động có khả lao động (theo quy định nhà nước: nam có độ tuổi từ 16-60; nữ có độ tuổi từ 16-55) / 12 - Lực lượng lao động phận nguồn lao động bao gồm người độ tuổi lao động, có việc làm kinh tế quốc dân người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm - Tạo việc làm cho người lao động phát huy sử dụng tiềm sẵn có đơn vị, địa phương người lao động nhằm tạo công việc hợp lý ổn định đầy đủ Xong việc làm phải đem lại thu nhập đảm bảo thỏa mãn nhu cầu đời sống hàng ngày cho người lao động - Sử dụng nguồn lao động hình thức phân bố người lao động vào công việc, công việc cso tính khác chun mơn, hình thái Sử dụng có hiệu nguồn lao động thực chất việc phân bố nguồn lao động hợp lý cho việc sử dụng lao động đạt mục đích tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Quá trình hình thành nên phân bố dân cư Vào ngày hình thành xã hội, người sinh sống tập trung vùng khí hậu ấm áp thuộc châu Phi, châu Á Ở giai đoạn trồng trọt, nhiều tập đoàn người bắt đầu định cư, sau địa bàn cư trú lan sang khắp lục địa khác ngày nay, người sinh sống gần khắp nơi địa cầu Như là, từ nôi người tới nơi khác trái đất để sinh sống hình thành nên phân bố dân cư giới hơm Trên trái đất, có chỗ đơng dân, lại có chỗ dân cư vơ thưa thớt Ở buổi ban đầu, phân bổ dân cư theo lãnh thổ mang tính chất năng, tương tự việc di trú số loài chim Nhưng với phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, thời kì sớm chấm dứt nhường chỗ cho thời kì phân bố dân cư có ý thức có quy luật Ở nhiều nước, q trình phát triển cơng nghiệp ạt với q trình thị hóa, dân cư ngày lập trung vào số trung tâm công nghiệp vào thành phố lớn Tại đây, nhân dân lao động thường phải sống chen chúc khu chật hẹp, thiếu tiện nghi môi trường bị ô nhiễm nặng nề Trong ấy, vùng nông nghiệp dân cư ngày thưa thớt Ngược lại, số nước khác trọng đến việc phân bổ dân cư có kế hoạch Số dân thành thị tăng lên nhanh chóng phù hợp với phát triển cơng nghiệp Bên cạnh đó, dân cư cịn phân bố lại vùng thưa dân giàu tiềm nhằm tạo điều kiện khai thác tốt nguồn tài nguyên, tận dụng điều hòa nguồn lao động vùng phạm vi nước 1.3 Phát triển kinh tế xã hội / 12 - Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hoàn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống công xã hội - Phát triển xã hội kết mà xã hội đạt tạo dựng đầy đủ khả cần thiết tổ chức nguồn nhân lực, tài lực vật lực để khắc phục thách thức tranh thủ hội mà sống đem lại suốt tiến trình lịch sử CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÂN CƯ, NGUỒN LAO ĐỘNG Ở HÀ NỘI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 Thực trạng 2.1.1 Gia tăng quy mô dân số Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội TP.Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 222/QĐ-TTg, đặt mục tiêu đến năm 2020 dân số Hà Nội đạt 7,9 – triệu người, đến năm 2030 khoảng 9,2 triệu người Tính đến 1/4/2019, dân số Hà Nội 8,053 triệu người Dân số Hà Nội tăng thêm 1,6 triệu người so với năm 2009 Với tốc độ tăng trung bình 2,2%/năm đến năm 2030 dân số ước tính khoảng 9,7 triệu người (gần dân số dự báo đến năm 2050), vượt xa so với dự kiến Với tốc độ tăng vậy, Thủ đô phải chịu áp lực lớn lĩnh vực  Kết tổng điều tra năm 2020 địa bàn TP.Hà Nội cho thấy, tỷ ệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc, viết đạt 99,2% đứng đầu nước Hà Nội có 97,2% dân số độ tuổi học, địa phương đạt tỷ lệ cao nước, thể kết tích cực cơng tác phổ cập giáo dục Thủ đô Báo cáo cho hay, Hà Nội thành phố đông dân thứ mật độ dân soos cao thứ nước Mật độ dân số trung bình Hà Nội khoảng 2,398 người/km2, cao gấp 8,2 lần so với mật độ dân số nước, cao so với Thủ đô nước khu vực ASEAN Đáng ý, so với TP.HCM mật độ dân số Hà Nội có thấp phân bố dân số Hà Nội không đều; khoảng cách dân số quận huyện; thành thị nông thôn… huyện lớn với xu hướng tiếp tục tăng Tốc độ thị hóa TP.Hà Nội diễn mạnh mẽ, thể qua tỷ lệ dân số khu vực thành thị tăng nhanh từ 36,8% năm 1999 lên 41% năm 2009 49,2% năm 2019 Năm 2019 tăng 469 người/km2 so với năm 2009 tăng 833 người/km2 so với năm 1999, điều cho thấy áp lực sở hạ tầng TP.Hà Nội ngày lớn Các quận Thanh Xuân, Hai bà Trưng, Đống Đa, Cầu Giấy / 12 nơi có mật độ dân số cao Thành phố, tương ứng 32.291 người/km2; 29.589 người/km2; 37.347 người/km2; 23.745 người/km2 Những quận thành lập Hoàng Mai, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm Hà Đông dân số tăng nhanh trở thành địa bàn có mật độ dân cư đơng khơng thua quận trung tâm TP.Hà Nội 2.1.2 Xu hướng người di cư tới Hà Nội Tình trạng trầm trọng xu hướng người di cư đến Hà Nội tiếp tục tăng nguồn lực để xây dựng công trình hạ tầng lại gặp khó khan, quỹ đất đai ngày bị thu hẹp… Theo cục quản lý nhà Thị trường bất động sản (Bộ xây dựng) Hà Nội áp lực nhà nhà toán đau đầu khó giải nhà quản lý Hiện nhu cầu nhà xã hội ngày nhiều, nguồn cung đáp ứng lại không đủ cịn thiếu 2,1 triệu mét vng sàn nhà xã hội Đến năm 2018, số lượng công nhân khu cơng nghiệp có nhu cầu chỗ khoảng 1,2 triệu người, dự kiến đến năm 2020 triệu người Nghiên cứu phát triển dân số Hà Nội, chuyên gia lĩnh vực cho trước gia tăng dân số Thủ đô trên, Hà Nội cần có lọc hữu hiệu người nhập cư để “định hướng quy hoạch” quy mô, cấu thành phần dân cư lâu dài Cùng với việc phát triển thị vệ tinh, Hà Nội giúp giảm sức ép nhập cư lên quận thuộc đô thị trung tâm Thực tế thời gian qua, Hà Nội có nhiều phương án để giãn dân khu vực nội thành Theo đó, Hà Nội thực Đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trong đó, khu thị vệ tinh hình thành gồm: Sóc Sơn, Phú Xun, Xn Mai, Sơn Tây Hịa Lạc Ngồi ra, Hà Nội Chính phủ đồng ý cho xây dựng thêm khu đô thị vệ tinh Đông Anh, việc nhằm giãn dân, giảm tải áp lực nhà ở, giao thông cho khu vực nội thành Theo chuyên gia Võ Trí Thành, biện pháp giải pháp tổng thể để xử lý tận gốc vấn đề người lao động di cư vào Hà Nội “Người dân quan tâm đến nhu cầu thiết yếu, việc làm, học hành y tế Nếu mối quan tâm đáp ứng mức độ định làm giảm dòng người di cư vào Hà Nội để mong sống bảo đảm hơn, tốt hơn” 2.2 Tác động dân cư tới phát triển kinh tế xã hội 2.2.1 Tác động tích cực / 12  Lượng lao động dồi dào, động lực tích cực thúc đẩy kinh tế phát triển Cơ cấu dân số trẻ lực lượng lao động trẻ chiếm ưu thế, điều có lợi cho việc chuyển dịch lao động tạo sư động, sáng tạo hoạt động kinh tế, đặc biệt thời kỳ đổi hội nhập; khả ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,… tương đối cao bền vững Bên cạnh việc xây dựng phát triển kinh tế, quy mô dân số lớn mạnh, tiềm vững nghiệp bảo vệ an ninh trị quốc gia 2.2.2 Tác động tiêu cực Dòng di cư từ nông thôn Hà Nội tăng tạo nên sức ép mặt đô thị Với gia tăng dân số nhanh chóng này, thị nơi tiêu thụ khối lượng khổng lồ tài nguyên thiên nhiên nước, lượng nguyên liệu khác để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất tiêu dung người dân Việc phát triển sản xuất, phát triển trung tâm công nghiệp gây nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất; hệ thống giao thông không đáp ứng nhu cầu lại người dân,… Việc thiếu nước sinh hoạt, thiếu điều kiện vệ sinh, điều kiện y tế nguy sống họ  Sức ép việc làm (thiếu việc làm nghiêm trọng): thông thường, lực lượng lao động xã hội chiếm khoảng 45-46% tổng số dân; nhiên quy mô tăng nhanh, tỷ lệ gia tăng dân số cao dẫn đến lực lượng lao động lớn tăng nhanh Mặt khác, lao động nước ta lại tập trung chủ yếu nơng nghiệp Trong q trình thị hóa, nhiều diện tích đất canh tác nơng nghiệp bị thu hẹp, lực lượng lao động nông nghiệp dỗi dư dẫn đến tình trạng thiếu việc làm, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động gia tăng  Sức ép tài nguyên, môi trường: Dân số tăng nhanh, lực lượng lao động thiếu việc làm nghiêm trọng dẫn đến hậu nặng nề tài nguyên mơi trường:  Diện tích rừng bị thu hẹp mau chóng nạn khai thác bừa bãi lâm sản chặt phá rừng, săn bắt thú động vật quý phục vụ mục đích thương mại, thay vào vùng diện tích đất trồng đồi trọc làm cho mơi trường bị suy thối nghiêm trọng, nạn lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy rừng đầu nguồn bị chặt phá  Tình trạng khai thác biển xảy tương tự, môi trường biển bị ô nhiễm nặng nề việc khai thác, vứt rác, chất thải bừa bãi ý thức hạn chế người dân… / 12  Sức ép y tế, giáo dục: Dân số tăng nhanh trẻ em chiếm tỷ lệ tương đối lướn đất nước nghèo tạo nên sức ép nặng nề lĩnh vực y tế, giáo dục:  Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cao (9,8%)  Một số vùng nông thôn chưa phổ cập xong chương trình tiểu học Số trẻ em bỏ học khơng đến trường cịn nhiều  Sức ép an ninh quốc phòng vấn đề xã hội khác: Dân số gia tăng với việc di dân q trình thị hóa để lại hệ tất yếu khó kiểm sốt lĩnh vực an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Bên cạnh đó, xâm nhập trào lưu văn hóa ngoại q trình hội nhập khiến cho số phận không nhỏ thiếu niên lực lợng lao động trẻ thiếu việc làm sa ngã Các tệ nạn xã hội cờ bạc,ma túy, mại dâm… ngày gia tăng diễn biến phức tạp  Đây mối lo ngại lớn tồn xã hội nói chung gia đình nói riêng CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH DÂN CƯ, ỔN ĐỊNH NGUỒN LAO ĐỘNG 3.1 Những giải pháp ổn định dân cư  Thực kế hoạch hóa gia đình, sách dân số  Quản lý ngăn chặn việc di dân tự  Tuyên truyền, phổ biến lợi ích việc sinh 3.2 Những giải pháp phát triển nguồn lao động Một là, tiếp tục đổi quản lý Nhà nước Tập trung hoàn thiện máy quản lý phát triển nguồn nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nguồn nhân lực Đổi sách, chế, cơng cụ phát triển quản lý nguồn nhân lực bao gồm nội dung mơi trường làm việc, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà điều kiện sinh sống, định cư, ý sách phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài Hai là, bảo đảm nguồn lực tài Phân bổ sử dụng hợp lý Ngân sách Nhà nước dành cho phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020 Cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung đẩy mạnh thực chương trình, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên thực cơng xã hội Đẩy mạnh xã hội hố để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Nhà nước có chế, / 12 sách để huy động nguồn vốn người dân đầu tư đóng góp cho phát triển nhân lực hình thức: (i) Trực tiếp đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo, sở y tế, văn hố, thể dục thể thao; (ii) Hình thành quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, huy động, phát huy vai trị, đóng góp doanh nghiệp phát triển nhân lực; (iii) Đẩy mạnh tạo chế phù hợp để thu hút nguồn vốn nước cho phát triển nhân lực Việt Nam Sử dụng hiệu nguồn vốn nước hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA); (iv) Thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) nước cho phát triển nhân lực (đầu tư trực tiếp xây dựng sở giáo dục, đào tạo, bệnh viện, trung tâm thể thao ) Ba là, đẩy mạnh cải cách giáo dục Đây nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu, quốc sách hàng đầu để phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn từ đến 2020 thời kỳ Một số nội dung q trình đổi hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam bao gồm: (i) Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; (ii) Mở rộng giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lượng ngày cao Phát triển mạnh nâng cao chất lượng trường dạy nghề đào tạo chuyên nghiệp Quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước; (iii) Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề nghiệp, phương pháp dạy học tất cấp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ; (iv) Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin; (v) Đổi sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào giáo dục đào tạo; (vi) Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức / 12 Bốn là, chủ động hội nhập Để hội nhập sâu vào môi trường kinh doanh phát triển quốc tế với mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lực cần chủ động hội nhập với định hướng là: (i) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật phát triển nguồn nhân lực phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam không trái với thông lệ luật pháp quốc tế lĩnh vực mà tham gia, ký kết, cam kết thực hiện; (ii) Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực giới Xây dựng lộ trình nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đào tạo để đạt khung trình độ quốc gia xây dựng, phù hợp chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam; (iii) Tham gia kiểm định quốc tế chương trình đào tạo Thực đánh giá quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, liên kết, trao đổi giáo dục đào tạo đại học, sau đại học đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam giới; (iv) Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia vào trình đào tạo nhân lực đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam; (v) Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước ngoài, thu hút trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động 10 / 12 KẾT THÚC Tiếp tục thực quán phương châm “Sống chung an toàn với dịch Covid-19” Chủ động ứng phó kịp thời với biến chủng dịch Covid19 bệnh dịch khác Bảo đảm nguồn cung thuốc, trang thiết bị, vật tư, sinh phẩm y tế phục vụ khám, chữa bệnh phòng chống dịch để đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân, có người lao động Thực hiệu sách an sinh xã hội, lao động, việc làm Nâng cao hiệu kết nối cung cầu lao động - việc làm, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, từ cải thiện chất lượng nguồn nhân lực tăng suất lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI Cũng cần có sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế, chủ động hỗ trợ, giải việc làm cho người lao động Thành phố Hà Nội tiếp tục thực sách hỗ trợ người lao động như: giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; hỗ trợ người lao động chủ sử dụng lao động tạm dừng đóng vào quỹ hưu tri tử tuất; hỗ trợ chủ sử dụng lao động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề đ trì việc làm cho người lao động; tiếp tục triển khai hỗ trợ người lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương; hỗ trợ người lao động chấm dứt Hợp đồng lao động không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp; hỗ trợ chủ sử dụng vay vốn để trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất, nâng cao kết nối cung cầu lao động, hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động… 11 / 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn https://suretest.vn/cung-co/12-dac-diem-dan-so-va-phan-bo-dan-cu-onuoc-ta-7817.html Nguồn https://danso.org/thuat_ngu/phan-bo-dan-cu-la-gi-dac-diem-qua-trinhva-cac-nhan-to-anh-huong/ Nguồn https://accgroup.vn/phat-trien-kinh-te-xa-hoi-la-gi/ Nguồn https://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-lien-quan-den-nguon-laodong-va-su-dung-nguon-lao-dong-o-nong-thon/b592cf68 Nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_s%E1%BB%91 Nguồn https://consosukien.vn/ha-noi-ket-qua-so-bo-tong-dieu-tra-dan-so-vanha-o-nam-2019.htm Nguồn https://kinhtedothi.vn/ha-noi-truoc-ap-luc-gia-tang-dan-so.html 8.Nguồn:https://baodongkhoi.vn/tac-dong-cua-dan-so-den-su-phat-trien11092009-a14102.html Nguồn https://www.gso.gov.vn/ 10 http://laodongxahoi.net/mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhanluc-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-1304507.html 12 / 12

Ngày đăng: 03/01/2024, 21:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w