Phương pháp đồ thị sử dụng các con số kết hợp hình vẽ, đường nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số lượng của hiện tượng.Đồ thị thống kê có biểu thị kết cấu của hiện tượng theo tiêu
Trang 1rõ hơn vấn đề này, bài viết của nhóm chúng tôi sẽ phân tích “tình hình phát triển kinh tếcủa Campuchia trong giai đoạn 1985-2013”, để có cách nhìn tổng quan về sự phát triểnkinh tế Campuchia trong thời gian vừa qua.
A- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
a Phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian:
Dãy số biến động theo thời gian(còn gọi là dãy số động thái) là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian, dùng để phán ánh quá trình phát triển của hiện tượng
Trong dãy số biến động theo thời gian có hai yếu tố: thời gian và chỉ tiêu phản ánh hiện tượng nghiên cứu Thời gian trong dãy số có thể là ngày, tháng, năm,…tùy mục đích nghiên cứu; chỉ tiêu phản ánh hiện tượng nghiên cứu có thể biểu hiện bằng số tuyệt đối,
số tương đối hay số bình quân
Căn cứ vào tính chất của thời gian trong dãy số có thể phân biệt hai loại:
Dãy số biến động theo chu kì
Dãy số biến động theo thời điểm
Căn cứ vào đặc điểm của dãy số biến động theo thời gian ta có thể vạch rõ xu hướng, tínhquy luật phát triển của hiện tượng theo thời gian và từ đó có thể dự đoán khả năng hiện tượng có thể xảy ra trong tương lai
Các trị số của chỉ tiêu trong dãy số thời gian phải thống nhất về nội dung; phương pháp
và đơn vị tính; thống nhất về khoảng cách thời gian và phạm vi không gian nghiên cứu của hiện tượng để bảo đảm tính so sánh được với nhau
Trang 2b Phương pháp phân tích tương quan:
Trong quan hệ tương quan, tác động của các nguyên nhân đối với nhân tố kết quả
có mức độ khác nhau: có nguyên nhân gây ảnh hưởng nhiều (tương quan mạnh), có nguyên nhân gây ảnh hưởng không đáng kể (tương quan yếu) Điều này phụ thuộc vào tính chất quan hệ của các chỉ tiêu và điều kiện cụ thể của từng trường hợp
Quá trình phân tích tương quan gồm các công việc cụ thể sau:
- Phân tích định tính về bản chất của mối quan hệ, đồng thời dùng phương pháp phân tổ hoặc đồ thị để xác định mức độ thực tế của mối quan hệ tương quan giữa tăng trưởng và bất bình đảng thu nhập, tính chất và xu thế của mối quan hệ đó
- Biểu hiện cụ thể mối liên hệ tương quan bằng một phương trình hồi quy tuyến tính(đường thẳng) hoặc phương trình hồi quy phi tuyến tính ( đường cong) và tính các tham số của mô hình hồi quy nói trên
- Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan bằng hệ số tương quan hoặc
tỷ số tương quan
c Phương pháp chỉ số:
Ý nghĩa của chỉ số thống kê:
- Nghiên cứu sự biến đọng về mức độ của hiện tượng qua thời gian
- So sánh chênh lệch về mức độ của hiện tượng qua không gian
- Xác định nhiệm vụ kế hoạch hoặc đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch về các chỉ tiêu kinh tế - xã hội
- Phân tích mức độ ảnh hưởng và xác định vai trò đóng góp của các nhân tố khác nhau đối với sự biến động chung của hiện tượng phức tạp
Đặc điểm của phương pháp chỉ số:
Là biểu hiện về lượng của các phần tử trong hiện tượng phức tạp được chuyển về dạng chung có thể trực tiếp cộng được với nhau, dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác Mặt khác khi nghiên cứu biến động của một nhân tố, bằng cách giả định các nhân tố khác của hiện tượng phức tạp không thay đổi, nhờ đó phương pháp chỉ số cho phép loại trừ ảnh hưởng biến động của các nhân tố này để khảo sát sự biến động riêng biệt của các nhân tố cần nghiên cứu
d Phương pháp đồ thị:
Là phương pháp trình bày và phân tích các thông tin thống kê bằng các biểu đồ đồ thị Phương pháp đồ thị sử dụng các con số kết hợp hình vẽ, đường nét và màu sắc để trình bày các đặc điểm số lượng của hiện tượng.Đồ thị thống kê có biểu thị kết cấu của hiện tượng theo tiêu thức nào đó và sự biến đổi của kết cấu, sự phát triển của hiện tượng theo thời gian, so sánh các mức độ của hiện tượng, mối liên hệ giữa các hiện tượng, trình độ phổ biến của hiện tượng, tình hình thực hiện kế hoạch
e Phương pháp mô hình hóa:
Vận dụng lý thuyết môn kinh tế lượng để lập ra các mô hình thể hiện mối quan hệgiữa các biến số kinh tế, chạy mô hình đưa ra các kết quả sau đó thực hiện các kiểm định
Trang 3kết quả thu được để xem xét sự tồn tại của mô hình, sự tồn tại của các biến phụ thuộc,kiểm tra các hiện tượng như đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai sai số ngẫu nhiênthay đổi,… Khi vi phạm các kiểm định này ta sẽ tiến hành chạy lại mô hình mới bằng cáccách như bỏ biến, thêm biến, nếu các kiểm định đã phù hợp ta sẽ đưa ra các kết luận vềmối quan hệ giữa các biến số để thấy được sự tác động giữa chúng
Mô hình thể hiện sự tác động của TFP đến tăng trưởng kinh tế, trong đó TFP,K,L là biếnđộc lập, GDP là biến phụ thuộc Mô hình hồi quy: LnY = LnTFP + αLnK + βLnL LnK + βLnL LnL
Mô hình thể hiện sự tác động của FDI đến tăng trưởng trong đó GDP là biến phụ thuộc,FDI, DI, lực lượng lao động, tỷ lệ xuất khẩu là biến phụ thuộcMô hình có dạng như sau: LnY = βLnL 0 + βLnL 1LnFDI + βLnL 2LnKDI + βLnL 3LnL + βLnL 4LnGDP X
Mô hình thể hiện sự tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu, trong đó FDI, DI, tỷ lệxuất khẩu, giáo dục là biến độc lập, chuyển dịch cơ cấu là biến phụ thuộc Mo hình códạng:
CDCC=β0+β1LnFDI+ β2ln K DI+β3ln(GDP X )+β4EDU
Mô hình thể hiện mối quan hệ giữa tăng trưởng và bất bình đẳng của Kuznest:
LnG = βLnL 0 + βLnL 1LnYP + βLnL 2LnYP2
B- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CAMPUCHIA:
So với các quốc gia trên thế giới và trong khu vực, Campuchia được coi là nước có nền kinh tế chậm phát triển hơn do những bạo lực và xung đột chính trị nội bộ Nói về tình hình tăng trưởng kinh tế Campuchia trong giai đoạn 1985-2013, có thể chia ra làm 2 thời kì: trước 1998 và sau 1998 Trước năm 1998, sự phát triển kinh tế Campuchia chậm lại một cách đáng kể trong thời kì do bị khủng hoảng kinh tế trong khu vực, một phần do ảnh hưởng của cuộc khuungr hoảng tiền tệ châu Á làm đầu tư nước ngoài và du lịch giảmmạnh.Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này không ổn định, bình quân đạt 6.3% Cho đến năm 1999, năm đầu tiên có được hòa bình thực sự trong suốt 30 năm, đã có những biến đổi cải cách kinh tế và tăng trưởng nhất định mặc dù chịu sự ảnh hưởng liên tục của thiên tai Ngày 13/10/2004, Campuchia đã chính thức gia nhập WTO làm cho những khó khăn về tình hình vốn đầu tư dần được giải quyết và nền kinh tế của
Campuchia đã có những bước phát triển nhất định trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 6.9% Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của cả thời kì 1985 –
2013 đạt 8,12% Nhìn chung tốc độ tăng trưởng kinh tế mỗi năm đều ổn định quanh giá trị trung bình cho thấy nền kinh tế tăng trưởng theo hướng khả quan và tích cực.Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của Campuchia vẫn còn thấp và chưa thực sự ổn định và còn phụ thuộc nhiều vào những biến động từ bên ngoài, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triểnbền vững
Tuy dân số của quốc gia đều tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng thu nhập bìnhquân đầu người ngoại trừ những năm chịu ảnh hưởng của khủng hoảng, các năm còn lạicũng không có sự giảm sút Trung bình thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 1985-
2013 tăng 5,57% /năm
Là một nước đang phát triển ở trình độ thấp,đang phải đương đầu với những tháchthức to lớn cả về kinh tế-xã hội Thức tế đó đòi hỏi Campuchia phải vạch ra chiến lược
Trang 4chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp để có những thay đổi nhất định và góp phần thay đổi
về chất cho sự phát triển Bắt đầu từ cơ cấu ngành kinh tế Theo ba ngành lớn là nôngnghiệp, công nghiệp và dịch vụ.Tính đến năm 2012, ngành nông nghiệp chỉ còn chiếm35,56% GDP, công nghiệp và dịch vụ chiếm 24,25% Mặc dù kết quả của sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trên chưa thực sự cao, hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế CosαLnK + βLnL =0.97 nhưngnhìn chung kinh tế Campuchia đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp với xuthế phát triển chung của toàn cầu Cơ cấu kinh tế hiện tại đã thể hiện được xu hướng pháttriển của đất nước trong tiến trình hội nhập phù hợp với tiến trình tự nhiên, trong tươnglai Campuchia sẽ có thêm nhiều cơ hội phát triển do hệ thống thương mại đa phương đemlại Campuchia sẽ xuất khẩu nhiều hơn và những rào cản mậu dịch sẽ được giảm thiểu.Theo kết quả của chuyển dich cơ cấu trên thì công nghiệp là ngành có xu hướng tăngtrưởng gần giống nhất với xu hướng tăng trưởng GDP chung cho thấy công nghiệp làngành chi phối nhiều nhất đến tăng trưởng GDP chung của cả nước Tuy nhiên xét vềmức đóng góp của từng ngành trong 1% tăng trưởng ta thấy nông nghiệp vẫn là ngànhđóng vai trò chủ đạo trong 1% tăng trưởng GDP
Để có được sự tăng trưởng kinh tế từng bước như trên,thì sự đóng góp đầu tiên cầnphải kể đến là vốn đầu tư:
Vốn đầu tư trong nước:
Vốn đầu tư của cả nước trong giai đoạn 1993-2002 chỉ giao động trong khoảng từ10,38% - 17,99% và vẫn bình ổn trong những năm sau đó, hệ số ICOR trong giai đoạnnày giao động từ 0,8-2,7 Nhưng đến năm 2004, khi Campuchia chính thức gia nhập tổchức thương mại thế giới (WTO) thì tỷ trọng vốn đầu tư có phần được cải thiện rõ rệttrong những năm sau đó và đỉnh điểm là năm 2009 tỷ trọng vốn đầu tư đạt 22,45% Nhìnchung tỷ lệ vốn đầu tư của cả nước trong giai đoạn 1993-2011 tăng, dấu hiệu phục hồi vàtăng trưởng tích cực của nền kinh tế đã đưa hệ số ICOR giảm từ 2,15 năm 2010 xuốngcòn 1,67 năm 2011.Vốn đầu tư tăng giúp Campuchia thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng,phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa, thực hiệncác mục tiêu vĩ mô của cả nước cũng như sự hội nhập kinh tế quốc tế đã đưa Campuchialên những bước tiến đáng kể gắn với sự phục hồi của ngành du lịch cùng với vai trò trụcột của ngành dệt may.Đây là tín hiệu đáng mừng trong phát triển kinh tế củaCampuchia
Vốn đầu tư nước ngoài:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng của Campuchia tăng lên theo từng năm, từ hơn 0.05 tỷUSD năm 1993 tăng lên đến hơn 1.29 tỷ USD năm 2013 cho thấy Campuchia đang dầnthu hút vốn đầu tư bên ngoài tuy nhiên để tránh tính trạng đầu tư nhiều nhưng khôngmang lại kết quả mong đợi thì nhà nước cần phải có những chính sách sử dụng thật hiệuquả nguồn vốn này
Nguồn lực thứ hai phải kể đến là yếu tố lao động, số lao động có việc làm tính đến năm
2012 là 8416297 lao động, tăng gần gấp đôi so với năm 1990 Trong thời kì đầu của giaiđoạn, lao động chủ yếu tập trung vào nông nghiệp; tuy nhiên trong những năm sau đó tỷ
Trang 5trọng lao động làm việc trong ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm từ77,5% năm 1998 xuống còn 51% năm 2012(-26,5%) Trong khi đó ngành công nghiệp vàdịch vụ lại thu hút nhiều lao động từ nông nghiệp trước đây, trong giai đoạn từ năm1998-2012, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp tăng 14,4% và tỷ trọng lao động ngànhdịch vụ tăng 12,2% Kết hợp với cơ cấu ngành theo GDP và lao động cho thấy xu hướngchuyển dịch theo hướng công nghiệp khá rõ; khối ngành nông nghiệp với tốc độ gia tăngviệc làm có giá trị âm và thấp hơn tốc độ gia tăng giá trị ngành Ngành công nghiệp vàdịch vụ phát triển đã thu hút nhiều lao động hơn qua từng năm và tốc độ gia tăng việc làmlớn hơn rất nhiều so với tăng GDP Kết quả này cho thấy mặc dù cả nước đang chuyểnmình vào thời kì công nghiệp hóa, tuy nhiên sự chuyển dịch này vẫn còn khá chậm vàchưa làm suy giảm đi vai trò chủ đạo của nông nghiệp trong việc góp phần nâng cao năngsuất lao động chung và thu nhập của lao động; muốn đạt đến một kết quả khả quan hơnđòi hỏi Campuchia cần phải đào tạo kỹ lưỡng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực vốn cósẵn để có thể từng bước cải cách nền kinh tế và mang lại kết quả tốt nhất có thể.
Ngoài hai yếu tố vốn và lao động nói trên thì các nhân tố sản xuất (TFP) cũng là một chỉ tiêu cần xem xét đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế TFP suy cho cùng là kếtqủa sản xuất mang lại do nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn và lao động (các nhân tố hữu hình) nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình như đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động (gọi chung là các nhân tố tổng hợp) Chỉ có tăng trưởng kinh tế nhờ vào tăng TFP mới là sự tăng trưởng có tính chất
ổn định và bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh và mang lại thặng dư cho xã hội,
mở rộng sản xuất và góp phần nâng cao đời sống của nhân dân Nhìn vào kết quả TFP của Campuchia giai đoạn 1985-2013 cho ta thấy TFP tương đối ổn định ở thời kì đầu giai đoạn, TFP giao động trên dưới 3.8 và đến cuối giai đoạn thì có tăng lên đến 4.3
Dưới đây, ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố độc lập TFP, FDI, DI và L cũng như sự tác động giữa các nhân tố độc lập nói trên đến tăng trưởng và chuyểndịch cơ cấu kinh tế
TFP đến tăng trưởng kinh tế:
Để biết TFP có tác động đến tăng trưởng kinh tế hay không ta xét hàm tuyến tính LnY= LnTFP + αLnK + βLnL LnK + βLnL LnL hay gY = gTFP + αLnK + βLnL gK + βLnL gL Hồi quy hàm tuyến tính trên ta được kết quả: LnY = 1.2338 + 0.7438LnTFP + 0.0354LnL Sau khi kiểm định mô hình tồn tại và các biến số đều có ý nghĩa, ta rút ra hệ số αLnK + βLnL = 0.7438 và βLnL = 0.0354 Từ bảng số liệu ta tính được gY = 9.75%, gK = 13.33%, gL = 3.61%;thay vào phương trình tuyến tính trên ta được gTFP = - 0.0926% Như vậy, đóng góp của vốn vào tăng trưởng kinh tế
là 13.33% và lao động đóng góp 3.61% còn yếu tố công nghệ là -0.0926% Hay tỷ lệ đóng góp là khoảng 79% do vốn, lao động là hơn 21% còn nhân tố TFP là xấp xỉ 0.55%
Từ đây có thê thấy chất lượng tăng trưởng của Campuchia trong giai đoạn từ năm
1993-2011 vẫn còn thấp, chỉ chí ý tới tăng trưởng số lượng hơn là chất lượng, và còn thiên về
Trang 6phát triển theo chiều rộng hơn là chiều sâu vì vốn và lao động đã chiếm hơn 100% còn nhân tố TFP lại chiếm tỷ lệ đóng góp âm.Trong hai nhân tố vốn và lao động thì vốn chiếm tỷ trong lớn nhưng lại là yếu tố mà Campuchia còn thiếu, phải vay mượn từ nước ngoài nên rất dễ thất thoát, còn lao động lại là yếu tố vốn có thừa nhưng lại lãng phí và chưa sử dụng hết.
FDI đến tăng trưởng kinh tế:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển FDI bổ sung cho nguồn vốn đầu tư, cung cấp công nghệ mới, giải quyết việc làm phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và mở rộng thị trường xuất khẩu Campuchia những năm gần đây đang thu hút ngày càngnhiều vốn đầu tư nước ngoài, tuy nhiên để biết quốc gia này có đạt được những kết quả khả quan như trên không thì những phân tích kết quả mô hình hồi quy dưới đây sẽ cho chúng ta biết Campuchia có vận dụng hiệu quả nguồn vốn này hay không Ta sử dụng môhình: LnY = βLnL 0 + βLnL 1×ln(FDI) + βln(FDI) + βLnL 2×ln(FDI) + βln(KDI) + βLnL 3×ln(FDI) + βln(L) + βLnL 4 ×ln(FDI) + β LN(X/GDP)
Trong đó:Y: GDP; FDI: vốn đầu tư nước ngoài;DI: vốn trong nước;L: lực lượng lao độngX/GDP
: tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP
Kết quả mô hình hồi quy:
LnY = 1.554 + 0.147×ln(FDI) + βln(FDI) + 0.695×ln(FDI) + βln(KDI) + 0.414×ln(FDI) + βln(L) – 0.303 ×ln(FDI) + βLN(X/GDP)
β 1 = 0.147, có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi FDI tăng lên 1%
thì GDP sẽ tăng bình quân 0.147%
β 2 = 0.695, có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi vốn trong nước
tăng lên 1% thì GDP sẽ tăng bình quân 0.695%
β 3 = 0.414, có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lao động tăng lên
1% thì GDP sẽ tăng bình quân 0414%
β 4 = - 0.303, có nghĩa là trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi tỷ lệ kim
ngạch xuất khẩu tăng lên 1% thì GDP sẽ giảm bình quân 0.303%
Kiểm định sự tồn tại của mô hình hồi quy
Xây dựng cặp giả thiết:{H 0: R2=0(m ô h ình h ồ i quy kh ô ng t ồ nt ạ i)
H 1 : R2≠0 (m ô h ình h ồ i quy c ó t ồ n t ại)
Trang 7Qua kết quả của bảng Model Summary, ta thấy sig F = 0.000 < 0.05 , nên ở độ tin cậy 95%, bác bỏ giả thuyết H0 : “ mô hình hồi quy không tồn tại” và chấp nhận giả thuyết
H1 : “ mô hình hồi quy tồn tại”
Kiểm định mối quan hệ giữa các biến:
Xây dựng cặp giả thiết:{H 0: βi=0(không có mối quan hệ giữa các biến) H 1 : βi≠ 0 (có mối quan hệ giữa các biến)
Nhìn vào bảng Coefficients, ta thấy:
Sig (FDI) = 0.038 < 0.05 ;Sig (DI) = 0.002 < 0.05
Sig (T) = 0.042 < 0.05; Sig (X/GDP) = 0.001 < 0.05
Suy ra các biến đều tồn tại và có ý nghĩa
bác bỏ giả thuyết H0 : “ không có mối quan hệ giữa các biến” , chấp nhận giả thuyết
H1: “ có mối quan hệ giữa các biến”
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến.
Độ chấp nhận của biến (Tolerances) và hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF) được dùng để phát hiện hiện tượng đa cộng tuyến
Nhìn vào bảng Coefficients , ta thấy:
VIF (FDI) = 3.557 < 10;VIF (DI) = 31.241 > 10;
Kiểm định hiện tượng tự tương quan:
Tra bảng Durbin-Watson,ở mức ý nghĩa αLnK + βLnL =5%,k’= 3 và n= 20 ;ta có dL= 0.998;dU=1.676.Theo kết quả chạy mô hình d=1.770 nằm trong khoảng (dU,4- dU ) => mô hình không xảy ra hiện tượng tự tương quan
Ta thấy trong ba yếu tố FDI, DI và L thì yếu tố vốn trong nước DI có hệ số beta lớn nhất, tiếp theo là lao động và yếu tố vốn nước ngoài FDI có hệ số beta nhỏ nhất, vậy ta có thể nhận xét vốn trong nước là yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế nhiều nhất, tiếp theo
là lao động và vốn đầu tư nước ngoài tác động ít nhất đến tăng trưởng
FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến Campuchia đã góp phần tác động tích cực đếnchuyển dịch cơ cấu kinh tế Điều này được thể hiện khi các hình thức đầu tư của FDI chủyếu được đầu tư cho các ngành công nghiệp, dịch vụ Điều này góp phần tăng tỉ trọng củacác ngành trên bởi vì hoạt động của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài là rấthiệu quả Ngoài ra việc đầu tư kĩ thuật, công nghệ, máy móc, công nghệ cũng như chuyển
Trang 8giao công nghệ đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế để kiểm định mối quan
hệ này, ta tiến hành hồi quy mô hình sau:
CDCC= βLnL 0 + βLnL 1*LNLNFDI+ βLnL 2*LNLN DI+ βLnL 3*LNLN ( X/GDP) + βLnL 4*LNEDU
i i
S t S t c
Với St(t) là tỷ trọng ngành i trong GDP năm t.
Góc αLnK + βLnL (0o <αLnK + βLnL <90o) là góc giữa hai véctơ cơ cấu kinh tế
+ Nếu αLnK + βLnL = 0o không có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Nếu αLnK + βLnL = 90o có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế lớn nhất
Ta được kết quả hồi quy:
CDCC= - 2.088 - 0.205*LNLN FDI -0.197*LNLN DI+ 0.235*LN ( X/GDP) – 0.176*LNEDU
Kiểm định sự tồn tại của mô hình hồi quy
Xây dựng cặp giả thiết:{H 0: R2=0(m ô h ình h ồ i quy kh ô ng t ồ nt ạ i)
H 1 : R2≠0 (m ô h ình h ồ i quy c ó t ồ n t ại)
Qua kết quả của bảng Model Summary, ta thấy sig F = 0.531 > 0.05 , nên ở độ tin cậy 95%, chấp nhận giả thuyết H0 : “ mô hình hồi quy không tồn tại” và bác bỏ giả thuyết
H1 : “ mô hình hồi quy tồn tại”.Vậy mô hình hồi quy với biến số trên không tồn tại
Chạy lại mô hình hồi quy mới:
Tỉ trọng nông nghiệp = βLnL 0 + βLnL 1*LNLN(FDI) + βLnL 2*LNLN (DI)+ βLnL 3*LN LN( X/GDP) + βLnL 4*LNEDU
Ta được kết quả hồi quy:
Tỉ trọng nông nghiệp = 93.320 + 0.241*LNLN(FDI) – 0.493*LNLN (DI) – 0.743*LN LN(X/GDP)+ 0.164*LNEDU
Kiểm định sự tồn tại của mô hình hồi quy
Xây dựng cặp giả thiết:{H 0: R2=0(m ô h ình h ồ i quy kh ô ng t ồ nt ạ i)
Kiểm định mối quan hệ giữa các biến:
Xây dựng cặp giả thiết:{H 0: βi=0(không có mối quan hệ giữa các biến) H 1 : βi≠ 0 (có mối quan hệ giữa các biến)
Nhìn vào bảng Coefficients, ta thấy:
Sig (FDI) = 0.092 > 0.05; Sig (DI) = 0.156 > 0.05
Sig (X/GDP) = 0.001 < 0.05; Sig (EDU) = 0.420 > 0.05
Suy ra chỉ có biến X/GDP là tồn tại và có ý nghĩa, còn các biến còn lại không tồn tại trong mô hình và không tác động đến tỷ trọng nông nghiệp trong GDP
Loại các biến FDI, DI, EDU ra khỏi mô hình
Trang 9 Chạy lại mô hình hồi quy với biến X/GDP và biến FDI được thay bằng FDI/GDP,
ta tiến hành hồi quy lại mô hình với hai biến số trên đều không lấy ln:
Tỉ trọng nông nghiệp = β0 + β1*(FDI/GDP) + β2* ( X/GDP)
Ta được kết quả mô hình:
Tỉ trọng nông nghiệp = 57.490 + 0.127*(FDI/GDP) – 0.972* ( X/GDP)
Kiểm định sự tồn tại của mô hình hồi quy
Xây dựng cặp giả thiết:{H 0: R2=0(m ô h ình h ồ i quy kh ô ng t ồ nt ạ i)
H 1 : R2≠0 (m ô h ình h ồ i quy c ó t ồ n t ại)
Qua kết quả của bảng Model Summary, ta thấy sig F = 0.000 >0.05,nên ở độ tin cậy 95%,bác bỏ giả thuyết H0 :“ mô hình hồi quy không tồn tại” và chấp nhận giả thuyết H1 : “ mô hình hồi quy tồn tại”.Vậy mô hình hồi quy tồn tại với các biến số có ý nghĩa thống kê
Kiểm định mối quan hệ giữa các biến:
Xây dựng cặp giả thiết:{H 0: βi=0(không có mối quan hệ giữa các biến) H 1 : βi≠ 0 (có mối quan hệ giữa các biến)
Nhìn vào bảng Coefficients, ta thấy:
Sig (FDI/GDP) = 0.072 > 0.05 ; Sig (X/GDP) = 0.000 < 0.05
Suy ra biến FDI/GDP không tồn tại trong mô hình và không tác động đến tỷ trọng nông nghiệp trong GDP
Tuy nhiên, để đưa ra khẳng định chắc chắn FDI có tác động đến tỷ trong nông nghiệp hay không, ta chạy lại mô hình hồi quy trực tiếp với biến FDI/GDP:
Tỉ trọng nông nghiệp = β0 + β1*(FDI/GDP)
Ta được kết quả: Tỉ trọng nông nghiệp = 38.104 + 0.08*(FDI/GDP)
Kiểm định sự tồn tại của mô hình hồi quy
Xây dựng cặp giả thiết:{H 0: R2=0(m ô h ình h ồ i quy kh ô ng t ồ nt ạ i)
đó cần phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tăng cường mối quan hệ hợp tác, xúc tiến đầu tư;liên kết với các nước láng giềng và trong khu vực
Xem xét đến các yếu tố môi trường vĩ mô,đầu tiên phải kể đến tỷ lệ lạm phát,tỷ lệ lạm phát là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế Nó cho thấy mức độ lạm phát của nền kinh tế Thông thường, ngườita tính tỷ lệ lạm phát dựa vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giảm phát.Lạm phát của Campuchia giai đoạn 1995-2013 không ổn định và có sự
Trang 10chuyển biến rõ rệt qua từng năm Vào năm 1995, tỷ lệ lạm phát mang giá trị âm Trong 2 năm tiếp theo, tỷ lệ lạm phát ổn định ở mức một con số và không gây tác động đáng kể tới nền kinh tế Nhìn chung vào thời kì 1995-2013 tỷ lệ lạm phát phần lớn đều duy trì ở mức một con số, duy chỉ có 2 năm 1998 và 2008, tỷ lệ lạm phát tăng vọt, đỉnh điểm là năm 2008, tỷ lệ lạm phát xấp xỉ 25% cho thấy giá cả trong giai đoạn này tăng nhanh, đồng tiền bị mất giá nghiêm trọng và thị trường tài chính bị phá vỡ Mặt khác, tình trạng giảm phát xảy ra liên tục trong 2 năm 2000 – 2001 và lặp lại vào năm 2009 cho thấy mức giá chung của nền kinh tế giảm liên tục.
Yếu tố thứ hai phải kể đến là chính sách tiền tệ,cung tiền của Campuchia tăng rõ rệt qua từng năm, cho thấy Chính phủ Campuchia đã liên tục thực hiện chính sách mở rộng tiền
tệ trong giai đoạn 1985-2013 Bên cạnh đó, quy mô cung tiền M2 đều được mở rộng qua từng năm; năm 1985, quy mô cung tiền M2 chỉ đạt hơn 333 tỷ USD nhưng đến năm
2013, M2 đã lên đến hơn 32900 tỷ USD và tỷ lệ cung tiền M2/GDP cũng tăng từ 4.9% năm 1993 lên đến 54.6% năm 2013 Qua đó ta thấy chính phủ Campuchia đang liên tục thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng hay nới lỏng tăng cung ứng tiền vào lưu thông nhằmmục đích tăng trưởng và ổn định nền kinh tế trong dài hạn với 2 mục tiêu hàng đầu là kiềm chế lạm phát và giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp; vì vậy chính sách này sẽ tác động trực tiếp tới lãi suất, làm cho lãi suất giảm, khuyến khích đầu tư,kiềm chế lạm phát giảm thiểu
tỷ lệ thất nghiệp bằng cách mở rộng sản xuất và tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân Đặc biệt, từ năm 1999 kinh tế Campuchia bắt đầu phục hồi, để thúc đầy tăng trưởng kinh tế thì tốc độ tăng cung tiền cao hơn, mức tăng cung tiền nhanh đều qua các năm dẫn đến lãi suất cho vay giảm và thu hút đầu tư Chính vì vậy mà lãi suất của Campuchia được duy trì khá ổn định và quanh mức 7% đối với kỳ hạn 12 tháng và lãi suất cũng không có nhiều biến động ngay cả với thời kì lạm phát cao Sử dụng chính sách tiền tệ
mở rộng cùng với các biện pháp kiểm soát lạm phát đã làm cho qui mô nền kinh tế
Singapore phát triển vững mạnh.Mặc dù tăng trưởng cung tiền cao qua từng năm nhưng
so với các nước trong khu vực thì tổng cung tiền trong nền kinh tế so với GDP của
Campuchia đang ở mức khá thấp
Thứ ba là chính sách tài khóa; chính sách tài khóa được thể hiện ở 2 mặt đó là thu ngânsách nhà nước và chi ngân sách cho chi thường xuyên và chi cho đầu tư, phát triển củachính phủ.Về thu ngân sách,trong giai đoạn từ năm 2003 – 2008, thu ngân sách củaCampuchia tăng từ 0,8694 tỷ USD lên đến 1,8355 tỷ USD; tăng 0,9661 tỷ USD trongvòng 5 năm Đến năm 2009, thu ngân sách giảm xuống còn 1,725 tỷ USD nhưng vẫnchiếm 16,58% GDP của cả nước và liên tục tăng trong những năm sau đó; vào giai đoạn
từ 2009 – 2012, thu ngân sách tăng 0,7118% và chiếm 17,34% GDP cả nước,có khoảng58% thu ngân sách đến từ thuế Mặc dù thu ngân sách của Campuchia liên tục tăng và cómối quan hệ tỷ lệ thuận với GDP nhưng vẫn chiếm dưới 20% GDP của cả nước, con sốnày chứng tỏ thu ngân sách chưa thực sự hiệu quả do những yếu tố chủ quan như cơquan thuế và công tác quản lý chưa chặt chẽ….làm cho nguồn thu không đạt như đã đề
ra Chi ngân sách trung bình từ năm 2000 đến 2008 là 14.78% GDP Đây được xem làmức chi khá thấp so với nhiều nền kinh tế, trong đó có Việt Nam Năm 2009, với cácchính sách kích cầu, chi ngân sách của nước này tăng lên 17.6% GDP Tuy vậy, con sốnày vẫn thấp hơn mức 35.6% của Việt Nam và khoảng từ 20% đến 30% so với GDP của
Trang 11các nước trong khu vực.Về cơ cấu chi ngân sách, chi tiêu cho dịch vụ công của Chínhphủ chiếm khoảng 20-30%, tiếp đến là chi tiêu cho an ninh quốc phòng chiếm tỷ lệ 15-20% trong tổng chi tiêu Điểm đáng lưu ý là chi tiêu cho giáo dục đã tăng dần và đangchiếm tỷ lệ trên 10% GDP Điều này cho thấy Campuchia đang ngày càng quan tâm đếnviệc đầu tư cho giáo dục Tuy nhiên, chi tiêu cho y tế,sức khỏe cộng đồng vẫn còn kháthấp,từ 7.05% năm 1993 tăng lên đến 16.5% năm 2004 nhưng đến năm 2012 lại giảmxuống còn 6.7%.Tuy nhiên, trong thời gian từ năm 1998 trở lại đây, chi ngân sách củaCampuchia đều tăng năm sau cao hơn năm trước, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1998 –
2002 là 14,7%/năm cho thấy Chính phủ đang thực hiện chính sách tài khóa mở rộngnhằm tăng cường chi tiêu của Chính phủ để kích thích tăng trưởng kinh tế và tạo thêmnhiều việc làm, khác với Việt Nam, thâm hụt ngân sách của Campuchia được kiểm soátkhá tốt Tính từ năm 1990 đến 2008, thâm hụt ngân sách trung bình chỉ là 4.43% GDP,nếu tính từ năm 2000 đến 2012 thì chỉ còn 3.99%, tuy nhiên trong giai đoạn này bội thungân sách đạt được vào những năm 2004 và 2007 là 3,35% và 3,05% cho thấy bội thungân sách chưa thực sự cao và nền kinh tế chưa có sự phát triển bền vững
Về tình hình xã hội,dân số Campuchia năm 2013 là 15135169 người Trong đó, tổng dân
số ở khu vực thành thị là 3075315 người, chiếm tỷ lệ 20.32% tổng dân số, khu vực nôngthôn chiếm 79.68% tổng dân số với số lượng là 12059854 người Cùng với quá trình đôthị hóa thì dân số khu vực thành thị tăng lên qua từng năm trong khi dân số ở khu vựcnông thôn có xu hướng giảm dần Tuy nhiên sự chênh lệch về tỷ lệ dân số thành thị vànông thôn ở Campuchia vẫn còn rất lớn Bên cạnh đó tỷ lệ gia tăng dân số củaCampuchia giảm đáng kể từ 3.64% năm 1985 xuống còn 1.8% năm 2013 Giảm tỷ lệ giatăng dân số là một tín hiệu đáng mừng; tuy nhiên nếu dân số tăng chậm hơn mức bìnhthường thì sẽ thiếu lao động trong lương lai Do vậy cần phải duy trì sự gia tăng dân sốtrong mối quan hệ tương quan với tăng trưởng kinh tế bởi lao động có vai trò quan trọngvới tăng trưởng kinh tế như đã thể hiện ở mục phân bổ lực lượng lao động vào các ngànhnghề chủ chốt trong tăng trưởng GDP ở trên.Khả năng phát triển bền vững của nền kinh
tế còn phụ thuộc vào chất lượng lao động và những biến động của nó.Trong giai đoạn từ2009-2013, tỷ trọng lao động bậc tiểu học chiếm gần 27% trong tổng số lao động,tỷ trọnglao động bậc trung học chiếm 19% trong tổng số lao động cả nước cho thấy chất lượnglao động vẫn còn thấp Cuối cùng là sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của ngườidân và tỷ lệ nghèo đói Trong giai đoạn từ năm 2004 – 2011, Campuchia đã đạt mức tăngtrưởng nhất định và đưa hơn 3,6 triệu người dân trên cả nước thoát nghèo, giảm tỷ lệnghèo từ 54,2% năm 2004 xuống còn 23,6% năm 2011.Tuy nhiên, điều rõ ràng là trongkhi chuyển sang nền kinh tế công nghiệp hóa thì khoảng cách thu nhập ngày càng tăngđang biến Campuchia trở thành một đất nước với hai thế giới giàu – nghèo tách biệt Điềunày thể hiện qua những con số cao ngất của hệ số GINI trong giai đoạn này Để phân tích
rõ hơn về mối quan hệ giữa tăng trưởng và bất bình đẳng của Campuchia trong giai đoạnnày, ta phân tích hồi quy theo mô hình của Kuznets: LnG = βLnL o + βLnL 1*LNLnYp +βLnL 2*LNLnYp2 Tađược kết quả: LnG = -176.7945 + 58.0921*LNLnYp – 4.6741*LNLnYp2.Với độ tin cậy 95%hay mức ý nghĩa αLnK + βLnL = 0.05 ; kiểm định F = 0.1413 > 0.05 Nên mô hình với các biến sốkhông tồn tại.vậy không có mqh giữa tăng trưởng và bbđ Tuy nhiên, cả hai yếu tố trênlại cùng tác động đến tỷ lệ nghèo đói của Campuchia, để kiểm định lệ nghèo đói của
Trang 12Campuchia bị ảnh hưởng bởi tăng trưởng và bất bình đẳng như thế nào, ta sử dụng môhình
LnP it = β 0 + β 1 lnY it + β 2 lnG it +u it
Với : lnPit là log của tỉ lệ đói nghèo của Campuchia
lnYit là log của thu nhập bình quân đầu người của Campuchia
lnGit là log hệ số Gini của Campuchia ; uit là các biến cố
ta được kết quả hồi quy : Ln tỉ lệ nghèo= 5.0109 – 1.6214.lnGDP/ng +2.4357.lnGini
Sau khi kiểm định mô hình ta thấy, với các yếu tố khác không đổi, cứ tăng 1% trong thu nhập thì tỷ lệ nghèo đói sẽ giảm đi 1.6214% trong phần trăm đói nghèo Vậy tăng trưởng kinh tế là yếu tố giúp cho tỷ lệ đói nghèo giảm Điều đó chứng tỏ việc tăng trưởng kinh tế
là rất đúng đắn trong việc giảm tỷ lệ đói nghèo ở thành thị và nông thôn hay là hướng đi đúng trong chiến lược xóa đói giảm nghèo Nhưng tăng trưởng lại chưa phát huy được hết các tác động của nó đến việc giảm tỷ lệ đói nghèo Do đó, Chính phủ Campuchia phải
đề ra các chiến lược kinh tế hợp lý để tăng trưởng cao và ổn định hơn nữa để giảm tỷ lệ đói nghèo của cả nước Bất bình đẳng tăng lên làm giảm tỷ lệ đói nghèo Tức là trong giaiđoạn đầu của quá trình phát triển, khi thu nhập tăng lên cao nhưng không tác động rõ ràng đến đói nghèo tức là thu nhập cao thì sẽ giảm đói nghèo nhưng đồng thời bất bình đẳng sẽ tăng Theo mô hình, cứ 1% tăng lên trong bất bình đẳng về phân phối thu nhập sẽlàm tăng lên 2.4357% trong phần trăm tỷ lệ đói nghèo Vậy khi thu nhập tăng lên, bất bình đẳng sẽ gia tăng, thì tỷ lệ đói nghèo sẽ tăng theo
Xét một cách tổng thể ta thấy giảm đói nghèo của Campuchia chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế, mặc dù gần đây tỷ lệ đói nghèo có giảm tương đối Do vậy, đối với
Campuchia, việc giảm đói nghèo thì không phải chỉ cần tăng trưởng cao, ổn định mà cần phải tăng trưởng vì người nghèo Điều này cho thấy, Chính phủ Campuchia cần phải đề
ra các chiến lược kinh tế để vừa thực hiện tăng trưởng ổn định vừa phải tăng trưởng vì đối với người nghèo thì xóa đói giảm nghèo mới được xem là hiệu quả
**** Đánh giá chung:
Qua các phân tích trên ta nhận thấy mặc dù kinh tế Campuchia đang có những bướctiến nhất định trong tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nó tạo tiền đề để thựchiện nhiều mục tiêu kinh tế - xã hội như phát triển kết cấu hạ tầng đi trước một bước, tạoviệc làm mới và giảm thất nghiệp, phát triển y tế, giáo dục, thực hiện các chính sách ansinh xã hội… Cùng với đó là việc chuyển đổi cơ cấu lao động là một bước tiến bộ trongphân bổ nguồn lực lao động xã hội nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá.Ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng có tỷ trọng cao, đónggóp cho sự tăng trưởng kinh tế ngày càng lớn, chất lượng tăng trưởng được nâng cao Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được, Campuchia vẫn còn bộc lộ những tồntại, bất cập trong phát triển kinh tế - xã hội đó là:
- Tốc độ tăng trưởng tuy tương đối cao, khá ổn định nhưng chưa đáp ứng được yêu cầuphát triển bền vững,quốc gia này cần phải tích cực xây dựng và thực thi các giải pháp đểđạt được tốc độ cao hơn nữa mới có thể tạo được sự thay đổi có tính cơ bản và đột phá
- Cơ cấu đầu tư chưa hài hòa giữa các khu vực do đó chưa thật sự thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế một cách tích cực hơn Thực tiễn này đòi hỏi phải có sự điều chỉnh kịp thời
để tránh rơi vào mất cân đối trầm trọng trong tương lai
Trang 13- Chất lượng của tăng trưởng còn thấp và kém hiệu quả, chủ yếu dựa vào tăng trưởngchiều rộng tức là dựa vào tăng thêm số lượng các yếu tố sản xuất, khai thác tài nguyênđất đai; yếu tố tri thức, khoa học công nghệ chưa đóng góp nhiều cho tăng trưởng; cácngành mũi nhọn chưa phát huy được vai trò thúc đẩy tăng trưởng cả về số lượng và chấtlượng nói cách khác tăng trưởng kinh tế chưa đảm bảo được các yêu cầu phát triển bềnvững Muốn thay đổi được điều này phải thực hiện đồng bộ hàng loạt những biện pháp vềkinh tế, tài chính, thị trường, khoa học công nghệ, lao động…
- Nền kinh tếquốc gia vẫn còn chậm trong việc rút ngắn khoảng cách so với các quốc giaphát triển trong khu vực Đông Nam Á
- Năng suất lao động xã hội còn thấp so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á
- Nguồn nhân lực của ca nước chưa đủ trình độ để đáp ứng kịp với tốc độ tăng trưởng vànhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao của các ngành kinh tế mới…
=> Qua đó, ta thấy nhà nước Campuchia phải có những chính sách ổn định kinh tế vĩ mômột cách vững chắc và coi đây là ưu tiên hàng đầu; thứ hai phải đổi mới mô hình tăngtrưởng và tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng bền vững thứ ba phải Xây dựng nguyên tắc
và cơ chế phối hợp trong việc hoạch định và thực thi chính sách tài khóa và chính sáchtiền tệ một cách nhất quán và cùng hướng tới các mục tiêu ưu tiên của đất nước, và saucùng là phải Kiểm soát hiệu quả dòng vốn vào (FDI) là yếu tố quan trọng trong việc bảođảm ổn định vĩ mô cũng như giảm thiểu rủi ro khủng hoảng tài chính trong trung và dàihạn
GDP (constant 2005 US$) GDP (giá cố định năm 2005) ( tỷ USD) GDP growth (annual %)
Tăng trưởng GDP (% mỗi năm) GDP per capita growth (annual %) GDP bình quân đầu người tăng trưởng (hàng năm%)
Trang 14Bảng 2.1: Tỷ trọng đóng góp GDP của các ngành giai đoạn 1993-2012
Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ1985
1986198719881989199019911992
Trang 15% tỷ trọng đóng góp của nông nghiệp vào tăng trưởng GDP
% tỷ trọng đóng góp của công nghiệp vào tăng trưởng GDP
% tỷ trọng đóng góp của dịch vụ vào tăng trưởng GDP
Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng GDP và các ngành