Đo lường tăng trưởng kinh tế:Có thể đo lường tăng trưởng kinh tế bằng 2 chỉ tiêu :-Tổng sản phẩm quốc nội GDP: Là tổng giá trị các hàng hóa và dịch vụ sau cùng được tạo ratrong lãnh th
BÀI TỐT NHẤT TRONG CÁC BÀI VÀ CÓ NHIỀU CỐ GẮNG 9.5 Nhóm 11: Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1985 – 2012 A.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Cơ sở lý thuyết: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế (GDP) hay quy mô sản lượng trên đầu người của nền kinh tế (GDP/ người) trong một thời gian nhất định Đo lường tăng trưởng kinh tế: Có thể đo lường tăng trưởng kinh tế bằng 2 chỉ tiêu : -Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Là tổng giá trị các hàng hóa và dịch vụ sau cùng được tạo ra trong lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất định - Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): Là tổng giá trị các hàng hóa và dịch vụ sau cùng mà người dân một nước sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định Khái niệm FDI: Là hình thức đầu tư quốc tế mà mà các đơn vị nước ngoài tham gia đầu tư trực tiếp vào các dự án sản xuất kinh doanh Cũng là nguồn vốn cấu thành nên vốn nước ngoài Vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế: - FDI góp phần tăng vốn, giải quyết vấn đề thiếu vốn trong quá trình phát triển kinh tế - FDI đóng góp ngày càng nhiều vào cán cân ngân sách khi nhà nước ngày càng thu được nhiều thuế từ các doanh nghiệp nước ngoài - FDI đóng góp vào thặng dư của tài khoản vốn thông qua đó góp phần cải thiện cán cân thanh toán nói chung - Góp phần nâng cao năng lực công nghệ của nước sở tại từ đó tạo động lực tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước thông qua quá trình trang bị thêm thiết bị hiện đại, quy trình và kĩ thuật sản xuất mới,… Các yếu tố tác động đến TFP(năng suất các nhân tố tổng hợp) Khái niệm năng suất các nhân tố tổng hợp: - Năng suất giá trị tổng hợp là đo lường giá trị đóng góp của các yếu tố sản xuất ngoài vốn và lao động đến tăng trưởng kinh tế như là công nghệ, trình độ quản lí,… - Năng suất các nhân tố tổng hợp không được đo lường trực tiếp mà được đo lường thông qua công thức: TFP = Y/(KαLβ) vàαLβ) và Lβ) và 2 ) và 2 hệ số αLβ) và ,β) và 2 là kết quả của mô hình hồi quy Y=AKαLβ) và^α L^β.αLβ) và L^α L^β.β) và 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất các nhân tố tổng hợp: Theo các kết quả nghiên cứu của tổ chức năng suất Châu Á, tăng TFP chủ yếu dựa vào 5 yếu tố chính: Chất lượng lao động, thay đổi nhu cầu hàng hóa Dịch vụ, thay đổi cơ cấu vốn, thay đổi cơ cấu kinh tế và áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đổi mới công nghệ Tác động của FDI đối với TFP: Đầu tư trực tiếp nước ngoài cùng với việc mang vốn vào đầu tư thì cũng tham gia vào toàn quá trình sản xuất Cho nên FDI giúp cho nước chủ nhà nâng cao công nghệ, quy trình kĩ thuật, trình độ quản lý cũng như năng suất lao động,… Những yếu tố này sẽ tác động làm tăng TFP Ngoài ra FDI cũng đầu tư vào các lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng từ đó giúp tăng hiệu quả của nền kinh tế cũng như tác động tích cực đến TFP Tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế theo thời gian từ trạng thái trình độ phát triển này tới một trạng thái và trình độ phát triển khác phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội và các điều kiện vốn có nhưng không lặp lại trạng thái cũ Xu hướng dịch chuyển cơ cấu kinh tế chung của hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới là công nghiệp hóa, hiện đại hóa với biểu hiện giảm tỉ trọng của nông nghiệp, tăng tỉ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP và lao động Một xu hướng khác nữa đó chính là tốc độ tăng của ngành dịch vụ sẽ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của ngành công nghiệp cũng như sẽ tăng tỉ trọng của các ngành thâm dụng vốn và giảm tỉ trọng của các ngành thâm dụng nhiều lao động Đo lường dịch chuyển cơ cấu kinh tế: Để đo lường dịch chuyển cơ cấu kinh tế thì sử dụng hệ số dịch chuyển cơ cấu kinh tế (ф)) được tính bởi công thức: Cosф)¿ ∑ Si(t 2) Si(t 1) 2√∑ Si (t2)∑ Si (t1)2 Trong đó: St(t): là tỷ trọng ngành i trong GDP năm t Góc ф) (0o Ta chạy lại mô hình tác động đến tăng trưởng với 2 yếu tố FDI và L: mô hình hồi quy 2( phần phụ lục) qua các kiểm định chứng tỏ mô hình tồn tại Ta có được phương trình hồi quy như sau: LnYp=-54.340+ 0.324 lnFDI+ 3.0396lnL Kết luận: Hệ số tương quan R2=0.99 - Có khoảng 99,0 % nguyên nhân khác nhau về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được giải thích bởi mức vốn và lao động - Vốn và tăng trưởng kinh tế có quan hệ dương KαLβ) vàhi nguồn vốn đầu tư tăng thì khối lượng sản phẩm sản xuất ra tăng , từ đó làm tăng tổng thu nhập quốc dân , làm cho GDP tăng từ đó làm cho nền kinh tế tăng trưởng KαLβ) vàể từ khi Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường thì nguồn vốn là một điều rất quan trọng Chính phủ đó cố gắng tạo ra những cơ chế chính sách hợp lý tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh của đất nước ta, để có thể phát huy tối đa mọi khả năng và nguồn lực của đất nước.Và, cũng từ đó thì thị trường vốn cũng dần dần mở cửa khi Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới - Lao động và tăng trưởng có quan hệ dương.Lao động là một trong những yếu tố chủ chốt của nền kinh tế của mỗi quốc gia nói chung cũng như của Việt Nam nói riêng,theo như phương trình hồi quy cho thấy, khi lao động hiệu quả tăng 1% thì tăng trưởng kinh tế đến 3.0396%, sự tác động lớn hơn cả vốn đầu tư nước ngoài (0.324) Ta thấy được vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và lao động ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng kinh tế, chưa có biểu hiện cụ thể của vốn đầu tư trong nước tới tăng trưởng kinh tế Lao động là yếu tố quyết định nhiều đến tăng trưởng kinh tế Từ đây cho thấy Việt Nam đang có nhiều ngành thâm dụng lao động 3 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và bất bình đẳng a Mô hình lượng hóa xu hướng thay đổi tình trạng bất bình đẳng(mô hình 3 phần phụ lục) LnG= - 4.797489834 +1.236590866.ln Yp - 0.100921142 ln Yp2(đã qua kiểm định) Kết Luận: Với kết quả này cho thấy: Có khoảng 61,56 % nguyên nhân khác nhau về bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của Việt Nam được giải thích bởi mức GDP/người β1= 1.236590866 : trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi GDP/người tăng lên 1% thì hệ số GINI sẽ tăng bình quân 1.236590866% β2 = -0.100921142: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, khi (GDP/người)2 tăng lên 1% thì hệ số GINI sẽ giảm bình quân 0.100921142% GDP/người có ảnh hưởng tới bất bình đẳng b Vận dụng chính sách Quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam làm cho GDP/ng tăng dần và trong quá trình đó, sự bất bình đẳng trong thu nhập tăng dần Nghĩa là tình trạng phân hóa giàu nghèo sẽ mạnh dần vì vậy phải chuẩn bị để đối phó với tình trạng này bằng các chính sách xã hội phù hợp III Môi trường vĩ mô: 1 Cung tiền tệ: Cung tiền tệ của Việt Nam tăng nhanh, tăng cao và tăng liên tục trong giai đoạn 1985 – 2013 và có sự biến động tương đối ổn định và đồng đều qua các năm Theo như đường biểu diễn (Biểu đồ 3 phần phụ lục) về mức tăng trưởng cung tiền tệ hằng năm ( % hằng năm) cho thấy từ 1995 – 2007 có mức tăng trưởng cung tiền tệ ở mức cao nhưng không ổn định Từ năm 2008 đến 2012 cung tiền ở Việt Nam giai đoạn này có sự tăng trưởng tương đối ổn định và đồng đều Trong 10 năm từ 2003-2013 cung tiền tăng liên tục và luôn dao động tầm 25% trở lên tuy nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm đạt chưa tới 10%, từ đó cho thấy sự mất cân đối giữa tăng cung tiền và tăng trưởng kinh tế khi mà mức độ tăng cung tiền không tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế Việc tăng cung tiền cao trong các năm này nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng trong 1 thời gian dài.chính sự mất cân đối giữa tăng tiền tệ và tăng trưởng kinh tế đã góp phần tạo ra lạm phát 2 Chính sách kinh tế vĩ mô b/ Chính sách tiền tệ: Năm 1986-1999 tình trạng lạm phát xảy ra do chi phí đẩy , cầu kéo và tăng mức cung ứng tiền Nhằm thu hồi lượng tiền trong lưu thông thì NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt Năm 2000-2007 thực hiện CSTT nới lỏng một cách cẩn trọng Nửa cuối 2007 đến đầu 2008 Ngân hàng nhà nước căn cứ vào tình hình thực tế đã điều hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt và nới lỏng tiền tệ (cuối năm 2009) nhằm mục đích ngăn ngừa lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Đến năm 2010 kinh tế thế giới phục hồi sau cuộc khủng hoảng thì NHNN đã thắt chặt tiền tệ c/ Chính sách tài khóa: Năm 1997, sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, CSTT và chính sách tài khóa đã được sử dụng để khôi phục đà tăng trưởng kinh tế, hạn chế tình trạng giảm phát thông qua chính sách kích cầu kéo dài từ năm 1997- 2003 KαLβ) vàết quả là Việt Nam đạt được mức tăng trưởng ở mức cao kèm theo tỷ lệ lạm phát có lúc ở mức 2 con số (giai đoạn 2004 - 2007) Để đối phó với tình trạng khủng hoảng kinh tế NHNN đã thực hiện từ thắt chặt tài khóa (năm 2008) sang kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng (năm 2009) Chính sách tài khóa cũng theo đuổi mục tiêu nới rộng tổng cầu trong suốt năm 2010 nhằm kích thích tăng trưởng, đến năm 2011 thực hiện sách tài khóa thắt chặt nhằm ổn định nền kinh tế Cần phải có sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Sự phối hợp giữa 2 chính sách này thể hiện rõ nét giai đoạn 2008-2011 đã đạt được kết quả là tốc độ tăng trưởng dương và không có đổ vỡ hệ thống IV Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta đã và đang diễn ra theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thương mại, dịch vụ và công nghiệp xây dựng Tuy nhiên sự chuyển dịch cơ cấu ngành còn diễn ra chậm và không đồng đều (Biểu đồ 4 phần phụ lục) Sự chuyển dịch tỷ trọng ngành nông nghiệp sang công nghiệp đã phản ánh được phần nào xu hướng phát triển nền kinh tế Việt Nam giai đoạn từ 1985 đến 2012 Năm 1985, ngành nông nghiệp chiếm đến 37,5% trong cơ cấu ngành kinh tế thì đến năm 2012 giảm xuống còn 17,07% , con tỷ trọng ngành công nghiệp là 25,6%, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu ngành kinh tế thi đến năm 2012 đã tăng lên là 43% trong cơ cấu ngành kinh tế Theo xu hướng phát triển kinh tế thế giới hiện nay, tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ Việt Nam cũng có sự tăng lên, tuy nhiên sự tăng trưởng này giai đoạn 1985 - 2012 rất nhỏ, không đáng kể Năm 1985, tỷ trọng ngành dịch vụ là 36,9% nhỏ hơn cả tỷ trọng ngành nông nghiệp Trong giai đoạn này, tỷ trọng ngành này cao đỉnh điểm là năm 1995 với 41,3% Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Theo phân tích và đánh giá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu tác động từ vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) và vốn trong nước(DI), củatỉ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP (X/GDP) va Tỉ lệ nhập học (EU) Chạy hồi quy SPSS ta có mô hình hồi quy 5 (phần phụ lục) : Vì SigF của các yếu tố đều > 0,05 => ta loại bỏ yếu tố xuất khẩu ra khỏi mô hình Sau đó chạy lại mô hình tác động đến tăng trưởng với 3 yếu tố FDI và DI và vốn con người: mô hình hồi quy 6( phần phụ lục) Vì SigF của các yếu tố > 0,05 => ta loại bỏ tiếp yếu tố vốn con người ra khỏi mô hình Ta chạy lại mô hình tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế với 2 yếu tố FDI và DI: mô hình hồi quy 7( phần phụ lục), ta có kết quả sau: ф=17.558-0.298 0.324 lnFDI-0.436lnDI Kết luận: Từ mô hình hồi quy ta thấy được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và vốn đầu tư trong nước có ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hệ số tương quan R2=0.788 và các hệ số hồi quy đảm bảo có ý nghĩa thống kê và đúng với kì vọng Với kết quả này cho thấy : Có khoảng 77,8 % nguyên nhân khác nhau về chuyển dich cơ cấu kinh tế của Việt Nam được giải thích bởi mức vốn FDI và vốn DI Trong đó, vốn FDI và vốn DI đều có tác động âm đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế V Lao động Lao động là một trong những yếu tố đầu vào cùng với các yếu tố khác (vốn đầu tư, khoa học công nghệ,…) đóng vai trò quan trọng quyết định đến quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Từ năm1986 nền kinh tế Việt Nam bước sang một trang mới, chuyển tiếp từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Nền kinh tế dần dần được thị trường hóa, từ đó tạo điều kiện cho lực lượng lao động tham gia vào thị trường ngày càng đông đảo (Biểu đồ 5 phần phụ lục) Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, yêu cầu lao động tham gia vào thị trường ngày càng nhiều, năm 1990 với hơn 33 triệu lao động đến năm 2011 lực lượng lao động tăng lên tới hơn 52 triệu, tăng bình quân 0,95%/ năm Tuy nhiên tốc độ sử dụng lao động có xu hướng giảm mạnh Lực lượng lao động ngày càng dồi dào tuy nhiên khoa học công nghệ cũng không ngừng phát triền,thiết bị, máy móc hiện đại ra đời thay thế một phần bộ phận lao động chân tay,thay vào đó yêu cầu ngày càng nhiều lao động chất lượng,có trình độ cao,mà điều này còn thiếu trong lực lượng lao động Việt Nam dẫn đến tốc độ sử dụng laođộng giảm còn 18,6% năm 2011 Cùg với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì lao động dần chuyển dịch theo hướng tích cực (Biểu đồ 6 phần phụ lục) Lao động trong nông nghiệp chiếm 70% năm 1996 thì đến năm 2011 giảm xuống còn 48%, thay vào đó là lao động tăng lên 21% trong ngành công nghiệp xây dựng và 30% trong thương mại dịch vụ năm 2011 Như vậy, nhóm ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ Biểu đồ 11: Khoảng cách nghèo tại đường chéo quốc gia Khoảng cách nghèo tại đường nghèo quốc gia (%) 8 7.27.475.67.57.32 7 6.46.56.565.569.61.67.76.9 7.1 7.01 6.3 6.667.54 6.56.469.465.41 6.32 6 6.2 6.24 5.95.85.75.6 5 Khoảng cách nghèo tại đường nghèo quốc gia (%) 4 3 2 1 0 Mô hình 1: nghiên cứu tác động của FDI,DI, L đến tăng trưởng kinh tế Model Summaryb Mod R R Square Adjusted R Std Error of Durbin- el Square the Estimate Watson 1 995a 990 988 .05854 1.257 a Predictors: (Constant), LnL, LnFDI, LnDI b Dependent Variable: LnYp ANOVA Model Sum of df Mean F Sig Square Squares 1.628 ssion 4.884 3 474.978 000b 003 1 Residual 048 14 Total 4.932 17 a Dependent Variable: LnYp b Predictors: (Constant), LnL, LnFDI, LnDI Coefficientsa Model Unstandardized Standardize T Sig 95.0% Confidence Collinearity Coefficients d Coefficients Interval for B Statistics B Std Error Beta Lower Upper Toleranc VIF Bound Bound e (Constant ) -65.928 14.262 -4.623 000 -96.517 -35.339 116 8.596 1 LnFDI 279 067 323 4.181 001 .017 58.008 -.167 -.830 421 .136 .422 011 90.043 LnDI -.164 .198 872 3.488 004 -.587 .260 1.528 6.410 LnL 3.969 1.138 a Dependent Variable: LnYp Vì SigF của yếu tố vốn trong nước (DI) =0,421> 0,05 => yếu tố DI không ảnh hưởng đến mô hình, loại yếu tố DI Mô hình 2: nghiên cứu tác động của FDI, L đến tăng trưởng kinh tế Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Std Error of Durbin- Square the Estimate Watson 1 995a .990 988 05793 1.324 a Predictors: (Constant), LnL, LnFDI b Dependent Variable: LnYp ANOVAa Model Sum of Df Mean F Sig Squares 2 Square Regression 4.881 2.441 727.221 000b 1 Residual 050 15 .003 Total 4.932 17 a Dependent Variable: LnYp b Predictors: (Constant), LnL, LnFDI Coefficientsa Model Unstandardized Standardize T Sig 95.0% Confidence Collinearity Coefficients d Interval for B Statistics Coefficient s B Std Error Beta Lower Upper Toleran VIF Bound Bound ce 1(Constan t) -54.340 2.865 -18.967 000 -60.446 -48.233 359 2.788 LnFDI 324 .038 .376 8.630 000 .359 2.788 15.338 000 244 .404 LnL 3.039 198 668 2.617 3.462 Dependent Variable: LnYp Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy Xây dựng cặp giả thiết: {H 0: R2=0(mô hìnhhồi quy không tồntại)2 H 1 :R ≠ 0(môhình hồi quy có tồntại) Ta có: F0= ESS /2 = R2 n−3 RSS /(n−3) 1−R 2 2 P-value=P(F>F0) Nếu P-value