ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG, TFP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM...10I.Tác động của FDI đến Tăng trưởng Kinh tế...10II.Tác động của FDI đến TFP...10III.Tác động của
Trang 1CÓ NHIỀU CỐ GẮNG 9
Mục lục
Mục lục 1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
I Phương pháp thống kê mô tả 2
II Phương pháp kinh tế lượng 2
A TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3
I Tăng trưởng kinh tế 3
1 Định nghĩa tăng trưởng kinh tế 3
2 Tăng trưởng GDP 3
3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3
II Huy động và sử dụng nguồn lực 4
1 Vốn 4
2 Lao động 5
3 Môi trường vĩ mô 6
B TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 8
1 Hệ số Gini 8
2 Về công tác giáo dục 8
C ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHÈO ĐÓI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 9 1 Tình hình nghèo đói ở nước ta 9
2 Bất bình đẳng thu nhập 9
D ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG, TFP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM 10
I Tác động của FDI đến Tăng trưởng Kinh tế 10
II Tác động của FDI đến TFP 10
III Tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 11
TỔNG KẾT 13
Trang 2BÁO CÁO KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1985 – 2013.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
I Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả: được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu nhập
được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau Thống kê mô tả và thống kê suy luận cùng cung cấp những tóm tắc đơn giảm về mẫu và các thước đo Cùng với phân tích
đồ họa đơn giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi định lượng về số liệu để hiểu được các hiện tượng và ra các quyết định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô tả dữ liệu Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng Có thể phân loại các kỹ thuật này như sau:
Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó có các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu;
Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;
Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu
II Phương pháp kinh tế lượng
Hai mục đích chính của kinh tế lượng là kiểm nghiệm lý thuyết kinh tế lượng bằng cách xây dựng các mô hình kinh tế (mà có khả năng kiểm định được) và kiểm tra các mô hình đó xem chúng đưa ra kết quả chấp nhận hay phủ quý lý thuyết kinh tế
Phương pháp thống kê quan trọng nhất trong môn kinh tế lượng là phân tích hồi quy (regression analysis) Phương pháp này quan trọng đối với kinh tế lượng bởi vì các nhà kinh tế không có cơ hội tiến hành các thử nghiệm có kiểm soát Vấn đề các dữ liệu quan sát chênh lệch do thiếu biến và các vấn đề khác cũng cần phải được giải quyết về mặt thống kê nhờ các
mô hình kinh tế lượng các nhà kinh tế lượng thường tìm cách làm sáng tỏ các thực nghiệm tự nhiên trong khi thiếu bằng chúng từ các thực nghiệm có kiểm soát
Trang 3A TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu
người trong một thời gian nhất định Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế
Nguyên nhân của tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1985 đến nay:
Đối với Việt Nam hiện nay thì các yếu tố vốn đầu tư, lao động, khoa học và công nghệ và
hệ thống các chính sách là những nhân tố chính quyết định đến tăng trưởng kinh tế
0.000 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 90.000
0.000 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000
3.806 2.789
7.365 9.540
5.028
BI U Đ TH HI N QUY MÔ, T C Đ TĂNG TR ỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1985 - 2012 Ộ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1985 - 2012 ƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1985 - 2012 NG KINH T C A VI T NAM GIAI ĐO N 1985 - 2012 Ế CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1985 - 2012 ỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1985 - 2012 ẠN 1985 - 2012
GDP (tỷ USD)
TT GDP (%)
Tổng sản phẩm trong nước liên tục tăng, và trong giai đoạn 1985 – 2012 GDP đã tăng đến 5,88 lần Trong khi đó tốc độ tăng trưởng có sự biến động song nhìn chung vẫn đạt ở mức tăng trưởng khá
3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
19851987198919911993199519971999200120032005200720092011 -5.000
0.000 5.000 10.000 15.000 20.000
Bi U Đ T C Đ TĂNG TR ỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1985 - 2012 Ộ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1985 - 2012 ƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1985 - 2012 NG CÁC NGÀNH KINH T Ế CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1985 - 2012
TT NN (%)
TT CN (%)
TT DV (%)
TT GDP (%)
Trang 4Cùng với sự tăng trưởng chung của nền kinh tế tốc độ tăng trưởng của các ngành cũng có
xu hướng chuyển đổi Tốc độ tăng trưởng của ngành Nông Nghiệp nhìn chung ít biến động trong khi đó tốc độ tăng trưởng của các ngành Công nghiệp – xây dựng và ngành Dịch vụ có
xu hướng giảm dần
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Biểu đồ thể hiện tỷ trọng các ngành kinh tế
Tỷ trọng NN Tỷ trọng CN Tỷ trọng DV
Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước với việc tăng nhanh tỷ trọng ngành Công nghiệp; Dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành Nông nghiệp
Mô hình Cobb – Douglass
Để đánh giá sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào ta áp dụng mô hình Cobb – Douglass: GDP = A.Lα.Kβ;
Kết quả hồi quy thu được: GDP = -30,54 L1,867.K0,337
Từ mô hình tăng trưởng cho thấy tăng trưởng của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng lao động, tiếp đến là tăng trưởng vốn hơn nữa quá trình tăng trưởng của nước ta chỉ theo chiều rộng và chưa có chiều sâu biểu hiện ở chỉ số TFP âm, cho thấy yếu tố đóng góp của công nghệ còn kém
II Huy động và sử dụng nguồn lực
1 Vốn
Trang 50.000 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000
5.660
12.824
29.71427.033
Tổng vốn cố định (tỷ USD)
Tổng vốn cố định (tỷ USD)
Quy mô vốn cố định vào nền kinh tế của nước ta đã tăng lên rất nhanh chóng sau gần 20 năm phát triển (từ 5,660 tỷ USD năm 1994 lên 27,033 tỷ USD năm 2012) Điều này là một trong những nhân tố góp phần rất lớn đến sự phát triển kinh tế
Hệ số ICOR
1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 0.000
0.500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 4.500
0.906
2.348
3.841 2.486
Hệ số ICOR
Hệ số ICOR
Dựa vào đồ thị có thể thấy hệ số ICOR của nước ta nhìn chung nằm trong khoảng từ 0,906 đến 3,841 Hệ số ICOR có xu hướng giảm xuống trong những năm gần đây
Quy mô lao động nước ta trong giai đoạn 1985 – 2012 đã tăng lên rõ rệt từ 33,06 triệu đến 53,14 triệu người Nguồn lao động dồi dào và đa số năm trong độ tuổi lao động vừa tạo cho nền kinh tế những thuận lợi từ nguồn lao động trẻ và giá rẻ nhưng bên cạnh đó lại tạo ra một áp lực không nhỏ cho nền kinh tế về mật độ dân số, vấn đề nhà ở,…
Trang 610
20
30
40
50
60
70
80
T l lao đ ng làm vi c trong ngành Nông nghi p ỷ lệ lao động làm việc trong ngành Nông nghiệp ệ lao động làm việc trong ngành Nông nghiệp ộng làm việc trong ngành Nông nghiệp ệ lao động làm việc trong ngành Nông nghiệp ệ lao động làm việc trong ngành Nông nghiệp
% LĐ nữ trong Nông nghiệp (% lao động nữ)
% LĐ nam trong Nông nghiệp (% lao động nam)
% việc làm ngành nông nghiệp (% tổng
số việc làm)
Qua biểu đồ có thể thấy lực lượng lao động làm việc trong ngành nông nghiệp vẫn còn khá nhiều chiếm đến gần 70% trong những năm đầu đổi mới dù đến nay đã có sự giảm đi nhưng vẫn chiếm xấp xỉ 50% tổng lao động
Đánh giá lạm phát ở nước ta: nhìn một cách tổng thể Việt Nam có mức lạm phát thấp và duy trì ở mức dưới 10% Năm 2008 tuy có tăng nhưng sau đó vẫn được ổn định
và đến năm 2012 ở mức 10,75%
Thất nghiệp: nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp ở nước tương đối thấp giao động từ 1,5% đến 3,2% Nhưng trong đó tỷ lệ thất nghiệp ở nữ lại đang có xu hưởng gia tăng trong khi nam lại có xu hướng giảm
Chính sách tài khóa của Việt Nam
Giai đoạn 1986 – 1990: Bội chi ngân sách cao
Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới kinh tế từ năm 1986 với việc đầu tiên là tiến hành đổi mới kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp rộng khắp sang cơ chế thị trường Với những thay đổi ban đầu chính sách tài chính đã có một
số tác động tích cực đến tình hình kinh tế Tuy nhiên, thu ngân sách nhà nước (NSNN) vẫn không đủ chi và thâm hụt ngân sách, hầu hết các khoản chi đều dựa vào NSNN như: chi đầu tư cho khu vực kinh tế quốc doanh, chi xây dựng cơ sở hạ tầng và chi cho sản xuất
Giai đoạn 1991 – 2001: Chính sách tài khóa thận trọng
Giai đoạn 1991 – 1996 chi tiêu của chính phủ tương đối thắt chặt, thể hiện ở chỗ nếu giai đoạn 1985 – 1990 thu NSNN băng 14,3% của GDP thì chi NSNN rất cao bằng 21,4% của GDP, trong khi đó giai đoạn 1991 – 1996 bội chi NSNN chỉ chiếm trung
Trang 7bình 2,56% GDP Nếu so sánh sẽ thấy sự khác biệt rõ về tỷ lệ bội chi ngân sách Chính sách thắt chặt tiêu dùng của Chính phủ trong thời kỳ này có tác động tích cực đến kiềm chế lạm phát
Giai đoạn 1997 – 2001 tình hình thu chi NSNN tiếp tục có chuyển biến tích cực,thâm hụt NSNN được khống chế ở mức thấp
Giai đoạn 2002 – nay: chính sách tài khóa nới lỏng
Giai đoạn từ năm 2002 – 2009, NSNN đã có chuyển biến đáng kể Tốc độ tăng thu hằng năm bình quân là 20% Bội chi NSNN trong giai đoạn này về cơ bản được cân đối ở mức 5% GDP
Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam sau khi năm thực hiện Chính sách Đổi mới đã tăng nhanh chóng Năm 1985 trong khi thu nhập bình quân đầu người chỉ khoản 238,72 USD thì đến năm 2012 con số này đã tăng hơn 4 lần đạt 931,03 USD Điều này cho thấy phần nào đời sống của người dân đã được cải thiện đáng kể sau khi thực hiện đổi mới nền kinh tế.
1 Hệ số Gini
HỆ
SỐ GINI
Mức độ bất bình đẳng ở nước ta vẫn đang trong tầm kiểm soát Theo nghiên cứu khi hệ số Gini vượt quá 0,4 thì sẽ là mức báo động về tình trạng bất bình đẳng thu nhập
2 Về công tác giáo dục
0 2000000
4000000
6000000
8000000
10000000
12000000
Bi u đ th hi n s l ểu đồ thể hiện số lượng học sinh bậc tiểu học và trung học ồ thể hiện số lượng học sinh bậc tiểu học và trung học ểu đồ thể hiện số lượng học sinh bậc tiểu học và trung học ệ lao động làm việc trong ngành Nông nghiệp ố lượng học sinh bậc tiểu học và trung học ượng học sinh bậc tiểu học và trung học ng h c sinh b c ti u h c và trung h c ọc sinh bậc tiểu học và trung học ậc tiểu học và trung học ểu đồ thể hiện số lượng học sinh bậc tiểu học và trung học ọc sinh bậc tiểu học và trung học ọc sinh bậc tiểu học và trung học
Giáo dục tiểu học, học sinh ̣̣
Giáo dục trung học, học sinh
Trang 8Có thể thấy số lượng học sinh ở bậc trung học phổ thông tăng nhanh chóng trong khi đó số lượng học sinh ở bậc tiểu học lại có xu hướng giảm trong những năm gần đây ( khoảng hơn 7 triệu học sinh)
Cùng với đó số lượng giáo viên ở mỗi cấp bậc cũng tăng lên theo các năm Tính riêng ở bậc tiểu học số lượng giáo viên đã tăng lên đến 359093 người năm 2011 Điều này không những giúp giảm bớt áp lực cho giáo viên khi tỷ lệ học sinh/ giáo viên giảm xuống mà còn góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng dạy và học Năm 1985 tỷ lệ học sinh/giáo viên là 35 học sinh/giáo viên thì đến năm 2011 con số này chỉ còn 20 học sinh/giáo viên
Trang 9C ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHÈO ĐÓI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP
Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam trong giai đoạn 1985 – 2012 đã tăng lên đáng kể Năm đầu thời kỳ đổi mới thu nhập bình quân mỗi người dân nước ta chỉ khoảng 238,726 USD/người thì đến nay con số này đã gấp 4 và đạt 931,031 USD/người năm 2012
1 Tình hình nghèo đói ở nước ta
Cùng với sự gia tăng về thu nhập tình hình nghèo đói ở nước ta cũng đã giảm rõ rệt tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 22% năm 2005 xuống 9,45% năm 2010 (chuẩn cũ) và từ 14,2% năm 2010 xuống 9,6% năm 2012 (chuẩn giai đoạn 2011 – 2015); bình quân giai đoạn này, mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo khoảng 2,3% - 2,5%
Tỷ lệ hộ nghèo theo khu vực cũng giảm rõ rệt Trung bình cả nước tỷ lệ hộ nghèo
đã giảm từ 18,1% năm 2004 xuống còn 14,2% năm 2010 ( giảm 3,9%) Trong đó khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ và khu vực Tây nguyên là những vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước Năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo ở hai vùng này lần lượt là 29,4% và 22,2%, tức cao hơn cả nước gần 2 lần Khu vực Đông Nam Bộ là vùng có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất cả nước Năm 2004 tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực này là 4,6% thì đến năm
2010 chỉ còn 2,3% tức đã giảm đi 2 lần
Đa phần lao động là nông dân với sinh kế chủ yếu gắn với nông nghiệp: Có thể thấy rất rõ về tỷ lệ lao động làm việc trong nông nghiệp ở nước ta trong suốt giai đoạn này rất cao, và luôn ở mức trên 50% trong tổng số lao động
Vấn đề y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân cũng đã từng bước được cải thiện
tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nước ta đã giảm nhanh chóng từ sau năm 1991 Khi năm 1991 tỷ
lệ suy dinh dưỡng lên đến 46,9% thì đến năm 2011 đã giảm rất đáng kể, chỉ còn 9% (giảm đến 37,9%) và bình quân hàng năm giảm 3,45%/năm
2 Bất bình đẳng thu nhập
Hệ số Gini
Hệ số
Gini 0,3568 0,3552 0,3755 0,3681 0,3575 0,3557 0,3492
Từ bảng số liệu về hệ số Gini trên có thể thấy Việt Nam có mức độ bất bình đẳng nằm ở mức vừa phải và nhìn chung có xu hướng giảm
Báo cáo của Cục thống kê Quốc gia Việt Nam cho thấy, khoảng cách thu nhập giữa người giàu và nghèo tại Việt Nam đã tăng từ 8,9 lần trong năm 2008 lên 9,2 lần trong năm 2011
Chênh lệch thu nhập giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhất:
Cùng với sự tăng lên của thu nhập thì tỷ lệ chênh lệch thu nhập giữa nhóm 5 ( nhóm 20% thu nhập giàu nhất) với nhóm 1 (nhóm 20% thu nhập thấp nhất) lại càng
Trang 10gia tăng Đến năm 2009 chênh lệch giữa nhóm 5 và nhóm 1 đã là 9,344 lần; trong đó, con số này ở thành thị 7,137 lần và ở nông thôn là 8,033 lần
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM
I Tác động của FDI đến Tăng trưởng Kinh tế
Gọi Y = f(K,KDI,L) với Y là Tổng sản phẩm quốc dân (GDP); K là vốn đầu tư FDI; KDI là vốn đầu tư trong nước; L là lao động
Ta có mô hình hồi quy như sau: LnY = βo + β1.LnK + β2.LnKDI + β3.LnLo + βo + β1.LnK + β2.LnKDI + β3.LnL1.LnK + βo + β1.LnK + β2.LnKDI + β3.LnL2.LnKDI + βo + β1.LnK + β2.LnKDI + β3.LnL3.LnL
Kết quả chạy hồi quy ta được mô hình:
Y = -6,31778*K0,076499*KDI0,039371*L2,622705
Với Significance F = 1,98*10-22 < 0,05 và R – Square = 0,998908 > 0,75 mô hình hồi quy phù hợp để giải thích tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế
Giải thích ý nghĩa các hệ số tác động trong mô hình:
β0 = - 6,31778 có ý nghĩa: Khi các yếu tố K, KDI, L đều bằng 0 thì Tổng sản phẩm quốc dân là -6,31778 tỷ USD
β1 = 0,076499 có nghĩa: Khi Vốn đầu tư FDI tăng 1% trong khi các yếu tố khác không đổi thì GDP sẽ tăng 0,076499%
β2 = 0,039371 có nghĩa: Khi Vốn đầu tư trong nước KDI tăng 1% trong khi các yếu tố khác không đổi thì GDP sẽ tăng 0,039371%
β3 = 2,624705 có nghĩa: Khi Lao động tăng 1% trong khi các yếu tố khác không đổi thì GDP sẽ tăng 2,624705%
Như vậy, có thể tác động của các nhân tố đến tăng trưởng kinh tế có sự chênh lệch lớn Và tác động mạnh đến tăng trưởng Việt Nam giai đoạn này vẫn là yếu tố lao động, sau đó là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và cuối cùng là vốn đầu tư trong nước KDI
II Tác động của FDI đến TFP
Mô hình hồi quy thể hiện tác động của FDI đến Năng suất các nhân tố tổng hợp TFP
TFP = β0 + β1.LnK + β2.LnKDI + β3.LnL
Kết quả chạy hồi quy ta được phương trình:
TFP = -0,00039 + 0,0000954.LnK + (-0,0005).LnKDI + 0,001734.LnL
Kiểm định và giải thích mô hình:
- Significance F = 0,000678 < 0,05 => Mô hình hồi quy tồn tại
- Square R = 0,669325 < 0,75 Như vậy mô hình hồi quy có mức ý nghĩa tương
Trang 11giải thích bởi Vốn đầu tư FDI, Vốn đầu tư trong nước và Lao động
=> Do đó mô hình tuy tồn tại nhưng không phù hợp để giải thích ý nghĩa các hệ
số β0, β1, β2 và β3
III Tác động của FDI đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
FDI góp phần tái cấu trúc nền kinh tế, FDI làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp với chiến lược công nghiệp hóa của nước ta
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Bi u đ th h c c u kinh t theo ngành qua các năm c a Vi t Nam ểu đồ thể hiện số lượng học sinh bậc tiểu học và trung học ồ thể hiện số lượng học sinh bậc tiểu học và trung học ểu đồ thể hiện số lượng học sinh bậc tiểu học và trung học ệ lao động làm việc trong ngành Nông nghiệp ơ cấu kinh tế theo ngành qua các năm của Việt Nam ấu kinh tế theo ngành qua các năm của Việt Nam ế theo ngành qua các năm của Việt Nam ủa Việt Nam ệ lao động làm việc trong ngành Nông nghiệp
Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp
Có thể thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành rất rõ nét theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng và ngành dịch vụ Năm 2012, tỷ trọng các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ lần lượt là 17,07%; 42,9%; 39,96%
Nguồn vốn FDI
Nông nghiệp Công nghiệp - xây dựng
Dịch vụ
0. 0 50 .0
10 0.
0
15 0.
0
3.3
117.8 78.0
Vốn FDI (tỷ USD)
Vốn FDI (tỷ USD)
Tính đến hết năm 2011, các lĩnh vực được đầu tư mạnh nhất là Công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số dự án là 7661 chiếm 57% cùng với số vốn là 94,68 tỷ USD chiếm 47,56% Tiếp theo là kinh doanh bất động sản với số dự án chiếm 2,81% và số vốn chiếm 24,19%; ngành dịch vụ với số dự án chiếm 2,3% với số vốn chiếm 8,4%;