Và xen lẫn trong quá trìnhtăng trưởng và phát triển kinh tế cũng có rất nhiều bất cập về tình hình xã hội của Indonesiasnhư bất bình đẳng, đói nghèo,..Vì vậy, việc đi sâu vào nghiên cứu,
Trang 1BÀI TỐT 9.5
BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA INDONESIAS GIAI ĐOẠN 1985-2014
NHÓM 1:
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của việc nghiên cứu tình hình kinh tế- xã hội của Indonesias
Trong hơn 30 năm của thời kỳ Trật tự mới (1966-1998), chiến lược phát triển kinh tế củaIndonesias đã trải qua 2 giai đoạn chính: giai đoạn thay thế nhập khẩu, hướng nội (1966-1982) lấy sản xuất dầu khí làm trọng tâm và giai đoạn hướng ngoại (1983 đến nay) chủ yếu
Trang 2thông qua xuất khẩu hàng hóa ngoài dầu lửa Từ 1970 - 1997, tốc độ phát triển kinh tế tăng
từ 7% đến 8%/năm Từ tháng 7/1998, kinh tế Indonesias chịu tác động sâu sắc của cuộckhủng hoảng kinh tế Đông Á nên phải yêu cầu IMF và quốc tế giúp đỡ để vượt qua khủnghoảng Cho đến nay, Indonesias đã có cải thiện tình hình kinh tế và xã hội rất tốt, trở thànhquốc gia phát triển nhất khu cực châu Á Điều này có được một phần lớn là do Chính phủIndonesia trong thời gian qua đã không ngừng nỗ lực cải cách hệ thống quy định, luật pháp
và cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư của Indonesia Nhiều kinh nghiệm quý báu vềcải cách các hành lang pháp lý, duy trì phát triển đồng đều giữa các vùng miền khi thu hútFDI và hài hòa chính sách giữa các cấp quản lý đã được rút ra Và xen lẫn trong quá trìnhtăng trưởng và phát triển kinh tế cũng có rất nhiều bất cập về tình hình xã hội của Indonesiasnhư bất bình đẳng, đói nghèo,
Vì vậy, việc đi sâu vào nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế - xã hội của một quốc giađiển hình như Indonesias trong cả thời gian dài giai đoạn 1985-2013 để hiểu hơn về quátrình chuyển biến nhiều mặt của đất nước này sẽ giúp chúng em hiểu rõ hơn về các quy luậtphát triển của kinh tế, con người, xã hội, các lý thuyết về kinh tế học đã được học để đốiứng lại và xem xét kỹ hơn về Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung là điều cần thiếtcho một sinh viên 3 chuyên ngành kinh tế
NỘI DUNG
I Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, bài phân tích đã sử dụng các phương pháp luận như: phươngpháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân tích thựcchứng và phương pháp phân tích chuẩn tắc Ngoài việc sử dụng các phương pháp luận nêutrên, luận văn đã kết hợp sử dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp phân tích tăngtrưởng, phương pháp đại số, phương pháp mục tiêu tăng trưởng, phương pháp định lượng,các phương pháp thống kê, mô tả, so sánh, đánh giá…
*Sử dụng mô hình kinh tế lượng : Phương trình có thể được biểu diễn dưới dạng sau : LnY t =β 0 + β 1 lnX 1t + β 2 lnX 2t + β 3 lnX 3t + β 4 lnX 4t
Trang 3Do tính chất tuyến tính , các mô hình như thế được gọi là mô hình log-log, log kép, haytuyến tính log Nếu các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển được thỏa mãn, cácthông số của mô hình có thể được ước lượng bằng phần mềm SPSS
*Các kỳ vọng : Các biến số trên đều ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, có tác động tỷ lệ
thuận với tăng trưởng, tức là tăng giá trị của một chỉ tiêu sẽ làm tăng GDP, vì vậy kỳ vọng
các tham số β 1 , β 2 , β 3 , β 4 >0, thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận của tốc độ tăng X 1t , X 2t , X 3t, X 4t
lao động, xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế
II Tăng trưởng kinh tế.
Kinh tế Indonesia đang tăng trưởng ở mức ổn định và được đánh giá là nước có tốc độphát triển cao ở Đông Nam Á
Trong thời gian 20 năm qua, GDP châu Á có mức tăng trưởng bình quân hàng năm tới5,2% và Indonesia là một trong những động lực thúc đẩy trào lưu này Hiện nay dân sốIndonesia là 230 triệu người, chiếm 40% dân số ASEAN, GDP đạt 1.300 tỉ USD, chiếm50% GDP của ASEAN Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của Indonesia thờigian tới có thể đạt tới 7%
Mấy năm qua khi kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng và suy thoái, tốc độ tăng trưởng GDP của Indonesia vẫn duy trì ở mức cao: GDP năm 2007 đạt 6,3%, năm 2008đạt 6,1%; năm 2009 tuy bị tác động mạnh, nhưng GDP vẫn duy trì mức tăng trưởng4,5% Bước sang năm 2010, kinh tế Indonesia nhanh chóng phục hồi, GDP cả năm 2010đạt 6,2% Chỉ trong vòng 1 thập kỷ, nợ chính phủ của Indonesia đã giảm 70% và hiện nayđang ở mức thấp hơn so với 85% các nền kinh tế phát triển Tỷ lệ lạm phát giảm từ hơn20% cách đây 10 năm xuống chỉ còn 8% Các biện pháp điều hành kinh tế nói chungcũng đã có bước cải thiện đáng kể
Cơ cấu các ngành kinh tế của Indonesias trong giai đoạn 1985-2013 chuyển dịch theochiều hướng tích cực:Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, ngành công nghiệp và dịch vụ tăng
Cụ thể đến năm 2013, tỉ trọng ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ chỉ 14.4%.trong khi
đó ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng 45.7% và dịch vụ chiếm 39.95 Điều này chứng tỏ nềnkinh tế Indonesias đang đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 4Cùng với cơ cấu chuyển dịch kinh tế, cơ cấu lao động cũng đang chuyển dịch theo hướngtăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng laođộng nông nghiệp Tuy nhiên, cho đến đến nay đại bộ phận lực lượng lao động vẫn tâptrung trong ngành nông-lâm-thủy sản.Có thể đưa ra nhận xét rằng sự chuyển dịch lao độngtheo ngành nghề kinh tế của quốc gia này đã có tiến bộ song còn nhiều khó khăn và chậmchạp, đòi hỏi nước Indonesia phải đưa ra nhiều giải pháp hữu hiệu hơn để chuyển dịch cơcấu lao động nhanh hơn trong thời gian tới.
Sử dụng nguồn lực có hiệu quả đã giúp Indonexia đạt được kết quả tăng trưởng kinh tếtốt Đặc biệt các nguồn lực về lao động (L), nguồn lực về vốn (K), nguồn vốn đầu tư nướcngoài (FDI), Năng suất các yếu tốt tổng hợp (TFP)
Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đóngvai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Indonesia có tốc độ tăng dân số khá cao dovậy số người trong độ tuổi lao động tăng lên hằng năm đã cung cấp cho thị trường lao độngmột lực lượng lao động trẻ và dồi dào Lực lượng lao động của Indonesias có xu hướng tănglên nhưng tốc độ tăng không ổn định qua các năm, năm có tốc độ tăng lao động cao nhất lànăm 1999 (5,7%) và năm có tốc độ tăng thấp nhất là năm 1997 (0.097%).Cùng với sự giatăng về số lượng lao động thì chất lượng nguồn lao động cũng được cải thiện đáng kể Lựclượng lao động tốt nghiệp giáo dục tiểu học và tốt nghiệp trung học phổ thông qua các nămđều tăng lên Lực lượng lao động với giáo dục tiểu học của Indonesias trong giai đoạn 1994-
2008 khá cao, hầu hết là trên 50% Tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học cơ sở đã tăng đáng
kể từ 13,4(%) năm 1994 tăng lên 22,3(%) năm 2006 Điều đó cho thấy quốc gia này đã cảicách được nền giáo dục thực sự đem lại những chuyển biến về trình độ học vấn trong cộngđồng người dân, đó là yếu tố thuận lợi trong việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo nghề giảiquyết việc làm cho lực lượng lao động Tuy nhiên tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chênhlệch đáng kể giữa nam và nữ ,tỷ lệ của nữ giới đều thấp hơn nam giới rất nhiều Điều nàycho thấy, vẫn còn sự bất bình đẳng về giới trong giáo dục phổ thông của lực lượng lao động.Dân số đông và lực lượng lao động ngày càng hùng mạnh này đã góp phần làm cho năngsuất lao động của Indonexia tăng lên một cách nhanh chóng Năm 2012, năng suất lao độngđạt giá trị rất cao là 3612,354 GDP/người, cao nhất trong giai đoạn 1985-2012
Trang 5Yếu tố thứ 2 ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của Indonexia là vốn Những năm đầucủa giai đoạn thì tổng đầu tư trong nước của quốc gia này liên tục tăng, sau đó tổng vốn đầu
tư có xu hướng giảm xuống chỉ còn 40.6 tỉ USD năm 1999 Nguyên nhân là do cuộc khủnghoảng tài chính – tiền tệ ở khu vực châu Á năm 1997 –1998 đã gây ra thiệt hại nặng nề chođất nước Tuy nhiên , nhờ các cuộc cải cách cơ cấu và chính sách kinh tế đứng đắn, “quốcgia vạn đảo” đã phục hồi một cách thần kỳ Năm 2000 trở về sau thì nước Indonesia đã cónhững khởi sắc mới từ việc thu hút vốn đầu tư trong nước nên tổng vốn đầu tư trong nướctăng trở lại Tốc độ tăng trưởng vốn biến động không ổn định qua các năm và với tốc độtăng trưởng vốn bình quân là 6.9%.Mặc dù vốn đầu tư tăng lên nhưng hiệu quả sử dụng vốnlại thấp và ngày càng giảm, thể hiện qua hệ số ICOR còn khá cao, giai đoạn 1997-2000 hệ
số ICOR biến động thất thường, có năm rất thấp xuống mức âm, năm lại tăng quá mức cao.Bên cạnh đó hệ số ICOR cao phản ánh việc tăng trưởng thiếu bền vững và thất thoát lãngphí Sau cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á (1997-1998) và chính sách kích cầu, đầu tư vàokết cấu hạ tầng ở nông thôn tăng nhanh, hệ số ICOR đã giảm, chứng tỏ hiệu quả sử dụngvốn đầu tư đã và đang hồi phục dần
Đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng của Indonesia giai đoan 1991- 2012 chủ yếu
ở mức dương riêng năm 1998 là ở mức âm khá thấp là -46,4717% và có tỷ trọng đónggóp khá cao nó đã trở thành động lực cho tăng trưởng, năm 1999 với mức đóng góp vốncao nhất trong giai đoạn là 182,5064% tuy vậy mức đóng góp này vẫn chưa ổn định vàhiệu quả dử dụng vốn của Indonesia chưa cao Mức độ đóng góp của lao động vào GDPkhông ổn định qua các năm, tuy hệ số beta rất lớn, nhưng các số liệu cho thấy đóng gópcủa lao động còn chiếm tỷ lệ nhỏ Sự kết hợp giữa vốn và lao động chưa có hiệu quả,điều này được thể hiện rõ qua mức độ đóng góp của TFP vào tăng trưởng qua các năm là
có năm xuống quá thấp là năm1999 là -395,28%, có năm tăng cao là 1998 với 151,462%Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Indonesia đạt khá cao nhưng tăng giảm không ổn địnhtrong giai đoạn 1991-2012 Đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng của Indonesia giaiđoan 1991- 2012 chủ yếu ở mức dương riêng năm 1998 là ở mức âm khá thấp là -46,4717% và có tỷ trọng đóng góp khá cao nó đã trở thành động lực cho tăng trưởng,năm 1999 với mức đóng góp vốn cao nhất trong giai đoạn là 182,5064% tuy vậy mức
Trang 6đóng góp này vẫn chưa ổn định và hiệu quả dử dụng vốn của Indonesia chưa cao Mức độđóng góp của lao động vào GDP không ổn định qua các năm, tuy hệ số beta rất lớn,nhưng các số liệu cho thấy đóng góp của lao động còn chiếm tỷ lệ nhỏ Sự kết hợp giữavốn và lao động chưa có hiệu quả, điều này được thể hiện rõ qua mức độ đóng góp củaTFP vào tăng trưởng qua các năm là có năm xuống quá thấp là năm1999 là -395,28%, Tuy nhiên, Indonesia vẫn là thị trường hấp dẫn cho FDI vào lĩnh vực khai khoáng,sản xuất do có nhiều loại khoáng sản phong phú, thị trường nội địa rộng lớn, nguồn nhânlực tốt và chính sách kinh tế theo hướng thị trường Các nguồn vốn FDI đổ vào Indonesiacho đến nay chủ yếu tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, trong đó năm 2012: lĩnh vựcgiao thông vận tải, kho hàng và viễn thông chiếm 38,6%; lĩnh vực hóa chất và dược phẩmchiếm 10,9%; lĩnh vực thương mại và sửa chữa chiếm 6,5%; lĩnh vực sản xuất kim loại,máy móc và hàng điện tử chiếm 6,1%; lĩnh vực sản xuất xe máy và phương tiện giaothông chiếm 5,4%; và lĩnh vực lương thực chiếm 5,1%
III Môi trường vĩ mô.
Tỷ lệ lạm phát của Indonesia không ổn định qua các năm Giai đoạn 1985 – 1997 tỷ lệlàm phát có sự tăng giảm thất thường qua các năm nhưng ở mức độ thấp Nhưng do cuộckhủng hoảng tài chính Châu Á giai đoạn 1997 – 1999 đã làm cho nền kinh tế Indonesia bịtổn thất nặng nè, là khi vật giá hàng hóa tăng lên dẫn đến cuộc sống người dân sẽ trở nênchật vật hơn, vì với cung một số tiền trước kia người dân có thể mua được một lương hànghóa nhiều hơn, bây giờ giá cả tăng thì số lượng hàng hóa mua sẽ ít đi thì đồng tiền mất giálàm cho Indonesia bị mất cân đối giữa tốc độ tăng cung tiền và tốc độ tăng trưởng GDP lớnthì sức ép lạm phát bắt đầu xuất hiện khi đó lạm phát không ngừng tăng qua các năm kéotheo tỷ lệ thất nghiệp cũng tăng cao và việc làm thì bị thu hẹp lai Với sự nổ của của chínhphủ Indonesia thì năm 2006 trở lại đây thì mức cung tiền ở Indonesia vẫn tăng nhưng mứctăng đều qua các năm nhờ đó mà tăng trưởng kinh tế được ổn định hơn, tỉ lệ thất nghiệp liêntục giảm và việc làm tạo ra rất nhiều
Khi mức tăng liên tục của cung tiền qua các năm thì mức lãi suất có xu hướng giảm, lãisuất huy động giảm Đây là một dấu hiệu tốt cho các nhà đầu tư đi vay vốn, giúp cho họ
Trang 7giảm thiểu một phần chi phí và đồng thời khuyến khích doanh nghiệp và hộ gia đình đầu tưnhiều hơn, kích thích đầu tư tăng lên Với mức lạm phát không ổn định thì mức lãi suất thực
tế mà những nhà đầu tư hy vọng nhận được sẽ giảm Đến giai đoạn “đỉnh cao” của lạm phátgiai đoạn 1989 – 1998 thì mức lãi suất thực tế còn có những sự chênh lệch rất cao so vớimức lãi suất cho vay Từ năm 2000 trở về sau nền kinh tế đã có sự ổn định trở lại thì chênhlệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất thực tế không còn quá nhiều nữa
Chi tiêu của chính phủ không đồng đều trong giai đoạn 1985-2013 Năm 1997- 1998 chingân sách giảm mạnh dẫn đến nền kinh tế không phát triển Nhưng về sau quốc gia đangthực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, giảm chi tiêu chính phủ để góp phần ổn định nềnkinh tế Nhưng đến năm 1999 thì nhà nước thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, giảm chitiêu chính phủ để góp phần ổn định nền kinh tế Giai đoạn 2004-2013, chi tiêu chính phủtiếp tục tăng chứng tỏ quốc gia này thực hiện chính sách tài khóa mở rộng Vì vậy, khi chínhphủ sử dụng chính sách tài khóa mở rộng sẽ làm tốc độ tăng trưởng kinh tế dương,áp dụngkhi nền kinh tế gặp khó khăn
Giai đoạn 1985-1997 tỉ giá hối đoái tăng liên tục nhưng ở mức độ thấp Tỉ giá hối đoáithấp đồng nội tệ có giá hơn so với đồng ngoại tệ, khiến cho hàng hóatrong nước kém canhtranh hơn so với hàng hóa nhập khẩu gây nên tình trạng nhập siêu Giai đoạn 1998-2013 thì
tỉ giá hối đoái có xu hướng tăng cao Điều này có nghĩa là lúc này đồng tiền nội tệ củaIndonesia mất giá so với ngoại tệ, hay nói cách khác là dolạm phát gia tăng Nhưng bêncạnh đó thì việc hàng hóa nhập khẩu tăng giá khiến cho cạnh tranh sản xuất trong nước cũngtăng, thúc đẩy phát triển sản xuất, sản lượng quốc gia tăng lên
IV Phát triển xã hội
Indonesias có mức thu nhập dân cư tương đối cao Tốc độ tăng thu nhập của Indonesias
có xu hướng tích cực, đó là 1 dấu hiệu tốt cho nền kinh tế đất nước Cùng tỷ lệ thuận với sựgia tăng về thu nhập thì mức chi tiêu hộ gia đình của Indonesias cũng tăng đều qua các năm
từ 1985-2013 Điều đó cho thấy mức sống của người dân Indonesias đang có xu hương tăngcao hơn theo thời gian Một dấu hiệu tốt cho Indonesias trên tiến trình phát triển
Khoảng cách nghèo ở đô thị và khoảng cách nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia đều có xuhướng giảm qua các năm, năm 2013 giảm xuống còn 60% so với năm 2003 Đến năm 2007
Trang 8khoảng cách nghèo gia tăng lí do chính dẫn đến sự gia tăng này là sự nhất quán trong đầu tưgiữa thành thị và nông thôn, người dân ở thành phố được đào tạo tốt hơn và đời sống của họkhám khá hơn còn việc phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn bị hạn chế bởi chính của chinhphủ, cản trở đầu tư nhân Khoảng cách nghèo ở nông thôn luôn luôn cao hơn so với khoàngcách nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia từ năm 2003 - 2013, trung bình là 0,67% mỗi năm.Nguyên nhân chính ở đây là do nguồn lực bị hạn chế; trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu
và không ổn định; bệnh tật, sức khỏe yếu kém và bất đẳng giới, nguyên nhân về nhân khẩu,quy mô hộ gia đình; những tác động về đổi mới chính sách Nguyên nhân sự khác nhau giữakhoảng cách nghèo ở thành thị và nông thôn là do phần lớn các loại hình dịch vụ, các doanhnghiệp, khu chế xuất chỉ tập trung phát triển ở các khu đô thị Trong khi đó ở vùng nôngthôn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, gặp nhiều rủi ro thiên tai và những diễn biến bất lợi
về giá cả cho sản xuất nông nghiệp Mặt khác khả năng tiếp cận các cơ hội, việc làm tốt củangười nông dân thấp Khoảng cách giữa thành thị với nông thôn ngày càng mở rộng Tỷ lệnghèo ở nông thôn của Indonesias có xu hướng giảm qua các năm, năm 1999 là năm có tỷ lệnghèo cao nhất từ năm 1996 – 2013, nguyên nhân là do tác động của cuộc khủng hoảngkinh tế tài chính của các nước trong khu vực và thiên tai liên tiếp xảy ra Tuy nhiên nhữngbiện pháp tích cực của Chính phủ, sự nỗ lực của các ngành, các cấp nên tỷ lệ hộ nghèo có xuhướng giảm được một nữa từ 24% năm 1999 còn 12% năm 2013 Sở dĩ mức nghèo ởIndonesia có giảm là vì người dân đã rời bỏ đồng lúa của họ để đi làm việc trong khu vựcdịch vụ thu nhập thấp, nhưng mức nghèo sẽ giảm nhiều và nhanh hơn nếu họ tìm được việclàm trong nhà máy
Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở Indonesia đã được cải thiện rõ rệt giảm từ 35,9(%) năm
1985 xuống còn 18,6(%) năm 2013 Tính chung cả nước mỗi năm giảm khoảng 1,33% Trẻ
em gái có tỷ lệ bị suy dinh dưỡng thấp hơn trẻ trai khoảng 0,8%-11% Tổng chi phí cho ngành
y tế trong tổng số % GDP của Indonesias giai đoạn 1995-2012 ngày càng tăng lên Bêncạnh đó, số giường bệnh, nhân viên y tế, bác sĩ của quốc gia này ngày càng tăng dần Điềunày chứng tỏ Indonesias quan tâm đến y tế, sức khỏe của người dân, có những biện pháp,chính sách cụ thể để nâng cao chất lượng y tế, đảm bảo phát triển bền vững lâu dài Điềukiện vệ sinh của người dân Indonesias được cải thiện một cách rõ rệt
Trang 9Tỷ lệ biết chữ của dân số 15 tuổi trở lên năm 2011 là 92,81% (tăng 11,3% so với năm1990) Có được kết quả như vậy nhờ có chính sách phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữđược Indonesias thực hiện rất tốt.
Trên thế giới, hệ số Gini thường nằm trong khoảng 0.2 tới 0.6 và Indonesias cũng tương
tự, đã tăng từ 0,3401 năm 2005 lên 0,3557 năm 2010 cho thấy bất bình đẳng đang có xuhướng gia tăng Tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở Indonesias là chưaphải cao nhưng đang gia tăng nhẹ dần từ năm 2005 theo quá trình tăng trưởng kinh tế, nếu
hệ số Gini trên mức 0,4 là dấu hiệu báo động về tình trạng bất ổn xã hội nhưng Indonesiađang ở mức 0,3557 năm 2013, vẫn còn ở mức thấp Mối quan hệ giữa tăng trưởng và bấtbình đẳng của indonesias : (LnG= 22.74598473 -7.149374423.ln Yp +0.532680553.ln Yp2)
Có khoảng 88,99 % nguyên nhân khác nhau về bất bình đẳng trong phân phối thu nhập củaIndonesias được giải thích bởi mức GDP/người.GDP/người và mức độ bất bình đẳng trongngắn hạn có quan hệ âm GDP/người trong dài hạn tăng thì mức độ bất bình đẳng tăng Ảnhhưởng của tăng trưởng, bất bình đẳng đến nghèo đói: (Ln tỉ lệ nghèo= 9.933605 -0.32676.ln
tỉ lệ GDP/ng -1.33499.lnGini) Có khoảng 88,35 % nguyên nhân khác nhau về tỉ lệ nghèođói của Indonesias được giải thích bởi mức GDP/người và hệ số bất bình đẳng trong thunhập GDP/người và tỉ lệ đói nghèo có quan hệ âm Hệ số bất bình đẳng và tỉ lệ đói nghèo
có mối quan hệ âm
KẾT LUẬN
Quan điểm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Indonesias
Thứ nhất, phát huy nguồn nội lực và ngoại lực trong một cơ cấu phù hợp, có hiệu quả Thứ hai, tăng trưởng nhanh gắn với hiệu quả Bên cạnh tăng trưởng theo chiều rộng, cần
tạo dựng những yếu tố cho tăng trưởng theo chiều sâu
Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và phù
hợp với xu thế tiến bộ
Thứ tư, tăng trưởng kinh tế phải bảo đảm hài hòa với tiến bộ và công bằng xã hội.
Thứ năm, tăng trưởng kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, đảm bảo sự tăng trưởng
bền vững
Thứ sáu, quản lý có hiệu quả của nhà nước đóng vai trò rất quan trọng đối với việc phát
Trang 10triển kinh tế bền vững
Đi đến kết luận:
Nền kinh tế Indonesias là nền kinh tế lớn nhất Đống Nam Á và hoạt động chủ yếu bởi các
cơ quan nhà nước Việc quốc doanh hóa ngành công nghiệp là kết quả của cuộc cải cách sauảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Vì vậy, tăng trưởngkinh tế mà Indonesias xác định là tăng trưởng bền vững, tăng trưởng vì con người, vì xã hộingày càng công bằng hơn, dân chủ hơn, tăng trưởng gắn với bảo vệ môi trường
Tăng trưởng kinh tế của tỉnh Indonesias phần lớn nhờ vào sự gia tăng mạnh của đầu tưnước ngoài, trong những năm qua đạt được những thành tựu quan trọng như tốc độ tăngtrưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo… Tuy nhiên, có những lo ngại không phải không có căn
cứ về chất lượng và sự bền vững của những thành tựu tăng trưởng của Indonesias Tăngtrưởng cao chỉ là một điều kiện cần nhưng còn xa mới là “đủ” để có một nền kinh tế mạnh.Nền kinh tế của Indonesias vẫn hiện đang phải đối mặt với nhiều vấn đề hạn chế về chấtlượng tăng trưởng
Quá trình phát triển kinh tế của Indonesias làm cho GDP/người tăng dần và trong quátrình đó, sự bất bình đẳng trong thu nhập có thể tăng dần Nghĩa là tình trạng phân hóa giàunghèo sẽ mạnh dần vì vậy phải chuẩn bị để đối phó với tình trạng này bằng các chính sách
xã hội phù hợp Tuy nhiên, hệ số Gini của Indonesias chỉ vẫn nằm ở mức thấp nên khôngphải là vấn đề báo động về tình trạng bất bình đẳng Vì vậy Indonesias cũng không cần phảidốc nhiều nguồn lực để giải quyết vấn đề xã hồi này
Trang 11A là TFP, α và β là hệ số co giãn theo sản lượng lần lượt của vốn và lao động.
* Phương pháp ước lượng αvàββ
Y = A K α L β (1)
Với giải thiết α +β=1 (hiệu suất không đổi theo quy mô)
Lấy logarit 2 vế của (1) có:
K'=LnK
L'=LnL
Ln(
Y/L)
Ln(K/L)1
990
1500913174
86.43
182590093397.06
74394191
25.73451
25.93051
18.12489
7.609621
7.8056211
991
1634911643
43.48
201179737742.76
76111318
25.82002
26.02746
18.14771
7.672317
7.8797571
992
1752960464
86.61
222664049630.52
77701128
25.88974
26.12893
18.16838
7.721362
7.960551
993
1880121538
93.20
243491487942.52
80640879
25.95977
26.21835
18.20552
7.754256
8.0128321
994
2021883956
62.13
265080208505.17
83169754
26.03247
26.3033
18.23639
7.796071
8.0669041
995
2191648572
86.84
290829136268.34
86293532
26.11309
26.396
18.27327
7.839825
8.1227371
996
2359151589
39.48
321316461858.13
89271572
26.18674
26.49569
18.30719
7.879544
8.188499