1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phân tích kinh tế xã hội indonesia

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,7 MB

Cấu trúc

  • I. Phương pháp nghiên cứu (5)
    • 1. Phương pháp định lượng (5)
    • 2. Phương pháp thống kê mô tả (5)
    • 3. Phương pháp diễn dịch (5)
    • 4. Sử dụng mô hình kinh tế lượng (5)
  • II. Số liệu (5)
  • III. Giới thiệu về đất nước Indonesia (5)
  • B. NỘI DUNG: 4 I. Kinh tế (6)
    • II. Xã hội (10)
    • III. Các mô hình hồi quy (12)
      • 1. Phân tích mô quan hệ của FDI và tăng trưởng (12)
      • 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (17)
      • 3. Dân số (19)
      • 8. Mô hình 8: kết quả hồi quy Dân số theo tỷ suất sinh, tỷ lệ tử vong và tỷ lệ tử vong thô (31)
  • E. PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ 32 1. Biểu đồ 1:Tỷ trọng đóng góp GDP của các ngành giai đoạn 1985-2012.32 2. Biểu đồ 2: GDP (35)
    • 3. Biểu đồ 3: Tổng vốn cố định của Indonesia (theo giá USD 2005) (36)
    • 4. Biểu đồ 4: Mối quan hệ giữa GDP và tổng vốn cố định (36)
    • 5. Biểu đồ 5: Mức độ tiêu thụ vốn cốn cố định của Indonesia (37)
    • 6. Biểu đồ 6: Nguồn vốn FDI của Indonesia (BoP, hiện tại US $) (37)
    • 7. Biểu đồ 7: Lực lượng lao động của Indonesia (38)
    • 8. Biểu đồ 8: Trình độ của người lao động Indonesia (38)
    • 9. Biểu đồ 9: Lạm phát của Indonesia giai đoạn 1985-2013 (39)
    • 10. Biểu đồ 10: Thất nghiệp so với lực lượng lao động giai đoạn 1990-2011 37 11. Biểu đồ 11: Tỉ lệ thất nghiệp phân theo khu vực đào tạo (40)
    • 12. Biểu đồ 12: Chính sách tiền tệ (41)
    • 13. Biểu đồ 13: Tổng chi tiêu quốc gia (2005 USD không đổi) (41)
    • 14. Biểu đồ 14: Chi tiêu quân sự (% chi tiêu của chính phủ trung ương). 39 15. Biểu đồ 15: Thu thuế (LCU hiện hành) (42)
    • 16. Biểu đồ 16: Các loại thuế cơ bản được thu ở Indonesia (43)
    • 17. Biểu đồ 17: Tỷ giá hối đoái (43)
    • 18. Biểu đồ 18: Dân số (44)
    • 19. Biểu đồ 19 (44)
    • 20. Biểu đồ 20 (45)

Nội dung

Cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ ở khu vực tháng 7-1997 đã làm cho nền kinh tế củaIndonesia lâm vào khủng hoảng trầm trọng: năm 1998 mức tăng GDP là -12,2%trước khủng hoảng GDP trung bì

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng mô hình kinh tế lượng

 Mô hình 1: Hồi quy GDP theo FDI, KDI, L

 Mô hình 2: Hàm sản xuất Cobb- Douglas : Y = TFP.Kα.Lβ

 Mô hình 3: LnTFP= β0 + β1LnFDI + βLnKDI + LnL

Hoặc: α = β0+ β1lnFDI+ β2lnKDI+ β3lnLLLDTH+ β4lnLLLDTRH+ β5lnLLLDTNGDDH+ β6ln(XK/GDP)

LnP= β0+ β1lnB + β2lnD + β3ln Do

Số liệu

Ngân hàng thế giới, website: www.worldbank.org.

Giới thiệu về đất nước Indonesia

Indonesia là quốc gia có nền kinh tế lớn ở Đông Nam Á, với diện tích mặt đất

2 triệu km và diện tích mặt nước biển 7,9 triệu km, dân số 240,3 triệu người.Indonesia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn dầu lửa,khí đốt, thiếc, đồng và vàng Indonesia là thành viên của tổ chức các Quốc giaXuất khẩu Dầu lửa OPEC và đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu khí đốt.Indonesia là một trong những nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực cuối thập niên 90 của thế kỷ XX Tuy nhiên hiện nay, nền kinh tế Indonesia đang trong giai đoạn phục hồi tốt.

NỘI DUNG: 4 I Kinh tế

Xã hội

Indonesia là quốc gia có nền kinh tế lớn ở Đông Nam Á, việc phát triển kinh tế đòi hỏi nhà nước phải ngày càng quan tâm hơn đến đời sống của người dân, người dân có cuộc sống tốt thì nền kinh tế mới phát triển lâu dài được Muốn xét đến tình hình xã hội của Indonesia, cần xét đến tình hình nhiều mặt của quốc gia Đầu tiền là về cơ cấu dân số của Indonesia (BIỂU ĐỒ 18), Indonesia có cơ cấu dân số vàng đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Dân số trong độ tuổi lao động lớn, cùng với sự phát triển của khu vực công nghiệp và dịch vụ tạo nhu cầu lớn về đào tạo nghề Tiết kiệm y tế tăng do chi tiêu y tế cho dân số trong độ tuổi lao động (là bộ phận dân số khỏe mạnh về thể lực và trí lực nhất trong các nhóm dân số) giảm Lực lượng lao động trẻ, dồi dào và tiếp tục tăng sẽ là nguồn lực quan trọng cho việc phát triển kinh tế trong điều kiện đảm bảo việc làm và cải thiện được năng suất lao động Tiếp theo không thể không nhắc đến mức thu nhập bình quân đầu người, Indonesias có mức thu nhập tương đối cao so với các nước trong khu vực nhưng không ổn định Từ 1985 -2013, tốc độ tăng thu nhập lên xuống không đều, như vào năm 1988 xuống mức âm do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á Nhưng nhìn chung mức thu nhập của Indonesias có dấu hiệu khả quan, là tín hiệu tốt cho một nền kinh tế đang phát triển Bên cạnh việc thu nhập ngày càng tăng thì điều kiện chăm sóc y tế của quốc gia này cũng được cải thiện rõ rệt,chi tiêu của chính phủ cho y tế (BIỂU ĐỒ 19) liên tục tăng từ năm 1995-2012 (từ4,8% lên 6,9%), có thể thấy chính phủ Indonesia đang ngày càng quan tâm hơn đến điều kiện sống của người dân Tuy nhiên, có thể sức khỏe của người dân vẫn chưa được đảm bảo, điều này được thể hiện qua tuổi thọ trung bình của người dân Theo bảng xếp hạng các quốc gia trên thế giới theo ước lượng tuổi thọ khi sinh của Liên Hiệp Quốc, thì Indonesia chỉ đứng thứ 110 (70.7 tuổi) trong tổng số 195 quốc gia được thống kê vào năm 2010.

Một quốc gia ngày càng phát triển thì vấn đề bất bình đẳng luôn là vấn đề nhức nhối, luôn khiến cho chính phủ các nước phải luôn tìm các biện pháp để khắc phục. Như ta đã biết, Hệ số Gini dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Hệ số Gini thường được sử dụng để biểu thị mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa các tầng lớp cư dân Số 0 tượng trưng cho sự bình đẳng thu nhập tuyệt đối (mọi người đều có cùng một mức thu nhập), số 1 tượng trưng cho sự bất bình đẳng thu nhập tuyệt đối (một người có toàn bộ thu nhập, trong khi tất cả mọi người khác không có thu nhập) Thường lệ cứ 3 năm một lần Indonesia sẽ công bố chỉ số này một lần, (BIỂU ĐỒ 20) lần công bố gần đây nhất là vào năm

2010 với mức 0,36 Trong giai đoạn từ 1985-2010, hệ số Gini thấp nhất là vào năm

1999 với 0,29 Có thể thấy chỉ số Gini của Indonesia ngày càng tăng lên cho thấy tình trạng bất bình đẳng trong thu nhập giữa những người dân càng ngày càng cao. Nguyên nhân là bởi: thu nhập tăng lên làm khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư ngày càng được nới rộng, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo của Chính phủ Cùng với tình hình bất bình đẳng trong thu nhập cũng dẫn đến tình trạng nghèo đói của người dân, ở khía cạnh này chúng ta có thể xét đến tỷ lệ suy dinh dưỡng của Indonesia (BIỂU ĐỒ 21) Nhìn chung tỷ lệ suy dinh dưỡng của Inđônêsia giảm qua các năm Các giai đoạn từ năm 1992 đến

1996 và giai đoạn từ sau năm 2002 giảm rõ rệt, đường biểu diễn là đường dốc đứng cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng được cải thiện rất nhiều, giảm mạnh qua các năm Tuy nhiên giai đoạn 1997 đến năm 2001 có tăng nhẹ Nguyên nhân là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-1998 Sau cuộc khủng hoảng thì đầu tư giảm sút nhanh chóng, cuộc khủng hoảng đã tác động mãnh liệt đến nền kinh tế inđônêsia làm cho vấn đề dinh dưỡng ít được quan tâm vì vậy giai đoạn 1997-2001 có sự tăng nhẹ Sau cuộc khủng hoảng Inđônêsia đã khắc phục những trì trệ của nền kinh tế và đưa nền kinh tế dần khôi phục và đi lên vì vậy sau giai đoạn này thì tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm mạnh

Mô tả số liệu (BẢNG 2)

Tỷ lệ tử vong thô: Do

LnP= 21.081 + 0,157lnB – 0.218lnD – 0.63ln Do

Kết quả hồi quy đúng như kỳ vọng ban đầu diều đó cho thấy tỷ suất sinh tác động thuận chiều với tốc dộ tăng dân số, tỷ lệ tử vong và tỷ lệ tử vong thô tác động nghịch với tốc độ tăng dân số Tuy tỉ suất sinh của Indonesia giảm dần qua các năm nhưng tỷ lệ tử vong và tỷ lệ tử vong thô còn giảm với tốc độ nhanh hơn, điều này khiến cho dân số Indonesia ngày càng cao Chính vì nguyên nhân này dẫn đến tình trạng thất nghiệp, bất bình đẳng trong xã hội Indonesia.

Có thể thấy tuy tình hình phát triển xã hội của Indonesia không được tốt, nhưng vẫn có những dấu hiệu khả quan qua các khía cạnh mà nhóm đã phân tích, có thể thấy, quốc gia này vẫn có nhiều hứa hẹn để trở thành một đất nước phát triển kinh tế mạnh đi cùng với việc phát triển xã hội.

Các mô hình hồi quy

1 Phân tích mô quan hệ của FDI và tăng trưởng:

Hồi quy GDP theo FDI, KDI, L (PHỤ LỤC MÔ HÌNH 2)

Kỳ vọng vào mô hình : Mô hình này nhằm cho ta thấy mức độ ảnh hưởng của vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI) đến tăng trưởng kinh tế Vì vậy, kỳ vọng hệ số β1 dương, tức là tăng trưởng với FDI có quan hệ tỉ lệ thuận, tăng trưởng càng tăng FDI càng tăng.

Sau khi hồi quy ta thu được mô hình: LnGDP= -13.233 + 1.281lnL + 0.63lnKDI + 0.014lnFDI

Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy: Theo kết quả hồi quy ta có P- value=0.000 0.05, β 3 không tồn tại trong mô hình hồi quy Vậy FDI không tác động đến tăng trưởng kinh tế.

Ta hồi quy GDP theo KDI và L (PHỤ LỤC MÔ HÌNH 3)

Sau khi hồi quy ta có mô hình : LnGDP= 5.131+ 0,84lnKDI + 0.015lnL

Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy: Theo kết quả hồi quy ta có P- value=0.000

Ngày đăng: 14/03/2024, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w