Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM
🙞🕮
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
BÁO CÁO PHÂN TÍCH
Chủ đề: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính của Công ty CP Bông Bạch Tuyết
Lớp
Năm học
Đỗ Thị Hà Thương
Trang 3Ụ Ụ
Cơ cấu cổ đông
Chiến lược của công ty
TỔNG QUAN VỀ VĨ MÔ, NGÀNH VÀ VỊ THẾ CẠNH TRANH 4Phân tích vĩ mô
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN
Phân tích và nhận xét:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5MÔ TẢ DOANH NGHIỆP
Thông tin cơ bản của công ty
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Bông Bạch Tuyết
• Xây dựng công trình dân dụng, công nghệ, kinh doanh nhà ở, cho thuê văn phòng
• Mua bán máy móc thiết bị ngành công nghiệp, xây dựng, điện tử, hàng gia dụng, lương thực, thực phẩm…
• Mua bán trang thiết bị y tế, môi giới thương mại, sản xuất và mua bán các loại băng gạc y tế…Công ty được thành lập vào năm 1960 với tên ban đầu là nhà máy tư nhân Cobovina Bạch Tuyết Sau đó, từ năm 1975 đến 1997, nhà máy Cobovina Bạch Tuyết đã quốc hữu hoá và đổi tên lần lượt thành
Xí nghiệp Quốc doanh Bông Bạch Tuyết và Công ty Bông Bạch Tuyết Công ty đạt được nhiều thành tựu và giải thưởng của Nhà nước nhờ thực hiện tốt vai trò cung cấp các sản phẩm y tế và các sản phẩm dân sinh, trong đó, năm 1996, công ty đặc biệt được nhận Huân chương Lao động Hạng Nhất từ nhà nước
Địa bàn kinh doanh: Thành phố Hồ Chí Minh, Khu vực các tỉnh miền Bắc, Khu vực các tỉnh Đông Nam Bộ, Khu vực các tỉnh Miền Trung Tây Nguyên, Khu vực các tỉnh Miền Tây và trải rộng các cả nước
Trang 6Công ty đề ra những mục tiêu nhằm hướng đến:
Cơ cấu cổ đông
(Theo tiêu chí tỷ lệ sở hữu (Cổ đông lớn, cổ đông nhỏ); cổ đông tổ chức và cổ đông cá nhân; cổ đông trong nước và cổ đông nước ngoài, cổ đông nhà nước và các cổ đông khác, tỷ lệ sở hữu nước ngoài tối đa)
Cơ cấu cổ đông: chốt ngày 08/04/2022:
Phân loại Số lượng cổ đông Số lượng cổ phần Tỷ lệ %
Trang 7Discover more from:
Document continues below
Trang 8BÔNG BẠCH TUYẾT NHÓM 8
Chính sách quản lý và điều hành doanh nghiệp
Ban điều hành tăng cường mối liên kết giữa các phòng ban, bộ phận để kịp thời nắm bắt, tháo gỡ khó khăn đưa giải pháp thực hiện
Tiếp tục duy trì cơ cấu nhân sự, phân công lại và điều chuyển nhân sự phù hợp để nâng cao năng suất lao động và tạo sự linh hoạt; Tiếp tục hoàn thiện các quy chế, quy định tạo sự thống nhất chặt chẽ theo quy chuẩn Tiết giảm tối đa chi phí hoạt động, chi phí điều hành, chi phí quản lý, chi phí tài chính
Xây dựng hệ thống nội quy, quy chế quản lý công ty đồng bộ nhằm cụ thể hoá các quy định về quản
lý, chuyên môn nghiệp vụ và các chính sách đãi ngộ cho người lao động, tạo hành lang pháp lý trong các hoạt động Công khai, minh bạch và dân chủ, tạo điều kiện cho người lao động yên tâm công tác, phát trò trách nhiệm và tinh thần hăng say thi đua lao động sản xuất của Người lao động đối với Công Kiểm soát quá trình sản xuất, phân công lao động hợp lý
Chiến lược của công ty
Bông Bạch Tuyết tập trung vào chiến lược sản phẩm để cung cấp những sản phẩm chất lượng cao và sáng tạo, chiến lược Marketing R&D để nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới
âng cấp các dây chuyền sản xuất gạc bông y tế để tiếp tục củng cố vị thế dẫn đầu trên phân khúc bông băng y tế
+ Bên cạnh sản phẩm truyền thống, phát triển thêm các sản phẩm phục vụ sắc đẹp của phái nữ
Tập trung vào chiến lược tài chính để quản lý tài chính và đầu tư hiệu quả
Chiến lược nguồn nhân lực để thu hút và giữ chân nhân tài tốt cho công ty
Nỗ lực xây dựng thành công các kênh thương mại điện tử đáp ứng kịp thời những thay đổi về hình thức mua hàng của người tiêu dùng trong trạng thái bình thường mới
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, Công ty xây dựng môi trường làm việc phù hợp với nhu cầu và đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh môi trường, an toàn lao động và chống cháy nổ theo qui định của nhà nước Đồng thời, Công ty đang từng bước xây dựng nền văn hóa công ty thành cộng đồng công ty Bông Bạch Tuyết ngày càng ổn định và phát triển
Tiếng Anh cơ bản
2 88% (8)
Trang 9TỔNG QUAN VỀ VĨ MÔ, NGÀNH VÀ VỊ THẾ CẠNH TRANH
Phân tích vĩ mô
1.1 Tình hình chung của nền kinh tế thế giới
Từ năm 2020 đến năm 2022, đại dịch Covid–19 đã gây ra nhiều biến động lớn trên nền kinh tế thế giới cũng như tại Việt Nam Đặc biệt vào năm 2020, sự bắt đầu của đại dịch đã khiến cho nền kinh
tế toàn cầu suy giảm trên diện rộng, các hoạt động kinh tế như du lịch, xuất khẩu, nhập khẩu giữa các nước bị khóa chặt Các nước có chủ trương đóng của, phong tỏa để xử lý dịch bệnh, thực hiện nhiều chính sách siết chặt hơn việc xuất nhập cảnh Ngoài ra, lạm phát toàn cầu năm 2020 vẫn ở mức thấp do những tác động mạnh mẽ của đại dịch (Ngọc, 2021)
Cho tới năm 2021, sau khi đã chinh phục một phần đại dịch, các quốc gia vẫn gặp khó khăn với những biến chủng mới của đại dịch Covid – 19 Thế giới đã hồi phục mạnh mẽ sau đại dịch, tuy nhiên
sự phục hồi mạnh mẽ ấy đã làm cho chuỗi cung ứng toàn cầu không phản ứng kịp từ đó dẫn đến việc tắc nghẽn chuỗi cung ứng toàn cầu Năm 2021 cũng là một năm mà thị trường tài chính, đầu tư diễn ra sôi động, thu hút nhiều nhà đầu tư mới Ở năm 2021, tỷ lệ lạm phát toàn cầu có xu hướng tăng mạnh do việc tắc nghẽn chuỗi cung ứng toàn cầu gây nên (VnEconomy, 2022)
Năm 2022 được dự đoán là một năm khởi sắc của nền kinh tế toàn cầu sau đại dịch Tuy nhiên, năm 2022 diễn ra với vô vàn thách thức mới xảy ra như: xung đột giữa Nga và Ukraine, chính sách Zero – Covid của Trung Quốc, xu hướng thắt chặt tiền tệ của các quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao,… Những thách thức đó đã khiến chuỗi cung ứng trở nên khó khăn, các mặt hàng có xu hướng tăng giá và khiến cho lạm phát trở nên trầm trọng hơn trên trường quốc tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2023)
1.2 Tình hình của nền kinh tế Việt Nam
Chỉ trong một thời gian ngắn sau đại dịch, Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn cung thiết
bị y tế cũng như khẩu trang Việc cầu khẩu trang vượt ngưỡng cung một cách bất ngờ khiến cho các doanh nghiệp sản xuất khẩu trang phải gia tăng nhập khẩu nguồn nguyên liệu và tăng công suất hết mức
có thể (Báo Dân Trí, 2020) Đồng thời chính sách giữ nguyên giá khẩu trang của Nhà Nước đã góp phần chia sẻ một phần khó khăn với người dân Tuy nhiên Việt Nam vẫn là một trong số ít các nước vẫn giữ GDP tăng trưởng ước tính đạt 2,91% (TỔNG CỤC THỐNG KÊ, 2021)
Trong năm 2021, nhiều doanh nghiệp sản xuất đã trở lại mạnh mẽ, một số trong đó phát triển vượt bậc Đại dịch không chỉ là khó khăn mà đó còn là cơ hội cho một số doanh nghiệp phát triển, nó cũng là
cơ hội cho nhiều doanh nghiệp được “Hồi sinh” Tuy nhiên, việc đứt gãy nguồn cung ứng trên trường quốc tế cũng tác động không nhỏ đến quá trình phát triển của doanh nghiệp tại Việt Nam cũng như làm tăng giá các mặt hàng tiêu dùng tại thị trường Việt Nam (TỔNG CỤC THỐNG KÊ, 2021)
Trang 10Cho tới năm 2022, thị trường sản xuất ở Việt Nam gần như đã hồi phục hoàn toàn Các doanh nghiệp lớn bắt đầu có sự đầu tư vào các thị trường nước ngoài, ngoài ra cũng bắt đầu thực hiện các chiến dịch quảng bá tên tuổi của bản thân Tuy thế giới có nhiều biến động nhưng các doanh nghiệp tại Việt Nam chỉ cảm nhận rất nhỏ ảnh hưởng của những tác động nói trên Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 ước tính tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011nền kinh tế khôi phục trở lại (Tổng Cục Thống Kê, 2022) Có thể nói đây là năm đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ nhất của các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Mô hình 5 nhân tố của
Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Thị trường thiết bị y tế ở Việt Nam nhận được nhiều sự tham gia của nhiều công ty, doanh nghiệp trong nước và ngoài nước Do đó, môi trường vô cùng cạnh tranh gay gắt, với những sản phẩm với giá
cả và chất lượng cạnh tranh với nhau Những đối thủ cạnh tranh của Bông Bạch Tuyết có thể kể đến như: Danameco, Bảo Thạch, Hải Sơn Pha,
Đối thủ tiềm ẩn
Sau đợt khan hiếm khẩu trang do đại dịch 19, một số doanh nghiệp dệt may trong nước đã nắm bắt thời cơ, hợp tác sản xuất khẩu trang vải kháng khuẩn để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu phục vụ kịp thời nhu cầu phòng, chống dịch Covid Sẽ là sự cạnh tranh cho doanh nghiệp khi
mà mọi người dần quen sử dụng khẩu trang vải hơn
Quyền lực của nhà cung cấp
Nguyên liệu chính để sản xuất như cotton, bông xơ tự nhiên, vải không dệt.… có thể dễ tìm được nhà cung cấp trong nước với chi phí rẻ Tuy nhiên với một số loại nguyên liệu chỉ có nguồn cung cấp từ nước ngoài, ví dụ như vải lọc kháng khuẩn để sản xuất khẩu trang chủ yếu nguồn cung từ Trung Quốc Đồng thời, việc nhập khẩu cũng có thể gặp nhiều vấn đề dẫn đến khan hiếm nguyên liệu đầu vào, dẫn đến việc đẩy giá thành sản phẩm lên cao Do đó, công ty bị phụ thuộc khá nhiều vào nhà cung cấp Chính
vì vậy, để giảm áp lực chi phí đầu vào và hạn chế sự khan hiếm nguyên liệu, công ty đang hướng đến việc sử dụng nguyên liệu “xanh” (nguyên liệu tái chế)
Quyền lực của khách hàng
Khách hàng đóng vai trò rất quan trọng đối với việc thúc đẩy lợi nhuận của công ty Vì thế quyền lực của khách hàng được đánh giá qua khả năng tạo áp lực đến công ty để tác động đến giá cả sản phẩm
Trang 11Khi công ty có số lượng khách hàng nhỏ thì mức giá của sản phẩm sẽ được tăng khá cao Ngược lại, với
số lượng nhiều thì khách hàng khi quyết định mua hàng sẽ có cơ hội thương lượng giá và chất lượng sản phẩm Đồng thời, họ có thể đòi hỏi được mức giá tốt cũng như các quyền lợi khác Vì vậy, khách hàng nhỏ lẻ có thể liên kết với nhau để tạo áp lực đến công ty để mua được giá hợp lý
Trong thị trường thì giá cả sản phẩm của các công ty không có sự khác biệt quá lớn, vì vậy sự lựa chọn của khách hàng rất đa dạng Đối với Bông Bạch Tuyết, khách hàng cá nhân hay mua lẻ thì khả năng thương lượng của họ không cao Còn đối với trường hợp những khách hàng có khả năng đàm phán giá
cả hay chất lượng là nhà phân phối như bệnh viện và các hệ thống Pharmacity, Co.opmart, Bách Hóa Xanh,… Các tổ chức này cũng là khách hàng chủ yếu của Bông Bạch Tuyết, vì vậy áp lực từ khả năng thương lượng của khách hàng khá cao so với các ngành khác
Sản phẩm thay thế
Do mỗi sản phẩm, thiết bị y tế có chức năng và công dụng đặc thù nên chúng hầu như khó có sản phẩm thay thế Mặc dù vẫn có một số sản phẩm thay thế bằng thành phần khác (khẩu trang vải, khăn giấy tẩy trang) nhưng không đe dọa đáng kể đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpPhân tích vị thế cạnh tranh
Sau gần một thập kỷ, Bông Bạch Tuyết đã có những thay đổi lớn và đặt bước chân quay về sàn chứng khoán vào năm 2018 và đang dần lấy lại vị thế
Trang 12dính lên bề mặt Ngoài ra, do sử dụng hoàn toàn nước sinh hoạt không pha hóa chất, công nghệ này giúp tạo ra sản phẩm Bông an toàn cho người tiêu dùng khi sử dụng và thân thiện với môi trường
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ hiện đại đã đem lại cho doanh nghiệp nhiều sự lựa chọn
về phương thức bán hàng để tiếp cận khách hàng Và Bông Bạch Tuyết đã tận dụng điều này để nâng cao chất lượng dịch vụ hướng đến phát triển kinh doanh trực tuyến qua các website,
các sàn thương mại điện tử Điều này giúp họ mở rộng được cơ hội tiếp cận đến người tiêu dùng nhiều hơn
Thương hiệu
Bông Bạch Tuyết ra đời khá lâu và được khách hàng phần lớn lựa chọn so với các doanh nghiệp khác trong ngành Hiện nay, có rất nhiều sản phẩm cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác nhưng Bông Bạch Tuyết vẫn mang lại sự quen thuộc với khách hàng và được nhiều người chọn bởi độ uy tín và chất lượng
Trang 131 LN HĐKDC
2 Tỷ suất LN HĐKDC
Lợi nhuận gộp
Trang 14Xác định mức độ tác động của các nhân tố
Tác động của doanh thu bán hàng:
∆LN HĐKDC (DTBH) = 1.603.544.294 đồng
Năm 2020 tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu của doanh nghiệp là 40,56%, như vậy cứ 100 đồng doanh
nghiệp có 40,56 đồng lợi nhuận gộp Tỷ lệ bán hàng và quản lý doanh nghiệp trên doanh thu là 24% (10,85% + 13,15%), nghĩa là doanh nghiệp phải chi 24 đồng trong 40,56 đồng lợi nhuận gộp để trang trải chi phí bán hàng và chi phí quản lý, như vậy doanh nghiệp còn 16,56 đồng để thanh toán các khoản chi phí khác như: trả lãi vay và nộp thuế thu nhập hay nói cách khác tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay của hoạt động chính trên doanh thu là 16,56%
Doanh thu bán hàng năm 2021 giảm 9.682.390.223 đồng so với năm 2020, nếu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2021 giữ nguyên như năm 2020 thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính sẽ giảm
Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu là 65,42%, tăng 5,98% so với năm 2020, điều này cho thấy năm
2021 doanh nghiệp đã không tiết kiệm chi phí trực tiếp, làm cho giá vốn hàng bán tăng dẫn đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính giảm 8.071.218.313 đồng Nói cách khác, tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu năm 2021 thấp hơn 5,98% so với năm 2020, như vậy cứ 100 đồng doanh thu bán hàng, lợi nhuận gộp năm 2021 ít hơn năm trước là 5,98 đồng; với doanh thu là 135.030.069.752 đồng; lợi nhuận gộp bị giảm 071.218.313 đồng và lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính cũng giảm tương ứng 8.071.218.313 đồng
Tác động của hiệu quả tiết kiệm chi phí bán hàng:
Trang 15Trung bình cứ 100 đồng doanh thu, doanh nghiệp phải chi 16,79 đồng cho hoạt động quản lý, cao hơn 3,64 đồng so với năm 2020, với doanh thu bán hàng là 135.030.069.752 đồng, tổng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 4.915.159.906 đồng, do vậy lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp giảm thêm 4.915.159.906 đồng.
NHẬN XÉT
Năm 2021, doanh thu bán hàng của công ty Bông Bạch Tuyết sụt giảm mạnh đến 9.682.390.223 đồng
so với năm 2020 HQTK CPTT giảm làm lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính giảm 8.071.218.313 đồng Bên cạnh đó, chi phí bán hàng tăng nên tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu tăng, HQTK CPBH giảm làm lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính giảm 2.070.483.670 đồng Đồng thời, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nên tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu tăng, HQTK CPQLDN giảm làm lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính giảm 4.915.159.906 đồng
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính năm 2022 giảm so với năm 2021 là 4.770.145.885 đồng, tỷ lệ giảm là 65,29%, tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu năm 2022 giảm 3,72% so với năm 2021 Năm 2021 cứ 100 đồng doanh thu thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính là 5,41 đồng, năm 2022 chỉ còn 1,69 đồng Kết quả này cho thấy trong năm 2022 doanh nghiệp đã chưa sử dụng hiệu quả chi phí hoạt động và lợi nhuận tiêu thụ tăng 4.770.145.885 đồng là nhờ sự đóng góp đáng kể từ việc doanh thu tăng Chính việc sử dụng chi phí kém hiệu quả đã làm giảm hiệu quả mang lại từ sự tăng doanh thu dẫn đến giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
Trang 16Doanh thu bán hàng năm 2022 tăng 14.979.614.399 đồng so với năm 2021, nếu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2022 giữ nguyên như năm 2021 thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính sẽ tăng 810.502.519 đồng.
Tác động của hiệu quả tiết kiệm chi phí trực tiếp:
∆LN HĐKDC (HQTK CPTT) = 5.084.305.461 đồng
Năm 2022, chiến tranh thương mại (Nga Ukraina), cấm vận làm giá nguyên liệu bông tăng cao, tương
tự giá xăng, điện và than cũng tăng theo Bên cạnh đó sự cấm biên từ Trung Quốc khiến việc nhập khẩu nguyên vật liệu trở nên khó khăn Chính vì giá nguyên liệu sản xuất tăng nên HQTK GVHB giảm so với năm 2021
Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu là 68,81%, tăng 3,39% so với năm 2021, điều này cho thấy năm
2021 doanh nghiệp đã không tiết kiệm chi phí trực tiếp, làm cho giá vốn hàng bán tăng dẫn đến lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính giảm 5.084.305.461 đồng Nói cách khác, tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu năm 2022 thấp hơn 3,39% so với năm 2021, như vậy cứ 100 đồng doanh thu bán hàng, lợi nhuận gộp năm 2021 ít hơn năm trước là 3,39 đồng; với doanh thu là 150.009.684.151 đồng; lợi nhuận gộp bị giảm 084.305.461 đồng và lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính cũng giảm tương ứng 5.084.305.461 đồng