Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ kiến thức của sinh viên đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh

57 0 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ kiến thức của sinh viên đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đã có một số công trình nghiên cứu nhằm khám phá các nhân tố tác động đến hoạt động chia sẻ kiến thức giữa các nhân viên trong công ty như Al Ammary, 2008 ; nghiên cứu về chiến lược quản

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ KIẾN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhóm sinh viên thực hiện : Cao Nguyễn Ngọc Giàu Nguyễn Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Bích Trâm Phạm Minh Tú Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Như Quỳnh TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 HUB DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh CSKT Công nghệ thông tin EFA Chia sẻ kiến thức CNTT Nhân tố khám phá LVN Công nghệ thông tin NCKH Làm việc nhóm NT Nghiên cứu khoa học PT Niềm tin TP HCM Phần thưởng VHNT Thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa nhà trường i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH iv CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU iv 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.5 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu .4 1.6 Đóng góp của nghiên cứu .4 1.7 Cấu trúc nghiên cứu 5 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .6 2.1 Cơ sở lý thuyết: .6 2.1.1 Khái niệm kiến thức 6 2.1.2 Phân loại kiến thức 7 2.1.3 Chia sẻ kiến thức 8 2.1.4 Ý nghĩa của chia sẻ kiến thức 9 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ kiến thức .10 2.2.1 Văn hóa tổ chức .10 2.2.2 Công nghệ thông tin 10 2.2.3 Làm việc nhóm 11 2.2.4 Phần thưởng .12 2.2.5 Niềm tin .12 2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước có liên quan 13 Nghiên cứu nước ngoài 13 ii Nghiên cứu trong nước 16 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 20 3.2 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu 25 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Thống kê mô tả .27 4.2 Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha .28 4.3 Phân tích nhân tố khám phá đối với các biên độc lập 29 4.4 Kết quả kiểm định mức độ tương quan .31 4.5 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu .33 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN .36 5.1 Kết luận .36 5.2 Một số kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 20 Bảng 3.1.1: Giả thiết nghiên cứu 20 Bảng 3.1.2: Tổng hợp các thang đo 23 Bảng 3.1.3: Thang đo Likert 5 điểm 24 Bảng 4.1: Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu 27 Bảng 4.2 : Thống kê độ tin cậy và thống kê tổng số mục hỏi 28 Bảng 4.3.1: Kiểm định KMO và Barlett’s 29 Bảng 4.3.2: Phân tích các nhân tố 29 Bảng 4.3.3: Kết quả ma trận xoay nhân tố của các biến trong mô hình nghiên cứu30 Bảng 4.4.1: Kết quả tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu (N=239) 32 Bảng 4.5.1: Mức độ phù hợp của mô hình và hệ số Durbin-Watson 33 Bảng 4.5.2: ANOVA 33 Bảng 4.5.3: Kết quả hồi quy theo phương pháp Enter 34 iv Document continues below Discover more fProormtf:olio Management FIN308_221_7_L06 _ Trường Đại học… 6 documents Go to course Trắc nghiệm Quản lý danh mục đầu tư… 63 100% (10) KTGK - KTGK 10 100% (1) 100 bài báo song ngữ - Trần Kim Bảo 193 pháp luật 100% (3) đại… Trading HUB 3 Xác suất 96% (28) 36 thống kê File giáo trình bản pdf HSK 2 100% (11) 8 Giáo trình chủ nghĩ… Individual 2 3 Kinh tế vi 100% (10) CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU mô 1.1 Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, khả năng hội nhập vào nền kinh tế thị trường của các tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố khác nhau như sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, khả năng hoạch định chiến lược, tận dụng thời cơ, tối đa hóa chi phí, mở rộng đối tượng khách hàng và sử dụng nguồn lực con người hay nói cách khác là việc tận dụng giá trị kiến thức vô hình trong chính tổ chức của mình (Drucker, 1993; Kimiz, 2005) Hành vi chia sẻ kiến thức là một trong những yếu tố không thể tách rời, vô cùng quan trọng đối với bất kỳ tổ chức nào, đặc biệt là các tổ chức xem kiến thức như là một tài sản vô hình như các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực giáo dục như các trường đại học (Alavi và Leidner, 1999) Liên quan đến chủ đề nghiên cứu này, trên thế giới, đã có một số công trình nghiên cứu về nâng cao hành vi chia sẻ kiến thức như: Al-Alawi và các cộng sự (2007) tập trung tiếp cận theo nhóm làm việc; nghiên cứu của Lin (2007) tập trung nghiên cứu về hành vi chia sẻ kiến thức cá nhân; Mansor và Kenny (2013) tập trung nghiên cứu về hành vi chia sẻ kiến thức trong tổ chức ở khu vực công tại Malaysia Trong nước có nghiên cứu của Bùi Thị Thanh (2014) đánh giá về hành vi chia sẻ tri thức của giảng viên và đồng nghiệp tại các trường tại TP Hồ Chí Minh; Lê Văn Nhân (2021) tập trung đánh giá hành vi chia sẻ tri thức của sinh viên đại học Duy Tân; Trần Thị Mến và Trần Văn Dũng (2018) nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của nhân viên ngân hàng BIDV tại TP Hồ Chí Minh Mặc dù đã có nghiên cứu liên quan nhưng chưa có nghiên cứu chuyên sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chia sẻ kiến thức của sinh viên Bởi vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ kiến thức, đánh giá một cách tổng quát mức tác động của các nhân tố đến hành vi chia sẻ kiến thức như thế nào nhằm đề xuất các hàm ý chính sách nâng cao hành vi chia sẻ kiến thức trong trường học Lược khảo nghiên cứu cho thấy, các nghiên cứu thực nghiệm chủ yếu tập trung ở các tổ chức kinh tế, đặc biệt là khu vực tư nhân Đã có một số công trình nghiên cứu nhằm khám phá các nhân tố tác động đến hoạt động chia sẻ kiến thức giữa các nhân viên trong công ty như Al-Ammary, (2008) ; nghiên cứu về chiến lược quản trị 1 kiến thức ở khu vực ngân hàng; Chatzoglou & Vraimaki, (2009) đã có bài nghiên cứu về hành vi chia sẻ kiến thức của nhân viên Ngân hàng tại Hy Lạp; Ismail Al-Alawi & cộng sự, 2007 viết về văn hóa tổ chức và chia sẻ kiến thức, các yếu tố quyết định thành công Qua đó, các nhà quản trị có những cải cách phù hợp để tổ chức hoạt động hiệu quả và bền vững (Antonova, Csepregi, & Marchev Jr, 2011; Hendriks, 1999; Panahi, Watson, & Partridge, 2013) Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào việc chia sẻ kiến thức trong các tổ chức kinh doanh, việc chia sẻ kiến thức trong các tổ chức này hướng tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Chưa có nhiều nghiên cứu quan tâm đến các tổ chức học thuật Tuy vậy, trong các tổ chức học thuật, vấn đề chia sẻ kiến thức, khả năng sáng tạo, lưu trữ, phổ biến và sử dụng kiến thức chuyên môn là một yêu cầu quan trọng tạo nên sức mạnh Việc tích lũy và tổng hợp kiến thức chuyên môn từ nhiều nguồn, đẩy nhanh việc chia sẻ với nhau nhất là bên ngoài phạm vi lớp học, là một yếu tố then chốt trong việc sáng tạo và chia sẻ kiến thức Trong khi đó, một số nghiên cứu chú trọng khám phá các nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ kiến thức giữa các sinh viên đại học (Jer Yuen & Shaheen Majid, 2007; Majid & Chitra, 2013; Ong & ctg, 2011; Yaghi & ctg, 2011) Với nhóm đối tượng này, mục tiêu nghiên cứu là giúp sinh viên học tập và nắm bắt kiến thức tốt hơn (Chong, Teh, & Tan, 2014; Majid & Chitra, 2013; Ong & ctg, 2011) Tổng quan nghiên cứu cho thấy, các nhân tố chính tác động đến hành vi chia sẻ kiến thức giữa các sinh viên bao gồm: phần thưởng, văn hóa tổ chức, niềm tin vào kiến thức bản thân, làm việc nhóm và hạ tầng công nghệ thông tin Tuy nhiên, tác động của các yếu tố rất khác biệt theo từng trường hợp nghiên cứu Chẳng hạn, nghiên cứu của Ong & Ctg (2011) chỉ ra tác động mạnh mẽ của cơ chế khen thưởng đến hoạt động chia sẻ tri thức của sinh viên đại học Multimedia University tại Malaysia Trong khi đó, Zaqout & Abbas (2012) nhấn mạnh vai trò của niềm tin và hệ thống CNTT đối với hoạt động chia sẻ kiến thức của sinh viên Trường Đại học Universiti Sains, Malaysia Về mặt thực tiễn nhằm giúp xác định các nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ kiến thức của sinh viên, để từ đó đề xuất các hàm ý cho cá nhân và tổ chức nhằm thúc đẩy việc chia sẻ kiến thức thường xuyên và hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả công việc Nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng với một mẫu lớn hơn và với các kỹ thuật phân tích dữ liệu phức tạp hơn, và thêm nhiều nhân tố mới ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ kiến thức (Van den Hooff và De Ridder, 2004; Yang, 2007) 2 Như vậy, hiệu quả của các hoạt động chia sẻ tri thức chưa tương xứng với kỳ vọng Thực trạng sinh viên “Học giỏi nhưng làm không được” đang là trăn trở lớn của xã hội hiện nay Vì vậy, nhóm tác giả hướng đến mục tiêu nhằm khám phá tác động của các nhân tố đến hành vi chia sẻ kiến thức của sinh viên trường đại học Ngân hàng TP HCM, qua đó, đề ra các giải pháp phù hợp, hiệu quả giúp thúc đẩy hoạt động này ở sinh viên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài nhằm phân tích các nhân tố tác động đến quá trình chia sẻ kiến thức của sinh viên Đại học Ngân Hàng TP HCM, đề từ đó có các đề xuất phù hợp nhằm nâng cao quá trình chia sẻ kiến thức cũng như các bất cập, phát sinh trong quá trình trao đổi Từ mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, đề tài có các mục tiêu nghiên cứu cụ thể gồm: (1) Nhận diện các yếu tố tác động đến quá trình chia sẻ kiến thức (2) Đo lường mức độ, chiều hướng tác động của các nhân tố đến quá trình chia sẻ kiến thức của sinh viên Đại học Ngân hàng TP HCM (3) Đề xuất các khuyến nghị phù hợp để nâng cao quá trình chia sẻ kiến thức của sinh viên HUB 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ kiến thức của sinh viên HUB ? Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với hành vi chia sẻ kiến thức của sinh viên Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh như thế nào? Câu hỏi 3: Các giải pháp nào mà sinh viên và nhà trường có thể thực hiện gia tăng hiệu quả quá trình chia sẻ kiến thức của sinh viên Đại học Ngân Hàng? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài hướng đến đối tượng nghiên cứu là hành vi chia sẻ kiến thức và các yếu tố tác động đến hành vi này trong sinh viên HUB - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện đối với sinh viên đang theo học tại Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 3

Ngày đăng: 14/03/2024, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan