Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Mầm non TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT ---------- NGUYỄN THỊ MỸ KIỀU BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Quảng Nam, tháng 6 năm 2020 TRỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ MỸ KIỀU MSSV: 2116120131 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA 2016 – 2020 Cán bộ hƣớng dẫn Th.S NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI MSCB: 1047 Quảng Nam, tháng 6 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Để hoàn thành đƣợc bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc” bên cạnh sự nổ lực của bản thân đã vận dụng những kiến thức tiếp thu đƣợc ở trƣờng, tìm tòi, học hỏi cũng nhƣ thu thập thông tin số liệu có liên quan đến đề tài, em luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên, hƣớng dẫn tận tình tự phía thầy cô. Với tình cảm chân thành nhất, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Quảng Nam, quý thầy cô trong khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ thuật đã dành trí thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn tri thức quý báu cho chúng em trong suốt bảy kỳ học tập vừa rồi. Và đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn GVHD – Th.S Nguyễn Thị Hồng Hải, ngƣời đã hƣớng dẫn em chu đáo, tận tình chỉ dạy, giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua để em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này. Bên cạnh đó em xin chân thành cảm ơn Trung tâm học liệu Đại học Quảng Nam đã hỗ trợ về trang thiết bị (máy tính, sách tham khảo, báo chí…) cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô khi em đến làm bài nghiên cứu. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu và giáo viên các lớp mẫu giáo trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phƣớc - Quảng Nam, đã tạo điều kiện, hƣớng dẫn cho em nhiều kinh nghiệm quý báo trong suốt thời gian tìm hiểu và thực nghiệm tại trƣờng. Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để hoàn thành tốt bài khóa luận, nhƣng với kinh nghiệm và năng lực của bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc những ý kiến, nhận xét, đóng góp của quý thầy cô giáo để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Quảng Nam, tháng 6 năm 2020 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mỹ Kiều BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH BGH Ban giám hiệu GDMN Giáo dục mầm non GDĐT Giáo dục và đào tạo TL Tỉ lệ SL Số lƣợng NXB Nhà xuất bản TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên TC Trò chơi VĐ Vận động DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Trình độ chuyên môn – Kinh nghiệm của giáo viên 23 2 Bảng 2.2 Số lƣợng trẻ tại trƣờng 24 3 Bảng 2.3 Mức độ nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi 25 5 Bảng 2.4 Mức độ và khả năng cảm thụ âm nhạc ở lớp lớn A 26 6 Bảng 2.5 Mức độ và khả năng cảm thụ âm nhạc ở lớp lớn B 27 7 Bảng 2.6 Thực trạng xây dựng các hoạt động vận động theo nhạc nhằm phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc. 27 8 Bảng 2.7 Mức độ nhận thức của phụ huynh về việc phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi. 29 9 Bảng 3.1 So sánh mức độ cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 lớp TN và ĐC trƣớc thực nghiệm hình thành 60 10 Bảng 3.2 So sánh mức độ cảm thụ âm nhạc của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm 62 11 Bảng 3.3 So sánh mức độ cảm thụ âm nhạc của trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm TN và nhóm ĐC trƣớc và sau thực nghiệm hình thành 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ cảm thụ âm nhạc của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC trƣớc thực nghiệm hình thành 61 2 Biểu đồ 3.2 Bảng so sánh mức độ cảm thụ âm nhạc của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm 63 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................2 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ........................................................................2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................3 6. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................................3 7. Đóng góp của đề tài.................................................................................................4 8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..................................................................................4 9. Cấu trúc đề tài .........................................................................................................5 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................6 CHƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN ................................................................................6 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài ..................................................................6 1.1.1. Biện pháp ..........................................................................................................6 1.1.2.Kỹ năng ..............................................................................................................6 1.1.3.Âm nhạc .............................................................................................................7 1.1.4.Cảm thụ âm nhạc ................................................................................................7 1.1.5. Vận động theo nhạc ...........................................................................................7 1.2. Một số vấn đề lý luận về kỹ năng cảm thụ âm nhạc. ...........................................8 1.2.1.Một số kỹ năng cảm thụ âm nhạc ......................................................................8 1.2.2 . Đặc điểm và khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ..............10 1.2.3. Ý nghĩa của việc phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc đối với trẻ mầm non. .14 1.3. Một số vấn đề lý luận về hoạt động vận động theo nhạc ...................................15 1.3.1. Hoạt động vận động múa theo nhạc ................................................................15 1.3.2. Hoạt động vận động gõ đệm theo nhạc ...........................................................16 1.3.3. Hoạt động vận động khác ................................................................................16 1.4. Tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc...........................................................................................17 CHƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ ....21 ÂM NHẠC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC TẠI TRỜNG MẪU GIÁO TIÊN MỸ - TIÊN PHỚC QUẢNG NAM .........................................................................................................21 2.1. Vài nét về trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phƣớc - Quảng Nam....................21 2.1.1. Giới thiệu chung về trƣờng .............................................................................21 2.1.2. Cơ sở vật chất của trƣờng ...............................................................................21 2.1.3. Công tác chăm sóc, giáo dục trẻ .....................................................................22 2.1.4. Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trƣờng .......................................................23 2.1.5. Số lƣợng trẻ tại trƣờng ....................................................................................24 2.2. Cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi .......................................................................................................................24 2.2.1. Đối tƣợng điều tra ...........................................................................................24 2.2.2. Mục đích điều tra ............................................................................................24 2.2.3. Nội dung điều tra .............................................................................................24 2.2.4. Phƣơng pháp điều tra thực trạng .....................................................................25 2.2.5 Thời gian điều tra .............................................................................................25 2.2.6. Kết quả điều tra ...............................................................................................25 2.2.7. Nguyên nhân của thực trạng ...........................................................................31 CHƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC TẠI TRỜNG MẪU GIÁO TIÊN MỸ - TIÊN PHỚC - QUẢNG NAM........................................................34 3.1. Cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc .................34 3.1.1. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục và nội dung chƣơng trình hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi ........................................................................................................34 3.1.2. Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất của trƣờng lớp, địaphƣơng. ...................35 3.2.3. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi. ..........................................35 3.2. Đề xuất một số biện pháp ...................................................................................36 3.2.1. Xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi. ...36 3.2.3. Xây dựng tiến trình hoạt động dạy vận động theo nhạc theo nhạc trẻ 5- 6 tuổi. ...................................................................................................................................42 3.2.4. Tổ chức phối hợp đa dạng các hình thức hoạt động nhằm rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc........................................................................................................52 3.2.5. Phối hợp với phụ huynh trong việc hƣớng dẫn rèn luyện việc cảm thụ âm nhạc cho trẻ. ..............................................................................................................53 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp. .......................................................................55 3.4. Thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................................55 3.4.1. Mô tả thực nghiệm sƣ phạm............................................................................55 3.4.2. Tiến hành tổ chức thực nghiệm sƣ phạm trên 2 lớp mẫu giáo lớn..................58 3.4.3. Kết quả thực nghiệm .......................................................................................59 3.4.4. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm. ...........................66 Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................68 1. Kết luận .................................................................................................................68 2. Kiến nghị ...............................................................................................................69 2.1.Đối với nhà trƣờng ..............................................................................................69 2.2. Đối với giáo viên ................................................................................................69 2.3. Đối với phụ huynh..............................................................................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................71 PHỤ LỤC: BÀI TẬP KHẢO SÁT DÀNH CHO TRẺ ...................................... P 1 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kì diệu đầy cảm xúc. Ngay từ khi nằm trong bụng mẹ trẻ đã đƣợc tiếp xúc với âm nhạc thông qua lời ru, tiếng hát, câu hò…của ông bà, cha mẹ; âm nhạc nhƣ dòng sữa mát làm dịu tâm hồn của trẻ thơ và ngay từ những năm tháng đầu đời âm nhạc đã bắt đầu gắn liền với cuộc sống của trẻ. Trẻ thích nge nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động của âm nhạc. Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẫm mỹ, trí tuệ, thể chất cho trẻ. Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên Tổ quốc, tình yêu thƣơng con ngƣời; hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trƣớc mọi ngƣời. Giáo dục âm nhạc còn là phƣơng tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tƣởng tƣợng, nhận thức và cảm thụ âm nhạc. Qúa trình trẻ tiếp xúc vào hoạt động âm nhạc nhƣ hát kết hợp vỗ đệm, vỗ đệm theo nhạc,vận động theo nhạc… sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển một cách toàn diện và hài hòa, là sự phát triển về tri giác thẩm mỹ, kỹ năng, cảm thụ và thể chất. Vì vậy, giáo dục âm nhạc đối với trẻ mầm non là vô cùng cần thiết, đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có trình độ chuyên môn, yêu nghề, trong quá trình dạy và học cần cho trẻ làm quen với âm nhạc trong tất cả các hoạt động. Để trẻ có thể phát triển tốt nhất về âm nhạc thì trƣớc tiên trẻ phải cảm nhận đƣợc âm thanh đó nhƣ thế nào và nhịp điệu ra làm sao. Việc cảm thụ âm nhạc ở trẻ rất khó, đòi hỏi trẻ phải có kỹ năng cần thiết; những điều đó ở trẻ không phải tự nhiên mà có mà nó hoàn toàn phụ thuộc vào phƣơng pháp hƣớng dẫn cũng nhƣ cách tác động sao cho phù hợp của giáo viên đối với trẻ mà trong đó phƣơng pháp giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt nhất đó là thông qua hoạt động vận động theo nhạc; trƣớc tiên trẻ phải cảm nhận đƣợc âm thanh giai điệu đó nhƣ thế nào, từ đó trẻ mới có thể cảm thụ nhịp điệu âm nhạc mà vận động theo. Cảm thụ âm nhạc có vai trò tăng cƣờng về mặt cảm xúc cho trẻ, giúp trẻ đi sâu vào thế giới quan đầy màu sắc sinh động. Ngoài ra, cảm thụ âm nhạc cũng góp phần trong việc tác động đến sự phát triển về mặt tâm, sinh lí ở trẻ. 2 Hiện nay, chƣơng trình âm nhạc đang đƣợc phổ biến rộng rãi tại các trƣờng Mầm non, nhằm giúp cho việc thực hiện giáo dục âm nhạc cho trẻ theo đúng chƣơng trình quy định, đồng thời giúp giáo viên có đƣợc những cơ hội và điều kiện thể hiện khả năng của mình. Tuy nhiên trong thực tế, nhiều giáo viên chƣa chú ý hình thành kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc cho trẻ. Qua khảo sát thăm dò chúng tôi nhận thấy có nhiều giáo viên chƣa biết cách tổ chức các hoạt động vận động theo nhạc nhằm phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ, mà chỉ chú trọng vào thực hiện động tác hoặc là động tác chƣa đúng nhịp điệu. Chính vì vậy trẻ chƣa biết cách cảm thụ nhịp điệu âm nhạc, trẻ thực hiện động tác hoặc hát kết hợp với vỗ đệm còn bị sai. Xuất phát từ lí do trên nên tôi chọn đề tài “Biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc” để làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. M c đ ch nghiên cứu Thông qua quan sát thực tế và tìm hiểu thực trạng của trẻ mẫu giáo lớn về cảm thụ nhịp điệu tôi đã mạnh dạn đƣa ra một số biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc. 3. Đối tƣ ng và h ch thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc. 3.2. hách th nghiên cứu - Quá trình tổ chức hoạt động vận động theo nhạc trong việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. - Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phƣớc - Quảng Nam. 4. Nhiệ v nghiên cứu 4.1. Nghi ên cứu về cơ sở lý luận của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc. 4.2. Nghiên cứu thực trạng việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc tại trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phƣớc - Quảng Nam. 3 4.3. Đề xuất các biện pháp để rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc. 5. Phƣơng ph p nghiên cứu 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc sách, báo và các tài liệu có liên quan tới rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc từ đó chọn lọc các cơ sở khoa học để nghiên cứu và thực hiện đề tài. 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra (Anket) cho giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu về nhận thức, thái độ của giáo viên về thực trạng phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. - Phƣơng pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với giáo viên mầm non về cách thức phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. - Phƣơng pháp quan sát: Quan sát và đánh giá cách thức rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc tại trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phƣớc - Quảng Nam. - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Bản thân sử dụng những thử nghiệm nhằm mục đích tìm ra những biện pháp tác động vào quá trình tổ chức rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc. 5.3. Phương pháp thống kê toán học - Sử dụng các công thức toán thống kê để tính: Tỉ lệ phần trăm. 6. Lịch sử nghiên cứu Qua quá trình tìm hiểu và điều tra tại các trƣờng mầm non giáo viên đều hiểu đƣợc tầm quan trọng của âm nhạc vì thế luôn quan tâm đến việc phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ, đặc biệt là nghiên cứu về cảm thụ âm nhạc và sự phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc; các phƣơng pháp và biện pháp giúp trẻ phát triển kĩ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. Điển hình nhƣ: 4 - “Dạy học theo hƣớng tăng cƣờng cảm thụ âm nhạc cho trẻ mầm non 5-6 tuổi” – Nguyễn Thị Loan, trƣờng đại học nghệ thuật sƣ phạm trung ƣơng năm 2015, đã trình bày đƣợc một số vấn đề chung về cảm thụ âm nhạc và hình thức tổ chức hoạt động. - T ác giả Phạm Thị Hòa với “Phƣơng pháp giáo dục âm nhạc trong trƣờng mầm non” – NXB Đại học Sƣ phạm năm 2014, đã trình bày đƣợc một số vấn đề chung về giáo dục âm nhạc trong trƣờng mầm non, phƣơng pháp dạy các hoạt động âm nhạc, các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc, hƣớng dẫn soạn giáo án và thực hành tập giảng. - SKKN: “Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ” - Nguyễn Thị Lợi, trƣờng mẫu giáo Đại Hƣng, Đại Lộc, Quảng Nam, năm 2014 đã nêu ra sự phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua giờ học âm nhạc và một số hình thức lồng ghép khác. Tôi nhận thấy các tác giả đều rất quan tâm đến việc phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ ở trƣờng mầm non. Tuy nhiên cho đến nay chƣa có công trình nghiên cứu nào cụ thể liên quan đến việc phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. Trong khóa luận này, tôi tiến hành các biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổivới hy vọng sẽ góp phần nhỏ vào việc phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ. 7. Đóng góp của đề tài - Về lí luận: Góp phần hệ thống các vấn đề lí luận về rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc. - Về thực tiễn: Đề tài giúp giáo viên mầm non hiểu đƣợc vai trò cũng nhƣ cách khai thác, lồng ghép có hiệu quả các biện pháp cũng nhƣ rèn luyện kỹ năng nhằm phát triển về mặt cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi. Giáo viên có thể vận dụng các đề xuất vào trong quá trình giảng dạy của mình. 8. Giới h n ph vi nghiên cứu Vì thời gian và khả năng có hạn, nên tôi chỉ đi sâu nghiên cứu các vấn đề liên quan nhƣ sau: 5 - Về nội dung nghiên cứu: rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc. - Về địa bàn nghiên cứu: 2 lớp mẫu giáo lớn trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phƣớc - Quảng Nam. 9. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục, chữ viết tắt và tài liệu tham khảo; nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận. Chƣơng 2. Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc tại trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phƣớc - Quảng Nam. Chƣơng 3. Biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc và thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phƣớc - Quảng Nam. 6 Phần 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số h i niệ liên quan đến đề tài 1.1.1. Biện pháp Theo từ điển Tiếng Việt: Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề Biện pháp là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể nhằm đặt đƣợc mục đích mong muốn bằng cách khác nhau. Theo Nguyễn Quốc Hùng ( Từ điển giáo dục học, nhà xuất bản từ điển bách khoa): + Biện pháp là cách xử lý công việc hoặc giải quyết vấn đề áp dụng biện pháp kĩ luật nhằm tìm ra cách giải quyết. + Biện pháp là cách thức tổ chức, khắc phục những hiện tƣợng tiêu cực hoặc theo chiều hƣớng tiêu cực. Rút ra kết luận về khái niệm biện pháp:” Biện pháp là cách làm, cách thực hiện, con đƣờng hay cách giải quyết vấn đề nào đó để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của vấn đề nhằm giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất. 1.1.2. ỹ năng Theo tác giả Đặng Thành Hƣng: “ Kỹ năng là một dạng hành động đƣợc thực hiện tự giác dựa trên tri thức về công việc, khả năng vận động và những điều kiện sinh học – tâm lí khác của cá nhân ( chủ thể của kỹ năng đó) nhƣ nhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân.. để đạt đƣợc kết quả theo mục đích hay tiêu chí đã định, hoặc mức độ thành công theo chuẩn hay quy định” 5,tr 1 Theo L.Đ.Lêvitôv nhà tâm lý học Liên Xô cho rằng: “ Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thực đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định” Theo tác giả Vũ Dũng thì: “ Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức về phƣơng thức hành động đã đƣợc chủ thể thực hiện những nhiệm vụ tƣơng ứng”. 21,tr 3 Từ sự phân tích trên ta có thể hiểu kỹ năng một cách chung nhất: “ Kỹ năng là năng lực thực hiện một hành động hay một hoạt động nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, cách thức hành động đúng đắn để đạt đƣợc mục đích đề ra”. 7 1.1.3.Âm nhạc Theo TS Ngô Thị Nam: “ Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật, phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tƣợng có sức biểu cảm về âm thanh, Với các phƣơng tiện diễn tả cơ bản nhƣ: giai điệu, cƣờng độ, âm sắc , hòa âm, cách cấu tạo, hình thức,… bản chất thời gian trong âm nhạc làm cho nó có vẻ truyền đạt sự vận động của các tình cảm và ý tƣởng trong tất cả những sắc thái tinh tế nhất”. 16,tr 1 Theo GS.TSKH Phạm Lê Hòa có nêu: “ Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng phƣơng tiện biểu hiện âm thanh, đƣợc sinh ra do chính đòi hỏi của cuộc sống khi cần biểu đạt những tình huống nhất định của thế giới tình cảm – trí tuệ xã hội loài ngƣời”. 17,tr 5 Qua đó thấy đƣợc “ Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh làm ngôn ngữ thể hiện; bắt nguồn từ những âm thanh trong cuộc sống, nó phản ánh những tình cảm của con ngƣời. Âm nhạc phản ánh tƣ tƣởng, trí tuệ của con ngƣời và có tác động mạnh mẽ đến cảm xúc của bao ngƣời khác, nó giúp mọi ngƣời nhận thức và yêu cuộc sống hơn, đem lại cho con ngƣời những cảm xúc về thẫm mỹ”. Có thể nói, âm nhạc là một phƣơng tiện hiệu quả để giáo dục con ngƣời phát triển toàn diện. 1.1.4.Cảm thụ âm nhạc Theo quan điểm cá nhân có thể hiểu: “ Cảm thụ âm nhạc là phƣơng pháp cho trẻ tập làm quen, tiếp cận với âm nhạc thông qua các hoạt động nhƣ hát, nghe, vận động theo nhạc,.. qua đó thúc đẩy quá trình phát triển nhận thức, cảm xúc và có biểu hiện tích cực đối với âm nhạc. Ngoài ra, cảm thụ âm nhạc còn là sự nhận biết, thƣởng thức và phân tích các thể loại âm nhạc, nó vừa dạy con ngƣời cách sử dụng âm nhạc vừa là phƣơng tiện để khám phá, tìm hiểm về cuộc sống xung quanh cũng nhƣ thể hiện những cảm nhận, nhận định về cuộc sống thông qua âm nhạc”. 1.1.5. Vận động theo nhạc Theo quan điểm cá nhân có thể hiểu: Vận động theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và các động tác của cơ thể hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo nhịp điệu âm nhạc tạo cho trẻ có đƣợc sự cảm nhận về nhịp điệu, sự khéo léo, phản ứng nhanh, đúng với tính chất âm nhạc góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện nhân cách. 8 Hoạt động vận động theo nhạc ở lứa tuổi mầm non có thể chia làm 2 nhóm: - Nhóm thứ nhất: Là những động tác đơn giản biểu hiện cảm xúc theo tính chất, nhịp điệu âm nhạc nhƣ vỗ tay, gõ đệm, nhún nhảy…trẻ nghe và phân biệt cao độ, sắc thái, tốc độ, trọng âm, âm hình tiết tấu. - Nhóm thứ hai: Hƣớng vào những kỹ năng chuyển động trong quá trình vận động theo nhạc. Tất cả các động tác vận động theo nhạc nhƣ gõ nhịp, âm hình, tiết tấu, múa…đều thực hiện nhiệm vụ chung là cảm nhận tiết tấu âm nhạc, nhƣng mỗi loại vận động có chức năng riêng, do đó khác nhau về yêu cầu. Vận động theo nhạc không chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác di chuyển nhẹ nhàng mà tất cả những vận động của tay, chân và thân mình nhờ có sự phụ họa âm nhạc cũng trở nên chính xác, nhịp nhàng hơn. Rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc nhằm giúp trẻ phát triển về trí tuệ, thể chất, cảm thụ nhịp điệu một cách chính xác và hiệu quả nhất. 1.2. Một số vấn đề lý luận về ỹ năng cả th â nh c. 1.2.1.Một số kỹ năng cảm thụ âm nhạc Việc rèn kỹ năng cảm thụ cho trẻ có thể diễn ra mọi lúc mọi nơi và bằng nhiều hình thức kỹ năng khác nhau. Cảm thụ âm nhạc nó mang tính trừu tƣợng chứ không cụ thể, có thể cho trẻ cảm thụ nhịp điệu thông qua một bài hát cụ thể nào đó. Tuy nhiên để có sự tác động phụ hợp với từng độ tuổi cũng nhƣ tâm sinh lí của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện thì việc đầu tiên là rèn cho trẻ các kỹ năng cảm thụ âm nhạc sau: 1.2.1.1. Kỹ năng cảm thụ tính chất âm nhạc Cảm thụ tính chất âm nhạc là giúp trẻ hiểu và cảm nhận đƣợc bài hát đó có giai điệu, mang âm hƣởng dân ca hay vui nhộn, tiết tấu nhanh hay chậm, khi trẻ hiểu đƣợc và cảm nhận đƣợc rồi thì việc vận dụng vào trong các động tác sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn. Cho trẻ nghe một bài hát, bản nhạc là một phần không thể thiếu trong một tiết hoạt động giáo dục âm nhạc mà đặc biệt đối với quá trình rèn luyện cảm thụ tính chất âm nhạc cho trẻ thì hoạt động nghe nhạc đóng vai trò khá quan trọng. Đa số 9 giáo viên tại trƣờng mầm non đều sử dụng hình thức này để đƣa âm nhạc đến với trẻ và đây cũng là hình thức trẻ dễ dàng tiếp cận nhất và giúp trẻ hiểu đƣợc tính chất của âm nhạc đó là nhanh hay chậm, khi trẻ đã hiểu đƣợc tính chất âm nhạc của bài hát đó ra sao thì trẻ mới có thể vận động một cách chính xác nhất. 1.2.1.2. Kỹ năng cảm thụ nhịp điệu Cảm thụ nhịp điệu thông qua một số bài hát trẻ gõ đƣợc bao nhiêu nhịp trong một bài hát. Lúc này giáo viên cần có những phƣơng pháp dạy phù hợp để trẻ dễ nhận biết và phân biệt nhịp điệu trong bài hát, bản nhạc từ đó trẻ có thể vận dụng vào các động tác múa, gõ đệm hay nhún nhảy một cách đúng chuẩn nhịp nhất. Trong quá trình cho trẻ nghe nhạc, tất cả các hoạt động đều phải đƣợc triển khai một cách liên hoàn, nhịp nhàng và linh hoạt. Khi cho trẻ nghe hoặc cô biểu diễn thì cô đếm nhịp để trẻ dễ hình dung vào từng động tác múa, giáo viên luôn quan sát, chú ý đến thái độ của trẻ, hƣớng trẻ vào hoạt động, cùng trẻ vận động múa hát theo nếu trẻ muốn cùng tham gia; thông qua quá trình vận động giúp trẻ phát triển về mặt thể chất. 1.2.1.3. Kỹ năng cảm thụ âm điệu Cảm thụ âm điệu là cảm thụ giai điệu của bài hát. Trẻ phân biệt âm cao thấp, to nhỏ, mạnh nhẹ, độ ngân dài ngắn của âm thanh, bản nhạc đó vui tƣơi hay bi tráng nhằm giúp trẻ hiểu và thể hiện cảm xúc vào những động tác múa hay gõ đệm theo nhạc sao cho phù hợp với từng bài hát đó. Việc chuẩn bị kỹ lƣỡng trƣớc khi cho trẻ nghe cũng khá quan trọng, lúc này giáo viên quan sát tập trung cho trẻ lắng nghe bài hát để biết bài hát có giai điệu gì nhằm giúp trẻ cảm nhận bài tốt hơn. Trong quá trình rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm điệu cho trẻ thì cho trẻ nge nhiều bài hát, bản nhạc sẽ giúp trẻ nắm đƣợc giai điệu của bài hát đó cũng nhƣ phân biệt đƣợc bài hát đó cần thể hiện nhƣ thế nào cho đúng với cảm xúc của bài hát vào trong các động tác múa. 1.2.1.4. Kỹ năng ghi nhớ hình tượng Ghi nhớ hình tƣợng là khi cho trẻ nge bài hát thì trẻ có thể ghi nhớ đƣợc hình tƣợng trong bài hát đó là ai, cái gì, con gì trong bài hát đó không. 10 Để giúp trẻ phát triển kỹ năng ghi nhớ hình tƣợng thì giáo viên cần có phƣơng pháp phù hợp câu hỏi gợi mở để trẻ tự trả lời sau đó giáo viên mới bao quát lại nội dung trong bài hát đó nhƣ thế nào có những ai, cái gì , con gì trong bài hát . Khi trẻ hiểu đƣợc nội dung trong bài hát đó trẻ sẽ nhớ đƣợc hình tƣợng trong bài hát và từ đó sẽ giúp trẻ vận động múa một cách hay nhất. 1.2.2 . Đặc điể và hả năng cả th â nh c của trẻ ẫu gi o 5-6 tuổi 1.2.2.1. Đặc đi m tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi 1.2.2.1.1. Về tâm lý Trẻ 5 - 6 tuổi là giai đoạn nền tảng quan trọng cho việc tiếp thu những kỹ năng và kiến thức làm nền tảng cho sự hình thành nhân cách và năng lực sau này. Vì vậy việc hiểu tâm lý trẻ 5 - 6 tuổi là rất cần thiết, điều này giúp cha mẹ có thẻ hiểu con cái và có những hƣớng cụ thể trong việc giáo dục con. Một đặc điểm tâm lý quan trọng trong độ tuổi này là ý thức bản ngã (Cái Tôi). Trẻ bắt đầu biết phân biệt một cách rõ ràng giữa bản thân và những ngƣời xung quanh. Trẻ có ý thức về tính sở hữu, biết cái gì của mình và cái gì của ngƣời khác. Tuy nhiên, điều này tùy thuộc khá nhiều vào cách giáo dục. Các hiện tƣợng tâm lý nhƣ tri giác, trí nhớ, tƣởng tƣợng về cơ bản là sự nối tiếp sự phát triển ở lứa tuổi 5 – 6 tuổi nhƣng chất lƣợng mới hơn. Thể hiện ở: - Mức độ phong phú của các kiểu loại. - Mức độ chủ định các quá trình tâm lý rõ ràng hơn, có ý thức hơn. - Tính mục đích hình thành và phát triển ở mức độ cao hơn. - Độ nhạy cảm của các giác quan đƣợc tinh nhạy hơn - Khả năng kiềm chế các phản ứng tâm lý đƣợc phát triển. - Sự phát triển tƣ duy ở độ tuổi này mạnh mẽ về kiểu loại, các thao tác và thiết lập nhanh chóng các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tƣợng, thông tin giữa mới và cũ, gần và xa… - Ý thức rõ về những ý nghĩ, tình cảm của mình, trách nhiệm đối với hành vi. Các phẩm chất của tƣ duy đã bộc lộ đủ về cấu tạo và chức năng hoạt động của nó nhƣ tính mục đích, độc lập sáng tạo, tính linh hoạt, độ mềm dẻo… 11 Ở trẻ 5 – 6 tuổi việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ là rất quan trọng; nhận thức của trẻ ở độ tuổi này cơ bản đã nắm đƣợc, hiểu đƣợc những gì ngƣời lớn hƣớng dẫn; những đặc điểm tâm lí trên ảnh hƣởng rất lớn đến việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ vì vậy cần dựa trên đặc điểm và sự phát triển tâm lý đó của trẻ mà có sự tác động phù hợp. 1.2.2.1.2. Về sinh lý Tai nghe của trẻ 5 – 6 tuổi đã cơ bản hoàn chỉnh, đã có thể có một sức chịu đựng nhất định. Trong quá trình cảm thụ âm nhạc tai nghe là bộ phận quan trọng nhất vì đây là nơi tiếp nhận âm thanh, vì thế khi sử sụng một nguồn âm thanh nào đó tác động lên trẻ cần phải có sự chọn lọc và phù hợp với sự phát triển của tai nghe. Mặc khác, sự phát triển toàn diện của cơ thể trẻ cững chiếm một vai trò không hề nhỏ. Trí não chi phối sự tiếp thu và xử lý thông tin, các cơ có sự thay đổi và phát triển khác nhau: Trình tự các cơ ở trẻ em không đồng đều: - Các cơ lớn nhƣ: cơ đùi, lƣng vai, cánh tay phát triển trƣớc. - Các cơ nhỏ nhƣ: cơ lòng bàn tay, ngón tay phát triển sau. Từ 5 tuổi trở đi trẻ có thể làm đƣợc một số động tác khó dần nhƣ: cầm bút, mặc quần áo, mang vớ, mang giày dép… vì vậy cần dạy cho trẻ làm quan với các dụng cụ âm nhạc để giúp cơ phát triển tốt. Cơ trẻ em chƣa hoàn toàn trƣởng thành do đó khi luyện tập cần chú ý tính vừa sức để tránh mệt mỏi cho cơ. Sự phát triển của nhóm cơ phụ thuộc vào mức độ hoạt động: nhóm nào hoạt động càng nhiều thì tốc độ cơ phát triển càng nhanh và ngƣợc lại. Sự hoạt động của cơ liên quan đến hoạt động não, vì vậy cần tăng cƣờng hoạt động rèn luyện cảm thụ âm nhạc chủ yếu vào tinh thần của trẻ. 1.2.2.1.3. Một số yếu tố liên quan đến tình cảm xã hội Việc cảm thụ âm nhạc còn phụ thuộc vào thái độ, cảm xúc của trẻ. Trẻ vui tƣơi, hòa hứng thì mức độ cảm thụ của trẻ sẽ cao, hình thành tốt các kỹ năng cảm thụ âm nhạc. Còn nếu trẻ ể oải, buồn bã thì trẻ sẽ chẳng muốn nghe gì và chẳng muốn hoạt động vận động theo nhạc vì vậy sẽ gây cản trở trong quá trình phát triển ở trẻ. Khi giáo viên rèn luyện trẻ cần phải có sự lựa chọn phƣơng pháp phù hợp để 12 kích thích hứng thú và tập trung ở trẻ, có nhƣ vậy thì trẻ mới có thể cảm thụ tốt âm nhạc mà giáo viên đƣa ra. Cảm thụ âm nhạc đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa tâm hồn lẫn thể xác, trẻ có th ể biểu hiện cảm xúc của bản thân ra bên ngoài sau khi nghe một âm thanh nào đó hay trong hoạt động vận động khi nghe bài hát đƣợc phát lên thì các vận động tay chân của trẻ cũng đƣợc di chuyển vận động kết hợp theo đúng giai điệu, nhịp của bài hát đó; mặt khác thông qua việc cảm thụ âm nhạc giúp trẻ sẽ hình thành tình yêu đối với con ngƣời, quê hƣơng đất nƣớc. 1.2.2.2. Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ 5-6 tuổi Cảm thụ âm nhạc là hoạt động chủ yếu trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trƣờng mầm non. Qúa trình trẻ rèn luyện khả năng cảm thụ âm nhạc phải tiếp xúc với các hoạt động nhƣ vận động theo nhạc,… thông qua việc tổ chức hoạt động âm nhạc khi bƣớc vào dạy bài mới cô giúp trẻ hiểu nội dung bài hát, khi cô hƣớng trẻ vào bài học thì cô cần khơi gợi cho trẻ để trẻ có thể tự cảm nhận âm nhạc theo bản năng vốn có của trẻ, ngoài giúp trẻ hiểu và cảm nhận về bài hát, giúp trẻ hƣởng ứng cảm xúc trƣớc một bài nhạc, bài hát là một việc hết sức cần thiết. Ngoài khả năng cảm thụ âm nhạc có sẵn ở trẻ thì cũng cần có sự tác động của cô giáo hằng ngày sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện ở cả 5 lĩnh vực: nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, thẫm mỹ, tình cảm - xã hội. - Phát triển nhận thức: Đƣợc thể hiện qua việc trẻ biết chú ý, quan sát và đƣa ra ý kiến cá nhân khi thƣởng thức một điệu múa theo âm nhạc trƣớc mọi ngƣời. Cảm thụ âm nhạc gắn chặt chẽ với sự phát triển nhận thức. Nó đòi hỏi trẻ phải chú ý,quan sát, nhạy bén. Trẻ tập trung nghe nhạc, hiểu nội dung, cảm nhận về bài hát, ghi nhớ những đặc điểm, tính chất của hình tƣợng âm nhạc và trẻ hƣởng ứng cảm xúc với âm nhạc. - Phát triển thể chất: Trƣớc hết, việc cảm thụ âm nhạc có khả năng tác động tốt nhất đối với sự phát triển hoàn thiện của tai nghe. Tính chất đa dạng của âm nhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi của nhịp tim và sự trao đổi máu. 13 Thông qua hoạt động vận động theo nhạc, vận động cùng các dụng cụ hỗ trợ, trẻ đƣợc phát triển về hệ cơ, xƣơng. Hoạt động dùng tay sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhạc giúp trẻ phát triển về cảm nhận xúc giác và chuẩn bị tốt nhất để có thể chơi các nhạc cụ sử dụng tay tốt hơn. - Phát triển ngôn ngữ: Thông qua những giai điệu, lời nhạc của bài hát giúp trẻ phát âm chuẩn chính xác và rèn luyện đƣợc khả năng ngôn ngữ thông qua hoạt động đánh giá, nhận xét. Ở lứa tuổi 5 – 6 tuổi, tất cả các giờ học cảm thụ âm nhạc đều đƣợc tổ chức ở dạng cá nhân và nhóm nhỏ. Trong giờ học, trẻ đƣợc chia sẻ ý kiến cá nhân về mọi thứ trẻ cảm nhận đƣợc với bạn bè, với cô và ý kiến cá nhân về mọi thứ trẻ cảm nhận đƣợc với bạn bè, với cô và ý kiến của trẻ đƣợc công nhận. Vì thế trẻ cảm thấy tự tin hơn, bản lĩnh hơn. Và việc cùng nhau chơi một dụng cụ, múa vận động chung một bài hát sẽ dạy trẻ cách biết lắng nghe, chú ý quan sát, kết nối với bạn bè cùng nhau thực hiện và cùng sửa sai cho nhau.. sẽ tạo khả năng giao tiếp và phát triển khả năng ngôn ngữ tốt. - Phát triển thẫm mỹ: Mục đích của giáo dục thẫm mỹ chính là phát triển ở trẻ khả năng lĩnh hội, cảm thụ và hiểu cái đẹp, phân biệt cái đẹp, cái xấu, hoạt động độc lập và sáng tạo trong khi tiếp xúc với các dạng hoạt động âm nhạc khác nhau. Khi nghe âm thanh phát ra, trẻ sẽ cảm nhận đƣợc tính chất, tình cảm của âm nhạc thông qua các giai điệu nhẹ nhàng hay sinh động từ đó giúp trẻ thể hiện rõ nét về cảm cúc của mình đối với âm nhạc và trẻ có thể vận dụng vào trong hoạt động vận động múa của trẻ một cách đẹp nhất. Cảm thụ âm nhạc đƣa trẻ đến với những hiện tƣợng sống động của đời sống giúp trẻ hình thành sự liên tƣởng với sự vật của thế giới xung quanh. - Phát triển tình cảm - xã hội: Thông qua hoạt động vận động theo nhạc, trẻ tƣởng tƣợng ra thế giới xung quanh với đầy màu sắc lung linh. Trẻ tạo ra các hình tƣợng mô tả thế giới bằng động tác hình thể, bằng điệu bộ cử chỉ, bằng biểu cảm khuôn mặt để trình diễn. Trẻ dùng biểu cảm của bản thân để nói lên sự rung cảm của mình trƣớc các sự vật, hiện tƣợng mà trẻ bắt gặp trong cuộc sống hàng ngày. 14 Âm nhạc là nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả tâm tƣ, tình cảm của con ngƣời. Vì thế, khi đến với cảm thụ âm nhạc, trẻ sẽ đƣợc rèn luyện cách biểu lộn mọi cung bậc cảm xúc, tình cảm: khi vui, khi buồn, khi háo hức, khi bất ngờ,... một cách linh hoạt thông qua tính chất của các giai điệu âm nhạc. Khi rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ không chỉ đơn thuần là học các kiến thức âm nhạc mà trong đó có sự tích hợp của hội họa, múa - thể chất, khám phá xã hội, làm quen với văn học, … Vì vậy trẻ không chỉ đƣợc học các kiến thức của môn học khác thông qua âm nhạc. Cảm thụ âm nhạc tuy không còn lạ nhƣng vẫn chƣa đƣợc nhiều giáo viên thực hiện tại các trƣờng mầm non. Nếu trẻ đƣợc bồi dƣỡng sự hứng thú và niềm say mê với âm nhạc từ khi còn nhỏ cùng với nền tảng kiến thức âm nhạc cơ bản vững chắc đƣợc bồi dƣỡng một cách từ từ, có hệ thống thì khi trẻ lớn lên, trẻ sẽ đƣợc phát triển tốt và toàn diện về mọi mặt. Từ đó, sẽ học với niềm đam mê, hứng thú và cảm nhận âm nhạc từ bên trong. 1.2.3. Ý nghĩa của việc phát tri n kỹ năng cảm thụ âm nhạc đối với trẻ mầm non. Âm nhạc có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển tâm hồn và trí tuệ của trẻ em. Âm nhạc là một trong những yếu tố giúp kích thích trí tƣởng tƣợng, tƣ duy sáng tạo, tăng khả năng cảm nhận tinh tế và giúp trẻ bộc lộ cảm xúc của mình một cách chân thật nhất, tự nhiên nhất. Phƣơng pháp dạy cho trẻ ở độ tuổi này là việc kết hợp giữa việc học và chơi với mục đích cuối cùng là kỹ năng cảm thụ âm nhạc. Trong một giờ học sẽ có nhiều hoạt động đan xen nhau để tránh sự nhàm chán và tạo hứng thú cho trẻ. Thành công của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc là giúp trẻ có một tình yêu âm nhạc, tạo bƣớc nền vững chắc cho trẻ về sau khi lớn lên. Ngoài ra, việc phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ ở độ tuổi mầm non còn có những lợi ích khác cũng quan trọng không kém. Thông qua những giai điệu không lời giúp trẻ phát triển trí sáng tạo tối đa, trẻ có thể tƣởng tƣợng một cách tự do thông qua những cảm xúc của bản thân. Khả năng ngôn ngữ của trẻ cũng sẽ đƣợc phát triển tốt khi trẻ vừa hát nhép theo lời vừa vận động. Những trò chơi âm nhạc trong quá trình học tập cũng góp phần giúp trẻ phát triển khả năng vận động 15 thể chất. Âm nhạc là một trong những yếu tố giúp trẻ biểu lộ tình cảm, cảm xúc một cách chân thật nhất.Trong quá trình luyện tập trong lớp trẻ sẽ đƣợc tiếp xúc và hoạt động cùng với các bạn trong nhóm, điều này giúp tạo cho trẻ phát triển kĩ năng giao tiếp, kết nối tốt, giúp trẻ tự tin hơn. 1.3. Một số vấn đề lý luận về ho t động vận động theo nh c 1.3.1. Hoạt động vận động múa theo nhạc Vận động múa theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và các động tác nhảy múa. Trong đó múa theo nhạc có lời và múa theo nhạc không lời. Hoạt động này giúp trẻ phát triển về cảm giác nhịp điệu, sự khéo léo, phản ứng nhanh và đúng với tính chất âm nhạc. Vận động múa theo nhạc có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động ca hát, vì trẻ chỉ có thể phối hợp vận động tốt khi trẻ đã thuộc bài hát và có những cảm nhận về nhịp điệu của bái hát đó, ngƣợc lại việc hát kết hợp với vận động cũng tạo nên sự hứng thú, phấn khởi của trẻ. Để vận động theo nhạc đạt hiệu quả tốt nhất, chỉ nên yêu cầu và gợi mở các vận động đảm bảo tính vừa sức đối với trẻ. Động tác không nên quá khó khiến trẻ không thực hiện đƣợc, cũng không nên có quá nhiều động tác hoặc sự di chuyển trong không gian với tuyến và đội hình phức tạp sẽ làm trẻ khó nhớ. Ngoài ra, động tác phải phù hợp tính chất âm nhạc, cấu trúc của bài. Mặt khác, muốn bồi dƣỡng khả năng vận động cho trẻ, giáo viên cũng cần có những biện pháp giúp trẻ cảm thụ âm nhạc trƣớc khi vận động. Cảm thụ âm nhạc là yếu tố quan trọng giúp trẻ phối hợp nhịp nhàng trong các vận động, thậm chí còn kích thích sự sáng tạo vận động mới. Giáo viên phải tạo điều kiện để trẻ phát huy tính chủ động tích cực, cô chỉ là ngƣời điều khiển và giúp trẻ phối hợp động tác nhịp nhàng, uyển chuyển cùng với âm nhạc. Ngoài ra vận động múa là dạng vận động phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, hình th ành tƣ thế, dáng điệu, động tác đẹp. Các bài múa đƣợc xây dƣng trên cơ sở nội dung, tính chất, nhịp điệu âm nhạc, lời ca. tuy nhiên không phải bài hát nào cũng xây dựng thành điệu múa. Do đặc điểm tƣ duy trực quan hình tƣợng của trẻ mà múa có thể là những động tác minh hoạ lời ca, miêu tả sinh hoạt, mô tả thiên nhiên…Các chất liệu cơ bản của dân gian các dân tộc Việt Nam, múa hiện đại cũng đƣợc khai thác. Múa đƣợc sử dụng chủ yếu với độ tuổi mẫu giáo lớn. Cùng với sự phát triển của trẻ thì kỹ năng múa của trẻ ngày càng rõ ràng và đa dạng. 16 Vận động múa theo nhạc không chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác di chuyển nhẹ nhàng mà tất cả những vận động của tay, chân và thân mình nhờ có sự phụ họa âm nhạc cũng trở nên chính xác, nhịp nhàng hơn. 1.3.2. Hoạt động vận động gõ đệm theo nhạc Vận động gõ đệm theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và sử dụng đồ chơi âm nhạc nhƣ: trống, song loan, phách hoặc những dụng cụ tự chế, gõ đệm theo nhịp điệu âm nhạc tạo cho trẻ có đƣợc sự cảm nhận về nhịp điệu. Hoạt động vận động gõ đệm theo nhạc ở lứa tuổi mầm non là những động tác đơn giản biểu hiện cảm xúc theo tính chất, nhịp điệu âm nhạc nhƣ gõ theo nhịp, gõ theo phách, tiết tấu . Tất cả các động tác vận động gõ đệm theo nhạc nhƣ gõ theo nhip, gõ theo phách, tiết tấu,…đều thực hiện nhiệm vụ chung là cảm nhận tiết tấu âm nhạc. Động tác vỗ tay, gõ nhịp, dậm chân có tác dụng giúp trẻ nắm vững tiết tấu, nhịp, phách trong tác phẩm và đƣợc tiến hành ngay khi làm quen với tác phẩm. Gõ nhịp, phách, âm hình tiết tấu yêu cầu phải chính xác, đúng với tác phẩm, không cần phải có tƣ thế, tạo dáng, đƣờng nét… Tiết tấu là sự tƣơng quan trƣờng độ của các âm thanh nối tiếp nhau và tiết tấu đƣợc thể hiện thông qua các phách mạnh và phách nhẹ. Có các loại hình tiết tấu nhƣ: tiết tấu nhanh, tiết tấu chậm, tiết tấu kết hợp, tiết tấu lời ca.. Trong qúa trình rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc trong hoạt động vận động gõ đệm theo nhạc thì trƣớc tiên cho trẻ nghe bài hát trƣớc thông qua sự nhanh chậm của tiết tấu sẽ giúp trẻ tăng khả năng chú ý, nắm đƣợc giai điệu cũng nhƣ mạnh nhẹ của phách đúng quy định. Sau khi cho trẻ nghe và làm quen với một số bản nhạc, bài hát nhất định thì giáo viên cho trẻ tiếp xúc và sử dụng các nhạc cụ nhƣ phách tre, xắc xô, song loan, trống đệm theo nhịp có tiết tấu nhanh hay chậm của bài hát bản nhạc. Có thể thổi kèn cho các giai điệu đơn giản trên cơ sở 1 - 2 âm thanh. 1.3.3. Hoạt động vận động khác Ngoài các hoạt động vận động theo nhạc trên thì ta có thể sử dụng thêm một số hoạt động vận động khác nhƣ nhún nhảy theo nhạc hoặc cho trẻ tập erobic nhằm giúp trẻ tăng khả năng cảm thụ nhịp điệu một cách tốt nhất, giảm sự nhàm chán, tăng khả năng hứng thú trong hoạt động, trẻ có thể tự tin thể hiện tài năng những 17 khả năng mà bản chất của trẻ có sẵn, ngoài ra thì vận động âm nhạc cũng góp phần giúp đầu óc đƣợc thƣ giãn, thoải mái nên trẻ sẽ cảm thấy nhẹ nhàng khi tiếp thu các môn học khá. Trẻ 5 - 6 tuổi có những biểu hiện hƣởng ứng mạnh mẽ với những giai điệu mang tính chất vui vẻ, rộn rã. Vận động đã phong phú chuyển động nhịp nhàng theo tính chất của nhạc, thay đổi bƣớc chuyển động theo điệu nhạc, từ tốc độ nhịp nhàng có thể chuyển sang tốc độ nhanh hơn hoặc thực hiện các bƣớc nhảy. Việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ đa phần phụ thuộc vào phƣơng pháp của giáo viên. Vì thế phải chọn phƣơng pháp sao cho phù hợp với sự phát triển của trẻ, tâm lý cũng nhƣ điều kiện, tình hình thực tế của từng địa phƣơng. Phải thƣờng xuyên trao dồi kiến thức, kỹ năng về âm nhạc, ngoài ra với trẻ phải luôn sáng tạo và gây hứng thú trong quá trình rèn luyện cho trẻ. 1.4. Tầ quan trọng của việc rèn luyện ỹ năng cả th â nh c thông qua ho t động vận động theo nh c. Việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển cũng nhƣ hình thành nhân cách ở trẻ, đặc biệt là thông qua hoạt động vận động theo nhạc ở hoạt động này trẻ đƣợc thỏa sức thể hiện bản thân của mình qua các động tác múa, hoạt động với các dụng cụ âm nhạc để bản thân có thể tiếp xúc cũng nhƣ khám phá môi trƣờng xung quanh bằng chính khả năng bản thân mình. Mục tiêu chính của cảm thụ âm nhạc đó là giúp trẻ tìm hiểu, thấm nhuần tác phẩm âm nhạc một cách toàn diện về hình tƣợng, sắc thái cảm xúc, hoàn thiện và phát triển về tai nghe, cũng nhƣ củng cố về mặt trí nhớ, tƣ duy âm nhạc, khả năng sáng tạo. Chính vì thế muốn trẻ phát triển nhanh, toàn diện thì cần có một cách là cảm thụ âm nhạc đúng đắn nhất. Hoạt động vận động theo nhạc giữ vai trò khá quan trọng trong việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ vì nếu trẻ muốn cảm thụ âm nhạc tốt để vận động đúng nhịp thì giáo viên cần cho trẻ nge nhạc trƣớc một lần và cho trẻ luyện tập các động tác phải gắn liền với âm nhạc thì trẻ mới có thể dễ dàng cảm thụ âm nhạc tốt vào trong từng động tác, mỗi hình thức giáo viên dạy trẻ đều mang một màu sắc khác nhau giúp việc cảm thụ âm nhạc tăng hứng thú và sự sáng tạo của trẻ. 18 Để rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ thực tế không chỉ thông qua hoạt động vận động mà còn nhiều hoạt động khác nhƣ: nghe nhạc, nghe hát, học hát, trò chơi, ... Tuy nhiên, các hoạt động âm nhạc ấy chƣa trọng tâm, chƣa tạo hứng thú cho trẻ và dễ gây ra sự nhàm chán; mặt khác, hoạt động vận động theo nhạc sẽ giúp trẻ tò mò hứng thú đƣợc tiếp xúc với các nhạc cụ âm nhạc cũng nhƣ đƣợc thể hiện khả năng của chính bản thân qua các động tác cô giáo hƣớng dẫn dạy. Chính vì thế để rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc tốt cho trẻ cần thông qua hoạt động vận động theo nhạc vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi. 1.5. Một số ẫu â hình gõ đệ theo tiết tấu. 1.5.1.Tiết tấu nhanh 1.5.2. Tiết tấu chậm 1.5.3 Tiết tấu kết hợp 1.5.4. Tiết tấu lời ca: Gõ theo lời ca của bài hát. Ví dụ gõ đệm theo tiết tấu hết hợp: - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu kết hợp theo bài hát Ông cháu. 19 20 Tiểu ết chƣơng 1 Qua phần nghiên cứu cơ sở lý luận của việc hình thành các biện pháp giáo rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc, tôi đã rút ra một số kết luận sau: Việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ là rất quan trọng và đang đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Qua đó hiểu rõ hơn về các khái niệm kỹ năng cảm thụ âm nhạc trong chƣơng trình giáo dục mầm non của trẻ, giúp ta có thể hiểu rõ hơn vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra, hiểu về các loại hoạt động vận động theo nhạc;và một số kỹ năng cảm thụ âm nhạc: hoạt động vận động múa theo nhạc; hoạt động vận động gõ đệm theo nhạc; hoạt động vận động khác; kỹ năng cảm thụ tính chất âm nhạc; kỹ năng cảm thụ nhịp điệu; kỹ năng cảm thụ âm điệu; kỹ năng ghi nhớ hình tƣợng. Hiểu thêm đặc điểm tâm lý và khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ 5 – 6 tuổi nhằm giúp trẻ phát triển về 5 mặt: nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, thẫm mỹ, tình cảm- xã hội ở trẻ. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc đối với trẻ mầm non. Qua đó cho thấy đƣợc việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động vận động theo nhạc có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong quá trình phát triển toàn diện và hình thành cảm xúc sau này ở trẻ. 21 CHƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC TẠI TRỜNG MẪU GIÁO TIÊN MỸ - TIÊN PHỚC QUẢNG NAM 2.1. Vài nét về trƣờng Mẫu gi o Tiên Mỹ - Tiên Phƣớc - Quảng Na . 2.1.1. Giới thiệu chung về trường Trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ đƣợc thành lập vào năm 2010, là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Phòng GD ĐT huyện Tiên Phƣớc. Hiện nay, trƣờng nằm tại thôn 1 xã Tiên Mỹ, huyện Tiên Phƣớc, tỉnh Quảng Nam. Qua nhiều năm xây dựng, nhà trƣờng không ngừng học hỏi và trƣởng thành trên mọi mặt. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trƣờng đƣợc đào tạo theo độ chuẩn. Nhà trƣờng luôn phấn đấu để không ngừng nâng cao chất lƣợng nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong từng giai đoạn, đã khẳng định đƣợc vị trí của mình trong sự nghiệp phát triển giáo dục mầm non của tỉnh Quảng Nam nói chung và huyện Tiên Phƣớc nói riêng. 2.1.2. Cơ sở vật chất của trường Nhà trƣờng có 4 khu chính: Khu phòng làm việc, khu phòng chức năng, khu nhà bếp và khu phòng học. Tổng số phòng học: 8 phòng học, mỗi phòng đều có công trình vệ sinh khép kín. Phòng học của trẻ rộng rãi, thoáng mát, tiện nghi và luôn đảm bảo an toàn để trẻ thoải mái học tập và vui chơi. Đƣợc xây dựng nơi cao ráo thoáng mát, đảm bảo ánh sáng, nền đƣợc lót và áp gạch men nhám không trơn trƣợt, đảm bảo an toàn tuyện đối cho trẻ. Nhà trƣờng trang trí lớp theo chủ điểm trong và ngoài lớp học tạo quang cảnh môi trƣờng xanh - sạch - đẹp. Cơ sở vật chất thiết bị dạy học khá đầy đủ phụ vụ tốt cho công tác giáo dục và các hoạt động khác. Cảnh qua nhà trƣờng đƣợc quy hoạch khá đẹp, có tính thẫm mỹ và sƣ phạm cao, bố trí sân chơi, bãi tập một cách hợp lí, khoa học. Thiết bị dạy học đƣợc bỗ sung hàng năm phục vụ tốt theo yêu cầu của từng lớp, từng bộ môn, thiết bị dạy học hiện đại và thiết bị dạy học khá đầy đủ. 22 Nhà trƣờng trang bị nhiều đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị đầy đủ cho các lớp để phục vụ trong quá trình chăm sóc giáo dục
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT
- -
NGUYỄN THỊ MỸ KIỀU
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Để hoàn thành được bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc” bên cạnh sự nổ lực của bản thân đã vận dụng những kiến thức tiếp thu được ở trường, tìm tòi, học hỏi cũng như thu thập thông tin số liệu có liên quan đến đề tài, em luôn nhận được sự giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tận tình tự phía thầy cô
Với tình cảm chân thành nhất, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Quảng Nam, quý thầy cô trong khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ thuật đã dành trí thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn tri thức quý báu cho chúng em trong suốt bảy kỳ học tập vừa rồi Và đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn GVHD – Th.S Nguyễn Thị Hồng Hải, người đã hướng dẫn em chu đáo, tận tình chỉ dạy, giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua để em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này
Bên cạnh đó em xin chân thành cảm ơn Trung tâm học liệu Đại học Quảng Nam đã hỗ trợ về trang thiết bị (máy tính, sách tham khảo, báo chí…) cùng sự giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cô khi em đến làm bài nghiên cứu
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu và giáo viên các lớp mẫu giáo trường Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phước - Quảng Nam, đã tạo điều kiện, hướng dẫn cho em nhiều kinh nghiệm quý báo trong suốt thời gian tìm hiểu và thực nghiệm tại trường Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để hoàn thành tốt bài khóa luận, nhưng với kinh nghiệm và năng lực của bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận được những
ý kiến, nhận xét, đóng góp của quý thầy cô giáo để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Quảng Nam, tháng 6 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
1 Bảng 2.1 Trình độ chuyên môn – Kinh nghiệm của giáo viên 23
2
3 Bảng 2.3 Mức độ nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng
của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
7 Bảng 2.6 Thực trạng xây dựng các hoạt động vận động theo
nhạc nhằm phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc
27
8 Bảng 2.7 Mức độ nhận thức của phụ huynh về việc phát triển
khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi 29
9 Bảng 3.1 So sánh mức độ cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi
64
Trang 6DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
1 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ cảm thụ âm nhạc của trẻ 5 – 6
tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm hình thành
61
2 Biểu đồ 3.2 Bảng so sánh mức độ cảm thụ âm nhạc của trẻ 5
– 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm
63
Trang 7MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Lịch sử nghiên cứu 3
7 Đóng góp của đề tài 4
8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4
9 Cấu trúc đề tài 5
Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN 6
1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 6
1.1.1 Biện pháp 6
1.1.2.Kỹ năng 6
1.1.3.Âm nhạc 7
1.1.4.Cảm thụ âm nhạc 7
1.1.5 Vận động theo nhạc 7
1.2 Một số vấn đề lý luận về kỹ năng cảm thụ âm nhạc 8
1.2.1.Một số kỹ năng cảm thụ âm nhạc 8
1.2.2 Đặc điểm và khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 10
1.2.3 Ý nghĩa của việc phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc đối với trẻ mầm non 14
1.3 Một số vấn đề lý luận về hoạt động vận động theo nhạc 15
1.3.1 Hoạt động vận động múa theo nhạc 15
1.3.2 Hoạt động vận động gõ đệm theo nhạc 16
1.3.3 Hoạt động vận động khác 16
1.4 Tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc 17
Trang 8CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ 21
ÂM NHẠC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO TIÊN MỸ - TIÊN PHƯỚC QUẢNG NAM 21
2.1 Vài nét về trường Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phước - Quảng Nam 21
2.1.1 Giới thiệu chung về trường 21
2.1.2 Cơ sở vật chất của trường 21
2.1.3 Công tác chăm sóc, giáo dục trẻ 22
2.1.4 Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường 23
2.1.5 Số lượng trẻ tại trường 24
2.2 Cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi 24
2.2.1 Đối tượng điều tra 24
2.2.2 Mục đích điều tra 24
2.2.3 Nội dung điều tra 24
2.2.4 Phương pháp điều tra thực trạng 25
2.2.5 Thời gian điều tra 25
2.2.6 Kết quả điều tra 25
2.2.7 Nguyên nhân của thực trạng 31
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO TIÊN MỸ - TIÊN PHƯỚC - QUẢNG NAM 34
3.1 Cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc 34
3.1.1 Căn cứ vào mục tiêu giáo dục và nội dung chương trình hoạt động âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi 34
3.1.2 Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất của trường lớp, địaphương 35
3.2.3 Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi 35
3.2 Đề xuất một số biện pháp 36
Trang 93.2.1 Xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi 36
3.2.3 Xây dựng tiến trình hoạt động dạy vận động theo nhạc theo nhạc trẻ 5- 6 tuổi 42
3.2.4 Tổ chức phối hợp đa dạng các hình thức hoạt động nhằm rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc 52
3.2.5 Phối hợp với phụ huynh trong việc hướng dẫn rèn luyện việc cảm thụ âm nhạc cho trẻ 53
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 55
3.4 Thực nghiệm sư phạm 55
3.4.1 Mô tả thực nghiệm sư phạm 55
3.4.2 Tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm trên 2 lớp mẫu giáo lớn 58
3.4.3 Kết quả thực nghiệm 59
3.4.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm 66
Phần 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68
1 Kết luận 68
2 Kiến nghị 69
2.1.Đối với nhà trường 69
2.2 Đối với giáo viên 69
2.3 Đối với phụ huynh 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC: BÀI TẬP KHẢO SÁT DÀNH CHO TRẺ P 1
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kì diệu đầy cảm xúc Ngay từ khi nằm trong bụng mẹ trẻ đã được tiếp xúc với âm nhạc thông qua lời ru, tiếng hát, câu hò…của ông bà, cha mẹ; âm nhạc như dòng sữa mát làm dịu tâm hồn của trẻ thơ và ngay từ những năm tháng đầu đời âm nhạc đã bắt đầu gắn liền với cuộc sống của trẻ Trẻ thích nge nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động của âm nhạc Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẫm mỹ, trí tuệ, thể chất cho trẻ Giáo dục âm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên Tổ quốc, tình yêu thương con người; hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người Giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, nhận thức và cảm thụ âm nhạc Qúa trình trẻ tiếp xúc vào hoạt động
âm nhạc như hát kết hợp vỗ đệm, vỗ đệm theo nhạc,vận động theo nhạc… sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển một cách toàn diện và hài hòa, là sự phát triển về tri giác thẩm mỹ, kỹ năng, cảm thụ và thể chất Vì vậy, giáo dục âm nhạc đối với trẻ mầm non là vô cùng cần thiết, đòi hỏi người giáo viên phải
có trình độ chuyên môn, yêu nghề, trong quá trình dạy và học cần cho trẻ làm quen với âm nhạc trong tất cả các hoạt động
Để trẻ có thể phát triển tốt nhất về âm nhạc thì trước tiên trẻ phải cảm nhận được âm thanh đó như thế nào và nhịp điệu ra làm sao Việc cảm thụ âm nhạc ở trẻ rất khó, đòi hỏi trẻ phải có kỹ năng cần thiết; những điều đó ở trẻ không phải tự nhiên mà có mà nó hoàn toàn phụ thuộc vào phương pháp hướng dẫn cũng như cách tác động sao cho phù hợp của giáo viên đối với trẻ mà trong đó phương pháp giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt nhất đó là thông qua hoạt động vận động theo nhạc; trước tiên trẻ phải cảm nhận được âm thanh giai điệu đó như thế nào, từ đó trẻ mới có thể cảm thụ nhịp điệu âm nhạc mà vận động theo Cảm thụ âm nhạc có vai trò tăng cường về mặt cảm xúc cho trẻ, giúp trẻ đi sâu vào thế giới quan đầy màu sắc sinh động Ngoài ra, cảm thụ âm nhạc cũng góp phần trong việc tác động đến sự phát triển về mặt tâm, sinh lí ở trẻ
Trang 11Hiện nay, chương trình âm nhạc đang được phổ biến rộng rãi tại các trường Mầm non, nhằm giúp cho việc thực hiện giáo dục âm nhạc cho trẻ theo đúng chương trình quy định, đồng thời giúp giáo viên có được những cơ hội và điều kiện thể hiện khả năng của mình Tuy nhiên trong thực tế, nhiều giáo viên chưa chú ý hình thành kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc cho trẻ Qua khảo sát thăm dò chúng tôi nhận thấy có nhiều giáo viên chưa biết cách tổ chức các hoạt động vận động theo nhạc nhằm phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ, mà chỉ chú trọng vào thực hiện động tác hoặc là động tác chưa đúng nhịp điệu Chính vì vậy trẻ chưa biết cách cảm thụ nhịp điệu âm nhạc, trẻ thực hiện động tác hoặc hát kết hợp với vỗ đệm còn bị sai Xuất phát từ lí do trên nên tôi chọn đề
tài “Biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua
hoạt động vận động theo nhạc” để làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của
mình
2 M c đ ch nghiên cứu
Thông qua quan sát thực tế và tìm hiểu thực trạng của trẻ mẫu giáo lớn về cảm thụ nhịp điệu tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ
âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc
3 Đối tư ng và h ch thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc
3.2 hách th nghiên cứu
- Quá trình tổ chức hoạt động vận động theo nhạc trong việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
- Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phước - Quảng Nam
4 Nhiệ v nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu về cơ sở lý luận của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc
4.2 Nghiên cứu thực trạng việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 -
6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc tại trường Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên
Trang 124.3 Đề xuất các biện pháp để rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc
5 Phương ph p nghiên cứu
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Đọc sách, báo và các tài liệu có liên quan tới rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc từ đó chọn lọc các
cơ sở khoa học để nghiên cứu và thực hiện đề tài
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra (Anket) cho giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu về nhận thức, thái độ của giáo viên về thực trạng phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-
6 tuổi
- Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với giáo viên mầm non về cách thức phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
- Phương pháp quan sát: Quan sát và đánh giá cách thức rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc tại trường Mẫu giáo Tiên
Mỹ - Tiên Phước - Quảng Nam
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Bản thân sử dụng những thử nghiệm nhằm mục đích tìm ra những biện pháp tác động vào quá trình tổ chức rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc
5.3 Phương pháp thống kê toán học
- Sử dụng các công thức toán thống kê để tính: Tỉ lệ phần trăm
Trang 13- “Dạy học theo hướng tăng cường cảm thụ âm nhạc cho trẻ mầm non 5-6 tuổi” – Nguyễn Thị Loan, trường đại học nghệ thuật sư phạm trung ương năm 2015,
đã trình bày được một số vấn đề chung về cảm thụ âm nhạc và hình thức tổ chức hoạt động
- Tác giả Phạm Thị Hòa với “Phương pháp giáo dục âm nhạc trong trường mầm non” – NXB Đại học Sư phạm năm 2014, đã trình bày được một số vấn đề chung về giáo dục âm nhạc trong trường mầm non, phương pháp dạy các hoạt động
âm nhạc, các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc, hướng dẫn soạn giáo án và thực hành tập giảng
- SKKN: “Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ” - Nguyễn Thị Lợi, trường mẫu giáo Đại Hưng, Đại Lộc, Quảng Nam, năm 2014 đã nêu ra sự phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua giờ học âm nhạc và một số hình thức lồng ghép khác
Tôi nhận thấy các tác giả đều rất quan tâm đến việc phát triển kỹ năng cảm thụ
âm nhạc cho trẻ ở trường mầm non Tuy nhiên cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào cụ thể liên quan đến việc phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trong khóa luận này, tôi tiến hành các biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổivới hy vọng sẽ góp phần nhỏ vào việc phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
đề xuất vào trong quá trình giảng dạy của mình
8 Giới h n ph vi nghiên cứu
Vì thời gian và khả năng có hạn, nên tôi chỉ đi sâu nghiên cứu các vấn đề liên
Trang 14- Về nội dung nghiên cứu: rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc
- Về địa bàn nghiên cứu: 2 lớp mẫu giáo lớn trường Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phước - Quảng Nam
9 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục, chữ viết tắt và tài liệu tham khảo; nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc tại trường Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phước - Quảng Nam
Chương 3 Biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc và thực nghiệm sư phạm tại trường Mẫu giáo Tiên Mỹ - Tiên Phước - Quảng Nam
Trang 15Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số h i niệ liên quan đến đề tài
1.1.1 Biện pháp
Theo từ điển Tiếng Việt: Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề Biện pháp là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể nhằm đặt được mục đích mong muốn bằng cách khác nhau
Theo Nguyễn Quốc Hùng ( Từ điển giáo dục học, nhà xuất bản từ điển bách khoa): + Biện pháp là cách xử lý công việc hoặc giải quyết vấn đề áp dụng biện pháp
kĩ luật nhằm tìm ra cách giải quyết
+ Biện pháp là cách thức tổ chức, khắc phục những hiện tượng tiêu cực hoặc theo chiều hướng tiêu cực
Rút ra kết luận về khái niệm biện pháp:” Biện pháp là cách làm, cách thực hiện, con đường hay cách giải quyết vấn đề nào đó để thực hiện mục tiêu và nhiệm
vụ của vấn đề nhằm giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất
1.1.2 ỹ năng
Theo tác giả Đặng Thành Hưng: “ Kỹ năng là một dạng hành động được thực hiện tự giác dựa trên tri thức về công việc, khả năng vận động và những điều kiện sinh học – tâm lí khác của cá nhân ( chủ thể của kỹ năng đó) như nhu cầu, tình cảm,
ý chí, tính tích cực cá nhân để đạt được kết quả theo mục đích hay tiêu chí đã định,
hoặc mức độ thành công theo chuẩn hay quy định” [5,tr 1]
Theo L.Đ.Lêvitôv nhà tâm lý học Liên Xô cho rằng: “ Kỹ năng là sự thực hiện
có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn
và áp dụng những cách thực đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định”
Theo tác giả Vũ Dũng thì: “ Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức
về phương thức hành động đã được chủ thể thực hiện những nhiệm vụ tương ứng”
[21,tr 3]
Từ sự phân tích trên ta có thể hiểu kỹ năng một cách chung nhất: “ Kỹ năng là năng lực thực hiện một hành động hay một hoạt động nào đó bằng cách lựa chọn và
Trang 161.1.3.Âm nhạc
Theo TS Ngô Thị Nam: “ Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật, phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tượng có sức biểu cảm về âm thanh, Với các phương tiện diễn tả cơ bản như: giai điệu, cường độ, âm sắc , hòa âm, cách cấu tạo, hình thức,… bản chất thời gian trong âm nhạc làm cho nó có vẻ truyền đạt sự vận
động của các tình cảm và ý tưởng trong tất cả những sắc thái tinh tế nhất” [16,tr 1]
Theo GS.TSKH Phạm Lê Hòa có nêu: “ Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng phương tiện biểu hiện âm thanh, được sinh ra do chính đòi hỏi của cuộc sống khi cần biểu đạt những tình huống nhất định của thế giới tình cảm – trí tuệ xã hội
loài người” [17,tr 5]
Qua đó thấy được “ Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh làm ngôn ngữ thể hiện; bắt nguồn từ những âm thanh trong cuộc sống, nó phản ánh những tình cảm của con người Âm nhạc phản ánh tư tưởng, trí tuệ của con người và có tác động mạnh mẽ đến cảm xúc của bao người khác, nó giúp mọi người nhận thức và yêu cuộc sống hơn, đem lại cho con người những cảm xúc về thẫm mỹ” Có thể nói, âm
nhạc là một phương tiện hiệu quả để giáo dục con người phát triển toàn diện
1.1.4.Cảm thụ âm nhạc
Theo quan điểm cá nhân có thể hiểu: “ Cảm thụ âm nhạc là phương pháp cho trẻ tập làm quen, tiếp cận với âm nhạc thông qua các hoạt động như hát, nghe, vận động theo nhạc, qua đó thúc đẩy quá trình phát triển nhận thức, cảm xúc và có biểu hiện tích cực đối với âm nhạc Ngoài ra, cảm thụ âm nhạc còn là sự nhận biết, thưởng thức và phân tích các thể loại âm nhạc, nó vừa dạy con người cách sử dụng
âm nhạc vừa là phương tiện để khám phá, tìm hiểm về cuộc sống xung quanh cũng
như thể hiện những cảm nhận, nhận định về cuộc sống thông qua âm nhạc”
1.1.5 Vận động theo nhạc
Theo quan điểm cá nhân có thể hiểu: Vận động theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và các động tác của cơ thể hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo nhịp điệu âm nhạc tạo cho trẻ có được sự cảm nhận về nhịp điệu, sự khéo léo, phản ứng nhanh, đúng với tính chất âm nhạc góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện nhân cách
Trang 17Hoạt động vận động theo nhạc ở lứa tuổi mầm non có thể chia làm 2 nhóm:
- Nhóm thứ nhất: Là những động tác đơn giản biểu hiện cảm xúc theo tính chất, nhịp điệu âm nhạc như vỗ tay, gõ đệm, nhún nhảy…trẻ nghe và phân biệt cao
độ, sắc thái, tốc độ, trọng âm, âm hình tiết tấu
- Nhóm thứ hai: Hướng vào những kỹ năng chuyển động trong quá trình vận động theo nhạc
Tất cả các động tác vận động theo nhạc như gõ nhịp, âm hình, tiết tấu, múa…đều thực hiện nhiệm vụ chung là cảm nhận tiết tấu âm nhạc, nhưng mỗi loại vận động có chức năng riêng, do đó khác nhau về yêu cầu
Vận động theo nhạc không chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác di chuyển nhẹ nhàng mà tất cả những vận động của tay, chân và thân mình nhờ có sự phụ họa
âm nhạc cũng trở nên chính xác, nhịp nhàng hơn
Rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc nhằm giúp trẻ phát triển về trí tuệ, thể chất, cảm thụ nhịp điệu một cách chính xác
có sự tác động phụ hợp với từng độ tuổi cũng như tâm sinh lí của trẻ, giúp trẻ phát triển
toàn diện thì việc đầu tiên là rèn cho trẻ các kỹ năng cảm thụ âm nhạc sau:
1.2.1.1 Kỹ năng cảm thụ tính chất âm nhạc
Cảm thụ tính chất âm nhạc là giúp trẻ hiểu và cảm nhận được bài hát đó có giai điệu, mang âm hưởng dân ca hay vui nhộn, tiết tấu nhanh hay chậm, khi trẻ hiểu được và cảm nhận được rồi thì việc vận dụng vào trong các động tác sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn
Cho trẻ nghe một bài hát, bản nhạc là một phần không thể thiếu trong một tiết hoạt động giáo dục âm nhạc mà đặc biệt đối với quá trình rèn luyện cảm thụ tính
Trang 18giáo viên tại trường mầm non đều sử dụng hình thức này để đưa âm nhạc đến với trẻ và đây cũng là hình thức trẻ dễ dàng tiếp cận nhất và giúp trẻ hiểu được tính chất của âm nhạc đó là nhanh hay chậm, khi trẻ đã hiểu được tính chất âm nhạc của bài hát đó ra sao thì trẻ mới có thể vận động một cách chính xác nhất
1.2.1.2 Kỹ năng cảm thụ nhịp điệu
Cảm thụ nhịp điệu thông qua một số bài hát trẻ gõ được bao nhiêu nhịp trong một bài hát Lúc này giáo viên cần có những phương pháp dạy phù hợp để trẻ dễ nhận biết và phân biệt nhịp điệu trong bài hát, bản nhạc từ đó trẻ có thể vận dụng vào các động tác múa, gõ đệm hay nhún nhảy một cách đúng chuẩn nhịp nhất Trong quá trình cho trẻ nghe nhạc, tất cả các hoạt động đều phải được triển khai một cách liên hoàn, nhịp nhàng và linh hoạt Khi cho trẻ nghe hoặc cô biểu diễn thì cô đếm nhịp để trẻ dễ hình dung vào từng động tác múa, giáo viên luôn quan sát, chú ý đến thái độ của trẻ, hướng trẻ vào hoạt động, cùng trẻ vận động múa hát theo nếu trẻ muốn cùng tham gia; thông qua quá trình vận động giúp trẻ phát triển về mặt thể chất
1.2.1.3 Kỹ năng cảm thụ âm điệu
Cảm thụ âm điệu là cảm thụ giai điệu của bài hát Trẻ phân biệt âm cao thấp,
to nhỏ, mạnh nhẹ, độ ngân dài ngắn của âm thanh, bản nhạc đó vui tươi hay bi tráng nhằm giúp trẻ hiểu và thể hiện cảm xúc vào những động tác múa hay gõ đệm theo nhạc sao cho phù hợp với từng bài hát đó
Việc chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi cho trẻ nghe cũng khá quan trọng, lúc này giáo viên quan sát tập trung cho trẻ lắng nghe bài hát để biết bài hát có giai điệu gì nhằm giúp trẻ cảm nhận bài tốt hơn
Trong quá trình rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm điệu cho trẻ thì cho trẻ nge nhiều bài hát, bản nhạc sẽ giúp trẻ nắm được giai điệu của bài hát đó cũng như phân biệt được bài hát đó cần thể hiện như thế nào cho đúng với cảm xúc của bài hát vào trong các động tác múa
1.2.1.4 Kỹ năng ghi nhớ hình tượng
Ghi nhớ hình tượng là khi cho trẻ nge bài hát thì trẻ có thể ghi nhớ được hình tượng trong bài hát đó là ai, cái gì, con gì trong bài hát đó không
Trang 19Để giúp trẻ phát triển kỹ năng ghi nhớ hình tượng thì giáo viên cần có phương pháp phù hợp câu hỏi gợi mở để trẻ tự trả lời sau đó giáo viên mới bao quát lại nội dung trong bài hát đó như thế nào có những ai, cái gì , con gì trong bài hát Khi trẻ hiểu được nội dung trong bài hát đó trẻ sẽ nhớ được hình tượng trong bài hát và từ
đó sẽ giúp trẻ vận động múa một cách hay nhất
1.2.2 Đặc điể và hả năng cả th â nh c của trẻ ẫu gi o 5-6 tuổi
1.2.2.1 Đặc đi m tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi
1.2.2.1.1 Về tâm lý
Trẻ 5 - 6 tuổi là giai đoạn nền tảng quan trọng cho việc tiếp thu những kỹ năng
và kiến thức làm nền tảng cho sự hình thành nhân cách và năng lực sau này Vì vậy việc hiểu tâm lý trẻ 5 - 6 tuổi là rất cần thiết, điều này giúp cha mẹ có thẻ hiểu con cái và có những hướng cụ thể trong việc giáo dục con
Một đặc điểm tâm lý quan trọng trong độ tuổi này là ý thức bản ngã (Cái Tôi) Trẻ bắt đầu biết phân biệt một cách rõ ràng giữa bản thân và những người xung quanh Trẻ có ý thức về tính sở hữu, biết cái gì của mình và cái gì của người khác Tuy nhiên, điều này tùy thuộc khá nhiều vào cách giáo dục
Các hiện tượng tâm lý như tri giác, trí nhớ, tưởng tượng về cơ bản là sự nối tiếp sự phát triển ở lứa tuổi 5 – 6 tuổi nhưng chất lượng mới hơn Thể hiện ở:
- Mức độ phong phú của các kiểu loại
- Mức độ chủ định các quá trình tâm lý rõ ràng hơn, có ý thức hơn
- Tính mục đích hình thành và phát triển ở mức độ cao hơn
- Độ nhạy cảm của các giác quan được tinh nhạy hơn
- Khả năng kiềm chế các phản ứng tâm lý được phát triển
- Sự phát triển tư duy ở độ tuổi này mạnh mẽ về kiểu loại, các thao tác và thiết lập nhanh chóng các mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng, thông tin giữa mới
Trang 20Ở trẻ 5 – 6 tuổi việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ là rất quan trọng; nhận thức của trẻ ở độ tuổi này cơ bản đã nắm được, hiểu được những gì người lớn hướng dẫn; những đặc điểm tâm lí trên ảnh hưởng rất lớn đến việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc ở trẻ vì vậy cần dựa trên đặc điểm và sự phát triển tâm lý đó của trẻ mà có sự tác động phù hợp
Mặc khác, sự phát triển toàn diện của cơ thể trẻ cững chiếm một vai trò không
hề nhỏ Trí não chi phối sự tiếp thu và xử lý thông tin, các cơ có sự thay đổi và phát triển khác nhau:
Trình tự các cơ ở trẻ em không đồng đều:
- Các cơ lớn như: cơ đùi, lưng vai, cánh tay phát triển trước
- Các cơ nhỏ như: cơ lòng bàn tay, ngón tay phát triển sau
Từ 5 tuổi trở đi trẻ có thể làm được một số động tác khó dần như: cầm bút, mặc quần áo, mang vớ, mang giày dép… vì vậy cần dạy cho trẻ làm quan với các dụng cụ âm nhạc để giúp cơ phát triển tốt
Cơ trẻ em chưa hoàn toàn trưởng thành do đó khi luyện tập cần chú ý tính vừa sức để tránh mệt mỏi cho cơ Sự phát triển của nhóm cơ phụ thuộc vào mức độ hoạt động: nhóm nào hoạt động càng nhiều thì tốc độ cơ phát triển càng nhanh và ngược lại Sự hoạt động của cơ liên quan đến hoạt động não, vì vậy cần tăng cường hoạt động rèn luyện cảm thụ âm nhạc chủ yếu vào tinh thần của trẻ
1.2.2.1.3 Một số yếu tố liên quan đến tình cảm xã hội
Việc cảm thụ âm nhạc còn phụ thuộc vào thái độ, cảm xúc của trẻ Trẻ vui tươi, hòa hứng thì mức độ cảm thụ của trẻ sẽ cao, hình thành tốt các kỹ năng cảm thụ âm nhạc Còn nếu trẻ ể oải, buồn bã thì trẻ sẽ chẳng muốn nghe gì và chẳng muốn hoạt động vận động theo nhạc vì vậy sẽ gây cản trở trong quá trình phát triển
ở trẻ Khi giáo viên rèn luyện trẻ cần phải có sự lựa chọn phương pháp phù hợp để
Trang 21kích thích hứng thú và tập trung ở trẻ, có như vậy thì trẻ mới có thể cảm thụ tốt âm nhạc mà giáo viên đưa ra
Cảm thụ âm nhạc đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa tâm hồn lẫn thể xác, trẻ có thể biểu hiện cảm xúc của bản thân ra bên ngoài sau khi nghe một âm thanh nào đó hay trong hoạt động vận động khi nghe bài hát được phát lên thì các vận động tay chân của trẻ cũng được di chuyển vận động kết hợp theo đúng giai điệu, nhịp của bài hát đó; mặt khác thông qua việc cảm thụ âm nhạc giúp trẻ sẽ hình thành tình yêu đối với con người, quê hương đất nước
1.2.2.2 Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ 5-6 tuổi
Cảm thụ âm nhạc là hoạt động chủ yếu trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường mầm non Qúa trình trẻ rèn luyện khả năng cảm thụ âm nhạc phải tiếp xúc với các hoạt động như vận động theo nhạc,… thông qua việc tổ chức hoạt động
âm nhạc khi bước vào dạy bài mới cô giúp trẻ hiểu nội dung bài hát, khi cô hướng trẻ vào bài học thì cô cần khơi gợi cho trẻ để trẻ có thể tự cảm nhận âm nhạc theo bản năng vốn có của trẻ, ngoài giúp trẻ hiểu và cảm nhận về bài hát, giúp trẻ hưởng ứng cảm xúc trước một bài nhạc, bài hát là một việc hết sức cần thiết Ngoài khả năng cảm thụ âm nhạc có sẵn ở trẻ thì cũng cần có sự tác động của cô giáo hằng ngày sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện ở cả 5 lĩnh vực: nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, thẫm mỹ, tình cảm - xã hội
- Phát triển thể chất:
Trước hết, việc cảm thụ âm nhạc có khả năng tác động tốt nhất đối với sự phát triển hoàn thiện của tai nghe Tính chất đa dạng của âm nhạc gợi ra những phản ứng
Trang 22Thông qua hoạt động vận động theo nhạc, vận động cùng các dụng cụ hỗ trợ, trẻ được phát triển về hệ cơ, xương Hoạt động dùng tay sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhạc giúp trẻ phát triển về cảm nhận xúc giác và chuẩn bị tốt nhất để có thể chơi các nhạc cụ sử dụng tay tốt hơn
- Phát triển thẫm mỹ:
Mục đích của giáo dục thẫm mỹ chính là phát triển ở trẻ khả năng lĩnh hội, cảm thụ và hiểu cái đẹp, phân biệt cái đẹp, cái xấu, hoạt động độc lập và sáng tạo trong khi tiếp xúc với các dạng hoạt động âm nhạc khác nhau Khi nghe âm thanh phát ra, trẻ sẽ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc thông qua các giai điệu nhẹ nhàng hay sinh động từ đó giúp trẻ thể hiện rõ nét về cảm cúc của mình đối với âm nhạc và trẻ có thể vận dụng vào trong hoạt động vận động múa của trẻ một cách đẹp nhất
Cảm thụ âm nhạc đưa trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống giúp trẻ hình thành sự liên tưởng với sự vật của thế giới xung quanh
- Phát triển tình cảm - xã hội:
Thông qua hoạt động vận động theo nhạc, trẻ tưởng tượng ra thế giới xung quanh với đầy màu sắc lung linh Trẻ tạo ra các hình tượng mô tả thế giới bằng động tác hình thể, bằng điệu bộ cử chỉ, bằng biểu cảm khuôn mặt để trình diễn Trẻ dùng biểu cảm của bản thân để nói lên sự rung cảm của mình trước các sự vật, hiện tượng mà trẻ bắt gặp trong cuộc sống hàng ngày
Trang 23Âm nhạc là nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả tâm tư, tình cảm của con người Vì thế, khi đến với cảm thụ âm nhạc, trẻ sẽ được rèn luyện cách biểu lộn mọi cung bậc cảm xúc, tình cảm: khi vui, khi buồn, khi háo hức, khi bất ngờ, một cách linh hoạt thông qua tính chất của các giai điệu âm nhạc
Khi rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ không chỉ đơn thuần là học các kiến thức âm nhạc mà trong đó có sự tích hợp của hội họa, múa - thể chất, khám phá xã hội, làm quen với văn học, … Vì vậy trẻ không chỉ được học các kiến thức của môn học khác thông qua âm nhạc
Cảm thụ âm nhạc tuy không còn lạ nhưng vẫn chưa được nhiều giáo viên thực hiện tại các trường mầm non Nếu trẻ được bồi dưỡng sự hứng thú và niềm say mê với âm nhạc từ khi còn nhỏ cùng với nền tảng kiến thức âm nhạc cơ bản vững chắc được bồi dưỡng một cách từ từ, có hệ thống thì khi trẻ lớn lên, trẻ sẽ được phát triển tốt và toàn diện về mọi mặt Từ đó, sẽ học với niềm đam mê, hứng thú và cảm nhận
âm nhạc từ bên trong
1.2.3 Ý nghĩa của việc phát tri n kỹ năng cảm thụ âm nhạc đối với trẻ mầm non
Âm nhạc có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển tâm hồn và trí tuệ của trẻ em Âm nhạc là một trong những yếu tố giúp kích thích trí tưởng tượng,
tư duy sáng tạo, tăng khả năng cảm nhận tinh tế và giúp trẻ bộc lộ cảm xúc của mình một cách chân thật nhất, tự nhiên nhất
Phương pháp dạy cho trẻ ở độ tuổi này là việc kết hợp giữa việc học và chơi với mục đích cuối cùng là kỹ năng cảm thụ âm nhạc Trong một giờ học sẽ có nhiều hoạt động đan xen nhau để tránh sự nhàm chán và tạo hứng thú cho trẻ Thành công của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc là giúp trẻ có một tình yêu âm nhạc, tạo bước nền vững chắc cho trẻ về sau khi lớn lên
Ngoài ra, việc phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ ở độ tuổi mầm non còn có những lợi ích khác cũng quan trọng không kém Thông qua những giai điệu không lời giúp trẻ phát triển trí sáng tạo tối đa, trẻ có thể tưởng tượng một cách tự
do thông qua những cảm xúc của bản thân Khả năng ngôn ngữ của trẻ cũng sẽ được phát triển tốt khi trẻ vừa hát nhép theo lời vừa vận động Những trò chơi âm
Trang 24thể chất Âm nhạc là một trong những yếu tố giúp trẻ biểu lộ tình cảm, cảm xúc một cách chân thật nhất.Trong quá trình luyện tập trong lớp trẻ sẽ được tiếp xúc và hoạt động cùng với các bạn trong nhóm, điều này giúp tạo cho trẻ phát triển kĩ năng giao tiếp, kết nối tốt, giúp trẻ tự tin hơn
1.3 Một số vấn đề lý luận về ho t động vận động theo nh c
1.3.1 Hoạt động vận động múa theo nhạc
Vận động múa theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và các động tác nhảy múa Trong đó múa theo nhạc có lời và múa theo nhạc không lời Hoạt động này giúp trẻ phát triển về cảm giác nhịp điệu, sự khéo léo, phản ứng nhanh và đúng với tính chất âm nhạc Vận động múa theo nhạc có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động ca hát, vì trẻ chỉ có thể phối hợp vận động tốt khi trẻ đã thuộc bài hát và có những cảm nhận về nhịp điệu của bái hát đó, ngược lại việc hát kết hợp với vận động cũng tạo nên sự hứng thú, phấn khởi của trẻ Để vận động theo nhạc đạt hiệu quả tốt nhất, chỉ nên yêu cầu và gợi mở các vận động đảm bảo tính vừa sức đối với trẻ Động tác không nên quá khó khiến trẻ không thực hiện được, cũng không nên
có quá nhiều động tác hoặc sự di chuyển trong không gian với tuyến và đội hình phức tạp sẽ làm trẻ khó nhớ Ngoài ra, động tác phải phù hợp tính chất âm nhạc, cấu trúc của bài Mặt khác, muốn bồi dưỡng khả năng vận động cho trẻ, giáo viên cũng cần có những biện pháp giúp trẻ cảm thụ âm nhạc trước khi vận động Cảm thụ âm nhạc là yếu tố quan trọng giúp trẻ phối hợp nhịp nhàng trong các vận động, thậm chí còn kích thích sự sáng tạo vận động mới Giáo viên phải tạo điều kiện để trẻ phát huy tính chủ động tích cực, cô chỉ là người điều khiển và giúp trẻ phối hợp động tác nhịp nhàng, uyển chuyển cùng với âm nhạc
Ngoài ra vận động múa là dạng vận động phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, hình thành tư thế, dáng điệu, động tác đẹp Các bài múa được xây dưng trên cơ sở nội dung, tính chất, nhịp điệu âm nhạc, lời ca tuy nhiên không phải bài hát nào cũng xây dựng thành điệu múa Do đặc điểm tư duy trực quan hình tượng của trẻ mà múa
có thể là những động tác minh hoạ lời ca, miêu tả sinh hoạt, mô tả thiên nhiên…Các chất liệu cơ bản của dân gian các dân tộc Việt Nam, múa hiện đại cũng được khai thác Múa được sử dụng chủ yếu với độ tuổi mẫu giáo lớn Cùng với sự phát triển của trẻ thì kỹ năng múa của trẻ ngày càng rõ ràng và đa dạng
Trang 25Vận động múa theo nhạc không chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác di chuyển nhẹ nhàng mà tất cả những vận động của tay, chân và thân mình nhờ có sự phụ họa âm nhạc cũng trở nên chính xác, nhịp nhàng hơn
1.3.2 Hoạt động vận động gõ đệm theo nhạc
Vận động gõ đệm theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và sử dụng đồ chơi âm nhạc như: trống, song loan, phách hoặc những dụng cụ tự chế, gõ đệm theo nhịp điệu âm nhạc tạo cho trẻ có được sự cảm nhận về nhịp điệu Hoạt động vận động
gõ đệm theo nhạc ở lứa tuổi mầm non là những động tác đơn giản biểu hiện cảm xúc theo tính chất, nhịp điệu âm nhạc như gõ theo nhịp, gõ theo phách, tiết tấu
Tất cả các động tác vận động gõ đệm theo nhạc như gõ theo nhip, gõ theo phách, tiết tấu,…đều thực hiện nhiệm vụ chung là cảm nhận tiết tấu âm nhạc
Động tác vỗ tay, gõ nhịp, dậm chân có tác dụng giúp trẻ nắm vững tiết tấu, nhịp, phách trong tác phẩm và được tiến hành ngay khi làm quen với tác phẩm Gõ nhịp, phách, âm hình tiết tấu yêu cầu phải chính xác, đúng với tác phẩm, không cần phải có tư thế, tạo dáng, đường nét…
Tiết tấu là sự tương quan trường độ của các âm thanh nối tiếp nhau và tiết tấu được thể hiện thông qua các phách mạnh và phách nhẹ Có các loại hình tiết tấu như: tiết tấu nhanh, tiết tấu chậm, tiết tấu kết hợp, tiết tấu lời ca Trong qúa trình rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc trong hoạt động vận động gõ đệm theo nhạc thì trước tiên cho trẻ nghe bài hát trước thông qua sự nhanh chậm của tiết tấu sẽ giúp trẻ tăng khả năng chú ý, nắm được giai điệu cũng như mạnh nhẹ của phách đúng quy định Sau khi cho trẻ nghe và làm quen với một số bản nhạc, bài hát nhất định thì giáo viên cho trẻ tiếp xúc và sử dụng các nhạc cụ như phách tre, xắc xô, song loan, trống đệm theo nhịp có tiết tấu nhanh hay chậm của bài hát bản nhạc Có thể thổi kèn cho các giai điệu đơn giản trên cơ sở 1 - 2 âm thanh
1.3.3 Hoạt động vận động khác
Ngoài các hoạt động vận động theo nhạc trên thì ta có thể sử dụng thêm một
số hoạt động vận động khác như nhún nhảy theo nhạc hoặc cho trẻ tập erobic nhằm giúp trẻ tăng khả năng cảm thụ nhịp điệu một cách tốt nhất, giảm sự nhàm chán,
Trang 26khả năng mà bản chất của trẻ có sẵn, ngoài ra thì vận động âm nhạc cũng góp phần giúp đầu óc được thư giãn, thoải mái nên trẻ sẽ cảm thấy nhẹ nhàng khi tiếp thu các môn học khá
Trẻ 5 - 6 tuổi có những biểu hiện hưởng ứng mạnh mẽ với những giai điệu mang tính chất vui vẻ, rộn rã Vận động đã phong phú chuyển động nhịp nhàng theo tính chất của nhạc, thay đổi bước chuyển động theo điệu nhạc, từ tốc độ nhịp nhàng
có thể chuyển sang tốc độ nhanh hơn hoặc thực hiện các bước nhảy
Việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ đa phần phụ thuộc vào phương pháp của giáo viên Vì thế phải chọn phương pháp sao cho phù hợp với sự phát triển của trẻ, tâm lý cũng như điều kiện, tình hình thực tế của từng địa phương Phải thường xuyên trao dồi kiến thức, kỹ năng về âm nhạc, ngoài ra với trẻ phải luôn sáng tạo và gây hứng thú trong quá trình rèn luyện cho trẻ
1.4 Tầ quan trọng của việc rèn luyện ỹ năng cả th â nh c thông qua
ho t động vận động theo nh c
Việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển cũng như hình thành nhân cách ở trẻ, đặc biệt là thông qua hoạt động vận động theo nhạc ở hoạt động này trẻ được thỏa sức thể hiện bản thân của mình qua các động tác múa, hoạt động với các dụng cụ âm nhạc để bản thân có thể tiếp xúc
cũng như khám phá môi trường xung quanh bằng chính khả năng bản thân mình
Mục tiêu chính của cảm thụ âm nhạc đó là giúp trẻ tìm hiểu, thấm nhuần tác phẩm âm nhạc một cách toàn diện về hình tượng, sắc thái cảm xúc, hoàn thiện và phát triển về tai nghe, cũng như củng cố về mặt trí nhớ, tư duy âm nhạc, khả năng sáng tạo Chính vì thế muốn trẻ phát triển nhanh, toàn diện thì cần có một cách là cảm thụ âm nhạc đúng đắn nhất Hoạt động vận động theo nhạc giữ vai trò khá quan trọng trong việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ vì nếu trẻ muốn cảm thụ âm nhạc tốt để vận động đúng nhịp thì giáo viên cần cho trẻ nge nhạc trước một lần và cho trẻ luyện tập các động tác phải gắn liền với âm nhạc thì trẻ mới có thể dễ dàng cảm thụ âm nhạc tốt vào trong từng động tác, mỗi hình thức giáo viên dạy trẻ đều mang một màu sắc khác nhau giúp việc cảm thụ âm nhạc tăng hứng thú và sự sáng tạo của trẻ
Trang 27Để rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ thực tế không chỉ thông qua hoạt động vận động mà còn nhiều hoạt động khác như: nghe nhạc, nghe hát, học hát, trò chơi, Tuy nhiên, các hoạt động âm nhạc ấy chưa trọng tâm, chưa tạo hứng thú cho trẻ và dễ gây ra sự nhàm chán; mặt khác, hoạt động vận động theo nhạc sẽ giúp trẻ tò mò hứng thú được tiếp xúc với các nhạc cụ âm nhạc cũng như được thể hiện khả năng của chính bản thân qua các động tác cô giáo hướng dẫn dạy Chính vì thế để rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc tốt cho trẻ cần thông qua hoạt động vận động theo nhạc vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ
âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi
1.5 Một số ẫu â hình gõ đệ theo tiết tấu
1.5.1.Tiết tấu nhanh
1.5.2 Tiết tấu chậm
1.5.3 Tiết tấu kết hợp
1.5.4 Tiết tấu lời ca: Gõ theo lời ca của bài hát
* Ví dụ gõ đệm theo tiết tấu hết hợp:
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu kết hợp theo bài hát Ông cháu
Trang 29* Tiểu ết chương 1
Qua phần nghiên cứu cơ sở lý luận của việc hình thành các biện pháp giáo rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động
theo nhạc, tôi đã rút ra một số kết luận sau:
Việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ là rất quan trọng và đang được nhiều người quan tâm Qua đó hiểu rõ hơn về các khái niệm kỹ năng cảm thụ
âm nhạc trong chương trình giáo dục mầm non của trẻ, giúp ta có thể hiểu rõ hơn vấn đề nghiên cứu
Ngoài ra, hiểu về các loại hoạt động vận động theo nhạc;và một số kỹ năng cảm thụ âm nhạc: hoạt động vận động múa theo nhạc; hoạt động vận động gõ đệm theo nhạc; hoạt động vận động khác; kỹ năng cảm thụ tính chất âm nhạc; kỹ năng cảm thụ nhịp điệu; kỹ năng cảm thụ âm điệu; kỹ năng ghi nhớ hình tượng
Hiểu thêm đặc điểm tâm lý và khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ 5 – 6 tuổi nhằm giúp trẻ phát triển về 5 mặt: nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, thẫm mỹ, tình cảm- xã hội ở trẻ
Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc đối với trẻ mầm non Qua đó cho thấy được việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động vận động theo nhạc có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong quá trình phát triển toàn diện và hình thành cảm xúc sau này ở trẻ
Trang 30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ
ÂM NHẠC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO TIÊN MỸ - TIÊN PHƯỚC
QUẢNG NAM
2.1 Vài nét về trường Mẫu gi o Tiên Mỹ - Tiên Phước - Quảng Na
2.1.1 Giới thiệu chung về trường
Trường Mẫu giáo Tiên Mỹ được thành lập vào năm 2010, là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Phòng GD & ĐT huyện Tiên Phước Hiện nay, trường nằm tại
thôn 1 xã Tiên Mỹ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
Qua nhiều năm xây dựng, nhà trường không ngừng học hỏi và trưởng thành trên mọi mặt Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường được đào tạo theo độ chuẩn Nhà trường luôn phấn đấu để không ngừng nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong từng giai đoạn, đã khẳng định được vị trí của mình trong sự nghiệp phát triển giáo dục mầm non của tỉnh Quảng Nam nói
chung và huyện Tiên Phước nói riêng
2.1.2 Cơ sở vật chất của trường
Nhà trường có 4 khu chính: Khu phòng làm việc, khu phòng chức năng, khu nhà bếp và khu phòng học
Tổng số phòng học: 8 phòng học, mỗi phòng đều có công trình vệ sinh khép kín Phòng học của trẻ rộng rãi, thoáng mát, tiện nghi và luôn đảm bảo an toàn để trẻ thoải mái học tập và vui chơi Được xây dựng nơi cao ráo thoáng mát, đảm bảo ánh sáng, nền được lót và áp gạch men nhám không trơn trượt, đảm bảo an toàn tuyện đối cho trẻ Nhà trường trang trí lớp theo chủ điểm trong và ngoài lớp học tạo quang cảnh môi trường xanh - sạch - đẹp
Cơ sở vật chất thiết bị dạy học khá đầy đủ phụ vụ tốt cho công tác giáo dục và các hoạt động khác Cảnh qua nhà trường được quy hoạch khá đẹp, có tính thẫm mỹ
và sư phạm cao, bố trí sân chơi, bãi tập một cách hợp lí, khoa học Thiết bị dạy học được bỗ sung hàng năm phục vụ tốt theo yêu cầu của từng lớp, từng bộ môn, thiết bị dạy học hiện đại và thiết bị dạy học khá đầy đủ
Trang 31Nhà trường trang bị nhiều đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị đầy đủ cho các lớp
để phục vụ trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ như: máy tính, tivi… Nhà trường còn có 1 phòng học âm nhạc và 1 phòng học múa riêng cho trẻ được xây dựng rộng rãi, thoáng mát và trang bị nhiều trang thiết bị hỗ trợ việc học tập cho từng bộ môn.Nhà trường đã tăng cường kiểm tra việc tự làm đồ dùng đồ chơi và ưu tiên trang bị đồ dùng dạy học và đồ chơi cho các lớp 5 tuổi Tuy nhiên, một số đồ dùng thiết bị phục vụ trong dạy âm nhạc cho trẻ còn hạn chế như: chưa sử dụng đàn trong việc dạy âm nhạc cho trẻ, đồ dùng đồ chơi trong các trò chơi âm nhạc chưa sinh động thu hút trẻ; nhạc cụ gõ đệm khá đầy đủ nhưng giáo viên chưa sử dụng nhiều Nhà vệ sinh và khu bếp của trường rộng rãi, sạch sẽ thoáng mát, xây dựng theo hệ thống một chiều,các đồ dùng nhà bếp được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp vào một nơi nhất định, đồ dùng nhà bếp luôn được rửa sạch và tiệt trùng hằng ngày, đảm bảo an toàn thực phẩm cũng như chất lượng thức ăn dành cho trẻ
Sân trường ngoài trời tương đối rộng và có nhiều cây xanh thoáng mát đảm bảo an toàn cho trẻ và có nhiều đồ chơi ngoài trời phong phú như: xích đu, bập bênh, cầu trượt,
2.1.3 Công tác chăm sóc, giáo dục trẻ
Trường mẫu giáo Tiên Mỹ triển khai và thực hiện công tác chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục Mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT - BGD&ĐT ra ngày 25/07/2009 và được sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 28/2016/TT
- BGD&ĐT ra ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ được nhà trường đưa ra kế hoạch cụ thể theo từng chủ đề: Phương pháp tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục, phù hợp với hướng giáo dục mới, đáp ứng yêu cầu của gia đình và xã hội Nhà trường có kế hoạch chăm sóc trẻ cụ thể theo từng khẩu phần ăn, chế độ dinh dưỡng hợp lí, có khám sức khỏe theo định kì 6 tháng/ lần
Bên cạnh đó, nhà trường còn tổ chức các hoạt động vui chơi, các hoạt động ngoại khóa trong và ngoài nhà trường để trẻ có cơ hội được giao lưu học hỏi như: “
Bé vui Tết Trung thu”, “ Nét đẹp tuổi thơ”, “ Bé chung tay bảo vệ môi trường”…
Trang 322.1.4 Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường
Hệ thống tổ chức của nhà trường bao gồm: Ban giám hiệu gồm có 1 hiệu trưởng và 1 hiệu phó Trường có tổ chuyên môn và tổ văn phòng (trong đó tổ nuôi dạy có 14 người và tổ nuôi là 3 người, tổ văn phòng có 2 người)
Ngoài nghiệp vụ chuyên môn sư phạm mầm non đạt trình độ trên chuẩn, tất cả giáo viên trong trường đều có trình độ tin học và tiếng anh cơ bản
Bảng 2.1 Trình độ chuyên ôn – Kinh nghiệ của gi o viên
Thâm niên công tác
10 năm ( chiếm tỉ lệ 37,5%) và có 5 giáo viên có thâm niên dạy trẻ dưới 5 năm ( chiếm tỉ lệ 31,25 %)
Trang 332.1.5 Số lượng trẻ tại trường
2.2.1 Đối tượng điều tra
Giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, BGH trường Mẫu giáo Tiên Mỹ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
Khảo sát 2 lớp thuộc lớp lớn A và lớp lớn B tại trường Mẫu giáo Tiên Mỹ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
2.2.2 Mục đích điều tra
Tìm hiểu các biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nâng cao việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc tại trường mẫu giáo Tiên Mỹ
2.2.3 Nội dung điều tra
Thực trạng nhận thức và khó khăn thuận lợi của giáo viên về việc rèn luyện kỹ
năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động vận động theo nhạc
Thực trạng mức độ và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua
hoạt động vận động theo nhạc
Thực trạng xây dựng biện pháp rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
Trang 342.2.4 Phương pháp điều tra thực trạng
- Sử dụng phiếu điều tra GVMN đã và đang dạy các nhóm lớp 5 - 6 tuổi tại
trường mẫu giáo Tiên Mỹ
- Trao đổi trò chuyện với giáo viên các lớp 5 - 6 tuổi về việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc
- Dự giờ một số tiết dạy vận động theo nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi, tiến trình tiết dạy cũng như các phương pháp mà giáo viên đã sử dụng nhằm rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
- Sử dụng bài khảo sát để đánh giá mức độ cảm thụ âm nhạc của trẻ 5 - 6 tuổi
- Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu
2.2.5 Thời gian điều tra
Từ ngày 03 tháng 12 năm 2019 đến ngày 13 tháng 01 năm 2020
2.2.6 ết quả điều tra
2.2.6.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc rèn luyện
kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động vận động theo nhạc
* Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động vận động theo nhạc
Để đánh giá nhận thức của GV về việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc chúng tôi đã tiến hành điều tra 12 giáo viên tại trường Mẫu giáo Tiên Mỹ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam bằng việc sử dụng phiếu điều tra với hệ thống câu hỏi phù hợp và liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Sau khi tổng hợp phiếu điều tra bằng phương pháp thống kê toán học chúng tôi thu được kết quả ở các bảng sau:
Bảng 2.3 Mức độ nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi
Trang 35Qua việc khảo sát thực trạng nhận thức của giáo viên về việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi ta thấy rằng tất cả giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi nhưng ở mứcđộ khác nhau Dựa vào kết quả ở bảng 2.4 ta thấy các mức độ được thể hiện cụ thể như sau: có 8 giáo viên ( chiếm tỉ lệ 66,67 %) cho rằng việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc là rất quan trọng, có 3 giáo viên ( chiếm tỉ lệ 25%) cho rằng quan trọng
và có 1 giáo viên ( chiếm tỉ lệ 8,33%) cho rằng mức độ thực hiện là ít quan trọng Không có giáo viên nào cho rằng không quan trọng Việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động vận động theo nhạc luôn được giáo viên chú ý, như vậy đa số giáo viên đã nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc đối với sự phát triển của trẻ sau này, và cũng nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động vận động thao nhạc đối với sự phát triển cảm thụ âm nhạc của trẻ
2.2.6.2 Thực trạng mức độ cảm thụ âm nhạc của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 lớp lớn A và lớp lớn B
Vấn đề đầu tiên mỗi giáo viên đều quan tâm đó là trẻ đã lĩnh hội được những
gì từ việc truyền đạt của giáo viên và để có thể cho trẻ tiếp thu nhanh và hứng thú với bài dạy của giáo viên thì đòi hỏi chúng ta phải biết mức độ hiểu biết của trẻ đến đâu, trẻ đã biết và chưa biết những gì; từ đó sẽ đưa ra các phương pháp và chương trình phù hợp đối với trẻ Theo chương trình giáo dục mầm non hiện nay luôn chú trọng về việc lấy trẻ làm trung tâm, vì thế chúng tôi đã tiến hành điều tra về mức độ
và khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 lớp lớn A và lớp lớn B đang ở mức độ nào
Trang 36Mức độ và khả năng cảm thụ âm nhạc tại lớp B thì cho ta thấy: có 3 trẻ (chiếm
tỉ lệ 12%) đạt ở mức độ tốt; có 6 trẻ (chiếm 24%) đạt ở mức độ cảm thụ âm nhạc trung bình; có 11 trẻ (chiếm tỉ lệ 44%) đạt ở mức độ yếu và có 5 trẻ (chiếm tỉ lệ 20%) đạt ở mức độ kém Nhìn chung 2 lớp lớn A và lớp lớn B mức độ cảm thụ âm nhạc của trẻ đa phần nằm ở mức độ trung bình, qua đó thấy được mức độ tốt và trung bình còn thấp, mức độ yếu khá cao và vài trẻ hầu như không làm được nằm ở mức độ kém; cho thấy rằng quá trình dạy học và tiếp thu của trẻ chưa thật sự hiệu quả
2.2.6.3 Thực trạng sử dụng các hoạt động vận động theo nhạc nhằm phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc
Bảng 2.6 Thực trạng sử dụng các hoạt động vận động theo nhạc nhằm phát tri n khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động vận động theo nhạc
STT Ho t động
vận động theo nh c
Mức độ sử d ng Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
SL (GV)
TL (%)
SL (GV)
TL (%)
SL (GV)
TL (%)
Trang 37Qua bảng 2.6 cho thấy được mức độ sử dụng các hoạt động của giáo viên nhằm giúp trẻ rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động vận động theo nhạc như sau:
- Múa
Với hoạt động này giáo viên có thể cho trẻ múa theo bài hát có lời hoặc không lời hay giáo viên có thể cho trẻ minh họa theo bài hát với giai điệu tiết tấu âm nhạc phù hợp với khả năng của trẻ Nhìn chung đa phần giáo viên cũng đã sử dụng phương pháp này, bên cạnh đó cũng có một số giáo viên sử dụng ở mức độ thỉnh thoảng và không có giáo viên nào không sử dụng.Việc đánh giá trên được thể hiện qua các chỉ số sau: có 9 giáo viên (chiếm tỉ lệ 75%) sử dụng ở mức độ thường xuyên và 3 giáo viên (chiếm tỉ lệ 25%) sử dụng ở mức độ thỉnh thoảng
- Gõ đệm
Có 10 giáo viên (chiếm tỉ lệ 83,33%) thường xuyên sử dụng hoạt động này để rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ, 2 giáo viên (chiếm tỉ lệ 16,67%) sử dụng hoạt động này ở mức độ thỉnh thoảng Nhìn chung đa phần giáo viên đều nhận thức được việc sử dụng hoạt động vận động gõ đệm theo nhạc có ảnh hưởng đến việc cảm thụ âm nhạc ở trẻ; tuy nhiên, điều rõ ràng với hoạt động này đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức chuyên môn về âm nhạc, gõ phải sao cho đúng nhịp, đúng tiết tấu Vì thế vẫn còn một số giáo viên ngại khi sử dụng hoạt động này, nên có một số giáo viên chỉ sử dụng ở mức độ thỉnh thoảng
Trang 38và cảm thụ phát huy khả năng của mình để đi vào hoạt động vận động một cách hứng thú và vui tươi Giáo viên còn tổ chức các giờ tập erobic để cơ thể của trẻ dẻo dai linh hoạt hơn, ngoài ra thì giáo viên còn cho trẻ nhún nhảy theo nhạc qua giờ tập thể dục buổi sáng một cách thoải mái nhằm giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh đầy năng lượng
2.2.6.4 Nhận thức của phụ huynh về việc phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc
Để đánh giá nhận thức của phụ huynh về việc phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ chúng tôi đã tiến hành điều tra 20 phụ huynh tại trường Mẫu giáo Tiên
Mỹ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam bằng việc sử dụng phiếu điều tra với hệ thống câu hỏi phù hợp và liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Sau khi tổng hợp phiếu điều tra bằng phương pháp thống kê toán học chúng tôi thu được kết quả ở các bảng sau:
Bảng 2.7 Mức độ nhận thức của phụ huynh về việc phát tri n khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 – 6 tuổi
Trang 39với phụ huynh để có thể giúp trẻ phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của mình một cách tốt nhất khi ở trường và lúc ở nhà
2.2.6.5 Những thuận lợi và khó khăn trong việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi
* Thuận lợi
- BGH và các giáo viên trong trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cũng như thời gian, địa điểm phù hợp để giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động cảm thụ âm nhạc một cách tốt nhất
- Giáo viên nhận thức được vai trò của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc đối với việc phát triển toàn diện ở trẻ 5 – 6 tuổi, ngoài ra giáo viên còn biết sử dụng các hình thức và phương pháp khác nhau trong quá trình rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ tại trường
- Giáo viên yêu nghề, mến trẻ, có nhiệt huyết đam mê với công việc, luôn học hỏi và trao dồi kiến thức bản thân
* hó khăn
- Do trường nằm ở vị trí miền núi nên một bộ phận nhỏ phụ huynh còn thiếu quan tâm, chưa ý thức trong việc đưa con đến trường hằng ngày và chưa phối hợp cùng với giáo viên trong việc rèn luyện kỹ cảm thụ âm nhạc cho trẻ một cách hiệu quả nhất
- Giáo viên chưa khai thác và áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học
- Giáo viên chưa thực sự chú ý đến việc phát triển cảm thụ âm nhạc cho trẻ, khi cho trẻ thực hiện các động tác vận động theo nhạc thì vẫn có một số trẻ làm sai nhịp, trật nhịp khá nhiều
- Mặc dù cơ sở vật chất, các trang thiết bị dạy học của trường được trang bị khá đầy đủ Tuy nhiên các thiết bịliên quan đến dạy âm nhạc cho trẻ vẫn còn hạn chế, đồ dùng dạy học còn sơ sài nên việc tổ chức dạy học âm nhạc nói chung và dạy vận động theo nhạc nói riêng chưa được thực hiện một cách có hiệu quả
- Tồn tại trẻ ở mức độ yếu kém vẫn còn nhiều, trẻ chưa phát huy được tính tích cực của mình, một số trẻ vẫn còn nhút nhát, rụt rè, không chú ý tập trung còn làm việc riêng Vì vậy, giáo viên cần quan tâm chú ý đến trẻ nhiều hơn nhằm rèn
Trang 402.2.7 Nguyên nhân của thực trạng
2.2.7.1 Nguyên nhân khách quan
Rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ là một trong những nhiệm vụ không kém phần quan trọng tại trường mầm non vì nó giúp trẻ hình thành cảm xúc
và phát triển toàn diện Vì vậy, mà nhiệm vụ giáo dục âm nhạc cho trẻ luôn được nhà trường quan tâm, lưu ý thực hiện nghiêm túc và đầy đủ Nhờ đó, chất lượng cảm thụ âm nhạc cho trẻ mẫu giáo không ngừng được nâng cao Tuy vậy, trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ, nội dung rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ vẫn còn gặp khó khăn và một số hạn chế nhất định
Qua tìm hiểu thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ ở một số trường mầm non, đa số nhà trường đã thực hiện tương đối tốt nhiệm vụ, nội dung giáo dục âm nhạc cho trẻ Tuy nhiên, trong qua trình thực hiện vẫn còn một số hạn chế, yếu kém nhất định, tỷ lệ trẻ loạn âm, không xác định được giai điệu nhịp điệu, cảm xúc vẫn còn cao Theo tôi, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó là do:
- Cơ sở vật chất tại trường khá khang trang nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của trẻ Các đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ trong qúa trình rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc còn thiếu và khá ít
- Số lượng trẻ trong một lớp còn đông nên giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc chăm sóc giáo dục trẻ
- Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của giáo viên chưa cao, nhận thức về vai trò, ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc đối với trẻ chưa đầy đủ Nhiều lúc giáo viên chưa nêu cao được tinh thần trách nhiệm của mình trong công tác giảng dạy
- Công tác quản lý của nhà trường còn lỏng lẻo, chưa theo sát được việc tập luyện của trẻ và trong việc định hướng phát triển âm nhạc cho trẻ đối với giáo viên vẫn chưa đảm bảo
Công tác tuyên truyền, sự phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường, địa phương
về việc chăm sóc giáo dục mầm non chưa cao, chưa hiệu quả Nhận thức của các bậc phụ huynh về vai trò rèn luyện kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ nói riêng vào giáo dục mầm non nói chung chưa đúng đắn những kiến thức về chăm sóc giáo dục