1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM TỔNG QUAN NHỮNG CÂN NHẮC CHÍNH SÁCH

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Kinh tế NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM TỔNG QUAN NHỮNG CÂN NHẮC CHÍNH SÁCH Public Disclosure AuthorizedPublic Disclosure AuthorizedPublic Disclosure AuthorizedPublic Disclosure Authorized NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM TỔNG QUAN NHỮNG CÂN NHẮC CHÍNH SÁCH 2NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Lời cám ơn Báo cáo này được soạn thảo bởi nhóm thuộc Khối Nghiệp vụ về Tăng trưởng Công bằng, Tài chính và Thể chế (EFI), là nơi đang triển khai những khảo sát của Ngân hàng Thế giới về hộ gia đình và doanh nghiệp ở khu vực kinh tế chính thức trong COVID-19 tại Việt Nam, gồm những thành viên nhóm dưới đây: – Tình trạng nghèo Công bằng (Trưởng nhiệm vụ báo cáo): Judy Yang (Chuyên gia kinh tế cao cấp) và Matthew Wai-Poi (Chuyên gia kinh tế trưởng), England Rhys Can (Tư vấn), Philomena Panagoulias (Tư vấn), và Nguyễn Cương (Tư vấn). – Tài chính, Năng lực Cạnh tranh và Đổi mới Sáng tạo: Shawn W. Tan (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Trần Thu Trang (Chuyên gia kinh tế cao cấp), và Phan Ngọc (Tư vấn). Báo cáo không thể hoàn thành nếu không có những đóng góp quan trọng của nhóm các chuyên gia liên ngành thuộc Ngân hàng Thế giới, bao gồm: – Nông nghiệp: Hardwick Tchale (Chuyên gia kinh tế nông nghiệp cao cấp) – Kinh tế Phát triển, Chỉ số và Dịch vụ Dữ liệu: Daniel G. Mahler (Chuyên gia kinh tế) – Giáo dục: Trần Thị Anh Nguyệt (Tư vấn) – Giới: Daniel Halim (Chuyên gia kinh tế) – Quản trị Nhà nước: Maham Faisal Khan (Tư vấn) – Y tế: Christoph Lemiere (Trưởng Khối nghiệp vụ Y tế), Đào Lan Hương (Chuyên gia y tế cao cấp), và Nguyễn Thùy Anh (Cán bộ hoạt động cao cấp) – Kinh tế, Thương mại và Đầu tư: Nguyễn Thế Hoàng (Tư vấn) – Đảm bảo Xã hội và Việc làm: Nguyễn Nguyệt Nga (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Nguyễn Thị Nga (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Harry Moroz (Chuyên gia kinh tế), and Phạm Bảo Hà (Tư vấn) Báo cáo nhận được sự tham gia góp ý và đóng góp bổ sung của: – TS. Nguyễn Thắng (Giám đốc, Trung tâm Phân tích và Dự báo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam); – Giáo sư Edmund Malesky (Khoa Khoa học Chính trị, Đại học Duke); – Sailesh Tiwari (Chuyên gia kinh tế cao cấp, Tình trạng Nghèo Công bằng, Ngân hàng Thế giới); và – Jacques Morisset (Chuyên gia kinh tế trưởng, Kinh tế, Thương mại và Đầu tư, Ngân hàng Thế giới). Báo cáo được lập dưới sự chỉ đạo của: – Hassan Zaman (Giám đốc Khu vực, Đông Á và Thái Bình Dương, EFI); – Carolyn Turk (Giám đốc Quốc gia, Việt Nam); – Rinku Murgai (Quản lý Khối Nghiệp vụ, Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Khối Nghiệp vụ Toàn cầu về Tình trạng Nghèo Công bằng); và – Zafer Mustafaoglu (Quản lý Khối Nghiệp vụ, Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Khối Nghiệp vụ Toàn cầu về Tài chính, Năng lực Cạnh tranh và Đổi mới Sáng tạo). Báo cáo được Honora Mara biên tập. Thiết kế do Saengkeo Touttavong thực hiện. Công tác thu thập dữ liệu thông qua các khảo sát theo dõi doanh nghiệp và hộ gia đình trong COVID-19 được tài trợ một phần bằng viện trợ không hoàn lại của Chương trình Đối tác Chiến lược Ốt-xtrây-lia - Việt Nam và một phần bằng Quỹ Tín thác Tăng cường Năng lực Thống kê (TFSCB) của Ngân hàng Thế giới. Việc thu thập dữ liệu do Viện Nghiên cứu Phát triển Mê-kông và Tổng cục Thống kê Việt Nam thực hiện. Thông tin về các khảo sát theo dõi doanh nghiệp và hộ gia đình trong COVID-19 tại Việt Nam của Ngân hàng Thế giới có thể được tham khảo tại: https:www.worldbank.orgencountryvietnambriefmonitoring-households-and-firms- in-vietnam-during-covid-19. Cover image: Aerial photography of rooftops and architecture Ho Chi Minh City Vietnam PaulAdobe Stock 3TổNG qUAN Báo cáo này ghi nhận và tìm hiểu những tác động kinh tế ban đầu của dịch COVID-19 (vi-rút cô-rô-na) đối với hộ gia đình và doanh nghiệp tại Việt Nam, thông qua khai thác thông tin độc nhất thu thập qua các khảo sát qua điện thoại nhằm theo dõi hộ gia đình và doanh nghiệp trong COVID-19 của Ngân hàng Thế giới từ tháng 062020 đến tháng 032021. Qua sử dụng dữ liệu khảo sát mới, các kỹ thuật mô phỏng vi mô, và dữ liệu quản lý nhà nước, báo cáo tìm hiểu theo từng chương về (1) tác động của khủng hoảng đến các hộ gia đình và doanh nghiệp, (2) cách thức họ ứng phó, (3) cách thức Chính phủ ứng phó, (4) mức độ ảnh hưởng đến quỹ đạo về tình trạng nghèo năm 2020, và (5) những hệ lâu dài có thể xảy ra, đặc biệt là hệ quả liên quan đến làm tăng bất bình đẳng. Giai đoạn báo cáo là giai đoạn đầu của đại dịch tại Việt Nam, đó là giai đoạn COVID-19 được kiểm soát thành công, trước khi có đợt dịch bùng phát quy mô lớn vào tháng 042021 do chủng Delta gây ra. Mặc dù số ca nhiễm COVID-19 ở Việt Nam vẫn thuộc dạng thấp nhất trên thế giới trong suốt năm 2020 và đầu năm 2021, nhưng các hộ gia đình vẫn phải trải qua khó khăn, mất việc làm và giảm thu nhập. Tình trạng bất bình đẳng, chênh lệch về khả năng ứng phó, nguy cơ dễ tổn thương và những thách thức trong triển khai chính sách được chỉ ra trong giai đoạn ban đầu này là những dấu hiệu cảnh báo để rút ra những bài học liên quan cần xem xét khi Việt Nam phải đối phó với giai đoạn có nhiều thách thức hơn với COVID-19 trong thời gian tới. NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Tổng quan 4NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Chương 1. Bối cảnh của Việt Nam đầu dịch COVID-19 COVID-19 đột ngột xuất hiện trên thế giới vào đầu năm 2020 và Việt Nam đã ứng phó nhanh chóng. Chính phủ Việt Nam đã đi trước các nước khác trên thế giới về đóng cửa biên giới quốc tế vào cuối tháng 03 năm 2020, và sau đó là cách ly toàn quốc trong một tháng vào tháng 04. Người dân trong nước tuân thủ và thực hiện các thủ tục y tế. Các biện pháp chủ động và nghiêm ngặt của Chính phủ đã đem lại kết quả là số lượng ca nhiễm COVID-19 thuộc dạng thấp nhất trên thế giới. Các biện pháp y tế nhằm ứng phó sớm của Việt Nam giúp quốc gia này đạt kết quả ngoạn mục về kinh tế so với các quốc gia khác năm 2020. Kinh tế toàn cầu năm 2020 suy giảm ở mức chưa từng thấy kể từ Chiến tranh Thế giới lần thứ II và ước tính trên 100 triệu người trên toàn thế giới bị rơi vào cảnh nghèo đói. Việt Nam là một trong số 10 nền kinh tế trên thế giới vẫn duy trì được tăng trưởng kinh tế dương trong năm 2020. Tình trạng nghèo được dự báo vẫn theo quỹ đạo giảm trong năm 2020 nhưng với tốc độ chậm hơn so với trường hợp không có COVID-19. Mức giảm tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam trong lúc cao điểm của khủng hoảng năm 2020 vẫn thuộc dạng thấp nhất so với bất kỳ quốc gia nào trong khu vực Đông Á và Thái Bình Dương. Kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng khi một số hoạt động sản xuất chế tạo chế biến được dịch chuyển sang Việt Nam, còn nhu cầu về một số mặt hàng điện tử lại tăng lên khi các quốc gia giàu có vẫn đang trong tình trạng cách ly. Quản lý khủng hoảng thành công lại tiếp tục thu hút thêm đầu tư trực tiếp nước ngoài trong suốt năm qua. Mặc dù đạt kết quả kinh tế khả quan trong bối cảnh quốc tế, nhưng tăng trưởng đã giảm tốc, các hộ gia đình và doanh nghiệp ở Việt Nam cho biết đã phải trải qua những cú sốc bất lợi, ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập và các hoạt động hàng ngày. Tăng trưởng GDP năm 2020 giảm 4 điểm phần trăm so với năm 2019. Kể cả các ngành tìm cách tận dụng lợi thế qua khủng hoảng cũng tăng trưởng với tốc độ thấp hơn so với 2019. Tăng trưởng xuất khẩu giảm ở mức thấp nhất, tiếp tục duy trì được tốc độ tăng 5,0 trong năm 2020 so với 6,7 năm 2019. Trong khi đó, tăng trưởng ở các ngành khác giảm đáng kể. Tăng trưởng GDP trong các ngành công nghiệp và dịch vụ giảm lần lượt gần 5 điểm phần trăm. Tăng trưởng tiêu dùng tư nhân gần như đi ngang ở mức 0,6 năm 2020 so với mức tăng 7,4 năm 2019. Dữ liệu về tiền gửi cũng cho thấy tiền gửi của hộ gia đình tăng với tốc độ thấp hơn. Đợt dịch bùng phát vào tháng 042021 làm tăng bất định về mức độ COVID-19 tác động đến hộ gia đình và doanh nghiệp. Hiện còn quá sớm để đưa ra kết luận về tác động đầy đủ của COVID-19 đến các hộ gia đình và doanh nghiệp. Vào cuối tháng 042021, Việt Nam bước vào đợt bùng phát lớn nhất từ trước đến nay (đợt dịch thứ tư), với các ca nhiễm được phát hiện trên 30 tỉnh thành trong vòng một tháng. Sau khi dịch bùng phát được một tháng, số ca nhiễm đã cao bằng toàn bộ năm trước, do chủng Delta có khả năng lây nhiễm cao hơn. Tăng trưởng kinh tế bị rơi vào rủi ro vì đợt dịch gần đây lại tập trung chủ yếu vào các khu công nghiệp, là nơi đóng đô của nhiều doanh nghiệp nước ngoài trong lĩnh vực chế tạo chế biến, tạo động lực tăng trưởng. Ngành dịch vụ cũng tổn thất khi phải chịu thêm một mùa hè và mùa nghỉ lễ đình đốn. Trước khi diễn ra đợt bùng phát dịch gần đây vào tháng 042021, Việt Nam là quốc gia duy nhất trong khu vực ngoài Trung Quốc được dự báo sẽ phục hồi kinh tế theo hình "chữ V", với dự báo GDP sẽ phục hồi về các mức trước COVID-19 vào quý III năm 2021; nhưng triển vọng phục hồi nhanh giờ đây trở nên thiếu chắc chắn. Trong bối cảnh rất phức tạp hiện nay, những gì quan sát được thông qua các khảo sát theo dõi của Ngân hàng Thế giới vào năm 2020 và đầu năm 2021 chỉ cho biết một phần câu chuyện về COVID-19 tại Việt Nam. Chương 2. Tác động đến hộ gia đình và doanh nghiệp COVID-19 đã làm cho một giai đoạn tăng trưởng lương và thu nhập cao bị ngừng lại với người lao động và hộ gia đình ở Việt Nam. Thu nhập thực hộ gia đình theo đầu người được đo lường qua Khảo sát mức sống hộ gia đình ở Việt Nam (VHLSS) giảm 5 trong năm 2020 so với năm 2019.1 So sánh cho thấy điểm trung vị của thu nhập thực hộ gia đình tăng bình quân ở mức 7,2 mỗi năm trong giai đoạn từ 2010 đến 2018. Trước khi bị COVID-19 tấn công toàn diện, mức lương quý đầu năm 2020 cao hơn 9 so với cùng kỳ năm 5TổNG qUAN trước. Tuy nhiên, trong các quý còn lại của năm 2020, mức lương lại thấp hơn so với các quý cùng kỳ năm trước. Tốc độ tăng lương trong năm 2020 bị đảo ngược đáng kể so với các xu hướng trước đó. Trong giai đoạn sáu năm từ năm 2012 đến năm 2018, mức lương thực bình quân trong các ngành công nghiệpxây dựng và dịch vụ tăng lần lượt 71 và 65.2 Những tác động tiêu cực đó cũng được phản ánh qua khảo sát theo dõi COVID-19 của Ngân hàng Thế giới,3 nhằm thu thập thông tin về tình hình hộ gia đình và doanh nghiệp. Do tăng trưởng và các hoạt động kinh tế suy giảm, hộ gia đình và doanh nghiệp không tránh khỏi bị ảnh hưởng tiêu cực và phải chịu cảnh mất việc làm, giảm thu nhập, giảm doanh số kinh doanh và đóng cửa doanh nghiệp. Tác động tiêu cực của COVID-19 thực ra đã ảnh hưởng đến hộ gia đình trong toàn bộ phân bố về thu nhập và của cải. Tuy nhiên, một số nhóm vẫn cho thấy thu nhập thấp hơn qua thông tin thu thập sau khi kiểm soát về địa bàn và hoạt động kinh tế của hộ gia đình. Những nhóm đó bao gồm những người có nguồn thu thập từ hoạt động kinh tế phi chính thức, nữ giới và các hộ có trẻ em. Đồng bào dân tộc thiểu số phần nào được cách ly khỏi cú sốc kinh tế vì họ thường làm việc ở ngành nông nghiệp, ít chịu tác động trực tiếp do giãn cách xã hội gây ra, nhưng lại dễ chịu ảnh hưởng bất lợi hơn trong các khía cạnh phi tiền tệ. Điều không nên bỏ qua nữa là các khủng hoảng có thể diễn ra đồng thời, khu vực đồng bằng sông Cửu Long còn hứng chịu cả hạn hán vào năm 2020. Sau một năm kể từ khi bắt đầu có COVID-19, các hộ gia đình và doanh nghiệp vẫn đang trong quá trình phục hồi. Tỷ lệ mất thu nhập đã giảm đáng kể sau một thời gian, nhưng chưa hoàn toàn hết hẳn. Theo các câu trả lời trong khảo sát theo dõi của Ngân hàng Thế giới, khoảng 30 các hộ gia đình tự cho biết thu nhập vào tháng 032021 vẫn thấp hơn so với năm trước đó. Thống kê chính thức cho biết 9,1 triệu lao động (12,8 toàn bộ lao động) hoặc bị mất việc làm, hoặc bị giảm lương trong quý đầu năm 2021, còn thu nhập trung bình của lao động bị giảm 2,3 so với năm trước đó (Hà và Minh 2021). Các doanh nghiệp bắt đầu hồi phục, và gần như toàn bộ doanh nghiệp đã mở cửa vào tháng 012021. Mặc dù doanh số vẫn thấp hơn so với các năm trước đó, nhưng tỷ lệ mất việc làm đã giảm hơn so với thời kỳ đầu của đại dịch. Tuy nhiên, dịch tiếp tục bùng phát làm chậm lại quá trình hồi phục đầy đủ. Quan điểm lạc quan về tác động của COVID-19 dần được cải thiện, nhưng các hộ gia đình vẫn thận trọng. Những hộ ở đáy phân phối thu nhập có quan điểm bi quan hơn so với những hộ ở đỉnh. Quan điểm tiêu cực đó trùng hợp với thực tế là những hộ nghèo thường cho biết phải chịu cú sốc tiêu cực về thu nhập hoặc không có khả năng ứng phó qua các cú sốc. Đồng thời, nhận định về rủi ro tài chính đã tăng lên trong suốt giai đoạn khảo sát đối với các hộ gia đình trong toàn bộ phân bố thu nhập và của cải. Tìm hiểu về mức độ ảnh hưởng của các hộ gia đình và doanh nghiệp qua các cú sốc tương đối nhẹ hơn trong năm 2020 và đầu năm 2021 có vai trò quan trọng cho những thách thức sắp tới vì một năm bị trì hoãn do COVID-19 có thể bị kéo dài thành hai năm trong điều kiện rủi ro gia tăng. Chương 3. Cách ứng phó: Tích cốc phòng cơ và dựa vào mạng lưới quan hệ cá nhân Trong giai đoạn dịch COVID-19, chiến lược của các hộ gia đình chủ yếu dựa vào tự lực cánh sinh theo cách giảm tiêu dùng và nhờ vào hỗ trợ của mạng lưới cá nhân. Khác với các quốc gia phát triển, hộ gia đình và doanh nghiệp ở nhiều quốc gia đang phát triển có xu hướng dựa vào các chiến lược ứng phó mang tính phi chính thức hơn. Trong tháng 062020, trên 50 các hộ gia đình cho biết họ đã phải giảm tiêu dùng, 16 cho biết phải vay mượn bạn bè và người thân trong gia đình, 5 phải đi vay của các tổ chức tài chính. Mặc dù vậy, điều đáng chú ý là cú sốc COVID-19 không đặt ra nhu cầu phải can thiệp lớn, các chương trình cứu trợ COVID-19 dành cho cả hộ gia đình và doanh nghiệp đều phải đối mặt với những thách thức về triển khai (nội dung này được bàn chi tiết hơn ở Chương 4). Việc các hộ gia đình không sử dụng các kênh chính thức (tổ chức tài chính và hỗ trợ của Chính phủ) cũng cho thấy mức độ đảm bảo tài chính toàn diện cho một số nhóm có nguy cơ dễ tổn thương còn thấp, hệ thống đảm bảo xã hội cần được tiếp tục hiện đại hóa, và lực lượng lao động ở khu vực kinh tế 6NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM phi chính thức còn cao. Các doanh nghiệp được tiếp cận các cơ chế ứng phó chính thức hơn, chẳng hạn qua vay vốn bổ sung, áp dụng các hình thức làm việc từ xa hoặc công nghệ mới để tiếp cận khách hàng. Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ và ở khu vực phi chính thức dường như gặp nhiều hạn chế hơn. Nhiều doanh nghiệp không được tiếp cận đầy đủ các kênh huy động vốn chính thức, và một tỷ lệ lớn các doanh nghiệp phải cắt giảm quy mô hoạt động. Chương 4. Chính sách: Lời kêu gọi tăng cường trong điều kiện rủi ro gia tăng Có ý kiến cho rằng không có quốc gia nào trên thế giới chủ động quản lý thách thức trong năm 2020 tốt hơn so với Việt Nam, nhưng rủi ro gia tăng với COVID-19 trong năm 2021 đòi hỏi phải hành động mạnh mẽ hơn nữa. Nhìn lại tác động và sự gián đoạn được các hộ gia đình và doanh nghiệp cảm nhận trong năm có các cú sốc tương đối nhẹ là năm 2020 và đầu năm 2021 là điều quan trọng vì rủi ro và bất định sẽ tăng lên. Câu chuyện về COVID-19 ở Việt Nam có phải là thành công từ đầu chí cuối hay đó là câu truyện thành công ban đầu nhưng tiến triển bị ngừng lại khi thách thức và rủi ro gia tăng? Việt Nam đã hành động sớm để kiểm soát COVID-19 và quản lý rủi ro y tế rất tốt, nhưng hiện nay đang đi sau về tiêm vác-xin trong khi các ca nhiễm gia tăng. Rủi ro đang tăng lên trong năm 2021 khi đợt dịch thứ tư trở thành đợt dịch lớn chưa từng có ở Việt Nam và khó kiềm chế. Hơn nữa, tiến độ triển khai vác-xin ở Việt Nam thuộc dạng chậm mất ở khu vực Đông Nam Á. Đến tháng 052021, mới chỉ có 0,02 dân số được tiêm vác-xin đầy đủ, thấp hơn rất nhiều so với mức bình quân ở các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Nam Á và trên toàn thế giới. Khoảng nửa tỷ người dân trên thế giới đã được tiêm vác-xin đầy đủ vào tháng 052021, tương đương khoảng 6 dân số thế giới. Chính phủ đang đẩy nhanh các chiến lược khác nhau để xử lý đợt dịch bùng phát gần đây. Chính phủ đã tiến hành các biện pháp để có được vác-xin sớm hơn và theo dõi dữ liệu theo cách hữu ích hơn, đồng thời đã ban hành các chính sách chặt chẽ để giảm thiểu ca nhiễm mới. Chính phủ đã thiết lập quỹ hỗ trợ mua vác-xin cho 70 dân số. Thông tin lấy từ ứng dụng Blue Zone của Chính phủ nhằm theo dõi tiếp xúc và tự báo cáo sẽ được tập trung hóa nhiều hơn để cung cấp thông tin hữu ích hơn. Đến đầu tháng 06, Chính phủ đã chi 8 ngàn tỷ VND (347 triệu US) cho các chính sách và hoạt động phòng chống COVID-19. Chính phủ đã thông qua các chính sách từ đầu năm 2020 để hỗ trợ cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng, và có thể học hỏi từ kinh nghiệm đó nếu cần phải triển khai các gói cứu trợ trong tương lai. So với các quốc gia khác trong khu vực, Việt Nam chi tiêu ít hơn cho trợ giúp xã hội liên quan đến COVID-19. Số giải ngân cũng thấp hơn so với kế hoạch ban đầu. Thực chất, tác động ban đầu của COVID-19 chỉ ở mức nhẹ và có lẽ gói cứu trợ cũng không đến mức cấp thiết như dự kiến trước đó. Tuy nhiên, những thách thức rõ ràng trong công tác triển khai cần được xử lý trong trường hợp cần ứng phó thêm một lần nữa khi phải đối mặt với những đợt phong tỏa mới. Kinh nghiệm đó cũng là dấu hiệu cảnh báo cho những thách thức dài hạn hơn về xác định đối tượng và hiệu quả của hệ thống đảm bảo xã hội nếu không được hiện đại hóa. Người lao động ở khu vực phi chính thức nằm ngoài tầm nhìn của Chính phủ và rất khó đăng ký để trở thành đối tượng thụ hưởng trợ giúp xã hội mới. Nhiều người lao động trong khu vực phi chính thức không thể đưa ra bằng chứng hoặc được chủ sử dụng lao động xác nhận về hoạt động kinh tế của họ hoặc chứng minh là họ bị COVID-19 gây ảnh hưởng. Những thách thức khác trong triển khai là thiếu rõ ràng do các tiêu chí và thủ tục phức tạp, thiếu các công cụ rà soát và xác nhận bằng công nghệ số, và thiếu nhân lực. Các phương án hỗ trợ cho doanh nghiệp trong khu vực chính thức tuy khác biệt nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức tương tự trong triển khai. Gói hỗ trợ của Chính phủ tập trung chủ yếu vào gia hạn và giảm mức nộp (thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất và phí công đoàn), cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay với lãi suất thấp. Tuy nhiên, đến tháng 062020, chưa đến 20 các doanh nghiệp được khảo sát cho biết họ được hưởng những chương trình hỗ trợ đó, và con số này tăng lên 36 vào tháng 012021. Hai chính sách hỗ trợ mà hầu hết các doanh nghiệp được hưởng (giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và gia hạn thời gian 7TổNG qUAN nộp thuế) không đòi hỏi phải có cơ chế giải ngân tốt. Vào tháng 06, hầu hết các doanh nghiệp cho biết ban đầu họ không biết về chương trình, nhưng sau đó ngày càng nhiều doanh nghiệp cho biết gặp vấn đề do khó đăng ký tham gia và không đủ điều kiện tham gia chương trình. Đến tháng 012021, một tỷ lệ lớn các doanh nghiệp (22) vẫn cho rằng khó có thể đăng ký tham gia các chương trình hỗ trợ. Cũng giống như nhận định ở trên, 35 mong muốn các tiêu chí điều kiện phải được đơn giản hóa trong thời gian tới và 22 yêu cầu phải cải thiện về tính thực tiễn (ví dụ giảm các yêu cầu về tài sản thế chấp để được vay vốn). Trong đợt dịch gần đây, các hộ gia đình và doanh nghiệp lại phải chịu ảnh hưởng bất lợi, điều đó cho thấy cần có thêm một đợt hỗ trợ nữa. Có rất nhiều lý do cho thấy đợt dịch gần đây tạo ra quan ngại và có thể gây tác động lớn hơn. Ngoài tính chất lây nhiễm mạnh của chủng vi-rút mới, Việt Nam cũng đi sau về tiêm vác- xin đồng thời chưa thực hiện xét nhiệm định kỳ diện rộng theo cách dễ tiếp cận. Dữ liệu từ năm 2020 đến đầu năm 2021 cho thấy mặc dù hoạt động kinh tế mới bị chững lại ở mức nhẹ, các hộ gia đình và doanh nghiệp đã phải chịu ảnh hưởng bất lợi. Nếu xảy ra suy giảm kinh tế lớn hơn thì quy mô tác động sẽ lớn đến đâu? Chương 5. Tác động đến tình trạng nghèo năm 2020: Tiến triển chậm lại nhưng chưa bị đảo ngược Mặc dù đạt kết quả kinh tế vĩ mô tương đối tốt trong bối cảnh COVID-19, nhưng những tác động bất lợi do đại dịch gây ra vẫn ngấm sâu vào cuộc sống hàng ngày đồng thời làm chậm lại quỹ đạo giảm nghèo. Thu nhập hộ gia đình bị giảm sau gần một thập kỷ tăng hàng năm ở mức 6-7. Mặc dù thu nhập năm 2020 giảm so với năm 2019, chi tiêu của hộ gia đình (căn cứ vào các chỉ tiêu đo lường tình trạng nghèo) năm 2020 vẫn tăng 13 so với năm 2018.4 Tỷ lệ nghèo dự kiến không tăng, nhưng tiến độ giảm nghèo đã bị chững lại. Tỷ lệ nghèo trong bối cảnh COVID-19 được ước tính sẽ nhích hơn một chút so với tình huống không có dịch.5 Theo ngưỡng nghèo của quốc gia thu nhập trung bình thấp (3,20 ngày ngang giá sức mua năm 2011), người nghèo mới6 là nhóm đối tượng nhỏ, thường nằm trong khu vực kinh tế phi chính thức và các ngành nông nghiệp. Với góc nhìn rộng hơn, đây là một bước lùi nhỏ khi nhìn vào tỷ lệ nghèo đang gia tăng ở các quốc gia khác do phải chịu gián đoạn và những tác động nghiêm trọng hơn. Tác động của các gói hỗ trợ hộ gia đình đến cải thiện phúc lợi ở Việt Nam cũng chỉ ở mức nhỏ do quy mô triển khai chỉ ở mức độ thấp. Chương 6. Tác động dài hạn hơn: liệu COVID-19 có làm gia tăng bất bình đẳng? Mặc dù hầu hết các hộ gia đình đều tự thích nghi trong suốt đại dịch, nhưng mục tiêu và nguyện vọng của họ có lẽ đã bị trễ hẹn, và những người có nhiều tiềm lực hơn có khả năng thích ứng tốt hơn. Trong số các hộ chịu ảnh hưởng tiêu cực, những người nghèo nhất dễ phải đình hoãn các nhu cầu giáo dục hơn, và ít có khả năng sử dụng hoặc ứng dụng những dịch vụ và công nghệ số. Một số xu hướng đã nổi lên giữa các vùng miền, chẳng hạn khác biệt về khả năng tiếp tục học tập trong thời gian giãn cách. Những kết quả gây chênh lệch khác trong thời gian COVID-19 là do chênh lệch trước đó về khả năng tiếp cận lương thực thực phẩm, công nghệ số, chăm sóc y tế và giáo dục. Tác động ở các góc độ phi tiền tệ cũng được cảm nhận không đồng đều giữa các nhóm dân số nhất định, chẳng hạn như phụ nữ và đồng bào dân tộc thiểu số trả lời khảo sát. Chính vì vậy, chênh lệch sẵn có bị nới rộng và nếu không quan tâm có thể dẫn đến làm gia tăng bất bình đẳng và làm giảm tăng trưởng trong dài hạn. Những ví dụ trên cho thấy khả năng chênh lệch trên góc độ tiền tệ và phi tiền tệ sẽ bị nới rộng do COVID-19 gây ra, kể cả ở quốc gia có khả năng quản lý rất tốt so với hầu hết các quốc gia khác trên thế giới. Hơn nữa, những khoảng cách chêng lệch đó sẽ để lại những hệ quả lâu dài: tình trạng thất học khó có thể được khôi phục, gây ra những hệ quả về tiền lương trong cả đời; tài sản đã bán đi khó có thể tiếp tục tạo ra thu nhập cho tương lai; việc làm thiếu ổn định cũng dẫn đến làm giảm thu nhập trong cả đời. Để giảm thiểu chênh lệch trong tương lai đòi hỏi phải có những chính sách có tầm nhìn và cải thiện được các hệ thống hỗ trợ hiện hành. 8NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Tác động do bất bình đẳng gây ra đối với giảm nghèo có thể lớn không kém hoặc lớn hơn so với tác động về tăng trưởng trước đó. Chuyển từ kịch bản không khủng hoảng sang kịch bản khủng hoảng làm tỷ lệ nghèo tăng khoảng 0,3 điểm phần trăm trong năm 2020 (từ 5,4 lên 5,7). Tuy nhiên, hệ số Gini tăng 1 sẽ làm tỷ lệ nghèo tăng còn cao hơn trong cả các kịch bản không khủng hoảng và có khủng hoảng (lần lượt ở mức 0,4 và 0,6 điểm phần trăm). Trên toàn cầu, nghiên cứu cho thấy hệ số Gini giảm 1 ở mỗi quốc gia sẽ khiến tỷ lệ nghèo toàn cầu giảm nhiều hơn so với tăng 1 điểm phần trăm cho GDP trên đầu người (Lakner và đồng sự. 2020). Kết quả mô phỏng cũng cho thấy bất bình đẳng về tiền tệ tăng lên sẽ làm tốc độ giảm nghèo thêm chậm lại. Chương 7. Khuyến nghị chính sách Hiện đang có cơ hội học hỏi từ kinh nghiệm trước đó nhằm cải thiện phản ứng chính sách không chỉ cho giai đoạn còn lại của khủng hoảng COVID-19 (vi-rút cô-rô-na) mà còn để phòng vệ tốt hơn cho những cú sốc trong tươn lai. Kinh nghiệm đúc rút qua khảo sát theo dõi COVID-19 của Ngân hàng Thế giới là cơ hội để tìm hiểu về những mắt xích yếu nhất và những người có nguy cơ nhất trước các cú sốc. May mắn là trước khi diễn ra đợt dịch thứ tư, tác động do COVID-19 gây ra ở Việt Nam chỉ ở mức nhẹ so với các quốc gia khác trên thế giới. Mặc dù vậy, kinh nghiệm rút ra qua những đợt dịch COVID-19 ban đầu vẫn chỉ ra tình trạng bất bình đẳng đang tồn tại và làm bộc lộ những thách thức trong triển khai chính sách. Trải nhiệm khác nhau giữa các nhóm hộ gia đình và doanh nghiệp khác nhau cho thấy những nguy cơ dễ tổn thương tồn tại trước đó của họ và năng lực ứng phó khác nhau giữa các nhóm. Quan sát về cách thức hộ gia đình và doanh nghiệp chịu ảnh hưởng, thậm chí bởi những cú sốc nhỏ; cách thức họ thích ứng; về những người được hỗ trợ; những người không có khả năng ứng phó tốt cho ta thấy được những chênh lệch đang tồn tại về khả năng tiếp cận dịch vụ, tầm quan trọng của việc tạo dựng khả năng chống chịu, nhu cầu về mạng lưới an sinh tốt hơn nhằm phòng ngừa bị rơi vào bẫy nghèo và tình trạng đóng cửa doanh nghiệp. Những bài học đó vừa phù hợp trong ngắn hạn - cách thức cải thiện khả năng ứng phó của hộ gia đình và doanh nghiệp trong đợt dịch thứ tư nghiêm trọng hơn rất nhiều - vừa phù hợp trong dài hạn - cách thức cải thiện mạng lưới an sinh xã hội bao quát hơn cho những thời điểm khủng hoảng và cả thời điểm bình thường. Đây là thời điểm cần học hỏi từ kinh nghiệm trước đó nhằm cải thiện về ứng phó chính sách và tìm hiểu về nguy cơ dễ tổn thương, không chỉ cho giai đoạn còn lại của khủng hoảng COVID-19 (vi-rút cô-rô-na) mà cả cho tương lai. May mắn là trước khi diễn ra đợt dịch thứ tư, tác động do COVID-19 gây ra ở Việt Nam chỉ ở mức nhẹ so với các quốc gia khác trên thế giới và các hộ gia đình có thể tự ứng phó phần lớn, khi tỷ lệ nghèo năm 2020 theo ước tính vẫn theo quỹ đạo giảm, mặc dù giảm với tốc độ chậm hơn. ...

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM TỔNG QUAN & NHỮNG CÂN NHẮC CHÍNH SÁCH NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM TỔNG QUAN & NHỮNG CÂN NHẮC CHÍNH SÁCH 2 NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Lời cám ơn Báo cáo này được soạn thảo bởi nhóm thuộc Khối Nghiệp vụ về Tăng trưởng Công bằng, Tài chính và Thể chế (EFI), là nơi đang triển khai những khảo sát của Ngân hàng Thế giới về hộ gia đình và doanh nghiệp ở khu vực kinh tế chính thức trong COVID-19 tại Việt Nam, gồm những thành viên nhóm dưới đây: – Tình trạng nghèo & Công bằng (Trưởng nhiệm vụ báo cáo): Judy Yang (Chuyên gia kinh tế cao cấp) và Matthew Wai-Poi (Chuyên gia kinh tế trưởng), England Rhys Can (Tư vấn), Philomena Panagoulias (Tư vấn), và Nguyễn Cương (Tư vấn) – Tài chính, Năng lực Cạnh tranh và Đổi mới Sáng tạo: Shawn W Tan (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Trần Thu Trang (Chuyên gia kinh tế cao cấp), và Phan Ngọc (Tư vấn) Báo cáo không thể hoàn thành nếu không có những đóng góp quan trọng của nhóm các chuyên gia liên ngành thuộc Ngân hàng Thế giới, bao gồm: – Nông nghiệp: Hardwick Tchale (Chuyên gia kinh tế nông nghiệp cao cấp) – Kinh tế Phát triển, Chỉ số và Dịch vụ Dữ liệu: Daniel G Mahler (Chuyên gia kinh tế) – Giáo dục: Trần Thị Anh Nguyệt (Tư vấn) – Giới: Daniel Halim (Chuyên gia kinh tế) – Quản trị Nhà nước: Maham Faisal Khan (Tư vấn) – Y tế: Christoph Lemiere (Trưởng Khối nghiệp vụ Y tế), Đào Lan Hương (Chuyên gia y tế cao cấp), và Nguyễn Thùy Anh (Cán bộ hoạt động cao cấp) – Kinh tế, Thương mại và Đầu tư: Nguyễn Thế Hoàng (Tư vấn) – Đảm bảo Xã hội và Việc làm: Nguyễn Nguyệt Nga (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Nguyễn Thị Nga (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Harry Moroz (Chuyên gia kinh tế), and Phạm Bảo Hà (Tư vấn) Báo cáo nhận được sự tham gia góp ý và đóng góp bổ sung của: – TS Nguyễn Thắng (Giám đốc, Trung tâm Phân tích và Dự báo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam); – Giáo sư Edmund Malesky (Khoa Khoa học Chính trị, Đại học Duke); – Sailesh Tiwari (Chuyên gia kinh tế cao cấp, Tình trạng Nghèo & Công bằng, Ngân hàng Thế giới); và – Jacques Morisset (Chuyên gia kinh tế trưởng, Kinh tế, Thương mại và Đầu tư, Ngân hàng Thế giới) Báo cáo được lập dưới sự chỉ đạo của: – Hassan Zaman (Giám đốc Khu vực, Đông Á và Thái Bình Dương, EFI); – Carolyn Turk (Giám đốc Quốc gia, Việt Nam); – Rinku Murgai (Quản lý Khối Nghiệp vụ, Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Khối Nghiệp vụ Toàn cầu về Tình trạng Nghèo & Công bằng); và – Zafer Mustafaoglu (Quản lý Khối Nghiệp vụ, Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Khối Nghiệp vụ Toàn cầu về Tài chính, Năng lực Cạnh tranh và Đổi mới Sáng tạo) Báo cáo được Honora Mara biên tập Thiết kế do Saengkeo Touttavong thực hiện Công tác thu thập dữ liệu thông qua các khảo sát theo dõi doanh nghiệp và hộ gia đình trong COVID-19 được tài trợ một phần bằng viện trợ không hoàn lại của Chương trình Đối tác Chiến lược Ốt-xtrây-lia - Việt Nam và một phần bằng Quỹ Tín thác Tăng cường Năng lực Thống kê (TFSCB) của Ngân hàng Thế giới Việc thu thập dữ liệu do Viện Nghiên cứu Phát triển Mê-kông và Tổng cục Thống kê Việt Nam thực hiện Thông tin về các khảo sát theo dõi doanh nghiệp và hộ gia đình trong COVID-19 tại Việt Nam của Ngân hàng Thế giới có thể được tham khảo tại: https://www.worldbank.org/en/country/vietnam/brief/monitoring-households-and-firms- in-vietnam-during-covid-19 Cover image: Aerial photography of rooftops and architecture Ho Chi Minh City Vietnam © Paul/Adobe Stock Tổng quan  3 NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Tổng quan Báo cáo này ghi nhận và tìm hiểu những tác động kinh tế ban đầu của dịch COVID-19 (vi-rút cô-rô-na) đối với hộ gia đình và doanh nghiệp tại Việt Nam, thông qua khai thác thông tin độc nhất thu thập qua các khảo sát qua điện thoại nhằm theo dõi hộ gia đình và doanh nghiệp trong COVID-19 của Ngân hàng Thế giới từ tháng 06/2020 đến tháng 03/2021 Qua sử dụng dữ liệu khảo sát mới, các kỹ thuật mô phỏng vi mô, và dữ liệu quản lý nhà nước, báo cáo tìm hiểu theo từng chương về (1) tác động của khủng hoảng đến các hộ gia đình và doanh nghiệp, (2) cách thức họ ứng phó, (3) cách thức Chính phủ ứng phó, (4) mức độ ảnh hưởng đến quỹ đạo về tình trạng nghèo năm 2020, và (5) những hệ lâu dài có thể xảy ra, đặc biệt là hệ quả liên quan đến làm tăng bất bình đẳng Giai đoạn báo cáo là giai đoạn đầu của đại dịch tại Việt Nam, đó là giai đoạn COVID-19 được kiểm soát thành công, trước khi có đợt dịch bùng phát quy mô lớn vào tháng 04/2021 do chủng Delta gây ra Mặc dù số ca nhiễm COVID-19 ở Việt Nam vẫn thuộc dạng thấp nhất trên thế giới trong suốt năm 2020 và đầu năm 2021, nhưng các hộ gia đình vẫn phải trải qua khó khăn, mất việc làm và giảm thu nhập Tình trạng bất bình đẳng, chênh lệch về khả năng ứng phó, nguy cơ dễ tổn thương và những thách thức trong triển khai chính sách được chỉ ra trong giai đoạn ban đầu này là những dấu hiệu cảnh báo để rút ra những bài học liên quan cần xem xét khi Việt Nam phải đối phó với giai đoạn có nhiều thách thức hơn với COVID-19 trong thời gian tới 4 NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Chương 1 công nghiệp và dịch vụ giảm lần lượt gần 5 điểm phần Bối cảnh của Việt Nam đầu dịch COVID-19 trăm Tăng trưởng tiêu dùng tư nhân gần như đi ngang ở mức 0,6% năm 2020 so với mức tăng 7,4% năm 2019 COVID-19 đột ngột xuất hiện trên thế giới vào đầu Dữ liệu về tiền gửi cũng cho thấy tiền gửi của hộ gia đình năm 2020 và Việt Nam đã ứng phó nhanh chóng tăng với tốc độ thấp hơn Chính phủ Việt Nam đã đi trước các nước khác trên thế giới về đóng cửa biên giới quốc tế vào cuối tháng 03 năm Đợt dịch bùng phát vào tháng 04/2021 làm tăng bất 2020, và sau đó là cách ly toàn quốc trong một tháng vào định về mức độ COVID-19 tác động đến hộ gia đình tháng 04 Người dân trong nước tuân thủ và thực hiện và doanh nghiệp Hiện còn quá sớm để đưa ra kết luận các thủ tục y tế Các biện pháp chủ động và nghiêm ngặt về tác động đầy đủ của COVID-19 đến các hộ gia đình và của Chính phủ đã đem lại kết quả là số lượng ca nhiễm doanh nghiệp Vào cuối tháng 04/2021, Việt Nam bước COVID-19 thuộc dạng thấp nhất trên thế giới vào đợt bùng phát lớn nhất từ trước đến nay (đợt dịch thứ tư), với các ca nhiễm được phát hiện trên 30 tỉnh Các biện pháp y tế nhằm ứng phó sớm của Việt Nam thành trong vòng một tháng Sau khi dịch bùng phát được giúp quốc gia này đạt kết quả ngoạn mục về kinh tế một tháng, số ca nhiễm đã cao bằng toàn bộ năm trước, so với các quốc gia khác năm 2020 Kinh tế toàn cầu do chủng Delta có khả năng lây nhiễm cao hơn Tăng năm 2020 suy giảm ở mức chưa từng thấy kể từ Chiến trưởng kinh tế bị rơi vào rủi ro vì đợt dịch gần đây lại tập tranh Thế giới lần thứ II và ước tính trên 100 triệu người trung chủ yếu vào các khu công nghiệp, là nơi đóng đô trên toàn thế giới bị rơi vào cảnh nghèo đói Việt Nam của nhiều doanh nghiệp nước ngoài trong lĩnh vực chế là một trong số 10 nền kinh tế trên thế giới vẫn duy trì tạo chế biến, tạo động lực tăng trưởng Ngành dịch vụ được tăng trưởng kinh tế dương trong năm 2020 Tình cũng tổn thất khi phải chịu thêm một mùa hè và mùa nghỉ trạng nghèo được dự báo vẫn theo quỹ đạo giảm trong lễ đình đốn Trước khi diễn ra đợt bùng phát dịch gần năm 2020 nhưng với tốc độ chậm hơn so với trường hợp đây vào tháng 04/2021, Việt Nam là quốc gia duy nhất không có COVID-19 Mức giảm tổng sản phẩm quốc nội trong khu vực ngoài Trung Quốc được dự báo sẽ phục (GDP) của Việt Nam trong lúc cao điểm của khủng hoảng hồi kinh tế theo hình "chữ V", với dự báo GDP sẽ phục năm 2020 vẫn thuộc dạng thấp nhất so với bất kỳ quốc hồi về các mức trước COVID-19 vào quý III năm 2021; gia nào trong khu vực Đông Á và Thái Bình Dương Kim nhưng triển vọng phục hồi nhanh giờ đây trở nên thiếu ngạch xuất khẩu vẫn tăng khi một số hoạt động sản xuất chắc chắn Trong bối cảnh rất phức tạp hiện nay, những chế tạo chế biến được dịch chuyển sang Việt Nam, còn gì quan sát được thông qua các khảo sát theo dõi của nhu cầu về một số mặt hàng điện tử lại tăng lên khi các Ngân hàng Thế giới vào năm 2020 và đầu năm 2021 chỉ quốc gia giàu có vẫn đang trong tình trạng cách ly Quản cho biết một phần câu chuyện về COVID-19 tại Việt Nam lý khủng hoảng thành công lại tiếp tục thu hút thêm đầu tư trực tiếp nước ngoài trong suốt năm qua Chương 2 Tác động đến hộ gia đình và doanh nghiệp Mặc dù đạt kết quả kinh tế khả quan trong bối cảnh quốc tế, nhưng tăng trưởng đã giảm tốc, các hộ gia COVID-19 đã làm cho một giai đoạn tăng trưởng đình và doanh nghiệp ở Việt Nam cho biết đã phải trải lương và thu nhập cao bị ngừng lại với người lao qua những cú sốc bất lợi, ảnh hưởng đến việc làm, động và hộ gia đình ở Việt Nam Thu nhập thực hộ gia thu nhập và các hoạt động hàng ngày Tăng trưởng đình theo đầu người được đo lường qua Khảo sát mức GDP năm 2020 giảm 4 điểm phần trăm so với năm 2019 sống hộ gia đình ở Việt Nam (VHLSS) giảm 5% trong Kể cả các ngành tìm cách tận dụng lợi thế qua khủng năm 2020 so với năm 2019.1 So sánh cho thấy điểm hoảng cũng tăng trưởng với tốc độ thấp hơn so với 2019 trung vị của thu nhập thực hộ gia đình tăng bình quân ở Tăng trưởng xuất khẩu giảm ở mức thấp nhất, tiếp tục mức 7,2% mỗi năm trong giai đoạn từ 2010 đến 2018 duy trì được tốc độ tăng 5,0% trong năm 2020 so với Trước khi bị COVID-19 tấn công toàn diện, mức lương 6,7% năm 2019 Trong khi đó, tăng trưởng ở các ngành quý đầu năm 2020 cao hơn 9% so với cùng kỳ năm khác giảm đáng kể Tăng trưởng GDP trong các ngành Tổng quan  5 trước Tuy nhiên, trong các quý còn lại của năm 2020, tỷ lệ mất việc làm đã giảm hơn so với thời kỳ đầu của mức lương lại thấp hơn so với các quý cùng kỳ năm đại dịch Tuy nhiên, dịch tiếp tục bùng phát làm chậm lại trước Tốc độ tăng lương trong năm 2020 bị đảo ngược quá trình hồi phục đầy đủ đáng kể so với các xu hướng trước đó Trong giai đoạn sáu năm từ năm 2012 đến năm 2018, mức lương thực Quan điểm lạc quan về tác động của COVID-19 dần bình quân trong các ngành công nghiệp/xây dựng và dịch được cải thiện, nhưng các hộ gia đình vẫn thận vụ tăng lần lượt 71% và 65%.2 trọng Những hộ ở đáy phân phối thu nhập có quan điểm bi quan hơn so với những hộ ở đỉnh Quan điểm tiêu cực Những tác động tiêu cực đó cũng được phản ánh đó trùng hợp với thực tế là những hộ nghèo thường cho qua khảo sát theo dõi COVID-19 của Ngân hàng Thế biết phải chịu cú sốc tiêu cực về thu nhập hoặc không giới,3 nhằm thu thập thông tin về tình hình hộ gia đình có khả năng ứng phó qua các cú sốc Đồng thời, nhận và doanh nghiệp Do tăng trưởng và các hoạt động kinh định về rủi ro tài chính đã tăng lên trong suốt giai đoạn tế suy giảm, hộ gia đình và doanh nghiệp không tránh khảo sát đối với các hộ gia đình trong toàn bộ phân bố khỏi bị ảnh hưởng tiêu cực và phải chịu cảnh mất việc thu nhập và của cải Tìm hiểu về mức độ ảnh hưởng của làm, giảm thu nhập, giảm doanh số kinh doanh và đóng các hộ gia đình và doanh nghiệp qua các cú sốc tương cửa doanh nghiệp Tác động tiêu cực của COVID-19 đối nhẹ hơn trong năm 2020 và đầu năm 2021 có vai trò thực ra đã ảnh hưởng đến hộ gia đình trong toàn bộ phân quan trọng cho những thách thức sắp tới vì một năm bị bố về thu nhập và của cải Tuy nhiên, một số nhóm vẫn trì hoãn do COVID-19 có thể bị kéo dài thành hai năm cho thấy thu nhập thấp hơn qua thông tin thu thập sau trong điều kiện rủi ro gia tăng khi kiểm soát về địa bàn và hoạt động kinh tế của hộ gia đình Những nhóm đó bao gồm những người có nguồn Chương 3 thu thập từ hoạt động kinh tế phi chính thức, nữ giới và Cách ứng phó: Tích cốc phòng cơ và dựa vào các hộ có trẻ em Đồng bào dân tộc thiểu số phần nào mạng lưới quan hệ cá nhân được cách ly khỏi cú sốc kinh tế vì họ thường làm việc ở ngành nông nghiệp, ít chịu tác động trực tiếp do giãn Trong giai đoạn dịch COVID-19, chiến lược của các cách xã hội gây ra, nhưng lại dễ chịu ảnh hưởng bất lợi hộ gia đình chủ yếu dựa vào tự lực cánh sinh theo hơn trong các khía cạnh phi tiền tệ Điều không nên bỏ cách giảm tiêu dùng và nhờ vào hỗ trợ của mạng lưới qua nữa là các khủng hoảng có thể diễn ra đồng thời, cá nhân Khác với các quốc gia phát triển, hộ gia đình khu vực đồng bằng sông Cửu Long còn hứng chịu cả và doanh nghiệp ở nhiều quốc gia đang phát triển có xu hạn hán vào năm 2020 hướng dựa vào các chiến lược ứng phó mang tính phi chính thức hơn Trong tháng 06/2020, trên 50% các hộ Sau một năm kể từ khi bắt đầu có COVID-19, các hộ gia đình cho biết họ đã phải giảm tiêu dùng, 16% cho biết gia đình và doanh nghiệp vẫn đang trong quá trình phải vay mượn bạn bè và người thân trong gia đình, 5% phục hồi Tỷ lệ mất thu nhập đã giảm đáng kể sau một phải đi vay của các tổ chức tài chính Mặc dù vậy, điều thời gian, nhưng chưa hoàn toàn hết hẳn Theo các câu đáng chú ý là cú sốc COVID-19 không đặt ra nhu cầu trả lời trong khảo sát theo dõi của Ngân hàng Thế giới, phải can thiệp lớn, các chương trình cứu trợ COVID-19 khoảng 30% các hộ gia đình tự cho biết thu nhập vào dành cho cả hộ gia đình và doanh nghiệp đều phải đối tháng 03/2021 vẫn thấp hơn so với năm trước đó Thống mặt với những thách thức về triển khai (nội dung này kê chính thức cho biết 9,1 triệu lao động (12,8% toàn bộ được bàn chi tiết hơn ở Chương 4) Việc các hộ gia đình lao động) hoặc bị mất việc làm, hoặc bị giảm lương trong không sử dụng các kênh chính thức (tổ chức tài chính và quý đầu năm 2021, còn thu nhập trung bình của lao động hỗ trợ của Chính phủ) cũng cho thấy mức độ đảm bảo bị giảm 2,3% so với năm trước đó (Hà và Minh 2021) tài chính toàn diện cho một số nhóm có nguy cơ dễ tổn Các doanh nghiệp bắt đầu hồi phục, và gần như toàn bộ thương còn thấp, hệ thống đảm bảo xã hội cần được tiếp doanh nghiệp đã mở cửa vào tháng 01/2021 Mặc dù tục hiện đại hóa, và lực lượng lao động ở khu vực kinh tế doanh số vẫn thấp hơn so với các năm trước đó, nhưng 6 NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM phi chính thức còn cao Các doanh nghiệp được tiếp cận mới Chính phủ đã thiết lập quỹ hỗ trợ mua vác-xin cho các cơ chế ứng phó chính thức hơn, chẳng hạn qua vay 70% dân số Thông tin lấy từ ứng dụng Blue Zone của vốn bổ sung, áp dụng các hình thức làm việc từ xa hoặc Chính phủ nhằm theo dõi tiếp xúc và tự báo cáo sẽ được công nghệ mới để tiếp cận khách hàng Tuy nhiên, doanh tập trung hóa nhiều hơn để cung cấp thông tin hữu ích nghiệp nhỏ và ở khu vực phi chính thức dường như gặp hơn Đến đầu tháng 06, Chính phủ đã chi 8 ngàn tỷ VND nhiều hạn chế hơn Nhiều doanh nghiệp không được tiếp (347 triệu US$) cho các chính sách và hoạt động phòng cận đầy đủ các kênh huy động vốn chính thức, và một tỷ chống COVID-19 lệ lớn các doanh nghiệp phải cắt giảm quy mô hoạt động Chính phủ đã thông qua các chính sách từ đầu năm Chương 4 2020 để hỗ trợ cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng, và Chính sách: Lời kêu gọi tăng cường trong điều có thể học hỏi từ kinh nghiệm đó nếu cần phải triển kiện rủi ro gia tăng khai các gói cứu trợ trong tương lai So với các quốc gia khác trong khu vực, Việt Nam chi tiêu ít hơn cho trợ Có ý kiến cho rằng không có quốc gia nào trên thế giúp xã hội liên quan đến COVID-19 Số giải ngân cũng giới chủ động quản lý thách thức trong năm 2020 thấp hơn so với kế hoạch ban đầu Thực chất, tác động tốt hơn so với Việt Nam, nhưng rủi ro gia tăng với ban đầu của COVID-19 chỉ ở mức nhẹ và có lẽ gói cứu COVID-19 trong năm 2021 đòi hỏi phải hành động trợ cũng không đến mức cấp thiết như dự kiến trước mạnh mẽ hơn nữa Nhìn lại tác động và sự gián đoạn đó Tuy nhiên, những thách thức rõ ràng trong công tác được các hộ gia đình và doanh nghiệp cảm nhận trong triển khai cần được xử lý trong trường hợp cần ứng phó năm có các cú sốc tương đối nhẹ là năm 2020 và đầu thêm một lần nữa khi phải đối mặt với những đợt phong năm 2021 là điều quan trọng vì rủi ro và bất định sẽ tăng tỏa mới Kinh nghiệm đó cũng là dấu hiệu cảnh báo cho lên Câu chuyện về COVID-19 ở Việt Nam có phải là những thách thức dài hạn hơn về xác định đối tượng và thành công từ đầu chí cuối hay đó là câu truyện thành hiệu quả của hệ thống đảm bảo xã hội nếu không được công ban đầu nhưng tiến triển bị ngừng lại khi thách thức hiện đại hóa Người lao động ở khu vực phi chính thức và rủi ro gia tăng? nằm ngoài tầm nhìn của Chính phủ và rất khó đăng ký để trở thành đối tượng thụ hưởng trợ giúp xã hội mới Việt Nam đã hành động sớm để kiểm soát COVID-19 Nhiều người lao động trong khu vực phi chính thức không và quản lý rủi ro y tế rất tốt, nhưng hiện nay đang đi thể đưa ra bằng chứng hoặc được chủ sử dụng lao động sau về tiêm vác-xin trong khi các ca nhiễm gia tăng xác nhận về hoạt động kinh tế của họ hoặc chứng minh Rủi ro đang tăng lên trong năm 2021 khi đợt dịch thứ tư là họ bị COVID-19 gây ảnh hưởng Những thách thức trở thành đợt dịch lớn chưa từng có ở Việt Nam và khó khác trong triển khai là thiếu rõ ràng do các tiêu chí và kiềm chế Hơn nữa, tiến độ triển khai vác-xin ở Việt Nam thủ tục phức tạp, thiếu các công cụ rà soát và xác nhận thuộc dạng chậm mất ở khu vực Đông Nam Á Đến tháng bằng công nghệ số, và thiếu nhân lực 05/2021, mới chỉ có 0,02% dân số được tiêm vác-xin đầy đủ, thấp hơn rất nhiều so với mức bình quân ở các quốc Các phương án hỗ trợ cho doanh nghiệp trong khu gia đang phát triển khu vực Đông Nam Á và trên toàn vực chính thức tuy khác biệt nhưng cũng phải đối thế giới Khoảng nửa tỷ người dân trên thế giới đã được mặt với những thách thức tương tự trong triển khai tiêm vác-xin đầy đủ vào tháng 05/2021, tương đương Gói hỗ trợ của Chính phủ tập trung chủ yếu vào gia hạn khoảng 6% dân số thế giới và giảm mức nộp (thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất và phí công đoàn), cho các doanh nghiệp vừa và Chính phủ đang đẩy nhanh các chiến lược khác nhau nhỏ vay với lãi suất thấp Tuy nhiên, đến tháng 06/2020, để xử lý đợt dịch bùng phát gần đây Chính phủ đã chưa đến 20% các doanh nghiệp được khảo sát cho tiến hành các biện pháp để có được vác-xin sớm hơn và biết họ được hưởng những chương trình hỗ trợ đó, và theo dõi dữ liệu theo cách hữu ích hơn, đồng thời đã ban con số này tăng lên 36% vào tháng 01/2021 Hai chính hành các chính sách chặt chẽ để giảm thiểu ca nhiễm sách hỗ trợ mà hầu hết các doanh nghiệp được hưởng (giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và gia hạn thời gian Tổng quan  7 nộp thuế) không đòi hỏi phải có cơ chế giải ngân tốt tế phi chính thức và các ngành nông nghiệp Với góc Vào tháng 06, hầu hết các doanh nghiệp cho biết ban nhìn rộng hơn, đây là một bước lùi nhỏ khi nhìn vào tỷ đầu họ không biết về chương trình, nhưng sau đó ngày lệ nghèo đang gia tăng ở các quốc gia khác do phải chịu càng nhiều doanh nghiệp cho biết gặp vấn đề do khó gián đoạn và những tác động nghiêm trọng hơn Tác đăng ký tham gia và không đủ điều kiện tham gia chương động của các gói hỗ trợ hộ gia đình đến cải thiện phúc trình Đến tháng 01/2021, một tỷ lệ lớn các doanh nghiệp lợi ở Việt Nam cũng chỉ ở mức nhỏ do quy mô triển khai (22%) vẫn cho rằng khó có thể đăng ký tham gia các chỉ ở mức độ thấp chương trình hỗ trợ Cũng giống như nhận định ở trên, 35% mong muốn các tiêu chí điều kiện phải được đơn Chương 6 giản hóa trong thời gian tới và 22% yêu cầu phải cải thiện Tác động dài hạn hơn: liệu COVID-19 có làm gia về tính thực tiễn (ví dụ giảm các yêu cầu về tài sản thế tăng bất bình đẳng? chấp để được vay vốn) Trong đợt dịch gần đây, các hộ gia đình và doanh Mặc dù hầu hết các hộ gia đình đều tự thích nghi nghiệp lại phải chịu ảnh hưởng bất lợi, điều đó cho trong suốt đại dịch, nhưng mục tiêu và nguyện vọng thấy cần có thêm một đợt hỗ trợ nữa Có rất nhiều lý của họ có lẽ đã bị trễ hẹn, và những người có nhiều do cho thấy đợt dịch gần đây tạo ra quan ngại và có thể tiềm lực hơn có khả năng thích ứng tốt hơn Trong gây tác động lớn hơn Ngoài tính chất lây nhiễm mạnh số các hộ chịu ảnh hưởng tiêu cực, những người nghèo của chủng vi-rút mới, Việt Nam cũng đi sau về tiêm vác- nhất dễ phải đình hoãn các nhu cầu giáo dục hơn, và ít xin đồng thời chưa thực hiện xét nhiệm định kỳ diện rộng có khả năng sử dụng hoặc ứng dụng những dịch vụ và theo cách dễ tiếp cận Dữ liệu từ năm 2020 đến đầu năm công nghệ số Một số xu hướng đã nổi lên giữa các vùng 2021 cho thấy mặc dù hoạt động kinh tế mới bị chững miền, chẳng hạn khác biệt về khả năng tiếp tục học tập lại ở mức nhẹ, các hộ gia đình và doanh nghiệp đã phải trong thời gian giãn cách Những kết quả gây chênh lệch chịu ảnh hưởng bất lợi Nếu xảy ra suy giảm kinh tế lớn khác trong thời gian COVID-19 là do chênh lệch trước đó hơn thì quy mô tác động sẽ lớn đến đâu? về khả năng tiếp cận lương thực thực phẩm, công nghệ số, chăm sóc y tế và giáo dục Tác động ở các góc độ Chương 5 phi tiền tệ cũng được cảm nhận không đồng đều giữa Tác động đến tình trạng nghèo năm 2020: Tiến các nhóm dân số nhất định, chẳng hạn như phụ nữ và triển chậm lại nhưng chưa bị đảo ngược đồng bào dân tộc thiểu số trả lời khảo sát Mặc dù đạt kết quả kinh tế vĩ mô tương đối tốt trong Chính vì vậy, chênh lệch sẵn có bị nới rộng và nếu bối cảnh COVID-19, nhưng những tác động bất lợi không quan tâm có thể dẫn đến làm gia tăng bất bình do đại dịch gây ra vẫn ngấm sâu vào cuộc sống hàng đẳng và làm giảm tăng trưởng trong dài hạn Những ngày đồng thời làm chậm lại quỹ đạo giảm nghèo ví dụ trên cho thấy khả năng chênh lệch trên góc độ tiền Thu nhập hộ gia đình bị giảm sau gần một thập kỷ tăng tệ và phi tiền tệ sẽ bị nới rộng do COVID-19 gây ra, kể hàng năm ở mức 6-7% Mặc dù thu nhập năm 2020 giảm cả ở quốc gia có khả năng quản lý rất tốt so với hầu hết so với năm 2019, chi tiêu của hộ gia đình (căn cứ vào các các quốc gia khác trên thế giới Hơn nữa, những khoảng chỉ tiêu đo lường tình trạng nghèo) năm 2020 vẫn tăng cách chêng lệch đó sẽ để lại những hệ quả lâu dài: tình 13% so với năm 2018.4 Tỷ lệ nghèo dự kiến không tăng, trạng thất học khó có thể được khôi phục, gây ra những nhưng tiến độ giảm nghèo đã bị chững lại Tỷ lệ nghèo hệ quả về tiền lương trong cả đời; tài sản đã bán đi khó trong bối cảnh COVID-19 được ước tính sẽ nhích hơn có thể tiếp tục tạo ra thu nhập cho tương lai; việc làm một chút so với tình huống không có dịch.5 Theo ngưỡng thiếu ổn định cũng dẫn đến làm giảm thu nhập trong cả nghèo của quốc gia thu nhập trung bình thấp (3,20 $/ đời Để giảm thiểu chênh lệch trong tương lai đòi hỏi phải ngày ngang giá sức mua năm 2011), người nghèo mới6 có những chính sách có tầm nhìn và cải thiện được các là nhóm đối tượng nhỏ, thường nằm trong khu vực kinh hệ thống hỗ trợ hiện hành 8 NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Tác động do bất bình đẳng gây ra đối với giảm nghèo tìm hiểu về những mắt xích yếu nhất và những người có thể lớn không kém hoặc lớn hơn so với tác động có nguy cơ nhất trước các cú sốc May mắn là trước khi về tăng trưởng trước đó Chuyển từ kịch bản không diễn ra đợt dịch thứ tư, tác động do COVID-19 gây ra ở khủng hoảng sang kịch bản khủng hoảng làm tỷ lệ nghèo Việt Nam chỉ ở mức nhẹ so với các quốc gia khác trên thế tăng khoảng 0,3 điểm phần trăm trong năm 2020 (từ giới Mặc dù vậy, kinh nghiệm rút ra qua những đợt dịch 5,4% lên 5,7%) Tuy nhiên, hệ số Gini tăng 1% sẽ làm tỷ COVID-19 ban đầu vẫn chỉ ra tình trạng bất bình đẳng lệ nghèo tăng còn cao hơn trong cả các kịch bản không đang tồn tại và làm bộc lộ những thách thức trong triển khủng hoảng và có khủng hoảng (lần lượt ở mức 0,4 và khai chính sách Trải nhiệm khác nhau giữa các nhóm 0,6 điểm phần trăm) Trên toàn cầu, nghiên cứu cho thấy hộ gia đình và doanh nghiệp khác nhau cho thấy những hệ số Gini giảm 1% ở mỗi quốc gia sẽ khiến tỷ lệ nghèo nguy cơ dễ tổn thương tồn tại trước đó của họ và năng toàn cầu giảm nhiều hơn so với tăng 1 điểm phần trăm lực ứng phó khác nhau giữa các nhóm Quan sát về cho GDP trên đầu người (Lakner và đồng sự 2020) Kết cách thức hộ gia đình và doanh nghiệp chịu ảnh hưởng, quả mô phỏng cũng cho thấy bất bình đẳng về tiền tệ thậm chí bởi những cú sốc nhỏ; cách thức họ thích ứng; tăng lên sẽ làm tốc độ giảm nghèo thêm chậm lại về những người được hỗ trợ; những người không có khả năng ứng phó tốt cho ta thấy được những chênh Chương 7 lệch đang tồn tại về khả năng tiếp cận dịch vụ, tầm quan Khuyến nghị chính sách trọng của việc tạo dựng khả năng chống chịu, nhu cầu về mạng lưới an sinh tốt hơn nhằm phòng ngừa bị rơi vào Hiện đang có cơ hội học hỏi từ kinh nghiệm trước đó bẫy nghèo và tình trạng đóng cửa doanh nghiệp Những nhằm cải thiện phản ứng chính sách không chỉ cho bài học đó vừa phù hợp trong ngắn hạn - cách thức cải giai đoạn còn lại của khủng hoảng COVID-19 (vi-rút thiện khả năng ứng phó của hộ gia đình và doanh nghiệp cô-rô-na) mà còn để phòng vệ tốt hơn cho những cú trong đợt dịch thứ tư nghiêm trọng hơn rất nhiều - vừa sốc trong tươn lai Kinh nghiệm đúc rút qua khảo sát phù hợp trong dài hạn - cách thức cải thiện mạng lưới theo dõi COVID-19 của Ngân hàng Thế giới là cơ hội để an sinh xã hội bao quát hơn cho những thời điểm khủng hoảng và cả thời điểm bình thường NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM 9 CHƯƠNG 7 NHỮNG CÂN NHẮC CHÍNH SÁCH Đây là thời điểm cần học hỏi từ kinh nghiệm trước đó nhằm cải thiện về ứng phó chính sách và tìm hiểu về nguy cơ dễ tổn thương, không chỉ cho giai đoạn còn lại của khủng hoảng COVID-19 (vi-rút cô-rô-na) mà cả cho tương lai May mắn là trước khi diễn ra đợt dịch thứ tư, tác động do COVID-19 gây ra ở Việt Nam chỉ ở mức nhẹ so với các quốc gia khác trên thế giới và các hộ gia đình có thể tự ứng phó phần lớn, khi tỷ lệ nghèo năm 2020 theo ước tính vẫn theo quỹ đạo giảm, mặc dù giảm với tốc độ chậm hơn Doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề ngay từ đầu và trong suốt đại dịch, nhưng điều kiện hoạt động đã dần được cải thiện Cho dù tác động chỉ ở mức nhẹ, nhưng kinh nghiệm trước khi diễn ra đợt dịch thứ tư vẫn chỉ ra tình trạng bất bình đẳng đang tồn tại và làm bộc lộ những thách thức trong triển khai chính sách Quan sát về cách thức hộ gia đình và doanh nghiệp chịu ảnh hưởng, thậm chí bởi những cú sốc nhỏ; cách thức họ thích ứng; về những người được nhận hỗ trợ; những người không có khả năng ứng phó tốt cho ta thấy được những chênh lệch đang tồn tại về khả năng tiếp cận dịch vụ, tầm quan trọng của việc tạo dựng khả năng chống chịu, nhu cầu về mạng lưới an sinh tốt hơn nhằm phòng ngừa bị rơi vào bẫy nghèo và tình trạng đóng cửa doanh nghiệp Hiện vẫn còn cơ hội học hỏi và thích ứng chính sách để giảm thiểu tác động bất lợi đến các hộ gia đình và doanh nghiệp khi phải đối mặt với những cú sốc trong tương lai Những bài học đó vừa phù hợp trong ngắn hạn - cách thức cải thiện khả năng ứng phó của hộ gia đình và doanh nghiệp trong đợt dịch thứ tư nghiêm trọng hơn rất nhiều - vừa phù hợp trong dài hạn - cách thức cải thiện mạng lưới an sinh xã hội bao quát hơn cho những thời điểm khủng hoảng và thời điểm bình thường 10 NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM HỌC HỎI TỪ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG TRIỂN KHAI TỪ ĐẦU ĐẠI DỊCH COVID-19 Kinh nghiệm đúc rút qua các khảo sát theo dõi là 5 triệu người, chủ yếu là do thiếu khả năng xác nhận COVID-19 của Ngân hàng Thế giới là cơ hội để tìm điều kiện hưởng hỗ trợ hiểu về những mắt xích yếu nhất và những người có nguy cơ nhất với cú sốc nhằm tăng ường chính sách Gói ứng phó dành cho các hộ gia đình trong tháng trong giai đoạn mới khi cần phải có những biện pháp 04/2020 là quá nhỏ và thời gian triển khai quá ngắn can thiệp hiệu quả hơn Hàng loạt các chính sách về y Hầu hết gói hỗ trợ hào phóng chỉ được triển khai tối đa tế và tài khóa đã giúp Việt Nam quản lý tốt suốt thời gian ba tháng và chỉ có 1 triệu VND cho mỗi người bị ảnh đại dịch Mặc dù hầu hết các chính sách đều có hiệu quả hưởng so với mức tiêu dùng theo đầu người bình quân cao, nhưng không phải chính sách nào cũng đem lại tác hàng tháng của các hộ gia đình trước COVID-19 là 3,6 động lớn, và một số chính sách cần được gia tốc khi rủi triệu VND Chương 5 ước tính cho thấy, do những yếu ro COVID-19 đang gia tăng trong đợt dịch thứ tư kém trong thiết kế và triển khai, chương trình hỗ trợ hộ gia đình chỉ đem lại tác động giảm nghèo 0,1 điểm phần Gói hỗ trợ bằng chính sách tài khóa của Việt Nam trăm Hầu hết là do thiết kế Chương trình 208 ngàn tỷ ngay từ đầu đại dịch đã có sự khác biệt với các quốc VND được triển khai hoàn hảo sẽ bao phủ được cho 32 gia khác trong khu vực, trong đó mức chi dành để triệu lao động bị ảnh hưởng trong quý đầu năm 2021 theo hỗ trợ thu nhập trực tiếp thấp hơn rất nhiều Ngay từ ước tính của Tổng cục Thống kê sẽ làm giảm nghèo ở đầu đại dịch, Thái Lan, Ma-lay-xia, Phi-líp-pin và In-đô- mức 0,5 điểm phần trăm nê-xia đều lên ngân sách nhiều hơn Việt Nam để hỗ trợ về thu nhập, kể cả trước khi xem xét về tỷ lệ triển khai Gói ứng phó dành cho doanh nghiệp cũng đối mặt ở mức rất thấp (In-đô-nê-xia thực hiện 80% ngân sách với những thách thức trong triển khai tương tự như ứng phó về an sinhxã hội vào tháng 11/2020) Như đã gói hỗ trợ hộ gia đình Những chính sách đó chủ yếu bàn ở Chương 4, Việt Nam chi tiêu cao gấp đôi về đầu tư được thực hiện dưới hình thức gia hạn thời gian trả nợ công, đồng thời đẩy nhanh chi tiêu hơn so với hỗ trợ về và tín dụng, được triển khai trong thời hạn dài hơn so với thu nhập Đây là xu hướng rất khác biệt so với các quốc gói hỗ trợ hộ gia đình Những hạn chế ban đầu về khả gia khác trong khu vực; Trung Quốc chi tiêu đồng đều ở năng tiếp cận chính sách là do thiếu thông tin, nhưng đã cả hai nội dung, còn tất cả các quốc gia khác chỉ chi tiêu được xử lý vào tháng 01/2021 Nhưng hạn chế chính là nhằm hỗ trợ thu nhập hoặc ít nhất là chi tiêu phần lớn cho không đủ điều kiện tham gia các chương trình hỗ trợ và mục tiêu đó Hệ quả là, tổng mức hỗ trợ cho các hộ gia khó khăn trong việc đăng ký tham gia Các doanh nghiệp đình ở Việt Nam chỉ ở mức nhỏ so với các mốc so sánh lớn có khả năng tiếp cận và hưởng lợi qua gói hỗ trợ của khác, chẳng hạn so với mức lương tối thiểu Chính phủ tốt hơn so với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hơn nữa, những chính sách đó chỉ giới hạn ở những Các vấn đề gặp phải trong triển khai cho thấy dự kiến doanh nghiệp trong khu vực kinh tế chính thức còn các mở rộng về trợ giúp xã hội và giải ngân đều không doanh nghiệp trong khu vực kinh tế phi chính thức hầu đạt kế hoạch Mặc dù Việt Nam lập dự toán ngân sách hết bị bỏ qua cho gói hỗ trợ thu nhập ở mức thấp hơn so với các quốc gia khác trong khu vực, nhưng kinh phí trợ giúp được triển khai trong thực tế thậm chí còn thấp hơn, chỉ ở mức 12 ngàn tỷ đồng (VND) so với dự toán là 62 ngàn tỷ VND Chênh lệch đó cho thấy thực tế là chỉ có 1 triệu đối tượng thụ hưởng mới thuộc nhóm lao động trong khu vực phi chính thức được tiếp cận so với chỉ tiêu đề ra CHƯƠNG 7.  NHỮNG CÂN NHẮC CHÍNH SÁCH 11 CẢI THIỆN VỀ THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI HỖ TRỢ CHO HỘ GIA ĐÌNH VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐỢT DỊCH THỨ TƯ Một số bài học đúc rút qua kinh nghiệm triển khai Xác định những hộ gia đình đủ điều kiện nhằm mở hỗ trợ về COVID-19 có thể được vận dụng để tăng rộng phạm vi bao phủ là vấn đề khó trong ngắn hạn cường ứng phó trong đợt dịch thứ tư.7 Các gói hỗ trợ và có thể cần áp dụng cách tiếp cận tương tự như cho cả hộ gia đình và doanh nghiệp trong COVID-19 đều của Thái Lan Việt Nam hiện chưa có hệ thống đăng ký có dụng ý tốt nhưng phải đối mặt với một số thách thức xã hội, có nghĩa là quốc gia hầu như chỉ có thể mở rộng về triển khai trong thực tế Đây là diễn biến thường xảy ra theo chiều dọc (nâng cao mức chi trả cho các đối tượng khi các chính sách mới được thiết kế và triển khai nhanh chính sách hiện hành) thay vì mở rộng theo chiều ngang chóng Tốt nhất là ta nên học hỏi từ công tác triển khai để (chi trả tạm thời cho những đối tượng mới) như cách In- cải thiện về thiết kế chương trình và tổ chức triển khai đô-nê-xia và Phi-líp-pin đã làm, và được nêu ở những bài học trong dài hạn ở dưới đây Để ứng phó với đợt Các tiêu chí và cơ chế xác định đối tượng có thể dịch thứ tư, tùy theo diễn biến và mức độ các biện pháp được cải thiện và đơn giản hóa cho cả hộ gia đình và kiềm chế theo hướng dãn cách cần thực hiện, Việt Nam doanh nghiệp Trong khi các đối tượng chính sách hiện có thể áp dụng cách tiếp cận như của Thái Lan Thái Lan hành có khả năng tiếp nhận hỗ trợ dễ dàng, thì những nâng mức hỗ trợ cho 8 triệu đối tượng trợ giúp xã hội đối tượng mới phải đối mặt với thách thức về đăng ký và hiện hành - nghĩa là những người có hoàn cảnh khó khăn xác nhận Hệ thống đăng ký và tiếp nhận đối tượng cần trước COVID-19; tuy nhiên, phần lớn trong số 2,5% tổng linh hoạt hoạt hơn và phải có khả năng xử lý số lượng sản phẩm quốc nội chi tiêu để hỗ trợ hộ gia đình được lớn nhanh hơn Nhu cầu đặt ra là cần có các phương dành cho người lao động trong khu vực phi chính thức pháp xác định đối tượng mới khi thiếu giấy tờ chính thức và nông dân không có hoàn cảnh khó khăn trước đại dịch về thu nhập hoặc mất thu nhập đối với người lao động ở (Ngân hàng Thế giới 2021c) Kết quả là 23 triệu trong số khu vực phi chính thức bị ảnh hưởng Các tiêu chí điều 31 triệu người thụ hưởng trong năm 2021 đại diện cho kiện tham gia quá cụ thể khiến cho công tác triển khai trở phạm vi được mở rộng Số đối tượng mới tăng lên đến nên phức tạp Để đảm bảo thực hiện hỗ trợ kịp thời và 33 triệu trong năm 2021 (mặc dù mức hỗ trợ nhỏ hơn hiệu quả ngay sau khi xảy ra cú sốc diện rộng, các tiêu so với năm 2020), nghĩa là 90% hộ gia đình nằm trong chí xác định đối tượng có thể được xác định ở mức tổng diện bao phủ Một yếu tố quan trọng trong cách tiếp cận quát hơn và điều kiện tham gia cần được giảm nhẹ hoặc của Thái Lan là cho phép những cá nhân tự cho rằng đủ đơn giản hóa để đảm bảo tất cả những ai cần hỗ trợ tài điều kiện được đăng ký nhận hỗ trợ trực tuyến Tương chính đều có thể tiếp cận Các chương trình hỗ trợ doanh tự, Việt Nam có thể cung cấp hỗ trợ cho người lao động nghiệp chưa được thiết kế để xác định doanh nghiệp dựa hoặc hộ gia đình bất kỳ đăng ký nhận hỗ trợ nhưng thu trên mức độ bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19: giảm nhập chính thức thấp hơn ngưỡng nhất định qua cổng thuế thu nhập doanh nghiệp được áp dụng cho phần lớn thông tin trực tuyến sau đó xác nhận lại bằng cơ sở dữ các doanh nghiệp có doanh số dưới 200 tỷ VND và gia liệu an sinh xã hội Làm như vậy có thể bao phủ được hạn thời gian nộp thuế không đặt ra yêu cầu về điều kiện cho 81% hộ gia đình và sẽ dẫn đến chi tiêu tạm thời ở tham gia liên quan đến doanh số hoặc lợi nhuận Gói hỗ mức đáng kể, nhưng sẽ hỗ trợ được rộng rãi và không trợ hành chính cho các doanh nghiệp cũng có thể được bị bỏ sót các hộ gia đình bị ảnh hưởng đơn giản hóa, và các hình thức hỗ trợ có thể nâng cao tính thực tiễn chẳng hạn giảm các yêu cầu về tài sản thế chấp hoặc hỗ trợ tiếp cận các thị trường mới 12 NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Số hóa các cơ chế chi trả là cách để chi trả đảm bảo lao động Trong vòng vài tuần, trên 6 triệu đơn đăng ký hiệu suất, minh bạch, an toàn và nhanh chóng hơn nhận hỗ trợ được xác nhận tại Nam Phi Bra-xin đăng Công tác triển khai chương trình hỗ trợ về COVID-19 dựa ký khoảng 27 triệu hộ gia đình trong vòng vài tuần qua nhiều vào chi trả tiền bằng cách gặp mặt trực tiếp trong quy trình trực tuyến Tuy nhiên, Việt Nam hiện chưa có thời kỳ đang bị hạn chế đi lại và giãn cách xã hội Cách cơ sở dữ liệu về lao động trong khu vực phi chính thức làm như vậy tốn thời gian dễ có nguy cơ sai sót và tham nhũng Gửi tiền trực tiếp vào tài khoản thanh toán hoặc Đối với đợt dịch thứ tư lần này, quy mô gói hỗ trợ thẻ rút tiền hoặc cung cấp bằng ngân hàng di động cho phải lớn hơn đáng kể, mức hỗ trợ phải tăng mạnh người thụ hưởng là cách làm an toàn, hiệu quả và minh hơn nữa, phạm vi bao phủ phải được mở rộng hơn bạch hơn Tại Việt Nam, ý tưởng có thể thực hiện là xây nữa kể cả khi vẫn còn các vấn đề về xác định đối dựng một ứng dụng điện thoại, giống như ứng dụng khai tượng Khảo sát tần suất cao của Ngân hàng Thế giới báo y tế của Bộ Y tế Thông qua ứng dụng này, người cho thấy khoảng 30% các hộ gia đình trải qua tình trạng thụ hưởng tiềm năng có thể điền thông tin Thông tin sẽ mất việc làm hoặc biết có ai đó đang tìm việc làm trong được xác nhận điện tử bằng cách kiểm tra chéo với các quý đầu năm 2021, trước khi diễn ra đợt dịch thứ tư cơ sở dữ liệu khác của cơ quan nhà nước, ví dụ cơ sở Trong điều kiện COVID-19 đang ở giai đoạn nghiêm trọng dữ liệu trợ giúp xã hội hoặc người nghèo, người có công, hơn, mở rộng phạm vi hỗ trợ là rất cần thiết Tác động bảo hiểm y tế và xã hội Sau đó cán bộ thôn có thể thực bất lợi đến thị trường lao động chắc chắn sẽ tăng lên hiện bước xác nhận cuối cùng Những tuyên bố ban đầu cho thấy gói hỗ trợ bằng tiền lần hai cho người lao động (Nghị quyết số 68) sẽ tập trung Trước mắt, công nghệ có thể được vận dụng để hỗ vào người lao động ở khu vực phi chính thức trong một trợ tự đăng ký và đăng ký trực tuyến nhằm xác định số ngành lựa chọn và người lao động có hợp đồng lao người lao động trong khu vực phi chính thức để hỗ động nhưng không đủ điều kiện nhận phúc lợi bảo hiểm trợ Một số quốc gia đã thành công trong việc tiếp cận thất nghiệp Hỗ trợ sẽ được giải ngân từ tháng 05 đến khu vực phi chính thức bằng cách áp dụng đăng ký trực tháng 12/2021 và hỗ trợ tiền mặt sẽ cao hơn mức 1,5 tuyến, như tại In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Thái Lan và Phi- triệu VND mỗi người Tuy nhiên, những tuyên bố ban líp-pin Thái Lan phê duyệt khoảng 23 triệu đơn đăng đầu cũng cho thấy người lao động chỉ đủ điều kiện nhận ký của người lao động trong khu vực phi chính thức và hỗ trợ một lần trong giai đoạn này nông dân - trên một nửa trong số đó là dân số ở độ tuổi CHƯƠNG 7.  NHỮNG CÂN NHẮC CHÍNH SÁCH 13 TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU VÀ HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHO TƯƠNG LAI Khu vực phi chính thức chiếm tỷ lệ cao có nghĩa là trợ tiền mặt thường xuyên để trợ giúp xã hội được thực đang có một bộ phận lớn dân chúng nằm ngoài tầm hiện qua Viettel Pay hoặc Vietinbank phối hợp với Bưu quan sát của Chính phủ và họ phải đối mặt với những điện tại Cao Bằng, Huế và Cần Thơ là những điển hình bất lợi trong khủng hoảng Thách thức lớn trong thời về cải thiện thực hiện các gói hỗ trợ thu nhập của Chính gian tới là cung cấp mạng lưới an sinh cho khu vực phủ trong đại dịch COVID-19 kinh tế phi chính thức và những người bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng mới, và đây là chỗ mà hệ thống đảm bảo Hệ thống đảm bảo xã hội cần được hiện đại hóa để xã hội cần được hiện đại hóa để phản ứng nhanh chóng ứng phó nhanh nhạy hơn với những khủng hoảng và kiên quyết Khu vực phi chính thức có sự hiện diện trong tương lai Những bài học về COVID-19 được bàn ở mức lớn: 21 triệu hộ gia đình trong năm 2018, tương từ đầu đến giờ càng cho thấy tầm quan trọng của việc đương 81% các hộ gia đình, có ít nhất một thành viên gia cải cách về trợ giúp xã hội trong dài hạn Nếu không có đình làm công ăn lương mà không có hợp đồng, đang tự hệ thống đăng ký xã hội, các phương án của Việt Nam làm nông, hoặc tham gia tự sản xuất kinh doanh Chỉ có và việc hình thành hệ thống đảm bảo xã hội trong ngắn 27% lực lượng lao động chủ yếu làm việc ở khu vực phi hạn cũng không giải quyết được gì nhiều nhằm đáp ứng chính thức có bảo hiểm xã hội năm 2019 Bằng chứng nhu cầu các hộ gia đình gặp khó khăn hoặc đảm bảo trên toàn cầu về sự phục hồi không đồng đều về sản bao phủ nhiều cho người dân theo cách không phân biệt lượng ở khu vực chính thức và việc làm ở khu vực phi Điều này cho thấy nhu cầu phải hiện đại hóa hệ thống chính thức cho thấy doanh nghiệp và người lao động ở trợ giúp xã hội để chuẩn bị cho những khủng hoảng tiếp khu vực phi chính thức sẽ phục hồi chậm hơn so với ở theo Tương lai sẽ xuất hiện nhiều khủng hoảng hơn, khu vực chính thức đòi hỏi phải ứng phó theo cách tiên tiến hơn bằng công nghệ số Phòng vệ rủi ro là nhu cầu thiết yếu để tránh Dịch vụ tài chính toàn diện vẫn bị hạn chế với một số việc các hộ gia đình bị rơi vào cảnh nghèo trong trường nhóm dễ bị tổn thương Tác động của COVID-19 không hợp gặp các bẫy nghèo là những cú sốc hoặc thiên tai dẫn đến nhu cầu can thiệp lớn về tài chính Tuy nhiên, COVID-19 cho thấy những thách thức trong triển khai trợ nghiên cứu hành vi vẫn cho thấy một số nhóm nhất định giúp cho các nhóm mới có nguy cơ dễ tổn thương Nếu vẫn ít sử dụng các dịch vụ tài chính Những người dân không hiện đại hóa, những thách thức đã gặp phải trong không có khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính gặp bất lợi COVID-19 cũng sẽ vẫn xuất hiện trong trường hợp có trong tiết kiệm hoặc có vốn đầu tư nhằm tăng cường khủng hoảng trong tương lai Số hóa và hiện đại hóa có tạo tín dụng và tích lũy vốn Những bất lợi đó có thể thể giảm gánh nặng nhân sự, giảm sai sót, đẩy nhanh càng làm tăng khoảng cách giàu nghèo Cơ chế hỗ trợ tốc độ giải ngân, và loại bỏ những hạn chế về năng lực được thực hiện qua các biện pháp ứng phó COVID-19 COVID-19 gây ảnh hưởng ở những quốc gia như Phi- phụ thuộc nhiều vào chi trả tiền mặt thông qua gặp mặt líp-pin và Thái Lan còn lớn hơn nhiều so với Việt Nam, trực tiếp Chi trả như vậy gặp trở ngại trong những giai nhưng những quốc gia đó có khả năng ứng phó nhanh đoạn giãn cách xã hội và hạn chế đi lại Chiến lược tài chóng và rộng rãi vì họ vốn đã có sẵn những hệ thống chính toàn diện cho Việt Nam đã được xây dựng từ đầu mạng lưới an sinh vững chắc; trong đó điều quan trọng là năm 2020 Gửi tiền trực tiếp hoặc thanh toán bằng công phải chuẩn bị sẵn sàng và đầu tư vào dữ liệu (Hộp 7.1) nghệ số có thể giúp các hộ gia đình nhận hỗ trợ nhanh hơn Thí điểm về thanh toán bằng công nghệ số cho hỗ 14 NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Hộp 7.1 Hỗ trợ khẩn cấp hộ gia đình trong COVID-19 tại Phi-líp-pin Chính phủ Phi-líp-pin đã phê duyệt một gói quy mô lớn (tổng cộng lên đến 3,0% tổng sản phẩm quốc nội) gồm các biện pháp ứng phó tài khóa nhằm giảm nhẹ tác động kinh tế xã hội và y tế của đại dịch COVID-19, đồng thời giúp khởi động khôi phục kinh tế Trụ cột về đảm bảo xã hội tập trung chủ yếu vào hỗ trợ tài chính cho người nghèo và dễ bị tổn thương, trong đó có hỗ trợ khẩn cấp bằng tiền lên đến 5.000-8.000 pê-sô Phi-líp-pin mỗi tháng trong vòng hai tháng cho khoảng 18 triệu hộ gia đình thuộc nhóm nghèo hoặc trong khu vực phi chính thức Chương trình có kinh phí bằng 1,1% tổng sản phẩm quốc nội và các chương trình đảm bảo xã hội bổ sung còn bao gồm hỗ trợ việc làm chẳng hạn trợ cấp lương cho các doanh nghiệp nhỏ, hỗ trợ tiền cho người lao động bị mất việc và lao động người Phi-líp-pin ở nước ngoài, phúc lợi thất nghiệp trong người tham gia hệ thống an sinh xã hội Một chương trình khẩn cấp về việc làm cũng được triển khai cho người lao động ở khu vực phi chính thức chịu ảnh hưởng (tham khảo Ngân hàng Thế giới 2020a và 2020b) Hỗ trợ bằng tiền bao gồm hỗ trợ tăng thêm cho khoảng 10 triệu hộ theo chính sách hiện hành và mở rộng tạm thời để bao phủ thêm 8 triệu người lao động ở khu vực phi chính thức và hộ gia đình có nguy cơ dễ tổn thương Khác với Việt Nam, đối tượng bổ sung có thể được xác định nhanh chóng vì trước đây Phi-líp-pin đã đầu tư đáng kể cho hệ thống đăng ký xã hội, Listahanan, qua đó có thể lập danh sách những đối tượng mới Có được hệ thống đăng ký tạo điều kiện cho quốc gia chuyển tiền nhanh chóng cho số lượng hộ gia đình lớn hơn rất nhiều so với số hiện đang nhận trợ giúp (Ngân hàng Thế giới 2020b) Mặc dù có những thành công như trên, kinh nghiệm trong giai đoạn COVID-19 của Phi-líp-pin cũng cho thấy hệ thống Listahanan cần được cải thiện để thích ứng hơn nữa trong những cú sốc lớn như COVID-19, bài học rút ra nên được xem xét khi xây dựng hệ thống đăng ký xã hội hiện đại ở VIệt Nam (Ngân hàng Thế giới 2020b) Một là khi mở rộng danh sách những đối tượng đủ điều kiện, dữ liệu hiện hành cần phải linh hoạt và cập nhật, dữ liệu trong hệ thống Listahanan được quét từ khảo sát năm 2015-2016 Các quốc gia khác như Chi-lê, Cô-lôm-bia, Pa-kít-xtan, và Pê-ru có các hệ thống đăng ký xã hội linh hoạt được sử dụng để mở rộng danh sách các đối tượng đủ điều kiện và cũng đem lại kết quả chính xác hơn Ngược lại, các quốc gia khác như Bra-xin, Gioóc-đa-ny, và Thái Lan thiết lập các ứng dụng trực tuyến cho bất kỳ ai cũng có thể đăng ký nhưng sau đó xác nhận lại về điều kiện tham gia bằng cách kiểm tra chéo với các cơ sở dữ liệu hành chính hiện có bằng mã số định danh quốc gia Tại Phi-líp-pin, quy trình được thực hiện bằng giấy và không có mã số định danh quốc gia nên gây trở ngại cho việc kiểm tra với các cơ sở dữ liệu, chẳng hạn để tìm hiểu xem người nộp đơn đã nhận hỗ trợ từ một chương trình khác hay chưa Hai là mặc dù các đối tượng hiện hành có thẻ rút tiền có thể được bồi thêm, nhưng với những đối tượng mới thì phải làm theo cách đem tiền đến từng nhà hoặc cho họ nhận tiền tại những điểm chi trả, làm chậm việc tiếp nhận hỗ trợ, đồng thời lại nguy hiểm hơn trong đại dịch Ngoài ra còn có các bài học khác trên toàn cầu về tạo thuận lợi ứng phó về đảm bảo xã hội trong COVID-19 được bàn tại nghiên cứu của Grosh và đồng sự (sắp ban hành) CHƯƠNG 7.  NHỮNG CÂN NHẮC CHÍNH SÁCH 15 CẦN THEO DÕI KHOẢNG CÁCH CHÊNH LỆCH VỀ TIỀN TỆ VÀ PHI TIỀN TỆ HIỆN CÓ VÀ ĐANG BỊ NỚI RỘNG COVID-19 chỉ ra bất bình đẳng đang hiện hữu và được tham gia mạng lưới an sinh xã hội nhất và phải chịu những khác biệt trong đối phó và thích ứng Ngay cả nhiều thách thức để được Chính phủ hỗ trợ bằng tiền trước khi diễn ra đại dịch COVID-19, những dấu hiệu về Khả năng tiếp tục theo học trong giai đoạn COVID-19 bất bình đẳng gia tăng đã bắt đầu xuất hiện Chêng lệch khó có thể đồng đều và đại dịch có khả năng làm tăng tuyệt đối về mức tiêu dùng hàng năm theo đầu người khoảng cách về hình thành vốn con người do năng lực giữa những người thuộc nhóm 10% nghèo nhất và giàu các trường học không đồng đều trên cả nước Tương nhất đã tăng từ 26 triệu VND trong năm 2010 lên đến lai sẽ là công nghệ số nhưng hiện đang có khoảng cách 58 triệu VND trong năm 2018 Trong giai đoạn từ 2016- về mức độ sử dụng và bao trùm của công nghệ số Các 2018, tiêu dùng của các hộ gia đình thuộc nhóm 40% ở hộ gia đình giàu có có khả năng tham gia nền kinh tế đáy tăng chậm hơn so với mức bình quân Kết quả học số tốt hơn cả với tư cách người bán và người mua trên tập ở Việt Nam có sự khác biệt theo tình trạng kinh tế xã những nền tảng số hội 8 và những tiến triển về giảm còi xương cũng đã bị chững lại Nữ giới, những người ở khu vực kinh tế phi Bất bình đẳng gia tăng có thể để lại tác động về lâu chính thức, và các hộ gia đình thuộc nhóm 20%, phải trải về dài Bất bình đẳng hiện nay có thể để lại hệ quả trong nghiệm thu nhập hộ gia đình phục hồi với tốc độ chậm dài hạn Tình trạng thất học khó có thể được khôi phục, nhất trong giai đoạn từ 06/2020 đến 03/2021 Về đối phó gây ra những hệ quả về tiền lương trong cả đời; tài sản với COVID-19, các hộ nghèo phải dựa nhiều hơn vào đã bán đi khó có thể tiếp tục tạo ra thu nhập cho tương các nguồn hỗ trợ bên ngoài như vay nợ, trong khi các lai; việc làm thiếu ổn định cũng dẫn đến làm giảm thu hộ giàu có khả năng đối phó tốt hơn bằng tiềm lực của nhập trong cả đời Các doanh nghiệp lớn và hộ giàu mình, chẳng hạn sử dụng tiền tiết kiệm có cũng khả năng đầu tư để gặt hái doanh số tốt hơn qua đơn đặt hàng bằng công nghệ số, và điều đó cũng Bất bình đẳng dự kiến sẽ tăng lên trong COVID-19 dẫn đến làm tăng bất bình đẳng về lâu dài Để giảm vì nhiều lý do Nữ giới phải chịu trách nhiệm lớn hơn thiểu chênh lệch trong tương lai đòi hỏi phải có những về chăm sóc gia đình và các hoạt động của họ trên thị chính sách có tầm nhìn và cải thiện được các hệ thống trường lao động sẽ bị ảnh hưởng bất lợi nhiều hơn so hỗ trợ hiện hành với nam giới Người lao động ở khu vực phi chính thức ít 16 NHỮNG BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM BAN ĐẦU TỪ ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Tham khảo Tổng quan Hà, Thi, và Anh Minh 2021 “Người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng khi giá cả tăng làm dấy lên quan ngại về lạm phát.” VNExpress, 19/05/2021 https://e.vnexpress.net/news/business/economy/citizens-businesses-hurt-as-rising-prices-raise-inflation- concerns-4279567.html Lakner, Christoph, Daniel Gerszon Mahler, Mario Negre, và Espen Beer Prydz 2020 “Giảm bất bình đẳng có ý nghĩa đến đâu với tình trạng nghèo toàn cầu?” Chuyên đề kỹ thuật về theo dõi tình trạng nghèo toàn cầu số 13, Ngân hàng Thế giới, Washington, DC Chương 7 Những cân nhắc chính sách Grosh, Margaret, Phillippe Leite, Matthew Wai-Poi, và Emil Tesliuc Sắp ban hành “Góc nhìn mới vào nan đề cũ: Nhìn lại về xác định đối tượng trong trợ giúp xã hội.” Ngân hàng Thế giới, Washington, DC Ngân hàng Thế giới 2020a “Tăng cường năng lực cạnh tranh và nâng cao khả năng chống chịu thiên tai." Tiểu Chương trình 2 trong Tài liệu Chương trình vốn vay Chính sách Phát triển, tháng 11/2020, Ngân hàng Thế giới, Washington, DC Ngân hàng Thế giới 2020b Cập nhật tình hình kinh tế Phi-líp-pin: Dũng cảm với bình thường mới Washington, DC: Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới 2021c Theo dõi kinh tế Thái Lan, tháng 07/2021: Con đường hồi phục Washington, DC: Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới 2021d Tập san các chuyên đề về tình hình tài khóa tại Việt Nam: Chuyên đề số 2: Tác động của chính sách tài khóa cho COVID-19 với các hộ gia đình tại Đà Nẵng Notes 1 Tổng cục Thống kê Việt Nam báo cáo thu nhập hộ gia đình giảm 2% theo giá hiện hành (https://e.vnexpress.net/news/business/ data-speaks/binh-duong-overtakes-major-cities-tops-per-capita-income-4282618.html) 2 Dữ liệu lấy của Havers Analytics 3 Báo cáo này chủ yếu sử dụng thông tin qua khảo sát theo dõi hộ gia đình trong COVID-19 của Ngân hàng Thế giới, với năm đợt khảo sát đã được hoàn thành từ tháng 06/2020 đến tháng 03/2021 Ba vòng khảo sát theo dõi doanh nghiệp trong COVID-19 của Ngân hàng Thế giới đối với những doanh nghiệp có đăng ký thành lập chính thức cũng được thực hiện trong cùng kỳ, và công tác thu thập dữ liệu vẫn đang diễn ra 4 Thu nhập hộ gia đình được đo hàng năm qua khảo sát VHLSS Chi tiêu của hộ gia đình, căn cứ vào các chỉ tiêu đo lường tình trạng nghèo, được đo hai năm một lần vào các năm chẵn trong kháo át VHLSS Ước tính chính thức về chi tiêu hộ gia đình năm 2019 hiện chưa có 5 Người nghèo mới là những người được ước tính là những người bị rơi vào tình trạng nghèo trong COVID-19, nhưng sẽ không bị nghèo nếu không có dịch 6 M ô phỏng về tình trạng nghèo trong Chương 5 sử dụng bộ dữ liệu VHLSS năm 2018 Tỷ lệ nghèo thực tế lấy từ bộ dữ liệu VHLSS năm 2020 của Tổng cục Thống kê hiện chưa có vào thời điểm công bố báo cáo này 7 Tham khảo Ngân hàng Thế giới 2021d để tìm hiểu chi tiết hơn về gói hỗ trợ hộ gia đình trong tháng 04/2020 và những thách thức trong triển khai. 8 Chỉ số vốn con người đạt 0,85 với trẻ em ở nhóm 20% hộ giàu nhất so với 0,58 với trẻ em ở nhóm 20% nghèo nhất Không có gì đáng ngạc nhiên, trẻ em ở nhóm 20% trên đỉnh có kết quả tốt hơn về dinh dưỡng, sức khỏe và học tập Đối với một số kết quả, khoảng cách giữa nhóm đỉnh và nhóm đáy ở Việt Nam còn lớn hơn so với khoảng cách bình quân ở các nước khác Khoảng cách trong Chỉ số vốn con người giữa nhóm 20 đỉnh và 20 đáy ở Việt Nam là 0,27 điểm, cao hơn so với khoảng cách bình quân ở 50 quốc gia (0,15 điểm)

Ngày đăng: 10/03/2024, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w