1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác chăm sóc cấp i của điều dưỡng tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện sản nhi quảng ninh năm 2023

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bookmark not defined.TÀI LIỆU THAM KHẢO...28 Trang 3 DANH MỤC CÁC BẢNGTrangBảng 2.1: Tiêu chí chấm điểm thực hiện nhiệm vụ CS cấp I của ĐDV16Bảng 2.2: Đặc điểm trình độ chuyên môn của Đ

iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3 1.1 Cơ sở lý luận .3 1.2 Cơ sở thực tiễn 7 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 11 2.1 Tổng quan về địa bàn thực tế .11 2.2 Thực trạng công tác CS cấp I của ĐD cho NB 13 2.3 Kết quả nghiên cứu 15 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 23 3.1 Thực trạng công tác CS NB cấp I 23 3.2 Một số điểm ưu điểm và hạn chế trong công tác chăm cóc cấp I của ĐD 24 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 26 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined 1 Đối với ĐD Error! Bookmark not defined 2 Đối với lãnh đạo BV .Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 30 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BS Bác sĩ BV Bệnh viện CS Chăm sóc DHST Dấu hiệu sinh tồn ĐD Điều dưỡng ĐDV Điều dưỡng viên ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDSK Giáo dục sức khỏe HS Hộ sinh HSBA Hồ sơ bệnh án HSCC Hồi sức cấp cứu HSTC Hồi sức tích cực KTV Kỹ thuật viên NB Người bệnh PHCN PHCN TM Tĩnh mạch v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tiêu chí chấm điểm thực hiện nhiệm vụ CS cấp I của ĐDV 16 Bảng 2.2: Đặc điểm trình độ chuyên môn của ĐDV 18 Bảng 2.3: Đặc điểm thâm niên công tác của ĐDV 18 Bảng 2.4: Thực trạng thực hiện quy trình vệ sinh răng miệng của ĐDV 19 Bảng 2.5: Đánh giá chung thực hiện công tác vệ sinh cá nhân của ĐDV 21 Bảng 2.6: Thực trạng thực hiện quy trình cho NB ăn qua sonde của ĐDV 21 Bảng 2.7: Thực trạng thực hiện công tác CS dinh dưỡng của ĐDV 22 Bảng 2.8: Thực trạng thực hiện quy trình vỗ rung lồng ngực của ĐDV 23 Bảng 2.9: Thực trạng thực hiện công tác thực hiện kỹ thuật chuyên môn 24 đảm bảo hô hấp vi Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH 17 18 Biểu đồ 2.1: Đặc điểm tuổi của ĐDV 19 Biểu đồ 2.2: Đặc điểm giới của ĐDV Biểu đồ 2.3: Đặc điểm nơi đào tạo của ĐDV 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác ĐD đóng vai trò quan trọng trong hệ thống y tế, từ CS người khỏe đến CS người ốm và PHCN Tổ chức Y tế thế giới đã khẳng định: “Dịch vụ ĐD là một trong các trụ cột của hệ thống dịch vụ y tế” và đưa ra khuyến cáo “Ở bất cứ quốc gia nào, muốn nâng cao chất lượng CS sức khỏe thì phải chú ý công tác ĐD” Cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại thì nhu cầu CS sức khỏe của con người càng đi lên và tiến bộ hơn Bên cạnh đó, sự gia tăng nhanh chóng về dân số kéo theo đó là những nhu cầu nhân lực đáp ứng sức khỏe của người dân ngày càng cao.[16] Theo thống kê của Bộ Y tế và Hội ĐD Việt Nam, năm 2021 cả nước có 156.742 ĐD/HS Tỉ lệ ĐD trung bình trên 10.000 dân ở nước ta hiện nay là 16,5 thấp hơn rất nhiều so với tỉ lệ trung bình thế giới Cần thêm 101.888 ĐD để đạt 25 ĐD/vạn dân theo Nghị quyết Trung ương [1] Công tác CS ĐD đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe NB 12 can thiệp CS ĐD đã được Bộ Y tế ban hành trong thông tư 31/2021/TT - BYT ngày 28/12/2021: (1) CS hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt; (2) CS dinh dưỡng; (3) CS giấc ngủ và nghỉ ngơi; (4) CS vệ sinh cá nhân; (5) CS tinh thần; (6) Thực hiện các quy trình chuyên môn kỹ thuật; (7) PHCN cho NB; (8) Quản lý NB; (9) Truyền thông, GDSK [2] NB cần CS cấp I là NB trong tình trạng nặng, nguy kịch không tự thực hiện các hoạt động cá nhân hằng ngày hoặc do yêu cầu chuyên môn không được vận động phải phụ thuộc hoàn toàn vào sự theo dõi, CS toàn diện và liên tục của ĐD[2] Do đó, với tính chất bệnh lý nặng cần theo dõi và CS liên tục toàn diện, đối tượng NB cần CS cấp I là đối tượng cần được ưu tiên và nhu cầu cấp thiết cải thiện công tác CS ĐD BV Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh là BV hạng II với quy mô 350 giường bệnh kế hoạch, 500 giường thực kê, là tuyến chuyên môn cao nhất về khám chữa bệnh trong lĩnh vực sản phụ khoa và nhi khoa của tỉnh BV có 522 cán 2 bộ nhân viên (trong đó có 129 BS, 191 ĐD, 50 KTV, 55 HS, 22 dược sĩ và 74 đối tượng khác) Tỷ lệ BS/ĐD-HS- KTV là 2/5; tỷ lệ BS/giường bệnh thực kê là 0,26 BS/giường, tỷ lệ ĐD/giường bệnh thực kê là 0,59 ĐD/giường Với mong muốn xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng CS của ĐD cho NB cần CS cấp I tại BV Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2020 -2025, BV cần có đánh giá về thực trạng công tác CS NB cấp I của ĐD tại BV hiện nay (NB CS cấp I tập trung chủ yếu ở khoa HSTC) và đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả CS của ĐD Trong bối cảnh đó, cùng với sự ủng hộ của lãnh đạo BV, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu đánh giá: “Thực trạng công tác chăm sóc cấp I của điều dưỡng tại khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2023” với mục tiêu: 1 Mô tả thực trạng công tác chăm sóc cấp I của điều dưỡng tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2023 2 Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc cấp I của điều dưỡng tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2023 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan về ĐD và công tác CS NB Các định nghĩa về ĐD Năm 1965, Hội ĐD Mỹ đưa ra định nghĩa “ĐD là một nghề hỗ trợ cung cấp các dịch vụ CS đóng góp vào việc phục hồi và nâng cao sức khỏe” Tại Việt Nam, theo từ điển tiếng Việt, nhà xuất bản Khoa học xã hội 1999 định nghĩa: “Y tá là người có trình độ trung cấp trở xuống và CS NB theo y lệnh BS” Định nghĩa này chưa phản ánh đầy đủ vị trí và vai trò của người ĐD cũng như nghề ĐD trong sự nghiệp CS sức khỏe hiện nay Ngày nay, người ĐD đã được công nhận là một nghề nghiệp độc lập, cùng với các BS, dược sĩ, KTV và các thành phần trong hệ thống y tế để cung cấp dịch vụ CS sức khỏe cho cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội, người làm ĐD gọi là ĐD viên ĐD viên (bao gồm cả nam và nữ) là những người có nền tảng khoa học cơ bản về ĐD, đáp ứng các tiêu chuẩn được kê toa tùy theo sự giáo dục và sự hoàn thiện lâm sàng Theo quyết định số 41/2005/QĐ – BNV ngày 22 tháng 5 năm 2005 của Bộ Nội Vụ: “ĐD là viên chức chuyên môn kỹ thuật của ngành y tế, thực hiện, tổ chức thực hiện các kỹ thuật ĐD cơ bản và kỹ thuật ĐD chuyên khoa tại các cơ sở y tế” [8] 1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ và nghĩa vụ của người ĐD ĐDV có thể bao gồm nhiều vai trò khi họ cung cấp dịch vụ CSSK cho NB Công việc của họ thường thực hiện một cách đồng bộ chứ không tách biệt Hội ĐD Mỹ, hội ĐD các nước Singapore, Thái Lan, Philippin đã đề rõ vai trò chức năng của người ĐD vừa là người CS, người truyền đạt thông tin, 4 người giáo viên, người tư vấn và người biện hộ cho NB Vai trò người CS là thuộc tính cơ bản của người ĐD, đây là nền tảng của mọi can thiệp ĐD, Jen Watson cho rằng – Thực hành CS là hạt nhân của nghề ĐD CS thể hiện ở việc sử dụng quy trình kỹ thuật để thực hiện CS NB; Theo dõi diễn tiến bệnh và báo ngay với BS những dấu hiệu bất thường; thực hiện các y lệnh điều trị, CS; thực hiện các kỹ thuật thực hành ĐD theo đúng quy trình, và đảm bảo vô khuẩn, hạn chế nhiễm trùng BV Ngày 28/12/2021 Bộ Y tế đã có quy định mới nhất về nhiệm vụ của ĐDV, HS vê công tác CS NB trong BV với 09 can thiệp CS: (1) CS hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt; (2) CS dinh dưỡng; (3) CS giấc ngủ và nghỉ ngơi; (4) CS vệ sinh cá nhân; (5) CS tinh thần; (6) Thực hiện các quy trình chuyên môn kỹ thuật; (7) PHCN cho NB; (8) Quản lý NB; (9) Truyền thông, GDSK.[2] Chức năng của người ĐD theo Tổ chức Y tế thế giới, được thể hiện ở ba chức năng chính (1) chức năng phụ thuộc: là các hoạt động thực hiện theo y lệnh của BS; (2) chức năng phối hợp: là phối hợp với các thành viên trong nhóm CS, nhân viên chuyên ngành khác, phối hợp với NB để hoàn thành kế hoạch CS NB đạt hiệu quả cao; (3) chức năng độc lập: là hoạt động trong phạm vi kiến thức được đào tạo để thực hành, chẩn đoán ĐD và xử lý không cần BS ra y lệnh như đáp ứng 14 nhu cầu cơ bản của NB Ba chức năng của ĐD trong CS NB toàn diện tại Việt Nam là: Chủ động thực hiện các hoạt động CSĐD cho NB, hỗ trợ và phối hợp thực hiện y lệnh của BS, tư vấn và GDSK Người ĐD có các trách nhiệm chuyên môn cơ bản và đạo đức nghề nghiệp Nâng cao sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật, phục hồi sức khỏe và làm giảm bớt đau đớn cho NB là bốn trách nhiệm chuyên môn cơ bản Trách nhiệm về đạo đức nghề nghiệp bao gồm trách nhiệm với cả NB, nghề nghiệp và với đồng nghiệp Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp của người ĐD với NB phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau đây và người ĐD phải có bổn phận 5 chấp hành, thực hiện các yêu cầu về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp: Không bao giờ được từ chối giúp đỡ NB; giúp đỡ NB loại trừ các đau đớn về thể chất, không bao giờ được bỏ mặc NB; tôn trọng nhân cách và quyền của con người; hỗ trợ về tinh thần NB Trách nhiệm về đạo đức nghề nghiệp của người ĐD bao gồm [10]: - Người ĐD đối với NB: Đảm bảo cho mọi cá thể nhận được thông tin cần thiết làm cơ sở để họ đồng ý, chấp nhận các phương pháp điều trị - Người ĐD đối với nghề nghiệp: Luôn gắn liền trách nhiệm và nghĩa vụ cá nhân đối với việc thực hành và thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn thông qua học tập liên tục Trong khi sử dụng các kỹ thuật và khoa học hiện đại vào việc CS cần đảm bảo sự an toàn, nhân phẩm và quyền của con người - Người ĐD đối với phát triển nghề nghiệp: phải đản nhiệm những vai trò quan trọng trong việc xác định và thực hiện những chuẩn mực về thực hành CS lâm sàng, quản lý, nghiên cứu và đào tạo - Người ĐD đối với đồng nghiệp: Cộng tác giúp đỡ lẫn nhau, tôn trọng lẫn nhau, phê bình có thiện chí và truyền thụ kinh nghiệm 1.1.3 Khái niệm về công tác CS NB CS NB trong BV bao gồm hỗ trợ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mỗi NB nhằm duy trì hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt, ăn uống, bài tiết, tư thế, vận động, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ; chăm soc tâm lý; hỗ trợ điều trị và tránh các nguy cơ từ môi trường BV cho NB [2] Nguyên tắc CS NB trong BV là đảm bảo – Lấy NB làm trung tâm của hoạt động CS và điều trị dựa trên đánh giá các nhu cầu của NB và hướng tới NB để phục vụ [2] CS ĐD là những CS chuyên môn của người ĐD đối với NB từ khi vào viện đến lúc ra viện Nội dung chính bao gồm: CS thể chất, tinh thần, dinh 6 dương, lập KHCS, theo dõi, PHCN, GDSK cho NB CS ĐD bắt đầu từ lúc NB đến khám, vào viện và cho đến khi NB ra viện hoặc tử vong [3] Quy trình ĐD là phương pháp khoa học được áp dụng trong lĩnh vực ĐD để thực hiện CS NB có hệ thống bảo đảm liên tục, an toàn và hiệu quả bao gồm: nhận định, chẩn đoán ĐD, lập KH, thực hiện và đánh giá kết quả CS ĐD [2] 1.1.4 Phân loại cấp độ CS NB nội trú Ngày 28/12/2021 Bộ Y tế đã ban hành thông tư 31/2021/TT - BYT về “Quy định hoạt động ĐD trong BV”, NB điều trị nội trú trong BV được phân thành 3 cấp độ [2]: (1) CS cấp I: NB trong tình trạng nặng, nguy kịch không tự thực hiện các hoạt động cá nhân hằng ngày hoặc do yêu cầu chuyên môn không được vận động phải phụ thuộc hoàn toàn vào sự theo dõi, CS toàn diện và liên tục của ĐD (2) CS cấp II: NB trong tình trạng nặng, có hạn chế vận động một phần vì tình trạng sức khỏe hoặc do yêu cầu chuyên môn phải hạn chế vận động, phụ thuộc phần nhiều vào sự theo dõi, CS của ĐD khi thực hiện các hoạt động cá nhân hằng ngày (3) CS cấp III: NB có thể vận động, đi lại không hạn chế và tự thực hiện được tất cả hoặc hầu hết các hoạt động cá nhân hằng ngày dưới sự hướng dẫn của ĐD 1.1.5 Một số khái niệm - Quy trình ĐD là phương pháp khoa học được áp dụng trong lĩnh vực ĐD để thực hiện CS NB có hệ thống bảo đảm liên tục, an toàn và hiệu quả bao gồm: nhận định, chẩn đoán ĐD, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả CS ĐD [2] - Nhận định ĐD là một quá trình tập hợp các dữ kiện và nhận biết các nhu cầu về CS sức khỏe của NB [2]

Ngày đăng: 14/03/2024, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w