1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU HÀNH VI CỦA SINH VIÊN IUH TẠI CỬA HÀNG TIỆN LỢI

46 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hành Vi Của Sinh Viên IUH Tại Cửa Hàng Tiện Lợi
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Văn Phú
Trường học IUH
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

HÀNH VI TIÊU DÙNGKhái niệm CHƯƠNG 2 Theo Leon Schiffiman, David Bednall và Aron O’cass 1997 hành vi người tiêu dùng là « Sự tương tác năng động của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức,

Trang 1

HÀNH VI MUA CỦA SINH VIÊN IUH TẠI CỬA HÀNG TIỆN

Trang 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trang 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

6 KẾT CẤU CỦA TIỂU LUẬN.

Trang 4

CƠ SỞ LÝ LUẬN

HÀNH VI TIÊU DÙNG

Khái niệm

CHƯƠNG 2

Theo Philip Kotler (2001),

người làm kinh doanh nghiên cứu hành vi người tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen của họ

Trang 5

HÀNH VI TIÊU DÙNG

Khái niệm

CHƯƠNG 2

Theo Leon Schiffiman, David

Bednall và Aron O’cass (1997)

hành vi người tiêu dùng là

« Sự tương tác năng động của các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi và môi trường mà qua sự thay đổi đó con người thay đổi cuộc sống của họ.»

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Theo Peter D.Bennet (1988),

hành vi của người tiêu dùng là

« Những hành vi mà người

tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu

cá nhân của họ.»

Trang 6

B1 Nhận

thức vấn đề

B2 Tìm kiếm thông tin

B4 Quyết định mua

B3 Đánh giá các lựa chọn

B5 Hành

vi sau mua

CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

B1 Nhận

thức vấn

đề

B2 Tìm kiếm thông tin

B3 Đánh giá các lựa chọn

B4 Quyết định mua

B5 Hành vi sau mua

Trang 7

Các yếu tố tâm lý Các yếu tố cá nhân

Các yếu tố văn hóa

Trang 8

CHƯƠNG 2

CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRƯỚC ĐÂY

Factors Affecting Impulse Buying Behavior

of Consumers at Superstores in Bangladesh (Tinne,2011)

tìm hiểu sự ảnh hưởng của

tới hành

vi mua

của NTD

Thiết kế, trang trí của siêu thị

Sự đa dạng của hàng hóa

Giá và chương trình giảm giá

Chương trình khuyến mại Nhân viên bán hàng

Mùa, đợt mua sắm Thu nhập của người tiêu dùng

Trang 9

CHƯƠNG 2

Consumer Psychology Towards

6 yếu tố ảnh hưởng tới

dự định mua sắm

của NTD

CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRƯỚC ĐÂY

Trang 10

HÀNH VI MUA

MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT

NGHIÊN CỨU

Trang 11

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG

MUA HÀNG TẠI CHTL FAMILYMART

trường bán lẻ Việt Nam đạt 104,9 tỷ EUR trong năm 2020, tăng 9,7% so với năm trước

tăng với tốc độ tăng trưởng 10,3% mỗi năm

triển tại Việt Nam

Trang 12

Family Mart trải dài khắp 8 quốc

gia và vùng lãnh thổ trên thế giới

với hơn 24.000 cửa hàng

Trang 13

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ FAMILYMART Ở VIỆT NAM

FamilyMart kinh doanh 24/7, không có ngày nghỉ Là chuỗi cửa hàng tiện lợi đứng thứ 2 trên thế giới (chỉ sau 7eleven)

Trang 14

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT

MÔ HÌNH, CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG, XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI

THU NHẬP VÀ PHÂN

TÍCH DỮ LIỆU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN VÀ

KIẾN NGHỊ

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Trang 15

PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP THÔNG TIN.

Thông tin thứ cấp:

•bao gồm các nguồn thông tin như sách, tạp chí, website, tài liệu có liên quan trong quá

trình học tập

•các thông tin về xã hội, các trang mạng điện tử giới thiệu cửa hàng tiện lợi FamilyMart

•thông tin từ thư viện trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM và các bài giảng về SPSS.

Trang 16

Thông tin sơ cấp:

•khảo sát online hành vi mua sắm tại cửa hàng tiện lợi FamilyMart của các

bạn sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM

•tổng hợp các thông tin thứ cấp để đưa ra mô hình nghiên cứu cho đề tài

•thiết kế thang đo và bảng câu hỏi dựa trên thông tin chính cần đạt được

Trang 17

CHƯƠNG 3

Đối tượng khảo sát là sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TPHCM Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiệnphương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, tiếp xúc khách hàng dựa vào sự thuận tiện và khách quan.

Đối với phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là:

trong đó m: số biến độc lập (Tabachnick và Fidell, 1996)

XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU

VÀ KÍCH THƯỚC MẪU

N = 50 + 8*m

Trang 18

CHƯƠNG 3

Căn cứ vào điều chỉnh kết quả thang đo, nghiên cứu này gồm

5 biến độc lập dùng trong phân tích nhân tố Do đó, để việc

phân tích nhân tố hồi quy đạt kết quả tốt nhất, số mẫu tối thiểu cần đạt là: 50 + 8*5 = 90 mẫu quan sát.

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính nên

nhóm tổng hợp số mẫu phải lớn hơn hoặc bằng 90 quan sát Và

theo điều kiện, thời gian, nhân lực điều tra thực tế, nhóm đã

xây dựng 120 mẫu quan sát.

XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU

VÀ KÍCH THƯỚC MẪU

Trang 19

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ

MÔ TẢ

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Thực hiện bằng phần mềm SPSS 20.0 nhằm xác định được những yếu tố chủ yếu tác động đến hành vi mua hàng tại của hàng tiện lợi Familymart của sinh viên IUH.

Sử dụng phân tích thống kê mô tả tìm ra đặc điểm của mẫu nghiên cứu Nhóm thực hiện thống kê mô tả cho tất cả các biến quan sát, cho tất cả các nhóm khách hàng, tính tần số cho từng nhóm biến và cho cả mẫu.

Trang 20

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG ĐA CỘNG TUYẾN

Sử dụng phân tích hiện tượng đa cộng tuyến để kiểm tra hiện tượng các biến độc lập trong mô hình hồi quy xem có tương quan hay không

Giá trị VIF trong khoảng 1-2 chỉ ra rằng không có mối tương quan giữa biến độc lập này và bất kỳ biến nào khác VIF giữa 2-5 cho thấy rằng có một mối tương quan vừa phải VIF lớn hơn 5 dại diện cho mối tương quan cao, hệ số được ước tính kém và các giá trị p-value là đáng nghi ngờ VIF

> 10 thì chắc chắn có đa cộng tuyến

Trang 21

Mô hình hồi quy được gọi là có hiện tượng tự tương quan nếu các sai số ngẫu nhiên

u i không độc lập với nhau Theo Greene (2012), việc xác định sai dạng hàm số hoặc việc bỏ sót các biến độc lập có liên quan có thể tạo ra vấn đề tự tương quan.

Kiểm định Durbin-watson được các nhà nghiên cứu sử dụng nhiều nhất để xác định

sự tồn tại của hiện tượng tự tương quan của phần dư Khi mô hình nghiên cứu có xảy

ra hiện tượng tự tương quan thì các kiểm định t và F không còn hiệu quả, các dự báo

về biến phụ thuộc không còn chính xác.

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG

QUAN

Trang 22

Phương sai sai số thay đổi là hiện tượng phần dư thay đổi theo một quy luật nào

đó, sau khi phương trình hồi quy được ước lượng từ kết quả quan sát của mẫu việc xác định sai dạng hàm số hoặc bỏ sót các biến số có liên quan có thể tạo ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi (Greene, 2012)

Sử dụng kiểm định White trong SPSS để xác định mô hình hồi quy có hay không xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi Khi hiện tượng trên xảy ra thì sẽ dẫn đến các ước lượng bình phương nhỏ nhất không phải là ước lượng có hiệu quả, có nghĩa là không phải ước lượng có phương sai bé nhất.

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA PHƯƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI

Trang 23

ĐỊA ĐIỂM

CƠ SỞ VẬT CHẤT

HÀNG HÓA DỊCH

VỤ GIÁ CẢ QUẢNG CÁO KHUYẾN MẠI

HÀNH VI MUA

(H1) (H2)

(H3)

(H4) (H5)

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Trang 24

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả khảo sát cho thấy trong tổng số 120 sinh viên được khảo sát thì phần lớn là nữ giới với 72 sinh viên nữ chiếm 60%, 40% còn lại là nam giới với 48 sinh viên

Trang 25

Trong tổng số 120 sinh viên được khảo sát thì tập trung ở năm 2 nhiều nhất với 67 sinh viên, số phần trăm áp đảo đến 55,8% Kế đến là năm 3 với

24 sinh viên, chiếm 20% và thấp nhất là năm 1 chỉ 11 sinh viên, chiếm 9,2%

Đang học năm mấy?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Valid

Năm 1 11 9.2 9.2 9.2 Năm 2 67 55.8 55.8 65.0 Năm 3 24 20.0 20.0 85.0 Năm 4 18 15.0 15.0 100.0 Total 120 100.0 100.0

Trang 26

Thu nhập của các sinh viên chủ yếu rơi vào mức từ 2-5 triệu/tháng chiếm 42,5%, dưới 2 triệu/tháng chiếm 45% và chiếm số lượng thấp nhất là mức thu nhập trên 5 triệu với 24%.

Trang 27

Với câu hỏi khảo sát Đã từng mua hàng tại cửa hàng tiện lợi FamilyMart chưa thì câu trả lời đã từng chiếm đến 89,2% đến từ 107 sinh viên, tuy nhiên vẫn có những trường hợp chưa từng trải nghiệm tại FamilyMart với 13 sinh viên chiếm 10,8%.

Đã từng mua ở CHTL Familymart chưa?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Valid

Đã từng 107 89.2 89.2 89.2 Chưa 13 10.8 10.8 100.0 Total 120 100.0 100.0

Trang 28

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ NHÂN TỐ « ĐỊA ĐIỂM »

Trang 29

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ NHÂN TỐ « CƠ SỞ VẬT CHẤT »

Trang 30

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ NHÂN TỐ « HÀNG HÓA DỊCH VỤ »

Trang 31

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ NHÂN TỐ « GIÁ CẢ »

Trang 32

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ NHÂN TỐ

« QUẢNG CÁO KHUYẾN MẠI »

Trang 33

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ NHÂN TỐ « HÀNH VI MUA »

Trang 34

PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

MÔ HÌNH HỒI QUY

Phân tích hồi quy được tiến hành để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập được xác định qua mô hình nhân tố khám phá với biến phụ thuộc (HVM) Trong nghiên cứu này, mô hình hồi quy tuyến tính đa biến được xác định như sau:

HVM = β 1 + β 2 *ĐĐ + β 3 *CSVC + β 4 *HHDV + β 5 *GC + β 6 *QCKM

Trang 35

MỨC Ý NGHĨA CỦA KIỂM ĐỊNH t.

Từ kết quả ý nghĩa kiểm định

t ở bảng trên, hai biến Địa

điểm và Cơ sở vật chất có

mức ý nghĩa lớn hơn 0.05, không có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc nên nhóm phải loại bỏ hai biến độc lập này ra khỏi mô hình hồi quy

Vậy phương trình hồi quy còn lại các biến như sau:

HVM = β1 + β4*HHDV + β5*GC + β6*QCKM

Trang 36

Kết quả ở bảng trên cho thấy hệ số R có giá trị 0,733 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mô hình có mối tương quan khá chặt chẽ Giá trị Adjusted R Square hay

R bình phương hiệu chỉnh bằng 0,524 cho biết 3 biến độc lập đưa vào ảnh hưởng

52,4% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 47,6% là do các biến ngoài mô hình

và sai số ngẫu nhiên Kiểm định Sig F Change 0,000 < 0,05 có nghĩa tồn tại mô hình

hồi quy tuyến tính giữa hành vi mua và 3 nhân tố ảnh hưởng.

PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH

Trang 37

PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH

Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy với độ tin cậy 95% thì

kiểm định F = 39,948 và giá trị Sig mức ý nghĩa của kiểm định F rất

nhỏ là 0,000 < 0,05 cho thấy mô hình sử dụng là phù hợp với dữ liệu thực

tế, các biến độc lập trong mô hình có tương quan với biến phụ thuộc

Trang 38

HIỆN TƯỢNG ĐA CỘNG TUYẾN

Trong bảng kết quả kiểm định

hệ số hồi quy, tất cả giá trị VIF của các biến đều nhỏ hơn 10 nên

mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến Vì vậy không cần loại bỏ biến ra khỏi mô hình

Trang 39

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

với mức ý nghĩa 5% mô hình đã vi

phạm giả định phương sai sai số

thay đổi.

Trang 40

HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN

Với số biến độc lập là 5 và mẫu quan sát là 120 thì dU = 1.758, gắn vào

thanh giá trị Durbin-watson, ta thấy 1,758 < 2,197 < 2,242, như vậy, không

có sự tương quan chuỗi bậc nhất trong mô hình

Trang 41

HVM = β 1 + β 4 *HHDV + β 5 *GC + β 6 *QCKM HVM = 0,538 + 0,25HHDV + 0,269GC + 0,359QCKM

PHƯƠNG TRÌNH

HỒI QUY

Như vậy mô hình

hồi quy sẽ là

Trang 42

KẾT LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

3 nhân tố chính ảnh hưởng đến hành vi mua của Sinh viên trường Đại học Công

nghiệp TPHCM đó là: Hàng hóa dịch vụ, Giá cả, Quảng cáo khuyến mại Trong

đó, Quảng cáo khuyến mại là nhân tố tác động nhất tới hành vi mua hàng của SV IUH tại cửa hàng tiện lợi Familymart Kế tiếp là nhân tố Giá cả và cuối cùng là nhân tố Hàng hóa dịch vụ.

Trang 43

HÀM Ý QUẢN TRỊ Quảng cáo khuyến mại

Trang 44

hài lòng của người tiêu

dùng đối với cửa hàng

Trang 45

Tiếp tục chú trọng vào

các mặt hàng, các nhu

yếu phẩm cần thiết để

đặt tại cửa hàng, tạo

thêm thuận tiện cho

người tiêu dùng khi

mua hàng tại cửa hàng

Familymart.

Đa dạng hàng hóa đi đôi với đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm Nhà kinh doanh nên cân nhắc, lựa chọn những sản phẩm, đối tác có uy tín để phát triển nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và tạo giá trị trải nghiệm mua sắm tốt cho NTD.

HÀM Ý QUẢN TRỊ Hàng hóa dịch vụ

Trang 46

BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT.

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE!

GVHD: NGUYỄN VĂN PHÚ

NHÓM 5

Ngày đăng: 14/03/2024, 04:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w