1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về tổ chức phi chính phủ hội chữ thập đỏ việt nam bài tập nhóm

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Tổ Chức Phi Chính Phủ Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam
Tác giả Nguyễn Khánh An, Bùi Thùy Dương, Nguyễn Thị Thùy Dương, Dương Thị Khánh Linh, Nguyễn Thị Thùy Linh, Đậu Thị Loan, Phạm Thị Ngọc Mai, Nguyễn Đặng Trang Nhi, Vũ Như Quỳnh, Trần Nguyễn Linh Sương
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hoa
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Tổ Chức Học
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 268,52 KB

Nội dung

Hoạt động một cách thường xuyên đểthực hiện mục tiêu chung là không vì mục tiêu lợi nhuận và hoạtđộng trong khuôn khổ của pháp luật.Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản, tổ chức phi ch

Trang 2

HÀ NỘI - 2022 THÀNH VIÊN NHÓM 2

ST

3 Nguyễn Thị Thùy Dương 2105QTNC016 Nhóm

trưởng

4 Dương Thị Khánh Linh 2105QTNC032 Thư kí

5 Nguyễn Thị Thùy Linh 2105QTNC034

7 Phạm Thị Ngọc Mai 2105QTND043

8 Nguyễn Đặng Trang Nhi 2105QTNE048

10 Trần Nguyễn Linh Sương 2105QTNC056

Trang 3

51.3.2 Phân loại theo tính chất hoạt động

51.3.3 Phân loại theo cơ sở pháp lý

2.1 Giới thiệu chung về Hội Chữ thập đỏ Việt Nam9 2.2 Hoạt động của Hội chữ thập đỏ Việt Nam hiện nay 12

2.2.1 Hội chữ thập đỏ Việt Nam qua các con số: 122.2.2 Hoạt động Hội chữ thập đỏ Việt Nam: 122.2.3 Đánh giá hoạt động của Hội chữ thập đỏ Việt Nam 14

Trang 4

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM 15

3.1 Một số hạn chế trong hoạt động của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam 15

3.2 Nguyên nhân 16 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động 17

Trang 5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1.1 Khái niệm tổ chức phi chính phủ

Theo Liên Hiệp quốc: “Tổ chức phi chính phủ” là thuật ngữdùng để chỉ một tổ chức, hiệp hội, ủy văn hóa xã hội, ủy hội từthiện, tập đoàn phi lợi nhuận hoặc các pháp nhân khác mà theopháp luật không thuộc khu vực Nhà nước và không hoạt động vìlợi nhuận Nghĩa là khoản lợi nhuận nếu có, không thể phân chiatheo kiểu chia lợi nhuận Tổ chức này không bao gồm cácnghiệp đoàn, đảng phái chính trị, hợp tác xã phân chia lợinhuận, hay nhà thờ hoặc chùa

Ở Việt Nam, Tổ chức phi chính phủ được hiểu như sau: Là

tổ chức tự nguyện của nhân dân, có tư cách pháp nhân Tậphợp những cá nhân có cùng đặc trưng, cùng ngành nghề, giới,

sở thích, nhu cầu v.v Hoạt động một cách thường xuyên đểthực hiện mục tiêu chung là không vì mục tiêu lợi nhuận và hoạtđộng trong khuôn khổ của pháp luật

Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản, tổ chức phi chínhphủ (NGO) là tổ chức quốc tế trong đó các thành viên tham giakhông phải là chính phủ, tổ chức phi chính phủ được thành lậpmột cách tự nguyện, hợp pháp không vì lợi nhuận, thúc đẩy sựphát triển trong công nghệ, khoa học kỹ thuật… Tổ chức hoạtđộng trên cơ sở điều lệ một số quốc gia, tổ chức phi chính phủphải đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn nhất định, hoạt động ít nhất

ở hai quốc gia trở lên, phù hợp với mục đích và nguồn tài chính

hỗ trợ

1.2 Đặc điểm tổ chức phi chính phủ

Hệ thống kết nối mang tính xuyên quốc gia

Tổ chức phi chính phủ hoạt động vì lợi ích chung của xã hộinhư y tế, môi trường, giáo dục, văn hóa…

Tổ chức phi chính phủ hầu như không xác định mục tiêuthương mại, hoạt động phi lợi nhuận

Trang 6

Cơ cấu hoạt động về nhân sự của tổ chức phi chính phủchuyên nghiệp, có tình nguyện viện hoạt động tự nguyện.

Các tổ chức phi chính phủ hoạt động nhiều dự án khácnhau, một số dự án như: xóa đói giảm nghèo, giúp đỡ ngườikhuyết tật, chất độc da cam, bảo vệ động vật hoang dã…

1.3 Phân loại tổ chức phi chính phủ

1.3.1 Phân loại theo phạm vi hoạt động

Các tổ chức phi chính phủ mang tính chất Chính phủ (GONGO): Là các tổ chức do Chính phủ thành lập.

Các tổ chức phi chính phủ mang tính chất Quốc gia (NNGO): là tổ chức mà các thành viên đều có chung một quốc

tịch Hội chữ thập đỏ là một ví dụ điển hình của NNGO

Các tổ chức phi chính phủ mang tính chất Quốc tế (INGO):

là tổ chức được sáng lập bởi các thành viên mang nhiều quốctịch khác nhau Có phạm vi hoạt động rộng khắp trên thế giới.Các tổ chức phi chính phủ mang tính chất quốc tế phải tuântheo luật pháp của nước nhận sự hợp tác Một số các tổ chứcINGO kể đến như: Redd Barna, Save the Children organizations,OXFAM, CARE, Rockefeller Foundations

1.3.2 Phân loại theo tính chất hoạt động

Các tổ chức phi chính phủ mang tính chất trợ giúp nhóm yếu thế: Đúng như tên gọi, các NGO này thực hiện các hoạt

động tổ chức các hoạt động, vận động, quyên góp nhằm mụcđích trợ giúp nhóm yếu thế Thông thường các tổ chức này sẽhoạt động trong phạm vi quốc gia, tuy nhiên nếu lực lượng lớnmạnh, họ có thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình ra quốctế

Các tổ chức mang tính chất tôn giáo: Mục đích của các tổ

chức phi chính phủ mang tính chất tôn giáo là thực hiện tâmnguyện của giáo hội, truyền bá các tư tưởng tôn giáo và pháttriển tín đồ

Trang 7

Các tổ chức phi chính phủ mang tính chất hiệp hội nghề nghiệp: Thực hiện các hoạt động trợ giúp những người trong

nhóm cùng hoàn cảnh trên các hoạt động đời sống xã hội đặcbiệt là hội nhập Loại NGO này có thể được thành lập trongphạm vi quốc gia, khu vực hoặc quốc tế

1.3.3 Phân loại theo cơ sở pháp lý

Nghị định 12/2012/NĐ-CP, các tổ chức phi chính phủ đượcchia thành hai loại:

- Các tổ chức hoạt động vì mục đích nhân đạo, phi lợi nhuận.

- Các tổ chức hoạt động hỗ trợ phát triển.

1.4 Vai trò tổ chức phi chính phủ

Các tổ chức phi chính phủ có ba vai trò chính trong việcthúc đẩy xã hội hiện đại:

Thứ nhất, các tổ chức phi chính phủ có thể tạo điều kiện

thuận lợi cho thông tin liên lạc từ người dân đến chính phủ và từchính phủ đến người dân Truyền thông hướng lên bao gồm việcthông báo cho chính phủ về những gì người dân địa phươngđang nghĩ, đang làm và những gì họ cảm nhận trong khi truyềnthông hướng xuống bao gồm việc thông báo cho người dân địaphương về những gì chính phủ đang lập kế hoạch và đang tiếnhành thực hiện

Thứ hai, các tổ chức phi chính phủ tạo cơ hội cho sự tự tổ

chức của xã hội Các tổ chức phi chính phủ tạo điều kiện chocác công dân làm việc cùng nhau một cách tự nguyện để thúcđẩy các giá trị xã hội và mục tiêu công dân, những điều quantrọng đối với họ Họ thúc đẩy sáng kiến địa phương và giảiquyết vấn đề Thông qua hoạt động của họ trong nhiều lĩnh vực

- môi trường, y tế, xóa đói giảm nghèo, văn hóa & nghệ thuật,giáo dục NGO phản ánh sự đa dạng của chính xã hội Họ cũnggiúp đỡ xã hội bằng cách trao quyền cho người dân và thúc đẩy

sự thay đổi ở “gốc rễ” bằng cách phổ biến giáo dục cho người

Trang 8

dân nói chung và làm cho họ nhận thức được các quyền củamình.

Thứ ba, trong một số trường hợp, các tổ chức phi chính phủ

trở thành người phát ngôn cho người nghèo và cố gắng thaymặt họ tác động đến các chính sách và chương trình của chínhphủ Điều này có thể được thực hiện thông qua nhiều phươngtiện khác nhau, từ vận động và các dự án thí điểm đến tham giavào các diễn đàn công cộng và xây dựng chính sách và kếhoạch của chính phủ Do đó, các tổ chức phi chính phủ đóng vaitrò từ những người ủng hộ người nghèo đến những người thựchiện các chương trình của chính phủ; từ những người kích động

và phê bình đến các đối tác và cố vấn; từ các nhà tài trợ củacác dự án thí điểm đến các hòa giải viên

1.5 Nguồn vốn tổ chức phi chính phủ

Mỗi tổ chức phi chính phủ có nhiều nguồn vốn đa dạngkhác nhau, tùy theo tổ chức nhỏ hay lớn, vì thế tổ chức phichính phủ dựa vào một số nguồn vốn sau đây:

- Ngân sách của chính phủ: các nguồn tài trợ từ ngân sách

nhà nước ở Việt Nam, nhưng ngược lại các nước tư bản thìngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng trong cungcấp nguồn vốn cho tổ chức phi chính phủ

- Các hoạt động gây quỹ, đây là một hoạt động mà các tổ

chức phi chính phủ phải làm để có thể duy trì tổ chức lâudài, phát triển bền vững

- Tiền đóng góp, tài trợ của các tổ chức, cá nhân: nhiều

mạnh thường quân hoạt động từ thiện, giúp đỡ cộng đồng,cung cấp nguồn vốn dồi dào đẩy mạnh phát triển tổ chứcphi chính phủ vì mục đích y tế, giáo dục…

1.6. Hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài

ở Việt Nam

Trang 9

Hiện nay, có hơn 900 tổ chức phi chính phủ nước ngoài cóquan hệ với Việt Nam, trong đó khoảng 600 tổ chức có hoạtđộng thường xuyên Cụ thể:

- Các tổ chức đến từ khu vực Bắc Mỹ chiếm 40%

- Các tổ chức đến từ châu Âu chiếm 42%

- Các tổ chức từ châu Á - Thái Bình Dương và các khu vựckhác chiếm 18%

NGOs hoạt động tại Việt Nam có tôn chỉ, mục đích, quy môgiải ngân, phạm vi, phương thức và lĩnh vực hoạt động rất đadạng Dưới đây là sự đóng góp cụ thể của các tổ chức phi chínhphủ tại Việt Nam:

Thứ nhất, về chính trị đối ngoại: NGOs đã và đang trở

thành một trong những kênh hợp tác có ý nghĩa quan trọng giữaViệt Nam với thế giới bên ngoài Nhờ có NGOs, Đảng và Nhànước ta có cơ hội tạo dư luận quốc tế ủng hộ ta trong việc triểnkhai đường lối đối ngoại, góp phần vào công cuộc đấu tranh bảo

vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ và giữ gìn môi trường khuvực, quốc tế hòa bình

chính phủ nước ngoài còn hỗ trợ Việt Nam rất nhiều trong hộinhập kinh tế quốc tế cũng như bảo vệ quyền lợi chính đáng của

ta đối với các vấn đề thương mại với Liên minh châu Âu và châuMỹ

tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam đã góp phầnquan trọng trong việc giảm bớt các khó khăn ở nhiều khu vực,đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào thiểu số

Các chương trình, dự án thực hiện bởi NGOs tập trung vàocác lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ Việt Nam như: phát triểnkinh tế, xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, giải quyết các vấn

đề xã hội, hỗ trợ cải cách kinh tế, bảo vệ môi trường, phát triểnbền vững, khắc phục hậu quả chiến tranh, hỗ trợ cải cách kinh

Trang 10

tế, giải quyết các vấn đề xã hội, chăm sóc trẻ em, phụ nữ,phòng chống ma túy, buôn bán phụ nữ, trẻ em, viện trợ khẩncấp

Trang 11

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu chung về Hội Chữ thập đỏ Việt Nam

Hội Chữ thập đỏ Việt Nam có tên gọi ban đầu là Hội Hồng

Thập Tự Việt Nam Hội được thành lập ngày 23 tháng 11 năm

1946 do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu và Người cũng là chủtịch danh dự đầu tiên của hội

Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là tổ chức xã hội quần chúng, là

Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

Hội tập hợp mọi người Việt Nam, không phân biệt thànhphần dân tộc, tôn giáo, nam nữ để làm công tác nhân đạo

Mục đích cao cả của Hội là nhân đạo, hoà bình, hữu nghị,góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh Hội chăm lo hỗ trợ về vật chất và tinhthần cho những người khó khăn, nạn nhân chiến tranh, nạnnhân thiên tai, thảm họa; tham gia chăm sóc sức khỏe ban đầucho nhân dân; vận động các tổ chức, cá nhân tham gia các hoạtđộng nhân đạo do Hội tổ chức

*Lịch sử hình thành:

- Miền Bắc: Ngày 23/11/1946, Đại hội Hồng thập tự ViệtNam lần thứ nhất đã họp tại đình Thanh Ấm, Vân Đình, Ứng Hòatỉnh Hà Đông (Hà Tây cũ), chính thức thành lập Hội Hồng thập tựViệt Nam Đây chính là tổ chức tiền thân của Hội Chữ thập Đỏ

Việt Nam, một tổ chức với tôn chỉ công tác nhân đạo của nhân

dân, vì hạnh phúc của nhân dân Đại hội đã mời Chủ tịch Hồ Chí

Minh làm Chủ tịch danh dự và bầu bác sĩ Vũ Đình Tụng là Hộitrưởng, tương đương các Chủ tịch sau này

- Miền Nam: Ở vùng do Quốc gia Việt Nam kiểm soát, HộiHồng thập tự có chi bộ riêng mang tên Hội Hồng Thập Tự ViệtNam, do bác sĩ Hồ Văn Nhựt thành lập ngày 25 tháng 12 năm

Trang 12

1951 Chi bộ này sau đó do Việt Nam Cộng hòa thừa kế cho đếnnăm 1976, mang tên Hội Hồng Thập Tự Việt Nam Cộng hòa Tổchức này phát triển, tính đến năm 1970 có 40 phân bộ, trong số

44 tỉnh của Việt Nam Cộng hòa

- Trong khi đó khi Mặt trận Giải phóng Miền Nam đượcthành lập, ngày 27/2/1961, tổ chức Hồng thập tự Giải phóng củaMặt trận ra đời do Bác sĩ Phùng Văn Cung làm Chủ tịch Hội, vàsau đó là Giáo sư Nguyễn Văn Thủ làm Chủ tịch Hội Hồng thập

tự Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

*Phạm vi hoạt động: trên cả nước, theo Hiến pháp và

*Nguyên tắc hoạt độngcủa Phong trào Chữ thập đỏ:

Nhân đạo: Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế ra đời

từ mong muốn mang lại sự trợ giúp không phân biệt đối xử đối với những người

bị thương trên chiến trường, nỗ lực sử dụng khả năng quốc tế và quốc gia củamình để ngăn ngừa và giảm bớt đau thương của nhân loại ở bất cứ nơi nào cóthể tìm thấy Mục đích hoạt động của Phong trào là bảo vệ tính mạng và sứckhoẻ, đảm bảo sự tôn trọng con người Phong trào thúc đẩy sự hiểu biết lẫnnhau, tình hữu nghị, sự hợp tác và hoà bình bền vững giữa các dân tộc

Vô tư: Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế không phân

biệt quốc tịch, sắc tộc, tĩn ngưỡng tôn giáo, đẳng cấp và quan điểm chính trị.Phong trào nỗ lực trong triển khai các hoạt động nhằm giảm nhẹ sự đau khổ củamọi cá nhân, theo nhu cầu của họ và ưu tiên trợ giúp những người bất hạnh nhất

Trung lập: Để luôn có được sự tin tưởng của các bên, Phong trào không

đứng về phe nào trong các cuộc xung đột hoặc tham dự vào các cuộc tranh luận

về chính trị, sắc tộc, tôn giáo hay hệ tư tưởng

Độc lập: Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế hoàn toàn

độc lập Các Hội Chữ thập đỏ hoặc Trăng lưỡi liềm đỏ quốc gia trong khi trợgiúp cho Chính phủ về các hoạt động nhân đạo vừa phải tuân thủ luật pháp củaNhà nước mình, vừa phải luôn duy trì quyền tự chủ để có thể luôn luôn hànhđộng phù hợp với các nguyên tắc của Phong trào

Trang 13

Tự nguyện: Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là

phong trào trợ giúp tự nguyện, không xuất phát từ bất kỳ mong muốn kiếm lợinào

Thống nhất: Ở mỗi nước, chỉ có duy nhất một Hội Chữ thập đỏ hoặc

Trăng lưỡi liềm đỏ Các Hội Chữ thập đỏ hoặc Trăng lưỡi liềm đỏ quốc gia nàyphải được mở rộng cho mọi người cùng tham gia Hội thực thi sứ mệnh nhânđạo của mình trên phạm vi toàn lãnh thổ

Toàn cầu: Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế có phạm

vi toàn cầu, trong đó tất cả các Hội Chữ thập đỏ hoặc Trăng lưỡi liềm đỏ quốcgia có tư cách và vị thế bình đẳng, chia sẻ trách nhiệm và nhiệm vụ một cáchbình đẳng trong việc giúp đỡ lẫn nhau

*Cơ cấu tổ chức của Hội: Hệ thống tổ chức 4 cấp của Hội

bao gồm:

- Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam

- Hội Chữ thập đỏ Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

- Hội Chữ thập đỏ huyện, quận, thị xã, thành phố trựcthuộc cấp tỉnh và tương đương

- Hội chữ thập đỏ xã, phường, thị trấn và tương đương

*Quỹ hoạt động chữ thập đỏ bao gồm:

- Quỹ cứu trợ khẩn cấp chữ thập đỏ;

- Quỹ trợ giúp nhân đạo chữ thập đỏ;

- Quỹ Bảo trợ nạn nhân chất độc da cam;

- Các quỹ thành phần chữ thập đỏ khác

* Biểu tượng Hội chữ thập đỏ Việt Nam

Biểu trưng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam với nền tảng là “chữthập đỏ trên nền trắng” - Biểu tượng của Phong trào Chữ thập

đỏ -Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế - kết hợp cùng các chi tiết hìnhhọa xung quanh và dòng chữ “Chữ thập đỏ Việt Nam”

Biểu trưng của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thể hiện néttrang trọng, đẹp, có tính tôn vinh, cổ vũ hoạt động Chữ thập đỏ

Trang 14

Trung tâm Biểu trưng là Biểu tượng Chữ thập đỏ Bao lấy hìnhtượng trung tâm là 2 cành tre cách điệu nằm trong 2 vòng trònnhư hai vòng ôm che chở, làm nổi bật hình tượng Chữ thập đỏ,thể hiện sự chung sức, chung lòng vì hoạt động nhân đạo Lá tremàu xanh đậm thể hiện sự tươi xanh, cũng là hình ảnh đặctrưng rất gần gũi và thân thiện của đất nước, con người ViệtNam Dòng chữ “Việt Nam” ở phía dưới khoẻ khoắn như mộtchân đế vững chắc cho sự phát triển của hoạt động Chữ thập

đỏ

Hình và màu của Biểu trưng giản dị, hiện đại, trong sáng,giàu ý nghĩa, có khả năng gây ấn tượng mạnh, phù hợp với việcphóng to thu nhỏ cũng như thể hiện được trên mọi chất liệu.Đây là mẫu Biểu trưng không trùng lặp; thẩm mỹ, dễ nhớ, dễnhận biết, ấn tượng với công chúng (kể cả với người nướcngoài); thể hiện được bản sắc dân tộc, truyền thống nhân ái củadân tộc và đặc trưng của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam

Biểu trưng này được Ban chấp hành Trung ương Hội Chữthập đỏ Việt Nam chính thức thông qua ngày 14/01/2010

Biểu trưng đã được Cục Đăng ký bản quyền tác giả (Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch) cấp Giấy chứng nhận bản quyền tháng7/2013 (Số đăng ký: 2495/2013/QTG ngày 4/7/2013)

2.2 Hoạt động của Hội chữ thập đỏ Việt Nam hiện nay

2.2.1 Hội chữ thập đỏ Việt Nam qua các con số:

Ngày đăng: 13/03/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w