1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về phân tích mô hình kinh doanh điện tử của shopee vn

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 208,99 KB

Nội dung

Thương mại điện tử bắt đầu bằng việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, các doanh nghiệp tiến tới ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi hoạt

lOMoARcPSD|38839596 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN : NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH ĐIỆN TỬ CỦA SHOPEE.VN Sinh viên thực hiện : LƯU ĐỨC THẮNG - 20810310329 : VŨ MINH QUANG - 20810310321 Giảng viên hướng dẫn : LÊ HOÀN Chuyên ngành : Hệ thống thương mại điện tử Lớp : D15HTTMDT2 Hà Nội, tháng, năm 2022 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 PHIẾU CHẤM ĐIỂM Sinh viên thực hiện: STT Họ và tên Điểm Chữ ký Ghi chú 1 VŨ MINH QUANG 2 LƯU ĐỨC THẮNG Giáo viên chấm điểm: Chữ ký Họ và tên Giáo viên 1: Giáo viên 2: MỤC LỤC Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1 1 Khái niệm về thương mại điện tử .1 1.1 Khái niệm hẹp .1 1.2 Khái niệm rộng 2 1.2.1 Khái niệm của UNCITRAL 2 1.2.2 Khái niệm của UNCTAD 3 1.2.3 Khái niệm thương mại điện tử dưới góc độ quản lý của nhà nước 3 1.3 Quá trình phát triển ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp 5 1.3.1 Các loại hình giao dịch thương mại điện tử 6 1.3.2 Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp (B2B) 6 1.3.3 Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) .7 1.3.4 Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và nhà nước (B2G) 8 1.3.5 Thương mại điện tử giữa người tiêu dùng và người tiêu dùng (C2C)8 1.3.6 Thương mại điện tử giữa cơ quan nhà nước và cá nhân (G2C) .9 1.4 Lợi ích của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp 9 1.4.1 Thu thập được nhiều thông tin 9 1.4.2 Giảm chi phi kinh doanh (sản xuất, bán hàng, tiếp thị và giao dịch).9 1.4.3 Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, tạo quan hệ với đối tác .10 1.4.4 Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế tri thức 10 1.4.5 Những lợi ích khác 11 1.4.6 Doanh nghiệp đánh giá tác dụng của việc ứng dụng TMĐT 11 1.5 Một số trở ngại đối với doanh nghiệp Việt Nam khi ứng dụng thương mại điện tử 12 1.5.1 Môi trường xã hội và tập quán kinh doanh 13 1.5.2 Nhận thức của người dân 14 1.5.3 An ninh, an toàn trong giao dịch 14 1.5.4 Thanh toán điện tử 15 1.5.5 Môi trường pháp lý .16 1.5.6 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin 17 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU VỀ WEBSITE SHOPEE.VN 18 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Shopee .18 2.1.1 Dịch vụ Shopee cung cấp 18 2.1.2 Vị thế của Shopee trên sàn thương mại điện tử hiện nay 19 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi 20 2.2 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA SHOPEE 20 2.2.1 Mục tiêu kinh doanh của Shopee 20 2.2.2 Sứ mệnh kinh doanh của Shopee .20 2.2.3 Yếu tố tạo nên thành công của Shopee 21 CHƯƠNG III : ĐÁNH GIÁ SHOPEE.VN VỚI MỘT SỐ TRANG TMĐT TẠI VIỆT NAM 22 3.1 Sàn thương mại điện tử Shopee 22 Ưu điểm 22 Nhược điểm 23 3.2 Sàn thương mại điện tử Lazada 23 Ưu điểm 23 Nhược điểm 24 3.3 Sàn thương mại điện tử Tiki 24 Ưu điểm: 24 Nhược điểm 25 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 MỞ ĐẦU Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Shopee ra đời nhằm tạo ra một sàn thương mại điện tử để cung cấp cho khách hàng trải nghiệm việc mua sắm trực tuyến một cách dễ dàng, an toàn và tiện lợi bởi quá trình thanh toán và vận chuyển nhanh chóng Bên cạnh đó Shopee sẽ tạo ra một môi người kinh doanh cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp muốn quảng bá, tiếp thị và phân phối sản phẩm của mình đến với khách hàng.Rất đơn giản chỉ cần vài thao tác đăng ký và đăng tải, mô tả sản phẩm thì tất các mọi người để có thể mở một gian hàng trên Shopee và đây cũng chính là cơ hội kinh doanh trực tuyến dành cho bất kì cá nhân, tổ chức nào Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á có trụ sở tại Singapore và trực thuộc công ty Sea trước đây là Garena (chủ sở hữu các thương hiệu như: Garena , Foody, Now, Airpay) ra đời từ năm 2015 và tại thời điểm hiện tại đã có mặt trên tổng cộng 7 nước khu vực châu á gồm: Singapore; Malaysia; Thái Lan; Đài Loan; Indonesia; Việt Nam, và Philipines Nhà sáng lập Shopee là của tỷ phú Forrest Li – người được biết đến là người đối đầu với Alibaba Ít ai biết rằng công ty mẹ Shopee thuộc sở hữu của tập đoàn SEA, hay ở việt nam được biết đến nhiều nhất dưới tên công ty GARENA Kể từ khi ra mắt, Shopee đã đạt được sự tăng trưởng theo cấp số nhân Nền tảng này hiện có hơn 160 triệu danh sách đang hoạt động với khoảng 6 triệu người bán, bao gồm hơn 7.000 thương hiệu (Brand) và nhà phân phối hàng đầu Hiện nay, nền tảng TMĐT này đã có mặt tại hầu hết các nước Đông Nam Á như Singapore malaysia thái lan, Indonesia Việt Nam Vào năm 2015, Shopee đã được trao giải thưởng “Khởi Nghiệp Của Năm tại Singapore” trong ấn bản thứ hai của tạp chí “Giải thưởng Vulcan”, được đăng tải bởi nhà xuất bản số Vulcan Post của Singapore Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1 Khái niệm về thương mại điện tử Thương mại điện tử là một lĩnh vực tương đối mới tại Việt Nam, xuất hiện cùng với sự phổ cập mạng Internet và máy tính từ cuối những năm 1990 đầu những năm 2000 Cùng với sự phát triển như vũ bão của internet, Thương mại điện tử đang có những bước tiến rất nhanh với tốc độ ngày càng cao Dưới sức lan tỏa rộng khắp của TMĐT, các công ty Việt Nam đang từng bước làm quen với phương thức kinh doanh hiện đại này Thương mại điện tử được biết đến với nhiều cái tên khác nhau như “thương mại điện tử” (Electronic commerce), “thương mại trực tuyến" (online trade), “thương mại không giấy tờ" (paperless commerce), hoặc “kinh doanh điện tử" (e-business) Tuy nhiên, "thương mại điện tử" vẫn là tên gọi phổ biến nhất và được dùng thống nhất trong các văn bản hay công trình nghiên cứu của các tổ chức hay các nhà nghiên cứu Thương mại điện tử bắt đầu bằng việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, các doanh nghiệp tiến tới ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi hoạt động của minh, từ bán hàng, marketing, thanh toán đến mua sắm, sản xuất, đào tạo, phối hợp hoạt động với nhà cung cấp, đối tác, khách hàng Khi đó thương mại điện từ ở mức cao được gọi là doanh nghiệp điện tử Như vậy, có thể hiểu kinh doanh điện tử là mô hình phát triển của doanh nghiệp khi tham gia thương mại điện tử ở mức độ cao và ứng dụng công nghệ thông tin chuyên sâu trong mọi hoạt động của doanh nghiệp 1.1 Khái niệm hẹp Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử chỉ đơn thuần bó hẹp thương mại điện tử trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện diện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và internet Cùng với quan điểm và cách hiểu đỏ, có hai định nghĩa về thương mại điện tử: Theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bản và thanh toán trên mạng internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng internet" Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), “Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số" Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử bắt đầu bằng việc các doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử và mạng internet để mua bán hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp mình Các giao dịch có thể giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), hoặc giữa doanh nghiệp với khách hàng cá nhân (B2C), hoặc doanh nghiệp với tổ chức nhà nước (G2B), hoặc tổ chức nhà nước với các cá nhãn (G2C), hoặc các cá nhân với nhau (C2C), ví dụ các trang web alibaba.com amazon.com, ebay.com 1.2 Khái niệm rộng 1.2.1 Khái niệm của UNCITRAL Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: "Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không cần phải in ra giấy bất cử công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch" Trong đó: - Thuật ngữ “Thông tin “ được hiểu là bất cứ thứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả thư tử, các file văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bản tính, các bản thiết kế, hình đồ họa, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hóa đơn, bảng giả, hợp đồng, hình ảnh động, âm thanh, - Thuật ngữ "Thương mại" cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm, nhưng không giới hạn ở, các giao dịch sau đây: bất cử giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình, tư vấn, kỹ thuật công trình; đầu tư cấp vốn; ngân hàng: bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tổ nhượng, liên doanh và các hình thức về hợp tác công nghệ hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không đường sắt hoặc đường bộ Theo định nghĩa này, có thể thấy phạm vi hoạt động của thương mại điện từ rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong độ hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một phạm vi rất nhỏ trong thương mại điện tử Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 1.2.2 Khái niệm của UNCTAD Theo định nghĩa của cơ quan Liên Hợp Quốc về hợp tác và phát triển (UNCTAD) thì: “ Thương mại điện tử là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh, bao gồm marketing, bản hàng, phân phối và thanh toán (MSDP) thông qua các phương tiện điện tử ” Khái niệm này đã đề cập đến toàn bộ hoạt động kinh doanh, chứ không chỉ giới hạn ở riêng mua và bán, và toàn bộ các hoạt động kinh doanh này được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử Khái niệm này được viết tắt bởi 4 chữ MSDP, trong đốc M – Marketing (có trang web, hoặc xúc tiến thương mại qua internet) S - Sules (có trang web có hỗ trợ chức năng giao dịch, ký kết hợp đồng) D — Distribution (Phân phối sản phẩm số hóa qua mạng) P - Payment (Thanh toán qua mạng hoặc thông qua bên trung gian như ngân hàng) 1.2.3 Khái niệm thương mại điện tử dưới góc độ quản lý của nhà nước Dưới góc độ quản lý nhà nước, thương mại điện tử bao gồm các lĩnh vực : I– Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMDT (Infrastructure) M – Thông điệp (Message) B – Các quy tắc cơ bản (Basic rules) S — Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực (Sectorial rules) A – Các ứng dụng (Application) Mô hình IMBSA này được đề cập đến các lĩnh vực cần xây dựng để phát triển thương mại điện tử như sau: - Cơ sở hạ tầng công nghệ thống tin và truyền thông Một ví dụ điển hình là dịch vụ internet băng thông rộng ADSL Tại nước ta, theo thống kê năm 2009 của Cục thương mại điện tử, có đến 99% các doanh nghiệp đã kết nối Internet dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó 96% doanh nghiệp là sử dụng dịch vụ băng thông rộng ADSL hoặc đường truyền riêng, truy cập Internet với tốc độ đủ cao để giao dịch qua mạng" Suy cho cùng, nếu không phổ cập dịch Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 vụ internet thì không thể phát triển thương mại điện tử được Chính Vì vậy, UNCTAD đưa ra lĩnh vực đầu tiên cần phát triển chính là Cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin và truyền thông, tạo lớp vỏ đầu tiên cho TMĐT - Các vấn đề liên quan đến thông điệp dữ liệu Thông điệp chính là tất cả các loại thông tin được truyền tải qua mạng qua internet trong thương mại điện tử Ví dụ như hợp đồng điện tử, các chào hàng, hỏi hàng qua mạng, các chứng từ thanh toán điện tử đều được coi là thông điệp, hay chính xác hơn là "thông diệp dữ liệu" Tại các nước và tại Việt Nam, những thông điệp dữ liệu khi được sử dụng trong các giao dịch TMĐT đều được thừa nhận giá trị pháp lý Điều này được thể hiện trong các Luật mẫu của Liên hợp quốc về giao dịch điện tử hay Luật TMĐT của các nước, cũng như trong Luật Giao dịch điện tử của Việt Nam - Các quy tắc cơ bản điều chỉnh chung Các quy tắc cơ bản điều chỉnh chung về thương mại điện tử chính là các luật điều chỉnh các lĩnh vực liên quan đến TMĐT trong một nước hoặc khu vực và quốc tế Ví dụ: ở Việt Nam hiện nay là Luật Giao dịch điện tử (tháng 3 năm 2006), Luật Công nghệ thống tin (tháng 6 năm 2006) Đối với khu vực có Hiệp định khung về TMĐT của các khu vực EU, ASEAN, Hiệp định về công nghệ thông tin của WTO, về Bảo hộ sở hữu trí tuệ, và về việc thừa nhận giá trị pháp lý khi giao dịch xuyên “biên giới" quốc gia - Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực Các quy tắc riêng, diễu chỉnh từng lĩnh vực chuyên sâu của TMĐT, như: chứng thực điện tử, chữ ký điện tử, ngân hàng điện tử (thanh toán điện tử) Thể hiện dưới khía cạnh pháp luật ở Việt Nam có thể là các Nghị định chi tiết về từng lĩnh vực Hay các tập quán thương mại quốc tế mới như Quy tắc về xuất trình chứng tử điện tử trong thanh toán quốc tế (e-UCF), hay Quy tắc sử dụng vận đơn điện tử (của Bolero) - Ứng dụng Ứng dụng ở đây được hiểu là các ứng dụng TMĐT, hay các mô hình kinh doanh TMĐT cần được điều chỉnh, cũng như đầu tư, khuyến khích để phát triển, trên cơ sở đã giải quyết được 4 vấn đề trên Ví dụ như: các mô hình cổng TMĐT Quốc gia (ecvn,com), các sản giao dịch TMĐT B2B (vnemart.com), cũng như các mô hình B2C (golmart.com.vn, amazon.com), C2C (ebay.com) hay các website của các công ty xuất nhập khẩu đều được coi chung là các ứng dụng TMĐT Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 1.3 Quá trình phát triển ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, việc ứng dụng thương mại điện tử phát triển qua 5 giai đoạn chủ yếu: Giai đoạn 1: Thông tin Ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp chỉ ở mức độ đơn giản nhất, doanh nghiệp sử dụng máy vi tính cho các nhu cầu trao đổi thông tin: email giao dịch với khách hàng và nhà cung cấp, tìm kiếm và khai thác thông tin trên intemet thông qua trình duyệt web Giai đoạn 2: Hiện diện qua website Trong giai đoạn này, doanh nghiệp sẽ thiết lập website giới thiệu sản phẩm dịch vụ, đăng ký tham gia vào các sản giao dịch, công thương mại điện tử Đồng thời, một số doanh nghiệp có thể triển khai dịch vụ sau bán hàng, hỗ trợ khách hàng thông qua website Tuy nhiên, thương mại điện tử chưa tác động đến mọi hoạt động, quy trình làm việc trong doanh nghiệp Giai đoạn 3: Mạng nội bộ (Intranet) Đây là một bước phát triển lớn khi doanh nghiệp triển khai hệ thống mạng nội bộ để ứng dụng các phần mềm quản trị tài chính và kế toán, nhân sự, chia sẻ dữ liệu trong doanh nghiệp Doanh nghiệp bước đầu thực hiện một số hoạt động kiểm kê hàng hóa và logistic dễ chuẩn bị cho giai đoạn tự động hóa giao dịch Giai đoạn 4: Tự động hóa giao dịch Hệ thống của doanh nghiệp được tích hợp với hệ thống của nhà cung cấp Điều đó cho phép doanh nghiệp triển khai hóa đơn điện tử và thanh toán điện tử, giúp tự động hóa các giao dịch, tiết kiệm thời gian và chi phí Giai đoạn 5: Mạng Extranet – thương mại điện tử tích hợp cấp độ cao Trong giai đoạn phát triển cao nhất của việc ứng dụng thương mại điện tử, doanh nghiệp sẽ liên kết hệ thống thông tin của mình với đối tác, triển khai hung loạt các Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 nhận thức của người dân không theo kịp sự ứng dụng của công nghệ mới lại trở thành những cản trở cho hiệu quả của việc ứng dụng Thương mại điện tử Các trở ngại về an ninh mạng, hệ thống thanh toán và môi trường pháp lý đã tồn tại suốt các năm qua Tại một số thời điểm các trở ngại này có điểm số rất cao Tuy nhiên với nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nước cũng như doanh nghiệp, điểm số của các trở ngại này đã giảm xuống mức trung bình Các trở ngại có điểm số thấp nhất là "nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu” và “dịch vụ vận chuyển và giao nhận còn yếu" Điều này không có nghĩa đây là các trở ngại không cần để ý tới Theo kinh nghiệm của các nước đi trước, hai vấn đề nói trên chính là rào cản lớn đối với TMĐT tại các nước đang phát triển Trong tỉnh hình hiện nay tại Việt Nam, các doanh nghiệp vẫn còn ở giai đoạn đầu của ứng dụng TMĐT, đồng thời TMĐT chưa thực sự thâm nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế xã hội nên các trở ngại khác vẫn gây ảnh hưởng lớn hơn Tuy nhiên, nếu không có các phương án giảm bởi và đề phòng các trở ngại này ngay từ bây giờ, trong tương lại đây sẽ trở thành các trở ngại đáng kể cho sự phát triển của thương mại điện tử 1.5.1 Môi trường xã hội và tập quán kinh doanh Mặc dù các doanh nghiệp đã ý thức rõ được tầm quan trọng của việc ứng dụng TMĐT, nhưng vẫn chưa thay đổi được tập quán kinh doanh truyền thống, Những dịch vụ chứng thực số, chữ ký điện tử đã xuất hiện nhưng vẫn chưa được các doanh nghiệp sử dụng do thói quen sử dụng văn bản trên giấy Điều này khiến cho việc triển khai hợp đồng điện tử trở nên khó khăn Do không thể thay đối tập quán chung của xã hội nên khi doanh nghiệp muốn tự động hóa giao dịch lại không nhận được sự hưởng ứng của khách hàng, nhà cung cấp, đối tác Nhiều hoạt động như đăng ký kinh doanh, thủ tục kê khai thuế, thủ tục hải quan đã được ứng dụng để hoạt động trực tuyến nhưng chưa được áp dụng rộng rãi do môi trường xã hội và tập quân kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như các cơ quan hành chính nhà nước chưa thể thích nghỉ ngay với sự thay đổi này Trong khi các trở ngại khác đang dẫn được khắc phục thủ trở ngại này lại ngày một lớn Việc khắc phục nó đòi hỏi thay đổi tư duy của cả xã hội, của nhà nước và từng doanh nghiệp Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 1.5.2 Nhận thức của người dân Cho đến nay đa số người dân nước ta, kể cả một số lượng không nhỏ cán bộ quản lý nhà nước và các doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ về TMĐT Số lượng người đăng ký truy nhập Internet (so với dân số) còn thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực (khoảng 300.000 thuê bao) Hơn nữa, trên binh diện toàn xã hội, lề lối làm việc nói chung và cách mua bán hàng hoá nói riêng, vẫn còn theo tập quán các giao dịch vẫn trên giẫy từ, hợp đồng phải có văn bản gốc, phải có dấu đỏ, mua hàng phải trông thấy, sờ vào hàng hóa, mềm thử, nếm thử, mặc thử, trả tiền mặt, đếm tiền mặt… Theo báo cáo mới đây của Bộ Công Thương, khoảng 1.500 doanh nghiệp ở Việt Nam đã có trang Web riêng và vài nghìn doanh nghiệp đóng quảng cáo trên Internet Con số này là quá nhỏ bé so với hàng chục ngàn doanh nghiệp đang hoạt động Hơn nữa, trong số đó, chỉ có 6%, doanh nghiệp quan tâm và triển khai TMĐT và 11% doanh nghiệp bắt đầu triển khai phương thức kinh doanh mới này Cũng theo kết quả điều tra, thì trong tổng số 56.000 doanh nghiệp Việt Nam, có tới 90% các doanh nghiệp chưa quan tâm và cũng chưa có bất cứ một nghiên cứu gì về TMĐT Việc các ngân hàng đẩy mạnh triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử và nhiều nhà cung cấp dịch vụ thiết yếu như điện, nước, điện thoại, dịch vụ vận chuyển bắt đầu chấp nhận phương thức thanh toán điện tử đã làm cho nhận thức của người tiêu dùng về loại hình thanh toán này ngày càng được nâng cao Thói quen sử dụng thể thanh toán này cũng ngày càng được nâng cao Thói quen sử dụng thẻ thanh toán của người tiêu dùng ở các đô thị lớn bắt đầu được hình thành Việc làm quen với thẻ thanh toán sẽ là tiền đề hình thành tập quán mua sắm và tiêu dùng hiện đại, làm động lực cho việc triển khai rộng rãi các ứng dụng thương mại điện tử trong xã hội Thay đổi và nâng cao nhận thức về thương mại điện tử là một quá trình đòi hỏi sự tham gia của mọi tầng lớp trong xã hội, tuy nhên giữ vai trò nổi bật nhất trong quá trình này vẫn là doanh nghiệp và các phương tiện truyền thông Đây là hai lực lượng năng động và nhụy bên hơn cả trong việc nắm bắt những xu hưởng, những trào lưu mới của xã hội 1.5.3 An ninh, an toàn trong giao dịch Tình hình an ninh mạng vẫn trên đã bắt ổn và có nhiều lỗ hổng an ninh nghiêm trọng được phát hiện, hình thức tấn công thay đổi và có rất nhiều cuộc tấn công của giới tội phạm công nghệ cao vào các hệ thống công nghệ thông tin của doanh nghiệp và Chính phủ Trong ba tháng đầu năm 2009, có 42 website bị tấn công các Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 lỗ hổng bảo mật, trong đó có nhiều website có tên miền gov.vn và edu.vn Đáng chú ý đã xuất hiện tinh trạng mất cắp các thông tin bảo mặt khách hàng Việt Nam đã phát hiện tín tặc tống tiền ngân hàng bằng thư điện tử, theo đỏ, yêu cầu lãnh đạo ngân hàng phải trả một khoản tiền chuộc lại thông tin cả nhân của khách hàng, trong đó liên quan đến tài khoản, mật khẩu thẻ ATM và các giao dịch khác Dù vấn đề an ninh mạng, bảo mật dữ liệu đã được doanh nghiệp chú trọng hơn nhưng thực sự đó vẫn là một trở ngại lớn, đứng hàng thứ ba Đối với người tiêu dùng, do lo ngại dữ liệu cá nhân bị sử dụng bất hợp pháp nên phần đông chưa thực sự có đủ niềm tin để tham gia giao dịch TMĐT Trong khi đó doanh nghiệp lại chưa thực sự quan tâm tới lĩnh vực này Còn hành lang pháp lý cho TMĐT vẫn chưa hoàn thiện, vấn đề an ninh mạng, tội phạm mạng chưa có giải pháp tháo gỡ Các cơ quan quản lý, doanh nghiệp - các tổ chức chưa ý thức đẩy đủ về vấn đề bảo mật nên kinh phí đầu tư cho an ninh mạng còn hạn chế Thực trạng cho thấy, sẽ không thể cụ thể hóa được tiềm năng to lớn của TMĐT nếu người tiêu dùng chưa tin tưởng vào thương mại điện tử, đặc biệt là khả năng bảo vệ dữ liệu cá nhân khi tham gia giao dịch 1.5.4 Thanh toán điện tử Thanh toán điện tử trong thời gian qua đã có bước phát triển mạnh với việc kết nối sâu rộng các liên minh thẻ, đa dạng hóa các loại hình thanh toán và mở rộng các ứng dụng TMĐT Tháng 5 năm 2008, hai hệ thống thanh toán Smarlink và Banknetvn đã chính thức kết nối, chiếm tới 95% thị phần thị trưởng thẻ Cùng với đó là sự phát triển của thị trưởng thẻ thanh toán, không chỉ các loại thẻ quốc tế như Mastercard Visa được chấp nhận thanh toán trực tuyến mà một số loại thẻ ATM nội địa cũng đã thực hiện được Theo số liệu thống kê của Banknetvn, tính đến tháng 5/2010, tại Việt Nam có 47 ngân hàng phát hành được 23 triệu thẻ, trên 10.000 máy rút tiền tự động (ATM) và hơn 36.000 thiết bị chấp nhận thẻ (POS) Từ tháng 10 năm 2009, hệ thống thanh toán quốc tế PayPal đã cho phép người sử dụng rút tiền về tài khoản ngân hàng tại Việt Nam, điều này đã mở ra cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp muốn cung cấp dịch vụ trên phạm vi quốc tế Trong những năm qua, trở ngại hệ thống thanh toán điện tử đã dần được khắc phục Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn tỏ ra khá lúng túng khi muốn triển khai một quy trình ứng dụng TMĐT trong bối cảnh hệ thống thanh toán điện tử còn yếu Phát triển thị trưởng thanh toán thể chính là giải pháp hàng đầu để khắc phục trở ngại Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com)

Ngày đăng: 13/03/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w