THEO THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW • Về cơ bản, lý thuyết này giúp con người nhận ra và khoanh vùng các nhu cầu của chính mình • Nhu cầu cơ bản là nhu cầu liên quan đến thể lý của con người
Trang 1CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
Trang 2BANK
THẾ NÀO LÀ NHU CẦU ?
Định nghĩa nhu cầu :
Nhu cầu là 1 hiện tượng tâm lý là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng
của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển
Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt 1 cái gì đó mà con người cảm nhận
được
2
Trang 3THUYẾT NHU CẦU ABARHAM MASLOW
Abarham Maslow là ai ?
ABRAHAM MASLOW (01/04/1908 – 08/06/1970)
Nhà tâm lí học đã thiết kế một kim
tự tháp của nhu cầu con người cơ bản, được gọi là hệ thống phân cấp nhu cầu của Maslow
Ông là giáo sư tâm lý học tại Brandeis và nhấn mạnh lý thuyết nhân bản của tâm lý học Trong đó thừa nhận rằng: mỗi người đều có được một mong muốn mạnh mẽ,
để nhận ra mình hay đầy đủ tiềm năng của mình và để đạt được một mức độ tự hiện thực
Trang 4BANK
ĐÔI LỜI GIỚI THIỆU VỀ THUYẾT NHU CẦU
Lý thuyết của nhà tâm lý học Abarham Maslow lần đầu tiên được đưa ra năm 1943
nhằm giải thích về các nhu cầu của con người
4
Kim tự tháp này được chia là 5 loại:
Trang 5THEO THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW
• Về cơ bản, lý thuyết này giúp con người
nhận ra và khoanh vùng các nhu cầu của
chính mình
• Nhu cầu cơ bản là nhu cầu liên quan đến thể
lý của con người như: đủ ăn, đủ uống, nghỉ
ngơi, bài tiết… Đây là nhu cầu sinh tồn, đều
đã trở thành bản năng
Trong kinh doanh, nhu cầu này của xã hội rất lớn, thế nên nhiều người lựa chọn loại hình
kinh doanh hàng ăn, café, nhà nghỉ… Tất nhiên cầu nhiều và cung cũng nhiều
Trang 6Tiểu sử VICTOR VROOM (9/8/1932)
VICTOR HAROLD VROOM là người Canada Là
giáo sư tại trường quản lí Yale Ông có bằng tiến sĩ từ đại học Michigan và bảng MS, BS của đại học McGill
Trang 7KHÁI NIỆM VỀ THUYẾT KỲ VỌNG
THUYẾT KỲ VỌNG được Victor Vroom đề xuất vào năm
1964 Ông cho rằng hành vi và động cơ làm việc của con người
không nhất thiết được quyết định bởi hiện thực, mà nó được
quyết định bởi nhận thức của con người về những kì vọng của
họ trong tương lai
Bảng phân tích nội dung học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
Trang 8BANK 8
THEO THUYẾT KỲ VỌNG VICTOR VROOM
Lý thuyết này xoay quanh 3 khái niệm cơ bản:
• Quan hệ nỗ lực – thành tích
• Quan hệ thành tích – phần thưởng
• Sự hấp dẫn của phần thưởng
Trang 9ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN
• Muốn người lao động có động lực hướng tới mục tiêu nào đó thì người quản lí phải tạo nhận thức
cho người lao động rằng: nổ lực của họ sẽ mang lại những phần thưởng xứng đáng với mong muốn
của họ
• Muốn vậy, trước hết phải tạo được sự thỏa mãn của người lao động với điều kiện môi trường làm
việc hiện tại
• Với sự nổ lực của cấp trên, của đồng nghiệp, từ đó khiến họ tin tưởng hơn vào nổ lực của mình, nổ
lực ấy sẽ dẫn đến kết quả và phần thưởng như kỳ vọng
• Sự thỏa mãn về thưởng phạt công bằng sẽ giúp họ tin rằng: những kết quả họ đạt được chắc chắn
sẽ được ghi nhận cũng như sự tán thưởng của công ty
Nhân viên không tự dưng làm việc xuất sắc hơn nếu chỉ tăng lương cho họ.
Trang 10là nhà quản trị người Bỉ Ông cho ra thuyết
cân bằng dựa trên động lực làm việc vào năm
1963
Trang 11THUYẾT CÔNG BẰNG CỦA JOHN STACEY ADAMS
Khái niêm:
Thuyết Công Bằng là một lý thuyết về sự động viên nhân viên
do John Stacey Adams đưa ra những yếu tố ngầm và mang tính
biến đổi tác động đến sự nhìn nhận và đánh giá của nhân viên
về công ty và công việc của họ
Trang 12BANK 12
CÁC DẪN CHỨNG CỦA STACEY ADAMS
Theo thuyết công bằng người lao động luôn so sánh những
công sức, nỗ lực mà họ đã bỏ vào một công việc nào đó, cuối
cùng là thành quả nhận được và đem so sánh với người khác:
• Nếu kết quả của cuộc so sánh là ngang nhau thì người đó sẽ
cảm thấy công bằng
• Nếu kết quả của cuộc so sánh là không ngang nhau hay
người so sánh cảm thấy thiệt thòi thì người đó sẽ cảm thấy
bất công
• Suy ra điều này dẫn đến sự căng thẳng trong công việc
Trang 13GIẢI PHÁP
- Chủ động thay đổi sự chênh lệch
- Tự nổ lực, dùng chính sức mình để thay đổi sự chênh lệch
- Khiến cho đối phương tự thay đổi sự chênh lệch
- Dùng tiêu chí khác để so sánh
- Bỏ việc
Trang 14BANK 14
KẾT LUẬN
Học thuyết của ông kết luận: SỰ THỎA MÃN là phần nhu cầu cần đạt được mà nó
phải trên sự mong đợi của một người nào đó
Trang 15DOANH NHÂN VIỆT NAM
PHẠM NHẬT VƯỢNG (1966) là
một doanh nhân, một tỷ phú người
Việt Nam Hiện nay ông là chủ tịch
hội đồng quản trị tập đoàn
VINGOUP
Trang 16BANK 16
NHỮNG LÍ DO PHẠM NHẬT VƯỢNG LÀ DOANH
NHÂN ĐÁNG ĐƯỢC NGƯỠNG MỘ:
Tài sản của Phạm Nhật Vượng có giá trị gần 10 tỉ USD, đứng thứ 239 trong số các
tỉ phú thế giới và đứng thứ 198 (tính theo thời gian hiện tại) được lọt vào danh
sách những người giàu nhất thế giới do Forbes bầu chọn
Trang 17WOODGROVE ĐẦU TƯ BAO QUÁT NHIỀU LĨNH VỰC
Trang 18BANK 18
BÀI HỌC RÚT RA TỪ PHẠM NHẬT VƯỢNG
THỜI GIAN LÀ VÀNG LUÔN HỌC HỎI
Trang 19CÁC YẾU TỐ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO CẦN ?
Ham học hỏi, có tính tư duy, tầm nhìn sâu rộng để đưa ra
những chiến lược tốt, giúp nhân viên làm việc hiệu quả
nhất và hoàn thành công việc một cách nhanh nhất
Thúc đẩy tạo động lực để nhân viên hăng say làm việc
Trang 20BANK 20
ĐIỀU KIỆN CẦN VÀ ĐỦ
Người lãnh đạo cần có:
- Kỹ năng giải quyết vấn đề
- Thấu hiểu mình và thấu hiểu đối tác
Trang 21THANK YOU
WOODGROVE
BANK