HỒ CHÍ MINHKHOA NGÂN HÀNG---TIỂU LUẬN MƠN KINH TẾ LƯỢNGĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤTSINH LỢI TRÊN TỔNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔPHẦN ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁN VIỆ
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA NGÂN HÀNG
-TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN TỔNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2021
GVHD: TS Nguyễn Thanh Hà
Lớp học phần: ECE301_231_10_L13
Nhóm: 5
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2024
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ST
T HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH
1 Đinh Bảo Như
(Nhóm trưởng)
050610220411
- Tìm đề tài và dữ liệu
- Xuất Eviews
- Viết PRF và giới thiệu biến phụ thuộc và các biến độc lập
- Lí do chọn đề tài
- Kiểm tra các giả thiết củaphương pháp OLS
- Tổng hợp và chỉnh sửa fileWord, Eviews
- Kiểm định tác động của các nhân tố đến biến phụthuộc
- Kiểm tra các giả thiết củaphương pháp OLS
- Kiểm định thừa biến
100%
3 Huỳnh Nguyễn
Tuyết Như
050610221202
- Tìm đề tài và dữ liệu
- Xuất Eviews
- Nhận xét mức độ phù hợpcủa hàm hồi quy
- Kiểm định phương sai sai
Trang 34 Lê Thị Hồng
Nhung
050610221192
- Tìm đề tài và dữ liệu
- Xuất Eviews
- Kiểm định bỏ sót biến
- Kiểm định dạng hàm sai dothiếu biến
- Kết luận đề tài
- Nêu ý nghĩa của các hệ sốhồi quy
100%
Trang 4MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 1
1 Mở đầu 4
1.1 Tên đề tài nghiên cứu 4
1.2 Lý do chọn đề tài 4
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 4
2 Đề xuất mô hình nghiên cứu 4
2.1 Mô hình nghiên cứu 4
2.2 Dữ liệu nghiên cứu 5
3 Phân tích kết quả nghiên cứu 5
3.1 Kiểm định độ phù hợp của hàm hồi quy 5
3.2 Kiểm định tác động của các nhân tố đến biến phụ thuộc 6
3.3 Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy Các hệ số có phù hợp lý thuyết kinh tế không 8
3.4 Nhận xét về mức độ phù hợp của hàm hồi quy Giải thích ý nghĩa của hệ số xác định 10 3.5 Kiểm tra các giả thiết của phstng pháp OLS Trong trsung hợp mô hình vi phvm giả thiết của phstng pháp OLS 10
3.5.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 10
3.5.2 Kiểm định đa cộng tuyến 12
3.5.3 Vấn đề phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên 12
3.5.4 Vấn đề kì vọng của sai số ngẫu nhiên khác 0 13
3.6 Kiểm định mô hình thừa biến 15
4 Kết luận 16
Trang 51 Mở đầu
1.1 Tên đề tài nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của công ty cổ phầnđược niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2021
1.2 Lý do chọn đề tài
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp ROA càng cao thì doanh nghiệp càng có khả năng tạo ra lợinhuận từ tổng tài sản của mình
Thị trường chứng khoán Việt Nam trong những năm gần đây có sự phát triển mạnh
mẽ, thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cácnhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của công ty cổ phần được niêm yếttrên thị trường chứng khoán Việt Nam là một vấn đề có tính cấp thiết và thực tiễn
Về mặt lý luận, nghiên cứu này góp phần bổ sung và hoàn thiện lý luận về các nhân tốảnh hưởng đến ROA của doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các nhà đầu tư, các nhàquản lý doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn
về các yếu tố ảnh hưởng đến ROA của doanh nghiệp, từ đó có những quyết định hợp lý tronghoạt động của mình
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu này cung cấp những thông tin hữu ích cho các doanhnghiệp về các yếu tố cần chú trọng để nâng cao ROA Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các doanhnghiệp có những định hướng và giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động, từ đó tăngcường sức cạnh tranh và phát triển bền vững Đó là lý do nhóm chọn đề tài nghiên cứu: “Cácnhân tố ảnh đến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của công ty cổ phần được niêm yết trênthị trường chứng khoán Việt Nam năm 2021”
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của công ty
cổ phần được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2021
2 Đề xuất mô hình nghiên cứu
2.1 Mô hình nghiên cứu
PRF: ROA = β1 + β2DT + β3LOG(SIZE) + β4CP + β5LOG(NO) + β6KV + u
Các biến sử dụng trong mô hình
Trang 6HIỆU TÊN BIẾN
ĐƠN
VỊ DIỄN GIẢI ROA Tỷ suất sinh lợi trên tổng tàisản %
Tổngtài sản
CP Tỷ lệ sở hữu cổ phần của
SIZE Quy mô doanh nghiệp % Logarit của tổng tài sản
DT Tỷ lệ doanh thu của doanhnghiệp % DT = DT(a)−DT (a−1)
DT (a−1)
KV Khu vực hoạt động của công
ty
KV = 0 nếu Công ty đó ở TP Hồ Chí Minh
KV = 1 nếu Công ty đó không ở TP HồChí Minh
2.2 Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu: Dữ liệu chéo.
Số quan sát: 40.
Nguồn dữ liệu: Trang thông tin điện tử tổng hợp.
3 Phân tích kết quả nghiên cứu
3.1 Kiểm định độ phù hợp của hàm hồi quy
Dependent Variable: ROA
Method: Least Squares
CP -0.080664 0.013513 -5.969287 0.0000LOG(NO) -0.638624 0.221685 -2.880772 0.0068
KV -2.406463 0.495265 -4.858942 0.0000R-squared 0.771146 Mean dependent var 5.569250Adjusted R-squared 0.737491 S.D dependent var 2.317111
Trang 7100% (1)
49
ÔN TẬP LÃI SUẤT SV
- Ôn tập lãi suất
None
7
The Path of the Law
- nhập môn ngành… Luật doanh
nghiệp 100% (1)
20
BTVN BUỔI 1 - bai tap
Trang 8S.E of regression 1.187186 Akaike info criterion 3.318530
Sum squared resid 47.91999 Schwarz criterion 3.571862
Log likelihood -60.37061 Hannan-Quinn criter 3.410127
F-statistic 22.91326 Durbin-Watson stat 1.003021
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng hàm hồi quy này phù hợp.
3.2 Kiểm định tác động của các nhân tố đến biến phụ thuộc
Dependent Variable: ROA
Method: Least Squares
R-squared 0.771146 Mean dependent var 5.569250
Adjusted R-squared 0.737491 S.D dependent var 2.317111
S.E of regression 1.187186 Akaike info criterion 3.318530
Sum squared resid 47.91999 Schwarz criterion 3.571862
Log likelihood -60.37061 Hannan-Quinn criter 3.410127
F-statistic 22.91326 Durbin-Watson stat 1.003021
Prob(F-statistic) 0.000000
Hàm hồi quy mẫu: ^ROA = 8.681318 1.589870DT 0.582880LOG(SIZE) 0.080664CP 0.638624LOG(NO) - 2.406463KV
-Bài nói về jobspeaking Báo chí 100% (2)
2
Trang 9Kiểm định tác động của biến DT đến biến ROA
Mức ý nghĩa: 5%
H 0: β2 = 0
H 1: β2 ≠ 0
P - value = 0.0308 < α = 0.05 → bác bỏ H , chấp nhận H0 1
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng tỷ lệ doanh thu của doanh nghiệp có tác
động đến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
Kiểm định tác động của biến SIZE đến biến ROA
Mức ý nghĩa: 5%
H 0: β3 = 0
H 1: β3 ≠ 0
P - value = 0.0091 < α = 0.05 → bác bỏ H , chấp nhận H0 1
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng quy mô doanh nghiệp có tác động đến tỷ
suất sinh lợi trên tổng tài sản
Kiểm định tác động của biến CP đến biến ROA
Mức ý nghĩa: 5%
H 0: β4 = 0
H 1: β4 ≠ 0
P - value = 0.0000 < α = 0.05 → bác bỏ H , chấp nhận H0 1
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng tỷ lệ sở hữu cổ phần của HĐQT có tác
động đến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
Kiểm định tác động của biến NO đến biến ROA
Mức ý nghĩa: 5%
H 0: β5 = 0
H 1: β5 ≠ 0
P - value = 0.0068 < α = 0.05 → bác bỏ H , chấp nhận H 0 1
Trang 10Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng tỷ lệ nợ có tác động đến tỷ suất sinh lợi
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng khu vực hoạt động của công ty có tác
động đến tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
3.3 Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy Các hệ số có phù hợp lý thuyết kinh tế không.
Dependent Variable: ROA
Method: Least Squares
CP -0.080664 0.013513 -5.969287 0.0000LOG(NO) -0.638624 0.221685 -2.880772 0.0068
KV -2.406463 0.495265 -4.858942 0.0000R-squared 0.771146 Mean dependent var 5.569250Adjusted R-squared 0.737491 S.D dependent var 2.317111S.E of regression 1.187186 Akaike info criterion 3.318530Sum squared resid 47.91999 Schwarz criterion 3.571862Log likelihood -60.37061 Hannan-Quinn criter 3.410127F-statistic 22.91326 Durbin-Watson stat 1.003021Prob(F-statistic) 0.000000
PRF: ROA = β1 + β2DT + β3LOG(SIZE) + β4CP + β5LOG(NO) + β6KV + u
Trang 11β2 = -1.589870 cho biết khi không phân biệt khu vực hoạt động, quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ
sở hữu cổ phần của HĐQT và tỷ lệ nợ nếu tỷ lệ doanh thu của doanh nghiệp tăng 1% thì tỷsuất sinh lợi trung bình giảm 1.589870%
^
β3 = -0.582880 cho biết khi không phân biệt khu vực hoạt động, tỷ lệ doanh thu của doanhnghiệp, tỷ lệ sở hữu cổ phần của HĐQT và tỷ lệ nợ nếu quy mô doanh nghiệp tăng 1% thì giátrị trung bình tỷ suất sinh lợi giảm 0.00582880%
^
β4 = -0.080664 cho biết khi không phân biệt khu vực hoạt động, tỷ lệ doanh thu của doanhnghiệp, quy mô doanh nghiệp và tỷ lệ nợ nếu tỷ lệ sở hữu cổ phần HĐQT tăng 1% thì tỷ suấtsinh lợi trung bình giảm 0.080664%
^
β5 = -0.638624 cho biết khi không phân biệt khu vực hoạt động, tỷ lệ doanh thu của doanhnghiệp, quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ sở hữu cổ phần của HĐQT nếu tỷ lệ nợ tăng 1% thì giá trịtrung bình tỷ suất sinh lợi giảm 0.00638624%
β2 < 0 phù hợp với lý thuyết kinh tế vì các công ty sản xuất được chọn trong tổng thể đã đạt
đến mức độ bão hòa do đó khi doanh thu tăng dẫn đến chi phí tăng nhiều làm lợi nhuận khôngtăng mà còn giảm Do đó tăng doanh thu nhưng tỷ suất sinh lợi vẫn giảm
^
β4 < 0 phù hợp với lý thuyết kinh tế về tỷ lệ sở hữu cổ phần của HĐQT có ảnh hưởng tiêu cực
đến vấn đề hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà Gul & Leung (2004); Rechner &Dalton (1991) đưa ra Các tác giả này cho rằng khi tỷ lệ sở hữu cổ phần của HĐQT càng cao
sẽ tạo ra một HĐQT có quyền lực tuyệt đối và cá nhân này có khả năng sẽ tối đa hóa lợi íchcủa bản thân dựa trên số cổ phần mà cá nhân này nắm giữ, đồng thời dẫn tới sự giám sát kémhiệu quả trong hệ thống quản lý của HĐQT Từ đó có thể cho rằng tỷ lệ sở hữu cổ phần củaHĐQT tăng thì tỷ suất sinh lợi của công ty giảm
^
β5 < 0 phù hợp với lý thuyết kinh tế về Lý thuyết nghiên cứu về Nợ - Lý thuyết “Debtoverhang” mà Jeffrey Sachs đưa ra Tác giả này cho rằng nợ quá cao sẽ làm giảm tăng trưởngkinh tế, một công ty nợ quá nhiều sẽ phải gánh chịu dịch vụ nợ cao, mức nợ quá cao thì khảnăng trả nợ giảm Từ đó có thể cho rằng khi tỉ lệ nợ tăng thì tỷ suất sinh lợi giảm
Trang 12β6 < 0 phù hợp với lý thuyết kinh tế vì TP Hồ Chí Minh là thành phố phát triển kinh tế bậcnhất ở Nam Bộ tại Việt Nam nên tỷ suất sinh lợi của công ty tại TP Hồ Chí Minh có khảnăng cao hơn tỷ suất sinh lợi của công ty không ở tại TP Hồ Chí Minh
3.4 Nhận xét về mức độ phù hợp của hàm hồi quy Giải thích ý nghĩa của hệ số xác định
Dependent Variable: ROA
Method: Least Squares
CP -0.080664 0.013513 -5.969287 0.0000LOG(NO) -0.638624 0.221685 -2.880772 0.0068
KV -2.406463 0.495265 -4.858942 0.0000R-squared 0.771146 Mean dependent var 5.569250Adjusted R-squared 0.737491 S.D dependent var 2.317111S.E of regression 1.187186 Akaike info criterion 3.318530Sum squared resid 47.91999 Schwarz criterion 3.571862Log likelihood -60.37061 Hannan-Quinn criter 3.410127F-statistic 22.91326 Durbin-Watson stat 1.003021Prob(F-statistic) 0.000000
0 ≤ ≤ 1: Khi R 2 R 2 càng tiến gần về 1 thể hiện mức độ phù hợp của hàm hồi quy càng cao vàngược lại → R 2 = 0,771146 cho thấy mức độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu cao
R 2 = 0,771146 cho biết các biến tỉ lệ doanh thu, quy mô doanh nghiệp, cổ phần, nợ và khu vựcgiải thích được 77,1146% sự thay đổi của biến tỷ suất sinh lợi trung bình
3.5 Kiểm tra các giả thiết của phstng pháp OLS Trong trsung hợp mô hình vi phvm giả thiết của phstng pháp OLS
3.5.1 Kiểm định phstng sai sai số thay đổi
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 2.741404 Prob F(19,20) 0.0151Obs*R-squared 28.90225 Prob Chi-Square(19) 0.0675Scaled explained SS 16.07481 Prob Chi-Square(19) 0.6523
Trang 13Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 01/14/24 Time: 16:57
Sample: 1 40
Included observations: 40
Collinear test regressors dropped from specification
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
C 2.348825 3.913791 0.600141 0.5552DT^2 -2.196833 4.253838 -0.516436 0.6112DT*LOG(SIZE) 1.184586 1.381927 0.857198 0.4015DT*CP 0.061853 0.081475 0.759173 0.4566DT*LOG(NO) 0.964190 3.256187 0.296110 0.7702DT*KV 0.747859 5.712744 0.130911 0.8972
DT -1.894870 6.488924 -0.292016 0.7733LOG(SIZE)^2 -0.515042 0.181167 -2.842913 0.0101LOG(SIZE)*CP 0.012148 0.045929 0.264504 0.7941LOG(SIZE)*LOG(NO) -0.531974 0.835684 -0.636573 0.5316LOG(SIZE)*KV -0.401463 1.172086 -0.342520 0.7355LOG(SIZE) -0.218332 1.534262 -0.142304 0.8883CP^2 0.000394 0.002375 0.165967 0.8698CP*LOG(NO) -0.020453 0.032532 -0.628702 0.5367CP*KV -0.102482 0.136394 -0.751365 0.4612
CP 0.002582 0.131181 0.019682 0.9845LOG(NO)^2 0.230922 0.130379 1.771158 0.0918LOG(NO)*KV 0.916955 1.508798 0.607739 0.5502LOG(NO) 1.000104 1.588394 0.629632 0.5361KV^2 2.372433 3.994419 0.593937 0.5592R-squared 0.722556 Mean dependent var 1.198000Adjusted R-squared 0.458985 S.D dependent var 1.505420S.E of regression 1.107292 Akaike info criterion 3.348566Sum squared resid 24.52193 Schwarz criterion 4.193005Log likelihood -46.97131 Hannan-Quinn criter 3.653888F-statistic 2.741404 Durbin-Watson stat 2.281428Prob(F-statistic) 0.015127
Mức ý nghĩa: 5%
H 0 : Chưa phát hiện mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
H 1: Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
P - value = 0.0675 > α = 0.05 → Bác bỏ H , chưa có cơ sở để bác bỏ H1 0
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa phát hiện mô hình có hiện tượng phương sai.
Trang 143.5.2 Kiểm định đa cộng tuyến
Variance Inflation Factors
Date: 01/14/24 Time: 17:02
Sample: 1 40
Included observations: 40
Coefficient Uncentered Centered
DT 0.497597 2.845608 1.100788LOG(SIZE) 0.044384 2.075541 1.161036
CP 0.000183 1.642632 1.146813LOG(NO) 0.049144 2.288599 1.068017
KV 0.245287 5.395091 1.213896
H 0 : Mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến
H 1 : Chưa phát hiện mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến
VIF < 10 → Bác bỏ H , chấp nhận H0 1
Kết luận: Chưa phát hiện mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến
3.5.3 Vấn đề phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên
Mức ý nghĩa: 5%
H 0: Sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
H 1 : Sai số ngẫu nhiên không có phân phối chuẩn
P-value = 0,73035 ≥ 0,05 → Bác bỏ H , chưa đủ cơ sở để bác bỏ H1 0
Trang 15Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn.
3.5.4 Vấn đề kì vọng của sai số ngẫu nhiên khác 0
3.5.4.1 Kiểm định mô hình bỏ sót biến
Biến RISK: Rủi ro kinh doanh (%)
Kiểm định mô hình có bỏ sót biến RISK:
Omitted Variables Test
Null hypothesis: RISK are jointly significant
Equation: UNTITLED
Specification: ROA C DT LOG(SIZE) CP LOG(NO) KV
Omitted Variables: RISK
Value df Probabilityt-statistic 0.835198 33 0.4096
Unrestricted LogL -59.95225
Unrestricted Test Equation:
Dependent Variable: ROA
Method: Least Squares
CP -0.076109 0.014628 -5.202858 0.0000LOG(NO) -0.609545 0.225383 -2.704486 0.0107
KV -2.597437 0.547515 -4.744046 0.0000RISK -0.074827 0.089592 -0.835198 0.4096R-squared 0.775883 Mean dependent var 5.569250
Trang 16Adjusted R-squared 0.735135 S.D dependent var 2.317111S.E of regression 1.192502 Akaike info criterion 3.347613Sum squared resid 46.92803 Schwarz criterion 3.643167Log likelihood -59.95225 Hannan-Quinn criter 3.454476F-statistic 19.04079 Durbin-Watson stat 0.915478Prob(F-statistic) 0.000000
Mức ý nghĩa: 5%
H 0 : Chưa phát hiện mô hình bỏ sót biến
H 1 : Mô hình bỏ sót biến
P-value = 0.4096 > α = 0.05 → Bác bỏ H , chưa đủ cơ sở để bác bỏ H1 0
Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ cơ sở cho rằng mô hình bỏ sót biến RISK 3.5.4.2 Kiểm định dvng hàm sai
Ramsey RESET Test
Equation: UNTITLED
Specification: ROA C DT LOG(SIZE) CP LOG(NO) KV
Omitted Variables: Squares of fitted values
Value df Probabilityt-statistic 0.104635 33 0.9173
Unrestricted LogL -60.36397
Unrestricted Test Equation:
Dependent Variable: ROA
Method: Least Squares