1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Công Tác Quản Lý Đất Đai Trên Địa Bàn Thành Phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Trịnh Việt Hùng
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Thanh Lân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 20,89 MB

Nội dung

Theo LĐĐ 2013: “ Thửa đất là phần diện tích đấtđược giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ.” Theo quy định pháp luật tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư 14/2012

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA BAT ĐỘNG SAN VA KINH TE TÀI NGUYÊN

NGHIEN CUU CONG TAC QUAN LY DAT DAI TREN

DIA BAN THÀNH PHO BẮC NINH, TỈNH BAC NINH

Sinh viên thực hiện _ : Trinh Việt Hùng

Chuyên ngành : Kinh tế tài nguyên

Mã sinh viên : 11166105

Lóp : Kinh tế tài nguyên 58

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thanh Lân

Hà Nội — 2020

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan chuyển đề: “Nghiên cứu công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, Tinh Bắc Ninh” là kết qua của quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tại địa điểm thực tập là phòng Tài Nguyên và Môi Trường,

Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, do em thực hiện, dưới

sự hướng dẫn của ThS Nguyễn Thanh Lân và đội ngũ cán bộ nhà nước tại

địa điểm thực tập.

Chuyên đề được thực hiện dự trên tài liệu thu thập và tài liệu tham khảo

khác dựa trên giới hạn và phạm vi cho phép.

Em xin cam kêt cam đoan ở trên là hoàn toàn chính xác và sẽ chịu hoàn

toàn trách nhiệm trước hội đồng kỷ luật Khoa và Nhà trường nếu có gì sai sót.

Hà Nội, ngày 4 tháng 6 năm 2020

Sinh viên

Trịnh Việt Hùng

Trang 3

1.1 Một số khái niệm 2 ¿ ees essessesscssessessssssessessessessesssstesessesseeseenees 4

1.1.1 Đất và đất đai - ác 5c 2s TT 2121 1121121211211 011112110111 eerrreg 41.1.2 Quản lý nhà nước về đất đai -¿- + 2s SteEE‡EESEEEEE2E2EEEEEEEEEerkerrrex 61.2 Vai trò và chức năng của quản lý đất đai 2 25sccsececcrxerxerreee 9

1.2.1 Vai trò quản lý đất đai - ¿55s tt 2212212122112 211 112121 xe, 9

1.2.2 Chức năng của quan lý nhà nước về đất đai 2- 2-55 55z25z+csccsec 101.3 Đặc điểm và nguyên tắc trong quản lý đất dai cece I1

1.3.1 Đặc điểm -¿- + ©tSt E221 21 21121121121111 2112111111111 .11 11c cyee 111.3.2 Nguyên tC .oecceccecsecsessssssessessecsvsssessessvssvssusssessessecsnsssessessessusssessessecssaseeees 141.3.3 Các công cụ quản lý nhà nước về đất dai cccceccccscccscsssecssecsesstesseesseesees 151.4 Nội dung quản lý đất đai - - 52-52 Ss 2t 2E 2 2212217121121 1121 re 19

1.4.1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai đai và

tổ chức thực hiện văn bản đó -2¿©2++++2E+++tSEEktttEEkkrttrkkrrtrrkrrrrrkrrriie 191.4.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính 20

1.4.3 Khảo sát đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất vàbản đồ quy hoạch SDEĐ - 2-2-5 SE22EE9EEEEEEEE2E12117171121121111 11.11 xcrxeE 21

1.4.4 Quan ly quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - 2-2 sz+sz+zz+cseẻ 22

1.4.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi và chuyên mục đích sử dụng đất .24

1.4.6 Quan lý việc bồi thường hỗ trợ tái định cư khi thu hồi đất 291.4.7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 30

1.4.8 Thống kê, kiểm kê đất đai - 2-2 22S2+EE‡EE£EEEEE2EEEEEEEErEerrrrrkee 30

1.4.9 Xây dựng hệ thông thông tin đất đai -¿- 2-52 ScccxccvEzrrrrrerxee 31

Trang 4

1.4.10 Công tác tài chính về đất đai và giá đất - -cccccccccerscee 311.4.11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người SDD 341.4.12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai,giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng dat đai 35

1.4.13 Phố biến, quy định chính sách pháp luật về đất đai -. 35

1.4.14 Giải quyết tranh chấp đất đai essessessesesseesessessessesseseseeees 361.4.15 Quản lý hoạt động về dich vụ đất đai -2¿25c5ccccscccxecrxerseee 37

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan ly dat đai ở cấp thành phó 39

1.5.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - 2-2 +¿ 39

1.5.2 Đội ngũ cán bộ, công chức quản lý đất đai - 2 s¿+ss+csc+¿ 39

1.5.3 Nhận thức của nhân đân - + 2 1133332221111 1 13511 Exeezzrxx 4I

1.5.4 Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý đất đai - 41

1.6 Chủ thé quản ly nhà nước về dat đai ở cấp thành phố 42

2.1.1 Điều kiện tự nhiên -¿- ¿5£ ©5£+SE+EE£EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEcrrrrkee 48

2.1.2 Dia hình, địa mạo G + 2233211122211 12911 1121 vn ng ng re 48

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội -¿- +: + t2E22EEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrrrrrrred 50

2.1.4 Nhận XÉT Ut ra + 1 E111 19223111111112931 11111103 11kg 1kg và 52

2.2 Tình hình sử dung dat và biến động dat đai tại thành phố Bắc Ninh 52

2.2.1 Tình hình sử dung đắt Error! Bookmark not defined

2.3 Thực trạng công tác quản ly dat đai tại thành phố Bắc Ninh 53

2.3.1 Thực trang đội ngũ cán bộ quan ly tại thành phố Bắc Ninh 53

P6 n2 0n ố 69

2.4.1 Ưu điểm và thành tựu :- 5c ©52+2<+EE£EEEEE2E1EE121211211 212121 re 702.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 2-2 ++++++E++E+++EE++Exvrxrerxesrxerred 70

Trang 5

CHUONG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DATDAI Ở THÀNH PHO BAC NINH 2-22-5222 E121 crrree 733.1 Định hướng về quản lý và sử dung đất tại địa phương thời gian tới 73

3.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành

phố Bắc Ninh - 2 s21 Ck2E2211211211111211 211211111111 011 011111212111 rye 73

KET LUẬN - ¿2-5522 22122122112112112212211211211 1111121121111 211 1111k 78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

: Đăng kí đất đai

: Đảng ủy

: Giấy chứng nhận: Giải phóng mặt bang: Hội đồng nhân dân

: Quản lý nhà nước

: Quyền sử dụng đất: Sử dụng đất

: Thạc sĩ : Tải nguyên môi trường

: Thành phố

: Thông tư

Trang 7

TTHC : Thủ tục hành chính

UBND : Ua ban nhân dân

VH-XH : Văn hóa- Xã hội

XHCN : Xã hội chủ nghĩa

Trang 8

2016 — 201, ¿-©5¿©2+c2212211221221221127112112112111211211111211211 1 ee 66

Bang 2.7: Số lượng thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai trên địa bàn thành phố

Bắc Ninh giai đoạn 2015 - 2010 ©2¿+c2+EESEEeEEEEEE2EEEEEEEErErrkrree 68

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành

phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố của khu dân cư, xây dựngcác cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Dat đai gắn bó chặt chẽ vớicon người trong sản xuất và đời sống Đây được xem là một trong những vấn đề củamọi thời đại, phản ánh những biến động về chính trị, kinh tế, văn hóa trong suốt chiều

dài lịch sử của mỗi nước.

Quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đặt ra những yêu cầu to lớn đối vớicông tác quản lý nhà nước về mọi mặt trong đời sống kinh tế- xã hội Trong đó quản

lý nhà nước là một nội dung quan trọng, nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinh

trong quá trình SDD của các tô chức, hộ gia đình, cá nhân Trong điều kiện kinh

tế-xã hội phát triển, quỹ đất ngày càng hạn hẹp, mật độ dân số lớn, phát trién nhanh dan

đến nhu cầu SDD ngày càng tăng cao Vì vậy quy hoạch, kế hoạch SDD đai phù hopđảm bảo hiệu quả và phát triển bền vững là một trong những việc làm hết sức quan

trọng Việc quy hoạch, kế hoạch SDĐ giúp cho các ngành, các cấp có thê sắp xếp, bốtrí và sử dụng hợp lý, có hiệu quả với các nguồn tài nguyên đất đai vừa có thể đápứng được yêu cầu “ Nhà nước thong nhat QLDD” vừa tránh được việc sử dung chồngchéo, sai mục đích gây lãng phí, hủy hoại môi trường đất, đồng thời bảo vệ được môi

trường sinh thái thúc day quá trình phát triển bền vững của xã hội

Thành phố Bắc Ninh là thành phố duy nhất của tỉnh Bắc Ninh Thành phố BắcNinh có diện tích 82,6km?, chiếm 10,04% diện tích toàn tỉnh Với lợi thế về vị trí địa

lý, điều kiện tự nhiên, thành phố Bac Ninh đã và đang có nhiều thuận lợi dé phát triểnkinh tế- xã hội Các ngành dịch vụ, thương mại, công nghiệp trong thành phố pháttriển mạnh Trong những năm gan đây huyện đã tích cực chuyên đổi cơ cau phát triển

kinh tế, thu hút đầu tư, tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ, làng nghề nên tốc

độ phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hộicủa huyện không thể không xét đến một cách nghiêm túc việc khai thác sử dụng quỹđất đai theo hướng khoa học, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả hơn

Trang 10

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, em tiến hành nghiên cứu dé tài: “Nghién

cứu công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh”

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu những căn cứ pháp lý, quy định của pháp LDD, các văn bản pháp

lý ban hành về công tác QLĐĐ

- Tìm hiểu, đánh giá tình hình quản lý Nhà nước về đất đai thông qua 15 nội

dung quản lý nhà nước về đai và tình hình SDD tại thành phố Bắc Ninh từ năm 2015

Phạm vi không gian: Công tác quản lý tại thành Phố Bắc Ninh

5 Nội dung nghiên cứu

- Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của thành phố Bắc Ninh

- Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai tại thành phố Bắc Ninh, giai đoạn

2015- 2018.

- Đánh giá tình hình SDD đai trên địa bàn thành phố Bac Ninh, tỉnh Bắc Ninh

- Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai

và hiệu quả SDD trên địa bàn thành phô

6 Phuong pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu sử dụng một số phương pháp như:

Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: thu thập số liệu trong công tác QLĐĐ

từ phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Bắc Ninh

Phương pháp điều tra, khảo sát: Khảo sát những người dân tại huyện về các

nội dung trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai tại huyện

Phương pháp thong ké: Su dung dé thống kê các số liệu phục vụ cho mục tiêu

nghiên cứu.

Trang 11

Phương pháp phân tích, đánh giá: từ tài liệu thu liệu thu thập được tiến hànhphân tích dé đưa ra nhận xét, đánh giá

Các phương pháp được sử dụng trong việc khảo sát, phân tích, đánh giá các

nghiên cứu lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách dat đai Trên cơ sở đó, dé đánhgiá tình hình SDĐ đai và thực thi chính sách đất đai ở huyện Kông Chro và chỉ ra các

van đề tồn tại cùng với các nguyên nhân, từ đó hình thành các giải pháp nhằm hoàn

thiện công tác quản lý Nhà nước về đất đai địa phương

Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin, được sử dụng trong nghiên cứu:

- Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó

- Tổng hop các nguôn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kết của huyện

- Tim thông tin thông qua các phương tiện đại chúng như báo, Internet,

7 Kết cầu của đề tàiNgoài mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm có 3

Trang 12

CHUONG 1: CƠ SO KHOA HOC CUA QUAN LY DAT DAI

1.1 Một số khái niệm1.1.1 Đất và đất đai

11.11 DatDat là lớp ngoài cùng của thạch quyên bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổnghợp của không khí, nước và sinh vật Dat trong thuật ngữ chung: “là các vật chat namtrên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và là môi trườngsống của các dạng sống sinh vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ Đất làmột phần của vỏ trái đất, nó là lớp phủ của lục địa mà bên dưới nó là đá và khoảngsinh ra nó, bên trên là thảm thực bì và khí quyển” Theo nguồn gốc phát sinh, tác giảDokuchaev định nghĩa: “ Dat là một vật thé tự nhiên được hình thành do sự tác động

tong hợp của năm yếu tổ là: Khí hậu, đá mẹ, địa hình, sinh vật và thời gian.”

“Dat bao gồm các tài nguyên có nguồn gốc tự nhiên, ví dụ như vị trí địa lý khuvực dat đai, các tài nguyên khoáng sản trong lòng dat, và còn là thành phan của phô

điện từ.”

Các thành phần chính của đất bao gồm chất khoáng, nước, không khí, mùn và

các loại sinh vật từ vi sinh cho đến côn trùng Dat có cau trúc hình thái rat đặc trưng,

có sự phân tầng từ trên xuống dưới

“Thành phần khóang của đất bao gồm ba loại: khóang vô cơ, khóang hữu cơ

và chất hữu cơ Các nguyên tố hóa học trong đất tồn tại ở dang hợp chất vô cơ, hữu

cơ có hàm lượng biến động và phụ thuộc vào quá trình hình thành đất Thành phầnhóa học của đất phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của đất, quá trình hóa lý, quá trìnhsinh học trong đất và tác động của con người nữa.”

“Sự hình thành dat là quá trình phức tạp và kéo dài, có thé chia ra làm ba quátrình đó là: Quá trình phong hóa; quá trình tích lũy và biến đồi chất hữu cơ trong dat;quá trình di chuyển khoảng chất và vật liệu hữu cơ trong đất Bên cạnh đó địa hình

bề mặt trái đất còn chịu sự tác động của nhiều hiện tượng tự nhiên khác ví dụ như

động đất, núi lửa, sự lún bề mặt, tác động của nước mưa, dòng chảy, gió, sóng biển,

băng hà và các hoạt động của con người.

Trang 13

Đất là một hệ mở hệ này thường xuyên trao đôi chất và năng lượng với khí

quyền, thủy quyên và sinh quyên Trên quan điểm sinh thái học và môi trường, có théxem đất là một cơ thé sống vì trong nó có nhiều sinh vật khác như: vi khuan nam, tảo,thực vật, động vật Do đó, đất cũng tuân thủ các quy luật sống: phát sinh, phát trién,

thái hóa, già cỗi.”

Đất có hai nghĩa, đó là: Đất dai là nơi ở, nơi xây dựng cơ sở hạ tâng của con

người và thé nhưỡng là mặt bang dé sản xuất nông lâm nghiệp Dat là một dạng tài

nguyên của con người cần được khai thác và bảo vệ để đạt được những phát triểnkinh tế tối ưu

1.112 Dat daiĐất đai co rất nhiều định nghĩa Dat dai được định nghĩa là một nhân tổ sinhthái ( FAO, 1976) Như vậy, đất đai mang đầy đủ các thuộc tính sinh học cùng với đó

là cá thuộc tính tự nhiên của bề mặt trái đất, điều đó Theo địa lý, đất đai được coi làcảnh quan, sản phẩm của quá trình địa chất, địa mạo Hầu hết mọi người hiểu theo

cách đơn giản nó là khoảng không gian cho các hoạt động của con người thể hiệndưới nhiều dạng SDĐ khác nhau Theo LĐĐ 2013: “ Thửa đất là phần diện tích đấtđược giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ.”

Theo quy định pháp luật tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư 14/2012/TT-BTNMT

về Quy định kỹ thuật điều tra thoái hóa đất do Bộ trưởng Bộ TNMT ban hành, đấtđai được hiểu như sau:

“ Đất dai là một vùng ranh giới, vị trí, điện tích cụ thể và có các thuộc tínhtương đối ồn định hoặc thay đối nhưng có tính chu kỳ, có thé dự đoán được, có ảnh

hưởng tới việc SDD trong hiện tại và tương lai cua các yếu tổ tự nhiên, Kinh té- xã

hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chat, thủy văn, thực vật, động

vật cư tru và hoạt động sản xuất của con người ”

Trong kinh tế học cổ điển, nó được coi là một trong các yếu tố sản xuất, bêncạnh các yêu tố khác như tư bản và sức lao động Dat đai là tài sản quốc gia, là tư liệusản xuất chủ yếu và không thay thé được Dat đai là đối tượng lao động đồng thờicũng là sản phẩm lao động C.Mác viết: “ Dat dai là tài sản mãi mãi với loài người,

là điều kiện để sinh tôn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản

Trang 14

xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp ” Nêu không có đất đai thì con người sẽ không

sản xuất ra của cải vật chất nào dé duy trì và phát triển đến tận bây giờ, sẽ không có

ngành sản xuất nào ra đời Đất đai không tự nhiên sinh ra và không tự nhiên mất đi,

nó chỉ chuyên từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác nhằm phục vụnhu cầu thiết yếu của con người

Đất đai có tầm quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.Lịch sử nhân loại luôn gắn liền với đất đai Từ xưa đến nay, các cuộc chiến tranh trênthé thời giới đều liên quan đến dat dai, bởi vì dat đai là yếu từ cấu thành nên một quốc

gia, là điều kiện dé tôn tại, phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đắt.

Đất đai có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật sốngtrên trái đất Dat đai là thành phan quan trọng nhất đối với môi trường sống và mọingành kinh tế, có đất đai thì mới có các hoạt động song diễn ra Đất dai là địa bàn

phân bó dân cư, là địa bản sản xuất của con người, là nơi xây dựng các cơ sở kinh tế,văn xã hội và an ninh quốc phòng Đã từ lâu, đất đai đã trở thành nguồn nội lực quan

trong, đóng góp nguồn vốn to lớn cho mỗi quốc gia

Đất đai có vai trò hết sức quan trọng, nó có những đặc điểm, đặc trưng riêngkhông giống các vật thê khác Đất đai có tính cố định vị trí, không di chuyên được,chịu sự chi phối của yêu tổ môi trường xung quanh Dat đai còn có hạn, không thêsản sinh thêm, nhưng lại là một tài sản không hao mòn theo thời gian Giá trị của đấtđai tại các vị trí khác nhau thì không giống nhau, ví dụ như đất đai ở đất đô thị sẽ cógiá trị cao hơn ở nông thôn và vùng sâu vùng xa; tính đa dạng của đất đai cũng phụ

thuộc vào mục đích SDD và phù hợp với từng vùng dia lý.

Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ đất đai phong phú hơn rất nhiều,

quyền SDD được mua bán, trao đồi, chuyển nhượng và hình thành nên một thị trường

đất đai Lúc này đất đai được coi là một dạng hàng hóa đặc biệt Thị trường đất đai

có liên quan đến nhiễu thị trường khác và những biến động của thị trường này có ảnh

hưởng đến nền kinh tế xã hội của quốc gia

1.1.2 Quản lý nhà nước

Hiện nay, có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý, có quan niệm cho rằng

quan lý là cai trị, cũng có khái niệm quản ly là điều hành, điều khiến, chỉ huy Quan

Trang 15

niệm chung nhất về quản lý được nhiều người chấp nhận do điều khiển học đưa ranhư sau: Quản lý là sự tac động định hướng bat kỳ lên một hệ thông nào đó nhằm trật

tự hóa và hướng nó phát triển phù hợp với những quy định nhất định Quan niệm này

không phù hợp với hệ thống máy móc thiết bi, cơ thé sống, mà còn phù hợp với mộttập thé người, một tô chức hay một cơ quan nhà nước (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)

Quản lý Nhà nước là các công việc quản lý của Nhà nước, được thực hiện bởi

tất cả các cơ quan Nhà nước, cũng có khi do dân trực tiếp thực hiện bằng hình thức

bỏ phiếu hoặc do các tô chức xã hội, các cơ quan xã hội thực hiện nếu được Nhà nướcgiao quyền thực hiện chức năng nha nước Quản lý Nhà nước thực chat là sự quản lý

có tính chất Nhà nước, do Nhà nước thực hiện thông qua bộ máy Nhà nước trên cơ

SỞ quyền lực Nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Chính phủ là

hệ thông cơ quan được thành lập dé chuyên thực hiện hoạt động quản lý Nhà nước.Quản lý Nhà nước chính là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực Nhà nước, được

sử dụng quyền lực Nhà nước dé điều hành các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động

của con người dé duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhămthực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)

1.13 Quản lý nhà nước về đất đai

QLDD (Land Administration) là một khái niệm đa nghĩa Theo nghĩa rộng,

QLĐĐ bao hàm cả việc bảo vệ lẫn việc kiểm soát SDĐ đai sao cho đất đai phục vụ

con người tốt nhất trong hiện tại và tương lai Theo định nghĩa này, QLĐĐ bao gồm

nhiều việc như bảo vệ lãnh thô chủ quyền quốc gia, chống lại mọi sự xâm phạm, kiểm

kê, đo vẽ, lập bản đồ địa chính, phan bó đất dai cho các ngành, nghề lĩnh vực khácnhau, sự dụng đất đai hiệu quả, bền vững, tô chức không gian một cách hợp lý, phùhợp quy hoạch kế hoạch SDĐ, phù hợp với phong tục, tập quán từng vùng, miễn,

khuyến khích đầu tư vào đất và bảo vệ đất Nói cách khác, theo nghĩa rộng QLĐĐ

là quản lý lãnh thổ quốc gia

QLDD theo nghĩa hẹp là công việc của ngành QLDD trong phân hệ quản lý

nhà nước (QLĐĐ) Theo nghĩa này, QLĐĐ là quá trình thu thập, điều tra mô tả nhữngtài liệu chỉ tiết về thửa đất, xác định hoặc điều chỉnh các quyền và các thuộc tính khác

của đất, lưu trữ cập nhật và cung cấp những thông tin về sở hữu, giá trị, SDD cũng

Trang 16

như các nguồn thông tin khác liên quan đến thị trường bất động san va giao dịch cótính thị trường về đất đai (thế chấp đất, chuyền đổi đất) Tuy nhiên, cập nhật đến nội

dung QLĐĐ của Nhà nước, không thé thoát ly chế độ sở hữu đất đai do chế độ chính

trị quy định, không thê không chịu sự chế định của hệ thống luật pháp, từ văn bản cótính pháp lý cao nhất là Hiến pháp, đến các văn bản có tính chất điều hành như Nghị

định, Quyết định, Thông tư của các co quan có thầm quyền (Nguyễn Dinh Bong, 2012)

Quản ly Nhà nước về đất đai là tổng hợp hoạt động của các cơ quan Nhà nước

có thâm quyền đề thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai, đó

là những hoạt động năm chắc tình hình sự dụng đất, phân phối và phân phối lại quỹđất đai theo quy hoạch, kế hoạch, kiểm tra giám sát quá trình quản lý và SDĐ, điềutiết các nguồn lợi từ đất đai (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)

Theo quy định tại Điều 23 LDD 2013:

+ Chính phủ thong nhất quản lý nhà nước về đất dai trong phạm vi cả nước

+ Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc

thống nhất quản lý nhà nước về dat dai

Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyén hạn củamình có trách nhiệm giúp Chính phủ trong quản lý nhà nước về đất đai

+ UBND các cấp có trách nhiệm quản ly nhà nước về dat dai tại địa phươngtheo thẩm quyên quy định tại Luật này

Như vậy, trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai thuộc về Chính phủ, Bộ Tài

nguyên và Môi trường, Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan và UBND các cấp

Đất đai là nhu cầu thiết yếu của loài người, là những yếu tố quan trọng bậcnhất cầu thành bất động sản Trong những năm chuyên từ nền kinh tế tập trung quan

liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, thì những yếu tốthị trường trong đó có thị trường bat động sản đang trong quá trình hình thành và phát

triển Đó chính là các hoạt động kinh doanh, buôn bán đất đai nhà cửa đang diễn ramột cách rất sôi động

Vi vậy vai trò của nhà nước là quản lý các thị trường dé bổ sung những lỗ hồng

của thị trường và thúc đây sự hình thành đồng bộ các loại thị trường tạo sự vận động

nền kinh tế đa dạng Đồng thời quản lý nhà nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường

Trang 17

là cần thiết nhằm ngăn ngừa, hạn chế những mặt trái, các mặt tiêu cực của nền kinh

tế, của thị trường và để sử dụng các tiềm năng có hiệu quả

Nhà nước đưa ra những quy định thị trường mua bán bat động sản dé bảo vệ

lợi ích của các bên tham gia thị trường một cách chính đáng Nhà nước cũng hỗ trợ

các hoạt động của các tô chức, cá nhân tham gia thị trường bất động san, bang cáchtạo điều kiện thuận lợi thông qua các công cụ của mình, chính sách của mình Đồng

thời dựa vao các quy định của LDD, Nhà nước thanh tra, xử lý các vụ tranh chấp, giải

quyết khiếu nại, tố cáo về các vấn đề nảy sinh trong quan hệ đất đai

1.2 Vai trò và chức năng của quản lý dat đai1.2.1 Vai trò quản lý dat dai

Trong giai đoạn hiện nay, dé day nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác quản

lý nhà nước về đất đai có vai trò quan trọng, thể hiện trên các mặt sau đây:

QLNN về đất đai là hoạt động cơ bản để bảo vệ sở hữu toàn dân về đất đai

Trong báo cáo chính trị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã khẳng định:

“Dat đai thuộc sở hữu toàn dân” Văn kiện Đại hội lần thứ VII Ban chấp hành Trung

ương khóa IX một lần nữa khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn đân do Nhà nước

là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý” Trong công cuộc đổi mới hiện nay,Đảng ta vẫn kiên trì giữ vững quan điểm này Sở hữu toàn dân về đất đai là nguyên

tắc bao trùm lên hoạt động của cơ chế điều chỉnh pháp LĐĐ, nghĩa là: Trong xây

dựng quy phạm pháp LĐĐ, thiết lập và tổ chức thực hiện các quan hệ pháp LĐĐ đềuphải dựa trên quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Hoạt động của các cơ quanQLNN về đất đai phải đảm bảo cho LĐĐ được thực hiện trên thực tế, cũng là đảm

bảo cho chế độ sở hữu toàn dân về đất đai

Quản lý nhà nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường là cần thiết nhằm ngăn

ngừa, hạn chế những mặt trai, các tiêu cực cua nên kinh tế thị trường.Bên cạnh những

ưu thế mà nền kinh tế thị trường đem lại, chúng ta không thé bỏ qua các hạn chế mà

ta thường thấy như:

+ Thị trường đất đai là một thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

+ Thông tin không đầy đủ

Trang 18

+ Lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế

+ Huy hoại môi trường sinh thái

+ Mat én định , nhiều van đề kinh tế xã hội khác

Nhu vậy cần thông qua các cơ chế của nhà nước dé can thiệp vào các lỗ hồngnày nếu không nó sẽ làm cho nền kinh tế kém phát triển , đây lùi sự tiến bộ xã hội

Vai trò của Nhà nước trong QLDD bao gồm3 vai trò chính:

+ Bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên

+ Hỗ trợ công dân trong hoạt động kinh tế+ Bồ sung vào những chỗ hồng của thị trườngCác hoạt động quản lý, điều tiết của Nhà nước đảm bảo tối đa lợi ích xã hội,đảm bảo hàng hóa và dịch vụ công và lợi nhuận cục bộ góp phần phát triển kinh tế -

xã hội, nâng cao đời sống nhân dân

1.2.2 Chức năng của quản lý nhà nước về đất dai

Chức năng của Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai thé hiện phương hướng

và bản chất giai cấp của Nhà nước Các chức năng này có thé thay đồi phụ thuộc vàocác thé chế chính trị, hình thức Nhà nước và từng giai đoạn phat triển của lịch sử

1.1.1.1 Chức năng chính trị Nhiệm vụ cơ bản của một Bộ máy quản lý Nhà nước là thực hiện các mục tiêu

chính trị Bộ máy quản ly Nhà nước về dat đai cũng không nam ngoài phạm vi trên

Tất cả các quốc gia trên thế giới muốn QLĐĐ đều phải thông qua Bộ máy quản lý

Nhà nước về lĩnh vực này dé có thé thực hiện nhiệm vụ Như vậy chính tri thể hiện ýchí quốc gia như là đề ra đường lối, nhiệm vụ cơ bản về QLĐĐ, phác họa, lựa chọnnhững mục tiêu cần đạt được trong lĩnh vực đất đai còn Bộ máy quản lý Nhà nước về

đất đai thực hiện ý chí quốc gia nghĩa là vạch ra các chính sách, kế hoạch thực hiện

những mục tiêu do chính trị đặt ra Nội dung của cơ quan quản lý Nhà nước về đất

đai cấp cao ở hầu hết các nước trên thế giới như sau:

- Định ra kế hoạch về việc sử dụng, khai thác, duy trì nguồn tài nguyên đấtđai bao gồm: quy hoạch, kế hoạch SDĐ

10

Trang 19

1.1.1.2 Chức năng kinh tếĐây là chức năng quan trọng nhất của Bộ máy Nhà nước về đất đai Chức năng

này được thực hiện thông qua các bộ phận trong Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai

dé lãnh đạo, t6 chức và quản lý trên khía cạnh kinh tế của lĩnh vực đất đai Chức năngkinh tế của Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai của phần lớn các nước trên thế giới làđịnh ra chiến lược, quy hoạch, kế hoạch SDD đai với mục tiêu là phát triển kinh tế - xãhội Quy hoạch, kế hoạch SDD đai phải thống nhất với quy hoạch, kế hoạch tổng théphát triển kinh tế - xã hội và được xây dựng, thực hiện ở tất cả các cấp từ trung ươngđến địa phương Ngoài ra, dựa trên quy hoạch phát triển các ngành, các lĩnh vực kinh

tế, Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai bồ trí và sắp xếp hop lý nguồn lực về đất daiphục vụ cho chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành, của lĩnh vực Chứcnăng kinh tế của Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai còn được thể hiện ở việc định ra

và ban hành các chính sách, văn bản pháp quy, điều lệ, chủ trương, quy định, tiêu

chuẩn, định mức, quy phạm kinh tế - kỹ thuật, phối hợp điều hòa mối quan hệ giữamục tiêu kinh tế và xã hội trong quy hoạch, kế hoạch SDĐ, chỉ đạo, thúc đây sự hợptác, liên kết giữa quản lý Nhà nước về đất đai với sự hoạt động của các ngành, các lĩnhvực trong nền kinh tế và thống nhất liên kết giữa các cấp quản lý Nhà nước về đất đai

1.1.1.3 Chức năng xã hội

Chức năng xã hội của Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai có thể bao gồm

các mục sau

- _ Định ra chiến lược SDD vào các mục đích khác nhau

- Duara các văn ban pháp quy về đất đai dé quản lý

- Mo mang các bộ phận phục vụ nhân dân trong lĩnh vực đất đai, giải quyếtcác vấn đề có liên quan đến các quyền lợi hợp pháp về đất đai của mọi người dân

- _ Có chính sách bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên quay

báu từ đất đai và bảo vệ môi trường sinh thái

1.3 Đặc điểm và nguyên tắc trong quản lý đất đai

1.3.1 Đặc diém

Quản lý nhà nước về dat đai mang những đặc điểm chung của công tác quan

ly hành chính nhà nước:

11

Trang 20

- Quản lý nhà nước về đất đai mang tính quyền lực, tính tổ chức và tính mệnh

lệnh đơn phương của Nhà nước: Khách thé quản lý phải phục tùng chủ thé quản lý

một cách nghiêm túc, nếu không, bị truy cứu trách nhiệm và xử lý theo pháp luật một

cách nghiêm minh, bình dang (Nguyễn Khắc Thái sơn, 2007)

- Quản lý nhà nước về đất đai có mục tiêu chiến lược, có chương trình và có kếhoạch thực hiện mục tiêu: Đặc điểm này đòi hỏi công tác QLNN về đất đai phải cóchương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm, có chỉ tiêu và biện pháp cụ thé déthực hiện các chỉ tiêu Đặc điểm này được thé hiện thông qua quy hoạch, kế hoạch SDĐ

- Quản lý nhà nước về đất đai có tính chủ động, tính sáng tạo và linh hoạt cao:Tính chủ động, sáng tạo thê hiện ở hoạt động xây dựng các văn bản pháp quy hànhchính điều chỉnh các hoạt động quản lý, điều chỉnh những quan hệ mới phát sinh chưa

ồn định và chưa được luật điều chỉnh, đa dạng của khách thé quan lý

- Quản lý nhà nước về đất đai là hoạt động mang tính dưới luật: Tính dưới luật

thé hiện ở chỗ bản thân hoạt động quản lý là hoạt động chấp hành pháp luật và điềuhành trên cơ sở luật Các quyết định ban hành trong hoạt động quản lý Nhà nước vềđất đai phải phù hợp với pháp luật và các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên,nếu mâu thuẫn sẽ bị đình chỉ và bãi bỏ

- Quản lý nhà nước về đất đai là hoạt động được dam bảo về phương diện tổ

chức bộ máy và cơ sở vật chất mà trước hết là bộ máy cơ quan hành chính: Đây là hệthống nhiều về số lượng cơ quan cũng như số lượng biên chế, phức tạp về tô chức,

cơ cau và rất đa dạng về chức năng, nhiệm vụ, cũng như hình thức, phương thức hoạtđộng Hoạt động QLNN về đất đai được đảm bảo về nguồn lực và phương tiện tàichính dồi dao cũng như các tài sản khác

- Quản lý nhà nước về đất đai là hoạt động mang tính kinh tế: Mọi Nhà nước

thực hiện chức năng QLNN về đất đai của mình cũng là nhằm phục vụ nên kinh tế

đó, nên có thể nói QLNN về đất đai mang tính kinh tế

- Quản lý nhà nước về đất đai là hoạt động mang tính chính trị rõ rệt: Nhà nước

là một tổ chức chính tri thé hiện ý chí của giai cấp thống trị và ý chí đó được các cơquan Nhà nước đưa vào cuộc sống Khi giải quyết bat kỳ van dé nào trong công tác

QLNN về dat dai phai tinh đến nhiệm vụ và mục tiêu chính trị

12

Trang 21

- Quản lý nhà nước về đất đai là hoạt động có tính chuyên nghiệp, liên tục:

Tính chuyên nghiệp đòi hỏi cán bộ quản lý không chỉ cần có kiến thức và lý luậnquan lý hành chính Nhà nước mà còn phải vững vàng về mặt pháp lý, hiểu biết về bộmáy Nhà nước, có kinh nghiệm thực tiễn và đòi hỏi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ

về ngành QLNN Tính liên tục đòi hỏi hoạt động QLNN phải được tiến hành thường

xuyên liên tục không bị gián đoạn.

- Quản lý nhà nước về đất đai là hoạt động có tính thứ bậc chặt chẽ: QLNN về

Đất đai là hoạt động có tính thứ bậc chặt chẽ: QLNN về đất đai là hệ thống thông suốt

từ trên xuống dưới, cấp dưới phục tùng cấp trên, nhận chỉ thị và chịu sự kiểm trathường xuyên của cấp trên

- Quản lý Nhà nước về đất đai là hoạt động không mang tính vụ lợi: QLNN vềđất đai có nhiệm vụ là phục vụ ích công và lợi ích của công dân nên không được đòihỏi người phục vụ phải trả thù lao, không được theo đuổi mục tiêu doanh lợi nên hơn

bat cứ tô chức nào trong xã hội, nó phải mang tính chất vô tư, công tâm, trong sạch,

liêm khiết nhất (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)

Các đặc điểm riêng của công tác quản lý nhà nước về đất đai:

- Quản lý nhà nước về đất đai được thực hiện trên cơ sở đất đai thuộc sở hữutoàn dân Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, LDD sửa đổi bổ sung năm

1998, 2001, LDD năm 2003, LDD năm 2013 đều khang định toàn bộ đất đai ở nước

ta thuộc quyền sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý

- Quản lý nhà nước về đất đai diễn ra trong phạm vi rộng Về mặt không gian,Nhà nước quan lý toàn bộ diện tích dat đai nằm trong biên giới quốc gia, bao gồm tat

cả các loại đất trên toàn bộ vùng lãnh thổ Về mặt xã hội, QLNN về dat đai liên quanđến mọi cá nhân, hộ gia đình, tổ chức trong toàn xã hội Theo quy định của pháp LĐĐ

hiện hành, người SDD không chỉ có quyền SDD ma còn có quyền chuyền đổi, chuyển

nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, góp vốn bằng QSDD

- QLNN về đất đai là một hoạt động khó khăn, phức tạp: Với diện tích đất đairộng lớn, phân bố ở nhiều khu vực khác nhau, trình độ dân trí ở các vùng miền khácnhau nên công tác QLĐĐ vẫn còn gặp nhiều khó khăn

13

Trang 22

1.3.2 Nguyên tắc.

- Đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước: Đất đai là tài

nguyên của quốc gia, là tài sản chung của toàn dân Vì vậy, không thé có bat kỳ một

cá nhân hay một nhóm người nào chiếm đoạt tài sản chung thành tài sản riêng củamình được, chỉ có Nhà nước — chủ thé duy nhất đại diện hợp pháp cho toàn dân mới cótoàn quyền lực và thống nhất của Nhà nước trong quản lý nói chung và trong lĩnh vựcQLĐĐ nói riêng Van đề này được quy định tại Điều 18, Hiến pháp năm 1992: “Nhanước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch của pháp luật, đảm bảo sử dụngđúng mục đích và có hiệu quả” và được cụ thé hon tại điều 4, LĐĐ 2013: “Đất đai thuộc

sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nướctrao quyền SDĐ theo quy định của Luật này”

- Dam bdo sự kết hợp hài hòa giữa quyên sở hữu đất dai và quyền SDP dai,

giữa lợi ích của Nhà nước và lợi ích của người trực tiếp su dụng: Theo Luật Dan sựthì quyền sở hữu dat dai bao gồm quyền chiếm hữu dat đai, quyền SDD dai, quyền

định đoạt đất đai của chủ sở hữu đất đai Quyền SDĐ là quyền khai thác công dụng,hưởng hoa lợi, lợi tức từ đất đai của chủ sở hữu đất đai hoặc chủ SDĐ đai khi đượcchủ sở hữu chuyên giao quyền sử dụng

Từ khi Hiến pháp 1980 ra đời quyền sở hữu đất đai ở nước ta chỉ nằm trongtay Nhà nước còn quyền SDĐ đai vừa có ở Nhà nước, vừa có ở trong từng chủ sử

dụng cụ thé Nhà nước không trực tiếp SDD dai mà thực hiện quyền SDD dai thông

qua việc thu thuế, thu tiền sử dụng từ những chủ thể trực tiếp SDD dai Vì vậy, déSDD dai có hiệu quả Nhà nước phải giao đất cho các chủ thé trực tiếp SDD và phảiquy định một hành lang pháp lý cho phù hợp dé vừa bảo đảm lợi ích cho người trực

tiếp sử dụng, vừa đảm bảo lợi ích của Nhà nước (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)

Theo điều 5, LDD 2013 “Người SDD được Nhà nước giao dat, cho thuê đất,

công nhận quyền SDD, nhận chuyển nhượng quyền SDD theo quy định của luật này”

-Tiết kiệm, hiệu quả: Tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc của quản lý kinh tế.Thực chất QLĐĐ cũng là một dạng của quản lý kinh tế nên cũng phải tuân theonguyên tắc này Tiết kiệm là cơ sở, là nguồn gốc của hiệu quả Nguyên tắc này trong

QLĐĐ được thể hiện bằng việc: Xây dựng tốt phương án quy hoạch, kế hoạch SDĐ,

14

Trang 23

có tính khả thi cao, quản lý và giám sát tốt việc thực hiện các phương án quy hoạch,

kế hoạch SDD Có như vậy, QLNN về đát đai mới phục vụ tốt cho chiến lược pháttriển kinh tế-xã hội, đảm bảo sử dụng tiết kiệm về đất đai nhất mà vẫn đạt được mụcđích đề ra (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007)

1.3.3 Các công cụ quản lý nhà nước về đất đai

1.3.3.1 Công cụ pháp luật.

Công cụ pháp luật là công cụ quan trọng không thé thiếu của bat kỳ nhà nước

nào Pháp luật có vai trò quan trọng trong công tác QLDD như sau: Pháp luật là công cu

duy trì trật tự trong lĩnh vực dat đai, là công cụ giúp dam bảo sự công bằng, bình danggiữa những người SDĐ Vấn đề đất đai luôn găn chặt với các lợi ích vật chất cũng nhưtỉnh thần của mỗi chủ thể SDĐ nên rất dễ nảy sinh các mâu thuẫn liên quan Có nhiềumâu thuẫn cần sự can thiệp của pháp luật mới có thé xử lý được Dựa vào những điều

khoản bắt buộc, các chính sách miễn giảm, thưởng phạt thì Nhà nước mới có thể giảiquyết hết các vấn đề lợi ích trong lĩnh vực đất đai giữa những người SDĐ Pháp luật là

công cụ bắt buộc các tô chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghia vụ liên quanđối với nhà nước Có nhiều trường hợp phải dùng đến biện pháp cưỡng ché, bắt buộc thingười SDĐ mới thực hiện nghĩa vụ này Pháp luật là công cụ tạo điều kiện cho các công

cụ quan lý khác, các chính sách giúp nhà nước thực hiện được các công tác có hiệu quả

hơn Có nhiều công cụ pháp luật hiện nay của Nhà nước, Chính phủ và các bộ, ban ngành

có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến QLĐĐ như: LĐĐ, Hiến pháp, Luật nhà ở, Luật

dân sự, các nghị định, các quyết định, các thông tư, các chỉ thị, các nghị quyết, các văn

bản pháp lý của các cấp, ban ngành ở chính quyền địa phương

1.3.3.2 Công cụ quy hoạch và kế hoạch đất đai

Trong công tác quan lý nhà nước về đất đai, công cụ quy hoạch, kế hoạch SDD

là công cụ quan lý quan trong và là một nội dung không thé thiếu Vì vậy, LĐĐ 2013

quy định “Nhà nước QLĐĐ theo quy hoạch và pháp luật” Thông qua quy hoạch, kế

hoạch đã được phê duyệt, việc sử dụng các loại đất được bồ trí, sắp xếp một cách hợp

lý Nhà nước kiểm soát được mọi diễn biến về tình hình đất đai Từ đó, ngăn chặn

được việc SDD sai mục dich, lãng phí Đồng thời, thông qua quy hoạch, kế hoạchbuộc các đối tượng SDD chỉ được phép sử dụng trong phạm vi ranh giới của mình

15

Trang 24

1.3.3.3 Công cụ tài chính.

Công cụ tài chính có vai trò nhất định trong QLĐĐ, là công cụ để các đối

tượng sử dụng đất đai thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của họ Nhà nước thông qua

tài chính dé tác động đến đối tượng SDD, làm họ thấy được nghĩa vụ, trách nhiệmcủa họ trong việc SDD đai Các công cụ tài chính bao gồm:

+ Thuế và lệ phi: Đây là công cụ tài chính được sử dụng rộng rãi trong công

tác QLĐĐ, bao gồm: Thuế SDĐ, thuế chuyển quyền SDĐ, thuế thu nhập từ chuyển

quyền SDD ( nếu có), các loại lệ phí trong quản va SDD đai như lệ phí trước bạ, lệphí địa chính Các đối tượng SDĐ đều phải có trách nhiệm, nghĩa vụ nộp thuế cho

Nhà nước.

+ Giá cả: Nhà nước ban hành khung giá chung cho các loại đất cụ thể được

quy định tại Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014 của chính phủ quy định

khung giá đất và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của chính quy định

về giá đất để làm căn cứ tính giá đất và thu thuế SDĐ, thu tiền khi giao đất, cho thuê

đất khi cho phép chuyên mục dich SDD, bồi dưỡng hỗ trợ khi thu hồi đất

+ Ngân hàng: Là công cụ quan trọng trong quan hệ tài chính Ngoài nhiệm vụ

kinh doanh tiền tệ, ngân hàng còn được hình thành dé cung cấp van cho các công lệnh

về khai hoang, cải tạo đất

1.3.3.4 Các đối tượng và mục tiêu quản ly

Đối tượng QLĐĐ được chia làm 2 nhóm: Chủ thể SDĐ đai và đất đai

Chủ thé SDD đai được quy định tại Điều 5 LDD 2013 nbao gồm:

“1 Tổ chức trong nước bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân,

tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghé nghiệp, tô chức sự nghiệp công lập

hội-và t6 chức khác theo quy định của pháp luật về dân sự (sau đây gọi chung là tổ chức);

2 Hộ gia đình, cá nhân trong nước( sau đây gọi chung là hộ gia đình, cá nhân);

3 Cộng đồng dân cư gồm cộng đông người Việt Nam sinh sống trên cùng địaban thôn, làng, ấp bản, buôn, sóc, tổ dân pho và điểm dân cư tương tự có cùng phong

tục tập quán hoặc chung dòng họ;

16

Trang 25

4 Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thành thất, thành đường,

niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn

giáo và cơ sở khác của tôn giáo;

5 Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao gom cơ quan đại diện ngoại

giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại điện khác của nước ngoài có chức năng ngoại

giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận, cơ quan đại điện cua tổ chức thuộc Liên

hợp quốc, cơ quan hoặc tổ chức liên chính phú, cơ quan đại diện cua tổ chức liên

chính phủ;

6 Người Việt Nam định cư ở nước ngoại theo quy định của pháp luật về quốc tịch;

7 Doanh nghiệp có vốn dau tư nước ngoài gồm doanh nghiệp 100% vốn dau

tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà dau tư nướcngoài mua cô phần, sát nhập, mua lại theo quy định cua pháp luật về dau tu.”

Đất dai được chia làm 3 nhóm dat, trong mỗi nhóm lại được chia theo từngmục dich sử dụng cụ thé, được phân loại theo Điều 10 LDD 2013 như sau:

“1 Nhóm đất nông nghiệp bao gom các loại đất sau đây:

a) Dat trong cây hang năm gom đất trong lúa và đất trong cây hàng năm khác;b) B) Đất trồng cây lâu năm;

Cc) Dat rung san xuất;

dich học tập, nghiên cứu thí nghiệm, đất ươm tao cây giống, con giống và dat trong

hoa, cây cảnh;

2 Nhóm dat phi nông nghiệp bao gỗm các loại đất sau đây:

a) Dat ở gém dat ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;

17

Trang 26

b) Dat xây dựng tru sở cơ quan;

c) Dat sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;

d) Dat xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây đựng trụ sở của tổ chức sự

nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể

thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác;

e) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gom đất khu công nghiệp, cụm

công nghiệp, khu chế xuất; dat thương mại, dịch vu; dat cơ sở sản xuất phi nông

nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khóang sản ; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm

đồ gốm;

f) Dat sử dụng vào mục đích công cộng gom đất giao thông; thủy lợi đất có di

tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoat cộng đồng, khu vui chơi,

giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông;

đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và công trình công cộng khác;

g) Đất cơ sở tôn giáo, tin ngưỡng;

h) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, hỏa táng;

i) Dat song, ngoi, kénh, rach, suối và mặt nước chuyên dùng;

k) Dat phi nông nghiệp khác bao gồm đất làm nhà nghỉ, lan, trại cho ngườilao động trong cơ sở sản xuất; dat xây dựng kho và nhà chứa nông sản, thuộc bảo

vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đấtxây dựng công trình khác của người SDP không nhằm mục đích kinh doanh mà công

trình đó không gan liên với đất ở;

3 Nhóm đất chưa sử dụng gom các loại đất chưa xác định mục dich sử dung.”

* Muc tiéu quan ly

- Dam bao str dung hop ly quy dat dai quéc gia

- Bao vệ quyén sở hữu nhà nước đối với đất đai, bao vệ quyền và lợi ich hop

pháp của người SDĐ.

- Tăng cường hiệu qua SDD.

- Bảo vệ đât, cải tạo, đât, bảo vệ môi trường.

18

Trang 27

1.4.Nội dung quản lý đất đai

Theo điều 22, Luật Dat đai 2013 quy định về nội dung quản lý Nhà nước

về đất đai

“Điều 22 Nội dung quan lý nhà nước về dat dai

1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quan lý, SDD dai và tổ chức thực

hiện văn bản đó.

2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập

bản đô hành chính

3 Khao sát, do đạc, lập ban đồ địa chính, bản đồ hiện trang SDP và bản đô

quy hoạch SDB; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá dat

4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch SDĐ

3 Quản lý việc giao dat, cho thuê dat, thu hôi dat, chuyển mục đích SDĐ

6 Quản lý việc bôi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất

7 Đăng ký dat dai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyênSDD, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liên với đất

8 Thống kê, kiểm kê dat dai

9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai

10 Quản lý tài chính về dat dai và giá đất

11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyên và nghĩa vụ của người SDP

12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy địnhcủa pháp luật về dat dai và xử lý vi phạm pháp luật về đất dai

13 Phổ biến, giáo dục pháp luật về dat dai

14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản

lý và SDD dai.

15 Quản lý hoạt động dịch vụ về dat dai.”

1.4.1 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai

dai và tổ chức thực hiện van bản đó

Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thâm quyền của các cơ quan củatrung ương, HĐND và UBND các cấp trong đó có chính quyền cấp thành phố đượcphép ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dé thực hiện, áp dụng pháp luật tai

địa phương Các văn bản đó gồm Nghị quyết của HĐND và quyết định của UBND

19

Trang 28

UBND thành phó phải tô chức thực hiện nội dung của các văn bản quy phạmpháp luật về đất đai có liên quan trên địa bàn của thành phó.

1.4.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hé sơ địa giói hành chính

1.4.2.1 Địa giới hành chính

Theo điều 29 Luật đất đai 2013:

“1 Chính phủ chỉ đạo việc xác định địa giới hành chính, lập và quản ly hỗ sơ

địa giới hành chính các cấp trong phạm vi cả nước

Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định về trình tự, thủ tục xác định địa giới hành chính,quan lý mốc địa giới và hô sơ địa giới hành chính các cấp

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về kỹ thuật và định mức kinh

tế - kỹ thuật trong việc cắm mốc địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành chínhcác cấp

2 Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc xác định dia giới hànhchính trên thực địa và lập ho sơ về địa giới hành chính trong phạm vi địa phương ”

1.4.2.2 Hồ sơ địa giới hành chính

Hồ sơ địa giới hành chính bao gồm tài liệu dạng giấy, dạng số thể hiện thôngtin về việc thành lập, điều chỉnh đơn vị hành chính và các mốc địa giới, đường địa

giới của đơn vị hành chính đó.

Hồ sơ địa giới hành chính cấp dưới do Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp xácnhận; hồ sơ địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Bộ Nội vụ

xác nhận.

Hồ sơ địa giới hành chính cấp nào được lưu trữ tại Ủy ban nhân dân cấp đó và

Ủy ban nhân dân cấp trên, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên và Môi trường

Tranh chấp địa giới hành chính giữa các đơn vị hành chính do Ủy ban nhân

dân của các đơn vị hành chính đó cùng phối hợp giải quyết Trường hợp không đạtđược sự nhất trí về phân định địa giới hành chính hoặc việc giải quyết làm thay đổi

địa giới hành chính thì thâm quyền giải quyết được quy định như sau:

a) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương thì Chính phủ trình Quốc hội quyết định;

20

Trang 29

b) Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính huyện,

quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị tran thì Chính phủ trình Ủy banthường vụ Quốc hội quyết định

Bộ Tài nguyên và Môi trường, co quan QLDD của tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trách nhiệm cung cấp tài liệucần thiết và phối hợp với cơ quan nhà nước có thâm quyền dé giải quyết tranh chap

địa giới hành chính.

1.4.3 Khao sát do đạc, lập ban đồ địa chính, bản đồ hiện trang sw dụng dat

và bản đồ quy hoạch SDD

1.4.3.1 Lập bản do địa chínhTheo Khoản 4 Điều 3 LDD 2013 thì: “Ban đỗ địa chính là bản dé thé hiện các

thửa đất và các yêu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thịtran, được cơ quan nhà nước có thâm quyền xác nhận.”

Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các dạng đồ họa và ghi chú, phản ảnhthông tin về vị trí, ý nghĩa, trạng thái pháp lý của thửa đất và các đặc điểm khác thuộcđịa chính quốc gia

Bản đồ địa chính rat quan trọng trong hồ sơ địa chính dé QLĐĐ ở địa phương.Theo Khoản 1 Điều 31 Luật Dat đai 2013 quy định: “Viéc do đạc, lập ban đồ địa chínhđược thực hiện chỉ tiết đến từng thửa đất theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.”

UBND cấp quận huyện có trách nhiệm đi khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính

ở địa phương phục vụ công tác QLDD.

Theo quy định của LDD, bản đồ địa chính được lập theo đơn vị cấp xã và đượcquan lý tại 3 cấp địa phương là: UBND cấp xã, phường, thi tran; cơ quan QLĐĐ củahuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; cơ quản QLDD của tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương Cán bộ địa chính ở UBND xã, phường hàng ngày sử dung ban đồđịa chính dé trực tiếp QLĐĐ Nhìn vào bản này, cán bộ địa chính sẽ chỉ ra được từngthửa đất có diện tích là bao nhiêu? Mục đích sử dụng là gi? Chủ sử dụng là ai ?

1.4.3.2 Lập ban đồ hiện trạng sử dụng dat

Theo Khoản 5 Điều 3 LDD 2013 thì: “Ban đồ hiện trang SDP là bản do théhiện sự phân bố các loại đất tại một thời điểm xác định, được lập theo từng đơn vị

hành chính ”

21

Trang 30

Mục đích của lập bản đồ hiện trang SDD là ghi lai sự phân bồ các loại đất của

cả nước hoặc một đơn vị hành chính nào đó tại một thời điểm nhất định để đánh giáđược hiện trạng quỹ đất của cả nước hoặc của đơn vị hành chính đó, từ đó cung cấpthông tin, số liệu về hiện trạng SDD của cả nước hoặc địa phương chi việc hoạch định

chính sách phát triển KTXH của cả nước hoặc địa phương đó; đồng thời phục vụ cho

việc quy hoạch, kế hoạch SDD

Theo quy định của LDD 2013, bản đồ hiện trạng SDD được lập 5 năm 1 lần,

gắn liền với việc kiểm kê đất đai Việc thống kê đất đai được thực hiện mỗi năm một

lần, trừ năm thực hiện kiểm kê đất đai; việc kiểm kê đất đai thực hiện 5 năm một lần

1.4.3.3 Lập bản do quy hoạch sử dụng đấtKhoản 6 Điều 3 LĐĐ 2013 quy định: “ Bản dé quy hoạch SDD là ban đồ đượclập tại thời điềm đầu kỳ quy hoạch, thể hiện sự phân bồ các loại đất tại thời điểm

cuối kỳ của quy hoạch đó ”

Mục đích của lập bản đồ quy hoạch SDD là dự kiến phân bổ các loại đất của

cả nước hoặc là của một đơn vị hành chính nào đó cho một thời điểm trong tương lai

đã định trước theo định hướng phát triển KTXH của cả nước hoặc địa phương đó, thểhiện nhu cầu SDB trong giai đoạn quy hoạch của ngành sao cho SDD tiết kiệm, hiệuquả nhất, đáp ứng nhu cau phát triển KTXH của cả nước hoặc địa phương đó

Theo quy định của LDD 2013, ký quy hoạch SDD của cả nước cụ thé cấphuyện, thành phố là 10 năm Bản đồ quy hoạch SDĐ được lập 10 năm một lần gắnvới kỳ quy hoạch SDD UBND các cấp dưới có trách nhiệm tô chức việc thiệc lậpbản đồ quy hoạch SDD ở địa phương và gửi báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch, kếhoạch SDD cho lại cho UBND cấp trên

1.4.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtTheo điều 35, LĐĐ 2013 quy định về căn cứ về việc quy hoạch, kế hoạch SDD

cấp huyện

“Điều 35 Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

1 Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế

-xã hội, quốc phòng, an ninh

2 Được lập từ tong thé đến chỉ tiết; quy hoạch SDD của cấp dưới phải phù

hợp với quy hoạch SDP cua cấp trên; kế hoạch SDP phải phù hợp với quy hoạch

22

Trang 31

SDP đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyên phê duyệt Quy hoạch SDP cấp quốc

gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết của các vùng kinh tế - xã hội; quy hoạch SDĐcấp huyện phải thể hiện nội dung SDP của cap xã

3 SDD tiết kiệm và có hiệu quả

4 Khai thác hợp lÿ tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; thích ứng với

biến đổi khí hậu

5 Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh

6 Dân chủ và công khai.

7 Bao dam wu tiên quỹ dat cho mục đích quốc phòng, an ninh, phục vụ lợi ích

quốc gia, công cộng, an ninh lương thực và bảo vệ môi trường

8 Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có SDP phải bảo

đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch SDD đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền

quyết định, phê duyệt”

Căn cứ khoản 2, khoản 4, điều 40, LĐĐ 2013 quy định về căn cứ về việc quyhoạch, kế hoạch SDD cấp huyện

“2 Nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện bao gom:

a) Dinh hướng SDP 10 năm;

b) Xác định diện tích các loại dat đã được phân bồ trong quy hoạch SDD cấp

tinh và diện tích các loại đất theo nhu cau SDB của cấp huyện và cấp xã;

c) Xác định các khu vực SDD theo chức năng sử dụng đến từng đơn vị hànhchính cấp xã,

d) Xác định diện tích các loại đất đã xác định tại điểm b khoản này đến từngđơn vị hành chính cấp xã,

ä) Lập bản do quy hoạch SDP cấp huyện; đối với khu vực quy hoạch đất tronglúa, khu vực quy hoạch chuyển mục đích SDP quy định tại các điểm a, b, c, d và e

khoản 1 Điêu 57 của Luật này thì thể hiện chỉ tiết đến từng don vị hành chính cấp xã;

e) Giải pháp thực hiện quy hoạch SDD.

4 Nội dung kế hoạch SDP hàng năm của cấp huyện bao gom:

a) Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch SDĐ năm trước;

b) Xác định điện tích các loại dat đã được phán bồ trong kế hoạch SDD cấp tinh

và diện tích các loại dat theo nhu cầu SDP của cấp huyện, cấp xã trong năm kế hoạch;

23

Trang 32

c) Xác định vi trí, diện tích dat phải thu hoi dé thực hiện công trình, dự án

SDP vào mục đích quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Luật nay trong năm ké hoach

đến từng don vị hành chính cấp xã

Đối với dự án hạ tang kỹ thuật, xây dựng, chỉnh trang đô thị, khu dân cư nôngthôn thì phải đông thời xác định vị trí, diện tích đất thu hồi trong vùng phụ cận đểđấu giá quyên SDD thực hiện dự án nhà ở, thương mai, dich vu, san xuất, kinh doanh;

d) Xác định diện tích các loại dat can chuyén muc dich sw dung đối với các

loại đất phải xin phép quy định tại các điểm a, b, c, d và e khoản I Diéu 57 của Luậtnày trong năm kế hoạch đến từng đơn vị hành chính cấp xã;

d) Lập ban đô kế hoạch SDP hàng năm của cấp huyện;

g) Giải pháp thực hiện kế hoạch SDD.”

1.4.5 Quản lý việc giao dat, cho thuê dat, thu hồi và chuyển mục đích sử

dụng đắt

1.4.5.1 Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục dich sử dụng

Nhà nước giao đất là việc Nhà nước trao quyền SDĐ bằng quyết định hành chínhcho đối tượng có nhu cầu SDĐ Giao đất với ý nghĩa là một nội dung của quản lý Nhànước về đất đai là hoạt động của cơ quan Nhà nước có thâm quyên dé chuyền giao trênthực tế đất và quyền SDĐ cho tô chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư SDĐ

Nhà nước cho thuê đất là việc Nhà nước trao quyền SDĐ bằng hợp đồng cho

đối tượng có nhu cầu SDD

Phân biệt giữa giao đất và cho thuê đất

ban hành quyết định giao đất

dé trao quyền SDD cho đốitượng có nhu cầu SDD

Cho thuê đất là việc Nhà

nước quyết định trao quyềnsuer dụng đất thông qua hợpđồng cho thuê quyền SDĐ

Quyền và nghĩa vụ Của người được giao đất Của người được thuê đất

Thời hạn Có thời hạn hoặc được giao

ỏn định lâu dài

Có thời hạn

24

Trang 33

Theo khoản b, điều 52, LĐĐ 2013 và các Nghị định hướng dẫn thi hành thì

căn cứ dé quyết định giao đất, cho thuê đất bao gồm:

- - Một là quy họach, kế hoạch SDD đã được cơ quan Nhà nước có thâm quyền

xét duyệt

Trường hợp chưa có quy hoạch SDD hoặc kế hoạch SDD được duyệt thì căn

cứ vào quy hoạch xây dựng đô thị hoặc quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn

đã được cơ quan Nhà nước có thâm quyền xét duyệt

“Đối với hộ gia đình, cá nhân thì nhu cầu SDD thé hiện trong đơn xin giaođất, thuê đất, chuyển mục đích SDĐ và phải có xác nhận của UBND cấp xã nơi cóđất về nhu cầu SDD:

Trường hợp hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu SDD dé thực hiện dự án đầu tưthì phải có văn bản của Phòng Tài nguyên và Môi trường thâm định về nhu cầu SDĐ

Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất sẽ thuộc một trong hai trườnghợp: Có thu tiền SDD hoặc không thu tiền SDĐ, cụ thê:

Trường hop 1: Giao đất không thu tiền SDDTheo Điều 54 LĐĐ năm 2013, Nhà nước giao đất cho hộ gia đình, cá nhânkhông thu tiền SDD trong các trường hợp sau:

“Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trong

thủy sản, làm muối được giao đất nông nghiệp trong hạn mức giao đất nông nghiệp(mỗi địa phương sẽ có hạn mức giao đất riêng theo quyết định của UBND cấp tỉnh)

Lưu ý: Hạn mức là quy định về giới hạn diện tích đất tối đa mà hộ gia đình,

cá nhân được cơ quan nhà nước giao dé sử dung

- Người SDD rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, dat rừng sản xuất là rừng tự nhiên.Trường hợp 2: Giao đất có thu tiền SDD”

Theo khoản 1 Điều 55 LĐĐ 2013, Nha nước giao dat có thu tiền SDD trongtrường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao đất ở

Theo quy định tại Điều 5, LDD năm 2013 đối tượng được thuê đất bao gồm

hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, các tổ chức kinh tế (sauđây gọi chung là người thuê đất)

25

Trang 34

Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm hoặc thu tiền thuê đất một

lần cho cả thời gian thuê trong các trường hợp sau đây:

“- Hộ gia đình, cá nhân SDP dé sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trong

thủy sản, làm muối;

+ Hộ gia đình, cá nhân có nhu cau tiếp tục SDD nông nghiệp vượt han mứcđược giao quy định về Hạn mức giao đất nông nghiệp của LĐĐ

+ Hộ gia đình, ca nhân SDP thương mai, dịch vụ; đất sử dụng cho hoạt

động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; đất cơ sở sản xuất

phi nông nghiệp;

+ Hộ gia đình, cá nhân SDP dé xây dựng công trình công cộng có mục dich

kinh doanh ”

1.4.5.2 Thu hoi đấtTrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển đất nước thu hồi đất

là việc Nhà nước ra quyết định hành chính dé thu lại quyền SDD của người được Nhanước trao quyền SDĐ nhằm phục vụ mục đích an ninh quốc phòng hoặc đề phát triểnkinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng Thu lại đất của người SDĐ vi phạmpháp luật về đất đai và chấm dứt việc SDĐ theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có

nguy cơ đe dọa tính mạng con người.

Đối với thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xãhội vì lợi ích quốc gia, công cộng phải dựa trên các căn cứ được quy định tại điều 63,

LĐĐ 2013:

Điều 63 Căn cứ thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh

tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

Việc thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội

vì lợi ích quốc gia, công cộng phải dựa trên các căn cứ sau đây:

“1 Dự an thuộc các trường hợp thu hôi dat quy định tại Diéu 61 và Điều 62

của Luật nay;

2 Ké hoạch SDD hàng năm của cấp huyện đã được cơ quan nhà nước có thẩm

quyên phê duyệt;

3 Tiến độ SDD thực hiện dự dn.”

26

Trang 35

Đối với thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai phải dựa trên các căn cứ

tại điều 64, LĐĐ 2013

“Điều 64 Thu hôi dat do vi phạm pháp luật về đất đai

1 Các trường hợp thu hôi đất do vi phạm pháp luật về dat dai bao gồm:

a) SDD không dung mục dich đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận

quyên SDB và đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi SDP không đúng mục

đích mà tiếp tục vi phạm;

b) Người SDD cố ý hủy hoại dat;

c) Dat được giao, cho thuê không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyên;d) Dat không được chuyển nhượng, tặng cho theo quy định của Luật này mànhận chuyển nhượng, nhận tặng cho;

a) Dat duoc Nhà nước giao dé quan ly ma dé bi lấn, chiếm,

e) Dat không được chuyển quyên SDP theo quy định của Luật này mà ngườiSDD do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;

g) Người SDP không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và đã bị xử phạt viphạm hành chính mà không chấp hành;

h) Đất trông cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn 12 tháng liêntục; đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn 18 tháng liên tục; đấttrồng rừng không được sử dụng trong thời hạn 24 tháng liên tục;

i) Dat được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án dau tư mà không được

su dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiễn độ SDĐ chậm 24 tháng so với tiễn độghi trong dự án dau tư kế từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa phải đưa dat vào sử

dụng; trường hợp không dua dat vào sử dụng thì chủ dau tư được gia hạn sử dung 24tháng và phải nộp cho Nhà nước khoản tiền tương ứng với mức tiền SDB, tiền thuê datđối với thời gian chậm tiễn độ thực hiện dự án trong thời gian này; hết thời hạn duocgia hạn mà chủ dau tư vẫn chưa đưa dat vào sử dụng thì Nhà nước thu hôi dat mà không

bôi thường về đất và tài sản gắn lién với dat, trừ trường hợp do bat khả kháng

2 Việc thu hôi đất do vi phạm pháp luật về dat đai phải căn cứ vào văn bản,

quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyên xác định hành vi vi phạm pháp luật

về đất đai

27

Trang 36

3 Chính phủ quy định chỉ tiết Điều nay.”

Đối với thu hồi đất do cham dứt việc SDD theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có

nguy cơ de dọa tính mạng con người phải dựa trên các căn cứ tại điều 65, LĐĐ 2013

“Điều 65 Thu hôi đất do chấm dứt việc SDD theo pháp luật, tự nguyện trả lạiđất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người

1 Các trường hop thu hôi đất do chấm dứt việc SDP theo pháp luật, tự nguyện

trả lại dat, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người bao gom:

a) Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền SDD, được Nhà nước giaođất có thu tiền SDD mà tiền SDP có nguôn gốc từ ngân sách nhà nước bị giải thể,phá sản, chuyển di nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cau SDĐ; người SDP thuêcủa Nhà nước trả tiền thuê đất hang năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác,giảm hoặc không còn nhu cầu SDP;

b) Cá nhân SDP chết mà không có người thừa kế,c) Người SDP tự nguyện trả lại dat;

d) Dat được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn nhưng không được gia hạn;ä) Dat ở trong khu vực bị ô nhiễm môi trường có nguy cơ đe doa tính mang

con người;

e) Dat ở có nguy cơ sat lở, sụt lun, bị ảnh hưởng bởi hiện tượng thiên tai khác

đe dọa tính mạng con người.

2 Việc thu hôi đất theo quy định tại khoản 1 Điều này phải dựa trên các căn

cứ sau đây:

a) Văn bản của cơ quan có thẩm quyên giải quyết đã có hiệu lực pháp luật đối

với trường hợp thu hồi đất quy định tại điểm a khoản 1 Diéu này;

b) Giấy chứng tử hoặc quyết định tuyên bố một người là đã chết theo quy địnhcủa pháp luật và văn bản xác nhận không có người thừa kế của Ủy ban nhân dân cấp

xã nơi thường trú của người dé thừa kế đã chết đó đối với trường hợp thu hi đất quy

định tại điểm b khoản I Diéu này;

c) Văn bản trả lại đất của người SDP đối với trường hợp quy định tại điểm ckhoản 1 Diéu này;

28

Trang 37

d) Quyết định giao đất, quyết định cho thuê dat đối với trường hợp quy định

tại điểm d khoản 1 Diéu nay;

ä) Van bản của co quan có thẩm quyên xác định mức độ 6 nhiễm môi trường,

sạt lở, sụt lún, bị ảnh hưởng bởi hiện tượng thiên tai khác đe dọa tính mạng con người

đổi với trường hợp quy định tại điểm đ và điểm e khoản I Điều này

3 Chính phủ quy định chỉ tiết Điều này ”

1.4.6 Quản lý việc bồi thường hỗ trợ tái định cư khi thu hoi đất

Nguyên tắc của bồi thường trong thu hồi đất được thé chế hóa trong điều 74,

LĐĐ 2013:

“Diéu 74 Nguyên tắc bôi thường về đất khi Nhà nước thu hoi đất

1 Người SDD khi Nhà nước thu hồi đất nếu có đủ điều kiện được bôi thườngquy định tại Diéu 75 của Luật này thì được bồi thường

2 Việc bồi thường được thực hiện bằng việc giao đất có cùng mục dich sửdung với loại dat thu hồi, nếu không có đất để bôi thường thì được bồi thường bằng

tiền theo giá dat cụ thể của loại đất thu hồi do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết địnhtại thời điểm quyết định thu hôi đất

3 Việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất phải bảo đảm dân chủ, kháchquan, công bằng, công khai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật ”

Quy định trên thể hiện khi Nhà nước lấy đi phần lợi ích của người dân mà

người dân có day au diéu kiện được bôi thường thì Nhà nước có trách nhiệm phải

bồi thường thiệt hại Khi Nhà nước thu hôi đất thì bồi thường bằng đất cùng loại,nếu không có đất cùng loại thì bôi thường bằng tiễn với giá trị tương đương Cách

tiếp cận này xuất phát từ quan niệm coi đất đai là tài sản có thể quy đổi giá trịsang tiền Mức giá bôi thường được quyết định và thống nhất thực hiện bởi cơquan hành chính địa phương dựa trên nguyên tắc dân chủ, khách quan, công bằng,

công khai và kịp thời.

Ngoài quy định ở điều 74, điều 88 LĐĐ 2013 đề cập đến “ nguyên tắc bồithường thiệt hại về tài sản sản xuất, kinh doanh khi Nhà nước thu hôi đất như sau:

“Điều 88 Nguyên tắc bôi thường thiệt hại về tài sản, ngừng sản xuất, kinhdoanh khi Nhà nước thu hôi đất

29

Trang 38

1 Khi Nhà nước thu hoi đất mà chủ sở hữu tài sản hợp pháp gắn liên với dat

bị thiệt hại về tài sản thì được boi thường

2 Khi Nhà nước thu hôi dat mà tổ chức, hộ gia đình, ca nhân, người Việt Nam

định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài phải ngừng sản xuất,

kinh doanh mà có thiệt hại thì được bồi thường thiệt hại ”

1.4.7 Đăng ký dat đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với dat

Đăng ký đất đai, cấp GCN là một quá trình đòi hỏi sự phối hợp của các cơ

quan có liên quan, đặc biệt là cơ quan quản lý nhà nước về đất đai, cấp trung ương là

Bộ Tài nguyên và môi trường, cấp tỉnh, thành phố là Sở Tài nguyên và Môi trường,

cấp huyện là Phòng Tài nguyên và Môi trường, cấp xã trực tiếp là cán bộ địa chính

xã Do đó quá trình đăng ký đất đai, cap GCN có trình tự, thủ tục nhất định, trong đó

quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan có liên quan.

Theo khoản 2 Điều 3 Thông tư 24/2014/TT - BTNMT ngày 19/05/2014 của BộTài nguyên và môi trường quy định về hồ sơ địa chính: “Đăng ký đất đai, tàisản gắn liền với đất lần đầu (sau đây gọi là đăng ký lần đầu) là việc thực hiện thủ tụclần đầu để ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền SDĐ, quyền sở hữu nhà ở, tài sảnkhác gan liền với dat và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính”.Như vậy, đăng ký quyền SDD lần dau là việc người SDD chưa có giấy chứng nhậnđến làm thủ tục tại co quan nhà nước có thẩm quyền dé được đăng ký quyền SDDtheo một quy trình, trình tự, thủ tục nhất định để thiết lập hồ so địa chính ban đầu chotoàn bộ đất đai và cấp giấy chứng nhận cho tất cả các chủ sử dụng

đất có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật

Có hai hình thức đăng ký là đăng ký lần đầu và đăng ký biến động1.4.8 Thống kê, kiểm kê đất đai

Thống kê, kiểm kê dat dai gồm thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ và kiểm kêđất đai theo chuyên đề

Mục a,b Khoản 5 Điều 34 quy định trách nhiệm của UBND các cấp nói chung

và cấp xã nói riêng trong việc thong kê, kiêm kê đất đai, lập bản đồ SDD như sau:

“) Ủy ban nhân dân các cấp tô chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê dat đai,lập bản đồ hiện trạng SDD của địa phương;

30

Trang 39

b) Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên trực

tiếp; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường về kết quảthống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng SDD cua địa phương;”

1.4.9 Xây dựng hệ thống thông tin đất daiTheo Điều 28 LDD 2013:

“1, Xây dựng, quản ly hệ thống thông tin dat dai và bảo đảm quyên tiếp cận

của tổ chức, cá nhân đối với hệ thống thông tin đất đai

2 Công bó kịp thời, công khai thông tin thuộc hệ thong thông tin đất dai cho

tổ chức, cá nhân, trừ những thông tin thuộc bí mật theo quy định của pháp luật

3 Thông báo quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực QLĐĐcho tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng quyên và lợi ích hợp pháp

4 Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyên trong quan lý, SDP đai có trách

nhiệm tạo điều kiện, cung cấp thông tin về dat dai cho tổ chức, cá nhân theo quy định

của pháp luật ”

1.4.10 Công tác tài chính về đất đai và giá đất1.4.10.1 Quản lý nhà nước về tài chính đất đaiQuản lý Nhà nước về tài chính đất đai là tổng hợp các hoạt động về xây dựngchính sách, ban hành pháp luật và hoạt động tô chức hành thu, xử lý vi phạm phápluật về tài chính đất đai của cơ quan quản lý Nhà nước đối với các đối trong SDD

nhằm đạt mục tiêu quản lý Cụ thé hơn, quan lý Nhà nước về tài chính đất đai là quá

trình mà Nhà nước sử dụng các công cụ và chính sách tài chính để quản lý các mốiquan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái giá trị của các chủ thê trong quá trìnhquản lý và SDĐ đai Mỗi khâu trong quá trình thực hiện quản lý thu tài chính từ đất

đều có vai trò và ý nghĩa riệng, cụ thể:

+ Quá trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, thu nộp các

khoản thu tài chính từ đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó được quy định theo

từng chính sách cụ thể sẽ được Nhà nước quy định cụ thể theo đúng chức năng, nhiệm

vụ của từng Bộ, ngành, UBND các cấp Đây là khâu cơ sở, đóng vai trò cơ bản thiếtlập khuôn khổ pháp lý quá trình thực hiện thu tài chính đất đai Ngoài ra, cơ quan

quản lý hành chính Nhà nước về đất đai cần phải căn cứ theo thâm quyền của mình

31

Trang 40

và tuân theo quy định khi ban hành văn bản pháp luật dé cụ thé hóa, triển khai thực

hiện công tác thu tại địa phương.

+ Trong khi đó, quá trình tổ chức bộ máy quản lý các khoản thu tài chính từđất là một khâu quan trọng, liên quan đến vấn đề con người của công tác quản lý vàthực hiện thu tài chính từ đất Quá trình bao gồm các khâu như: xác định cơ cấu tổchức bọ máy và phân bồ nguồn lực, nhằm xây dựng hệ thống quản lý thuế khoa học,phù hợp, đảm bảo tính thống nhất, thực hiện đầy đủ, có hiệu quả các chức năng quản

lý thuế nhằm thực thi chính sách, pháp luật tài chính đất đai một cách nghiêm minh,

bao đảm thu đúng, du, kip thời vào ngân sách Nhà nước.

+ Cuối cùng, song song với quá trình tổ chức thực hiện thu các nguồn tài chính

từ đất, cơ quan quản lý Nhà nước cũng tô chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiệnchính sách thu và xử lý vi phạm Đây là nội dung không thê thiếu quá trình thực hiệnchính sách, pháp luật Thanh tra, kiểm tra, giám sát là một khâu hoàn chỉnh trong quátrình quản lý Nhà nước Thông qua việc thanh tra, kiểm tra để phát hiện các vi phạm,các bất hợp lý trong quản lý Nhà nước về các khoản thu tài chính từ đất, từ đó cơquan quản lý sẽ có những điều chỉnh và xử lý kịp thời

Nội dung của quản lý Nhà nước về tài chính đất đai đi vào phân tích các khoảnthu tài chính từ đất đai theo quy định của LĐĐ 2013 Theo quy định điều 107, LDD

2013, Nhà nước có những khoản thu tài chính từ đất đai sau đây: (1) Tiền SDD khi

được Nhà nước giao đất có thu tiền SDĐ, cho phép chuyển mục đích SDĐ, công nhận

quyền sử dụng ddaasrt mà phải nộp tiền SDĐ; (2) Tiền thuê đất khi được Nhà nướccho thuê; (3) Thuế SDD; (4) Thuế thu nhập từ chuyên quyền SDD; (5) Tiền thu từviệc xử phạt vi phạm pháp luật về dat đai; (6) Tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây

thiệt hại trong quản lý và SDD dai; (7) Phí và lệ phí trong quản ly, SDD đai

1.4.10.2 Quản ly nhà nước về giá đất

Giá đất được quy định tại khoản 19 Điều 3 LDD 2013 như sau: “ Giá dat là giá

trị của quyên SDD tính trên một don vị diện tích dat.” Giá trị quyên SDP là giá trị bằngtiền của quyển SDD đối với một diện tích đất xác định trong thoi hạn SDD xác định ”

Trong thời gian qua, cơ chế chính sách về giá đất ở nước ta đã liên tục đượcđiều chỉnh, hoàn thiện theo hướng tiếp cận cơ chế thị trường, đã góp phan tạo chuyền

32

Ngày đăng: 13/03/2024, 09:34

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w