Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG lu an n va gh tn to QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH p ie PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH, oa nl w TỈNH BẮC NINH Quản trị kinh doanh d Ngành: an lu 60 34 01 02 va Mã số: TS Bùi Thị Nga ll u nf Người hướng dẫn khoa học: oi m z at nh z m co l gm @ an Lu NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn lu an va n Nguyễn Thị Lan Phương p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình lời bảo ân cần tập thể cá nhân, quan trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Bùi Thị Nga- người hướng dẫn khoa học tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Học viện Nơng nghiệp Hà Nội, Khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, thầy, cô giáo Bộ môn Quản trị kinh doanh giúp đỡ tài liệu thời gian để tơi hồn thành trình học tập thực đề tài lu an n va gh tn to Tôi xin cảm ơn giúp đỡ tận tình Lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh; Ban lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh 03 trường địa bàn thành phố Bắc Ninh nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn p ie Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, thực hoàn chỉnh luận văn, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý, bảo quý thầy giáo, cô giáo bạn đọc để đề tài hoàn thiện nl w d oa Tôi xin chân thành cảm ơn! an lu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 ll u nf va Tác giả luận văn oi m z at nh Nguyễn Thị Lan Phương z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii THESIS ABSTRACT ix lu PHẦN MỞ ĐẦU n va 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU tn to TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI gh an 1.1 p ie Đối tượng nghiên cứu w Phạm vi nghiên cứu oa nl 1.3.2 1.3.1 d PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI lu CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Sự cần thiết phải GDKNS cho học sinh phổ thông 15 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đặc điểm giáo dục KNS cho học sinh phổ thông thành phố lớn 18 2.1.4 Giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông 22 2.1.5 Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông 28 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 35 2.2.1 Kinh nghiệm số nước giới 35 2.2.2 Kinh nghiệm nước 39 2.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Bắc Ninh số cơng trình nghiên cứu liên quan 43 ll u nf va an 2.1 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 n va ac th iii si 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 45 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 3.1.2 Công tác giáo dục đào tạo thành phố Bắc Ninh 48 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 52 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 53 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 54 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 54 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 THỰC TRẠNG GDKNS VÀ QUẢN LÝ GDKNS CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH 56 4.1.1 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống trường phổ thông tỉnh 57 4.1.2 Thực trạng quản lý GDKNS cho học sinh trường phổ thông địa bàn thành phố Bắc Ninh 65 lu 4.1 an n va ie gh tn to p 4.1.3 w Đánh giá thực trạng việc quản lý giáo dục kỹ sống trường phổ thông tỉnh 73 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GDKNS CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRONG TỈNH 77 4.2.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 77 4.2.2 Một số giải pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông Bắc Ninh 81 d oa nl 4.2 u nf va an lu ll PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 m KẾT LUẬN 95 5.2 KIẾN NGHỊ 96 oi 5.1 z at nh TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 z PHỤ LỤC 100 m co l gm @ an Lu n va ac th iv si DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT lu an n va p ie gh tn to Nghĩa tiếng Việt BCH BGH CBGV CBQL CMHS CSVC ĐVTN GDKNS GD GDNGLL GV GVCN HĐ HĐGDNGLL HS KNS PP QL SL THCS THPT UNESCO Ban chấp hành Ban giám hiệu Cán giáo viên Cán quản lý Cha mẹ học sinh Cơ sở vật chất Đoàn viên niên Giáo dục kỹ sống Giáo dục Giáo dục lên lớp Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Hoạt động Hoạt động giáo dục lên lớp Học sinh Kỹ sống Phương pháp Quản lý Số lượng Trung học sở Trung học phổ thơng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Tổ chức Y tế Thế giới d oa nl w Chữ viết tắt ll u nf va an lu oi m z at nh UNICEF WHO z m co l gm @ an Lu n va ac th v si DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng trường, lớp bậc học 49 Bảng 3.2 Tỉ lệ huy động học sinh qua năm 49 Bảng 3.3 Cơ sở vật chất 50 Bảng 3.4 Quy mô học sinh, cán giáo viên trường địa bàn thành phố Bắc Ninh 50 Bảng 3.5 Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường địa bàn thành phố Bắc Ninh 51 Bảng 3.6 Đối tượng khảo sát 54 lu Bảng 3.7 Bảng đánh giá mức độ Likert 55 an va Bảng 3.8 Bảng đánh giá mức độ Likert 55 n Bảng 4.1 Nhận thức CMHS HS cần thiết hoạt động GDKNS 58 tn to Bảng 4.2 Đánh giá thực trạng số KNS học sinh trường phổ ie gh thông TP Bắc Ninh 61 p Bảng 4.3 Lý học sinh chưa hình thành kỹ sống cần thiết 62 w Bảng 4.4 Nhận thức giáo viên trách nhiệm GDKNS 64 oa nl Bảng 4.5 Mức độ xây dựng kế hoạch hoạt động Quản lý GD KNS từ d cấp 66 an lu Bảng 4.6 Mức độ xây dựng kế hoạch GDKNS trường 67 va Bảng 4.7 Các hình thức tổ chức GDKNS cho HS 69 u nf Bảng 4.8 Sự đạo, phối hợp cán quản lý với lực lượng giáo dục 71 ll Bảng 4.9 Mức độ đánh giá kết GDKNS HS 72 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vi si TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Lan Phương Tên Luận văn: “Quản lý giáo dục Kỹ sống cho học sinh phổ thông địa bàn Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh” Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục KNS cho học sinh trường phổ thông địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, đề xuất số giải pháp nâng cao kết quản lý giáo dục KNS cho học sinh thời gian tới lu Phương pháp nghiên cứu an Phương pháp tiếp cận n va Tiếp cận thể chế - Tiếp cận hệ thống - Tiếp cận có tham gia ie gh tn to - p Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu sơ cấp oa nl - w - d Phương pháp xử lý số liệu: excel, bảng, biểu an lu Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thống kê mơ tả - Thống kê phân tích (phân tổ, so sánh, tổng hợp) - Phương pháp thang đo Likert oi m z at nh Kết kết luận ll u nf va - z Giáo dục kỹ sống cho học sinh phận quan trọng giáo dục nhà trường, nhằm hình thành cho học sinh ý thức, hành vi, thái độ, cách ứng xử có văn hóa khả ứng phó với tình phức tạp sống Trong bối cảnh xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường nay, việc giáo dục kỹ sống cho học sinh trở nên quan trọng cấp thiết lúc hết m co l gm @ an Lu Luận văn thực khảo sát thực trạng giáo dục kỹ sống quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh rút nhận định sau: n va ac th vii si Các trường chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh năm học phù hợp với đặc điểm lớp, công tác tổ chức, đạo hoạt động giáo dục KNS cho học sinh lại chưa thật hiệu Đội ngũ giáo viên trường chưa tập huấn cách nhằm nâng cao trình độ tổ chức hoạt động, hiệu hoạt động giáo dục KNS nhà trường chưa cao Sự phối kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường thực chưa chặt chẽ, chưa phát huy hết tiềm lực lượng giáo dục Công tác quản lý cịn lỏng lẻo, có kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động hiệu quản lý hoạt động giáo dục KNS nhà trường chưa thực tốt lu Luận văn đưa giải pháp quản lý áp dụng thời gian tới: an n va - Kế hoạch hóa q trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống phù hợp với học sinh điều kiện thực tế nhà trường - Quản lý việc tích hợp giáo dục kỹ sống vào môn p ie gh tn to - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho thầy trị nhà trường Quản lý hoạt động Đồn niên tham gia giáo dục kỹ sống d oa - nl w - Quản lý việc thực hoạt động giáo dục kỹ sống công tác chủ nhiệm lớp va an lu - Quản lý việc phối hợp với gia đình tổ chức xã hội nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh ll u nf - Quản lý công tác kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng hoạt động giáo dục kỹ sống m oi Tôi tin tưởng rằng, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh giai đoạn z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th viii si THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Thi Lan Phuong Thesis title: “Administration of life skills education for high school students in Bac Ninh city, Bac Ninh province” Major: Business Management Code: 60 34 01 02 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives lu Thesis studies the current situation of education management life skills for students of secondary schools in the province of Bac Ninh City, Bac Ninh province, and proposed some solutions to improve the results of management education life skills to students in next time an va n Materials and Methods - Institutional approach - Systematic approach p ie gh tn to Methodological approaches Participation approach w - oa nl Data collection Primary data collection - Secondary data collection d - an lu Data analysis ll oi m Descriptive statistics u nf va Data analysis methods: excel, tables, graphs Likert scale z Main findings and conclusions z at nh Statistical analysis (classification, preparation, generalisation) m co l gm @ Life skills education for high school students, which plays an important role in high school education system, helps students develop their awareness, behaviors, attitudes, cultural behaviors, and the ability to cope with complex life situations In the context of the present globalization, internationalization and the strong development of the market economy, life skills education for high school students has become more important and urgent than ever an Lu n va ac th ix si * Thi đua, khen thưởng: Thi đua, khen thưởng hình thức động viên có ý nghĩa giáo dục lớn Tuy nhiên khen thưởng không người, việc phản tác dụng Để làm tốt cơng tác thi đua, khen thưởng, Hiệu trưởng cần phát động phong trào thi đua rộng rãi toàn trường, xây dựng danh hiệu thi đua, thành lập ban thi đua để đánh giá thi đua giáo viên học sinh tồn trường, tạo nên cơng công tác thi đua Những tiến bộ, việc làm tích cực tập thể hay cá nhân học sinh cần phải ghi nhận đánh giá mức, kịp thời, phổ biến, nhân rộng điển hình, tuyên truyền sâu rộng nhà trường lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 94 si PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kĩ sống số thực tế nhân cách, mặt biểu hành vi nhân cách, đồng thời yếu tố khẳng định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn trưởng thành phát triển nhân cách người tác động môi trường sống hoạt động giáo dục Đối với nhiều nước giới, kĩ sống mục tiêu, nội dung quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Giáo dục kỹ sống cho học sinh phận quan trọng giáo lu dục nhà trường, nhằm hình thành cho học sinh ý thức, hành vi, thái độ, cách ứng an xử có văn hóa khả ứng phó với tình phức tạp va n sống Trong bối cảnh xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa phát triển mạnh tn to mẽ kinh tế thị trường nay, việc giáo dục kỹ sống cho học Giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho p ie gh sinh trở nên quan trọng cấp thiết lúc hết học sinh số trường thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, bên cạnh nl w kết làm như: CBQL, GV nhận thức đắn tầm quan d oa trọng công tác GDKNS, chủ động triển khai, áp dụng số biện pháp, hình lu thức giáo dục hợp lý, đạo tổ chức, đoàn thể nhà trường, phối hợp va an hỗ trợ giáo dục từ lực lượng xã hội gia đình chung tay, góp u nf phần GDKNS cho học sinh cịn mắc phải số hạn chế như: Kế hoạch ll quản lí GDKNS chưa rõ ràng, lúng túng phương thức, biện pháp oi m nội dung giáo dục cho đối tượng Nhà trường bậc cha mẹ HS chưa z at nh ý mức đến việc GD rèn luyện KNS cho HS Các nguồn lực bên nhà trường chưa phát huy hết tiềm Cơng tác quản lý z cịn lỏng lẻo nên hiệu công tác giáo dục đạt chưa mong muốn gm @ Luận văn đưa giải pháp quản lý áp dụng thời gian tới: m co hợp với học sinh điều kiện thực tế nhà trường l - Kế hoạch hóa q trình quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống phù - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kỹ tổ chức hoạt động giáo an Lu dục kỹ sống cho thầy trò nhà trường n va ac th 95 si - Quản lý việc tích hợp giáo dục kỹ sống vào môn - Quản lý việc thực hoạt động giáo dục kỹ sống công tác chủ nhiệm lớp - Quản lý hoạt động Đoàn niên tham gia giáo dục kỹ sống - Quản lý việc phối hợp với gia đình tổ chức xã hội nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh - Quản lý công tác kiểm tra đánh giá thi đua khen thưởng hoạt động giáo dục kỹ sống Tôi tin tưởng rằng, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng GDKNS cho học sinh giai đoạn lu an 5.2 KIẾN NGHỊ n va Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo gh tn to - Bộ Giáo dục Đào tạo cần có nội dung, chương trình giáo dục kỹ sống cách thống nước để nhà trường thực cách ie đồng , tránh tình trạng trường dạy kiểu p Giáo viên giảng dạy phải giáo viên có kiến thức tâm lý, chuyên giáo dục tâm lý, kỹ sống, không nên kiêm nhiệm dạy theo kiểu “chủ w oa nl nghĩa kinh nghiệm” d - Tổ chức triển khai rộng rãi đề tài cấp Bộ GDKNS cho học sinh, va an lu sinh viên u nf - Xây dựng quy chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội ll nhằm huy động lực lượng tham gia GDKNS cho HS oi m Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh z môn văn hóa z at nh - Xây dựng kế hoạch thường kỳ, đạo, kiểm tra công tác GDKNS cho HS, trọng công tác GDKNS cho HS công tác giáo dục kiến thức @ l gm - Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục KNS tích hợp vào mơn văn hóa, qua hoạt động GDNGLL, qua cơng tác Đồn TN, Qua hoạt động m co GVCN - Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên với trường an Lu hoạt động giáo dục đạo đức nói chung giáo dục KNS nói riêng n va ac th 96 si - Cần có kế hoạch tập huấn thường xuyên cho GV việc tích hợp nội dung GDKNS với việc giảng dạy mơn văn hóa Đối với trường phổ thông địa bàn thành phố Bắc Ninh - Quán triệt công tác GDKNS cho HS, coi nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên nhà trường năm học - Đội ngũ CB QL, GV nhà trường phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ lý luận cách mạng lực chuyên môn, thực nếp sống văn hóa, xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện - Tạo điều kiện để HS tham gia hoạt động giáo dục kỹ sống lu - Tạo điều kiện thuận lợi để giải pháp đề xuất luận văn an va thực triệt để, đồng bộ, nghiêm túc nhằm nâng cao hiệu n công tác quản lý trường phổ thơng nói chung cơng tác GDKNS tn to cho HS nói riêng - Gia đình cần dành nhiều thời gian quan tâm đến kịp thời nắm bắt p ie gh Đối với gia đình HS oa nl kịp thời w thay đổi tâm sinh lý để có định hướng, điều chỉnh, uốn nắn d - Không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức tâm lý giáo dục lứa tuổi vị lu an thành niên để lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp với em u nf va - Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trường để nâng cao hiệu học tập rèn luyện HS ll oi m Đối với tổ chức xã hội z at nh - Các tổ chức trị - xã hội cần chung tay, góp sức, phát huy vai trị trách nhiệm việc xây dựng mơi trường giáo dục sạch, lành z mạnh; góp phần nhà trường thực có hiệu phong trào thi đua gm @ Bộ Giáo dục Đào tạo phát động: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh l tích cực” m co - Tăng cường phối hợp với nhà trường làm tốt cơng tác “xã hội hóa giáo dục” phương diện tài chính, sở vật chất, tạo điều kiện tổ chức an Lu hoạt động lên lớp để nâng cao hiệu công tác GDKNS cho HS n va ac th 97 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: lu Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013 Hồ Văn Liên (2007) Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Sơn (2000) Một số vấn đề khoa học quản lý NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, NXB Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998) Bài giảng vấn đề lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường Trường CBQL, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007) Tổng quan lịch sử nghiên cứu kỹ sống giáo dục kỹ sống Viện Nghiên cứu Sư phạm - ĐHSP Hà Nội an n va ie gh tn to Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Dung, Lưu Thu Thủy Vũ Thị Sơn (2003) Những nghiên cứu thực chương trình giáo dục kĩ sống Việt Nam, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội p oa nl w Phạm Minh Hạc (1997) Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002) Giáo dục TG vào kỷ XXI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Viết Vượng (2005) Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội d ll u nf va an lu oi m z at nh 11 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh (2015) Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 z 12 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh (2016) Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 gm @ m co l 13 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Ninh (2017) Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 an Lu 14 Trần Khánh Đức (2011) Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục NXB Đại học Quốc gia Hà Nội n va ac th 98 si 15 Trần Kiểm (1997) Quản lý giáo dục trường học Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2016) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2016 17 Zimin P.V, M.L Konđakop, N.L Saxerđotop (1985) Những vấn đề quản lý trường học (Vương Bích Liên biên dịch) Trường cán quản lý giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh: 18 Dakar Framework for Action (2000) World Education Forum, Senegan 19 UNESCO (2003) Life skills The bridge to human capabilities, UNESCO education sector position paper Draft 13 6/2003 lu an va n p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 99 si PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh trường phổ thơng, đề nghị bạn vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề Ý kiến bạn phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Trân trọng cảm ơn cộng tác bạn! lu Họ tên:………………………………………………………… Năm sinh:……… Giới tính: Nam/ Nữ ( Các bạn đánh dấu vào cột mà bạn cho đúng) an n va p ie gh tn to Bạn đánh giá mức độ cần thiết đào tạo Kỹ sống học sinh nay? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Đánh giá bạn Kỹ sống học sinh nay? Rất tốt Khá tốt Bình thường Chưa tốt nl w Kém oa I Bạn tự đánh giá kỹ sống thân mình? d Mức độ đánh giá STT lu Kỹ giao tiếp Kỹ ứng xử Kỹ làm việc nhóm hiệu Kỹ kiên định trước rủ rê lôi kéo vào hoạt động xấu ảnh hưởng đến học tập Khả xác định mục tiêu phù hợp với điều kiện khả thân Kỹ bình tĩnh, kìm chế bị người khác nói xấu an Các tiêu đánh giá Tổt Khá Chưa tốt ll u nf va Trung bình oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 100 si Kỹ đối đầu với vấn đề liên quan đến giới tính thân Kỹ đối mặt với thất bại sống II Theo bạn lý HS chưa hình thành kỹ sống cần thiết nào? Mức độ đánh giá Các tiêu đánh giá Trung bình Cao Thấp lu Phương pháp giáo dục an va Điều kiện xã hội n Phụ huynh nuông chiều gh tn to Các em có điều kiện giao tiếp ngồi xã hội ie Thời gian học tập em chiếm nhiều q p em có điều kiện luyện tập nl w Các em ỷ lại vào gia đình oa Các em chưa ý thức tầm quan trọng KNS d Gia đình em chưa nhận thức tầm quan trọng KNS va an lu u nf Các em thiếu sinh hoạt vui chơi ll Các em thiếu sinh hoạt ngoại khóa đa dạng oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 101 si PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên, cán đoàn trường) Để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thơng, đề nghị Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề Ý kiến Thầy (cô) phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Trân trọng cảm ơn cộng tác Thầy (cô)! (Thầy, cô đánh dấu vào ô mà thầy cô cho đúng) lu I Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin: Họ tên:………………………………………………………… Năm sinh:………… Giới tính: Nam/ Nữ Trình độ văn hóa: TC+Cao đẳng Đại học Thạc sĩ an Tiến sĩ n va ie gh tn to A/c đánh giá mức độ cần thiết đào tạo Kỹ sống học sinh nay? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết p Đánh giá a/c Kỹ sống học sinh nay? Rất tốt Khá tốt Bình thường Chưa tốt Kém w d oa nl A/c cho em học hay tham gia lớp giáo dục kỹ sống chưa? Đã Chưa Không Thường xuyên lu u nf va an A/c nghĩ việc dạy lồng ghép kỹ sống vào mơn văn hóa? Rất tốt Khá tốt Bình thường Khơng cần thiết A/c dạy kỹ sống chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng ll Chưa m oi II Nhận thức GV trách nhiệm Giáo dục Kỹ sống cho học sinh nào? z at nh Một số ý kiến Không đồng ý z Đồng ý GDKNS nhiệm vụ nhà trường GDKNS trách nhiệm GV môn an Lu GDKNS trách nhiệm GV chủ m co l gm @ GDKNS trách nhiệm gia đình học sinh Phân vân n va ac th 102 si nhiệm GDKNS thực tất mơn học GDKNS hiệu hoạt động tập thể, hoạt động đồn niên GDKNS phải có phối hợp lực lượng giáo dục III Thầy (cô) cho biết thực trạng lực lượng giáo dục tham gia tổ chức hoạt động giáo dục KNS nào? Mức độ thực lu ST T an n va Tốt Khá Chưa tốt TB Đánh giá mức độ thực GDKNS thơng qua việc tích hợp vào mơn văn hóa Có kế hoạch tích hợp Giáo dục KNS vào nội dung chương trình môn ie gh tn to Nội dung p Có lựa chọn nội dung KNS phù hợp với nội dung chương, dạy w d oa nl Tổ chức q trình dạy học có tích hợp giáo dục KNS an lu Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho hoạt động tích hợp giáo dục KNS ll u nf va Đánh giá kết nhận thức KNS HS sau học oi m Có rút kinh nghiệm điều chỉnh nội dung GDKNS, phương pháp lên lớp hiệu z at nh Đánh giá mức độ thực GDKNS GV chủ nhiệm z Xây dựng kế hoạch GD KNS phù hợp với đặc điểm lớp an Lu Phân công học sinh chuẩn bị hoạt động theo chủ m co Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho HĐ GDKNS l gm @ Triển khai kế hoạch hoạt động GD KNS đến học sinh lớp n va ac th 103 si đề, GDKNS Tổ chức sinh hoạt lớp với nôi dung GDKNS phong phú Bồi dưỡng lực tổ chức tự điều khiển hoạt động GDKNS HS Đánh giá kết tham gia hoạt động GDKNS HS Phối hợp với GV mơn GDKNS cho HS Phối hợp với BCH Đồn trường GDKNS cho HS Phối hợp với hội cha mẹ HS giáo dục KNS cho HS lu Đánh giá mức độ thực GDKNS BCH Đoàn trường an Xây dựng kế hoạch GD KNS tuần, tháng, năm n va Tổ chức GDKNS cho đoàn viên học sinh thông qua buổi chào cờ đầu tuần p ie gh tn to Triển khai kế hoạch hoạt động GD KNS đến giáo viên, đoàn viên, HS nl w Tổ chức GDKNS cho đồn viên thơng qua sinh hoạt chi đoàn oa Rút kinh nghiệm sau hoạt động GDKNS d Phối hợp lực lượng nhà trường GDKNS cho đoàn viên học sinh an lu ll u nf va Phối hợp lực lượng nhà trường GDKNS cho đoàn viên học sinh oi m Bồi dưỡng lực tổ chức tự điều khiển hoạt động GDKNS cho cán lớp, cán Đồn z at nh Đơn đốc, đánh giá thi đua chi đoàn z an Lu Lựa chọn KNS phù hợp với chủ đề HĐGDNGLL tháng m co Có kế hoạch lồng ghép Giáo dục KNS với kế hoạch HĐGDNGLL l gm @ Đánh giá mức độ thực GDKNS thông qua Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) n va ac th 104 si Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho hoạt động Học sinh tham gia thiết kế hoạt động Tổ chức hoạt động phong phú theo chủ đề Học sinh tích cực, tự giác tham gia hoạt động Có kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm sau HS Xin cảm ơn thầy (cô)! lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 105 si PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HS (Dành cho cán quản lý) Để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông, đề nghị anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề Ý kiến anh (chị) phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Trân trọng cảm ơn cộng tác anh (chị)! lu I Anh/chị vui lòng cho biết số thơng tin: Họ tên:………………………………………………………… Năm sinh:………… Giới tính: Nam/ Nữ Trình độ văn hóa: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ an n va Tiến sĩ p ie gh tn to A/c đánh giá mức độ cần thiết đào tạo Kỹ sống học sinh nay? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Đánh giá a/c Kỹ sống học sinh nay? Rất tốt Khá tốt Bình thường Chưa tốt nl w Kém A/c cho em học hay tham gia lớp giáo dục kỹ sống chưa? Đã Chưa Không Thường xuyên d oa an lu Anh (chị) cho biết công tác quản lý GD kỹ sống từ cấp xuống sở thực nào? u nf va II ll Mức độ đánh giá Chỉ tiêu đánh giá m Tốt oi Stt Khá TB z at nh Lập kế hoạch quản lý GD KNS z I Xây dựng kế hoạch hoạt động Quản lý GD KNS Chưa Kém tốt an Lu Nghiên cứu khả chi trả cha mẹ hs lớp đào tạo KNS m co Nghiên cứu khả giảng dạy KNS GV l Nghiên cứu khả đào tạo sở đào tạo gm @ Nghiên cứu nhu cầu người học n va ac th 106 si Nghiên cứu mức độ sẵn sàng chi trả Tham khảo ý kiến bên liên quan (các chuyên gia, cha mẹ, học sinh…) lập kế hoạch Mục tiêu kế hoạch xác định rõ ràng Kế hoạch lập đầy đủ, chi tiết Kế hoạch công bố cách công khai, rộng rãi II Tổ chức thực việc GD KNS cho học sinh Bộ máy cấu tổ chức quản lý cấp Sở Bộ máy cấu tổ chức quản lý cấp Phòng lu Tổ chức thực đào tạo GD KNS cho học sinh an * Nội dung công tác quản lý GD KNS va n Quản lý hoạt động GDKNS hoạt động dạy học ie gh tn to Quản lý hoạt động GDKNS hoạt động giáo dục p Quản lý đội ngũ tham gia GD KNS cho học sinh w d oa nl Quản lý sở vật chất điều kiện thực hoạt động GD KNS va an lu Quản lý kiểm tra việc thực chương trình hoạt động GD KNS III Công tác điều hành, đạo u nf Có đạo sát từ cấp xuống oi z at nh Kế hoạch kiểm tra, giám sát m IV Công tác kiểm tra, giám sát ll Công tác đạo kịp thời z Hoạt động kiểm tra, giám sát có thực thường xuyên, liên tục gm @ m co l Xin trân trọng cảm ơn! an Lu n va ac th 107 si PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HS (Dành cho cha mẹ học sinh) Để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường phổ thông, đề nghị anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề Ý kiến anh (chị) phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác lu I Anh/chị vui lịng cho biết số thông tin: Họ tên:………………………………………………………… Năm sinh:………… Giới tính: Nam/ Nữ Trình độ văn hóa: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ an Tiến sĩ n va gh tn to A/c đánh giá mức độ cần thiết đào tạo Kỹ sống học sinh nay? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết ie Đánh giá a/c Kỹ sống học sinh nay? Rất tốt Khá tốt Bình thường Chưa tốt p Kém d oa nl w A/c cho em học hay tham gia lớp giáo dục kỹ sống chưa? Đã Chưa Không Thường xuyên an lu Nếu có lớp đào tạo kỹ sống a/c có cho em tham gia khơng? Khơng Có Phân vân ll u nf va A/c nghĩ việc dạy lồng ghép kỹ sống vào mơn văn hóa? Rất tốt Khá tốt Bình thường Khơng cần thiết oi m A/c dạy kỹ sống chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa z at nh Trân trọng cảm ơn cộng tác anh (chị)! z m co l gm @ an Lu n va ac th 108 si