NƯỚC VE DAT DAI Ở THÀNH PHO BAC NINH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh (Trang 56 - 81)

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh té- xã hội thành phố bắc ninh 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Thành phố Bắc Ninh thuộc vùng châu thổ Sông Hồng, khu vực đồng băng Bắc Bộ. Vị trí địa lý nằm trong phạm vi từ 200 58' đến 2lo 16' vĩ độ Bắc và 105o 54' đến 106o 19' kinh độ Đông, có diện tích 82,60 km? và có 196.000 dân. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang. Thành phố Bắc Ninh nằm

cách trung tâm Thành phố Hà Nội 30 km về phía đông bắc, có vị trí địa lý:

Phía tây giáp huyện Tiên Du, huyện Yên Phong

Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang Phía đông giáp huyện Qué Võ

Phía nam giáp các huyện Tiên Du, Quế Võ.

Thành phố Bắc Ninh hiện đang có 19 don vi hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 19 phường: Đại Phúc, Đáp Cau, Hap Lĩnh, Hòa Long, Khắc Niệm, Khúc Xuyên, Kim Chân, Kinh Bắc, Nam Son, Ninh Xá, Phong Khé, Suối Hoa, Tiền An, Thị Cầu, Vạn An, Vân Dương, Vệ An, Võ Cường, Vũ Ninh.

Hiện nay, Bắc Ninh là 1 trong 7 thành phố trực thuộc tỉnh không có xã trực thuộc.

2.1.2. Địa hình, địa mạo

Do nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên Bắc Ninh co địa hình tương đối bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, được thé hiện qua các dòng chảy nước mặt dé về sông Cau, sông Đuống và sông Thái Bình.

Vùng đồng bằng chiếm phan lớn diện tích toàn tỉnh có độ cao phô biến từ 3 — 7m so với mực nước biển và một số vùng thấp tring ven đê thuộc các huyện Gia Binh, Lương Tài, Qué Võ. Địa hình trung du đổi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ khoảng (0,53%) so với tông diện tích tự nhiên toàn tỉnh được phân bồ rải rác thuộc thành phô Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn, huyện Quế Võ, các đỉnh núi có độ cao phổ biến từ 60 — 100m, đỉnh cao nhất là núi Ban Cờ (thành phố Bắc Ninh) cao 171m, tiến đến là núi Bu (huyện

48

Qué Võ) cao 103m, núi Phật Tích (huyện Tiên Du) cao 84m và núi Thiên Thai (huyện

Gia Bình) cao 71m.

Đặc điểm dia chất lãnh thô Bắc Ninh mang những nét đặc trưng của cau trúc địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, có bề dày trầm tích đệ tứ chịu anh hưởng rõ rệt của cau trúc mỏng. Tuy nhiên nằm trong miền kiến tao Đông Bắc — Bắc Bộ nên cau trúc địa chat lănh thé Bắc Ninh có những nét còn mang tinh chat của vòng cung Đông Triều vùng Đông Bắc. Trên lãnh thé Bắc Ninh có mặt loại đất đá có tuổi từ Pecmi, Trias đến Đệ tứ, song chủ yếu là thành tạo Đệ tứ bao phủ gần như toàn tỉnh. Lớp thành tạo Đệ tứ chiếm ưu thế về địa tầng lãnh thé, năm trên các thành tạo cổ, có thành phần thạch học chủ yếu là bồi tích, bột, cát bột và sét bột. Bề dày các thành tạo đệ tứ biến đổi theo quy luật trầm tích rất rõ ràng, có độ dày tăng dan từ 5m đến 10m ở các khu vực chân núi tới 20m đến 30m ở các vùng trũng và dọc theo các con sông chính như sông Cầu, sông Thái Bình, sông Đuống, sông Ngũ Huyện Khê. Các thành tạo Trias muộn và giữa phân bé hầu hết ở trên các núi và dãy núi, thành phần thạch học chủ yếu là cát kết, sạn kết và bột kết. Bề dày các thành tạo khoảng từ 200m đến 300m. Với đặc điểm này địa chất của tỉnh Bắc Ninh có tính 6n định hon so với Hà Nội và các đô thị vùng đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng công trình.

Bắc Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa khá rõ rệt,

có mùa đông lạnh, mùa hè nóng nực. Nhiệt độ trung bình năm là 24,0°C, nhiệt độ

trung bình tháng cao nhất là 29,4°C (tháng 7), nhiệt độ trung bình thấp nhất là 17,4°C (tháng 1). Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 12,0°C.

Độ âm tương đối trung bình của Bắc Ninh khoảng 81%, sự chênh lệch và độ

am giữa các tháng là không lớn, độ âm trung bình thấp nhất giao động khoảng 72%

đến 75% và thường xảy ra từ tháng 10- 12 trong năm.

Lượng mưa trung bình năm là 1500mm, tuy nhiên lượng mưa . Lượng mưa

tập trung chủ yếu trong khoảng tháng 5-10, chiếm khoảng 70-80% tông lượng mưa của cả năm. Mùa khô từ tháng 11-4,chỉ chiếm khoảng 20% tổng lượng mưa của năm.

Khu vực có lượng mưa trung bình lớn nhất là thị xã Từ Sơn, còn khu vực có lượng mưa trung bình nhỏ nhất thuộc huyện Quế Võ.

49

Khoảng 12 năm trở lại đây, tổng số giờ nắng trung bình là 1417 giờ, trong đó tháng 7 lớn nhất với tong 168 giờ nang trung bình, tháng 1 có tổng giờ nắng trung bình thấp nhất với 64 giờ. Hàng năm có hai mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam. Gió mùa Đông Bắc xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3, tốc độ gió trung bình là khoảng 2,6m/s; gió mùa Đông Nam xuất hiện từ thang 4 đến tháng 9 mang theo hơi âm gây nên mưa, tốc độ trung bình khoảng 2,4m/s.

Theo số liệu kiểm kê đất năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 82,272 km’; Trong đó đất nông nghiệp chiếm 65,85%, dat Lâm nghiệp chi với 0,81%; Dat phi nông nghiệp chiếm 33,31% trong đó đất ở chiếm 12,83%; Diện tích đất chưa sử dụng chiếm 0,84%.

Về đặc điểm thuỷ văn. Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, mật độ lưới sông khá cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km2, có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông Duong, sông Cầu và sông Thái Bình.

Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có các hệ thống sông ngòi nội địa như sông Ngũ thành phố Khê, sông Dâu, sông Đông Côi, sông Bùi, ngòi Tào Khê, sông Đồng Khởi,

sông Đại Quảng Bình

Bắc Ninh khá ít các loại tài nguyên khoáng sản, các loại khoảng sản chủ yếu như: than bùn, đất sét và cát xây dựng. Trong đó, đất sét được khai thác làm gạch, ngói, gốm. Dat sét làm gạch chịu lửa. Cát xây dựng cũng là nguồn tài nguyên chính có trữ lượng lớn của Bắc Ninh.

2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3.1. Tình hình kinh tế.

a. Sản xuất nông, lâm nghiệp Về trồng trọt:

Vụ đông: Kết thúc vụ, toàn tỉnh đã gieo trồng được 6.551,2 ha cây màu vụ đông, đạt 93,6% kế hoạch vụ và bằng 98,9% so với cùng vụ năm trước. Trong đó, cây ngô 451,4 ha, đạt 82,1% và bằng 79,7%, năng suất ước đạt 53 tạ/ha; khoai tây 2.335,8 ha, đạt 91,6% va bằng 104,6%, năng suất ước đạt 153,8 tạ/ha. Rau các loại 3.717,0 ha, đạt 96,5% và bang 98,0%. Vu xuân năm 2020: Tính đến ngày 17/01/2020,

50

toàn tỉnh đã cày ải được 25.830 ha, đạt 89,2% kế hoạch và bằng 271,9% so với cùng kỳ năm trước. Cung ứng được 224 tan giống lúa, trong đó có 11 tấn giỗng lúa năng suất cao và hơn 121 tan giống lúa chất lượng. Đến ngày 29/01, toàn tỉnh đã gieo ma được 245 ha trà xuân trung, tập trung chủ yếu ở Từ Sơn, Tiên Du và Yên Phong. Đến nay, toàn tỉnh đã lấy nước đồ ải được 23.765 ha, diện tích làm đất phục vụ gieo cây 6.440 ha, bằng 63,6% so với cùng kỳ; gieo 1.355 ha mạ, đạt 53,6% diện tích kế hoạch lúa cay, bằng 92,5% cùng kỳ. Bên cạnh đó, nông dân cũng gieo trồng được 540,5 ha rau màu vụ xuân, đạt 15,6% kế hoạch, bằng 69,5% so với cùng ky; trong đó ngô 116 ha, khoai tây 236,5 ha, rau các loại 188 ha. Cơ bản các cây rau màu đã trồng được chăm sóc đầy đủ nên sinh trưởng, phát triển tốt.

Chăn nuôi: Toàn tỉnh có 2.510 con trâu, tăng 0,1% so với cùng thời điểm năm

trước; đàn bò còn 28.060 con, giảm 1,3% (-370 con); đàn lợn có 192.207 con, giảm

52,3% (-210.840 con); đàn gia cam 5.547 nghìn con, tăng 3% (+161,6 nghìn con). Về sản lượng xuất chuồng tháng 01, sản lượng thịt gia súc, gia cầm xuất chuồng ước đạt 4.516 tan, giảm 39,8% (-2.990 tan) so với cùng kỳ năm trước.

b. Sản xuất công nghiệp

Tính chung, chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 01 tăng 7,5% so với tháng trước và giảm 13,2% so với cùng tháng năm trước. Trong ngành công nghiệp chế biến chế

tạo có 6 ngành tăng so với tháng trước. So với cùng tháng năm trước, có 7 ngành dat

mức tăng trưởng dương với mức tăng từ 12,5% (ngành SX thực phẩm) đến gấp hơn 2,1 lần (ngành In và sao chép bản ghi). Điểm đáng chú ý là, ngành SXSP điện tử, máy vi tính - với tỷ trọng lớn nhất trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo - đã giảm mạnh (-15%) so với cùng tháng năm trước và là nhân tố chính làm cho chỉ số của

toàn ngành giảm 13,2%.

Về sản phẩm công nghiệp:

Tháng 1, các sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu tiêu dùng của dân cư trong dịp Tết Nguyên đán gia tăng mạnh nên lượng sản xuất của một số sản phẩm chủ yếu tăng khá so tháng trước, như: Quần áo (+6%); ruột phích (+0,4%); đồng hồ thông minh (gap 40,4 lần); bình đun nước nóng (+5,5%); tủ gỗ (+1,8%); bàn gỗ (+1,1%), điện thương phẩm (+13,1%)...Tuy nhiên, so với cùng tháng năm trước cũng không it sản

51

phẩm tiêu thụ chậm, nên lượng sản xuất giảm, như: sữa và kem (-8,6%); thuốc lá (- 9%); giấy và bìa (-9,9%); kính các loại (-11%); sắt thép (-29,5%); điện thoại di động

thường (-15,2%); điện thoại thông minh (-4,4%)...

2.1.3.2. Một số vẫn đề xã hội.

Dân số trung bình năm 2019 của thành phố Bắc Ninh là 376.418 người và đa phan là dân tộc Kinh. Mật độ dân số tại thành phố 1.664 người/km? . Nhìn chung, dân số của huyện có cơ cấu trẻ, ty lệ dan số đưới độ tuổi lao động và trên độ tuôi lao động ở mức thấp so với tỉnh Bắc Ninh. Đây là thuận lợi lớn cho yêu cầu về lao động cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

2.1.4. Nhận xét rút ra

Thành phố Bắc Ninh là vùng có địa hình thuận tiện cho việc giao lưu với các khu vực lân cận. Ngoài ra là nơi tập trung nhiều Doanh nghiệp đáp ứng tốt cho công tác việc làm cho người dân. Cùng với đó là sự thuận lợi về thời tiết cũng như thủy văn , các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, công nghiệp và thủy sản vẫn phát triển đều.

Dân cư thành phố Bắc Ninh có tuyệt đại đa số là người dân tộc Kinh , mật độ dân khá lớn cùng với đó là trình độ dân trí khá cao cùng với đó là thế hệ “ vàng” rat phù hợp cho các công tác phát triển kinh tế - xã hội trên toàn thành phố nói riêng và toàn tỉnh nói chung. Tuy nhiên vẫn cần phải chú ý đến các công tác giáo dục nâng cao nhận thức của người dân, cùng với đó là lập quy hoạch, kế hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên , sử dụng nguồn lực hiệu quả.

2.2. Tình hình sử dụng đất tại thành phố Bắc Ninh

Trong những vừa năm qua, Thành ủy, HĐND thành phó, UBND thành phó Bắc Ninh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ban ngành trong thành phé triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai của Đảng và Nhà nước, nên công tác quản lý và SDD đai của thành phố được quản lý chặt chẽ, SDD hop lý, tiết kiệm và có hiệu quả, phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các khu công nghiệp đã thu hút nhiều dự án của các t6 chức trong và ngoài tỉnh, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động địa phương, góp phần day mạnh phát triển kinh tế - xã hội, dam bảo an ninh, quốc phòng.

Đề cho việc quản lý quyền SDD tại địa phương đạt hiệu quả cao UBND tỉnh

52

cùng thành phố đã có những quyết định, văn bản hướng dẫn cụ thé:

“+ Quyết định 780/QĐ-UBND năm 2017 phê duyệt kế hoạch SDP năm 2018 của thành phá Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.

+ Quyết định 15/2015/QĐ-UBND về việc thành lập Chỉ cục QLĐĐ trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh

+ Quyết định 24/2015/QĐ-UBND năm 2015 về Quy định trách nhiệm người dung dau các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong QLĐĐ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

+ Quyết định 118/QĐ-UBND năm 2014 về Ké hoạch triển khai thi hành LDP trên dia bàn tỉnh Bắc Ninh

+ Quyết định 26/2017/QĐ-UBND Quy định cơ chế phối hợp và thời gian thực hiện thủ tục đăng ký đất dai, tài sản gắn liền với đất; cấp Giấy chứng nhận quyền SDP, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên dia bàn tỉnh Bắc Ninh + Báo cáo 10/BC-UBND năm 2013 về kết quả thống kê dat đai năm do tỉnh Bắc Ninh ban hành

+ Quyết định 488/QĐ-UBND năm 2014 về Quy chế hoạt động tạm thời của Hội đông thẩm định bảng giá đất tỉnh Bắc Ninh.

+ Quyết định 322/2014/QĐ-UBND về đơn giá do đạc địa chính, đăng ký dat dai, tài sản gắn liền với dat, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyén SDD, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn lién với đất trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.”

Nhìn chung những năm qua thành phố Bắc Ninh cơ bản đã có các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai theo đúng quy định về nội dung, chất lượng và thời gian.

Các văn bản đã được ban hành đảm bảo tính pháp lý, đúng thâm quyền và đáp ứng đúng yêu cầu về chỉ đạo trong công tác QLĐĐ ở địa phương. Trên cơ sở dụng các văn bản luật về đất đai, các Quyết định, chỉ thị của UBND tỉnh và thành phố Bắc Ninh đã kịp thời ban hành vác văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thi hành theo thâm quyền như: “Các văn bản và quy hoạch, kế hoạch SDĐ, xây dựng bảng giá đất, cấp giấy chứng nhận quyền SDD... “

2.3. Thực trạng công tác quản lý đất đai tại thành phố Bắc Ninh 2.3.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý tại thành phố Bắc Ninh

Phòng TNMT là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND thành phó, có chức

53

năng tham mưu, giúp UBND thành phố trong công tác quản lý nhà nước về đất đai,

tai nguyên nước, khoáng sản, môi trường,...

Những năm qua, phòng được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của thành phó, UBND thành phố và Sở Tài nguyên và Môi trường. Đồng thời, có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan liên quan và UBND phường. Tuy vậy, đơn vị vẫn gặp một số khó khăn như là: cơ quan có nhiệm vụ quản lý nhiều lĩnh vực chuyên môn, thường

xuyên di cơ sở, đội ngũ cán bộ, công chức it trong khi địa ban quản lý rộng lớn, trình

độ dân trí thấp, đa số là đồng bao thiểu số.

Biên chế chính thức của phòng có 5 người, gồm: 1 Trưởng phòng, 2 phó trưởng

phòng và 2 chuyên viên; 100% cán bộ, công chức có trình độ đại học.

54

Trưởng phòng

Phó phòng 1 Phó phòng 1

Chuyên viên 1 Chuyên viên 2

Sơ đồ tổ chức bộ máy cán bộ phòng TNMT thành phố Bắc Ninh

Tất cả các cán bộ đều đảm bảo yêu cầu về các kỹ năng như tin học, ngoại ngữ.

Hiện nay, về tin học đã bỏ xét chứng chỉ tin học loại A, B,..thay vào đó là xét trên chứng chỉ tin học mới như là MOS, IC3,... Vừa qua ở tỉnh cũng mở lớp chuẩn tin học cho công nhân viên chức ở thành phố tham gia. Trong quá trình công tác, các đồng chí tại phòng đều được tham gia lớp bồi dưỡng cho cán bộ, Cán bộ tại phòng luôn nghiêm túc, hết mình với công việc, không ngừng nâng cao tinh thần học hỏi dé thực hiện tốt nhiệm vụ của mình và đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân.

2.3.1.1. Quản lý quy hoạch, kế hoạch SDĐ.

Quy hoạch SDD ở các cấp giúp cho địa phương nắm chắc quỹ đất, đảm bao cơ sở pháp lý quan trọng trong công tác giao đất, cho thuê đất, chuyên mục đích SDĐ, thu hồi đất, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ, đưa công tác QLĐĐở các địa phương đi vào nề nếp.

Quy hoạch SDD đảm bao cho việc sử dụng quỹ đất một cách hợp lý dé phát triển các lĩnh vực, ngành nghé đáp ứng nhu cầu đất đai xây dựng các cơ sở hạ tang, dịch vụ, các khu dân cư...; góp phần quan trọng trong công tác đây mạnh quá trình phát triển kinh tế, giữ vững ổn định xã hội; đáp ứng tốt các yêu cầu về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn thành phố Bắc Ninh

55

Dựa vào các phương án quy hoạch, kế hoạch SDĐ ở các cấp đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan môi trường sinh thái. Công tác quản lý, thực hiện quy hoạch, kế hoạch được thực hiện đảm bảo theo quy định về phương

pháp va thời gian của pháp luật.

Quy hoạch, kế hoạch SDD cấp xã: Trên địa bàn thành phó Bắc Ninh, đến nay đã hoàn thành việc xây dựng quy hoạch SDD đến năm 2020 và kế hoạch SDD 5 năm kỳ đầu (2016-2020). Căn cứ vào LĐĐ 2013 UBND phòng Tài nguyên và Môi trường đang tiến hành tham mưu điều chỉnh Quy hoạch SDD giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn thành phố Bắc Ninh theo đúng quy định của LDD năm 2013.

Với việc thực hiện nghiêm túc việc quản lý quy hoạch, kế hoạch SDD, thành phố Bắc Ninh đã đạt được những thành tựu nhất định, giúp cho việc quản lý SDD trên địa bàn thành phô đã phục vụ tốt cho các mục tiêu phát triên KT-XH trong những năm qua, cụ thể như:

“+ Đảm bdo tính thong nhất trong công tác quản lý Nhà nước về dat dai từ cấp thành pho, cấp xã.

+ Làm cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác giao dat, cho thuê đất và chuyển

mục đích SDĐ.

+ Chủ động dành quy đất cho phát triển các ngành, các lĩnh vực đáp ứng nhu câu SDD cho xây dung các khu, cum công nghiệp, các khu du lịch va dan cư. Gop phan thúc day quá trình phát triển kinh tế, ổn định tình hình xã hội của thành phố.

+ Đảm bảo SDP tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả và gắn với bảo vệ môi trường

sinh thái. ”

Nhìn chung, trong giai đoạn 2012-2019, công tác lập, quản lý quy hoạch,kế hoạch SDD của thành phố thực hiện tương đối tốt, phù hợp với thực tiễn, dat được những chỉ tiêu đề ra. Trong những năm tới cần có những cập nhật, sửa đổi kịp thời để quản lý,

SDD tốt hơn, có hiệu quả hơn, nhất là SDD chưa sử dụng một cách hiệu quả.

56

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh (Trang 56 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)